Ngày soạn: 22020 Tiết: 97 Đọc hiểu: LƯỢM Tố Hữu A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng. Cảm nhận được ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: các chi tiết miêu tả và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó trong bài thơ; nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc diến cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại). Kỹ năng đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh so sánh và những lời đối thoại trong bài thơ. 3. Định hướng phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. 4. Thái độ: Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm. Biết ơn những người anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC. Tích hợp kĩ năng sống Tự nhận thức giá trị của tình yêu quê hương đất nước, của lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng của sự hi sinh vì nhân dân vì Tổ quốc. Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, khi cần có thể hi sinh cả thân mình vì đất nước. Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân, với quê hương, đất nước. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,... Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. C. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,... Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh: Kiểm tra vệ sinh, nề nếp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A1 6A2 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu hỏi Đáp án biểu điểm ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm ba khổ thơ đầu bài “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ ? Nêu cảm nhận của em về tình thương yêu của Bác đối với nhân dân trong bài thơ ấy? Yêu cầu: Tình thương bao la rộng lớn: thương bộ đội, thương dân công mà không hề nghĩ đến bản thân(trong đêm gió cắt da cắt thịt, tuổi đã cao). Đó là tình thương của người cha già dành cho người con: ân cần, chu đáo...> Bác thật đáng kính trọng 3. Bài mới. ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huốngvấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huốngvấn đề học tập Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút Thời gian: ( ) Cách 1: Gv trình chiếu hình ảnh và hỏi học sinh Đây là ai? Điểm chung của những người này?( Lê Văn Tám Trần Quốc Toản Võ Thị SáuKim Đồng họ đều là những thiếu niên nhưng anh dũng, kiên cường, có lòng căm thù giặc....) Thiếu niên VN trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ, chí lớn, trung dũng, kiên cường mà vẫn luôn hồn nhiên, vui tươi. Lượm là một trong những đồng chí nhỏ như thế.... Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút Thời gian: ( ) Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn bản ( Hoạt động hình thành kiến thức) Phương pháp: vấn đáp. Kĩ thuật : hỏi và trả lời Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ HS đọc chú thích GVHD đọc – GV cho HS quan sát hình TH ? Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Tố Hữu? Học sinh trình bày TL: Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành(1920 2002), quê ở tỉnh Thừa thiên Huế, là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam Giáo viên khái quát lại và minh họa thêm. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, sớm giác ngộ cách mạng. Ông được xem như là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp sáng tác của ông tương đối phong phú với nhiều thể loại như thơ, tiểu luận, hồi kí,...Song nổi bật nhất là thơ, với các tập thơ lớn như: Từ ấy, Việt bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa,... I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Tố Hữu(1920 2002) Quê: Thừa Thiên Huế. Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN. ? Bài thơ sáng tác năm? TL: Bài thơ “Lượm” được ông sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cho Hs quan sát lời tâm sự của tác giả. 2. Tác phẩm Sáng tác 1949 trích trong “ Việt Bắc” Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ( Hoạt động hình thành kiến thức) Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định hướng... Kĩ thuật : hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, phản biện... Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác... Giáo viên hướng dẫn đọc: đoạn đầu lướt nhanh, vui. Đoạn Lượm hi sinh đọc lắng xuống, ngừng giữa các dòng thơ, trang nghiêm, cảm động. Lưu ý: Cũng là đoạn thơ miêu tả Lượm + Đoạn đầu đọc nhanh> phấn khởi + Đạn sau đọc trầm chùng giọng> xót thương II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích. ? Nhận xét thể thơ? Phương thức biểu đạt của bài thơ? Thể thơ 4 chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm (Thể thơ 4 chữ: xuất hiện từ xa xưa, được sử dụng nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè, thích hợp với lối kể chuyện , thường có vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo liền hoặc gieo cách, nhịp phổ biến là 22: Vd SGK77) Máy chiểu Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. 2. Kết cấu bố cục Thể thơ, phương thức biểu đạt: Thể thơ 4 chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm. ? Bài thơ vừa kể vừa tả về Lượm bằng lời của ai? Kể qua những sự việc chính nào? Kể bằng lời của người chú qua sự việc: 2 chú cháu gặp nhau tình cờ, biết Lượm đi làm cách mạng> người chú nghe tin Lượm hi sinh> tái hiện lại hình ảnh Lượm ? Dựa vào các sự việc được kể hãy tìm bố cục bài thơ? Đ1:...xa dần: Cuộc gặp gỡ và hình ảnh Lượm đáng yêu Đ2: Cháu đi...giữa đồng: Lượm đi làm liên lạc cho cách mạng và hi sinh Đ3: Còn lại: hình ảnh Lượm Bố cục: 3 đoạn Học sinh đọc Đ1 ? Người chú gặp Lượm trong hoàn cảnh nào? Tình cờ vào Huế công tác 3. Phân tích a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ ? Trong cuộc gặp gỡ ấy Lượm hiện lên qua những chi tiết nào về hình dáng, trang phục, lời nói? + Hình dáng: loắt choắt ? Loắt choắt gợi dáng vẻ chú bé như thế nào? Nhỏ bé và nhanh nhẹn Còn trang phục của chú được miêu tả ra sao? Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. Trang phục đặc biệt, tiêu biểu. ( giống trang phục của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống TDP: cái xắc+ca lô ( chú thích SGK75) ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ miêu tả của tác giả: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh..? Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. Hình dáng: nhỏ nhắn Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu ? Chi tiết ca lô đội lệch, huýt sáo vang cho ta biết gì về tính tình chú bé Nghịch ngợm yêu đời. ? Cử chỉ của chú được miêu tả? Huýt sáo vang như chim chích ...đường vàng Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch. ? Tại sao tác giả lại ví chú bé Lượm như con chim chích mà không ví với loài chim khác? Dụng ý của tác gỉa khi ví như thế? Loài chim nhỏ, nhanh nhẹn> ?Ví Lượm như con chim chích, chú chim ấy nhảy trên đường vàng vậy con đường vàng ở đây là con đường nào? Có thể là con đường trải lá vàng, cát vàng, con đường CM, con đường đưa dân tộc đến bến bờ hạnh phúc> có lẽ là thế nên Lượm say mê, yêu thích hoạt động CM vì điều ấy. ? Còn lời nói? Lời nói của chú bé Lượm bộc lộ tình cảm gì với công việc, với con đường mà Lượm đang chọn? Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà ? Em có nhận xét gì vời lời nói của chú bé Lượm? Lời nói: tự nhiên, chân thật > yêu thích hoạt động cách mạng Lời nói: tự nhiên, chân thật > yêu thích hoạt động cách mạng ?Trong các chi tiết miêu tả Lượm, em thích nhất chi tiết nào? Tại sao? Để miêu tả Lượm, tác giả đã dùng những phương pháp miêu tả? Quan sát, hồi tưởng , so sánh. ? Cách dùng từ, nhịp thơ có gì đặc sắc? Từ ngữ gợi tả, từ láy. Đây là một trong những đoạn thơ miêu tả đặc sắc mà ta cần học tập: tác giả đã sử dụng các kĩ năng quan sát, hồi tưởng, so sánh, dùng từ ngữ gợi tả, từ láy, chọn lọc các hình ảnh tiêu biểu. ?Những nét NT đặc sắc ấy dùng để miêu tả Lượm nhằm làm nổi bật đặc điểm đáng yêu nào của chú bé Lượm? Quan sát tranh bình HS đọc Đ2> Đoạn thơ tái hiện lại hình ảnh nào? ?Lượm đưa thư trong hoàn cảnh?(cấp bách, nguy hiểm hay bình yên?) Gv nói về công việc đưa thư ngày đó: đưa thư trực tiếp tới cấp trên.... Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh. => Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến, đáng yêu Lượm đi làm liên lạc và hi sinh Hoàn cảnh đưa thư: nguy hiểm, cấp bách. ? Những lời thơ nào miêu tả hình ảnh Lượm đưa thư trong hoàn cảnh ấy? Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo, sợ chi hiểm nghèo ? Vụt thuộc loại từ nào? Diễn tả hành động ra sao? Động từ mạnh> chạy rất nhanh, thi cùng đạn địch. ? Đạn bay vèo vèo diễn tả không khí mặt trận như thế nào? Âm thanh đạn nhiều, bay gần sát > Miêu tả sự nguy hiểm, ác liệt của mặt trận. ? Vậy mà chú bé khẳng định ? “ sợ chi hiểm nghèo” Qua hành động và câu nói ấy cho biết Lượm là chú bé như thế nào? Dũng cảm, gan dạ, không sợ hi sinh nguy hiểm. Lượm hăng hái tham gia cách mạng nhưng kẻ thù đã không cho em thực hiện lí tưởng của mình Dũng cảm, gan dạ, hăng hái,không sợ hi sinh nguy hiểm, quyết hoàn thành nhiệm vụ. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn Thời gian: ( ) ?Nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (5 phút) Học bài cũ. Học thuộc 5 khổ thơ đầu của bài thơ. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu. Tìm hiểu thêm về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Chuẩn bị bài mới. Soạn tiếp văn bản Lượm ( theo hệ thống đọc hiểu và những câu hỏi trong bài tập Ngữ văn 6 tập 2) Phiếu học tập 1: Viết vào Phiếu học tập những nội dung: Hình ảnh nhân vật Lượm ( khổ 2,3,4,5) Các chi tiết miêu tả Vẻ đẹp đáng mến. đáng yêu Các biện pháp nghệ thuật Trang phục Hình dáng Cử chỉ Lời nói
Ngày soạn: /2/2020 Tiết: 97 Đọc hiểu: LƯỢM - Tố Hữu - A MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi sáng Cảm nhận ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết miêu tả tác dụng chi tiết miêu tả thơ; nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc diến cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại) - Kỹ đọc hiểu thơ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh so sánh lời đối thoại thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ: - Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm - Biết ơn người anh hùng hi sinh độc lập tự Tổ quốc * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống - Tự nhận thức giá trị tình yêu quê hương đất nước, lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng hi sinh nhân dân Tổ quốc - Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, cần hi sinh thân đất nước - Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số học sinh: - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A1 6A2 Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi Đáp án- biểu điểm ? Đọc thuộc lòng diễn * Yêu cầu: cảm ba khổ thơ đầu “ Tình thương bao la rộng lớn: thương đội, thương Đêm Bác không ngủ”- dân công mà không nghĩ đến thân(trong đêm gió nhà thơ Minh Huệ cắt da cắt thịt, tuổi cao) Đó tình thương người ? Nêu cảm nhận em cha già dành cho người con: ân cần, chu đáo -> Bác tình thương u Bác thật đáng kính trọng! nhân dân thơ ấy? Bài ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Cách 1: Gv trình chiếu hình ảnh hỏi học sinh Đây ai? Điểm chung người này?( Lê Văn Tám- Trần Quốc Toản- Võ Thị Sáu-Kim Đồng- họ thiếu niên anh dũng, kiên cường, có lòng căm thù giặc ) Thiếu niên VN kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ, chí lớn, trung dũng, kiên cường mà hồn nhiên, vui tươi Lượm đồng chí nhỏ Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn ( Hoạt I Giới thiệu chung: động hình thành kiến thức) Tác giả: - Phương pháp: vấn đáp - Tố Hữu(1920- 2002) - Kĩ thuật : hỏi trả lời Quê: Thừa Thiên Huế - Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ - Ơng nhà cách mạng, nhà thơ lớn HS đọc thích thơ ca đại VN GVHD đọc – GV cho HS quan sát hình TH * ? Trình bày hiểu biết em nhà thơ Tố Hữu? - Học sinh trình bày TL: Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành(1920 - 2002), quê tỉnh Thừa thiên Huế, nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam Giáo viên khái quát lại minh họa thêm Ơng sinh gia đình nhà nho nghèo, sớm giác ngộ cách mạng Ông xem cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Sự nghiệp sáng tác ông tương đối phong phú với nhiều thể loại thơ, tiểu luận, hồi kí, Song bật thơ, với tập thơ lớn như: Từ ấy, Việt bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, ? Bài thơ sáng tác năm? Tác phẩm TL: Bài thơ “Lượm” ơng sáng tác năm - Sáng tác 1949 trích 1949 thời kì kháng chiến chống thực dân “ Việt Bắc” Pháp Cho Hs quan sát lời tâm tác giả Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn ( Hoạt II Đọc- hiểu văn bản: động hình thành kiến thức) Đọc, thích - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định hướng - Kĩ thuật : hỏi trả lời, đặt câu hỏi, phản biện - Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác Giáo viên hướng dẫn đọc: đoạn đầu lướt nhanh, vui Đoạn Lượm hi sinh đọc lắng xuống, ngừng dòng thơ, trang nghiêm, cảm động Lưu ý: Cũng đoạn thơ miêu tả Lượm + Đoạn đầu đọc nhanh-> phấn khởi + Đạn sau đọc trầm- chùng giọng-> xót thương ? Nhận xét thể thơ? Phương thức biểu đạt thơ? - Thể thơ chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm (Thể thơ chữ: xuất từ xa xưa, sử dụng nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè, thích hợp với lối kể chuyện , thường có vần lưng vần chân xen kẽ, gieo liền gieo cách, nhịp phổ biến 2/2: Vd SGK/77) Máy chiểu Chú bé/ loắt choắt Cái xắc/ xinh xinh Cái chân / thoăn Cái đầu / nghênh nghênh ? Bài thơ vừa kể vừa tả Lượm lời ai? Kể qua việc nào? - Kể lời người qua việc: cháu gặp tình cờ, biết Lượm làm cách mạng-> người nghe tin Lượm hi sinh-> tái lại hình ảnh Lượm ? Dựa vào việc kể tìm bố cục thơ? - Đ1: xa dần: Cuộc gặp gỡ hình ảnh Lượm đáng yêu - Đ2: Cháu đồng: Lượm làm liên lạc cho cách mạng hi sinh - Đ3: Còn lại: hình ảnh Lượm Học sinh đọc Đ1 ? Người gặp Lượm hồn cảnh nào? - Tình cờ vào Huế công tác ? Trong gặp gỡ Lượm lên qua chi tiết hình dáng, trang phục, lời nói? + Hình dáng: loắt choắt ? Loắt choắt gợi dáng vẻ bé nào? - Nhỏ bé nhanh nhẹn Còn trang phục miêu tả sao? - Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch - Trang phục đặc biệt, tiêu biểu ( giống trang phục chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống TDP: xắc+ca lơ ( thích SGK/75) ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả tác giả: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh ? - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình Kết cấu- bố cục * Thể thơ, phương thức biểu đạt: - Thể thơ chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm * Bố cục: - đoạn Phân tích a Hình ảnh Lượm gặp gỡ - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu - Hình dáng: nhỏ nhắn - Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu giàu âm điệu ? Chi tiết ca lô đội lệch, huýt sáo vang cho ta biết tính tình bé - Nghịch ngợm yêu đời ? Cử miêu tả? - Huýt sáo vang- chim chích đường vàng ? Tại tác giả lại ví bé Lượm chim chích mà khơng ví với lồi chim khác? Dụng ý tác gỉa ví thế? Lồi chim nhỏ, nhanh nhẹn-> ?Ví Lượm chim chích, chim nhảy đường vàng đường vàng đường nào? - Có thể đường trải vàng, cát vàng, đường CM, đường đưa dân tộc đến bến bờ hạnh phúc-> có lẽ nên Lượm say mê, yêu thích hoạt động CM điều ? Còn lời nói? Lời nói bé Lượm bộc lộ tình cảm với cơng việc, với đường mà Lượm chọn? Cháu liên lạc Vui Ở đồn Mang Cá Thích nhà ? Em có nhận xét vời lời nói bé Lượm? - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> yêu thích hoạt động cách mạng ?Trong chi tiết miêu tả Lượm, em thích chi tiết nào? Tại sao? Để miêu tả Lượm, tác giả dùng phương pháp miêu tả? - Quan sát, hồi tưởng , so sánh ? Cách dùng từ, nhịp thơ có đặc sắc? - Từ ngữ gợi tả, từ láy Đây đoạn thơ miêu tả đặc sắc mà ta cần học tập: tác giả sử dụng kĩ quan sát, hồi tưởng, so sánh, dùng từ ngữ gợi tả, từ láy, chọn lọc hình ảnh tiêu biểu ?Những nét NT đặc sắc dùng để miêu tả Lượm nhằm làm bật đặc điểm đáng yêu bé Lượm? Quan sát tranh- bình H/S đọc Đ2-> Đoạn thơ tái lại hình ảnh nào? ?Lượm đưa thư hoàn cảnh?(cấp bách, - Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> yêu thích hoạt động cách mạng * Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh => Lượm hồn nhiên, vui tươi, say nguy hiểm hay bình yên?) mê tham gia kháng chiến, đáng u! Gv nói cơng việc đưa thư ngày đó: đưa thư * Lượm làm liên lạc hi sinh trực tiếp tới cấp - Hoàn cảnh đưa thư: nguy hiểm, cấp bách ? Những lời thơ miêu tả hình ảnh Lượm đưa thư hoàn cảnh ấy? Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo, sợ chi hiểm nghèo ? Vụt thuộc loại từ nào? Diễn tả hành động sao? - Động từ mạnh-> chạy nhanh, thi đạn địch ? Đạn bay vèo diễn tả khơng khí mặt trận nào? - Âm đạn nhiều, bay gần sát -> Miêu tả nguy hiểm, ác liệt mặt trận ? Vậy mà bé khẳng định ? Dũng cảm, gan dạ, hăng hái,không sợ “ sợ chi hiểm nghèo” hi sinh nguy hiểm, hoàn thành Qua hành động câu nói cho biết Lượm nhiệm vụ bé nào? - Dũng cảm, gan dạ, không sợ hi sinh nguy hiểm Lượm hăng hái tham gia cách mạng kẻ thù khơng cho em thực lí tưởng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( ) ?Nêu cảm nhận em hình ảnh bé Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu Hướng dẫn học sinh học nhà: (5 phút) * Học cũ - Học thuộc khổ thơ đầu thơ - Nêu cảm nhận em hình ảnh bé Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu - Tìm hiểu thêm tác giả hoàn cảnh đời thơ * Chuẩn bị Soạn tiếp văn Lượm ( theo hệ thống đọc hiểu câu hỏi tập Ngữ văn tập 2) Phiếu học tập 1: Viết vào Phiếu học tập nội dung: Hình ảnh nhân vật Lượm ( khổ 2,3,4,5) Các chi tiết miêu tả Vẻ đẹp đáng mến đáng yêu Các biện pháp nghệ thuật Trang phục Hình dáng Cử Lời nói Ngày soạn: /2/2020 Tiết: 98 Đọc hiểu: LƯỢM - Tố Hữu - A MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi sáng Cảm nhận ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết miêu tả tác dụng chi tiết miêu tả thơ; nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc diến cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại) - Kỹ đọc hiểu thơ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh so sánh lời đối thoại thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ: - Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm - Biết ơn người anh hùng hi sinh độc lập tự Tổ quốc * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống - Tự nhận thức giá trị tình yêu quê hương đất nước, lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng hi sinh nhân dân Tổ quốc - Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, cần hi sinh thân đất nước - Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, D Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A1 6A2 Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi Đáp án- biểu điểm ? Đọc thuộc khổ thơ đầu * Yêu cầu: ? Phân tích hình ảnh - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm Lượm gặp gỡ? điệu - Hình dáng: nhỏ nhắn - Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu - Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> yêu thích hoạt động cách mạng * Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh => Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến, đáng yêu! Bài ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Giáo viên tổ chức thi Đây ai? Ai lấy thân lấp lỗ châu mai?(Phan Đình Giót) Ai trước bị giặc bắn chết lừa chúng phải khiêng anh suốt ngày rừng dụ để nơi quan kháng chiến.( Vừ A Dính) Ai mệnh danh là“Em bé đuốc sống”(Lê Văn Tám) Ai trước hi sinh hô vang: "Nhằm thẳng quân thù, bắn!".(Nguyễn Viết Xuân) Ai trước lúc lên máy chém hát vang Quốc tế ca (Lý Tự Trọng) Ai hi sinh oanh liệt hy sinh với hình ảnh “Lấy thân làm giá súng”.(Bế Văn Đàn) Ai lấy thân để chèn pháo hi sinh cách anh dũng? (Tô Vĩnh Diện ) Để có độc lập- tự cho dân tộc, khơng bậc cha anh mà hệ thiếu niên nhi đồng đấu tranh anh dũng, cảm không chịu khuất phục trước kẻ thù, họ phải đối mặt với chết Nếu đời thực hi sinh Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn thơ ca, ta khơng thể không nhắc đến Lượm- cậu bé liên lạc bất khuất Tiết tô đậm nội dung Hoạt động Thầy – Trò Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) I Giới thiệu chung: II Đọc-hiểu văn bản: Giáo viên đọc: Bỗng loè khơng Phân tích: ? Đoạn thơ diễn tả điều gì? - Lượm hi sinh: - Lượm hi sinh Gv: Kể lại, hình dung lại việc mà tác phải chứng kiến giây phút đau đớn nên khơng kìm lòng mình, TG phải lên lời đau đớn từ tim “ Thơi Lượm ơi!” bé hi sinh dũng cảm tuổi thiếu nhiên hồn nhiên, đầy hứa hẹn đời chắp cánh cách mạng ?Vậy theo chúng ta, Lượm hi sinh hoàn cảnh nào? đâu? Hãy đánh giá hi sinh ( học sinh thảo luận nhóm bàn- 2p ) - Lượm đưa thư qua cánh đồng lúa Chú bé hi sinh vẻ vang, oanh liệt ? Hình ảnh Cháu nằm hồn bay gợi cho - Cao đẹp, thản, hoá thân vào em suy nghĩ tình cảm trước thiên nhiên đất nước hi sinh Lượm? - Sự hi sinh thản, cao đẹp, Lượm đâu đây, tâm hồn quyện vào hương lúa, gió đồng, Lượm hoá thân vào thiên nhiên đất nước, Lượm hi sinh cho sống bất diệt quê hương.Sự Lượm làm tác giả bàng hoàng lên Lượm khơng? Câu thơ khổ thơ vừa câu hỏi ngỡ ngàng,đau xót Tác không muốn tin vào hi hi sinh Lượm Hs đọc khổ thơ cuối Hình ảnh nhắc lại khổ thơ cuối? Tác giả có dụng ý nhắc lại hình ảnh bé liên lạc hồn nhiên vui tươi? *( Lựơm hi sinh hình ảnh Lượm có đọng lại tâm trí người?) - Hai khổ thơ cuối tái hình ảnh Lượm nhanh nhẹn vui tươi hồn nhiên yêu đời, khẳng định: Lượm sống lòng Tổ quốc, quê hương, đất nước người Việt Nam -> Lượm trở thành tượng đài người chiến sĩ nhỏ non sông gấm vóc, tượng đài sống lòng nhân dân VN ( Liên hệ: Lượm tiếp bước cha anh: Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Kim Đồng- anh hùng nhỏ tuổi, dám hi sinh thân để góp phần giành độc lập dân tộc: Lê văn Tám tẩm xăng vào lao vào kho xăng địch,anh Kim Đồng hi sinh tính mạng mình, đánh lạc hướng địch để bảo vệ họp Việt Minh an tồn) Em đọc thuộc lòng vài khổ thơ? ? Tình cảm em nhân vật Lượm? => Hình ảnh Lượm sống với q Lượm khơng hình bóng em hương, đất nước sống với quê hương đất nước-> Chúng ta lưu giữ hình ảnh Lượm noi gương Lượm: học tập, tu dưỡng để làm rạng danh non sơng gấm vóc, viết tiếp trang sử vàng mà anh hùng dân tộc để lại ? Phần đầu tác giả xưng hô với Lượm chú- cháu, cách xưng hơ thể điều gì? - Tình cảm thân thiết, ruột thịt ?Trong tồn Lượm gọi từ ngữ xưng hô nào? - Chú bé, Cháu, Lượm , đồng chí nhỏ ? Hai lần tác giả gọi Lượm đồng chí nhỏ, việc gọi có khác với cách gọi bộc lộ cảm xúc tác giả Lượm ? - Thân tình, trân trọng, cảm phục, coi Lượm người bạn chiến đấu, hình ảnh L đẹp hơn, lớn lên ? Khi nghe tin Lượm hi sinh, tâm trạng tác giả sao? Tìm từ ngữ biểu tâm trạng ấy? - Ra Lượm ơi! Thôi rồi, Lượm ! Lượm ơi, khơng? ? Nhận xét cách cấu tạo dòng thơ b Tình cảm nhà thơ với Lượm: trên?Tác dụng? - Xưng hô, gọi: - Ra Tình cảm thân thiết, ruột thịt.` Lượm ơi! -> câu ngắt thành hai dòng tạo đột ngột khoảng lặng dũng thơ, thể xúc động đến nghẹn ngào, sững sờ trước tin hi sinh đột ngột Lượm - Thôi rồi, Lượm ơi! -> Ngắt thành vế - Lượm ơi, khơng? -> Câu thơ tách thành khổ thơ riêng nhấn mạnh hướng người đọc hay Lượm Sau lưng thềm nắng rơi đầy” “mặc kệ” vốn từ thái độ vô trách nhiệm, câu thơ này, mang sắc thái hồn tồn khác Nó thái độ dứt khốt, khơng vướng bận, mang dáng dấp kẻ trượng phu, thể hi sinh lớn lao họ non sơng đất nước, họ ý thức sâu sắc việc ? Phân tích hình ảnh thơ“Giếng nước gốc đa nhớ - Giếng nước gốc đa nhớ người người lính” để hiểu rõ nghệ thuật sử dụng lính: hốn dụ + nhân hố, ngơn ngơn ngữ tác giả? ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, câu thơ sóng đơi, đối xứng, nghệ thuật đối, liệt kê, chi tiết thơ thực : hình ảnh q hương ln tâm trí anh ? Qua ta hiểu tâm tư, nỗi lòng người lính? + Vì Tổ quốc, lí tưởng cao đẹp, họ trở thành người nơng dân mặc áo lính để lại q hương, cơng việc đồng nặng nhọc-> nhờ người thân giúp đỡ, họ để lại sau lưng nỗi thương nhớ -> cảm thơng sâu xa tâm gia đình, vợ con, bố mẹ, bạn bè, làng xóm-> tư, nỗi lòng thầm kín * GV cho học sinh quan sát tiếp đoạn thơ * Sức mạnh tình đồng chí : "Anh với tơi chân khơng giày" ? Những câu thơ nói sức mạnh tình đồng chí cách cụ thể cảm động Hình ảnh làm em xúc động nhất? + Anh với tôi: ớn lạnh, sốt run người, trán ướt + Anh với tôi: ớn lạnh, sốt run mồ hôi người, trán ướt mồ hôi -> Trong kháng chiến người lính phải trải qua ->người lính sát cánh bên mn vàn khó khăn vất vả, sống thiếu chia sẻ đau đớn bệnh thốn, họ bị sốt rét rừng hoành hành, tật chi tiết “sốt run người” vẽ lên sống thực người lính Các chiến sĩ phải chịu đựng trận sốt rét rừng phá huỷ hồng cầu: sốt, bệnh tật * G.viên: Sốt rét rừng hành hạ người lính thật đau khổ cộng với thiếu thốn đồ dùng sinh hoạt cá nhân tạo nên sống gian khổ, phải vật lộn với bệnh tật, đói, rét anh chia sẻ điều với nhau=> Tình đồng chí thật cảm động! ? Khơng chia sẻ đau đớn bệnh tật, - Chia sẻ khó khắn đời đồng chí người lính chia sẻ với người lính: gì? Tìm hình ảnh thể điều ấy? + Áo anh: rách Áo anh: rách Quần tôi: vài mảnh vá Quần tôi: vá Miệng cười: buốt giá Chân: không giày ? Em có nhận xét hình ảnh thơ trên? +? Đó có phải hình ảnh thực kháng chiến dân tộc * Giáo viên: Trong thời tiết giá rét khắc nghiệt khu rừng Việt Bắc, trang phục họ áo rách vai, quần vá đôi chân lạnh cóng khơng giày.-> hình ảnh thơ chân thực ? Tuy khó khăn thiếu thốn tinh thần chiến sĩ nào? * Giáo viên: Đây thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc, chiến sĩ phải chịu nhiều thiếu thốn khó khăn mà sau nhà thơ " 59 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt" ? Tuy khó khăn người lính đến với vượt gian khó, chi tiết giúp em thể điều đó? ? Câu thơ “Thương tay nắm lấy bàn tay” gợi cho em cảm xúc ? * Giáo viên: Trong giá rét, gian lao họ nắm chặt tay nhau, truyền ấm cho nhau, truyền cho sức mạnh, sức mạnh tình u thương tình đồng chí để vững vàng chiến đấu, vượt qua gian khổ, thử thách Phải nhờ gắn bó keo sơn, nhờ sức mạnh tình đồng chí qn dân ta giành chiến thắng vẻ vang chấn động địa cầu: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Từ thương & nắm tay mà xúc động lòng người, họ đồng cảm nỗi đau, đồng cảm nỗi khổ -> thương yêu thật lòng, muốn sẻ chia với tất Đây câu thơ đầy tình yêu thương viết cảm xúc chân thành Vẻ đẹp người lính miêu tả vẻ đẹp tình thương mộc mạc, giản dị mà có sức mạnh to lớn, giúp họ chiến thắng gian khổ, hiểm nguy Tình đồng đội người lính thật đẹp, thật gắn bó * Gọi học sinh đọc lại câu cuối cho biết nội dung ba câu thơ này? ? Trong câu thơ cuối có hình ảnh gắn kết với hình ảnh nào? Em có nhận xét hình ảnh đó? + hình ảnh gắn kết với người lính, súng vầng trăng -> Hình ảnh thực, lãng mạn thơ mộng ? Chỉ thực, lãng mạn câu thơ cuối? ->Hình ảnh thơ chân thực mộc mạc, đối xứng vẽ lên sống gian khổ, thiếu thốn khó khăn người lính -> Họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn,bất chấp gian lao thiếu thốn đời người lính +“ Thương tay nắm lấy bàn tay->tình đồng chí gắn bó keo sơn, sâu nặng, thắm thiết-> sức mạnh tình đồng chí c.Biểu tượng tình đồng chí: + hình ảnh gắn kết với người lính, súng vầng trăng -> “ Đầu súng trăng treo”->hình ảnh thực, lãng mạn thơ mộng, * Giáo viên: Chất thực: Nhà thơ kể: “ Có đêm rừng già sương muối buốt lạnh, người lính ơm súng đứng cạnh chờ giặc, đêm dần khuya, có vầng trăng bạn, trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần, có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng người bạn: rừng hoang sương muối khung cảnh thật ” + Chất lãng mạn: Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sỹ thi sỹ -> hài hoà đời người lính cách mạng- Anh đội Cụ Hồ + Xa biểu tượng cho thơ ca kháng chiến- thơ ca kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn => Chính ý nghĩa mang tính biểu tượng, khái quát cao mà cụm từ trở thành nhan đề tập thơ chống Mỹ Chính Hữu Cảm nhận chung em hình ảnh này? * Thảo luận nhóm bàn * Giáo viên trình chiếu phần tổng kết ? Qua thơ, em cảm nhận vẻ đẹp người lính cách mạng ngày đầu kháng chiến chống Pháp? hình ảnh đẹp gợi gợi liên tưởng phong phú: Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình hoà quện, chiến tranh lên bình yên ả thiên nhiên -> Bức tranh đẹp tình đồng chí 4.Tổng kết: a Nội dung- Ý nghĩa: *ND: Ca ngợi tình đồng chí keo sơn, gắn bó người lính kháng chiến chống Pháp-> Sức mạnh tình đồng chí * Ý nghĩa: + Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ ? Vẻ đẹp làm rõ yếu tố nghệ b Nghệ thuật: thuật nào? + Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình * Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.tr 130 cảm chân thành ? Bức tranh SGK minh hoạ cho phần + Sử dụng bút pháp tả thực kết bài? hợp với lãng mạn cách hài ? Nếu đặt tên cho tranh, em chọn câu thơ hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, nào? (Câu thơ cuối) mang ý nghĩa biểu tượng c Ghi nhớ: ( SGK-130) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập - Phương pháp, - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: Dòng nêu giá trị nội dung C Luyện tập: thơ Bài Trắc nghiệm A Ca ngợi vẻ đẹp tình đồng chí- tình cảm thiêng liêng sâu sắc người lính cách mạng B Thể hình tượng người lính cách mạng với phẩm chất cao đẹp C Tái sống chiến đấu đầy khó khăn gian khổ người lính thời chống Pháp D Cả ý Dòng khơng đặc sắc nghệ thuật thơ? A Thể thơ tự do, giàu nhạc điệu ngôn ngữ cô đọng hàm súc B Hình ảnh thơ giản dị chân thực mà giàu sức liên tưởng C Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, hình ảnh thơ lãng mạn bay bổng D Khai thác vẻ đẹp chất thơ thực Chính Hữu khai thác đề tài thơ “Đồng chí” khía cạnh chủ yếu? A.Cảm hứng lãng mạn anh hùng với hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ B Vẻ đẹp chất thơ việc người giản dị,bình thường C Cảm hứng thực vô khắc nghiệt chiến tranh cứu nước D Vẻ đẹp miền q gắn bó với người lính chiến đấu Hình tượng người lính tác giả khắc hoạ qua phương diện nào? A Hoàn cảnh xuất thân C Tình cảm đồng đội thắm thiết, sâu sắc B Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao D Cả A, B, C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ?Em có nhận xét người lính thời hòa bình HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: ? Vẽ tranh với chủ đề: tình đồng chí ? Đọc thơ tình đồng chí Hướng dẫn học chuẩn bị sau: + Học thuộc thơ, phân tích nội dung nghệ thuật + Trình bày cảm nhận em chi tiết nghệ thuật mà em tâm đắc + Soạn : “Bài thơ tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật ( Tìm hiểu tác giả Hồn cảnh đời thơ So sánh hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp với chống Mĩ Phân tích nội dung nghệ thuật thơ theo câu hỏi SGK) Soạn ngày 14/10/2019 Tuần - Tiết 45: Văn bản:BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) A Mục tiêu dạy: Kiến thức: + Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật + Nhận biết đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: Giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn + Hiểu thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm: Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng.v.v người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ Kỹ năng: + Biết đọc- hiểu thơ đại + Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ + Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ Đánh giá lực: + Kĩ hợp tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực, thể tự tin, giải vấn đề, tư sáng tạo, định, quản lí thời gian, tìm kiếm xử lí thơng tin Thái độ: + Thêm yêu mến, kính trọng, tự hào người lính Trường Sơn năm xưa gian khổ phơi phới niềm tin B.Chuẩn bị: * Giáo viên: Ảnh chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật; ảnh minh hoạ xe khơng kính chạy đường Trường Sơn Tham khảo tư liệu, bảng phụ, phiếu học tập * Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm C Phương pháp: + Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, giảng bình, so sánh + Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, trình bày phút,.v.v D Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp Sĩ số Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:(Trải nghiệm) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: quan sát tranh ; - Thời gian: Cách 1: GV in phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu hs: Em biết đường Trường Sơn Phiếu học tập số Họ tên: lớp (1)Đường TS đường kháng chiến chống (4)Bài thơ, hát hát Trường Sơn ………………………… Đường Trường Sơn ? (3)Tên gọi khác đường Trường Sơn (2)Đường Trường Sơn gắn liền với hoạt động ……………………… ………………………… ……………… ……………………… ……………………… Hs hoàn thành phiếu, Gợi ý: (1): huyết mạch/ Mĩ (2): người lính chiến đấu, lái xe, dân công, niên xung phong (3): đường HCM (4): Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Cô gái mở đường, Đường TS xe anh qua, Đêm TS nhớ Bác, Chiếc gậy Trường Sơn, Bước chân đỉnh TS,Trên đỉnh TS ta hát, Bài ca TS, Chào em cô gái Lam Hồng, Đường dài theo đất nước, Bác chúng cháu hành quân gv nhận xét chuyển ý vào bài: Có thể nói, Trường Sơn đề tài bật thơ ca thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước văn học Việt Nam Những người niên miền Bắc thuở ấp ủ giấc mơ "vượt Trường Sơn" đánh giặc Chính đường TS huyền thoại "đẻ" cho đất nước thật nhiều nhà thơ lính, mà Phạm Tiến Duật nhà thơ hàng đầu hệ nhà thơ chống Mĩ cứu nước Chúng ta tìm hiểu Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính ơng để hiểu kháng chiến dân tộc, hiểu tâm hồn anh đội Cụ Hồ Cách 2: Chia lớp thành nhóm tổ chức thi hát người lính/ đường Trường Sơn Lưu ý: hát tập thể, chấm điểm dựa theo tiêu chí như: to, rõ, đồng đều, hay, có nhạc cụ kèm, có trang phục phù hợp Dẫn dắt vào Hoạt động giáo viên- học sinh ? Dựa vào thích Sgk, em nêu nét tác giả Phạm Tiến Duật? * Giáo viên trình chiếu chân dung nhà thơ slied : nhập quân đội từ năm đầu kháng chống Mĩ, hoạt động tuyến đường Trường Sơn, trở thành gương mặt thơ trẻ thời chống Mĩ Nhắc đến nhà thơ Phạm Tiến Duật, người ta nói đến tác phẩm viết người lái xe Trường Sơn, cô gái niên xung phong năm 60-70 kỉ trước chiến đấu chống Mỹ đầy ác liệt Ông 8h50 phút ngày 4/12/2007 bệnh viện quân y 108 Trước lâm trọng bệnh ơng phó trưởng ban đối ngoại Hội nhà văn Việt Nam Nhà thơ Phạm Tiến Duật coi là" Ngọn lửa đèn"của hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông hồn Nội dung A Giới thiệu chung: 1.Tác giả: + Phạm Tiến Duật(1941- 2007) + Nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông tập trung viết hệ trẻ thời kì nhiên, hóm hỉnh, giàu tính lạc quan với phát thi vị đầy chất thơ Chúng ta biết đến M.C hóm hỉnh, dí dỏm chương trình dành cho người cao tuổi phát VTV3;" Sống khoẻ, sống có ích" nhà thơ Phạm Tiến Duật thời với vần thơ thật nhẹ nhàng đằm thắm viết tình cảm người trai, gái tuyến đường Trường Sơn « Tuyển tập Phạm Tiến Duật phần »(thơ & trường ca) trao giải thưởng văn học 2007 Trung tâm văn hoá danh nhân, bạn bè kịp trao cho nhà thơ vào phút cuối ? Qua giới thiệu em thấy phong cách thơ Phạm Tiến Duật có điều đặc biệt?(dựa phần thích) + Giọng thơ tự nhiên, tinh nghịch, dí dỏm, sơi nổi, tươi trẻ ? Em hóy nờu xut x ca bi th? Bài thơ sáng tác 1969 chiến đấu chống Mỹ diễn ác liệtmáy bay Mỹ trút hàng ngàn bom chất độc hoá học xuống đờng chiến lợc mang tên Bác tuyến đờng TS đầu mốigiao thông liên lạc hai miền Nam Bắc.Nơi ấy,con đờng bị đánh lở loét, khụng khớ bc khúi, đất bàng hoàng Tuy đoàn xe vận tải nối lên phía trớc Chiu slied : Tp thơ: "Vầng trăng quầng lửa” * Giáo viên hướng dẫn đọc: Giọng đọc vui tươi, dí dỏm, khoẻ khoắn ngang tàng, ý câu gần với văn xi lí sự, ngang tàng ? Bếp Hồng Cầm mà tác giả nhắc đến thơ loại bếp ? Vì lại có tên gọi ? ? Trong quân đội, tiểu đội gồm người + Tiểu đội: gồm 12 người Ở tác giả dùng phép tu từ hoán dụ : lấy cụ thể để gọi trìu tượng : viết đoàn xe trận không viết tiểu đội xe cụ thể ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, dí dỏm, tinh nghịch 2.Tác phẩm: +" Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 in tập thơ: "Vầng trăng quầng lửa” B Đọc- hiểu văn bản: Đọc-chú thích: Thể thơ phương thức biểu đạt : + Thể thơ : tự ? Phương thức biểu đạt sử dụng + Phương thức biểu đạt : miêu tả, ? biểu cảm, tự ? Mạch cảm xúc thơ gì? Cảm xúc suy nghĩ tác giả xe khơng kính người chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn huyền thoại (-> Khơng phân tích theo đoạn- phân tích bổ ngang để làm rõ chủ đề) Phân tích: ? Đọc nhan đề thơ “Bài thơ tiểu đội xe a Nhan đề thơ: khơng kính” có độc đáo lạ đây? - Khá dài, văn xuôi, độc đáo, (+ ? Nhan đề thơ có khác lạ với làm bật hình ảnh tồn bài: thơ học khác?) xe khơng kính * Giáo viên: Khá dài, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề văn làm bật rõ hình ảnh tồn bài: Những xe khơng kính, phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn ? Tại tác giả lại thêm vào hai chữ - Chất thơ vút lên từ sống chiến đấu y gian kh, hi thơ? Thêm vào hai chữ thơ thể sinh cách nhìn, cách khai thác thực( không viết xe mà mn viÕt vỊ chÊt th¬ cđa hiƯn thùc, cđa ti trẻ: hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vợt qua thiÕu thèn) * Giáo viên trình chiếu nhà thơ nói thơ mình"Tơi phải thêm Bài thơ về…" để báo trước cho người biết viết thơ khúc văn xuôi Bài thơ về… cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ Những câu thơ đặc văn xuôi kết hợp lại cảm hứng chung…" ? Theo em, hình ảnh bật độc đáo b Hình ảnh xe thơ hình ảnh nào? khơng kính: ? Hình ảnh xe khơng kính tác - Xe khơng có kính khơng phải giả thể qua khổ thơ nào? -?Tìm chi tiết miêu tả xe không - Xe khơng kính,khơng đèn,khơng kính? mui xe, thùng xe có xước - Xe khơng có kính khơng phải xe khơng có kính -Khơng có kính, xe khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước ? Nhận xét giọng thơ tác giả ->giọng văn xuôi, thản nhiên, giới thiệu xe khụng kớnh? húm hnh, ngang tng - Gần văn xuôi nh lời nói thờng Ta có cảm giác nh nhà thơ tranh cãi với không có- v× ? Với giọng thơ tác giả giải thích ngun nhân xe khơng kính nào? xe vốn có kính, bom đạn làm biến dạng ? Cảm nhận em hình ảnh xe khơng kính ? * Giáo viên minh hoạ xe khơng kính hình(slied ) + Những xe bị tàn phá méo mó, biến dạng lại trở thành phổ biến thực chiến tranh-> Không phải vài mà tiểu đội (12 xe) => Hình ảnh thực đồn xe vận tải chiến tranh + Đó xe bình thường chiến tranh lại khơng bình thường cấu tạo & sống hơm Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm, nét ngang tàng tinh nghịch thích lạ Phạm Tiến Duật nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo chiến tranh chống Mỹ hào hùng Những xe khơng kính chạy băng băng mưa bom, bão đạn chạm khắc vào thời gian biểu tượng cao đẹp Việc đưa hình ảnh thực xe khơng kính điểm khác nhà thơ Phạm Tiến Duật so với nhà thơ trước Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ thường “ mĩ lệ hoá”, “ lãng mạn hoá” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thc : Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé nhng dới mắt nhà thơ Huy Cận Đoàn thuyền đánh cá: kì vĩ, lớn lao để hoà nhập với kích thứơc thiên nhiên vũ trụ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt mây cao với biển Hoặc Tiếng hát tàu Chế Lan Viên:Con tàu cng hoàn toàn mang nghĩa biểu tợng: tợng trng cho khát vọng lên đờng nhân dân lúc cha có đờng tàu lên Tây Bắc - Con tu nhng vng trng? Hỡnh ảnh xe khơng kính phản ánh thực kháng chiến lúc giờ? - Hiện thực khốc liệt chiến tranh - Do bom đạn chiến tranh tàn phá huỷ diệt, xe bị biến dạng, để lại dấu tích -> Hình ảnh thực, độc đáo, hấp dẫn, gây ý c Hình ảnh chiến sĩ lái xe: ? Miêu tả xe khơng kính, tác giả muốn làm bật hình ảnh nào? + Những chiến sĩ lái xe ? Những người chiến sĩ lái xe ngợi ca phương diện nào? tư thế, tinh thần, ý chí, nghị lực, ? Tư người lính lái xe miêu tả sao? + Ung dung + Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng ? Từ buồng lái xe khơng kính, người lái xe cảm nhận gì? + Gió xoa mắt đắng, đường, trời, cánh chim sa, ùa vào buồng lái ? Những điều mà người lính cảm nhận tác giả diễn đạt biện pháp tu từ ? ? Những biện pháp tu từ tr ê n diễn tả cảm giác chiến sĩ lái xe? + Những xe băng băng đường dài với tốc độ nhanh, khẩn trương kháng chiến & thích thú bất ngờ trước cảnh vật thước phim quay nhanh Do khơng kính chắn gió nên thấy đắng mắt, cay mắt Con đường phía trước chạy thẳng vào tim, trời cánh chim cao ùa vào buồng lái cách đột ngột cách nói hóm hỉnh, hài hước, đậm chất lính ? Em hình dung điều đường mà người lính lái xe phải qua? + Con đường cheo leo, đầy rẫy khó khăn & gian khổ, nơi có suối sâu, đèo cao, bom đạn phá vơ hiểm nguy Qua em hiểu tư người lính lái xe ? HS quan sát khổ 3,4 ? Những người lính lái xe khơng kính gặp khó khăn nào? + Gió làm mắt đắng + Bụi phun tóc trắng người già + Mưa tn, sối ngồi trời-> ướt áo ? Trước khó khăn người lính lái xe có thái độ sao? tìm chi tiết minh hoạ ? Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc-> nhìn mặt lấm cười ha + Chưa cần thay, lái trăm số nữa-> gió lùa mau khơ thơi ? Nhận xét v ề cấu tr úc v giọng thơ sử dụng đoạn thơ ? * Tư người lính lái xe : + Ung dung + Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng + Thấy : gió xoa mắt đắng,con đường , trời, cánh chim -> Điệp từ "nhìn thấy", đảo ngữ tốc độ xe lao nhanh, cảm giác thích thú, bình thản, chủ động tận hưởng vẻ đẹp TN -> hiên ngang, bình tĩnh, vững vàng, tự tin * Tinh thần người lính trước trở ngại khó khăn: - , chưa cần… - phì phèo, nhìn , cười ha" -> Cấu trúc lặp, giọng thơ ngang tàng, tếu táo, nghịch ngợm, gần văn xuôi : ? Giọng thơ, cách nói, tiếng cười, kiểu hút thuốc, cho biết điều tinh thần, thái độ cuả người lính lái xe? + Họ dám nhìn vào gian khổ, hi sinh mà không run sợ hay né tránh-> người sôi nổi, hoạt bát, nhanh nhẹn, tinh nghịch mà ấm áp tình người, tình đồng đội HS quan sát khổ thơ 5+6 ? Từ bom rơi đạn nổ trở về, tình cảm người lính biểu ? - Họp thành tiểu đội - Bắt tay qua cửa kính Khơng có kính dường họ đến với dễ dàng hơn, họ bắt tay để truyền sức mạnh, niềm tin cho nhau, bắt tay sợi dây nối liền tình cảm, tâm hồn người lính, lời tâm trận, lời hứa chiến thắng để họ cảm thơng xích lại gần nhau, để họ sống giây phút ấm áp tình ruột thịt GV : Trong khổ thơ kể nÐt sinh hoạt tiểu đội xe đờng đi, gặp gỡ bạn bè, nấu ăn, phút nghỉ ngơi => khẩn trơng, hối tiền tuyến vẫy gäi ? Những hình ảnh giúp em có cảm nhận v ề tình đồng đội người lính ? ? Ở khổ thơ cuối tác giả trở lại viết v ề xe khơng kính, TG khơng có có xe Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ?(H khá, giỏi) (cái khơng có có ? Ở tác giả sử dụng nét NT đặc sắc nào) Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp coi thường khó khăn, gian khổ hiểm nguy, lạc quan yêu đời, tâm hồn sôi nổi, trẻ trung * Tình đ ồng đội : - Họp thành tiểu đội, bắt tay, chung bát đũa -> Tình đồng đội cởi mở, chân thành, ấm áp, thân thương sẵn sàng sẻ chia gia đình * Ý chí người lính lái xe : + Khơng có : khơng kính, đèn, mui xe, thùng xe xước -> khó khăn gian, khổ ngày khốc liệt, dội, nguy hiểm + Có : trái tim :hốn dụ: Sức mạnh định chiến thắng khơng phải vũ khí, công cụ chiến đấu mà người mang ý chí kiên cường + Xe khơng có đèn, khơng có kính, khơng mui, thùng xe có xước -> khẳng định gian khổ hiểm nguy ngày tăng, chồng chất, ác liệt + Vượt qua gian khổ ấy, xe chạy lao nhanh phía trước tiến lên tiếp viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Thiếu điều kiện vật chất tối thiểu xe tới đích an tồn xe có trái tim, bầu nhiệt huyết, niềm tin tất thắng vào thắng lợi cuối chiến thắng kẻ thù xâm lược ? Đi ều giúp em nhận ý chí người lính ->quyết tâm giải phóng Miền lái xe ntn ? * Giáo viên: Đằng sau ý nghĩa câu thơ hướng người đọc chân lí thời đại: Sức mạnh định chiến thắng khơng phải vũ khí cơng cụ chiến đấu mà người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường dũng cảm, niềm lạc quan, niềm tin vững Câu thơ cuối câu thơ hay nhất, nhãn tự thơ làm bật chủ đề, toả sáng vẻ đẹp hình tượng nhân vật thơ ? Qua thơ, em cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ nói chung năm kháng chiến chống Mĩ? Nam, thống đất nước Tổng kết: a Nội dung - ý nghĩa : * Nội dung : - Hình ảnh độc đáo : xe khơng kính - Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn * ý nghĩa : ? Bài thơ có ý nghĩa ? Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược ? Đ ể làm bật hình ảnh người lính, tác giả b Nghệ thuật: đ ã s dụng nét NT đặc sắc ? + Lựa chọn chi tiết độc đáo, có chiếu đáp án siled tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực + Ngôn ngữ đời sống-> Tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch * Gọi học sinh đọc Ghi nhớ (SGK.-133) c Ghi nhớ : ( SGK-133) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập - Phương pháp, - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: Nhóm -7 phút : A Luyện tập: - Nhóm :? So sánh hình ảnh người lính Hình ảnh người lính thơ thơ “ Đồng chí” & “ Bài thơ tiểu đội xe “ Đồng chí” & “ Bài thơ tiểu khơng kính”?nhóm1 đội xe khơng kính : - Cïng chung lÝ tëng, Giáo viên cho học sinh trình bày - Đó đức tính mà cần học nhiƯm vơ tập phát huy sống - Cã ý chí chiến đấu kiên s nghip bo v t quc hụm nay, nht l cờng, - - Tình đồng ®éi thời điểm ngồi biển Đơng căng thẳng, kẻ keo sơn, gắn bó xu ang nhũm ngú Trng Sa v Hong Sa ca - Tinh thần dũng cảm, vt - Những đức tính hồn tồn cn thit mi khó khăn gian kh HOT NG VN DỤNG - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức học luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: Nhóm 2,3 :Vẽ đồ tư khái quát nội dung học - phút + Nhóm 2: vẽ đồ tư khái quát nội dung văn ? + Nhóm 3: vẽ đồ tư khái quát ý nghĩa, NT “Bài thơ ” * Hình ảnh ngi lớnh lỏi xe với cô TNXP không nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà thơ mà khơi nguồn cho nhạc sĩ ánh Dơng đa hình tợng họ vào ca khúc Chào em cô gái Nam Hồng Mời thầy cô bạn lắng nghe ca khóc nµyHOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: ? Sưu tầm hình ảnh người lính xưa ? Tìm hiểu hội thao quân Quốc tế mà người lính Việt nam vừa tham dự Nga hồi tháng 8/2019 Cảm nhận em tinh thần người lính Việt Hướng dẫn học chuẩn bị sau: + Đọc thuộc thơ, PT + Thấy sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng – người đồng chí thể qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm + So sánh để thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng người chiến sĩ hai thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính + Ơn tập truyện trung đại Việt Nam (Quang Trung đại phá quân Thanh, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Chuyện người gái Nam Xương: tóm tắt, hồn cảnh đời, nội dung nghệ thuật văn bản, số nghệ thuật xây dựng nhân vật.v.v Hoàn thành câu hỏi SGK) ... nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Hoạt động 2: GV... (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC G HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh... chiến, đáng yêu! Bài ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến