Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 142)

7. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.5.1.Phân tích định lượng

Xét đồ thị đường lũy tích

Qua các đồ thị, ta thấy đồ thị đường lũy tích của lớp TN luơn nằm bên phải, phía dưới các đường lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Xét tỉ lệ HS yếu – kém, trung bình, khá – giỏi

Qua các biểu đồ phân loại kết quả, ta thấy tỉ lệ % số HS đạt điểm yếu - kém (từ điểm 0 – 4) ở lớp TN luơn thấp hơn ở lớp ĐC, ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm khá (7 – 8) và giỏi (9 – 10) ở lớp TN luơn cao hơn ở lớp ĐC.

Xét các giá trị tham số đặc trưng

Điểm trung bình cộng của HS ở lớp TN luơn cao hơn lớp ĐC ở tất cả các bài kiểm tra. Giá trị độ lệch chuẩn S và hệ số biến thiên V của lớp TN bao giờ cũng thấp hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, chất lượng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.

Xét kết quả kiểm định giả thuyết thống kê

Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,05. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα= 2,58.

Tính t của mỗi lần kiểm tra đều nhận thấy t > tα, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhĩm thực nghiệm và đối chứng là cĩ ý nghĩa với mức ý nghĩa α= 0,05. Kết quả cĩ được là do hiệu quả của việc sử dụng các nội dung đã được nghiên cứu trong đề tài luận văn chứ khơng phải do ngẫu nhiên.

Tĩm lại, các kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm về căn bản đã chứng minh tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đã đề ra.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 142)