một số biện pháp tnâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học lớp 11 ở trường trung học phổ thông

257 845 2
một số biện pháp tnâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học lớp 11 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Tô Quốc Anh LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Tô Quốc Anh Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân, với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, gia đình, bạn bè em học sinh Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phú Tuấn tận tâm hướng dẫn tạo điều kiện tối đa để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh văn Biều bỏ nhiều thời gian để đọc luận văn có góp ý sâu sắc với hướng dẫn tận tình cho việc hoàn thiện công trình Xin chân thành cảm ơn thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 19 truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu cho chúng em suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng KHCN-SĐH, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu, tổ Hóa học trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – tỉnh Đồng Nai, nơi tác giả công tác tiến hành thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ cách có hiệu nhiều hình thức khác Tôi xin cảm ơn người bạn đồng hành lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 18, 19, 20; quý thầy cô em học sinh trường THPT Thanh Bình – tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện tốt để thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, gia đình, người thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Tác giả Tô Quốc Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Đối tượng khách thể nghiên cứu T T 5 Phạm vi nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T T Phương pháp nghiên cứu T T Những đóng góp đề tài nghiên cứu T T CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI T T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu T T 1.1.1 Các tài liệu hướng dẫn thực hành hóa học T T 1.1.2 Các luận án, luận văn nghiên cứu thí nghiệm hóa học 13 T T 1.2 Một số vấn đề đổi trình dạy học hóa học [54] 16 T T 1.2.1 Sự đổi mục tiêu 16 T T 1.2.2 Sự đổi hoạt động giáo viên hóa học 17 T T 1.2.3 Sự đổi hoạt động học tập học sinh 17 T T 1.2.4 Đổi hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương tiện dạy học 18 T T 1.2.5 Sử dụng phối hợp cách linh hoạt phương pháp đặc thù hóa học 18 T T 1.3 Thực hành thí nghiệm dạy học hóa học 19 T T 1.3.1 Thí nghiệm hoá học 19 T T 1.3.2 Bài thực hành hóa học [26] 23 T T 1.3.3 Hình thành rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho học sinh phổ thông [42] 26 T T 1.4 Đánh giá xếp loại chất lượng dạy bậc trung học [1] 30 T T 1.4.1 Yêu cầu đánh giá dạy 30 T 5T 1.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại dạy 31 T T 1.4.3 Những điều cần ý đánh giá xếp loại dạy 32 T T 1.4.4 Đánh giá xếp loại dạy thực hành 33 T T 1.5 Bài thực hành chương trình hóa học THPT 33 T T 1.5.1 Hệ thống thực hành hóa học chương trình hóa học THPT 33 T T 1.5.2 Hệ thống thực hành chương trình hóa học lớp 11 nâng cao [2] 35 T T 1.6 Thực trạng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT 37 T T 1.6.1 Mục đích điều tra 37 T T 1.6.2 Đối tượng phương pháp điều tra 37 T T 1.6.3 Kết điều tra 37 T T CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 50 T T 2.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tiết thực hành hoá học trường THPT 50 T T 2.1.1 Các kiến thức tâm lí học 50 T T 2.1.2 Các kiến thức giáo dục học – phương pháp dạy học 56 T T 2.1.3 Qua thực tế dạy học qua điều tra thực trạng tiết thực hành hoá học trường THPT 60 T T 2.