1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án CHI TIẾT môn NGỮ văn lớp 10 tập i CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

108 803 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 415,74 KB
File đính kèm GIÁO ÁN CHI TIẾT NGỮ VĂN 10 TẬP I.rar (413 KB)

Nội dung

Soạn giáo án là điều mà nhiều giáo viên ngần ngại, vì khá mất thời gian. Chúng tôi chia sẻ giáo án Ngữ văn 10 tập I đầy đủ chi tiết cho bạn tham khảo. Ở mỗi bài đều được bố cục chuẩn, nội dung hướng đến chuẩn kiến thức kĩ năng, hướng đến phát huy năng lực của người học.

Giáo án 10 Văn Ngày soạn: 20 tháng 08 năm 2014 Tuần tiết 1,2,3 TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ A Mục tiêu học - Nắm kiến thức chung, tổng quát hai phận VHVN (VHDG VH viết), trình phát triển văn học viết VN (VH trung đại VH đại), nắm nét đặc sắc truyền thống văn học VN B Phương pháp - Kết hợp thao tác phát vấn, gợi mở, hoạt động nhóm - Tích hợp với kiến thức tác phẩm văn học học C Tiến trình giảng dạy * Ổn định tổ chức (1’) * Kiểm tra cũ GV kiểm tra phần chuẩn bị học sinh * Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt H: Văn “Tổng quan văn - Văn “Tổng quan văn học VN” tổ chức thành học VN” tổ chức thành phần chính: Tổng quan VHVN phần nào? Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc học? Cấu tạo văn học H: GV đưa nhóm tác phẩm, yêu cầu HS phân định tác phẩm thuộc phận văn học (VHDG hay VH viết)? H: Như vậy, VHVN gồm phận? Chỉ đặc điểm bật phận văn học theo tiêu chí: Tác giả, phương thức lưu truyền, thể loại GV chia lớp thành hai nhóm - Nhóm nêu đặc điểm bật VHDG - Nhóm nêu đặc điểm bật VH viết - Các nhóm nhận xét bổ sung phần trình bày - GV tổng kết hệ thống lại Các thời kì phát triển văn Một số nét đ.sắc truyền thống VHVN I Các phận hợp thành VHVN VD: Tấm Cám, Chuyện người gái Nam Xương, Sọ Dừa, Sang thu, Những xa xơi, Đồng chí, Đẹp tiên, Xấu ma, Tốt gỗ tốt nước sơn, Con cị, Nói với con… - Hai phận VHVN Văn học dân Văn học viết gian 1.Tác giả - Nhân dân lao - Tầng lớp trí thức động (người bình dân) 2.Pt lưu -Truyền miệng - Chữ viết truyền 3.Thể loại - 12 thể loại: - Từ kỉ X –đầu XX Thần thoại, sử + Văn học chữ Hán thi, truyền Văn xi: truyện kí, tiểu thuyết, truyện thuyết chương hồi, truyền kì, cổ tích, truyện chép sử, bình sử, bình luận cười, truyện văn chương… Giáo án 10 Văn ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao dân ca, vè, câu đố, truyện thơ, sân khấu dân gian - Đặc trưng: + Tính truyền miệng + Tính tập thể + Tính nguyên hợp Thơ: thơ cổ phong, thơ Đường luật, Từ khúc… Văn biền ngẫu: Chiếu, biểu, hịch, cáo… Tuy viết chữ Hán thành phần văn học văn chương VN, đậm đà tính dân tộc + Văn học chữ Nôm Thơ: Thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói… Văn biền ngẫu (văn tế vợ, văn tế sống vợ…) Văn học chữ Nôm đời muộn trưởng thành nhanh chóng có nhiều tác gia lớn với tác phẩm ưu tú, đặc biệt lĩnh vực thơ ca (NDu, Hồ Xuân Hương…) - Từ kỉ XX đến + Tự sự: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, phóng sự, tuỳ bút + Trữ tình: Thơ trữ tình, trường ca… + Kịch: kịch nói, kịch thơ… H: VHDG Văn học viết có - Mối quan hệ VHDG VH viết quan hệ với nào? + Quan hệ qua lại, gắn bó mật thiết VHDG tảng VH viết: Những tinh hoa VHDG tác động mạnh đến VH viết nội dung hình thức VD: Có nhiều tác phẩm VH viết sử dụng, mượn chất liệu VHDG “Kiến bò miệng chén chưa lâu / Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa”(TK) Thành ngữ sử dụng: Kiến bò miệng chén VH viết bảo lưu, gìn giữ VHDG, đưa VHDG gần sống đại + Khi tinh hoa hai phận văn học kết tinh cá tính sáng tạo, điều kiện lịch sử định, đất nước lại thấy xuất thiên tài văn học với nhiều văn bất hủ (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương) (Tiết 2) II Các thời kì phát triển văn học : VH viết VN chia thành * Lưu ý: Ở giới hạn tìm hiểu trình phát triển 2 Giáo án 10 Văn thời đại lớn? Đó thời đại nào? H: Sự phân chia dựa sở nào? GV chia lớp thành nhóm Nhóm I: Thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX Nhóm II: Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng thaángTám 1945 Nhóm III: Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX Tiêu chí so sánh, tìm hiểu - Thời gian - Hoàn cảnh lịch sử - XH - VH - Văn tự - Tư tưởng - Tác giả - Thể loại - Thi pháp - Thành tựu tiêu biểu Đại diện nhóm phát biểu - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, điều chỉnh, VH viết Căn để phân chia - Văn học viết VN chia thành ba thời kì lớn: + Thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX + Thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 + Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Căn + Dựa vận động lịch sử (Vì VH phản ánh đời Hiện thực lịch sử thay đổi kéo theo thay đổi đời sống văn học.) + Yếu tố chủ yếu, định vận động thân văn học, đặc biệt thay đổi mặt thi pháp VD: Cùng tả mùa thu thơ ca Trung đại viết: “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” (Nguyễn Du) “Giếng vàng rụng vài ngô” (Nguyễn Du) “Rừng phong thu nhuốm màu quan san” (Nguyễn Du) “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” (Nguyễn Khuyến) Nhưng thơ ca đại lại viết “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang ……Với áo mơ phai dệt vàng” (Xuân Diệu) “Bỗng nhận hương ổi … Hình thu về” (Hữu Thỉnh) “Em có nghe mùa thu ……Đạp vàng thu” (Lưu Trọng Lư) Các thời kì phát triển văn học a Thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX (Văn học Trung đại) - Thời gian: Từ đầu kỉ X đến hết kỉ XIX (Trước kỉ X, nước ta có thời đại văn hố phát triển – Văn hóa Văn Lang – Âu Lạc), đất nước bị hộ, có số tác phẩm văn học chữ Hán truyền lại ngày chủ yếu sáng tác văn học dân gian.) - Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội + XHPK hình thành, phát triển suy thối + Q trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta + VN nằm quan hệ giao lưu của vùng Đông Á Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng học thuyết lớn Phương Đông: Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão – Trang, chịu ảnh hưởng VH cổ Trung Hoa - Thành phần: Gồm VHDG VH viết phát triển song song - Văn tự: Các tác phẩm VH viết sáng tác chữ Hán chữ Nơm Trong đó, thành phần chữ Hán ln giữ vai trị thống thành phần chữ Nơm ngày phát triển có vị trí quan trọng Giáo án 10 Văn chốt lại nội dung - Tác giả: Chủ yếu nhà nho - Thể loại: + Tiếp nhận hệ thống thể loại từ Văn học Trung Hoa: phú, hành, truyền kì, …đặc biệt Thơ Đường + Ngồi cịn loại sáng tạo dân tộc: Thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói… - Những đặc điểm riêng: tư nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ, bút pháp nghệ thuật, thể loại văn học + Tư nghệ thuật: Thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn, thành cơng thức (tùng cúc, trúc, mai, ngư, tiều, canh, mục, tứ linh, tứ quý, hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuý, thu diệp, thu hoa ) VD: Các yếu tố mang tình quy phạm “Câu cá mùa thu”: Thơ ca TĐ viết mùa thu thường có “thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, thu hoa” “Câu cá mùa thu” NK có yếu tố này: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp , ngư ông + Quan niệm thẩm mỹ: Hướng đẹp khứ, thiên cao cả, tao nhã, ưa sử dụng điển tích, điểm cố, thi liệu Hán học  sùng cổ VD: “Nhớ ơn chín chữ cao sâu” “Sân Lai cách nắng mưa / Có gốc tử vừa người ơm” + Bút pháp nghệ thuật: Thiên bút pháp ước lệ, tượng trưng, phi ngã - Thành tựu tiêu biểu Thơ văn yêu nước thơ Thiền Lí - Trần, thơ văn nhà yêu nước nhân đạo lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát… b Thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Thời gian: Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Hồn cảnh lịch sử, văn hố, xã hội + Sau tạm bình định nước ta mặt quân sự, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa theo phương thức TBCN + Cơ cấu kinh tế, xã hội, đời sống văn hố có nhiều thay đổi: Kinh tế lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp XH chuyển từ PK sang Thực dân nửa PK Chịu ảnh hưởng luồng văn hoá Phương Tây Hình thành tầng lớp trí thức Tây học Nhiều tầng lớp xã hội đời với cầu văn hoá, văn nghệ Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi, nghề in theo kĩ thuật đại du nhập, nhà xuất đời., nhiều tổ chức văn học tương đối có quy củ xuất - Thành phần: Văn học công khai văn học bất công khai - Văn tự: Chủ yếu chữ quốc ngữ Ngồi cịn Giáo án 10 Văn tác phẩm chữ Hán, chữ Nơm (Nhật kí tù) - Tác giả: Những chí sĩ yêu nước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…), chiến sĩ cách mạng (Tố Hữu, HCM….), trí thức Tây học (Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính…) - Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ (đặc biệt Thơ mới), kịch, lí luận phê bình - Những đặc điểm riêng: + Phá bỏ quy tắc, ước lệ VHTĐ, văn học đổi theo đường đại hố Nhân vật: khơng phân tuyến, trọng miêu tả đời sống nội tâm nhiều Cốt truyện đơn giản Ngôn ngữ giản dị, sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Thể thơ tự phổ biến Cách nhìn nhận giới mẻ + Đề cao cá tính sáng tạo, đề cao Tôi - Thành tựu tiêu biểu Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học thực phê phán c Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX * Từ 1945 đến 1975 - Thời gian: từ 1945 đến hết kỉ XX - Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa + Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đứng dậy đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ - Văn tự: Chữ quốc ngữ - Tác giả: Những chiến sĩ Cách mạng, tầng lớp trí thức - Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tuỳ bút, trường ca, thơ… - Những đặc điểm riêng + Nhân dân công chúng văn học, đối tượng sáng tác đồng thời nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học + Văn nghệ có nhiệm vụ tuyên truyền chiến đấu, giáo dục trị, tập trung ca ngợi người anh hùng mặt trận vũ trang, thể chủ yếu tình cảm người công dân Tổ quốc chủ nghĩa xã hội, người chiến sĩ đồng đội, đồng bào… - Thành tựu tiêu biểu + Văn học chống Pháp, chống Mỹ * Từ 1975 đến - Hoàn cảnh lịch sử + Đất nước thống Công đổi toàn diện, sâu sắc từ sau 1986 5 Giáo án 10 Văn - Văn tự: Chữ quốc ngữ - Tác giả: tầng lớp trí thức - Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tuỳ bút, trường ca, thơ… - Những đặc điểm riêng + Từ sau 1986, văn học có đổi mới, mở rộng đề tài, đặc biệt đề tài chống tiêu cực, sau tiến lên đổi tư tưởng hình thức nghệ thuật, sở quan niệm toàn diện người + Văn học đổi sau 1975 Giới trí thức có ý thức phát huy cá tính, tìm tịi sáng tạo, đa dạng hố nghệ thuật từ nội dung đến hình thức + Tiêu cực: Chạy theo thị hiếu thị trường thấp phận công chúng Tiết Hoạt động HV HS H Hãy nêu nét đặc sắc III Một số nét đặc sắc truyền thống VHVN nội dung tư tưởng Đặc sắc nội dung tư tưởng VHVN Văn học VN từ đời ngày thể cách sâu sắc nét sau tâm hồn VN -Lòng yêu nước văn học * Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc VN có biểu - Căm thù giặc sâu sắc nào? Hãy lấy VD chứng minh - Quyết chiến đấu bảo vệ đất nước - Tự hào dân tộc - Nỗi buồn đau da diết người thời đất nước tối tăm - Tình yêu thiên nhiên quê hương - Làm sống lại giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, phong tục đẹp - Phát nét đáng yêu tính cách Việt Nam, duyên dáng người Việt Nam - Tình u tiếng mẹ đẻ -Dân tộc ta ln phải đấu tranh * Lòng nhân đạo chống kẻ thù xâm lược Một đất nước phải cầm gươm cầm súng nói văn chương nói nhiều đến nhiều đến nhân nghĩa, tình yêu, đến thân phận lòng nhân đạo Lòng nhân đạo người, đặc biệt người phụ nữ xã hội bất công VHVN có biểu - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nào? - Đồng cảm, xót thương với số phận người - Lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người - Lên án lực bạo tàn chà đạp người  Trong văn học VN, nhà văn lớn nhà văn có trái tim vĩ đại -Tình yêu thiên nhiên * Gắn bó tha thiết với thiên nhiên 6 Giáo án 10 Văn người VN biểu Các sáng tác từ ca dao dân ca đến sáng tác tác giả văn học? văn học viết ghi lại cách tinh tế cảnh sắc thi vị quê hương đất nước (dẫn chứng qua thời kì văn học) - Hãy tìm tác phẩm tiêu * Yêu đời, vui sống, lạc quan, tin tưởng lẽ tất biểu thể niềm lạc quan, thẳng điều thiện, nghĩa vui sống người VN? - Tiếng cười truyện dân gian (Truyện cười, truyện Trạng Quỳnh, truyện tiếu lâm…) - Thơ ca trào phúng  Tuy nhiên, khơng phải tiếng cười dễ dãi Và tác phẩm văn chương lớn nhất, tiêu biểu dân tộc khứ lại thiên truyện, thơ viết nỗi buồn, nỗi đau kiếp người chịu nhiều oan trái, bất hạnh -Con người VN có quan niệm * Quan niệm thẩm mĩ thẩm mĩ nào? - Nghiêng đẹp xinh xắn đẹp hoành tráng, đồ sộ VD: Chùa Một cột, Tranh làng Hồ, Truyện Kiều - Hãy chứng minh văn học VN Đặc sắc thể loại đa dạng, phong phú thể - Thể loại phong phú, đa dạng loại? + Thơ: Có truyền thống lâu đời: Sử thi, truyện thơ, ca dao, dân ca, thơ đại… + Văn xuôi: Ra đời muộn, gần với kỉ XX tốc độ phát triển trưởng thành nhanh chóng: Truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí, tuỳ bút,… -VHVN có mối quan hệ với Quan hệ với văn học nước văn học nào? Trong - Quan hệ giao lưu với văn hố, văn học Đơng, mối quan hệ đó, VHVN Tây, kim, cổ (học tập, tiếp thu sáng tạo…) tiếp thu ảnh hưởng - Tuy nhiên, người VN lựa chọn, tiếp thu tinh nào? hoa văn học dân tộc, biến đổi phù hợp với tinh thần, vị VH người VN - Có nhận xét sức sống Sức sống triển vọng văn học VN triển vọng VHVN? - VHVN có sức sống tiềm tàng, dẻo dai, mãnh liệt + Thiên tai, địch hoạ, chiến tranh liên miên, bọn xâm lược thực âm mưu đồng hố…nhưng khơng tiêu diệt dân tộc ta xố bỏ tiếng nói với văn hóa, văn học ta + Trái lại, VHVN ngày phát triển mạnh mẽ hơn,, phong phú hơn, với sắc đậm đà + Hiện nay, văn học VN chuyển mạnh mẽ cơng đại hoá, tiến kịp bước thời đại * Kết luận - VHVN gắn bó chặt chẽ với vận mệnh đất nước, vận mệnh nhân dân thân phận người - Quá trình phát triển văn học q trình dân chủ hố, đại hố văn học, đồng thời giữ gìn phát huy sắc riêng dân tộc 7 Giáo án 10 Văn * Củng cố Hướng dẫn HS làm tập nâng cao (sgk - 14) TH1: “Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa” “Lo việc mà lo Kiến miệng chén có bị đâu” TH2: “Vợ chàng quỷ qi tinh ma….gặp nhau” TH3: “Rằng chút phận đàn bà Ghen tng người ta thường tình” TH4: “Một hai nghiêng nước nghiêng Sắc đành đòi một, tài đành họa hai * Dặn dò - Nắm nội dung Tổng quan VHVN - Làm tập nâng cao - Chuẩn bị “Văn bản” 8 Giáo án 10 Văn Ngày soạn: 21 tháng 08 năm 2014 Tuần 2, tiết PHÂN LOẠI VĂN BẢN THEO PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ A Mục tiêu học - Giúp HS nắmđược cách phân loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ - Vận dụng hiểu biết nói vào việcđọc - hiểu văn làm văn B Phương pháp - Kết hợp thao tác phát vấn, gợi mở, hoạt động nhóm - Tích hợp với kiến thức văn bản, tác phẩmđã học C Tiến trình giảng dạy * Ổn định tổ chức (1’) * Kiểm tra cũ Câu hỏi: VHDGVN gồm nhóm loại (phân theo phương thức phản ánh), thể loại? Trình bày khái niệm thể loại? Mỗi loại lấy VD * Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: hướng dẫn HS phân I Phân loại văn theo phong cách chức loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ ngơn ngữ Tiêu chí phân loại văn Thao tác 1: Hướng dẫn HS nắm bắt Có nhiều cách phân loại văn bản, theo tiêu chí tiêu chíđể phân loại văn khác H: Dựa vào sgk hiểu biết - Theo phương thức biểuđạt em ,hãy cho biết phân - Theo thể thức cấu tạo loại văn theo tiêu chí - Theo độ phức tạp hình thức nội dung nào? - Theo phong cách chức ngôn ngữ… Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu Phân loại văn theo phong cách chức loại văn phân theo chức ngôn ngữ ngôn ngữ Phân loại văn theo phong cách chức ngôn H: Phân theo phong cách chức ngữ phân theo lĩnh vực mụcđích giao tiếp màởđó ngơn ngữ, văn có loại văn bảnđược tạo lập tiếp nhận Sự lựa chọn phong nào? cách chức ngôn ngữ chi phối việc sử dụng Hãy lấy loại văn vài VD ngôn ngữở tất mặt Câu hỏi phụ: - Văn theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (văn - Văn sinh hoạt dùng nào? sinh hoạt): Dùng sinh hoạt hàng ngày, Nêu VD? cá nhân với VD: Lời nói thành viên gia đình, thư từ, nhật kí… H: Văn hành chínhđược dùng - Văn theo phong cách ngơn ngữ hành nào? Nêu VD? (văn hành chính): Dùng giao tiếp hành quan nhà nước với nhân dân quan nhà nước với VD: Đơn xin nghỉ học, đơn xin chuyển lớp, 9 Giáo án 10 Văn chuyểntrường, biên bản, quyếtđịnh, văn pháp luật… H: Văn khoa họcđược dùng - Văn theo phong cách ngôn ngữ khoa học (văn nào? Nêu VD? khoa học): Dùngđể trình bày vấnđề khoa học (Tốn học, lí học, sinh học, văn học……) VD: sách giáo khoa, viết nghiên cứu khoa học H: Văn báo chíđược dùng - Văn theo phong cách ngơn ngữ báo chí (văn nào? Nêu VD? báo chí): Dùngđể trình bà kiến tờ báo, truyền hình, phương tiệnđại chúng VD: báo, phóng sự, tin, quảng cáo… H: Văn luậnđược dùng - Văn theo phong cách ngôn ngữ luận(văn nào? Nêu VD? luận): Dùng trình bày vấn đề trị, xã hội VD: Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Tun ngơn độc lập… H: Văn nghệ thuậtđược dùng - Văn theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (văn nào? Nêu VD? nghệ thuật): Dùng lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật VD: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm II Luyện tập tập Bài 1: HS tự làm Bài Đặcđiểm cấu tạo chung văn hành chính: - Có mục bắt buộc: + Quốc hiệu: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa VN + Tiêu ngữ: Độc lập - Tự - Hạnh phúc + Địađiểm thời gian viết văn + Chữ kí tên người viết văn Bài 3, HD tự làm * Củng cố Yêu cầu làm tập củng cố sgk * Dặn dò Chuẩn bị “Luyện tập kiểu văn phương thức biểu t 10 10 Giỏo ỏn 10 Vn Ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tuần 16, tiết 93,94 - Bạch C Dị - Tì bàhành (Trích) A Mục tiêu học Giúp học sinh: - Hiểu đợc tâm trạng xót thơng nhà thơ gửi gắm qua tiếng đàn lời tự thuật đời bất hạnh ngời ca nữ bến Tầm Dơng; mặt khác thấy đợc phần ý nghĩa tơng đối độc lập hình tợng ngời ca nữ - Chỉ đợc biện pháp nghệ thuật chủ yếu việc miêu tả tiếng đàn tì bà - Phân tích đợc kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, tự trữ tình tác phẩm; bớc đầu lí giải đợc ý nghĩa kết hợp B Phơng pháp - Kết hợp phơng pháp thuyết trình, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm - Tích hợp kiến thức văn văn học văn học sử C Tiến trình lên lớp: *.ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Đọc thuộc thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Cuộc chia li lầu HH đợc tái ntn? Qua nhận xét tình bạn LB MHN *.Bài mới: Hoạt động GV HS H: Hiểu biết em tác giả Bạch C Dị ông khác với nhà thơ Đờng trớc chỗ H: Đóng góp Bạch C Dị cho đồ sộ thơ Đờng H: Tác phẩm thuộc loại thơ Bạch C Dị H: Mở đầu thơ thay cho việc không miêu tả trực tiếp tiếng đàn hay việc đánh đàn, tác giả đà miêu tả điều 94 Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn: 1.Tác giả - Ngay từ bé đà nếm mùi loạn li - Từng làm quam đến chức Tả thập di (can gián vua) Những năm làm gián quan dâng sớ, tấu thẳng thắn khuyên can, phê phán triều đình sách, chủ trơng, biện pháp làm cho đất nớc yếu hèn, xà hội rối ren, dân tình khốn đốn Những thiếu sót trị đơng thời khó mà nói rõ ông dùng làm đề tài để ngâm vịnhThơ hoạt động bổ sung để làm trọn chức trách gián quan Là ngời có tính tình cơng trực thẳng thắn nên từ chức vụ cao ông bị giáng chức làm T m· ë Giang Ch©u, mét chøc quan nhá, rÊt thấp quân vùng xa xôi (cú sốc với nhà thơ kể bạn bè ông) - Là ngời sáng tác nhiều 3000 nhà nghiên cứu phê bình văn học Ông đà có vần thơ khiến cho giai cấp thống trị phải chau mày, nghiến răng, thất sắc Thơ ông chia làm loại có giá trị cảm thơng phúng dụ Tác phẩm: - Thuộc loại thơ cảm thơng: tác phẩm có yếu tố trữ tình kết hợp tự - Đề tài: Cảm thơng cho số phận tài hoa bị vùi dập ngời ca kĩ - Kết cấu: Tiếng đàn lần 1(1-> 12); Tiếng đàn lần (13 ->40); Tâm ngời đánh đàn ngời nghe đàn (41-> 82); Tiếng đàn lần 3(83 ->88) II Đọc hiểu văn bản: Tiếng đàn lần - Hoàn cảnh xuất tiếng đàn + Thời gian: Canh khuya, đêm trăng mùa thu + Không gian: Bến Tầm Dơng, lau lách đìu hiu, quạnh quẽ + Con ngời: chia tay lặng lẽ bến Tầm Dơng Cảnh buồn, ngời buồn, buồn chia li thấm đẫm cảnh vật không gian, thời gian Cuộc chia tay buồn thiếu đàn sáo 94 Giỏo ỏn 10 Vn H: Tiếng đàn xuất gây điều Nhận xét nghệ thuật miêu tả tiếng đàn tác giả H: Lần đánh đàn khác lần trớc chỗ H: Động tác so dây thử đàn đợc tác giả miêu tả nh nào? H: Qua em có nhận xét ngời chơi đàn ngời nghe đàn H: Tiếng đàn đợc miêu tả trực tiếp nh Các yếu tố âm nhạc đợc đề cập đến? H:Các giai đoạn trình diễn tấu đợc miêu tả Quá trình đợc diễn tả xuất sắc 95 - Tiếng đàn xuất hiện: + Đúng lúc tiếng đàn bật lên ứng với niềm mong đợi, khiến cho Chủ khuây khoả lại, khách dùng dằng xuôi - ngời về, ngời bớc -> tiếng đàn đà có tác dụng níu kéo Nó có mÃnh lực hút kì lạ tiếng đàn vẳng từ xa đa lại nh h h thực thực + Tác giả không miêu tả trực tiếp tiếng đàn mà miêu tả gián tiếp qua việc khẳng định tác dụng tiếng đàn Tác giả tả cụ thểdo thoảng nghe xa Bút pháp tá khách hình chủ, vẽ mây nẩy trăng quen thuộc thơ Đờng.Chính tiếng đàn đà thúc họ nơng theo tiếng đàn tìm ngời đánh đàn -> bày tiệc vui yêu cầu đợc nghe đàn Tiếng đàn lần * Tiếng đàn lần đợc miêu tả trực tiếp, nhiều nhất, dài nhất: Vì: Nhà thơ bạn chủ động đề nghị ngời ca nữ đánh đànnên tập trung tinh lực theo dõi, thởng thức Ngời ca nữ gặp kẻ tri âm nơi đất khách quê ngời, cảm động trổ hết tài nghệ * NT miêu tả tiếng đàn lần - Tả động tác so dây, thử đàn: Vặn đàn tiếng thoảng bay Khi ngời ca kĩ vặn đàn, thử dây ngời nghe đà thấy chứa chan bao tình Chữ tình ấn tợng bật từ tiếng đàn, cha nên khúc Tiếng đàn đợc miêu tả gián tiếp qua tác dụng, ấn tợng Nghe tiếng đàn ngời nghe không nghe âm mà nghe đợc tiếng lòng Một ngời nghe sành âm nhạc, có tâm hồn tinh tế Còn ngời chơi đàn dạo qua đà để lộ tâm ý không đánh đàn mà gửi vào lòng ; ngón đàn trở nên tuyệt diệu có hồn Sự gặp gỡ khách tri âm ngời tri kỉ Đây sở để lần ngời nghe ngời đánh bộc lộ hết mình, tiếng đàn thêm réo rắt - Miêu tả trực tiếp tiếng đàn + Các yếu tố âm nhạc ®ỵc thĨ hiƯn gåm: Cao ®é (cao, thÊp): tiÕng cao, tiÕng thÊp chen Trêng ®é: lóc khoan khoan dìu dặt, lúc nh nớc tuônchảy mau Cờng ®é (ma rµo, nØ non): TiÕng to nh tiÕng ma rào, tiếng nhỏ nh nỉ non kể nỗi niềm riêng Các âm sắc: Tiếng đàn nh tiếng bình bạc vỡ, tiếng sắt, tiếng đao, tiếng xé lụa Hình tợng thị giác hình tợng thính giác đồng thời rõ qua lối so sánh, đồng thời đợc gợi lên từ tiếng đàn, khiến ngời nghe có cảm giác dồn dập triền miên mà xốn xang rung cảm Miêu tả âm gắn liền với liên tởng Dòng suối âm hoà quyện với suối hình ảnh dòng tâm trạng tạo sức biểu đạt phi thờng Qua tiếng đàn thấy ngón đàn điêu luyện ngời ca nữ, tâm hồn tinh tế nghệ thuật miêu tả tiếng đàn tài tình tác giả + Các giai đoạn trình diễn tấu đợc thể hiện: Khúc Nghê Thờng đến khúc Lục Yêu khúc nhạc, lúc lên dây, tạm ngừng, cao trào (nh hai đội quân giáp cà), kết thúc đợc miêu tả cụ thể, trực tiếp Ngời đọc nh đợc thởng thức đánh đàn thật Trong câu thơ miêu tả chỗ tạm ngừng đợc coi danh cú: Thử thời vô thắng hữu Câu thơ khẳng định đà thể tinh tế ngời nghe đàn Không nghe âm tiếng đàn mà nghe âm lặng im Âm tiếng đàn lúc 95 Giỏo ỏn 10 Vn H: Nhà thơ dùng phơng dờng nh thừa Âm tồn lặng im âm pháp để miêu tả tiếng hai trái tim nhịp đập, giao hoà hai tâm hồn Đàn đến kết thúc Ai ngờ, vẻ sầu hận thầm kín nh tích luỹ đàn muôn vànlực lợng, kìm nén, rốt đà nh bình bạc vỡ tan, nớc tuôn tung toé, nh đoàn thiết kỵ xung đột, gơm đao gầm thét, đẩy tới cao trào råi ®ét ngét kÕt thóc nh mét tiÕng xÐ lơa + Miêu tả dung nhan, động tác, thái độ ngời diễn tấu (bỡ ngỡ, ôm đàn che nửa mặt hoa, nấn ná làm thinh, mày chau, tay gảy khúc sầu) Đọc tác phẩm thời trung đại mà độc giả đại dờng nh đợc xem truyền hình, hình dung cụ thể hình ảnh ngời đánh đàn + Tác giả miêu tả gián tiếp tiếng đàn qua tranh thiên nhiên: chen vào câu thơ tả cảnh thiên nhiên Bề tả cảnh nhng thực chất tả tài nghệ ngời đánh đàn Tiếng đàn đà kết thúc nhng sức mê đắm, hút lòng ngời không tiêu tan Mọi ngời bị hút vào tiếng đàn đâu, thời điểm Cung đàn trọn khúc bàng hoàng quay thực -> Cái lặng ngắt cảnh cho thấy tiếng đàn đà hút chế ngự tất cả, mê tất Cảnh ngời KHông phải có tài văn chơng mà tác giả miêu tả tiếng Tit đàn hay nh thế, Lí Bạch thính giả sành âm nhạc ôm ấp nỗi niềm bất đắc chí tri âm, nắm đợc linh hồn tiếng đàn, dùng tiếng đàn ngời ca nữ để phơi bày hết gan ruột Tâm ngời ca nữ tác giả - Tâm ngời ca nữ: + Thời trẻ: Trẻ trung, tài năng, nhiều ngời ngỡng mộ + Khi già: Bị lÃng quên, không ngời ngỡng mộ, lấy ngời thơng nhân, nhng chồng lại mải chạy theo lợi, để ngời ca nữ cô đơn nhà Một số phận tài hoa mà bất hạnh, Đẹp, Tài bị dập vùi - Tâm tác giả: Thấy ngời ca nữ có điểm tơng đồng số phận, kẻ lứa bên trời lận đận Bạch C Dị trớc mệnh quan lớn triều đình, đợc trọng dụng, nhng sau bị giáng chức làm T mà Giang Châu, nơi xa xôi H: Tiếng đàn lần đợc tác hẻo lánh, cô đơn giả miêu tả câu thơ Giữa nhà thơ ngời ca nữ có mối đồng cảm ngnào So sánh với lần trớc ời cảnh ngộ Đó sở để nhà thơ hiểu thể giống khác nh tiếng đàn lời thơ hay nh Tiếng đàn lần cuối: - Bốn câu cuối Không miêu tả nhiều, cụ thể nh lần nhvẫn sử dụng bút pháp nh lần 1,2 Tiếng đàn không đợc miêu H: Tiếng đàn đạt hiệu nh ng tả cụ thể mà tác giả chộp lấy thần bản: hay hẳn ngời lại khóc lần trớc ngời khóc khóc nhiều tác giả Không ngời chơi đàn, ngời thởng thức đàn mà ngời tâm đầu ý hợp -> tiếng đàn không tiếng lòng ngời ca nữ mà tiếng lòng chung ngời Khóc cho ngời khóc cho đặc biệt tác giả Tiếng đàn cứa vào nỗi ®au s©u kÝn chung H: Qua sù ph©n tÝch h·y cho ngời - nỗi hờn kim cổ khôn hỏi trời thấy phát triển tiếng đàn Qua thơ nỗi khổ cụ thể có tính điển hình cho ngời phụ nữ Trung Quốc Sự gặp gỡ tài tử giai nhân đồng cảm với đẹp, tài bị xà hội vùi dập đồng thời cất lên tiếng nói tố cáo xà hội - lần tiếng đàn môi giới, bắc nhịp cầu làm quen 96 96 Giỏo ỏn 10 Vn Lần tạo giao cảm để khách chủ tiến đến đồng cảm Lần tiếng lòng đồng cảm với tất ngời > ngời ca kĩ phơng tiện để nhà thơ biểu tâm III Tổng kết Nghệ thuật - Thể hành, thơ thất ngôn cổ thể, hình ảnh mang tính biểu trng - Thủ pháp so sánh, trùng điệp, liệt kê - Ngôn ngữ giản dị mà tinh luyện cao độ - Giọng thơ đa dạng, linh hoạt theo nhịp tiếng đàn nhịp tâm trạng nhân vật trữ tình Nội dung Thông qua tiếng đàn tuyệt diệu ngời ca nữ, tác giả thể thái độ đồng cảm với ngời tài hoa mà bạc phận nói chung, thơng cho Tun 16, Tiết 95 Đọc thêm: Hành lộ nan, Xuân vọng 97 97 Giỏo ỏn 10 Vn Ngày24 tháng 10 năm 2014 Tuần 17, Tiết 97,98 Thơ hai-c A Mục tiêu học - Nắm đợc đặc điểm thơ hai-c; đời sáng tác hai nhà thơ Nhật Bản tiêu biểu Ba-sô Bu-son - Bớc đầu có khả cảm thụ phân tích thơ hai-c - Nâng cao tình yêu sống thiên nhiên B Phơng pháp - Kết hợp phơng pháp thuyết trình, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm - Tích hợp kiến thức văn văn học văn học sử C Tiến trình lên lớp: *.ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Phân tích nghệ thuật miêu tả tiếng đàn thơ Tì bà hành Bạch C Dị *.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV nêu vị trí thơ hai- c văn học Nhật Bản văn học giới H: HÃy dựa vào phần tiểu dẫn SGK nêu đặc điểm hình thức thơ hai- c GV kết hợp thuyết giảng đặc điểm nội dung thơ hai- c 98 I Khái quát thơ Hai-c - Hai-c có tiền thân Hai-cai (bài hài), loại liên ca trào lộng - Vị trí thơ Hai-c văn học Nhật Bản: + Nhật Bản đất nớc có thơ ca vĩ đại, ngời Nhật thờng tự hào đất nớc thi quốc(đất nớc thi ca) + Thơ hai-c bắt đầu hình thành kỉ XVI đến kỉ XVII đạt đỉnh cao với Ba-sô, Bu-sonĐến thơ hai-c đợc ngời Nhật yêu thích sáng tác Các nhà thơ phơng Tây tiếp thu sáng tác thơ hai- c tiếng nớc - Đặc điểm thơ Hai-c + Về hình thức: Thơ hai- c thể thơ vào loại ngắn giới có 17 âm tiết, ngắt thành đoạn 5-7-5 (Tiếng Nhật tiếng đa âm tiết nên 17 âm tiết thực có từ, không 10 từ) Ba dòng có chức khác nhau: Dòng giới thiệu; Dòng tiếp ý chuẩn bị dòng 3; Dòng 3: kết lại tứ thơ nhng không rõ ràng đủ ý mà mở suy t, cảm xúc ngời đọc, có d vị sâu sắc Thơ hai-c có từ ngữ hạn chế, không thích dùng nhiều tính từ, trạng từ để cụ hoá vật, hạn chế tởng tợng ngời đọc .Thơ hai-c ngắn, ý hàm súc cô đọng, câu chữ đa nghĩa, có nhiều ẩn ý bên trong.Thơ hai-c không nói đủ tất mà gợi: chọn chi tiết, nét đặc sắc vật biểu toàn thể Mỗi thơ hai- c nh tranh thuỷ mặc, vài nét chấm phá mà vẽ đợc thần thái vật Thơ hai-c tranh nhng không mô tả bề mà biểu cảm xúc suy t Tác giả tạo ấn tợng: ấn tợng âm thanh, hình ảnh nên muốn cảm thụ sâu sắc thơ hai-c cần mở mắt mà nhìn, lắng tai mà nghe, trải lòng mà nhận biết cảm nhận thơ hai- c nh đứng trớc tranh thuỷ mặc vừa đơn sơ, giản dị, tinh tế, vừa tạo liên tởng sâu thẳm + Về nội dung Thơ hai-c gắn liền với thiên nhiên - Thiên nhiên thơ hai-c cảnh vật bình dị, vật nhỏ bé tầm thờng 98 Giỏo ỏn 10 Vn dễ bị lÃng quên hai-c cố gắng tìm Đẹp từ bình thờng - Thơ hai-c thờng dùng từ mùa (gọi quí ngữ) chọn đề tài mùa năm (gọi quí đề) Các quí ngữ thơ hai-c dấu hiệu cho biết thơ làm mùa nào, mùa Thơ Hai-c dùng từ mùa thể sâu sắc giao hoà ngời-thiên nhiên VD: mùa sơng- mùa thu, đỗ quyên-mùa hè, hoa đào - mùa xuân, cánh đồng hoang vu- mùa đông, ruồi, chim sẻ- mùa hè, nhái- mùa xuân, từ thờng dùng nh non, non tơ, mầm lộc- Thơ hai-c nói cảnh vật trớc mắt, thơ thời Thơ hai-c thấm đẫm tinh thần văn hoá phơng Đông nói chung Thơ hai-c có chất Thiền:.Trong nhìn giới hai-c, ngời vạn vật nằm mối quan hệ chặt chẽ, nhìn thể hoá Trời đất với ta nguồn gốc, vạn vật với ta thể. Những tợng tự nhiên có tơng giao chuyển hoá lẫn qui luật bí ẩn lớn lao tự nhiên Thơ hai-c mang đậm chất Sa-bi (tịch) Hai- c đề cao vắng lặng, đơn sơ, hiu hắt, u buồn nhng không chán chờng bi luỵ; mềm mại, nhẹ nhàng không thích ồn ào, náo nhiệt sặc sỡ, uỷ mị, ớt át hay cứng cỏi, lên gân. > miêu tả cảnh vật thiên nhiên rÊt tinh tÕ, khiÕn ngêi vµ vËt hoµ lµm mét (tâm = vật) Con ngời thơ hai-c tập trung cao độ, đa tâm tởng ngà (cái tôi) hoà nhập vào tịch lặng vô biên, trống vắng vô hạn, không bị ức chế điều tâm trí để giải thoát tâm linh - chất sa bi (tịch) thơ hai-c H: Những yếu tố đời Ba-sô ảnh hởng tới sáng tác ông H: HÃy nêu đặc điểm thơ Ba-sô H: Bài thơ miêu tả tranh 99 II Thơ Hai-c Ba-sô Tác giả Ba-sô: * Cuộc đời - Ba-sô (1644-1694), xuất thân gia đình võ sĩ đạo Sa-murai lÊy tËp lun vâ nghƯ, cung kiÕm vµ tu lun để trở thành ngời có sức mạnh thể chất trí tuệ nhằm giải thoát tâm linh - Theo Thiền tông nên thơ ca ông đậm chất Thiền - Thích thơ văn, hội hoạ, hiểu biết sâu rộng thơ văn cổ Nhật Bản, Trung Hoa - Có mộng lÃng du,thích để ngắm cảnh đẹp, thăm viếng bạn bè, tìm nơi tu luyện * Sáng tác - Ba-sô ngời cách tân Hai-cai trào lộng thành Hai-c đậm chất lÃng mạn, trữ tình, không dung tục, trở thành bậc thầy thơ Hai-c - Thơ Ba-sô hớng tới lí tởng Ca-ru-mi, tức nhẹ nhàng, thoát tìm thấy đời ô trọc; niềm cảm xúc trẻo, nhẹ nhàng bay tro than cát bụi trần gian - Thơ Ba-sô thấm nhuần cảm xúc sa-bi, thể nỗi cô đoan huyền diệu thiên nhiên, niềm cô đơn vô ngà tịch mịch, vắng vẻ muôn đời Đó niềm cô đơn trớc vũ trụ Chất sa-bi đợc ông vận dụng hài hoà, điêu luyện trở nên độc đáo - Ông để lại nhiều tác phẩm, su tập lại Ba Tiêu thất bộtập Một số Hai-c Ba-sô a Bài 1: - Bài thơ miêu tả cảnh chiều thu với hình ảnh cành 99 Giỏo ỏn 10 Vn thiên nhiên vào thời gian nào? với hình ảnh nào? Những hình ảnh thiên nhiên gợi lên cảm giác, ấn tợng gì? H: Cảm xúc ngời đợc gợi lên từ tranh thiên nhiên gì? H:Tìm từ mùa quí ngữ thơ Phân tích ý nghĩa hoa đào H:Bức tranh có âm gì? Việc nhà thơ không xác định rõ tiếng chuông từ đền có ý nghĩa gì? H: Thời gian nghệ thuật thơ thời gian Âm đợc lựa chọn để thể tiếng đêm H: Cảnh tác động đến ngời nh H: Vài nét khái quát Buson 100 khô,con quạ - tranh thuỷ mặc tả chiều thu thật đơn sơ sâu thẳm Cành khô, trơ trụi, tàn lụi, thiếu sức sống Con quạ đen in trời sẫm tối-> Gợi cảm giác u buồn, quạnh hiu, vắng lặng, cô đơn Bao trùm không gian tịch mịch, u huyền - Cảnh nhng tình Con ngời cô đơn, hiu quạnh nên gặp cảnh thêm thấm thía, thêm buồn Nhân vật trữ tình ẩn sau cảnh - Ba-sô làm thơ năm 1679, ông 35 tuổi, đà có thời gian thâm nhập Thiền đạo Hơn nữa, năm 1672, trở Êđô, ông đà có mối tình uẩn khúc với nàng Ju-te-i, để lại ông mối buồn cô đơn, hiu quạnh Kẻ sẵn mang tâm trạng đó, gặp thiên nhiên nh thấm thía Giữa ngơì thiên nhiên dờng nh có đồng nhất, đồng điệu tâm trạng b Bài 2: - Từ mùa (quí ngữ) là: hoa đào Hoa anh đào loại hoa đặc sắc Nhật Bản, nở rộ vào mùa xuân mùa đẹp Nhật Bản Hoa đào biểu tợng cho tâm hồn sinh hoạt văn hoá đầu xuân ngời Nhật Bản - So sánh: Hoa đào nh mây xa Hoa anh đào nhỏ, không hơng vị, có màu hồng nhạt Một đứng riêng rẽ không rực rỡ nhng quần tụ lại hàng, dÃy, vờn trồng quanh đền chùa rực rõ Nên nhìn từ xa, hoa anh đào bồng bềnh nh mây Anh đào tợng trng cho sức sống dồi tinh thần hoà hợp đoàn kết ngời Nhật - Âm tiếng chuông gợi buổi chiều Nhng âm không xác định rõ từ chùa nào, đền nào, cho dù đền gần túp lều Ba-sô, gợi mơ hồ cảnh vật gợi tâm trạng cô đơn, trống vắng nhà thơ túp lều tranh Bài thơ tạo cảnh mơ hồ, bâng khuâng không cụ thể khiến nhà thơ có cảm giác đợc thởng ngoạn đẹp mùa xuân tâm trạng cô đơn trống vắng túp lều tranh nhà thơ - thiền s c Bài 3: - Bài thơ tả cảnh đêm thu có âm thanh: tiếng gió thu, tiếng ma rơi tí tách, tiếng đêm Những âm phát đêm mùa thu Tiếng rơi tí tách từ tàu chuối xuống, nhỏ vào chậu khiến ngời nghe thêm nÃo nuột - Cảnh bên túp lều đêm đà tác đông đến Ba-sô khiến ông cảm thấy cảnh thiên nhiên bên thật nhạy cảm, nh hoà nhập tâm trạng với nhà thơ Ngợc lại nhà thơ mở lòng để hoà nỗi niềm cô tịch vào thiên nhiên LH: Bạch C Dị lắng nghe tiếng đêm: Cách song đêm biết ma sa Tiếng nghe lộp độp chẳng tàu tiêu (Ma đêm) Bài thơ tả cảnh đêm thu buồn Qua bộc lộ lòng gắn bó với thiên nhiên nhà thơ III Thơ hai-k Bu-son: Tác giả Bu- son: - Cuộc đời Bu-son thuận lợi Ba-sô Ông sinh gia đình giàu có Nhng có tinh thần tự lập cao Điều ảnh hởng lớn đến nghiệp thơ ca ông - Là gơng mặt lớn thơ Hai-c, ngời nối tiếp tióch 100 Giỏo ỏn 10 Vn H: Hình ảnh thiên nhiên đợc nói tới thơ ý nghĩa biểu tợng thác? H: Thác có quan hệ nh với non? H: Từ thơ gợi lên điều gì? H: HÃy tìm từ ngữ mùa thơ H: Hình ảnh áo tơi ô có ý nghĩa nh H: Tìm hình ảnh có tính chất gợi mùa thơ H: Hình ảnh ®ai lng cã ý nghÜa nh thÕ nµo H: Qua thơ em hiểu thơ hai-k 101 cực phát huy tinh hoa thơ Hai-c Ba-sô Ông nhân vật trọng yếu phong trào phục hng thơ Hai-c - Đặc điểm thơ ca: + Bu-son danh hoạ, nên thơ ông đậm chất hội hoạ + Thơ Bu-son giàu màu sắc, âm thanh, ý hàm súc, ngắn gọn, trữ tình Thơ ông phần nhiều viết mùa xuân- ngời ta gọi ông thi sĩ mùa xuân - Tác phẩm: 3000 thơ Tuy môn đệ trung thành Ba-sô nhng Bu-son cố gắng tạo cho phong cách riêng Thơ ông gần với đời trần Một số thơ Bu-son a Bài 1: - Hình ảnh thiên nhiên: Thác:+luôn chuyển động, hoàn toàn đối lập với núi tĩnh Dù chuyển động nhng chất thác không thay đổi, Đằng sau vẻ thác, ngời ta tìm thấy ý nghĩa biểu tợng vận động liên tục, biểu giới mà yếu tố thay đổi không ngừng hình thức bên y nguyên (Gian Sơ-va-li-ê) + Thác mô típ quen thuộc hội hoạ TQ NB Tiếng thác chảy biểu tợng cho sức mạnh Trong quan hệ với non, tiếng gọi mùa xuân Lá non hình ảnh mùa xuân tràn đầy sức sống tơi mới, nh đợc gợi từ tiếng thác chảy gần xa - Bài thơ gợi cho ta thấy nhân vật trữ tình đứng để cảm nhận thiên nhiên thính giác, thị giác tâm hồn với niềm yêu đời trần đây, ngời thiên nhiên có mối quan hệ hài hoà b Bài 2: - Câu thơ thứ tả cảnh mùa xuân Hình ảnh ma xuân lất phất hình ảnh đặc trng cho thời tiết mùa xuân - Câu thơ thứ tả ngời Hình ảnh áo tơi ô hình ảnh ngời hoà ma xuân Con ngời, thiên nhiên -> Bài thơ gợi mùa xuân đẹp Mùa xuân tình yêu, tuổi trẻ Đây thơ Bu-son miêu tả mùa xuân trữ tình c Bài 3: - Câu miêu tả thiên nhiên mùa xuân với hình ảnh có tính chất gợi mùa năm Hoa xuân: hoa anh đào, mơ, mận; nở tràn gợi sức sống dồi dào, mạnh mẽ Mùa xuân đẹp tơi, tràn trề sức sống Trên thiên nhiên đẹp tơi đó, ngời xuất - câu cuối tả cảnh cô gái mua sắm đai lng để trang điểm cho Trong áo Ki-mô-nô ngời Nhật, đai lng, khăn buộc quanh lng đợc coi trọng ậ đai lng, tuỳ theo mùa mà dệt hoạ tiết Mùa xuân thêu hình ảnh hoa mơ, mận; mùa hè dòng suối, sông; mùa thu loại gỗ đỏ rực; mùa đông h/ả thông Vì thế, nhìn vào hoạ tiết đai lng thấy đợc mùa năm Hình ảnh cô gái xuân mua sắm đai lng để trang điểm cho đà làm tôn thêm vẻ đẹp mùa xuân Con ngời thiên nhiên hoà hợp, tô điểm cho nhau, khiến mùa xuân rực rỡ, giàu sức sống, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết 101 Giỏo ỏn 10 Vn => Thơ Hai-c ngắn gọn, hàm súc Đằng sau tranh nỗi niềm nhà thơ Thiên nhiên ngời có quan hệ hoà hợp, gắn quyện, tình lồng cảnh, cảnh gợi lên tình Ba-sô Bu-son nhà thơ Hai-c tiêu biểu 102 102 Giỏo ỏn 10 Vn Đọc thêm: Hoạt động GV HS H: Dựa vào phần tiểu dẫn, hÃy trình bày khái quát v tác giả Viên Mai Điểm cốt lõi thơ ông? H: Nói Thơ văn quí chỗ cong, nghĩa Viên Mai muốn đề cập đến đặc điểm thơ văn? H: HÃy phân tích dẫn chứng Viên Mai đa để chứng minh? H: Viên Mai có phản đối việc dùng điển cố hay không? Theo ông, dùng điển cố nên dùng nh cho hay? 103 Viên mai bàn thơ (Trích Tuỳ Viên thi thoại) Viên Mai Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn - Viên Mai: Là nhà thơ, nhà lí luận phê bình tiếng Trung Quốc - Điểm cốt lõi quan điểm văn học Viên Mai: Thuyết tính linh nghĩa tình tình, chung sống tinh thần Thuyết tính linh gồm điểm bản: + Chân tính: Thơ tình sinh phải tình cảm chân thật + Cá tính: Làm thơ Tôi + Tài năng: Nhà thơ tài không vận chuyển đợc tâm linh Trong quan hệ tài tình tình điều kiện tiên (không có tình tài) Phê phán tệ sùng bái ngopừi xa cách mù quáng, dùng điển cố cách xơ cứng Thấy nội dung có vai trò định nhng không coi nhẹ hình thức II Tìm hiểu đoạn Tuỳ Viên thi thoại Thơ văn quí chỗ cong - Thơ văn quí chỗ cong: + Cong lối nói gián tiếp, nghĩa thơ thiên khơi gợi Thơ thờng không nói trực tiếp mà gợi lên hàm ý kín đáo đằng sau ngôn từ VD1: Bài thơ Vịnh mai nhng lại nói dơng liễu Cành dơng biết nói hẳn cời Để lộ xuân kẻ Dơng liễu hoa mai hai tín hiệu báo tin xuân Ai đa tin trớc? Liễu mai giành kẻ giành phần thắng dơng liễu Bài thơ nói đến liễu Đó ý ngôn ngoại VD2: Bài thơ vịnh hồng mai mà không tả mai mà ta đôi mắt mục đồng Mục đồng ngủ dậy, lờ mờ mắt, thấy rừng hồng mai tởng rừng đào VD3: Bài thơ Thăm bạn nhng lại không nói đến bạn mà nói thời gian đến thăm, không gian quanh nhà, nói đến tiếng đọc sách đêm dới hoa Cái tình nhà thơ với bạn đợc thể qua yếu tố thời gian: Canh ba đến thăm bạn, qua thái độ: Cổng nhà đà tới cha gõ, không dám đánh thức bạn không dám làm kinh động đến bạn đọc sách dới hoa Ta thấy đợc cao tâm hồn + Theo Viên Mai, thơ văn, cong quí, thơ thẳng quá, đọc xong hiểu khó để lại d vị cho ngời đọc Dùng điển cố thơ - Viên Mai không phản đối việc dùng điể cố - Nhng, dùng điển cố phải khéo Ông so sánh dùng điển nh hoà muối vào nớc, thấy vị muối không thấy chất muối. Dùng điển cố để ngời đọc không phát ra, phải biết phi tang, làm cho ngời đọc khó thấy đợc vết tích việc mợn điển cố - Ông quan niệm dùng điển cố không đợc dùng điển hiểm hóc, điển hiểm hóc phải tra cứu tìm tòi, khiến 103 Giỏo ỏn 10 Vn cho ngời đọc thêm chán H: Từ đó, có nhận xét v =>Quan niệm thơ văn Viên Mai xác thực, tinh tế, quan niệm thơ văn thể nhìn sắc sảo trải nghiệm thực tế Quan niệm thơ văn đựoc trình bày cách có hình ảnh Viên Mai? thuyết phục * Củng cố hớng dẫn học bài: - Học thuộc thơ, chuẩn bị bµi tiÕp theo 104 104 Giáo án 10 Văn Ngµy 24 tháng 10 năm 2014 Tuần 17, Tiết 99-100 Ôn tập làm văn A Mục tiêu học Giúp h/s: - Nắm đợc nội dung phần làm văn Thấy đợc mối liên hệ làm văn, đọc văn kiến thức đời sống xà hội - Nhận biết lỗi thờng gặp phơng hớng sửa chữa B Phơng pháp - Kết hợp phơng pháp thuyết trình, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm - Tổng kết, ôn tập C Tiến trình lên lớp: *.ổn ®Þnh tỉ chøc líp, kiĨm tra sÜ sè: * KiĨm tra cũ: *.Bài mới: Hoạt động GV HS Gv giúp h/s hệ thống hoá lại kiểu văn phơng thức biểu đạt đà học Nội dung cần đạt Các kiểu văn phơng thức biểu đạt đà đợc học cha học: Lớp 10 11 12 Tù sù X M.t¶ X X x X X X x B.c¶m l.luËn X X X x x X X t.minh X X x X X Phần Làm văn tập trung vào ôn tập lại tất phơng thức GV rõ điểm nâng cao biểu đạt đà học THCS Đó kiểu văn tự sự, miêu tả, chơng trình so với biểu cảm THCS Ôn lại kiểu văn đà học đồng thời nhấn mạnh yêu cầu kết hợp phơng thức biểu đạt, vận dụng tích hợp tác phẩm văn học, yêu cầu ý, diễn đạt, trình bày Ngoài cung cÊp mét sè néi dung kiÕn thøc vµ kÜ cha đợc học nh sinh ý, tạo nguồn ý, làm giàu ý Các cách thức giúp tạo nguồn ý phong phó: chän sù viƯc chi H: C¸c c¸ch tạo ý, giúp ý tiết tiêu biểu; quan sát thể nghiệm đời sống; đọc tích luỹ kiến phong phú thức; liên tởng tởng tợng Các cách thức góp phần tạo ý vì: H: Tại cách thức ý cho viết tự nhiên mà có, không chịu quan sát, lại giúp tạo ý cho suy nghĩ, không chịu đọc sách, tích luỹ kiến thức ý văn Trong văn tự ý việc, chi tiết tạo nên cốt truyện; ý văn miêu tả đặc điểm riêng biệt, độc đáo đối tợng đợc miêu tả; ý văn nghị luận ý kiến, quan điểm, nhận xét, phán đoán vấn đề xà hội văn học; ý biểu cảm suy nghÜ, c¶m xóc cđa ngêi viÕt vỊ mét sù vËt, tợng đó; ý văn thuyết minh đặc điểm phẩm chất khách quan 105 105 Giáo án 10 Văn vèn cã cña sù vËt… Các văn chơng trình yêu cầu ngời viết phải tích hợp kiến thức phần đọc văn đà đợc học Ngoài cần có kiến thøc vỊ ®êi sèng 106 106 Giáo án 10 Văn Ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tuần 17, tiết 68,69 BàI VIếT Số (KIểM TRA TổNG HợP CuốI HọC K× I) A Mục đích kiểm tra - Giúp HS nắm vững nội dung ba phần: Đọc văn, Làm văn, Tiếng việt sgk Ngữ văn 10 nâng cao, tập - Biết vận dụng kiến thưứ kĩ học cách tổng hợp, toàn diệnđể viết kiểm tra theo nội dung cách thứcđánh giá II Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm (cóđề kèm cho học sinh) Phần II: Tự luận Đề 1: Cảm nhận anh (chị) tranh ngày hè tranh tâm trạng Nguyễn Trãi thơ “Cảnh ngày hè” Đề 2: Suy nghĩ anh (chị) em bé mồ côi, không nơi nương tựa III Đáp án Đề a Mở Giới thiệu truyện “An Dương Vương Mị Châu Trọng Thuỷ” Giới thiệu kết thúc truyện dẫn dắt tới kết thúc khác có Thân - HS nêu kể tưởng tượng cách kết thúc có truyền thuyết “Truyện An Dương Vương MCTT” Lưu ý, kết thúcđó phải khác với cách kết thúc tác giả dân gian phải phù hợp vớiđặcđiểm thể loại truyền thuyết - Gợiý số cách kết thúc: + VD1: Sau chết, ADV, Mị Châu Trọng Thuỷ gặp Thuỷ Cung, nhìn nhận lại việc + VD2: TT khơng chết mà phải sống hối hận, day dứt, giày vò - Sau kể chuyện tưởng tượng kết thúc khác có truyền thuyết này, học sinh cần bình luận xem theo ý kiến cá nhân học sinh, cách kết thúc (bao gồm cách kết thúc tác giả dân gian) hợp lí Kết Đánh giá lại cách kết thúc giá trị truyền thuyết IV Cách cho điểm - Điểm – 10: Tưởng tượngđược cách kết thúc sáng tạo, hợp lí mà hấp dẫn Chọn lí giảiđược cách kết thúc hợp lí Diễnđạt trau chuốt, mượt mà, trôi chảy - Điểm - 8: Tưởng tượngđược cách kết thúc khác có truyền thuyết Biết lí giải cho kết thúc hơpk lí Diễnđạt cịn chưa thực trau chuốt - Điểm – 6: Chỉ tưởng tượng kết thúc khác Tìm kết thúc hợp lí chưa biết lí giải - Điểm – 4: Chỉ tưởng tượngđược kết thúc chưa hợp lí chưa biết đâu kết thúc hợp lí nhât - Điểm – 2: Chưa biết kể chuyện tưởng tượng V Dặn dò: - Chuẩn bị bài“Ca dao than thân” HỌC KÌ II 107 107 Giáo án 10 Văn 108 108

Ngày đăng: 15/08/2016, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w