một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông

174 399 0
một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Mai Anh MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Chương trình hóa học lớp 10 nâng cao) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Mai Anh MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Chương trình hóa học lớp 10 nâng cao) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với cố gắng thân, với giúp đỡ vô nhiệt tình thầy cô, gia đình, bạn bè em học sinh Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Phú Tuấn, PGS.TS Trịnh Văn Biều, người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ em trình thực luận văn cao học Xin gửi lời biết ơn chân thành đến tất Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học khóa 20, tất tri thức, kinh nghiệm tâm huyết truyền dạy cho chúng em suốt khóa học Xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, Thư viện, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ nhiều trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn người bạn đồng hành lớp cao học Lý luận PPDH Hóa học khóa 19, 20, Quý Thầy Cô em học sinh trường THPT Quang Trung, Trần Quang Khải, Giồng Ông Tố, Nguyễn Trường Tộ, Thống Nhất B tạo điều kiện tốt để thực đề tài Lời cảm ơn cuối cùng, xin dành cho gia đình yêu thương phía sau trở thành động lực để hoàn thành trọn vẹn năm cao học Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tác giả Nguyễn Mai Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB : Dd, dd : dung dịch ĐTBC : điểm trung bình cộng ĐC : đối chứng GD & ĐT : giáo dục đào tạo G : giỏi GV : giáo viên HS : học sinh K : KT : kiểm tra NC : nâng cao NXB : Nhà xuất pp : phenolphtalein PPDH : phương pháp dạy học ptpư : phương trình phản ứng Pt : phương trình PTN : phòng thí nghiệm SGK : sách giáo khoa TB : trung bình Td : tác dụng THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNGV : thí nghiệm giáo viên TNHS : thí nghiệm học sinh TNTH : thí nghiệm thực hành TNHH : thí nghiệm hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm (GV) 27 Bảng 1.2 Một số khó khăn dạy học thực hành thí nghiệm (GV) 30 Bảng 1.3 Đánh giá nội dung thực hành chương trình SGK (GV) 30 Bảng 1.4 Đánh giá nội dung thực hành chương trình SGK (HS) 31 Bảng 1.5 Hình thức kiểm tra đánh giá nội dung thực hành (GV) 31 Bảng 1.6 Tài liệu nghiên cứu áp dụng cho dạy học thực hành thí nghiệm (GV) 32 Bảng 1.7 Tài liệu nghiên cứu áp dụng cho dạy học thực hành thí nghiệm (HS) 33 Bảng 2.1 Mức độ gây độc phụ thuộc vào nồng độ không khí Clo 50 Bảng 2.2 Mức độ gây độc phụ thuộc vào nồng độ không khí H S 51 Bảng 2.3 Mức độ gây độc phụ thuộc vào nồng độ không khí SO 51 Bảng 2.4 Mức độ gây độc phụ thuộc vào nồng độ không khí NH 52 Bảng 2.5 Mức độ gây độc phụ thuộc vào nồng độ không khí oxit nitơ 52 Bảng 2.6 Nồng độ cho phép lớn không khí nơi làm việc số chất độc thường gặp 54 Bảng 2.6 Phuông pháp xử lý chỗ số ngộ độc PTN 57 Bảng 3.1 Danh sách trường GV tham gia thực nghiệm 130 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết thực nghiệm 135 Bảng 3.3 Bảng phân phối kết % HS đạt diểm Xi trở xuống 136 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập HS 136 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 136 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Mô hình tư 11 Hình 1.2 : Hệ thống phương tiện dạy học hóa học 13 Hình 1.3 : Phân loại TNHH trường THPT 18 Hình 2.1 : Cấu trúc trình dạy học theo mô hình GV – HS - ĐT 37 Hình 2.2 : Cấu trúc trình dạy học theo mô hình M-N-P 37 Hình 2.3 : Cấu trúc trình dạy học theo mô hình M-N-P-HS-GV 38 Hình 2.4 : Cấu trúc trình dạy học theo mô hình M-N-P-HS-GV môi trường nhà trường, xã hội quốc tế 38 Hình 3.1 : Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 137 Hình 3.2 : Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 138 Hình 3.3 : Đồ thị đường lũy tích điểm thực nghiệm lần 138 Hình 3.4 : Đồ thị đường lũy tích điểm qua lần thực nghiệm .138 Hình 3.5 : Biểu đồ phân loại kết học tập qua điểm số thực nghiệm lần 139 Hình 3.6 : Biểu đồ phân loại kết học tập qua điểm số thực nghiệm lần 139 Hình 3.7 : Biểu đồ phân loại kết học tập qua điểm số thực nghiệm lần 140 Hình 3.8 : Biểu đồ phân loại kết học tập tổng hợp qua điểm số lần thực nghiệm 140 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1.Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 11 1.2.Cơ sở lý luận 17 1.2.1.Phương pháp trực quan phương tiện trực quan dạy học hóa học .17 1.2.2.Thí nghiệm dạy học hóa học [25] 22 1.2.3.Tiết thực hành hóa học trường THPT [19] [20] [42] 26 1.2.4.Hình thành rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm cho HS phổ thông 27 1.3.Cơ sở thực tiễn 29 1.3.1.Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học [41] [42] [43] .29 1.3.2.Thực trạng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT 32 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1.Cơ sở khoa học việc xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT 40 2.1.1 Khái niệm cấu trúc trình dạy học 40 2.1.2 Một số đặc điểm trình dạy học .44 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tiết thực hành hóa học trường THPT 48 2.3.Vận dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT 51 2.3.1 Thiết kế “Giáo án thực hành hóa học 10 nâng cao” 51 2.3.2 Thiết kế “Vở thực hành hóa học 10 nâng cao” 81 2.3.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận để rèn luyện kiểm tra kỹ thực hành HS 105 2.3.4 Tổng hợp, biên soạn CD phim thí nghiệm hóa học 10 130 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 132 3.1.Mục đích thực nghiệm 132 3.2.Đối tượng – địa bàn – thời gian thực nghiệm 132 3.3.Tiến trình thực nghiệm 133 3.3.1 Các bước thực nghiệm 133 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm .134 3.3.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 135 3.4.Xử lý kết thực nghiệm 137 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 142 3.5.1 Phân tích định lượng 142 3.5.2 Phân tích định tính 142 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 146 Kết luận 146 Hướng phát triển đề tài 147 Kiến nghị 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 153 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiết giáo dục Việt Nam Mục đích cuối giáo dục nói chung đào tạo nên hệ người học tích cực, chủ động, sáng tạo, không ngừng trau dồi học hỏi niềm đam mê động lực nội thân Với đặc trưng môn khoa học kết hợp lý thuyết thực nghiệm, thực nghiệm sống động góp phần tạo nên sức hút vẻ đẹp giới khách quan Cùng với ý nghĩa đó, chương trình sách giáo khoa cải cách đời, với mong muốn đổi phương pháp dạy học dựa đặc trưng lợi vốn có hóa học, có tăng cường rõ rệt số lượng nội dung thực nghiệm với hỗ trợ sở vật chất thiết bị kèm Tuy vậy, thực tế, nỗ lực cải cách nhằm phát triển kĩ quan sát, phán