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng tiết thực hành hóa học trường THPT 61 T T 2.2.1 Tổ chức dạy học hiệu tiết thực hành hóa học 62 T T 2.2.2 Tăng cường an toàn, phòng độc làm thí nghiệm 67 T T 2.2.3 Sử dụng hiệu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 75 T T 2.2.4 Tìm kiếm, thay số hóa chất đơn giản 76 T T 2.2.5 Cải tiến số thí nghiệm thực hành hóa học lớp 11 nâng cao 78 T T 2.2.6 Thiết kế số tư liệu hỗ trợ việc dạy học tiết thực hành hóa học lớp 11 nâng cao 90 T T 2.3 Vận dụng biện pháp đề xuất để thiết kế số giáo án thực hành hóa học lớp 11 nâng cao 115 T T 2.3.1 Giáo án Bài thực hành số 115 T T 2.3.2 Giáo án Bài thực hành số 124 T T 2.3.3 Giáo án Bài thực hành số 124 T T 2.3.4 Giáo án Bài thực hành số 124 T T 2.3.5 Giáo án Bài thực hành số lưu CD 124 T T 2.3.6 Giáo án Bài thực hành số 124 T T 2.3.7 Giáo án Bài thực hành số 124 T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 126 T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 126 T T 3.2 Đối tượng thực nghiệm 126 T T 3.3 Tiến hành thực nghiệm 127 T T 3.3.1 Các bước thực nghiệm 127 T T 3.3.2 Phương pháp kiểm tra 128 T T 3.3.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 129 T T 3.4 Kết thực nghiệm 131 T T 3.4.1 Tổng hợp số liệu thu từ thực nghiệm 131 T T 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 137 T T 3.5 Bài học kinh nghiệm 138 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 T T Kết luận 141 T T Hướng phát triển đề tài 143 T T Kiến nghị 143 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 T T PHỤ LỤC 151 T T MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện việc đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS quan tâm Một biện pháp quan trọng tăng cường hướng dẫn, trang bị khả tự học, tự nghiên cứu cho HS mà giải pháp dạy học thí nghiệm Đối với dạy học hoá học trường Trung học phổ thông tiết thực hành giữ vai trò quan trọng nhằm phát huy, phát triển kỹ quan sát, phán đoán, thực nghiệm đặc biệt làm cho HS thích thú học tập Trong chương trình hóa học phổ thông số tiết thực hành tăng lên nhiều so với chương trình cũ, điều cho thấy vai trò quan trọng việc thực hành dạy học hoá học Để đảm bảo hiệu quả, chất lượng giáo dục, dạy học tiết thực hành đòi hỏi nhiều T T T yếu tố, bao gồm điều kiện sở vật chất, kỹ hướng dẫn GV, thời gian tiết học, chuẩn bị GV, HS … Tuy nhiên thực tế trường trang bị đầy đủ đáng buồn trang bị đầy đủ sử dụng chưa hiệu Bên cạnh đó, thời lượng tiết thực hành có 45 phút tiết học khác T T nên người GV HS không chủ động chuẩn bị kĩ lưỡng có cách thức tổ chức phù hợp học không đạt hiệu Nhận thấy cách khắc phục giải phù hợp tìm giải pháp sử dụng hiệu trang thiết bị có phòng thí nghiệm, tổ chức hoạt động dạy học thực hành cách hợp lý tăng T T cường hiệu sử dụng thời gian cho tiết thực hành hoá học T T Từ lí chọn đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT T T LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG với mong muốn góp phần vào việc đổi PPDH, từ nâng cao hiệu dạy T học môn hóa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa hóa học THPT - Tìm hiểu thực hành hóa học chương trình hóa học THPT - Tìm hiểu thực trạng dạy học tiết thực hành hóa học số trường THPT - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT: + Nghiên cứu số hình thức tổ chức hoạt động dạy học tiết thực hành hóa học + Nghiên cứu số biện pháp tăng cường an toàn, phòng độc làm thí nghiệm + Nghiên cứu cách sử dụng hiệu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm + Tìm kiếm, thay số hóa chất đơn giản + Xây dựng hình ảnh minh họa dụng cụ, thao tác thí nghiệm + Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tập thực nghiệm kiểm tra kỹ năng, thao tác thực hành hóa học học sinh + Cải tiến số thí nghiệm hoá học lớp 11 nâng cao + Xây dựng giáo án, mẫu báo cáo thí nghiệm thực hành hoá học nhằm tiết kiệm thời gian - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hoá học trường THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Các thực hành hóa học chương trình hoá học lớp 11 nâng cao THPT - Địa bàn: Các trường THPT tỉnh Đồng Nai số tỉnh lân cận - Thời gian: Từ tháng 6/2010 đến tháng 5/2011 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp có tính hiệu quả, khả thi để nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài, đặc biệt nghiên cứu kĩ sở lí luận thí nghiệm hóa học - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân loại hệ thống hóa 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: điều tra tổng hợp ý kiến GV dạy hóa trường THPT thực trạng dạy thực hành hóa học - Phương pháp chuyên gia: tham khảo tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục việc dạy học thực hành hóa học trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hiệu đề tài 7.3 Các phương pháp xử lí thông tin - Xử lí số liệu phương pháp thống kê toán học - Sử dụng phần mềm tin học Những đóng góp đề tài nghiên cứu Đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học trường THPT: - Đề xuất hình thức tổ chức tiết thực hành hóa học phù hợp với điều kiện thực tế trường THPT - Xây dựng hình ảnh dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ sử dụng giúp GV thuận tiện việc hướng dẫn HS làm thực hành - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tập thực nghiệm kiểm tra kỹ năng, thao tác thực hành hóa học HS - Xây dựng giáo án, thực hành hoá học giúp GV thuận tiện việc giảng dạy giúp HS dễ hiểu, dễ thực thí nghiệm  Đèn cồn : 01  Bật lửa : 01 c Văn - File powerpoint / word (hoặc phim trong): Câu hỏi trắc nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, hướng dẫn thực T/N, kết thực hành - Văn giấy: Phiếu câu hỏi trắc nghiệm, mẫu tường trình thực hành cho HS d Các phương tiện khác - Máy chiếu màu (projector) máy chiếu hắt Đối với học sinh - Đọc trước nội dung T/N làm - Ôn tập kiến thức dẫn xuất halogen, ancol, phenol kĩ T/N - Làm trắc nghiệm TH số - Dự đoán trước tượng viết nháp tường trình - Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm thực hành III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp – chia nhóm Kiểm tra dụng cụ hóa chất Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Câu 1: Khả pư nguyên tử clo nhóm -OH chất xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua.* B anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua C anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua D phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua Câu 2: Thí nghiệm thủy phân dẫn xuất halogen tiến hành sau: “Thêm ml nước cất vào ống nghiệm chứa 0,5 ml 1,2-đicloetan Cho tiếp ml dd NaOH 20% vào ống nghiệm Đun sôi Gạn lấy lớp nước, axit hóa HNO thử dd AgNO Quan sát R R R R tượng xảy ra.” Tại phải axit hóa dd thu HNO ? R R A Để tạo môi trường axit cho phản ứng thủy phân xảy B Để trung hòa NaOH dư, tránh tượng tạo kết tủa AgOH cho dd AgNO vào.* R R C Để nhanh chóng hạ nhiệt độ dd thu sau đun nóng, không kết tủa tạo thành bị tan nhiệt độ cao D Để trung hòa NaOH dư, tránh tượng kết tủa AgCl tạo thành bị tan dd NaOH dư dẫn đến không quan sát Câu 3: Hiện tượng cho glixerol vào ống nghiệm đựng Cu(OH) là: R R A Kết tủa màu xanh da trời bị hòa tan tạo thành dd phức chất không màu B Kết tủa chuyển từ màu xanh da trời thành kết tủa màu xanh lam C Ban đầu có kết tủa màu xanh da trời tạo thành, sau kết tủa tan thành dd màu xanh lam glixerol dư D Kết tủa màu xanh da trời bị hòa tan tạo thành dd phức chất màu xanh lam.* Câu 4: Trong số phát biểu sau phenol (C H OH): R R R R (1) Phenol tan nước tan nhiều dd HCl (2) Phenol có tính axit dd phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol tham gia pư brom nitro dễ benzen (4) Tính axit phenol mạnh axit cacbonic Các phát biểu là: A (1), (2) B (2), (4) C (2), (3).* D (3), (4) Câu 5: Thuốc thử thích hợp để nhận biết dd: etanol, glixerol phenol phương pháp hóa học A Dd NaOH, Na B Dd Br R R C Dd brom, Cu(OH) * R D Cu(OH) R R R Thực hành * Hoạt động 1: - GV nêu lại T/N làm yêu cầu cần thực buổi TH - Nhắc nhở HS điểm cần ý làm T/N: Cần cẩn thận làm T/N với brom phenol, nên đeo bao tay trang để tránh bị dính vào da gây bỏng Cần đảm bảo thực thứ tự thao tác điều kiện tiến hành T/N để quan sát rõ tượng thành công * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THÍ NGHIỆM - GV chiếu nội dung T/N file Thí nghiệm 1: Thủy phân dẫn xuất powerpoint / word phim halogen để hướng dẫn cho HS - Chuẩn bị ống nghiệm, ống - HS làm T/N, quan sát viết tường nghiệm đựng ml nước 0,5 ml 1,2– trình đicloetan Cho thêm vào ống nghiệm thứ - Nhắc nhở HS cẩn thận đun sôi hai ml dung dịch NaOH 20% Đun sôi ống nghiệm hai ống nghiệm - Hướng dẫn HS thao tác gạn lấy lớp - Để cho hỗn hợp phản ứng hai ống nước nghiệm lắng lại gạn lấy lớp nước - GV hỏi HS thành phần chất có Axit hóa lớp nước thu cách: lớp nước vừa gạn, để nhận cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch biết phản ứng xảy ra? thu được, nhỏ từ từ giọt dung dịch - GV hỏi giải thích rõ cho HS lí HNO loãng vào thấy mẩu R R phải axit hoá lớp nước thu sau pư, quỳ tím chuyển sang màu đỏ dấu hiệu biểu việc - Cho tiếp giọt dung dịch AgNO R axit hoá R vào ống nghiệm Quan sát - GV cần xác nhận kết T/N tượng xảy giải thích nhóm trước em rửa ống nghiệm * Lưu ý: Cần axit hóa dung dịch HNO để tránh tượng tạo kết tủa R R AgOH (nếu NaOH dư) cho dung dịch AgNO vào R R - GV chiếu nội dung T/N file Thí nghiệm 2: Tác dụng glixerol powerpoint / word phim với đồng (II) hiđroxit để hướng dẫn cho HS - Điều chế kết tủa Cu(OH) : Cho vào R R - HS làm T/N, quan sát viết tường ống nghiệm, ống nghiệm giọt trình dung dịch CuSO 5% vào ml dung R R - Lưu ý HS cần thực lượng dd dịch NaOH 10% Lắc nhẹ chất thứ tự thao tác - Nhỏ tiếp vào ống nghiệm thứ - Nhắc lại cho HS thao tác lắc dd giọt glixerol, vào ống nghiệm thứ hai ống nghiệm giọt etanol lắc nhẹ Quan sát biến đổi kết tủa màu dung dịch - GV chiếu nội dung T/N file Thí nghiệm 3: Tác dụng phenol với powerpoint / word phim brom để hướng dẫn cho HS - Nhỏ từ từ giọt brom vào ống - HS làm T/N, quan sát viết tường nghiệm chứa ml dung dịch phenol trình Quan sát tượng xảy giải thích - Nhắc nhở HS phải cẩn thận làm * Lưu ý: Phenol gây bỏng da nên phải T/N với dd phenol brom thận trọng tiến hành thí nghiệm - GV chiếu nội dung T/N file Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol, glixerol powerpoint / word phim phenol để hướng dẫn cho HS Phân biệt ba dung dịch etanol, glixerol - HS nhận mẫu làm T/N vào báo cáo phenol chứa ba lọ không nhãn kết cho GV viết tường trình báo phương pháp hóa học cáo * Hoạt động 4: Các nhóm báo cáo T/N, hoàn thành tường trình nộp cho GV - GV chiếu kết T/N file powerpoint / word phim để HS xem tự đánh giá kết nhóm * Hoạt động 5: HS rửa dụng cụ T/N, dọn vệ sinh bàn giao lại dụng cụ hóa chất cho GV * Hoạt động 6: GV nhận xét buổi thực hành, đánh giá kết Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài thực hành số 7: TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức số tính chất anđêhit axit Kĩ - Biết làm T/N tráng bạc để nhận biết anđehit - Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm phân biết chất học - Quan sát tượng thí nghiệm, giải thích rút nhận xét - Viết tường trình thí nghiệm - Phân công nhiệm vụ phối hợp với làm thực hành Thái độ - Rèn luyện tính thận trọng, khéo léo, xác tiến hành T/N II CHUẨN BỊ Đối với giáo viên a Hóa chất  Dung dịch HCHO 40%  Dung dịch CH COOH R R R  Dung dịch C H OH  Dung dịch AgNO 1%  Dung dịch CuSO 5%  Dung dịch NaOH 10% R R R R R R R R R R R  Dung dịch glixerol  Dung dịch NH 5% R R  Dung dịch NaOH đặc  Giấy quỳ tím b Dụng cụ (dùng cho nhóm thực hành)  Ống nghiệm : 05  Giá để ống nghiệm : 01  Kẹp gỗ : 02  Ống hút nhỏ giọt : 02  Cốc thủy tinh 100ml : 01  Bộ giá thí nghiệm : 01  Lưới amiăng : 01  Đèn cồn : 01  Bật lửa : 01 c Văn - File powerpoint / word (hoặc phim trong): Câu hỏi trắc nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, hướng dẫn thực T/N, kết thực hành - Văn giấy: Phiếu câu hỏi trắc nghiệm, mẫu tường trình thực hành cho HS d Các phương tiện khác - Máy chiếu màu (projector) máy chiếu hắt Đối với học sinh - Đọc trước nội dung T/N làm - Ôn tập kiến thức anđêhit, axit kĩ thực hành để làm thành công T/N - Làm trắc nghiệm TH số - Dự đoán trước tượng viết nháp tường trình - Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm thực hành III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp – chia nhóm Kiểm tra dụng cụ hóa chất Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Câu 1: Thuốc thử Tollens là: A AgNO /NH * C Cu(OH) /NH B Cu(OH) /OH- D AgNO /OH- R R R R R R P P R R R R R P R P Câu 2: Phản ứng tráng bạc chứng minh anđehit có A vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B tính oxi hóa C tính khử.* D gốc hiđrocacbon không no Câu 3: Hình ảnh minh họa thao tác đun nóng cốc thủy tinh lửa đèn cồn? A.* B C D Câu 4: Hình bên minh họa cho phương pháp đun cách thủy thí nghiệm tráng gương anđehit Các dụng cụ sử dụng hình bên dụng cụ nào? Câu 5: Có lọ hóa chất không nhãn chứa dd sau: etanol, glixerol, anđehit formic axit axetic Bằng phương pháp hóa học để phân biệt chúng với thuốc thử (các dụng cụ điều kiện tiến hành có đầy đủ), thuốc thử A Cu(OH) * C AgNO /NH B dd Br D quỳ tím R R R R R R R R Thực hành * Hoạt động 1: - GV nêu lại T/N làm yêu cầu cần thực buổi TH - Nhắc nhở HS điểm cần ý làm T/N: thực lưu ý thực phản ứng ttráng gương, pư anđehit với Cu(OH) R R - Làm mẫu thao tác: đun cách thủy cốc thuỷ tinh, đun nóng mặt thoáng dd * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THÍ NGHIỆM - GV chiếu nội dung T/N file Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc powerpoint / word phim - Rửa ống nghiệm cách cho để hướng dẫn cho HS vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH - HS làm T/N, quan sát viết tường đặc, đun nóng nhẹ, đổ tráng ống nghiệm nhiều lần nước trình - GV hướng dẫn nhanh HS cách rửa ống - Điều chế thuốc thử Tollens: Cho ml nghiệm NaOH dung dịch AgNO 1% vào ống nghiệm R R - Lưu ý HS tạo thuốc thử Tollens rửa sạch, nhỏ thêm từ từ giọt dùng vừa đủ dd NH , không dùng dư dung dịch NH 5% lắc ống nghiệm R R R R Và thực thứ tự, vừa hòa tan hết kết tủa thao tác để tráng gương thành công Đặc - Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch anđehit biệt không lắc đun sôi dd, fomic 40% vào dung dịch thuốc thử không tạo kết tủa đen (Ag vô định Tollens Đun nóng hỗn hợp vài phút hình) thay tạo lớp tinh thể Ag bám nước nóng 60 – 70oC (đun cách P vào thành ống nghiệm P thủy – hình vẽ) Quan sát giải thích - Hướng dẫn kĩ HS đun cách thuỷ dd * Lưu ý: - Không lắc ống nghiệm nhỏ dung dịch anđehit fomic vào cốc thủy tinh Ống nghiệm đựng dd phản ứng Cốc thủy tinh đựng nước Lưới amiăng dung dịch thuốc thử Tollens - Đôi ống nghiệm xuất chất màu đen, bạc vô định hình Hiện tượng ống nghiệm rửa không pH thuốc thử Tollens cao dư NH R R - HS giữ lại ống nghiệm tráng gương để báo cáo kết với GV - GV chiếu nội dung T/N file Thí nghiệm 2: Phản ứng anđehit với powerpoint / word phim Cu(OH) R để hướng dẫn cho HS - Điều chế kết tủa Cu(OH) : Cho vào R R - HS làm T/N, quan sát viết tường ống nghiệm, ống nghiệm giọt trình dung dịch CuSO 5% vào ml dung R R - Hướng dẫn giải thích cho HS dịch NaOH 10% Lắc nhẹ nên đun nóng mặt thoáng hỗn hợp - Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch HCHO phản ứng 40% vào ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát (Để thấy rõ tượng xảy ra, thấy xem phản ứng có xảy không? rõ thay đổi màu sắc dd.) - Tiếp tục đun nhẹ phần mặt thoáng - HS giữ lại ống nghiệm tráng gương để hỗn hợp phản ứng Khi thấy phần báo cáo kết với GV mặt thoáng bắt đầu đổi màu ngừng đun quan sát - GV chiếu nội dung T/N file Thí nghiệm 3: Có lọ hóa chất không powerpoint / word phim nhãn chứa dung dịch sau: etanol, để hướng dẫn cho HS glixerol, anđehit formic axit axetic - HS nhận mẫu làm T/N vào báo cáo Hãy phân biệt chúng phương pháp kết cho GV viết tường trình báo hóa học cáo * Hoạt động 4: Các nhóm báo cáo T/N, hoàn thành tường trình nộp cho GV - GV chiếu kết T/N file powerpoint / word phim để HS xem tự đánh giá kết nhóm * Hoạt động 5: HS rửa dụng cụ T/N, dọn vệ sinh bàn giao lại dụng cụ hóa chất cho GV * Hoạt động 6: GV nhận xét buổi thực hành, đánh giá kết Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Họ tên: ……………………………………………………; Lớp: …………………………………… BÀI KIỂM TRA KĨ NĂNG THỰC HÀNH HÓA HỌC CƠ BẢN Câu 1: Hãy ghép hình dụng cụ thí nghiệm sau với tên gọi tương ứng 10 11 A Đèn cồn B Cối sứ C Ống hút nhỏ giọt D Bộ giá thí nghiệm E Chén sứ F Phễu G Ống nghiệm O Giá để ống nghiệm 12 H I J K L M N Thìa thủy tinh Bình tam giác Ống nghiệm chữ Y Cốc thủy tinh Kiềng chân Lưới thép Kẹp gỗ Hình Tên dụng cụ Hình Tên dụng cụ Hình Tên dụng cụ G 10 11 12 Câu 2: Hình ảnh minh họa thao tác cặp ống nghiệm kẹp gỗ? A C B Câu 3: Hãy cho biết phát biểu sau đúng, phát biểu sau sai nói cách sử dụng ống hút nhỏ giọt: Phát biểu Đúng Sai - Khi lấy chất lỏng với thể tích không cần xác, ta dùng ống hút nhỏ x giọt - Khi hút dung dịch lọ hóa chất, ta nhúng đầu ống thủy tinh vào chất lỏng bóp núm cao su thả tay cho chất lỏng vào ống - Khi hút dung dịch lọ hóa chất, ta bóp núm cao su nhúng đầu ống thủy tinh vào chất lỏng thả tay cho chất lỏng vào ống - Khi nhỏ chất lỏng từ ống hút nhỏ giọt vào ống nghiệm, không chạm đầu ống hút nhỏ giọt vào thành thủy tinh hay chất lỏng có sẵn ống nghiệm - Lấy hóa chất xong cần phải rửa ống hút nhỏ giọt trước dùng lấy hóa chất lọ khác Câu 4: Hình ảnh minh họa thao tác nhỏ dung dịch từ ống hút nhỏ giọt vào ống nghiệm? A B C D Câu 5: Lượng hóa chất cho vào ống nghiệm thường A không vượt ¼ (một phần tư) ống nghiệm B không vượt ½ (một phần hai) ống nghiệm C D tùy loại hóa chất độc hay không độc mà lấy nhiều hay Câu 6: Hình ảnh minh họa thao tác cho đinh sắt vào ống nghiệm? A B C D Câu 7: Hãy cho biết phát biểu sau đúng, phát biểu sau sai nói cách đun nóng ống nghiệm: Phát biểu Đúng Sai - Khi đun nóng ống nghiệm ta phải dùng cặp gỗ để cặp ống nghiệm - Khi đun cần để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng lửa đèn cồn - Để nóng nhanh, từ đầu ta cần phải đun tập trung đáy ống nghiệm mà không cần lướt nhẹ toàn ống nghiệm lửa cho nóng - Trong trình đun cần lắc nhẹ ống theo chiều ngang - Khi đun cần hướng miệng ống hướng phía người Câu 8: Hãy cho biết phát biểu sau đúng, phát biểu sau sai nói cách sử dụng đèn cồn: Phát biểu Đúng Sai - Đèn cồn dụng cụ dùng để cung cấp nhiệt làm thí nghiệm - Khi không sử dụng, đèn cồn phải đậy nắp kín để tránh cồn bay - Khi cần châm lửa mà bật lửa, nghiêng đèn cồn mồi lửa trực tiếp từ đèn cồn cháy khác - Muốn tắt đèn cồn ta phải thổi tắt lửa miệng sau đậy đèn cồn lại nắp thuỷ tinh nắp nhựa - Muốn châm thêm cồn cần phải đợi đến cồn đèn cạn đến mức gần khô kiệt - Cồn rót vào đèn đến gần ngấn cổ, không nên rót đầy - Điểm nóng lửa đèn cồn vị trí khoảng 1/3 chiều cao lửa kể từ xuống - Khi đun cần ý đặt đáy vật muốn đun chạm vào bấc đèn cồn Câu 9: Hình ảnh minh họa thao tác đun nóng cốc thủy tinh lửa đèn cồn? A B C D Câu 10: Hãy cho biết phát biểu sau đúng, phát biểu sau sai nói cách rửa ống nghiệm: Phát biểu Đúng Sai - Để rửa ống nghiệm cần dùng nước tráng qua tráng lại nhiều lần - Phương pháp rửa học đơn giản dùng nước (hoặc nước xà phòng) chổi rửa - Chọn loại chổi thích hợp với miệng ống nghiệm - Khi rửa, cho nước vào ống xoay nhẹ chổi, đồng thời kéo lên kéo xuống vài lần để chổi cọ xát vào thành đáy ống - Khi rửa, tay cầm ống nghiệm nghiêng, tay cầm chổi kéo lên kéo xuống thật mạnh để cọ chất bám thành ống nghiệm - Nếu có chất bám chặt vào ống nghiệm cho thêm cát vào để giúp cọ rửa nhanh Câu 11: Tại nung chất rắn ngậm nước (hay bị ẩm) ta phải kẹp ống nghiệm giá tư chúc miệng xuống (như hình minh họa)? A Để điều chế khí nhanh nhiều B Để ngừng đun nóng mà dung dịch từ ống thuốc thử có bị hút ngược vào ống nghiệm Hỗn hợp đọng phần miệng ống nghiệm (phần thấp) CH3COONa + không tràn xuống đáy (phần cao) nên không làm vỡ vôi xút ống nghiệm C Để tránh tượng đun nước bay lên đọng lại thành ống Ống nghiệm nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống đựng dd D Để tránh tượng dung dịch từ ống KMnO4 thuốc thử bị hút ngược vào ống nghiệm nung nóng làm bể ống nghiệm Hình bên dùng cho câu hỏi 12, 13, 14, 15, 16 Kẹp gắp hóa chất Nút cao su Đồng kim loại Câu 12: Ống nghiệm chữ Y sử dụng trường hợp sau đây? - Trường hợp 1: Làm thí nghiệm có liên quan đến khí độc - Trường hợp 2: Làm thí nghiệm điều chế lúc nhiều chất khí để chúng phản ứng với - Trường hợp 3: Làm thí nghiệm đòi hỏi phải dùng nhiều loại hóa chất - Trường hợp 4: Làm thí nghiệm đòi hỏi phải dùng thể tích lớn dung dịch Các trường hợp dùng ống nghiệm chữ Y là: A 3, B 1, C 1, D 1, 2, 3, Câu 13: Hình bên minh họa cho thí nghiệm nào? 2ml dd X ml dd HNO3 đặc ……………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 14: Hãy cho biết dung dịch X thí nghiệm hình dung dịch số dung dịch sau đây? A B C D Dung dịch NaOH đặc Dung dịch HNO đặc Dung dịch H SO đặc Nước R R R R R R Câu 15: Nêu tượng xảy thí nghiệm trên, giải thích viết phương trình phản ứng …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 16: Hãy cho biết vai trò dung dịch X thí nghiệm A Là phần dung dịch dự trữ thêm vào bên nhánh làm thí nghiệm bị hết hóa chất B Để làm khô khí sinh C Hấp thụ khí độc sinh bên nhánh làm thí nghiệm D Để pha loãng dung dịch Câu 17: Vai trò đá bọt (hay cát sạch) thí nghiệm điều chế thử tính chất Hình bên dùng cho etilen gì? câu hỏi 17, 18 A Xúc tác để phản ứng xảy nhanh B Để ống nghiệm không bị bể đun tập Hỗn hợp trung lâu ml C2H5OH + C Để dung dịch thuốc thử (dd KMnO ) ml H2SO4 đặc không bị hút vào ống dẫn khí vào ống nghiệm đun nóng làm dừng phản Đá bọt ứng gây nguy hiểm (hay cát sạch) D Giúp nhiệt phân tán lòng dung dịch, tránh tượng sôi đột ngột ml dd mạnh KMnO4 R R Câu 18: Hiện tượng xảy ống nghiệm đựng dung dịch KMnO , giải thích viết phương trình phản ứng? R R …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 19: Hãy xếp bước sau theo thứ tự thực thực hành hóa học - TRƯỚC BUỔI THỰC HÀNH: A Ôn lại kiến thức lý thuyết kĩ cần thiết để làm tốt thực hành B Đọc nội dung thực hành C Mỗi thành nhóm tự dự đoán thảo luận nhóm để dự đoán trước tượng xảy thí nghiệm viết nháp tường trình D Xác định mục tiêu thực hành E Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm thực hành Thứ tự bước chuẩn bị trước buổi thực hành : B - ………………………………… - LÀM THỰC HÀNH: F Kiểm tra dụng cụ hóa chất cần thiết cho buổi thực hành có đầy đủ chưa G So sánh với tượng dự đoán nháp chuẩn bị trước, xác định tượng hay tượng sai Nếu thực hành sai phải làm lại thí nghiệm H Lắng nghe hướng dẫn lưu ý giáo viên để làm thí nghiệm an toàn, thành công I Tiến hành thí nghiệm theo dẫn, quan sát, ghi lại tượng Thứ tự bước làm thực hành: …………………………………………………… - CUỐI BUỔI THỰC HÀNH: J Báo cáo kết thí nghiệm với giáo viên hướng dẫn K Viết tường trình thực hành L Rửa dụng cụ, dọn vệ sinh kiểm tra lại dụng cụ hóa chất có đầy đủ ban đầu không M Nộp tường trình bàn giao dụng cụ, hóa chất lại cho giáo viên hướng dẫn Thứ tự bước báo cáo cuối buổi thực hành: ………………………………………… Câu 20: Đọc hướng dẫn thí nghiệm sau cho biết dụng cụ cần dùng hóa chất cần có để thực thí nghiệm? Ống nghiệm đựng * HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM: dd phản ứng - Rửa ống nghiệm cách cho vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH đặc, đun nóng nhẹ, đổ tráng Cốc thủy ống nghiệm nhiều lần nước tinh đựng - Điều chế thuốc thử Tollen: Cho ml dung dịch AgNO nước 1% vào ống nghiệm rửa sạch, nhỏ thêm từ từ giọt dung dịch NH 5% lắc ống nghiệm vừa hòa Lưới tan hết kết tủa amiăng - Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch anđehit fomic 40% vào dung dịch thuốc thử Tollen Đun nóng hỗn hợp vài phút nước nóng 60 – 70oC (đun cách thủy – hình vẽ) Quan sát giải thích Lưu ý: - Không lắc ống nghiệm nhỏ dung dịch anđehit fomic vào dung dịch thuốc thử Tollen - Đôi ống nghiệm xuất chất màu đen, bạc vô định hình Hiện tượng ống nghiệm rửa không pH thuốc thử Tollen cao dư NH R R R R P P R R * DỤNG CỤ: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… * HÓA CHẤT: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… *** HẾT *** Cảm ơn giúp đỡ em! [...]... năng thực hành hóa học cho học sinh phổ thông [42] 1.3.3.1 Kĩ năng thực hành hóa học của học sinh phổ thông a) Kĩ năng thực hành hóa học Kĩ năng TH hóa học ở trường phổ thông bao gồm: - Ngôn ngữ hóa học: danh pháp, kí hiệu, công thức, phương trình hóa học - Kĩ năng, kĩ xảo thực hành, thí nghiệm, thao tác với các dụng cụ, hóa chất và các quá trình hóa học - Phương pháp giải các bài tập hóa học - Những hành. .. chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng T/N hóa học và thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học ở các trường phổ thông miền núi Chương 2: Nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng T/N hóa học và thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học ở các trường phổ thông miền núi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm... tổ chức dạy học tiết TH hóa học – một tiết học đặc trưng và quan trọng của môn hóa học – lại chưa nhiều và chưa chuyên sâu Chính vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp một phần công sức của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở trường phổ thông 1.2 Một số vấn đề về sự đổi mới quá trình dạy học hóa học [54] Sự đổi mới quá trình dạy học hóa học được thực hiện... thí nghiệm thực hành hóa học ở trường THCS T 1 T 1 T 1 Phần thứ hai: Thực hiện các bài thực hành trong sách giáo khoa hóa học lớp 9 T 1 T 1 T 1 - Bài TH số 1: Tính chất hóa học của oxit và axit T 1 - Bài TH số 2: Tính chất hóa học của bazơ và muối T 1 - Bài TH số 3: Tính chất hóa học của nhôm và sắt T 1 - Bài TH số 4: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng T 1 - Bài TH số 5: Tính chất của... tiến hành để HS thực hiện các T/N tại nhà Đây là loại T/N và cách tiến hành rất đa dạng, phong phú hướng cho HS vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, giúp cho việc dạy học hóa học ở trường phổ thông mang tính thực tiến cao hơn, giúp HS hứng thú học tập Có thể tóm tắt sự phân loại các T/N hóa học ở trường phổ thông theo sơ đồ sau: T/N HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PT T/N CỦA GIÁO VIÊN (DO GV THỰC HIỆN) T/N CỦA HỌC... thạc sĩ giáo dục học “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học hóa vô cơ ở trường THPT ” của tác giả Cao Ngọc Sằng (2004), trường Đại học Sư phạm Huế • Luận văn thạc sĩ giáo dục học “ Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong quá trình giảng dạy hóa vô cơ lớp 10, 11, 12 ở trung tâm giáo dục... quả nghiên cứu trong dạy học bộ môn hóa học ở các trường phổ thông miền núi Ở công trình nghiên cứu này có một số nội dung đáng chú ý: * Thực trạng trang thiết bị đồ dùng dạy học ở các trường phổ thông miền núi: - Trang thiết bị dạy học còn nhiều khó khăn, thiếu thốn - Cách dạy chủ yếu là thầy truyền thụ kiến thức một chiều, trò thụ động tiếp thu kiến thức - Chất lượng dạy học hóa học còn rất hạn chế... Nguyễn Kháng (2007), trường Đại học Sư phạm Huế • Luận văn thạc sĩ giáo dục học Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực” của tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), trường Đại học Sư phạm TPHCM • Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh... phẩm chất của người làm công tác, nghề nghiệp, có liên quan đến hóa học b) Vai trò của việc hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành trong dạy học hóa học ở trường phổ thông Kĩ năng, kĩ xảo thực hành đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu và dạy hóa học Vì những lí do sau đây: - Từ đặc điểm hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết Đặc trưng này quyết định bản chất phương pháp. .. chương trình sgk phổ thông 4 Thực hành thí nghiệm hóa học lớp 8” của nhóm tác giả Nguyễn Phú Tuấn, Vũ T 1 Anh Tuấn, Nguyễn Hồng Thúy, NXB Giáo dục (2008) [38] Tài liệu gồm ba phần: T 1 Phần thứ nhất: Một số vấn đề về thí nghiệm thực hành hóa học ở trường THCS T 1 T 1 T 1 - Một số quy tắc an toàn trong PTN T 1 - Cách sử dụng hóa chất T 1 - Các dụng cụ thí nghiệm hóa học lớp 8 T 1 - Các hóa chất dùng cho ... hiểu thực hành hóa học chương trình hóa học THPT - Tìm hiểu thực trạng dạy học tiết thực hành hóa học số trường THPT - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa. .. tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT T T LƯỢNG DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH HÓA HỌC LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG với mong muốn góp phần vào việc đổi PPDH, từ nâng cao hiệu dạy T học môn hóa học Mục... Hình thành rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho học sinh phổ thông [42] 1.3.3.1 Kĩ thực hành hóa học học sinh phổ thông a) Kĩ thực hành hóa học Kĩ TH hóa học trường phổ thông bao gồm: - Ngôn ngữ hóa

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Các tài liệu hướng dẫn thực hành hóa học

        • 1.1.2. Các luận án, luận văn nghiên cứu về thí nghiệm hóa học

        • 1.2. Một số vấn đề về sự đổi mới quá trình dạy học hóa học [54]

          • 1.2.1. Sự đổi mới mục tiêu

          • 1.2.2. Sự đổi mới hoạt động của giáo viên hóa học

          • 1.2.3. Sự đổi mới hoạt động học tập của học sinh

          • 1.2.4. Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học và sử dụng phương tiện dạy học

          • 1.2.5. Sử dụng phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp đặc thù của hóa học

          • 1.3. Thực hành thí nghiệm trong dạy học hóa học

            • 1.3.1. Thí nghiệm hoá học

              • 1.3.1.1. Khái niệm

              • 1.3.1.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hoá học [42]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan