phòng giáo dục - đào tạo NI THNH Tài liệu tham khảo Lu hành nội Tháng 10/2012 Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp (Cô giáo Nguyễn Thị Hồng Chắt su tầm biên soạn) KHI NIM Môn Văn môn học tâm hồn Mặc dù đà cố gắng trình biên soạn nhng kinh nghiệm, thời gian khả có hạn nên chắn nhiều thiếu sót Chúng mong nhận đợc góp ý thầy giáo, cô giáo để nội dung tài liệu đợc phong phú đạt hiệu cao Tài liệu tham khảo bồi dỡng HSG môn ngữ văn ***** Giáo viên biên soạn su tầm: Nguyễn Thị Hồng Chắt Đơn vị công tác: Trờng THCS Thị Trấn Hng Hà Hệ thống kiến thức dạy - học Thời gian Tên chuyên đề Nội dung Củng cố, ôn tập số đơn vị kiến thức cũ 1.1 Khái quát số kiến thức văn chơng trình Ngữ văn 6,7,8 Tháng 8/2013 1.2 Ôn tập kiểu nghị luận chứng minh 1.3 Ôn tập kiểu nghị luận giải thích 1.4 Kiểu nghị luận tổng hợp Chuyên đề 1: Văn nghị luận 2.1 Nghị luận văn học: Nghị luận tác phẩm thơ, truyện đoạn trích 2.2 Nghị luận xà hội: Nghị luận việc, tợng đời sống; vấn đề t tởng đạo lí 2.3 Củng có khắc sâu kiến thức kĩ làm văn nghị luận với đề văn cụ thể gắn với kiến HS đà hoc lớp dới Chuyên đề 2: Tìm hiểu số vấn đề lí luận văn học 3.1 Cung cấp số kiến thức lí luận: văn học gì, chức văn học, thể loại văn học, nhà văn trình sáng tác, văn học tiếp nhận văn học 3.2 Hớng dẫn cách vận dụng lí luận văn học làm văn nghị luận 4.1 Khái quát chung văn học trung đại Việt Tháng 9/2013 Chuyên đề 3: Khái quát văn học trung đại Việt Nam Nam: thành phần cấu tạo, nội dung chính, đặc điểm thi pháp 4.2 Giới thiệu chi tiết văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ VI đến kỉ XVIII 4.3 Các tập củng cố chuyên đề 5.1 Giới thiệu khái quát tác giả tập Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Chuyên đề 3: 5.2 Tìm hiểu chi tiết Chuyện ngời gái Nguyễn Dữ tập Nam Xơng *Truyền kì mạn lục 5.3 Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề Chuyên đề 4: Tháng 10/ 2013 Th¸ng 10/ 2013 Th¸ng 11/ 2013 6.1 RÌn luyện kĩ xác định đề, xây dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát, liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học Kĩ làm văn nghị luận 6.2 Kết hợp luyện đề với kiến thức chuyên đề đà học kiến thức mở rộng, tổng hợp Chuyên đề 5: *Truyện Kiều Nguyễn Du 7.1 Giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều 7.2 Tìm hiểu chi tiết đoạn trích học đọc thêm Truyện Kiều 7.3 Luyện đề với kiểu bài: thuyết minh, nghị luận, đặc biệt đề văn nâng cao mang tính khái quát so sánh Chuyên đề 6: Tháng 11/2013 8.1 Giới thiệu chung tác giả tác phẩm Tác giả Nguyễn Đình Chiểu *Truyện Lục Vân Tiên 8.2 Tìm hiểu chi tiết đoạn trích học văn khác tác giả để hiểu thêm vẻ đẹp thơ văn tâm hồn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu 8.3 Luyện đề khắc sâu kiến thức tiếp tục rèn luyện kĩ làm văn Tháng 12/2013 Tháng 1/2013 Chuyên đề 8: Văn học đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 9.1 Khái quát nét lớn lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đặc điểm tình hình văn học thời kì 9.2 Tìm hiểu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu đợc học chơng trình 9.3 Tìm hiểu số hình tợng chủ yếu văn học giai đoạn này: hình tợng ngời lính, ngời lao động, ngời phụ nữ 9.4 Luyện đề văn học đại Việt Nam 10.1 Củng cố kiến thức nâng cao chơng trình 10.2 Hệ thống nét lớn thời kì văn học, chủ đề, so sánh, đối chiếu vấn đề có tơng đồng kiến thức chơng trình Tháng 2,3/2013 10 Ôn tập tổng hợp luyện đề 10.3 Luyện đề tổng hợp, kết hợp với việc tiếp tục rèn kĩ làm văn HS: làm văn nghị luận văn học nghị luận xà hội 11.1.Ngoài bớc tiến hành ôn tập nh trên, GV tích cực đề kiểm tra đánh giá, HS làm bài, chấm chữa nhiều hình thức khác 11.2 Bổ sung kiến thức văn khác chơng trình (một số văn nớc ngoài, văn học thêm), đặc biệt có kiến thức lớp 6,7,8 11.3 Giải đáp thắc mắc HS 11.4 Chuẩn bị ®iỊu kiƯn tèt nhÊt ®Ĩ HS tù tin tham gia kì thi HSG cấp Chuyên đề Từ văn đến văn nghị luận xà hội a Cơ sơ lí luận Tích hợp quan điểm việc đổi nội dung chơng trình SGK đổi phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nhiều năm Trong chơng trình SGK Ngữ văn THCS, tác giả biên soạn đà thể rõ quan điểm tích hợp hình thức: tích hợp ngang phân môn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm Sự đổi không giúp HS có đ ợc kiến thức tổng hợp mà có kĩ tốt trình học làm văn Trong kiểu làm văn, SGK Ngữ văn đà thực ý đến kĩ vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho làm văn nghị luận văn học nh: chứng minh, giải thích, phân tích đoạn thơ, đoạn truyện tác phẩm thơ, tác phẩm truyện Bên cạnh có kiểu nghị luận xà hội giúp HS không rèn luyện tốt kĩ làm văn nghị luận mà có thêm cách nhìn, cách nghĩ xà hội sâu sắc hơn, nhận thức đợc rõ vai trò cá nhân trớc vấn đề xà hội ngày Có điều thật lí thú tác phẩm văn học đợc học chơng trình Ngữ văn, tác phẩm không tranh thu nhỏ sống, nét tâm hồn ngời mà tác phẩm có khả bồi đắp tâm hồn ngời đọc, giúp hiểu sâu sắc đời ngời quanh ta Chính tác phẩm văn học thực đà trở thành nguồn t liệu quý, đề tài phong phú cho làm văn nghị luận xà hội Việc vận dụng kiến thức có văn vào làm văn nghị luận xà hội không giúp HS củng cố lại kiến thức văn mà giúp em thành thạo kĩ làm văn biết từ văn học đến sống Bài viết xin đợc bàn kĩ vận dụng kiến thức văn đợc học chơng trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xà hội với mục đích khẳng định tác dụng quan điểm tích hợp đổi phơng pháp dạy học bàn thêm kĩ làm văn HS nhµ trêng B Néi dung chÝnh I ý nghÜa xà hội tác phẩm văn học chơng trình Ngữ văn Văn học Việt Nam, văn học dân gian văn học viết sản phẩm tinh thần quý báu dân tộc, phản ánh tâm hồn tính cách Việt Nam với nét bền vững ®· thµnh trun thèng vµ cã sù vËn ®éng trờng kì lịch sử Mỗi thời kì, giai đoạn, văn học lại có nội dung cụ thể, phản ánh cách chân thực xà hội ngời thời kì Vốn có tinh thần cộng đồng từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều xâm lăng, phải thờng xuyên vật lộn với khắc nghiệt thiên nhiên để sinh tồn phát triển nên tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng đà trở thành truyền thống sâu sắc bền vững dân tộc Việt Nam T tởng yêu nớc thể tinh thần phục hng dân tộc thời Lí, hào khí Đông A thời Trần, ý thức sâu sắc đầy tự hào đất nớc, dân tộc thơ văn Nguyễn TrÃi Tinh thần lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hết thơ văn chống Pháp, văn học yêu nớc đầu kỉ XX, đặc biệt văn học hai thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tinh thần yêu nớc thể rung động niềm yêu mến, tự hào quê hơng, thiên nhiên đất nớc, tự hào tiếng nói dân tộc Các sáng tác văn học đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thơng ngời truyền thống sâu đậm văn học Việt Nam Tất hớng khẳng định giá trị tốt đẹp ngời, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống ngời đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ớc tự do, lẽ công Nhiều tác phẩm hớng tinh thần nhân đạo vào tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ bất công xà hội, lực thống trị, áp lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho ngời Các tác phẩm văn học đặc biệt hớng vào khẳng định phẩm chất tốt đẹp sức mạnh giải phóng quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào Nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề gần gũi thiết thực đời sống tinh thần ngời nh tình cảm gia đình, giật thức tỉnh lơng tâm trớc vòng xoáy đời, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc đẹp, tình yêu thơng loài vật Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh nhân dân, lu giữ toả chiếu tinh hoa, sắc tâm hồn dân tộc qua thời đại; vốn quý văn hoá dân tộc; nuôi dỡng bồi đắp tâm hồn, tính cách, t tởng cho hệ ngời Việt Nam tơng lai Tất nội dung mang ý nghĩa xà hội sâu sắc trở thành đề tài độc đáo cho làm văn nghị luận, kiểu làm văn nghị luận xà hội II Đặc trng kiểu nghị luận xà hội Văn nghị luận đợc tạo lập nhằm giải vấn đề đặt sống Ngời viết trình bày t tởng, quan điểm vấn đề đặt nhằm thuyết phục ngời đọc tán thành làm theo Vấn đề có ý nghĩa xà hội sâu rộng, văn nghị luận có giá trị Nghệ thuật nghị luận sắc bén, chặt chẽ, văn có tác dụng rộng rÃi mạnh mẽ Nghị luận x· héi lµ mét lÜnh vùc rÊt réng lín, tõ bàn bạc việc, tợng đời sống đến bàn luận vấn đề trị, sách, từ vấn đề đạo đức, lối sống đến vấn đề có tầm chiến lợc, vấn đề t tởng triết lí Hình thức nghị luận thứ nghị luận việc tợng đời sống Vốn sống học sinh nhận thức việc đời sống hàng ngày: vụ cÃi lộn, đánh nhau, vụ đụng xe dọc đờng, mét viƯc quay cãp lµm bµi, mét hiƯn tợng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập Các việc, t ợng nh học sinh nhìn thấy ngày xung quanh nhng có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng mặt - sai, lợi - hại, tốt - xấu Bài nghị luận việc, t ợng xung quanh mà em không xa lạ, từ suy nghĩ thân mà viết văn nghị luận nêu t tởng, quan niệm, đánh giá đắn Đó coi hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi trình độ suy luận học sinh Hình thức nghị luận thứ hai nghị luận vấn đề t tởng, đạo lí bàn t tởng, đạo đức, lối sống có ý nghÜa quan träng ®èi víi cc sèng ngêi Các t tởng thờng đợc đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Những t tởng, đạo lí thờng đựơc nhắc đến đời sống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá ý nghĩa chúng yêu cầu cần thiết ngời Bài nghị luận t tởng, đạo lí có phần giống với nghị luận về việc, tợng đời sống chỗ: sau phân tích việc, tợng, ngời viết rút t tởng đạo lí đời sống Nhng hai kiểu khác xuất phát điểm lập luận Về xuất phát điểm, nghị luận việc, tợng đời sống xuất phát từ thực đời sống mà nêu t tởng, bày tỏ thái độ Bài nghị luận vấn đề t tởng đạo lí, sau giải thích, phân tích vận dụng thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) t tởng Đây nghị luận nghiêng t tởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thờng đợc sử dụng nhiều Nh vậy, kiểu nghị luận xà hội trớc hết đợc dùng để bàn luận, đánh giá, nhận xét vấn đề xà hội, tợng, việc vấn đề t tởng đạo lí đời sống xà hội, đời sống tinh thần ngời Nh đà ra, tác phẩm văn học trở thành nguồn đề tài vô phong phú, có nhiều nội dung trở thành đối tợng kiểu nghị luận Trong chơng trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm đà tái sống đất nớc hình ảnh ngời Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 §Êt níc vµ ngêi ViƯt Nam hai cc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khỉ, hi sinh nhng rÊt anh hïng, c«ng cc lao động xây dựng đất nớc quan hệ tốt đẹp ngời Những điều chủ yếu mà tác phẩm đà thể tâm hồn, tình cảm, t tởng ngời thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hơng đất nớc, tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ, tình cảm gần gũi bền chặt ngời nh tình bà cháu, tình mẹ thống chung tình cảm rộng lớn Dới số ví dụ cụ thể để minh chøng vµ cã thĨ coi lµ mét t liƯu vËn dụng trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc kiến thức đọc hiểu học sinh, khả liên hệ đến thực tế rèn thêm kĩ làm văn nghị luận xà hội cho em III Từ văn đến văn nghị luận xà hội Yêu cầu chung văn nghị luận xà hội lấy đề tài từ văn a Mục đích kiểu bài: - Củng cố kiến thức văn cho học sinh, giúp em hiểu thêm ý nghĩa văn chơng đời sống xà hôi Khẳng định tính giáo dục, tính t tởng tác phẩm, bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với sống, ngời xung quanh - Rèn luyện kĩ làm văn, khả liên hệ đánh giá vấn đề văn học mang tính xà hội b Xác định kiểu bài: Nghị luận xà hội (Phần lớn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí) c Xác định nội dung nghị luận đề yêu cầu: - Đề yêu cầu rõ, nghị luận vấn đề t tởng đạo lí đà đợc xác định nội dung học Ví dụ: lí tởng niên ngày (đợc gợi ý từ văn Lặng lẽ Sa Pa), ý nghĩa gia đình quê hơng đời sống ngời (đợc gợi ý từ văn Nói với con), mối quan hệ cá nhân tập thể (đợc gợi ý từ kịch Tôi chúng ta, Mùa xuân nho nhỏ) - Đề mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào vấn đề đợc gợi ý từ văn đà học Ví dụ: vẻ đẹp đức tính khiêm nhờng em học đợc ý thơ Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ, chọn nội dung nghị luận khác quan niệm cống hiến cá nhân với quê hơng, với đời chung d Các nội dung viết: - Trớc hết học sinh hiểu phải trình bày đợc ý hiểu nội dung mà tác phẩm đề cập đến Đây ý phụ viết nhng thiếu không làm kĩ dễ lạc sang kiểu nghị luận văn học Học sinh phân tích để đến khái quát nội dung xà hội cần nghị luận - Nội dung viết em cần trình bày hiểu biết thân vấn đề xà hội đợc nhắc đến văn b¶n b»ng vèn kiÕn thøc thùc tÕ cuéc sèng, thực trạng vấn đề với mặt tốt - xÊu, ®óng - sai, cị - míi … Tõ ®ã bày tỏ thái độ, quan điểm đa giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề , giải vấn đề sâu sắc thuyết phục e Hình thức viết: - Bài viết đảm bảo bố cục thông thờng văn nghị luận: mở bài, thân kết luân Các đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ nội dung hình thức - Diễn đạt hình thức lập luận văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp Dẫn chứng kiểu có phạm vi rộng, nhiều đời sống xà hội văn học, lịch sử Một số đề văn nghị luận xà hội từ văn Đề số 1: Trong thơ Con cò nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo ý thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời ngời Để làm đợc đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xà hội (nghị luận vấn đề t tởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) tình mẹ đời ngời - Phạm vi t liệu: Những hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống ngời - Các nội dung cần viết: + Giải thích qua ý thơ tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa nội dung thơ Con cò, đặc biệt hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt Trớc mẹ kính yêu, dù có khôn lớn trởng thành nh bé nhỏ mẹ, cần đợc mẹ yêu thơng, che chở suốt đời + Khẳng định vai trò mẹ sống ngời (ý chính): Mẹ ngời sinh ta đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ Mẹ mang đến cho điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa mát, câu hát thiết tha, nâng đỡ, chở che, yêu thơng vỗ về, mẹ bến đỗ bình yên đời con, niềm tin, sức mạnh nâng bớc chân đờng đời, Công lao mẹ nh nớc nguồn, nớc biển Đông vô tận (Dẫn chứng cụ thể) + Mỗi cần phải làm để đền đáp công ơn mẹ? Cuộc đời mẹ không vui thấy mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang hiếu thảo Mỗi cần rèn luyện, học tập chăm ngoan để mẹ vui lòng: lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ(Có dẫn chứng minh hoạ) + Phê phán biểu hiện, thái độ, hành vi cha với đạo lí làm cđa mét sè ngêi cc sèng hiƯn nay: cÃi lại cha mẹ, ham chơi, làm việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng Có thể phê phán tới t ợng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiƯm cđa ngêi cha, ngêi mĐ… + Liªn hƯ, më rông đến tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm ông bà cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định tình cảm bền vững đời sống tinh thần ngời Vì cần gìn giữ nâng niu Tình cảm gia đình bền vững cội nguồn sức mạnh dựng xây xà hội bền vững, đẹp tơi Đề số 2: Lấy tựa đề Gia đình quê hơng - nôi nâng đỡ đời con, hÃy viết nghị luận nêu suy nghĩ em nguồn cội yêu thơng ngời - Đề đợc dựa nội dung, ý nghĩa thơ Nói với nhà thơ Y Phơng, thơ đà viết thành công gia đình quê hơng phong cách riêng nhà thơ dân tộc - Bài viết học sinh sở kiến thức văn cần đảm bảo yêu cầu sau: + Khẳng định ý nghĩa gia đình quê hơng sống ngời: Gia đình nơi có mẹ, có cha, có ngời thân yêu, ruột thịt nơi đợc yêu thơng, nâng đỡ, khôn lớn trởng thành Cùng với gia đình quê hơng, nơi chôn cất rốn ta Nơi có nguời ta quen biết thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có kỉ niệm ngày ấu thơ bè bạn, ngày cắp sách đến trờng Gia đình quê hơng bến đỗ bình yên cho ngời; dù đâu, đâu tự nhắc nhở hÃy nhớ nguồn cội yêu thơng + Mỗi cần làm để xây dựng quê hơng làm rạng rỡ gia đình? Với gia đình, hÃy làm tròn bổn phận ngời con, ngời cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng Với quê hơng, hÃy góp sức công dựng xây quê hơng: tham gia phong trào vệ sinh môi trờng để làm đẹp quê hơng, đấu tranh trớc tệ nạn xà hội diễn quê hơng Khi trởng thành trở quê hơng lập nghiệp, dựng xây quê ngày giầu đẹp + Có thái độ phê phán trớc hành vi phá hoại sở vật chất, suy nghĩ cha tích cực quê hơng: chê quê hơng nghèo khó, chê ngời quê lam lũ, lạc hậu, làm thay đổi cách tiêu cực dáng vẻ quê hơng + Liên hệ, mở rộng đến tác phẩm viết gia đình quê hơng để thấy ý nghĩa quê hơng đời sống tinh thần ngời: Quê hơng (Đỗ Trung Quân), Quê hơng (Giang Nam), Quê hơng (Tế Hanh), Nói với (Y Phơng) + Nâng cao: Nguồn cội ngời gia đình quê hơng, nên hiểu rộng quê hơng không nơi ta sinh lớn lên, quê hơng Tổ quốc; 10 Trong hơng cốm §i qua tõ ¸o Khãi lam chiỊu rÊt nhĐ Đôi vạt dài thơ thới Sông vừa vơi vừa đầy Chút nắng vàng vắt vai (Sang mùa, Tạ Hữu Yên) Câu (6,0 điểm) Hoà bình khát vọng ớc mơ toàn nhân loại Nhng chiến tranh không ngừng diễn số nơi giới HÃy viết th gửi nhà chức trách để nói suy nghĩ em khát vọng giới hoà bình Câu (9,0 ®iĨm) LÊy tùa ®Ị : “ Lêi r»ng b¹c mƯnh lời chung để viết văn làm sáng tỏ số phận bi kịch nàng Vũ Nơng tác phẩm Chuyện ngời gái Nam Xơng tác giả Nguyễn Dữ Đề số IV Câu 1: điểm Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách chọn phơng án trả lời nhất? (1) Đề tài tình mẹ không mới, nhng Chế Lan Viên đà làm cho cách thông minh (2)Hình tợng cò ca dao đà hội nhập đợc cách nghĩ, cách nhìn thời đại (3)Tơng ứng với đổi đề tài thể loại (4) Không thiết phải ca dao diễn tả đợc nhịp điệu êm đềm lòng yêu thơng tình cảm vốn gập ghềnh gấp khúc (5)Đồng hành với đổi đề tài ý thơ, giọng thơ lúc thầm tâm sự, lúc đau đáu thiết tha, lại bồng bột dâng trào (Ngữ văn 9-Từ tiếp nhận đến thực hành-Tập 2,Trang 52, Nhà xuất Giáo dục) 1) Phơng thức biểu đạt đoạn văn gì? A- Tự B- Miêu tả C- Nghị luận D- Biểu cảm 2) Đoạn văn nói tác phẩm ? A- Con cò B- Sang thu C- ánh trăng D- Nói với 3) Câu văn: Đề tài tình mẹ không mới, nhng Chế Lan Viên đà làm cho cách thông minh kiểu câu gì? 63 A- Câu đơn C- Câu ghép phụ B- Câu ghép D- Câu ghép đẳng lập 4) Nhà thơ Chế Lan Viên đà xây dựng hình tợng cò bút pháp nghệ thuật gì? A- Nhân hoá C- ẩn dụ B- So sánh D- Hoán dụ 5) Một đặc sắc nghệ thuật làm cho thơ Chế Lan Viên gần với văn xuôi, mang hớng ca (hoặc lời ru) đại? A- Nghệ thuật liên tởng C- Sự thay đổi nhịp điệu B- Câu thơ giàu sức tạo hình D- Tính chất trữ tình 6) Từ: đổi cụm từ đổi vốn thuộc từ loại nào? A- Danh từ B- Động từ C- Tính từ D- Lợng từ 7) đây, từ đổi đợc dùng nh từ loại nào? A- Danh từ B- Động từ C- Tính từ D- Phó từ 8) Đôi cánh cò vốn nhỏ bé đà trở nên ấm áp mênh mông - Lời nhận xét dành cho câu thơ nào? A- Cánh cò mềm, mẹ đà sẵn tay nâng! B- Cánh cò ăn đêm, cánh cò xa tổ C- Cánh cò, hai đứa đắp chung đôi D- Một cò - Con cò mẹ hát - Cũng đời Vỗ cánh qua nôi Câu 2: điểm Điền vào chỗ từ ngữ phù hợp: 1) Nhan đề hình ảnh mang ý nghĩa biểu t ợng cho lòng tin yêu sống, đất nớc, ngời, cho ớc nguyện dâng hiến trí tuệ tâm hồn nhà thơ đời nói chung 2) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận thống hai cảm hứng: Cảm hứng cảm hứng Câu 3: điểm Viết cảnh trời đất vào xuân đoạn trích: Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều Ngun Du), cã ý kiÕn cho r»ng: “Tõ cỈp lơc bát thứ sang cặp lục bát thứ hai có biến đổi mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai đà thể tài tình nghệ thuật thi trung hữu họa 64 Em hÃy viết đoạn văn nêu ý kiến nhận xét trên? Câu 4: điểm Trong văn chơng, có ý tởng sáng tạo, nhng cách thể tác giả lại khác nhau, điều tạo nên phong phú đa dạng văn học Em hÃy làm rõ điều qua Chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ tích chèo Quan Âm Thị Kính ? đề số V Câu 1: ( điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ Viễn Phơng viết: Con miền Nam thăm lăng Bác Và sau tác giả thấy: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiỊn VÉn biÕt trêi xanh lµ m·i m·i Mµ nghe nhói tim! Từ câu đà dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, hÃy cho biết cảm xúc thơ đợc thể theo trình tự nào? Sự thật Bác đà nhng nhà thơ dùng từ thăm cụm từ giấc ngủ bình yên? Câu 2: (3 điểm) Trăng tròn vành vạnh kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật ( ánh trăng- Nguyễn Duy) Phân tích ý nghĩa biểu tợng hình ảnh vầng trăng (đợc gạch dới) chiều sâu t tởng mang tính triết lý đợc nhà thơ Nguyễn Duy gửi gắm khổ thơ nói 65 Câu ( 14 điểm) Nói tình bà cháu thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt có ý kiến khác nh sau: Tình bà cháu thắm thiết cảm động đợc khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa Hình ảnh ngời bà thơ ngời nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa Ngọn lửa đà trở thành kỷ niệm ấm lòng, niềm tin nâng bớc cháu chặng đờng dài Bằng cảm nhận riêng thơ, em hÃy viết văn theo yêu cầu sau: Đặt tên cho văn em Những cảm nhận cá nhân em tình bà cháu thơ Gia đình tình thân có ý nghĩa nh ngời đề số VI Câu 1: (6 điểm) Gian lận thi cử đâu bị lên án Vì vËy, bøc th gưi thÇy hiƯu trëng trêng trai học, Tổng thống Mỹ A Lin-côn đà viết: trờng, xin thầy hÃy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi” Em suy nghÜ nh thees nµo vỊ lời đề nghị trên? Câu 2: (6 điểm) Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa? 66 (Bếp lửa - Bằng Viêt - SGK Ngữ văn tập I - NXB Giáo dục) Câu 3: (8 điểm) Cách nhìn thể ngời thiên tốt đẹp, sáng, cao thợng phơng hớng chủ đạo thống văn học Việt Nam thời kì kháng chiến (Ngữ văn SGV NXB Giáo dục) HÃy chứng tỏ truyện ngắn Những xa xôi (1971) Lê Minh Khuê nằm hớng chung Đề số Vii Câu 1: (5 điểm) Cảm nhận em dòng thơ cuối thơ Ông đồ Vũ Đình Liên: Năm đào lại nở Không tháy ông đồ xa Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ. Câu 2: (6 điểm) Em có suy nghĩ tợng vùng đất khô cần sỏi đá, có loài dại nở đóa hoa sắc hơng dâng tặng đời Câu 3: (9 điểm) Vẻ đẹp ngời lao động hai tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) đề VIII Câu (3,0 điểm) Trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng nớc Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết dặn: Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc 67 Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu đợc hay không, nhờ phần lớn công học tập em Em suy nghĩ lời dặn Bác? Câu (3,0 điểm) Cảm nhận em câu thơ sau Truyện Kiều cđa Ngun Du: - Cá non xanh tËn ch©n trêi, Cành lê trắng điểm vài hoa - Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Ngữ văn - Tập một) Câu (4,0 điểm) Trong văn Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mợn thực Nhng nghệ sĩ ghi lại đà có mà muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm th, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (Ngữ văn - Tập hai) Bằng hiểu biết truyện ngắn Làng, em hÃy làm sáng tỏ điều mẻ, lời nhắn nhủ mà nhà văn Kim Lân muốn đem góp vào đời sống đáp án Câu (3,0 điểm) A Yêu cầu: Về kĩ năng: Học sinh biết làm nghị luận xà hội: ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động Không mắc lỗi diễn đạt, tả Về kiến thức: Đây dạng đề mở, học sinh trình bày cách suy nghĩ khác xung quanh vấn đề cần nghị luận Có thể có cách lập luận khác nhau, nh ng phải hớng đến ý sau: - Bằng hình ảnh đẹp, Bác Hồ đà dặn: + Công học tập học sinh hôm ảnh hởng đến tơng lai đất nớc + Động viên, khích lệ học sinh sức học tập tốt - Lời dặn Bác đà nói lên đợc tầm quan trọng việc học tập tơng lai đất nớc, bởi: 68 + Học sinh ngời chủ tơng lai đất nớc, ngời kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc cha ông + Một hệ học sinh tích cực học tập rèn luyện hôm hứa hẹn hệ công dân tốt, có đủ lực, phẩm chất làm chủ đất nớc tơng lai Vì vậy, việc học tập cần thiết + Để tiến kịp phát triển mạnh mẽ giới, sánh vai với cờng quốc năm châu, nớc Việt Nam không vơn lên mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Do vậy, học tập tiền đề quan trọng tạo nên phát triển + Việc học tập hệ trẻ có ảnh hởng đến tơng lai đất nớc đà đợc thực tế chứng minh (nêu gơng xa nay) - Để thực lời dặn Bác, học sinh phải xác định động học tập, nỗ lực phấn đấu vơn tới chiếm lĩnh ®Ønh cao tri thøc - Thùc hiƯn lêi dỈn cđa Bác thể tình cảm kính yêu với ngời cha già dân tộc thể trách nhiệm đất nớc B Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói trên, mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 2: Đáp ứng đợc 2/3 yêu cầu nói trên, mắc số lỗi, cha ý dẫn chứng, lập luận vụng - Điểm 1: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nêu trên, mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận - Điểm 0: Không viết viết không liên quan đến đề Câu (3,0 điểm) A Yêu cầu: Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học thơ Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể đợc t chất văn chơng Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, t¶ VỊ kiÕn thøc: Häc sinh cã thĨ có cách trình bày khác nhau, nhng phải cảm nhận đợc vẻ đẹp riêng biệt hai câu thơ Về bản, viết phải: - Giới thiệu vị trí hai câu thơ Truyện Kiều - Chỉ nét tơng đồng: hai câu thơ mở tranh phong cảnh với không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ - Chỉ nét riêng biệt: + Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa * Là tranh mùa xuân tơi đẹp, sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh cỏ gợi sức sống, màu trắng hoa gợi sáng) Đằng sau tranh tâm trạng vui t¬i cđa Thóy KiỊu * NghƯ tht thĨ hiƯn: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình 69 + Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh * Là tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (rầu rầu thể héo úa cảnh, xanh xanh gợi mêng mang, mờ mịt) Đằng sau tranh tâm trạng cô đơn, hoảng loạn Thúy Kiều * Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi - Giải thích lí tạo nên khác biệt ấy: + câu đầu: * Thiên nhiên đối tợng miêu tả * Thiên nhiên đợc cảm nhận qua mắt ngời gái tài sắc, sống tháng ngày tơi đẹp + câu sau: * Thiên nhiên phơng tiện, cách thức để thể tâm trạng nhân vật * Thiên nhiên đợc cảm nhận qua mắt ngời tâm trạng kẻ tha hơng, biết bị lừa bán vào chốn lầu xanh B Cách cho điểm: - Điểm 3: Đạt đợc hầu hết yêu cầu - Điểm 2: Đạt đợc 2/3 yêu cầu, mắc số lỗi - Điểm 1: Đạt đợc dới 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không nhận thức đợc đề không viết Câu (4,0 điểm) A Yêu cầu: Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học truyện Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể đợc t chất văn chơng Không mắc lỗi diễn đạt, dïng tõ, chÝnh t¶ VỊ kiÕn thøc: Häc sinh có cách trình bày khác nhau, nhng phải: - Giải thích sơ lợc tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: + Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng ngời nghệ sĩ + Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp ngời nghệ sĩ - Truyện ngắn Làng Kim Lân đà thể đợc điều mẻ lời nhắn nhủ riêng nhà văn sở vật liệu mợn thực + Vật liệu mợn thực tác phẩm Làng thực kháng chiến chống Pháp đời sống tình cảm nhân dân kháng chiến + Điều mẻ: 70 * Nhà văn phát vẻ đẹp tâm hồn ngời nông dân sau cách mạng tháng Tám: Tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nớc tinh thần kháng chiến Tình cảm đợc nhà văn gửi gắm qua hình tợng ông Hai (có thể so sánh với hình tợng ngời nông dân trớc cách mạng: LÃo Hạc) * Điều mẻ thể nghệ thuật xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng + Lời nhắn nhủ (Đây t tởng chủ đề tác phẩm): Tình yêu làng quê vốn tình cảm truyền thống ngời nông dân Việt Nam Nhng ngời nông dân sau cách mạng, tình yêu làng hòa quyện sâu sắc với tình yêu đất nớc, niềm tin yêu lÃnh tụ tinh thần ủng hộ kháng chiến B Cách cho điểm: - Điểm 4: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói Văn viết linh hoạt, giàu cảm xúc, hình ảnh Có thể mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nói Còn mắc số lỗi - Điểm 2: Đáp ứng 1/2 yêu cầu nói trên, mắc nhiều lỗi - Điểm 1: Tỏ không hiểu đề, sa vào phân tích nhân vật ông Hai phân tích truyện Làng - Điểm 0: Không viết viết linh tinh không liên quan đến ®Ị C©u 1: (8,0 ®iĨm) ®Ị sè XIX NhËn xÐt vỊ vai trß cđa chi tiÕt nghƯ tht trun, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Chi tiết bóng tác phẩm "Chuyện ngời gái Nam Xơng" Nguyễn Dữ đà thể rõ điều Em hÃy trình bày hiểu biết em vấn đề Câu 2: (12,0 điểm) Cảm nhận em hình tợng anh đội cụ Hồ hai tác phẩm "Đồng chí" Chính Hữu "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật (Ngữ văn tập 1) Từ đó, em có suy nghĩ dấu ấn sáng tạo nghệ thuật tác giả? I Yêu cầu chung: đáp án 71 - Đáp án nêu số ý có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt đánh giá, cho điểm; khuyến khích viết sáng tạo, có sức thuyết phục, "có giọng điệu riêng", tránh máy móc đếm ý cho ®iĨm - Cho ®iĨm 20, chi tiÕt ®Õn 0,5 điểm II Yêu cầu cụ thể: Câu 1: (8 điểm) Về kiến thức: Nêu đợc vai trò chi tiÕt nghƯ tht trun: - Chi tiÕt lµ yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc ngời nghệ sỹ đợc làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo đợc chi tiết nhỏ nhng giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề t tởng tác phẩm Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện ngời gái Nam Xơng": a Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nơng vai trò ngời vợ, ngời mẹ Đó nỗi nhớ thơng, thuỷ chung, ớc muốn đồng "xa mặt nhng không cách lòng" với ngời chồng nơi chiến trận; lòng ngời mẹ muốn khoả lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm ngời cha lòng đứa thơ bé báng - "ChiÕc bãng" lµ mét Èn dơ cho sè phận mỏng manh ngời phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lờng trớc đợc Với chi tiết này, ngời phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xà hội - "Chiếc bóng" xuất cuối tác phẩm "Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc bóng h ảo b Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chØnh, chỈt chÏ cho cèt trun: Chi tiÕt "chiÕc bãng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bÊt ngê, hỵp lý: + BÊt ngê: Mét lêi nãi tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị ngời chồng nghi ngờ "thất tiết" + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nơng kết duyên Trơng Sinh thất học, đa nghi, ghen tuông, độc đoán) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích "Miếu vợ chàng Trơng" ) tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tởng nh có hậu nhng lại nhấn mạnh bi kịch ngời phụ nữ Về kỹ năng: - Sử dụng linh hoạt phép lập luận, tạo hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Dùng từ, đặt câu xác, trình bày đoạn văn logic 72 - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: + Đạt tất ý trên, kỹ tốt điểm + Chỉ đạt ý 2, ý 3, kỹ tốt điểm + Chỉ đạt ý 2, ý 3, mắc lỗi kỹ điểm + Sa vào thuật chuyện, ý mơ hồ, sai sót nhiều kỹ điểm Câu 2: (12 điểm) Về kiến thức: Cảm nhận hình tợng anh đội cụ Hồ qua hai tác phẩm: a Sự gặp gỡ: - Đó ngời mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thờng từ cách cảm, cách nghĩ song họ toát lên phẩm chất cao đẹp: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng cảm, đức hy sinh lòng yêu nớc nồng nàn - Họ mang phẩm chất chung anh đội cụ Hồ qua thời kỳ: Bình dị mà vĩ đại; sống có lý tởng; cao vĩ đại đợc bắt nguồn từ bình dị b Nét riêng: - Ngời lính "Đồng chí": + Đậm chất mộc mạc, bình dị, chất phác, từ luống cày, ruộng; từ miền quê nghèo khó +Theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, ngời nông dân mặc áo lính vợt lên gian khổ, thiếu thốn; khám phá tình cảm mẻ, đáng trân trọng: Tình đồng chí Vẻ đẹp ngời lính bớc lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Ngời lính "Bài thơ tiểu đội xe không kính": + Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ; tâm hồn phóng khoáng, trẻ trung, tinh nghịch, yêu đời; ngời lính lái xe tuyến đờng Trờng Sơn khói lửa với nét + Sự hoà quyện phong thái ngời nghệ sỹ tinh thần ngời chiến sỹ Nét riêng đà thể phát triển nhận thức, khám phá nhà thơ hình tợng anh đội cụ Hồ Đó trởng thành ngời lính qua hai trờng chinh lớn lên tầm vóc dân tộc đợc luyện lửa đạn chiến tranh Dấu ấn sáng tạo nhà thơ: a Chính Hữu với "Đồng chí": - Ngôn từ: Mộc mạc, bình dị, quen thuộc, thô sơ mà đợc tinh lọc từ lời ăn tiếng nói dân gian - Hình ảnh: Đậm chất thực nhng giàu sức biểu cảm, hàm súc cô đọng - Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng Phong cách thiên khai thác nội tâm, tình cảm, có chuyện đùng đoàng súng đạn (ý Chính Hữu) b Phạm Tiến Duật với "Bài thơ tiểu đội xe không kính": - Ngôn từ: Giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn mang đậm phong cách ngời lính lái xe - Hình ảnh: Chân thực nhng độc đáo, giàu chất thơ 73 - Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tơi Những câu thơ nh câu văn xuôi, nh lời đối thoại thông thờng Phong cách: tìm khám phá vẻ đẹp diễn biến sinh động, phát triển không ngừng sống; cách nhìn, cách khai thác thực, khai thác chất thơ từ khốc liệt chiến tranh Về kỹ năng: - Làm thể loại cảm nhận (suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ) - Có kỹ so sánh đói chiếu phơng diện, không sa vào phân tích toàn tác phẩm - Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: + Đạt tất ý (1a, 1b,2a, 2b), kỹ tốt 12 điểm + Đạt 3/4 số ý trên, kỹ tốt 10 điểm + Đạt 3/ số ý trên, kỹ điểm + Đạt 2/ số ý trên, mắc lỗi kỹ điểm + Đạt 1/ số ý trên, mắc nhiều lỗi kỹ 4điểm + Kiến thức mơ hồ, kỹ u → ®iĨm Lu ý: Häc sinh cã thĨ theo tác phẩm sở so sánh, đối chiếu để làm bật yêu cầu đề./ Đềi số X Câu 1:(6 điểm) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau a.Miệng cời buốt giá (Chính Hữu) b.Nhìn mặt lấm cời ha (Phạm Tiến Duật) Câu 2: (14 điểm) Phân tích tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ ánh trăng Dn ý Câu 1: H/s phân tích đợc điểm giống khác hai câu thơ - Giống : Đều miêu tả âm vang tiếng cời ngêi chiÕn sÜ ý nghÜa tiÕng cêi biĨu hiƯn niỊm lạc quan vợt khó khăn nguy hiểm, nét đẹp phẩm chất cuả ngời chiến sĩ kháng chiến - Khác nhau: Trong câu thơ Chính Hữu buốt giá gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc thời tiết khắcnghiệt, tiếng cời ngời chiến sĩ đà sởi ấm không gian, thể tình đồng chí đồng đội gắn bó Trong câu thơ Phạm Tiến Duật cời ha cời 74 to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả mặt lấm để vui đùa -> nét riêng thơ Phạm Tiến Duật - Đánh giá: Cả hai nhà thơ đà tạo nên đợc nét trẻ trung sôi lạc quan yêu đời ngời chiến sĩ qua tiếng cời -> sức mạnh làm nên chiến thắng Câu 2: I M bi - Ánh trăng đềtài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ - Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên “Ánh trăng” - Với Nguyễn Duy, ánh trăng khơng niềm thơ mà cịn đượ biểu đạt c hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người - Đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ II Thân Cảm nghĩ vầng trăng khứ - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sơng với biển” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” - Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể qn chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” 75 ->Trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến - vầng trăng tri kỉ Nhân vật trữ tình gắn bó với trăng năm dài kháng chiến Trăng thuỷ chung, tình nghĩa Cảm nghĩ vầng trăng Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ + Sự thay đổi hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt + Hành động “vội bật tung cửa sổ” cảm giác đột ngột “nhận vầng trăng trịn”, cho thấy quan hệ người trăng khơng cịn tri kỉ, tình ngh ĩa xưa người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà + Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để giá trị vật chất điều khiển c Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Trăng người gặp giây phút tình cờ + Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ + “Trăng trịn”, hình ảnh thơ hay, tình cảm trọn vẹn, chung thuỷ năm xưa +Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn (nhân hố) Con người thấy mặt trăng thấy đượ người bạn tri kỉ ngày c Cách viết thật lạ sâu sắc! - Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bè năm xưa, đánh thức lại người lãng quên + Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ + Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Ánh Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào: 76 “Trăng tròn vành vạnh đủ cho ta giật mình” + Trăng trịn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽkhông thể phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, ngh ĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt +“Giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không đượ làm người phản bội khứ, phản c bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên => Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cách 1: - Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua - Nó gợi lịng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người, cách sống ân nghĩa thuỷ chung đời - Ánh trăng thật gương soi đểthấy đượ gương mặt thực c mình, đểtìm lại đẹp tinh khôi mà tưởng ngủ ngon quên lãng Dàn ý I Mở Cách - Giới thiệu đôi nét nhà thơ Nguyễn Duy: gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ - Giới thiệu đôi nét thơ “Ánh Trăng” + In tập “Ánh Trăng”- tập thơ đượ giải A Hội nhà văn Việt Nam c + Thể thơ chữ kết hợp kết hợp chặt chẽ tự với trữ tình + Viết vào thời điểm kháng chiến khép lại năm, Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình 77 ... luận: văn học gì, chức văn học, thể loại văn học, nhà văn trình sáng tác, văn học tiếp nhận văn học 3.2 Hớng dẫn cách vận dụng lí luận văn học làm văn nghị luận 4.1 Khái quát chung văn học trung... dìng häc sinh giái lớp 9, tài liệu tham khảo để dạy học sinh đại trà - Mục đích: nâng cao kiến thức, bồi dỡng, rèn luyện khả cảm thụ thơ văn, rèn lực khải quát, tổng hợp cho học sinh - Học sinh nắm... HS nhà trờng B Nội dung chÝnh I ý nghÜa x· héi cđa c¸c t¸c phẩm văn học chơng trình Ngữ văn Văn học Việt Nam, văn học dân gian văn học viết sản phẩm tinh thần quý báu dân tộc, phản ánh tâm hồn