đoán, nghiên cứu, thực nghiệm đặc biệt tiếp thêm lửa nhiệt tình hứng thú học hỏi HS, phần bị mai một, nhiều nguyên nhân khách quan hay chủ quan Từ lí trên, định chọn đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Chương trình hóa học lớp 10 nâng cao) với mong muốn hỗ trợ giáo viên HS khắc phục tận dụng hiệu cách tối đa điều kiện sẵn có vận dụng sáng tạo tổ chức dạy học góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học hóa học trường phổ thông MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp góp phần tổ chức có hiệu tiết thực hành rèn luyện kỹ thực hành cho HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tổ chức tiết thực hành rèn luyện kỹ thực hành cho HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK hệ thống thí nghiệm trường THPT - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học tiết thực hành hóa học số trường THPT - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm góp phần tổ chức có hiệu tiết thực hành rèn luyện kỹ thực hành cho HS: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kỹ năng, thao tác thực hành  HS Xây dựng giáo án, mẫu báo cáo thí nghiệm thực hành hoá học nhằm tiết kiệm  thời gian - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các thực hành thí nghiệm chương trình hoá học lớp 10 nâng cao Đây khối lớp vô quan trọng, HS không “giới thiệu làm quen” với hóa học khối lớp 8, mà bắt đầu đặt viên gạch cho trình ba năm phổ thông trung học – học cách hệ thống, bản, tổng quát sâu vào chi tiết Việc xây dựng tảng kiến thức kĩ thực nghiệm hóa học tốt cho năm tạo đà thuận lợi cho công tác giảng dạy giáo viên học tập HS nhiều năm trở sau PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực tiễn điều tra thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kỹ năng, thao tác thực hành HS - Xây dựng giáo án cho giáo viên, thực hành hoá học cho HS kèm CD phim thí nghiệm A NaF, CaF B NaF, HF C SiF , CaF D F , SiF 12 Từ năm 1839, mà họa sĩ kiêm nhà phát minh người Pháp Louis Jacques Mandez Daguerre hoàn thiện phương pháp ghi lại hình ảnh vật liệu cảm quang cách tráng lớp bạc bromua cực mỏng lên màng phim giấy ảnh, tác động ánh sáng, bạc bromua bị phân giải Khi đó, brom liên kết hóa học với gelatin có sẵn lớp này, bạc tách dạng tinh thể vô nhỏ Cường độ chiếu sáng mạnh bạc tách nhiều Việc xử lý (hiện hình định hình) cho phép thu nhận âm màng phim, sau đó, in lên giấy ảnh âm trở thành hình ảnh thật Ứng dụng dựa tính chất sau đây: A Bạc bromua kết tủa màu vàng nhạt B Bạc bromua phân hủy thành bạc brom tác dụng ánh sáng Bạc bromua bền môi trường axit Bạc bromua phân hủy thành oxit bạc brom đặt không khí tác dụng ánh sáng 13 Hiện tượng sau xảy cho mảnh đồng nóng đỏ uốn thành lò xo vào lọ thủy tinh chứa đầy khí clo, đáy lọ chứa lớp nước mỏng: A Dây đồng cháy cho lửa màu xanh tím B Dây đồng cháy mạnh, tạo khói màu nâu, lớp nước đáy lọ có màu nâu đỏ C Dây đồng cháy mạnh, tạo khói màu nâu, lớp nước đáy lọ có màu xanh nhạt D Dây đồng cháy mạnh, tạo khói màu nâu, lớp nước đáy lọ có cặn màu đen oxit đồng 14 Cho Fe phản ứng với HCl, ban đầu dung dịch sản phẩm có màu trắng xanh Để yên ống nghiệm thời gian, quan sát thấy phía có phần dung dịch màu nâu đỏ Hiện tượng giải thích do: A Muối Fe (II) phía dung dịch vị oxi hóa oxi không khí chuyển thành muối Fe (III) màu nâu đỏ B Fe phản ứng với HCl sinh hỗn hợp muối FeCl màu trắng xanh FeCl có màu nâu đỏ C Fe phản ứng với HCl sinh muối FeCl Sau FeCl phản ứng tiếp với Fe dư sinh FeCl màu nâu đỏ D Fe phản ứng với HCl sinh muối FeCl Sau FeCl tiếp tục bị oxi hóa HCl dư sinh FeCl màu nâu đỏ 15 Một bình cầu đựng đầy khí HCl, đậy nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng miệng bình cầu vào chậu thủy tinh đựng dung dịch nước vôi có thêm vài giọt phenolphthalein không màu Hiện tượng xảy ra: A Không có tượng B Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu màu hồng dung dịch bình cầu biến C Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu màu hồng dung dịch bình cầu đậm thêm D Toàn khí HCl bị đẩy xuống chậu thủy tinh màu hồng dung dịch chậu thủy tinh biến 16 Đốt cháy Fe khí clo dư thí nghiệm minh họa Vai trò H O là: Đũa thủ y tinh Dây Fe Muỗng đốt hóa chất O2 Mẩu than Al bột H2 A Hòa tan khí clo tạo HCl HClO từ hòa tan dây sắt B Giảm nhiệt độ muối sắt, tránh tượng nứt vỡ bình thủy tinh thay đổi nhiệt độ đột ngột hạt muối sắt nhiệt độ cao sinh rơi xuống đáy bình C Thử tính tan muối sinh D Hòa tan lượng khí clo dư không cho thoát gây độc hòa tan muối sinh thành dung dịch để quan sát màu sắc 17 Để điều chế HCl phòng thí nghiệm, cần hóa chất sau đây: A Muối ăn tinh thể, axit sunfuric đặc B Muối ăn khan, axit nitric đặc C Khí hidro, khí clo D Kali clorat, axit sunfuric loãng 18 Để tinh chế khí clo điều chế từ MnO dung dịch HCl đặc, người ta thường sử dụng hóa chất sau đây: A H SO đặc B H O C NaOH đặc D Muối ăn bão hòa 19 Cặp chất sau không tác dụng với nhau: A HCl Cu(OH) B I NaBr C AgNO KI D Cl KOH 20 Brom lỏng hay độc Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trường, dùng hóa chất sau đây: A Dung dịch NaI B Dung dịch Ca(OH) C Dung dịch HCl D Nước Tổng điểm Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 45 PHÚT Trả lời A B C D A B C D 10 O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu hỏi Chọn vị trí bình thủy tinh chứa khí oxi tiến hành thu khí oxi sinh phương pháp dời chỗ nước: A B KClO3/MnO2 KClO3/MnO2 Bông Bông O2 O2 H2O C D KClO3/MnO2 KClO3/MnO2 Bông Bông O2 O2 H2O Kim loại X phản ứng với axit sunfuric đặc nóng loãng cho loại muối khác là: A Cu B Ag C Fe D Al Nước ozon dùng để bảo quản trái trình vận chuyển hay làm rau nhờ có tính chất nào: A Ozon khí độc nên tiêu diệt vi khuẩn B Ozon khí độc dễ tan nước oxi C Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả sát trùng cao dễ tan nước oxi D Do ozon chắn tia tử ngoại mặt trời giúp trái rau tươi lâu Cặp chất sau tồn dung dịch A H S, Pb(NO ) B KCl, NaNO C H SO , BaCl D NaCl, AgNO Cho khoảng 1g đường saccarozơ vào cốc thủy tinh chịu nhiệt, thêm 10ml dung dịch H SO4 đặc vào cốc, trộn hỗn hợp Hiện tượng sau không xảy ra: A Đường saccarozơ chuyển từ màu trắng sau màu đen B Có khí sinh làm tăng thể tích khối chất rắn màu đen C Cốc thủy tinh tỏa nhiệt mạnh D Đường saccarozơ sôi lên tỏa nhiệt mạnh Thuốc thử để phân biệt lọ hóa chất nhãn sau: NH Cl, NaOH, NaCl, H SO , Na SO , Ba(OH) là: A Phenolphtalein B Quỳ tím C Dung dịch AgNO D Dung dịch BaCl Dung dịch FeSO có lẫn tạp chất CuSO Để loại bỏ tạp chất, dùng hóa chất sau đây: A Cu B Fe C Fe (SO ) D AgNO Dung dịch muối A tác dụng với dung dịch BaCl tạo kết trắng, tác dụng với dung dịch NaOH thu kết tủa màu nâu đỏ Công thức A là: A FeSO B AgNO C Fe (SO ) D CuSO Cho dòng khí H S qua lọ hóa chất chứa dung dịch sau: Pb(NO ) , NaOH, Br , KMnO Hiện tượng xảy lọ là: A Kết tủa đen, không tượng, nhạt màu nước brom, nhạt màu thuốc tím B Kết tủa trắng, không phản ứng, nhạt màu nước brom, kết tủa đen C Không tượng, không phản ứng, nhạt màu nước brom, sủi bọt khí SO D Tất câu sai 10 Khí sau thu phương pháp dời chỗ nước: A Clo B Oxi C Hidro clorua D Amoniac 11 Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp 5,6, phát lần vào năm 1872 Anh Mưa axit hình thành hòa tan với nước số sản phẩm khí độc hại từ trình sử dụng nhiên liệu hóa thạch như: A HCl, H S, CO B HCl, CO , NO C H S, NO , CH D SO , NO, NO 12 Đề tài “Đánh giá trạng mưa axit Việt Nam” Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường cho kết mưa axit chiếm tới 30-50% số lần mưa toàn lãnh thổ Việt Nam Mưa axit không gây tác hại sau đây: A Làm tăng nhiệt độ trái đất, tan băng vùng cực tăng mực nuớc biển B Tăng độ chua đất, giảm khả phát triển thực vật C Gây cân môi trường nước ao hồ sông suối, ảnh hưởng xấu đến sinh vật thủy sinh D Gây hư hại công trình xây dựng đá hay kim loại 13 Một lượng hỗn hợp khí X thoát từ nhà máy sản xuất sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch Khi cho X qua dung dịch H S, thấy có vẩn đục Trong thành phần X có chứa: A CO B NO C SO D SO 14 “Càng lên cao không khí loãng” A Các khí có khối lượng riêng nặng oxi chịu lực hút trái đất mạnh nên thấp B Càng lên cao, phần không gian bao quanh trái đât tăng dẫn đến không khí bị pha loãng C Càng lên cao, phân tử khí bị kéo khỏi bầu khí trái đất nhiều lực hút thiên thể bên vũ trụ D Càng lên cao, tác dụng tia tử ngoại, oxi bị chuyển hóa hết thành ozon 15 Từ ngày 5-8 tháng 12 năm 1952 Luân Đôn (Anh) xảy kiện: “Màn khói giết người’’ làm chấn động giới Khói có mùi xốc gây tức ngực, khó thở ho liên tục, ngày có tới 4000 nguời chết có thêm 8000 người chết tháng sau Khói chứa phần lớn loại khí mà tương tác với số thành phần không khí gây tượng mưa axit Khí là: A Cl B H S C NO D SO 16 Phòng triển lãm trưng bày nhiều họa vẽ cảnh tuyết bay, khoác lên vạn vật màu trắng sống động, màu trắng họa sĩ vẽ bột phấn chì (PbO) Nhưng sau nhiều năm, màu tuyết xỉn dần, tranh nhuốm màu sẫm xám ảm đạm Nguyên nhân điều bột chì màu vẽ tương tác với chất có không khí là: A H S B SO C CO D NO 17 Một nhà hoá học đến triển lãm, nhận “lỗi thời gian” tác phẩm nghệ thuật, dùng tẩm hóa chất lau nhẹ lên mặt tranh Ngay sau đó, tranh lấy lại vẻ đẹp tươi sáng Hóa chất mà nhà hóa học sử dụng là: A H O B H SO C HNO D Nước javel 18 Lớp ozon tầng bình lưu khí chắn tia tử ngoại Mặt trời, bảo vệ sống Trái đất Hiện tượng suy giảm tầng ozon vấn đề môi trường toàn cầu Nguyên nhân tượng do: A Tác động tia tử ngoại mặt trời B Sự thay đổi khí hậu C Chất thải CFC người gây D Chất thải CO 19 Một nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta dùng: A Bột than B Bột sắt C Bột lưu huỳnh D Cát 20 Dẫn không khí bị ô nhiễm qua Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất vệt màu đen.Không khí bị nhiễm bẩn khí: A SO B NO C Cl D H S Tổng điểm Họ tên: Lớp: KIỂM TRA 30 PHÚT Trả lời A B C D A B C D 10 O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu hỏi Chọn cách sử dụng kẹp ống nghiệm trường hợp sau: A B C D Chọn thao tác đun nóng ống nghiệm chứa chất lỏng đèn cồn trường hợp sau: A B C D Chọn đáp án đọc kết đo thể tích dung dịch ống đong sau, (cho biết ống đong sử dụng đơn vị ml):    A 5,5 ml B 5,4 ml C 5,3 ml D Không thể có kết xác vạch chất lỏng không thẳng hàng Chọn cách sử dụng đèn cồn trường hợp sau: (1) Châm lửa cho đèn cồn que đóm (4) Rót thêm cồn phễu (2) Châm lửa cho đèn cồn đèn cồn cháy khác (5) Dập tắt lửa đèn cồn cách đậy nắp (3) Dập tắt lửa đèn cồn cách thổi miệng hay phun nước vào lửa cháy (6) Rót thêm cồn cách trực tiếp chắt từ đèn cồn khác A 1, 4, B 2, 5, C 1, 3, D 1, 5, Chọn cách làm lấy hóa chất: A Lấy hóa chất rắn kẹp gắp hay thìa xúc, nút lọ hóa chất đặt ngửa mặt bàn để tránh dính phải tạp chất B Lấy hóa chất rắn ống hút nhỏ giọt hay tay, tay cầm nút lọ hóa chất không đặt lên bề mặt để tránh dính phải tạp chất C Lấy hóa chất lỏng ống hút nhỏ giọt, tay cầm nút lọ hóa chất không đặt lên bề mặt để tránh dính phải tạp chất D Lấy hóa chất lỏng ống hút nhỏ giọt hay thìa xúc, nút lọ hóa chất đặt ngửa mặt bàn để tránh dính phải tạp chất Dụng cụ sau tác dụng bảo vệ thao tác với hóa chất độc hại dễ bay hơi: A Mặt nạ, trang phòng độc B Kính bảo vệ mắt, găng tay y tế C Tủ hốt D Bình hút ẩm chân không Chọn cách làm hòa tan hóa chất ống nghiệm: A B C D  Dùng kẹp giữ, lắc lên xuống theo chiều thẳng đứng ủ ố  Dùng tay giữ miệng ống nghiệm, lắc theo hướng lên xuống hay trái phải Dùng kẹp giữ, để ống nghiêng, lắc cách đập phần ống nghiệm vào Dùng kẹp giữ, để ống thẳng đứng, lắc ống nghiệm theo vòng tròn Chọn cách làm cho hóa chất lỏng vào ống nghiệm: B B C D  Dùng tay để cầm giữ ống nghiệm Chọn cách làm rửa ống nghiệm: A Dùng chổi rửa tẩm xà phòng chà dọc theo thành ống nghiệm từ miệng ống tới đáy với lực mạnh ống nghiệm sạch, sau tráng với nước B Dùng chổi rửa tẩm xà phòng xoay tròn nhẹ nhàng lòng ống nghiệm từ miệng ống tới đáy, sau tráng với nước C Tráng súc dòng nước chảy mạnh D Ngâm dung dịch xà phòng khoảng phút sau tráng lại với nước 10 Cách sơ cấp cứu bị bỏng axit: A Trung hòa lượng axit vết bỏng bazơ mạnh NaOH, KOH B Rửa vết bỏng nước nhiều lần sau rửa lại dung dịch NaHCO 10% có tính kiềm nhẹ C Dùng vaseline bôi trực tiếp lên vết bỏng D Dùng kem đánh bôi trực tiếp lên vết bỏng 11 Cách sơ cấp cứu bị bỏng bazơ: A Trung hòa lượng bazơ vết bởng axit mạnh H SO , HNO B Rửa vết bỏng nước nhiều lần sau rửa lại dung dịch CH COOH 4% có tính axit nhẹ C Dùng vaseline bôi trực tiếp lên vết bỏng D Dùng kem đánh bôi trực tiếp lên vết bỏng 12 Nước sử dụng để dập tắt hỏa hoạn phòng thí nghiệm trường hợp sau đây: A Đám cháy có thiết bị có điện B Đám cháy có chất phản ứng mạnh với nước C Đám cháy có chất cháy hydrocacbon hay chất lỏng không hòa tan nước mà có tỷ trọng nhẹ nước dầu hỏa, cồn… D Đám cháy nhỏ có gỗ, giấy, than, cao su, vải số chất lỏng hòa tan nước (axit hữu cơ, axeton, rượu bậc thấp) 13 Bình chữa cháy khí CO sử dụng để dập tắt hỏa hoạn phòng thí nghiệm trường hợp sau đây: A Cháy quần áo người B Cháy kim loại kiềm, magie C Cháy thiết bị có điện D Cháy peroxit, clorat, nitrat kali, permanganat 14 Kĩ thuật an toàn sau sai đun nóng ống nghiệm đèn cồn: A Hơ nóng ống nghiệm trước đun B Hướng miệng ống nghiệm phía người C Không đun sôi để tránh phun trào gây nguy hiểm D Sau đun nóng xong phải đưa ống nghiệm vào cốc nước lạnh để hạ nhiệt, tránh nứt vỡ nóng 15 Cách bảo quản ống hút nhỏ giọt (bằng nhựa hay thủy tinh có ống bóp cao su) sai: A Mỗi lọ hóa chất nên sử dụng ống hút, dùng chung phải bơm rửa nước trước đưa vào lọ hóa chất B Giữ ống hút thẳng đứng, không để ngược lên làm hóa chất chảy vào phần cao su gây hư hỏng ống hút C Khi làm thí nghiệm cần có cốc nước để bơm rửa ống hút D Khi không sử dụng, phải ngâm toàn ống hút cốc nước 16 Để hạn chees độc hại số phản ứng sinh H S, SO , oxit nitơ, người ta thường khử độc cách ngâm toàn ống nghiệm chứa chất sau phản ứng vào dung dịch: A H SO hay HCl B H O hay nước javel C NaOH hay Ca(OH) D NaCl hay CaCl 17 Cách nhận biết tính chất vật lý hóa chất sau đúng: A Đưa mũi lại sát miệng lọ hóa chất hay lọ ống nghiệm để ngửi mùi B Dùng tay quạt nhẹ miệng lọ hóa chất hay lọ ống nghiệm ngửi mùi bay C Nếm hóa chất để nhận biết vị D Cầm nắm trực tiếp hay đưa hóa chất lại gần mắt để quan sát 18 Chọn cách để xử lý lượng thủy ngân thoát vỡ nhiệt kế thủy ngân A Lau khăn khô, khăn sau loại bỏ thủy ngân độc B Không cần xử lý, thủy ngân tự bay C Rải bột lưu huỳnh lên khu vực có thủy ngân, hai chất tác dụng với tạo muối trạng thái rắn, thu hồi loại bỏ muối D Dùng cồn đốt, thủy ngân bị oxi hóa thành oxit trạng thái rắn, thu hồi loại bỏ oxit 19 Để tách kết tủa khỏi phần dung dịch, người ta dùng phương pháp sau đây: A Lọc B Chiết C Cô cạn D Chưng cất 20 Chọn cách xử lý bị bỏng brom phòng thí nghiệm: A Rửa nước B Rửa nước nhiều lần, sau rửa dung dịch NaOH 40% để trung hòa brom C Rửa nước nhiều lần, sau rửa dung dịch NaHCO 2% D Rửa nước nhiều lần, sau rửa dung dịch H S 2% [...]... Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của bazơ và muối Bài thực hành số 3:Tính chất hóa học của nhôm và sắt Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng Bài thực hành số 5: Tính chất hóa học của hiđrocacbon, dầu mỏ Bài thực hành số 6: Tính chất của rượi và axít Bài thực hành số 7: Tính chất của gluxít Hướng dẫn sử dụng đĩa VCD thí nghiệm thực hành • Vở thực hàng hóa học 12,... góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hành hóa học nói riêng và dạy học hóa học nói chung ở trường phổ thông 1.2.Cơ sở lý luận 1.2.1.Phương pháp trực quan và phương tiện trực quan trong dạy học hóa học 1.2.1.1 Phương pháp trực quan [19] Trong việc dạy học môn hóa học ở trường trung học, để nghiên cứu những hiện tượng hóa học và để rèn luyện kĩ năng thao tác và giải quyết các bài tập thực hành, chúng... NGHIỆM THỰC HÀNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS Một số quy tắc an toàn trong PTN Cách sử dụng hóa chất Các dụng cụ thí nghiệm hóa học lớp 9 Các hóa chất dùng cho thí nghiệm hóa học lớp 9 Hướng dẫn sử dụng một số dụng cụ đơn giản trong PTN Phần thứ hai THỰC HIỆN CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG SGK HÓA HỌC LỚP 9 Bài thực hành 1 - Tính chất hóa học của oxit và axit Bài thực hành 2 - Tính chất hóa học của bazơ và muối Bài thực. .. với yêu cầu học đi đôi với hành trong môn khoa học thực hành và các yêu cầu liên hệ đến đời sống sản xuất như hóa học thì còn một khoảng cách khá xa Ví dụ: Số tiết thực hành trong chương trình hóa học 10 là 6 tiết chiếm 8,5% thời lượng Hóa học lớp 10 nâng cao là 7 tiết chiếm 8% thời lượng Hóa học lớp 12 là 5 tiết chiếm 7,14% thời lượng Hóa học 12 nâng cao là 9 tiết chiếm 10,36% thời lượng Trong sách... dụng hóa chất Các dụng cụ thí nghiệm hóa học lớp 8 Các hóa chất dùng cho thí nghiệm hóa học lớp 8 Hướng dẫn sử dụng một số dụng cụ đơn giản trong PTN Phần thứ hai THỰC HIỆN CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG SGK HÓA HỌC LỚP 8 Bài thực hành số 1: Tính chất nóng chảy của chất, tính chất từ hỗn hợp Bài thực hành số 2: Sự lan tỏa của chất Bài thực hành số 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng Bài thực hành số 4:... năng thực hành thí nghiệm cho HS phổ thông 1.2.4.1.Kĩ năng thực hành hóa học [25] Kĩ năng thực hành hóa học là một trong bốn nội dung cơ bản của hệ thống các kiến thức, kỹ năng cơ bản về hóa học ở trường phổ thông, bao gồm: Ngôn ngữ hóa học: danh pháp, ký hiệu, công thức, phương trình hóa học Kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thí nghiệm, thao tác với dụng cụ, hóa chất và các quá trình hóa học Phương pháp. .. hóa học, chất bảo vệ thực vật, chất dùng trong bảo quản và chế biến thực phẩm… Đây là loại thí nghiệm và cách tiến hành rất đa dạng, phong phú hướng cho HS vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, giúp cho việc dạy học hóa học ở trường phổ thông mang tính thực tiến cao hơn, giúp HS hứng thú học tập Có thể tóm tắt sự phân loại các thí nghiệm hoa học ở trường phổ thông theo sơ đồ sau: TN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG... hợp chất của chúng Bài thực hành số 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Bài thực hành số 7: Tính chất hóa học của crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng Bài thực hành số 8: Nhận biết một số ion trong dung dịch Bài thực hành số 9: Chuẩn độ dung dịch • Thực hành hóa học 8, tác giả Nguyễn Phú Tuấn, NXB Đại học Sư Phạm 2009 Nội dung sách gồm các phần Chương I Một số điểm chung về thí nghiệm thực. .. vào nội dung và mục tiêu bài học 1.2.3 .Tiết thực hành hóa học ở trường THPT [19] [20] [42] Tiết thực hành hóa học là một tiết học riêng với hình thức chủ yếu là thí nghiệm do HS tự làm (cá nhân hoặc nhóm) nhằm ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm Trong chương trình hóa học phổ thông hiện hành, số tiết học giành cho thực hành đã tăng lên đáng kể so với... hóa học hiện hành, các thiết thực hành được biên soạn riêng, nêu rõ mục tiêu bài học, nội dung và cách tiến hành (tóm tắt) từng thí nghiệm Trong sách giáo viên tiết thực hành được viết chi tiết hơn Cụ thể hóa mục tiêu tiết học (về kiến thức, kỹ năng) Chuẩn bị một tiết học (dụng cụ, hóa chất) Có một số điểm lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học Gợi ý về tổ chức các hoạt động dạy học 1.2.4.Hình thành ... 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1.Cơ sở khoa học việc xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết. .. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1.Cơ sở khoa học việc xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT... phần nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT 2.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tiết thực hành hóa học trường THPT Về mặt nguyên tắc, tiết thực hành hóa học trình dạy

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    • 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1.Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu

      • 1.2.Cơ sở lý luận

        • 1.2.1.Phương pháp trực quan và phương tiện trực quan trong dạy học hóa học

        • 1.2.2.Thí nghiệm trong dạy học hóa học [25]

        • 1.2.3.Tiết thực hành hóa học ở trường THPT [19] [20] [42]

        • 1.2.4.Hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm cho HS phổ thông

        • 1.3.Cơ sở thực tiễn

          • 1.3.1.Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [41] [42] [43]

          • 1.3.2.Thực trạng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan