1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toàn tập giáo án ngữ văn lớp 9

403 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THỂ LOẠI

  • NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT

Nội dung

Trêng THCS Qu¶ng T©m Ngày soạn: 20/8/2015 Tiết 1-2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà - A MỤC TIÊU Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm nghị luận văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Từ lòng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác B CHUẨN BỊ GV: tư liệu, tranh ảnh, số mẩu chuyện Bác HS: tìm tư liệu nói Bác C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên tác phẩm viết Bác mà em biết? Bài mới: - GV: Nói đến HCM khơng nói đến nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hố giới Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách HCM Bài học hơm em hiểu thêm nét đẹp phong cách Hoạt động GV HS HĐ1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thích - Cách đọc: giọng khúc chiết, mạch lạc, thể niềm tơn kính Bác - u cầu HS đọc đoạn văn mà em thích - Gọi HS khác nhận xét, giáo viên uốn nắn cách đọc cho em - u cầu HS đọc thầm thích SGK, giải thích từ “phong cách”, “un thâm’ ? Còn từ ngữ văn em chưa hiểu (GV giải thích có) ? VB thuộc thể loại nào? Vì em biết -1- Ngun ThÞ Ph¬ng Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung Tác giả - Lê Anh Trà Tác phẩm - Văn trích “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Trêng THCS Qu¶ng T©m -> GV giúp HS nhớ lại kiểu văn nhật dụng cập đến vấn đề mang tính thời - xã hội, hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Hiện tồn Đảng, tồn dân ta phát động học tập làm theo gương đạo đức HCM ? Để giúp ta hiểu biết thêm phong cách Bác, người viết sử dụng phương thức biểu đạt cho phù hợp -> Phương pháp thuyết minh ? Văn gồm nội dung, nội dung tương ứng với phần - Giúp HS làm rõ nội dung: + Từ đầu  đại: Phong cách HCM việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Còn lại : Phong cách HCM lối sống HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích văn - u cầu HS đọc lại phần ? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại hồn cảnh - HS : suy nghĩ độc lập dựa văn - GV nhận xét kết luận: Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước năm 1911 bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng giới + Thăm nhiều nước ? Hồ Chí Minh làm cách để có vốn tri thức văn hóa nhân loại - HS : Thảo luận nhóm ? Để có kho tri thức, có phải Bác vùi đầu vào sách hay phải qua hoạt động thực tiễn + ? Động lực giúp Người có tri thức ? Tìm dẫn chứng cụ thể văn minh họa cho ý em trình bày - HS : Dựa vào văn đọc dẫn chứng ? Hãy đưa vài ví dụ chứng tỏ Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng + Viết văn tiếng Pháp "Thuế máu" -2- Ngun ThÞ Ph¬ng Thể loại: Văn nhật dụng Bố cục: Gồm hai phần II Tìm hiểu chi tiết Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Cách tiếp thu: nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ, đến đâu tìm hiểu, học hỏi văn hóa, nghệ thuật nước qua cơng việc lao động - Động lực: Ham hiểu biết, học hỏi xuất phát từ lòng u thương dân tộc - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng Trêng THCS Qu¶ng T©m + Làm thơ chữ Hán :" Ngun tiêu ","Vọng nguyệt" - GV bình mục đích nước ngồi Bác → hiểu văn học nước ngồi để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc ? Em có nhận xét vốn tri thức nhân loại mà Bác tiếp thu ? Theo em, điều kỳ lạ tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ? Câu văn văn nói rõ điều ? Vai trò câu tồn văn - HS : Thảo luận cặp, phát câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở vấn đề → lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh ? Để giúp ta hiểu phong cách văn hố HCM tác giả dùng phương pháp thuyết minh -> Sử dụng đan xen phương pháp thyết minh: so sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn GV? Qua phần vừa tìm hiểu em học hỏi Bác gì? Lấy ví dụ TIẾT HĐ1 : Phân tích nội dung phần - u cầu HS đọc nội dung phần ? Phần văn nói thời kỳ nghiệp cách mạng Bác - HS : Phát thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước ? Khi trình bày nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh, tác giả tập trung vào khía cạnh nào, phương diện, sở - HS : Chỉ phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống ? Nơi làm việc Bác giới thiệu ? Có với em quan sát đến thăm nhà Bác khơng ? - GV cho HS quan sát tranh SGK đọc lại vài câu thơ Thăm cõi Bác xưa Tố -3- Ngun ThÞ Ph¬ng - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức vừa rộng, vừa sâu Nhưng tiếp thu có chọn lọc, tiếp thu hay đẹp phê phán mặt tiêu cực ⇒ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa tảng văn hóa dân tộc Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh: - Nơi làm việc: + Nhà sàn nhỏ, có vài phòng + Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc Trêng THCS Qu¶ng T©m Hữu: Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xồi hoa trắng, nắng đu đưa Có hồ nước lặng soi tăm cá Có bưởi cam thơm mát bóng dừa Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn ? Trang phục Bác theo cảm nhận tác ? Biểu cụ thể - HS : Quan sát văn phát biểu ? Việc ăn uống Bác diễn ? Cảm nhận em bữa ăn với - HS : Thảo luận phát biểu dựa văn ? Em hình dung sống vị ngun thủ quốc gia nước khác sống thời với Bác sống đương đại ? Bác có xứng đáng đãi ngộ họ khơng ? HS : Thảo luận nhóm ? Qua em cảm nhân lối sống Hồ Chí Minh - Lối sống Bác kết thừa phát huy nét cao đẹp nhà văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân ? Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - HS : Đọc lại "và người sống → hết" ? Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc kỷ 15 Theo em điểm giống khác lối sống Bác với vị hiền triết sao? - HS : Thảo luận tìm nét giống khác + Giống : Giản dị cao + Khác : Bác gắn bó, sẻ chia khó khăn gian khổ -4- Ngun ThÞ Ph¬ng - Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thơ sơ - Ăn uống: cá kho, rau luộc => Vừa giản dị, vừa cao, vĩ đại → Là kế thừa phát huy nét đẹp dân tộc Trêng THCS Qu¶ng T©m nhân dân - Bình đưa dẫn chứng việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh HĐ2 : Liên hệ học tổng kết ? Trong sống đại xét phương diện văn Ý nghĩa văn hóa thời kỳ hội nhập có thuận lợi nguy - Trong thời kì hội nhập ngày cần tiếp thu văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn phát huy sắc văn - HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể ? Tuy nhiên gương Bác cho thấy hòa nhập hóa dân tộc giữ ngun sắc dân tộc Vậy từ phong cách Bác em có suy nghĩ việc -> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa ? Em nêu vài biểu mà em cho sống có văn hóa phi văn hóa - Thảo luận (cả lớp) tự phát biểu ý kiến - GV chốt lại : - Vấn đề ăn mặc - Cơ sở vật chất - Cách nói năng, ứng xử - Vấn đề vừa có ý nghĩa tại, vừa có ý nghĩa lâu dài Hồ Chí Minh nhắc nhở : +Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người XHCN +Việc giáo dục bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết (di chúc) Các em ghi nhớ thể sống hàng ngày - GVcho HS đọc ghi nhớ SGK nhấn mạnh III Tổng kết nội dung văn * Ghi nhớ ( SGK) Luyện tập, củng cố - HS kể số chuyện viết Bác Hồ, GV bổ sung - Gọi HS đọc - GV hát minh họa Hướng dẫn học nhà -5- Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m - Tìm đọc số mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ - Tìm hiểu nghĩa số từ Hán Việt đoạn trích - Soạn phương châm hội thoại: Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Ngày soạn:22/8/2015 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A Mục tiêu Kiến thức: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ: - Nhận biết phương châm hội thoại sử dụng phương châm hội thoại cho B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ (Một số ví dụ tình liên quan đến phương châm hội thoại.) HS: Tìm tình có liên quan đến phương châm hội thoại C Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ:- Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại kỉ niệm " hội thoại" - Hội thoại nghĩa nói chuyện với nói đến hội thoại nói đến giao tiếp Tục ngữ có câu "Ăn khơng .nên lời " nhằm chê kẻ khơng biết ăn nói giao tiếp Văn minh ứng xử nét đẹp nhân cách văn hố "Học ăn .học mở" cách học mà cần học , cần biết - Trong giao tiếp có quy định khơng nói thành lời người tham gia giao tiếp cần tn thủ khơng giao tiếp khơng thành Những quy định thể qua phương châm hội thoại (về lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch ) Bài Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Giúp HS tìm hiểu khái niệm p/châm lượng I Phương châm lượng - u cầu HS đọc đoạn văn 1 Ví dụ: ? Câu trả lời Ba có giúp cho An hiểu Vd1: SGK -6- Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m điều mà An muốn biết khơng ? Để đáp ứng nguyện vọng An, phải trả lời cho hợp lý - GV: nên đưa phương án trả lời đúng, địa điểm cụ thể ? Qua câu chuyện trên, em rút học giao Cần nói nội dung tiếp với u cầu giao tiếp - Gọi học sinh đóng vai đọc truyện theo vai ? Vì truyện lại gây cười (gợi ý HS tìm yếu tố gây cười cách nói hai anh) ? Theo em, anh có lợn cưới anh có áo phải nói để người nghe hiểu ? Vậy giao tiếp cần tn thủ u cầu Vd2: SGK Khơng nên nói nhiều cần nói ? Qua ví dụ, em rút điều cần tn thủ giao tiếp Lấy ví dụ - GV khái qt gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/ II Phương châm chất: HĐ2: tìm hiểu phương châm chất Ví dụ: - Gọi HS đọc truyện cười ? Truyện cười phê phán điều (HS phát tính nói khốc) Khơng nên nói ? Vậy giao tiếp có điều cần tránh điều mà khơng tin hay - GV đưa tình huống: khơng biết lý bạn khơng có chứng xác nghỉ học em có nên trả lời cho thầy biết khơng thực - Nhận xét, kết luận - u cầu HS nhắc lại: phương châm lượng, phương châm chất ? - Khái qt gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/ 10 - GV đưa ví dụ: Khi giáo hỏi: “Em học đâu?” mà người trả lời “học trường” người trả lời khơng tn thủ phương châm hội thoại nào? - Kết luận: vi phạm phương châm lượng III Luyện tập HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập Tìm thành ngữ có GV: u cầu học sinh tìm thành ngữ có liên quan liên quan đến phương châm đến phương châm lượng lượng HS: Thảo luận nhóm tìm thành ngữ, sau phút nhóm thay phiên trình bày Phát lỗi liên quan - Gọi HS đọc u cầu tập đến phương châm chất ? Dựa vào p/ châm lượng, câu mắc lỗi đoạn văn cụ thể -7- Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m - Mắc lỗi thừa từ: a/ ni nhà - Gọi HS đọc u cầu tập b/ có hai cánh - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nhanh u cầu Tìm thành ngữ có nhóm lên bảng làm GV nhận xét, ghi điểm liên quan đến nội dung liên quan đến phương châm chất ? Các từ ngữ liên quan đến p/ châm hội thoại a/ nói có s/mách có chứng - Gọi HS đọc u cầu tập b/ nói dối - u cầu HS làm câu a c/ nói mò - Nhận xét , kết luận ý kiến HS d/ nói nhăng nói cuội ? Những câu sau vi phạm phương châm nào? e/ nói trạng Bố mẹ giáo viên dạy học Vi phạm phương châm Chú chụp ảnh cho máy ảnh chất Ngựa lồi thú có bốn chân Phát lỗi liên quan → Phương châm: đến phương châm lượng đoạn văn cụ thể a/ giúp người nghe biết tính xác thực nhận định hay thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng Củng cố Hướng dẫn học nhà Học bài, làm tập lại Soạn “Sử dụng số… thuyết minh” + Xem lại phần văn thuyết minh học lớp + Đọc ví dụ SGK trả lời câu hỏi Tiết 4: Ngày soạn: 22/8/2015 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh Thái độ: -8- Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m - Nhận biết biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng văn thuyết minh B Chuẩn bị: - GV: giáo án, bảng phụ - HS: xem lại kiến thức văn thuyết minh học lớp C: Tổ chức dạy - học Ổn định lớp Bài cũ: Đoạn văn sau thuộc kiểu văn ? “Việt Nam q hương hoa đào Nhật Tân (Hà Nội) tiếng xứ sở đào Bích , đào Phai Đào Nhật Tân tiếng gắn với tích người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ sau đại thắng qn Thanh cho mang cành đào từ Thăng Long vào Phú Xn tặng cơng chúa Ngọc Hân để báo tin vui” - KL: kiểu văn thuyết minh Bài mới: Thế VB thuyết minh ? (GV nhắc lại dẫn vào mới) Hoạt động GV HS HĐ1: Giúp HS ơn lại kiểu văn thuyết minh tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ? Văn thuyết minh có tính chất Nó viết nhằm mục đích - Tính chất: khách quan, xác thực hữu ích; xác, rõ ràng hấp dẫn - Mục đích: cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất vật tượng tự nhiên, xã hội ? Có phương pháp thường dùng văn thuyết minh - (Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, nêu số liệu, liệt kê, so sánh…) HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiêu văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Gọi HS đọc văn ? Văn thuyết minh vấn đề ? Văn có cung cấp tri thức cách khách quan đối tượng khơng - Chia nhóm cho HS thảo luận: Vấn đề “sự kỳ lạ Hạ Long vơ tận” tác giả thuyết minh cách ? Nếu sử dụng phương pháp liệt kê nêu kỳ lạ Hạ Long chưa? (bài văn chưa -9- Ngun ThÞ Ph¬ng Nội dung I Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh: Ơn tập văn thuyết minh Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật VB “Hạ Long - Đá nước” - Thuyết minh vấn đề kỳ lạ Hạ Long - Phương pháp: giải thích, liệt kê Trêng THCS Qu¶ng T©m làm bật đối tượng cần thuyết minh) Tác giả hiểu “kỳ lạ” ? Hãy gạch chân câu văn nêu khái qt kỳ lạ ? - HS phát đoạn gạch chân từ quan trọng Để làm rõ “kỳ la”ï Hạ Long, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? ? Tác giả trình bày kỳ lạ Hạ Long chưa Trình bày nhờ đâu - Biện pháp: liên tưởng, tưởng tượng - Dùng cách miêu tả, so sánh, tưởng tượng vẻ đẹp đá ánh sáng, biến chúng từ vật vơ tri thành vật sống động ? Ngồi biện pháp tác giả sử dụng bài, có hồn biện pháp vận dụng (HS thử nêu số biện pháp nghệ thuật khác) - GV nhận xét giới thiệu số biện pháp tự thuật, kể chuyện, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa ? Vận dụng vào nhằm mục đích ? Qua phân tích ví dụ, cho biết: để vận cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, người ta thường vận dụng biện pháp nghệ thuật ? Các biện pháp nghệ thuật sử dụng -> Văn trở nên sinh động, hấp dẫn - GV giới thiệu thêm số biện pháp như, tự thuật theo lối ẩn dụ, nhân hóa - GV khái qt lại gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập - Gọi HS đọc văn * Ghi nhớ: SGK/ 13 - u cầu HS thảo luận nhóm đại diện trình bày kết II Luyện tập, củng cố Đọc văn sau… - GV nhận xét, kết luận - Tính chất thuyết minh: giới thiệu lồi ruồi + Những tính chất chung họ, giống, lồi + Các tập tính sinh sống + Đặc điểm thể… - Phương pháp thuyết minh: định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê - Biện pháp nghệ thuật: nhân - Hướng dẫn HS nhà làm hóa, tạo tình tiết Hãy đánh dấu (×) vào câu em cho đúng? Gây hứng thú cho người Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn đọc, vừa vui, vừa có thêm tri - 10 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m - Hướng dẫn HS cách đọc: diễn cảm, ý lời thoại nhân vật, ý số đoạn cần đọc giọng lúc hốt hoảng, giật mình, lúc nghi ngờ - Phân vai : dẫn truyện, Thơm, Thái, Cửu - u cầu em đọc lớp II - Nhận xét uốn nắn cách đọc cho em ? Hãy thuật lại diễn biến việc hành động hai lớp kịch - Nhận xét tóm tắt lại tồn kịch ? Trong lớp kịch tác giả xây dựng tình bất ngờ gây cấn Đó tình ? Tình có tác dụng việc thể xung đột phát triển hành động kịch - HS thảo luận cặp cử đại diện trình bày - Nhận xét kết luận: + Tình huống: Khi Thái, Cửu lẩn trốn săn lùng kẻ thù lại chạy nhầm vào nhà Thơm (vợ Ngọc - tên phản bội cách mạng) + Tình có tác dụng thể xung đột lực lượng cách mạng kẻ thù Thơm phải có lựa chọn dứt khốt Hành động che giấu cho hai hai cán -> Cơ đứng hẳn phía cách mạng Tình cho Thơm thấy rõ mặt phản động chồng ? Hai lớp kịch xoay quanh nhân vật? Nhân vật nhân vật HĐ3: Hướng dẫn HS phân tích văn ? Nhân vật Thơm qua khía cạnh - HS phát tìm chi tiết nói hồn cảnh, tâm trạng hành động Thơm (với chồng, với Thái Cửu) ? Nhân vật Thơm có hồn cảnh ? Tuy sống sống an nhàn đầy đủ bên chồng tâm trạng - Nhận xét khái qt số nét nhân vật Thơm: vợ Ngọc, nho lại máy cai trị thực dân Pháp Thơm quen với sống an nhàn, chồng chiều chuộng Vì thế, - 389 - Ngun ThÞ Ph¬ng Tóm tắt nội dung chính: Xung đột tình kịch - Tình : Khi Thái Cửu lúc lẩn trốn truy lùng Ngọc đồng bọn lại chạy nhầm vào nhà Ngọc, lúc có Thơm nhà -> Xung đột lực lượng cách mạng kẻ thù => Thơm phải có thái độ dứt khốt II Tìm hiểu chi tiết Trêng THCS Qu¶ng T©m đứng ngồi phong trào khởi nghĩa nổ ra, cha em trai quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa Thơm khơng chất trung thực gái lớn lên gia đình lao động Hình ảnh người cha lúc hi sinh, lời cuối ơng, súng trao lại cho Thơm, hi sinh em trai ln làm cho Thơm ân hận bị giày vò dần biết Ngọc làm tay sai cho địch, dẫn qn Pháp đánh úp lực lượng khởi nghĩa TIẾT HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích tâm trạng hành động nhân vật Thơm - u cầu HS đọc lớp III ? Đối với chồng, thái độ Thơm ? Mặc dù nghi ngờ với Ngọc ngày tăng có suy nghĩ -> Phải Thơm hưởng thụ sống đầy đủ mà nhiều người mơ ước nên khơng dễ từ bỏ Tuy nghi ngờ chồng Việt gian cố níu kéo chút hi vọng… - Có thể nói sống tâm trạng đau đớn, day dứt ? Tuy nhiên lớp kịch nhân vật Thơm có thay đổi Chi tiết nói lên điều ? Xuất phát từ đâu mà có hành động - Liên hệ với tích hiền lành, trung thực q Thái từ ngày Thái cử đến vùng ? Qua suy nghĩ hành động trên, em có nhận xét nhân vật Thơm - Đặt nhân vật vào hồn cảnh căng thẳng tình gây cấn, tác giả làm bộc lộ đời sống nội tâm (day dứt, đau xót, ân hận), nhân vật hành động dứt khốt, đứng hẳn phía cách mạng - GV : Tuy đấu tranh gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, cách mạng khơng bị tiêu diệt Nó thức tỉnh quần chúng, với người vị trí trung gian Thơm Hành động - 390 - Ngun ThÞ Ph¬ng Nhân vật Thơm a/ Hồn cảnh: - Cha em trai tham gia cách mạng bị hy sinh - Mẹ gần hóa điên bỏ lang thang - Sống an nhàn bên chồng - Ln ân hận giày vò dần biết Ngọc làm tay sai cho giặc, dẫn qn đánh úp lực lượng khởi nghĩa b Tâm trạng hành động Thơm: - Ln băn khoăn, nghi ngờ chồng - Tìm cách dò xét ý nghĩ hành động chồng - Cố níu lấy chút hy vọng - Hành động: giấu hai cán buồng nhà - Bình tĩnh, khơn ngoan che mắt Ngọc => Nghệ thuật miêu tả => Thơm người trung thực, có nhận thức đắn ln ủng hộ cách mạng Trêng THCS Qu¶ng T©m Thơm cho thấy dứt khốt đứng phía cách mạng HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích nhân vật Ngọc ? Bằng thủ pháp nghệ thuật nào, tác giả nhân vật Ngọc bộc lộ chất y - HS phát nhân vật Ngọc qua ngơn ngữ, thái độ hành động Nhân vật Ngọc: - Là anh nho lại máy cai trị thực dân Pháp - Ni tham vọng ngoi lên để thỏa mãn ham muốn muốn tiền tài, địa vị quyền lực ? Khi khởi nghĩa nổ ra, máy cai trị -> Làm tay sai cho giặc thực dân Pháp Bắc Sơn bị đánh đổ, thái độ Ngọc - Khi khởi nghĩa nổ ra, máy cai trị thực dân Bắc Sơn bị đánh đổ, Ngọc thù hận cách mạng, rắp tâm làm tay sai cho giặc, dẫn qn đánh Vũ Lăng – lực lượng khởi nghĩa; sức truy lùng người cách mạng; cố che giấu Thơm chất hành động y => Là tên phản động tham lam, tâm địa tham vọng lộ ranh mãnh ? Qua chi tiết nói lên điều nhân vật HĐ3: Hướng dẫn HS phân tích nhân vật Thái, Nhân vật Thái, Cửu: Cửu - Thái : bình tĩnh, sáng suốt, tin ? Ở hai nhân vật có nét tính cách bật vào chất Thơm - Thái : tình nguy kịch, bị giặc - Cửu : hăng hái nóng nảy, truy đuổi, lại chạy nhầm vào nhà Ngọc anh thiếu chín chắn bình tĩnh, sáng suốt, củng cố lòng tin => Là chiến sĩ cách mạng Thơm vào người cách mạng thể trung thành kiên cường lòng tin vào chất - Cửu: hăng hái nóng nảy, thiếu chín chắn Anh nghi ngờ Thơm, định bắn Mãi đến Thơm giải cứu, Cửu hiểu tin Thơm ? Tuy họ có nét tính cách khác có nét chung đáng q Đó nét chung ? Trong thời kỳ kháng chiến, ngồi Thái, Cửu em biết gương khác - Liên hệ gương hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ IV Tổng kết ? Theo em, đoạn trích có giá trị nội - Nội dung dung - Nghệ thuật ? Ở hồi kịch tác giả sử dụng nghệ - 391 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m thuật đặc sắc - Thể xung đột kịch - Xây dựng tình huống: éo le, bất ngờ - Ngơn ngữ đối thoại với nhịp điệu, giọng điệu khác nhau, phù hợp với đoạn hành động kịch Hình thức làm bộc lộ rõ nội tâm tính cách nhân vật ? Theo em, truyện có ý nghĩa - Ý nghĩa truyện : khẳng định - Khái qt lại gọi HS đọc ghi nhớ SGK sức thuyết phục nghĩa * Ghi nhớ: SGK/ 167 HĐ4: Hướng dẫn HS làm tập, củng cố: V Luyện tập - Gọi HS đọc u cầu tập hướng dẫn HS Đọc kỹ lại thích… cách làm - Gợi ý : kịch Ơng Giuốc – đanh mặc lễ phục, Quan Âm - Thị Kính Hãy phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Thơm, Ngọc đoạn trích hồi thứ bốn kịch Bắc Sơn? Hướng dẫn học nhà - Đọc lại đoạn trích - Tiếp tục tìm hiểu hành động Thơm chồng Thái, Cửu - Tìm hiểu nét nhân vật Ngọc - Soạn Tổng kết Tập làm văn: + Xem lại kiến thức Tập làm văn học chương trình Ngữ văn THCS + Trả lời câu hỏi SGK NS: 22/4/2016 Tiết 164, 165, 166 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm vững kiến thức kiểu văn (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) học từ lớp đến lớp - Đặc trưng kiểu văn phương thức biểu đạt học Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức kiểu văn học - Đọc - hiểu kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn Thái độ: - 392 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m - Có ý thức tự giác hệ thống hố kiểu văn học, đồng thời hiểu rõ kiểu văn sống II CHUẨN BỊ 1- GV: Bảng phụ, tư liệu tác giả-tác phẩm 2- HS: Soạn theo u cầu III TỔ CHỨC DẠY HỌC Bài cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới: Giới thiệu nội dung ơn tập HĐ1: Hướng dẫn HS ơn lại kiểu văn học chương trình Ngữ văn THCS ? Em học kiểu văn nào? Hãy kể tên - Treo bảng phụ ghi bảng thống kê kiểu văn - u cầu HS ý T KIỂU PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT T VĂN BẢN Tự - Trình bày việc có quan hệ nhân dẫn đến kết cục - Mục đích: biểu người, đời sống, bày tỉ tình cảm, thái độ VÍ DỤ - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phảm lịch sử - TP văn học nghệ thuật (truyện, kí, tiểu thuyết ) - Văn tả cảnh, tả người, tả vật - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự - Điện mừng thăm hỏi, chia buồn - Thư từ biểu tình cảm - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút, bút kí Thuyết minh đồ vật, di tích, thắng cảnh… Miêu tả Tái tính chất, thuộc tính svht giúp người cảm nhận hiểu chúng Biểu cảm Bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc người, tự nhiên, xã hội nhằm khơi gợi đồng cảm Thuyết minh Nghị luận Điều hành Trình bày thuộc tính, cấu tạo, svht để giúp người đọc có tri thức khách quan có thái độ đắn với chúng Trình bày tư tưởng, quan điểm - Nghị luận vấn đề vấn đề nhằm thuyết phục trị xã hội, vấn đề văn người học, việc… - Cáo, hịch, chiếu, biểu… - Trình bày theo mẫu chung (hoặc khơng - Đơn từ theo mẫu) ý kiến, nguyện vọng cá - Báo cáo - 393 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m nhân, tập thể hay u cầu, định - Đề nghị người có thẩm quyền người có - Thơng báo trách nhiệm thực thi thỏa thuận - Tường trình cơng dân với lợi ích nghĩa vụ - Biên - Mục đích: đảm bảo quan hệ bình - Hợp đồng thường người với người theo quy định pháp luật ? Hãy cho biết tự khác miêu tả nào? Thuyết minh khác tự miêu tả ? Văn biểu cảm khác văn thuyết minh đâu? Văn nghị luận khác văn điều hành điểm - Gợi ý HS nêu phương thức biểu đạt kiểu để làm sáng tỏ câu hỏi - HS trả lời cá nhân, GV nhận xét chốt lại ? Các kiêủ văn thay cho khơng? Vì => Các kiêủ VB khơng thể thay cho kiểu có mục đích phương thức biểu đạt khác ? Các phương thức biểu đạt phối hợp với VB cụ thể hay khơng? Vì sao? Nêu ví dụ minh họa -> Các phương thức biểu đạt kết hợp với VB cụ thể - Ví dụ: Ở VB Cuộc chia tay búp bê, tác giả vận dụng phương thức tự sự, biểu cảm, miêu tả Các phương thức phối phối hợp với cách nhuần nhuyễn HĐ2: Ơn lại mối quan hệ kiểu văn thể loại văn học ? Từ bảng cho biết kiểu VB hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có giống khác - u cầu HS kể tên thể loại văn học học, GV ghi, bảng (tự sự, trữ tình, ký, kịch) - Mỗi thể loại sử dụng phương thức biểu đạt nào? (tự = kể chuyện, trữ tình = biểu cảm, kịch = tự sự…) - Tác phẩm văn học thơ, truyện, kịch có sử dụng yếu tố nghị luận khơng? Cho ví dụ cho biết yếu tố nghị luận có đặc điểm + Một kiểu VB có hình thức VB khác + Mỗi thể loại văn học thường sử dụng kiểu VB làm sở ? Kiểu VB tự thể loại văn học tự khác nào? Tính nghệ thuật tác phẩm tự thể điểm - Thể loại văn học tự dạng VB tự sự.VB tự trình bày kiện, chủ yếu dùng phương thức tự (VD yếu tố số truyện truyền thuyết, cổ tích….) - Tác phẩm văn học tự : kết hợp phương thức tự với miêu tả, biểu cảm (VD truyện Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Cố hương…) - 394 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m ? Kiểu VB biểu cảm thể loại văn học trữ tình giống khác điểm nào? Nêu đặc điểm thể loại VH trữ tình Cho ví dụ minh họa - u cầu HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết - GV nhận xét lại: + Giống nhau: bày tỏ tình cảm, cảm xúc + Khác nhau: tác phẩm VH trữ tình ngồi việc dùng phương thức biểu cảm kết hợp yếu tố khác + Đặc điểm thể loại VH trữ tình biểu lộ cảm xúc thơng qua hình tượng văn học ? Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự khơng? Cần mức độ nào? Vì -> Tác phẩm nghị luận cần yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự cách vừa đủ để vấn đề nghị luận sinh động, hấp dẫn *Củng cố : Trong loại VB sau, VB khơng sử dụng phương thức biểu cảm? A Lời giới thiệu di tích lịch sử B Điện chúc mừng, lời thăm hỏi, chia buồn C Tác phẩm văn học tùy bút, bút ký Hướng dẫn học nhà - Xem lại phần ơn tập Đọc trả lời câu hỏi lại SGK - Soạn luyện tập viết hợp đồng Viết hợp đồng đơn giản Tiết 166 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ơn lại để nắm vững kiêủ văn học từ lớp đến lớp 9, phân biệt kiểu văn nhận biết cần thiết phải phối hợp chúng thực tế làm - Phân biệt kiểu văn thể loại văn học - Biết kiêủ văn theo đặc trưng kiểu văn bản, nâng cao lực tích hợp đọc viết văn thơng dụng - Sự khác kiểu văn thể loại văn học - Nắm vững kiến thức kiểu văn (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) học từ lớp đến lớp Kĩ năng: - Nâng cao lực đọc viết kiểu văn thơng dụng - Kết hợp hài hòa, hợp lí kiểu văn thực tế làm Thái độ: - Tự ý thức việc hiểu kiểu văn thơng dụng, từ viết đúnng kiểu văn thực tế II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, tư liệu tác giả-tác phẩm - HS: Soạn theo u cầu - 395 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m III TỔ CHỨC DẠY HỌC Bài cũ: Kiểm tra soạn HS - Hãy nêu khác văn tự miêu tả? - Hãy kể tên thể loại văn học học? Mỗi thể loại sử dụng phương thức biểu đạt nào? Bài mới: Giới thiệu nội dung ơn tập HĐ1: Hướng dẫn HS nắm phần Tập làm văn chương trình Ngữ văn THCS ? Phần Văn (Đọc – hiểu văn bản) Tập làm văn có mối quan hệ với nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ chương trình học - HS thảo luận cặp cử đại diện trả lời - Nhận xét kết luận: Học phần Văn học: + Mơ + Học phương pháp kết cấu + Học cách diễn đạt -> Đọc nhiều để học cách viết tốt cho phần Tập làm văn VD: Ở lớp em họăc văn Cơ Tơ Nguyễn Tn, qua VB ấy, em học tập cách quan sát vật kỹ miêu tả Điều giúp ích làm văn miêu tả Hay lớp 9, em học VB nghị luận Tiếng nói văn nghệ, Bàn đọc sách Qua em học cách xây dựng luận điểm, luận cứ, cách lập luận mà cần thiết làm văn nghị luận ? Phần Tiếng Việt có quan hệ với phần Văn Tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh -> Giúp cho HS hiêủ rõ quy tắc dùng từ, đặt câu, hình thức hội thoại tiếng Việt Từ em có sở để phân tích hay, đẹp cách diễn đạt văn phần Văn Đồng thời giúp cho việc vận dụng vào viết đoạn văn, văn tốt ? Các phương thức biểu đạt : miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa việc rèn luyện kỹ làm văn -> Khi làm Tập làm văn phải sử dụng kĩ Vì muốn làm tốt phải nắm vững phương thức biểu đạt HĐ2: Hướng dẫn HS nắm vững kiểu văn trọng tâm Văn thuyết minh ? VB thuyết minh có đích biểu đạt -> Giúp người đọc có tri thức khách quan có thái độ đắn đối tượng cần thuyết minh ? Muốn làm VB thuyết minh, trước hết cần chuẩn bị -> Cần chuẩn bị kiến thức Kiến thức đa dạng làm cho viết phong phú ? Hãy nêu phương pháp thường dùng VB thuyết minh -> Phương pháp: nêu định nghĩa, nêu số liệu, phân tích, so sánh đối chiếu, liệt kê ? Ngơn ngữ VB thuyết minh có đặc điểm - 396 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m -> Ngơn ngữ xác, khách quan Văn tự ? VB tự có đích biểu đạt -> Biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ người viết ? Nêu yếu tố tạo thành văn tự -> Cốt truyện, nhân vật, lời kể ? Vì VB tự thường kết hợp với yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm? Hãy cho biết tác dụng yếu tố VB tự -> Làm cho viết thêm sinh động, sâu sắc bộc lộ tình cảm người kể ? Ngơn ngữ VB tự có đặc điểm -> Ngơn ngữ giàu hình ảnh, sử dụng ngơi kể thứ ngơi kể thứ ba Văn nghị luận ? VB nghị luận có đích biểu đạt -> Thuyết phục người tin theo cái đúng, tốt, từ bỏ sai, xấu ? Văn nghị luận yếu tố tạo thành -> Các yếu tố như: luận điểm, luận cứ, lập luận ? Nêu u cầu luận điểm, luận lập luận -> Luận điểm, luận cứ: phải đắn, chân thật Lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục người nghe (đọc) ? Nêu dàn chung nghị luận việc, tượng, đời sống vấn đề tư tưởng đạo lí * Dàn nghị luận việc, tượng, đời sống: - Mở bài: Giới thiệu việc, tượng cần bàn - Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, nêu đánh giá, nhận định - Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khun ? Nêu dàn chung nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đoạn thơ, thơ * Dàn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu ý kiến đánh giá sơ - Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực - Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 3.Củng cố: Hướng dẫn tự học: - Học bài, nắm nội dung ơn tập - Chuẩn bị tiết trả kiểm tra Văn, Tiếng Việt Ngày soạn: 29/4/2016 - 397 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m Tiết 167, 168 169 TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ơn lại để nắm vững kiêủ văn học từ lớp đến lớp 9, phân biệt kiểu văn nhận biết cần thiết phải phối hợp chúng thực tế làm - Phân biệt kiểu văn thể loại văn học - Biết kiêủ văn theo đặc trưng kiểu văn bản, nâng cao lực tích hợp đọc viết văn thơng dụng - Sự khác kiểu văn thể loại văn học - Nắm vững kiến thức kiểu văn (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành) học từ lớp đến lớp Kĩ năng: - Nâng cao lực đọc viết kiểu văn thơng dụng - Kết hợp hài hòa, hợp lí kiểu văn thực tế làm Thái độ: - Tự ý thức việc hiểu kiểu văn thơng dụng, từ viết đúnng kiểu văn thực tế II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, tư liệu tác giả-tác phẩm - HS: Soạn theo u cầu III TỔ CHỨC DẠY HỌC Bài cũ: Kiểm tra soạn HS - Hãy nêu khác văn tự miêu tả? - Hãy kể tên thể loại văn học học? Mỗi thể loại sử dụng phương thức biểu đạt nào? Bài mới: Giới thiệu nội dung ơn tập Tiết 167 HĐ1: Hướng dẫn HS nắm tác phẩm học theo thể loại ? Trong phận VH viết Việt Nam thời trung đại (từ kỷ X đến hết XI ) học chương trình THCS có thể loại nào? Hãy ghi lại tên tác phẩm học theo thể loại - HS trình bày nhận xét - GV nhận xét, bổ sung: Thể loại truyện - Truyện truyền kỳ : Chuyện người gái Nam Xương - Truyện chương hồi : Hồng Lê thống chí Thơ - Thất ngơn bát cú : Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà… - Thất ngơn tứ tuyệt : - Tứ tuyệt : Nam quốc sơn hà, Cảm nghĩ đêm tĩnh - 398 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m - Song thất lục bát : Sau phút chia li - Lục bát : Truyện Kiều, Lục Vân Tiên HĐ2: Hướng dẫn HS nắm thể loại VHHĐ phương thức biểu đạt chủ đạo ? Các VB tác phẩm thuộc văn học đại Việt Nam cho em làm quen với thể loại nào? Trong thể loại, phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận hay thuyết minh) có vị trí chủ đạo - HS liệt kê nhận xét - GV nhận xét kết luận : Mỗi tác phẩm văn học đại khơng sử dụng phương thức biểu đạt mà phối hợp nhiều phương thức Vậy, tác phẩm lên hay vài phương thức biểu đạt chủ yếu, làm để xác định gọi tên thể loại tác phẩm Tiết 168 HĐ GV HS HĐ1: Hướng dẫn HS nhìn lại văn học Việt Nam ? Theo em, văn học dân gian khác văn học viết điểm -> VHDG: hình thành từ thời xa xưa, sản phẩm nhân dân (chủ yếu tầng lớp nhân dân) Được lưu truyền chủ yếu phương thức truyền miệng nên có tượng dị VHDG bao gồm văn học nhiều dân tộc đất nước Nó phát triển suốt thời kỳ trung đại (từ kỷ X đến XVIII) - VH viết : xuất khoảng kỷ X, bao gồm (VH chữ Hán, chữ Nơm văn học chữ quốc ngữ) + VH chữ Hán : xuất suốt thời kỳVH trung đại (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) Một số tác phẩm : Nam quốc sơn hà + VH chữ Nơm : xuất từ kỷ XIII gồm tác phẩm (Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi, Truyện Kiều – Nguyễn Du thơ Hồ Xn Hương) + VH chữ quốc ngữ : xuất kỷ XVII, đến cuối kỷ XIX - 399 - Ngun ThÞ Ph¬ng ND kiến thức A Nhìn chung văn học Việt Nam I Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian : 2.Văn học viết : Trêng THCS Qu¶ng T©m dùng để sáng tác văn học Đầu kỷ XX phổ biến rộng rãi dần trở thành văn tự gần dùng để sáng tác VH nước ta ? Hãy tìm ví dụ truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoăïc sáng tác tác giả thấy ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học viết HĐ3: Hướng dẫn HS nắm tiến trình lịch sử VHVN (10p) ? Sự phát triển văn học Việt Nam trải qua giai đoạn lịch sử - HS thảo luận khái qt lại giai đoạn phát triển văn học: + Từ kỷ X đến hết từ kỷ XIX + Từ đầu kỷ XX đến 1945 + Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến (chia làm hai giai đoạn : 1945 – 1975, 1975 đến nay) HĐ3: Hướng dẫn HS nắm nét đặc sắc bật văn họcViệt Nam ? Theo em, nét đặc sắc nội dung, tư tưởng văn học Việt Nam điểm II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Từ kỷ X đến hết từ kỷ XIX (gọi thời kỳ văn học trung đại) VH thời kỳ có nhiều đặc điểm chung tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ , hệ thống thể loại Từ đầu kỷ XX đến 1945 Vận động theo hướng đại hóa, có biếnđổi tồn diện mau lẹ Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến - Từ 1945 – 1975 : VH phục vụ tích cực cho hai kháng chiến chống Pháp Mĩ nhiệm vụ cách mạng , nêu cao tinh thần u nước, lòng nhân ái, đức hi sinh… - Từ sau năm 1975 : khám phá người nhiều mặt, hướng tới thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần dân chủ III Mấy nét khái qt bật văn học Việt Nam: Nội dung tư tưởng: ? Về nghệ thuật, có đặc điểm đáng Nghệ thuật : ý ? Hãy nêu phận hợp thành văn học Việt Nam ? Sự phát triển văn học Việt Nam trải qua giai đoạn lịch sử * Ghi nhớ : SGK/194 ? Theo em, nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật của văn học Việt Nam điểm - GV nhận xét, khái qt lại gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà - Hướng dẫn nhà : Ơn tập theo tổng hợp - 400 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m - Soạn Ơn tập Ngữ văn - Xem lại nội dung ơn tập - Soạn Ơn tập tổng hợp học kì II + Xem lại VB học, nắm nội dung nghệ thuật + Xem lại tác giả, hồn cảnh sáng tác, thể loại Tiết 170 NS: 2/5/2016 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh nắm kiến thức làm kiến thức học Kĩ - Qua kiểm tra Văn kiểm tra Tiếng Việt, rút ưu, khuyết điểm làm - Tự chữa lỗi mắc phải Thái dộ - Rút kinh nghiệm cách viết đoạn văn phân tích cách liên kết đoạn văn II.CHUẨN BỊ - GV: kiểm tra HS, đáp án, biểu điểm - HS: xem lại phương pháp làm văn tự kết hợp với nghị luận, miêu tả nội tâm hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm III TỔ CHỨC DẠY HỌC Bài cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Giới thiệu tiết trả Phát bài: Văn( Phần truyện) Tiếng Việt - u cầu lớp trưởng phát cho bạn - HS trao đổi, nhận xét làm lẫn Nhận xét ưu, khuyết điểm Kiểm tra Văn a Ưu điểm: - Phần trắc nghiệm: + Đa số em nắm vững kiến thức học + Đáp ứng u cầu đề - Phần tự luận: + Đa số làm u cầu đề ra: phát biểu cảm nghĩ nhân vật mà u thích, tóm tắt văn nêu tình truyện + Một số em biết cách viết trình bày đoạn văn b Khuyết điểm: - Phần trắc nghiệm: - 401 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m + Một số em nhầm thời điểm sáng tác truyện ngắn Bến q Nguyễn Minh Châu trước năm 1975 - Phần tự luận: + Tẩy xóa nhiều làm + Mắc lỗi tả + Chưa nêu rõ cảm nhận nhân vật đề Chữa lỗi - u cầu vài em mắc lỗi nhắc lại kiến thức kiểm tra HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét nêu đáp án - HS đối chiếu với làm, rút kinh nghiệm cho làm sau * Bài kiểm tra tiếng Việt: a Ưu điểm: - Đa số nắm đựợc kiến thức cũ, làm u cầu đề - Phần trắc nghiệm: đảm bảo khoanh quy định - Phần tự luận: Viết đoạn văn theo u cầu, sử dụng phép liên kết theo u cầu - Phần trắc nghiệm: + Một số em nhầm kiến thức danh từ cụm danh từ + Tẩy xóa nhiều - Phần tự luận: + Đa số phân tích liên kết nội dung hình thức chưa kĩ + Phần nội dung : chưa phân tích nội dung câu + Phần hình thức : chưa phép đồng nghĩa + Tẩy xóa nhiều làm chưa biết cách trình bày làm + Chưa phân biệt khái niệm “câu” “đoạn văn” c Chữa bài: - u cầu vài em mắc lỗi nhắc lại kiến thức kiểm tra - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét nêu đáp án - HS đối chiếu với làm, rút kinh nghiệm cho làm sau Gọi điểm vào sổ * Củng cố: - GV đọc văn mẫu để HS tham khảo Hướng dẫn học nhà - Xem lại làm, tiếp tục chữa lỗi sai - Soạn Tơi chúng ta: + Đọc kỹ đoạn trích thích, nắm tóm tắt nội dung + Trả lời câu hỏi SGK - 402 - Ngun ThÞ Ph¬ng Trêng THCS Qu¶ng T©m Tiết 171, 172 Tiết 173 - 403 - Ngun ThÞ Ph¬ng KIỂM TRA HỌC KÌ II (ĐỀ THI CỦA SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO) THƯ-ĐIỆN CHÚC MỪNG , THĂM HỎI

Ngày đăng: 03/11/2016, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w