Phân tích định tính

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 142 - 146)

7. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.5.2. Phân tích định tính

Thơng qua kết quả định lượng cũng như phần nhận xét, đánh giá, gĩp ý, phản hồi từ GV và HS tham gia thực nghiệm, chúng tơi thu được các kết quả mang tính định tính như sau:

Tài liệu hỗ trợ thực hành thí nghiệm mang nội dung thiết thực cho quá trình dạy và học, bổ sung các kiến thức quan trọng trong việc hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành cơ bản cho HS khối 10, là nền tảng cho sự tiếp thu và học hỏi của các em khơng chỉ cho ba năm THPT mà cịn là sự chuẩn bị cho các HS cĩ thiên hướng đi theo các ngành khoa học tự nhiên ở những giai đoạn học tập sau này.

Cả GV và HS đều sử dụng cùng một tài liệu học tập cĩ thiết kế đồng bộ về nội dung, giúp chuẩn bị tốt hơn. HS chủ động nắm được nội dung thực hành, các nhiệm cần đạt được. Mơ tả thí nghiệm cho HS thấy trước tiến trình thực hiện, các thao tác cần thành thạo, các hiện tượng cần lưu ý và ghi chép.

Kỹ năng thực hành thí nghiệm của HS cĩ sự tiến bộ rõ rệt, hệ thống các thao tác thực hành thí nghiệm cơ bản được liệt kê chi tiết, GV sẽ mất ít thời gian hơn để hướng dẫn và nhắc lại ở những tiết học sau.

Kỹ năng quan sát, ghi nhận hiện tượng và giải thích cũng cĩ những thay đổi tích cực, các em trở nên nhạy bén hơn trong việc quan sát, ghi nhận cũng như giải thích các hiện tượng. Tài liệu cung cấp cho HS các kiến thức cụ thể về các kỹ thuật thực hành cơ bản, các kỹ thuật an tồn phịng thí nghiệm, giúp cho HS cĩ được sự chủ động trong các thao tác thực hành và cĩ ý thức hơn trong việc bảo vệ an tồn trong thực hành thí nghiệm cho bản thân và những người xung quanh cũng như bảo vệ và giữ gìn tài sản và vệ sinh kỷ luật chung của nhà trường.

Hệ thống câu hỏi bài tập mang nội dung thực tiễn mới mẻ, địi hỏi khơng chỉ HS mà cả GV cũng cần phải cĩ thời gian nghiên cứu, tìm tịi, tra cứu, sàng lọc thơng tin để tìm ra câu trả lời chính xác. Đặc biệt trong các câu hỏi thảo luận mở, người GV thể hiện rõ vai trị là người điều khiển hướng dẫn, phản biện các phương án trả lời của HS để tìm ra đáp án chính xác cuối cùng.

Qua những yêu cầu địi hỏi của nhiệm vụ học tập như vậy, học sinh được trao quyền chủ động trong việc tìm kiếm, sàng lọc thơng tin, dựa trên kiến thức được học để phân tích, suy luận và chọn đáp án chính xác. Hành trình tìm kiếm tri thức trở thành một hành trình khám phá. Trong đĩ, HS trở thành chủ thể tích cực của quá trình lĩnh hội tri thức, GV là người hỗ trợ. Bằng con đường đĩ, điều HS nhận được sẽ khơng chỉ là kết quả cuối cùng, mà cịn là cách sử dụng và phối hợp các nguồn lực, các tài nguyên thơng tin xung quanh mình để đạt được thành cơng, cũng như khả năng xem xét, phán đốn để đánh giá và lựa chọn ra đúng

thơng tin cần thiết. Nĩi một cách hình tượng, HS đã được trao tay “chiếc cần câu” và GV là người luơn theo sát để hướng dẫn HS cách sử dụng hiệu quả.

Kết quả thực nghiệm thấy một điều rõ ràng là HS thực sự hứng thú với các nhiệm vụ học tập mới, hứng thú hơn với mỗi tiết thực hành hĩa học, cịn người GV cĩ thêm nhiều hướng mở rộng hơn cho tiết học thực hành thực sự trở thành những giây phút khám phá khoa học. Với cách học này, kiến thức được khắc sâu hơn, phát triển được khả năng tư day sang tạo và suy luận phán đốn trong các tình huống của học tập và đời sống.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày tiến trình, nội dung và kết quả của quá trình TNSP để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng tài liệu hỗ trợ thực hành thí nghiệm trong việc nâng cao chất lượng dạy và học thí nghiệm.

Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm trong năm học 2010 – 2011 với 417 HS trên 5 cặp lớp ở 5 trường THPT khác nhau. Từ việc phân tích định tính và định lượng kết quả TNSP cho phép rút ra các kết luận:

- Các tài liệu hỗ trợ dạy học thực hành thí nghiệm mà tác giả thiết kế và áp dụng là phù hợp và cĩ tác dụng tích cực trong việc hướng dẫn HS hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, gĩp phần nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh, từ đĩ nâng cao hiệu quả dạy học thực hành thí nghiệm.

- Việc phân tích kết quả định tính cho thấy, HS lớp thực nghiệm do được học tập và rèn luyện kỹ năng thực hành một cách bài bản hơn, được ơn luyện với các dạng câu hỏi bài tập mở nên nắm vững kiến thức liên quan thí nghiệm và kĩ năng giải thích, thực hành thí nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. HS các lớp thực nghiệm tỏ ra rất hào hứng, tích cực, chủ động và hiệu quả hơn với các hoạt động thực hành thí nghiệm.

- Việc phân tích kết quả định lượng điểm số qua 3 lần thực nghiệm cho thấy kết quả học tập lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng và kết quả này là do hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực chứ khơng phải do ngẫu nhiên.

- Các GV thực nghiệm đã cơng nhận tính khả thi của việc sử dụng tài liệu hỗ trợ trong việc nâng cao chất lượng dạy học thực hành thí nghiệm.

Như vậy, việc sử dụng tài liệu hỗ trợ dạy học và kiểm tra đánh giá cĩ tác dụng rất thiết thực, giúp HS tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực, do đĩ chất lượng dạy và học thực hành thí nghiệm hĩa học được nâng cao.

K

KTTLLUUNN VVÀÀĐĐXXUUTT

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 142 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)