1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 11 trường THPT lang chanh qua việc rèn luyện kỹ năng giải thích trong văn nghị luận xã hội

16 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 147 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRƯỜNG THPT LANG CHANH QUA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI THÍCH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Người thực hiện: Lê Diệu Lan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC STT Mục Trang Phần mở đầu 1-2 1.1 Lí chọn đề tài a Vai trò của kĩ giải thích bài văn nghị luận của học sinh giỏi b Thực tế bài làm của học sinh 1.2 Mục đích của đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Một số vấn đề cần lưu ý 1-2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2-3 a Quan niệm về kĩ giải thích b Phạm vi sử dụng thao tác giải thích c Các phương pháp giải thích 2.2 Thực trạng của vấn đề 2.3.Giải pháp vận dụng kĩ giải thích bài văn nghị luận xã hội a Cách thức chung b Vận dụng kĩ giải thích bài văn nghị luận xã hội 3-11 2.4 Hiệu quả của việc rèn thao tác giải thích cho đối tượng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 11 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: a Vai trò của kĩ giải thích bài văn nghị luận của học sinh giỏi: Đối với bài làm văn nghị luận xã hội của học sinh giỏi, kĩ giải thích có vai trò hết sức quan trọng Giải thích đúng là điều kiện bản, tiên quyết đê xác định trúng vấn đề nghị luận, từ đó có định hướng chính xác đê phân tích khía cạnh của vấn đề, sử dụng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp Kĩ giải thích cũng giúp người viết có thê lí giải nguyên nhân đặc điêm giống, khác của đối tượng nghị luận từ đó có bình luận sâu sắc về vấn đề, thê hiện tư của học sinh giỏi Như vậy có thê coi giải thích là khâu đầu tiên và cũng là chiếc chìa khóa quyết định thành công bài văn của học sinh giỏi b Thực tế bài làm của học sinh: Mặc dù kĩ giải thích có vai trò quan trọng vậy, thực tế, không phải học sinh nào qúa trình làm bài cũng chú ý đến thao tác này Nhiều trường hợp làm bài nghị luận xã hội, em bỏ qua thao tác giải thích hoặc giải thích sơ sài dẫn đến việc lạc đề, xa đề, đánh giá vấn đề cũng không hoàn toàn chính xác, không có nhìn thấu đáo về vấn đề cần nghị luận Từ việc nhìn nhận vai trò của kĩ giải thích bài văn của học sinh giỏi cũng thực tế bài làm của học sinh, chọn đề tài “Nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Lang Chanh qua việc rèn luyện kỹ giải thích văn nghị luận xã hội” 1.2 Mục đích của đề tài: Với đối tượng học sinh giỏi, việc rèn kĩ giải thích lại càng cần thiết Vì vậy, thực hiện đề tài này, hướng tới mục đích đưa nhìn tương đối hệ thống về việc rèn học sinh cách vận dụng thao tác giải thích, hình thành cho em kĩ giải thích vấn đề đê từ đó linh hoạt, chủ động từng tình cụ thê, đáp ứng nhiệm vụ học tập của một học sinh giỏi 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng thao tác giải thích kiêu bài Nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lý và Nghị luận về một vấn đề, một hiện tượng của đời sống cho đối tượng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11 Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT Lang Chánh Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 1/2019 đến 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Tiến hành nghiên cứu văn bản, bài viết có nội dung về kỹ viết văn nghị luận xã hội - Thực hiện phương pháp: thực nghiệm, quan sát, điều tra, đối chiếu với tiết học không vận dụng giải pháp 1.5 Một số vấn đề cần lưu ý rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi Văn: Thứ nhất, cần lưu ý, rèn kĩ giải thích cho học sinh, cần gắn với việc ôn lại thao tác lập luận giải thích Trong chương trình Ngữ văn, em học thao tác lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Tuy nhiên thời lượng chương trình dành cho bài học và luyện tập về thao tác lập luận không nhiều Hơn nữa, học sinh học về thao tác lập luận giải thích từ THCS, cấp THPT em chỉ ôn lại thao tác này Trong đó, thực tế là thao tác giải thích lại cần vận dụng thường xuyên suốt trình học tập Ngữ văn của học sinh, từ việc giải thích từ ngữ, hình ảnh văn bản, đến việc giải thích ý kiến, vấn đề giờ học Làm văn và cuối cùng là khâu viết bài Vì vậy, giáo viên cần thường xuyên rèn cho em kĩ này Hình thức thực hiện cũng linh hoạt: giờ đọc hiêu văn bản, giờ học Làm văn, đặc biệt học sinh viết bài kiêm tra, giáo viên cần chấm, chữa kĩ, giúp em hình dung cụ thê thông qua bài làm của mình chô nào cần sử dụng thao tác giải thích, cách giải thích vấn đề thế nào Điêm lưu ý thứ hai rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi đó là bài văn nghị luận xã hội, thông thường người viết không sử dụng một, hai thao tác lập luận mà vận dụng kết hợp các thao tác Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định thao tác lập luận cần vận dụng từng đề bài từ khâu phân tích đề, sau xác định mức độ vận dụng từng thao tác, thao tác nào là chính, vị trí sử dụng thao tác bài văn Đê rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi, bước đầu giáo viên giúp học sinh xác định cụ thê từng phần, mục cần giải thích; hướng dẫn cách giải thích từng phần, mục đó; sau cùng là luyện viết đoạn văn giải thích, cách đưa đoạn giải thích vào bài văn thật tự nhiên, nhuần nhuyễn PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: a Quan niệm về kĩ giải thích: Giải thích hiêu là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm đê người khác hiêu rõ, hiêu đúng vấn đề Nói khác đi, đời sống, giải thích là làm cho hiêu rõ điều chưa biết mọi lĩnh vực Trong văn nghị luận, giải thích là “dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ tượng, vấn đề nào đo” [5] Nhờ vậy, giải thích giúp nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cho người Như vậy rèn kĩ giải thích là giúp học sinh biết cách vận dụng thao tác lập luận giải thích trình học tập bộ môn Ngữ văn, đặc biệt là bài viết nghị luận xã hội của học sinh giỏi b Phạm vi sử dụng thao tác giải thích: Trong bài văn nghị luận xã hội, học sinh vận dụng thao tác giải thích chủ yếu phần thân bài Học sinh giải thích khái niệm khó, ý kiến đê rút vấn đề cần nghị luận c Các phương pháp giải thích: - Phương pháp nêu định nghĩa - Phương pháp liệt kê biêu hiện - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp chỉ nguyên nhân - Phương pháp nêu mặt lợi, hại của vấn đề [1] 2.2 Thực trạng của vấn đề: Như trình bày phần lí chọn đề tài, mặc dù kĩ giải thích có vai trò quan trọng trình viết bài văn nghị luận xã hội, thực tế, không phải học sinh nào trình làm bài cũng chú ý đến thao tác này, thực hiện thao tác giải thích một cách thành thạo, linh hoạt, đa dạng Thậm chí, có trường hợp làm bài nghị luận xã hội, em bỏ qua thao tác giải thích hoặc giải thích sơ sài dẫn đến việc lạc đề, xa đề, đánh giá vấn đề cũng không hoàn toàn chính xác, không có nhìn thấu đáo về vấn đề cần nghị luận Cho nên phạm vi đề tài này, đưa giải pháp đê giúp đỡ học sinh rèn luyện tốt kĩ giải thích đê đạt hiệu quả tốt viết văn nghị luận xã hội Kết quả điều tra, khảo sát năm gần đây: Số HS đạt giải HSG TT Năm học Ghi Cấp trường Cấp tỉnh 2015-2016 Không 2016-2017 Không 2017-2018 10 Không 2.3 Giải pháp vận dụng kĩ giải thích bài văn nghị luận xã hội: a Cách thức chung: Trong bài văn nghị luận, học sinh cần xác định vấn đề cần giải thích, sau đó là phương pháp giải thích phù hợp cần vận dụng đê giải thích vấn đề Muốn vậy học sinh cần có cách thức chung đê giải thích Các em phải đọc kĩ đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng, khái niệm cần giải thích Thông thường, cách giải thích hữu hiệu nhất đó là em biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đó Ở đây, chia cách vận dụng kĩ giải thích gắn với từng dạng đề nghị luận xã hội [1] b Vận dụng kĩ giải thích bài văn nghị luận xã hội: Trong bài văn nghị luận xã hội, giải thích là kĩ cực kì quan trọng Ở bất đề nghị luận xã hội nào học sinh cũng cần vận dụng thao tác này Với học sinh giỏi, đê bộc lộ ý kiến của mình về vấn đề xã hội một cách sâu sắc, chân thành, thê hiện quan điêm, lập trường riêng phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thì giải thích là khâu không thê thiếu Tôi hướng dẫn học sinh tự đặt cho mình câu hỏi đầu và bài làm chính là sự hiện thực hóa việc trả lời câu hỏi đó Kĩ giải thích cũng vận dụng từng phần, mục thân bài của bài văn nghị luận xã hội * Vận dụng kĩ giải thích để xác định vấn đề xã hội cần nghị luận: Thông thường, với đề nghị luận xã hội, người đề thường đưa một ý kiến hoặc một vấn đề, một câu chuyện và yêu cầu học sinh bày tỏ suy nghĩ Muốn xác định đúng vấn đề xã hội cần nghị luận, hướng dẫn học sinh tự đặt cho mình câu hỏi: Trong đề bài có từ ngữ, hình ảnh nào đáng chú ý, cần giải thích? Nghĩa đen, nghĩa bóng của từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt đó là gì? Thực chất ý kiến đặt vấn đề gì, khuyên ta điều gì? Tùy từng đề bài, học sinh phải biết cách linh hoạt tự đặt câu hỏi phù hợp Trả lời câu hỏi đó, em sẽ xác định vấn đề cần bàn luận Vì vậy có thê nói giải thích là khâu đầu tiên vô cùng quan trọng lẽ học sinh xác định đúng hay sai, bàn luận trúng vấn đề hay xa đề, lạc đề cũng khâu giải thích ban đầu này quyết định Phương pháp giải thích vận dụng phổ biến nhất là nêu định nghĩa Chẳng hạn, với một số đề bài sau: Đề : Thomas Fuller cho rằng: "Đừng để ý chí gầm lên lực đủ sức thầm"Bằng bài văn co độ dài khoảng 400 chữ, anh/chị bày tỏ suy nghĩ về ý kiến Với đề này, học sinh cần vận dụng thao tác giải thích đê giải mã thông điệp mà ý kiến muốn nhắn gửi đến môi chúng ta, cũng chính là xác định vấn đề nghị luận Trước hết em phải giải thích ý nghĩa từ ngữ quan trọng: ý chí gầm lên,năng lực đủ sức thầm thầm, phát hiện cách nói đối lập rút vấn đề cần bàn luận Ý kiến có thê giải thích sau: Ý chí gầm lên: suy nghĩ, cảm xúc, ý muốn chủ quan lớn, chi phối, lấn át người một cách không kiêm soát được, thiếu bình tĩnh, sáng suốt Năng lực đủ sức thầm: Là khả thực tế của bản thân nhỏ bé, yếu ớt Nội dung ý kiến: Đây là lời khuyên, lời nhắc nhở với mọi người cần biết kiêm soát suy nghĩ, ý muốn của mình cho phù hợp với lực của bản thân Vấn đề cần bàn luận là mối quan hệ ý muốn chủ quan và lực cá nhân Đề: Từ ý kiến sau: "Im lặng là cấp độ cao nhất khôn ngoan Ai im lặng là noi" ( Pythagos) "Nghe nhiều thêm khôn ngoan, noi nhiều thêm hối hận, im lặng là nghệ thuật lớn lao đàm thoại." ( Tuân Tử) "Trong giới này, chúng ta khơng xot xa hành động và lời noi người xấu mà cịn im lặng đáng sợ người tốt"(Matin Luther King) Anh/chị viết bài văn nghị luận về chủ đề: Muôn kiểu im lặng Đầu tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích khái niệm im lặng.Dưới phương diện giao tiếp thì ta có thê định nghĩa cụm từ im lặng sau: “Im lặng là nín nhịn, chịu đựng tình giao tiếp căng thẳng, không tham gia vào cãi vã không cần thiết” Hoặc thông thường, chúng ta hiêu người im lặng đơn thuần là người không nói, không gian im lặng, hay tĩnh lặng là không gian không có âm thanh, không có tiếng động – khái niệm ngược lại với nói, với ồn ào… Bám vào câu trích dẫn đề bài, đặt câu hỏi: cuộc sống có kiêu im lặng nào? Ta thấy kiêu im lặng " Im lặng là cấp độ cao nhất khôn ngoan"; " im lặng là nghệ thuật lớn lao đàm thoại", "sự im lặng đáng sợ người tốt Sau là phần tham khảo: Các cụ dạy: người cần ba năm đê học nói cần tới 60 năm đê học im lặng – đó là sự im lặng của lí trí, của chiêm nghiệm, trải nghiệm khôn ngoan, sự im lặng của thái độ chín chắn, điềm đạm, trái ngược với sự bộp chộp, nông nổi, nóng vội… Sự im lặng ấy đáng trọng vì độ chín của trí tuệ, độ đằm của tính cách, nhiều khiến người bên cạnh ngần ngại kính nhi viễn chi có thê sẽ nhận sự thiếu hụt của tri thức và sự bồng bột non nớt của chính mình, nhất là nhận sự im lặng ấy nhiều còn là phiên bản của tính toán, cẩn trọng, của thái độ cao đạo, ngạo mạn Đó là sự im lặng khôn ngoan! "Trong giới này, chúng ta không xot xa hành động và lời noi người xấu mà cịn im lặng đáng sợ người tốt" Sự im lặng này lại là thái độ, là cách sống, có hiêu theo nghĩa đen, người coi là người tốt, lương thiện hèn nhát, không dám nói điều khiến họ bất bình, thậm chí căm phẫn, ngậm bồ hòn tự khen là ngọt, họ im lặng, tự nhủ im lặng là vàng, tự đắc ngậm miệng ăn tiền… Đó là sự im lặng hèn hạ Nhưng khái niệm “im lặng” câu nói của Luther King không chỉ là nghĩa đen của sự không nói, có người nói rất nhiều, rất hăng và rất hay, rất hùng biện tựa lưu thủy hành vân với trường ngôn tráng ngữ, vẫn là “im lặng” họ lảng tránh việc bộc lộ thái độ với sai, xấu, ác… họ nói ngoài đề, họ nói chung chung, thậm chí họ ngợi ca đổi trắng thay đen, đánh tráo khái niệm… Khi cả cộng đồng, dù xã hội hay mạng xã hội lên án sự độc ác, bất công, hoặc xót thương khốn khổ, bất hạnh thiên tai, nhân tai…, họ vô vi an nhiên hồn nhiên mặc nhiên ngắm hoa thưởng trà, thích thú chia sẻ phần mềm vô bổ, tuyệt đối tránh bộc lộ chính kiến hoặc xúc cảm mang chút xíu đặc thù nhân tính… Đó là sự im lặng vô cảm! Cũng có sự im lặng của lưỡng lự, phân vân, của tự ti mặc cảm, của bối rối đắn đo…, sự im lặng khoảnh khắc đê rồi, khoảnh khắc ấy qua đi, mưa tạnh, làn gió qua, bóng trăng khuất, đầm sen tàn…, không còn không gian khả dĩ cất lời, người ta trống trải heo hút suốt cả cuộc đời, “Chỉ co lần thôi/ Em hỏi, anh im lặng/ Thế là em hờn giận/ Để chúng xa nhau…” Khi ấy, có thê họ vẫn nói, thậm chí nói nhiều, ngoại trừ điều nhất người khao khát muốn nói, người hồi hộp muốn nghe, lại ngập ngừng giấu kín lòng… Đó là sự im lặng lỡ làng! Một điều gây phản cảm nhất giao tiếp thông thường, đó là hai bên thấy nhạt nhẽo, gượng gạo, thấy hết chuyện, cạn lời; người ta vì tiếc nuối nên cố gắng níu giữ mối quan hệ một thói quen khó bỏ, môi người, nhìn chấm xanh từ trang nhà bạn, rụt rè type một lời chào, vừa hồi hộp, vừa ngại ngần, gắng nghĩ trước chủ đề nói chuyện, mà càng nghĩ, càng thấy khách sáo, xa xôi… Có thê cuộc hội thoại hầu không gián đoạn, họ đều có thê nhận sự gián đoạn lòng mình, không thê chắp nối Sự im lặng lúc đó khiến ta ngượng ngập hoặc buồn bã hiêu rằng: là sự im lặng trống rông! Nhưng hình cuộc đời này vẫn còn sự im lặng khác Không lí mà cảm Không trống rông mà tràn đầy Không vô cảm mà chan chứa… Đó là sự im lặng tự nó chứa ngôn từ của tình yêu, của sự bày tỏ một người ngần ngại với một người, và quyết định “sẽ lặng im để noi”! Đây là câu thơ đọc đâu đó từ một trang thuở xa xôi, xa xôi tới mức quên cả bài thơ lẫn tác giả, chỉ còn nhớ câu cuối – câu thơ khiến liên tưởng tới nhan đề bài hát The sound of silence, ngẫm vẫn không phải, không phải tìm âm của sự im lặng mà là mượn sự im lặng huyền diệu đê nói điều kì diệu không dễ nói lời Tất nhiên, chỉ nói với người biết nghe thấu âm của sự im lặng Đó là sự im lặng chứa lời! Nhưng sự im lặng chứa lời thực chất vẫn còn hàm chứa một nô lực bộc lộ, tỏ bày, chia sẻ, còn có một sự im lặng khác, hai người ngồi bên nhau, lặng lẽ, giống thờ ơ…! Đó là quan hệ họ đủ cho sự thấu hiêu, họ không cần bày tỏ, môi người tự thấy lòng mình tràn đầy cảm xúc và sự bình yên, họ không cần lắng nghe âm tựa tạp âm bên ngoài, họ qua cảnh giới phải tạo dựng một hội thoại khả dĩ lấp đầy im lặng trống rông bên trong, ấy, điều họ cần chỉ là ngồi bên nhau, người này cảm nhận sự hiện diện đầy thấu hiêu và ấm áp của người – đó là lúc họ không cần nhiều lời, không cần cố gắng, không cần bày tỏ, sự im lặng ấy là không gian bình yên thản chỉ có thê xuất hiện ta bên người tri kỉ, tri âm Đó là sự im lặng êm đềm! [3] Bên cạnh phương pháp giải thích khái niệm thì hướng dẫn học sinh giải thích vấn đề theo cách gián tiếp Thay vì trình bày A là: , hướng dẫn học sinh kê ngắn gọn một câu chuyện hoặc dẫn chứng có liên quan tới vấn đề nghị luận sau đó chốt lại vấn đề Chẳng hạn với đề bài về Căn bệnh vô cảm giới trẻ nay, hướng dẫn học sinh theo hai cách: - Cách 1: Nêu khái niệm: Vô cảm là không có cảm xúc, thờ ở, lãnh đạm với mọi việc xảy xung quanh Bệnh này thê hiện chô không hề động lòng trước nôi đau của người khác, cũng không hề phẫn nộ trước tệ nạn xã hội xảy trước mắt Con người hầu trở nên vô tình trước cuộc sống của người khác, thậm chí thờ với cả vấn đề của chính mình - Cách 2: Nêu dẫn chứng sau đó rút kết luận: + Mới đây, cư dân mạng lại giật mình trước hành vi côn đồ của một nhóm nữ sinh Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội… với màn đánh đập, xé áo, cắt tóc “Người quay lại hình ảnh đó là một nam sinh Kèm theo lời chửi bới của cô gái hành hung, còn cổ vũ nhiệt tình, hứng khởi của anh chàng này: “Cởi áo đi, cởi áo đi, xé áo đi…!!!” + Trong thời gian gần đây, tình trạng tội phạm giết người càng trẻ hóa Rất nhiều tội phạm thế hệ 8x, 9x Chẳng hạn đây, dư luận xôn xao về vụ thảm sát, cướp tiệm vàng Ngọc Bích (phố Sàn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) “Kẻ vô cảm” giết ba mạng người, đó là niên Lê Văn Luyện, 17 tuổi Ngoài ra, còn có Hồ Nhật Linh,18 tuổi, ngụ tại Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đâm 95 nhát dao vào thai phụ có bầu tháng tuổi, sau đó vứt xác nạn nhân xuống mương… Đó chẳng phải là biêu hiện, hành vi của bệnh vô cảm diễn biến rất phức tạp xã hội, nhất là một bộ phận giới trẻ.Vô cảm trở thành một bệnh nguy hiêm Nó biến người thành sỏi đá Những học sinh đánh bạn không cảm nhận nôi đau đớn về thê xác và tinh thần của bạn, thậm chí thấy hả hê, sung sướng bạn bị hành hạ, sỉ nhục Còn sát nhân tuổi 17,18 có hành vi máu lạnh thật đáng sợ * Vận dụng kĩ giải thích để bàn luận về vấn đề xã hội: Trọng tâm của bài văn nghị luận xã hội nằm phần bàn luận Ở phần này, học sinh vận dụng tổng hợp thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh Thao tác giải thích giúp học sinh bàn luận, lí giải về vấn đề sâu sắc, có sức thuyết phục Sau xác định chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận, học sinh có thê tự đặt cho mình câu hỏi như: Ý kiến có đúng không? Tại lại nói vậy? Nguyên nhân của vấn đề là gì? Kĩ giải thích sẽ giúp em trả lời câu hỏi đó Chẳng hạn, cũng với đề "Đừng để ý chí gầm lên lực đủ sức thầm", học sinh có thê khẳng định ý kiến đưa là đúng Nhiệm vụ tiếp theo của em là lí giải vì nó đúng Học sinh có thê tự đặt câu hỏi: Vì nói đừng đê ý chí gầm lên lực chỉ đủ sức thì thầm? Và là một hướng giải thích với ý chính sau: - Sống có ý chí, có khát khao lớn là điều tốt: giúp ta dám ước mơ, dám đặt mục tiêu lớn; thúc ta nô lực thực hiện khát vọng, tạo nên tính tự chủ, độc lập, sáng tạo, - Tuy nhiên cần phải làm chủ, tỉnh táo kiêm soát cảm xúc, khát vọng của mình cho phù hợp với lực thực tế của bản thân Nhằm: + Tránh chủ quan ý chí, không lượng đúng sức mình, đặt mục tiêu lớn sẽ dẫn đến thất bại Từ đó dẫn tới hậu quả đáng tiếc: tổn thất thời gian, tiền bạc, sức lực, + Không ảo tưởng về bản thân Biết mình, hiêu đúng lực, giá trị của mình khiến ta tựu tin không kiêu ngạo, khiêm nhường không tự ti, Với đề nghị luận về một hiện tượng đời sống, sau nêu thực trạng, hậu quả, học sinh còn phải lí giải nguyên nhân của hiện tượng, cả nguyên nhân khách quan và chủ quan Chẳng hạn cũng với đề: bệnh vô cảm giới trẻ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vơ cảm và tha hố đạo đức của giới trẻ, tựu chung, gốc chính là cách sống của giới trẻ ngày nay, và cách giáo dục nhân bản từ gia đình cho đến nhà trường và ngoài xã hội còn thờ ơ, hời hợt - Do bản thân sự vô cảm bắt nguồn từ lối sống ích kỷ, thực dụng, hưởng thụ là nguyên nhân khiến người ta cảm thấy cuộc sống nhàm chán, đơn điệu, vô nghĩa Hậu quả là, xúc cảm đạo đức bị hạn chế, thậm chí bị triệt tiêu - “Gia đình chính là tế bào của xã hội, gia đình mà tốt đẹp thì xã hội tốt đẹp được” Nhưng dường nhiều gia đình ngày không coi trọng điều này, không quan tâm đến việc dạy phải có sự đồng cảm, yêu thương, giúp đỡ và biết tha thứ cho người khác Bởi lẽ, cha mẹ thiếu gương mẫu về đạo đức, về lối sống, cũng không quan tâm dạy bảo Hiện nay, có bậc cha mẹ chịu bỏ thời gian dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tôn trọng mình và tôn trọng người khác, dạy có lòng khoan dung, độ lượng, vị tha và chuẩn mực giá trị đạo đức mà người phải sống theo và tôn trọng với tư cách là một người? Hơn nữa, nhiều phụ huynh vì cưng chiều nên đáp ứng tất cả yêu cầu vô lối của một cách vô điều kiện Thế nhưng, họ lại không dạy phải biết chia sẻ, quan tâm và có trách nhiệm với người thân, với bạn bè Một đứa trẻ chỉ biết "nhận" không biết "cho" sẽ nghèo nàn về cảm xúc, vô tâm trước đòi hỏi của tình người, và bàng quan trước nôi đau của kẻ khác - Nhà trường là nơi đào tạo người có tài đức, biết quan tâm đến mọi người và tích cực phục vụ cho nhân quần xã hội Thế mà ngày nay, một số trường học, người ta chỉ chú tâm đến việc nhồi nhét tri thức, còn vấn đề đạo đức dường bị bỏ ngỏ, thậm chí có trường chỉ dạy môn giáo dục công dân cho qua lần chiếu lệ Bên cạnh một số thầy cô mẫu mực, nhiệt huyết với việc giáo dục, vẫn còn đó thầy cô chưa hoàn thiện nhân cách - Do môi trường xã hội: Giới trẻ tiếp xúc với cám dô mạng xã hội, trò chơi bạo lực, hình ảnh bạo lực, lối sống thực dụng, Với đề: Anh/chị trình bày quan điểm thân về lời “Cô giáo” Diệp Thị Hồng Liên - người bị khởi tố hình vụ gian lận thi cử Hịa Bình năm 2018 - đứng trước vành mong ngựa, noi: “Trong giới người gù, kẻ thẳng lưng sẽ thành khuyết tật” Trong cuộc sống, chúng ta vẫn cho rằng, người " gù" là người khuyết tật, câu nói thì ta lại thấy một nghịch lý " kẻ thẳng lưng lại thành khuyết tật" Vậy chúng ta hiêu thế nào về nghĩa của từ "gù" và "thẳng lưng"? "Gù" nghĩa đen là chỉ người có dị tật lưng không đứng thẳng Nghĩa bóng là kẻ hèn nhát, vì danh lợi sẵn sàng luồn cúi, hạ thấp giá trị nhân cách trước kẻ có quyền và có tiền " Thẳng lưng" là người thẳng, không sợ cường quyền, cũng không bị mờ mắt đồng tiền Nhưng môi trường toàn kẻ "gù" thì người "thẳng" lại trở nên lạc lõng và trở thành " khuyết tật" Câu nói của cô Liên chỉ một sự thật hay một nghịch lí khẳng định: một cộng đồng nào có nhiều người làm việc xấu, điều ác thì người làm việc chính trực, phẩm chất liêm thì trở thành dị biệt Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng thao tác giải thích kết hợp với thao tác chứng minh, bình luận đê lý giải nguyên nhân của hiện tượng Sau là một số nguyên nhân: - Khách quan: Lâu nay, nhiều người thường mặc nhiên coi ý kiến của số đông là đúng, thay vì dành thời gian cân nhắc xem liệu điều đó có thực sự đúng hay không Chính vì thế, nếu “người thẳng lưng” hiêu là người làm điều đúng, điều tốt mà lại bị coi là dị biệt, là “khuyết tật” thì liệu còn dám làm điều tốt, còn dám sống “thẳng lưng” lúc nào cũng lo sợ sự lạc loài, đào thải khỏi guồng quay cộng đồng, guồng quay đem lại cho người lợi ích và sự an toàn [3] - Chủ quan: Trong cuộc sống hiện đại, chúng ta rất dễ dàng có thê bắt gặp “người gù lưng”, điên hình một vài thực trạng đáng buồn vẫn còn xảy hiện Nhiều người vẫn còn thói quen thủ sẵn mợt bao “phong bì” mơi làm thủ tục hành chính, hay môi bị cảnh sát giao thông bắt nhằm “ưu tiên giải quyết”, “đỡ lằng nhằng” đê từ đó tiếp tay cho nạn tham nhũng, tiêu cực và phạm pháp Tuy biết điều đó là sai, nếu không làm theo người xung quanh, điều đó trở nên có vẻ cũng “không đúng” Hay bên cạnh đó, việc không tố giác tội phạm cũng là một biêu hiện hết sức đáng lo ngại liên quan đến vấn đề này Không biết từ nào mà chúng ta truyền tai câu nói: “Nước sông không phạm nước giếng” đê biện minh cho sự làm ngơ, sự giả mù giả điếc trước việc làm xấu hiện hữu xung quanh bản nói vì đó không phải là việc của mình nên không liên quan đến mình Cũng bình diện đời sống xã hội, nhiều chúng ta chứng kiến em mình ảo tưởng về trình độ bản thân nhận phiếu điêm cao chót vót dù lực học chỉ mức trung bình khá, chỉ vì trường mắc phải bệnh thành tích Rồi hiện tượng vì ham thành tích cho trường mà nhiều giáo viên sẵn sàng chỉnh sửa điêm số; vì thu nhập cá nhân mà nhiều thầy cô ép học sinh học thêm với đơn buộc phải “tự nguyện” cá nhân học sinh hay phụ huynh phản đối sự tự nguyện ấy sẽ trở nên dị biệt Câu nói của “cô giáo” Liên cũng chứng thực thực tế học sinh hiện Học trò trung thực, phản ứng với quay cóp trở thành gàn dở, dị biệt một tập thê lớp coi quay cóp là chuyện đương nhiên của học trò, không liên quan tới đạo đức! Hoặc một tập thê trì trệ, lười biếng, thụ động thì học trò tích cực phát biêu,phản biện, dám nói lên chính kiến của bản thân sẽ bị bạn bè coi là "ra vẻ thể hiện" Qua một số hiện tượng thực tế, một sự thật đáng buồn hiện rõ trước mắt: chúng ta đều là tù nhân nhà tù nhận thức của chính mình Giống bao người khác, “cô giáo” Diệp Thị Hồng Liên cũng chỉ là nạn nhân của chính quan niệm của bản thân cô, cũng là quan niệm phổ biến một cộng đồng của người có cách sống, cách nghĩ giống cô [3] * Vận dụng kĩ giải thích để mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu phản đề và rút bài học nhận thức, hành động phù hợp: Sau bàn luận, khẳng định tính đúng/sai của ý kiến, vấn đề, học sinh giỏi cần lật lật lại, xem xét toàn diện vấn đề nhiều khía cạnh, nhiều trường hợp khác nhau, thậm chí có thê nêu phản đề Phần này sẽ thê hiện rõ tư logic, nhạy bén, khả phản biện của học sinh giỏi Hầu học sinh bình thường sẽ không biết cách mở rộng, nâng cao vấn đề, càng khó đê nêu phản đề Những bài làm đáp ứng yêu cầu này sẽ nổi bật, có chất lượng cao Vì vậy, trình bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên cần chú trọng rèn cho học sinh cách vận dụng kĩ giải thích đê mở rộng, nâng cao vấn đề Người thầy có thê hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi như: Vấn đề có phải lúc nào cũng đúng không? Nó phù hợp với mọi đối tượng, hoàn cảnh hay chỉ phù hợp với một bộ phận, một vài trường hợp? Học sinh cũng cần có lí lẽ phù hợp đê giải thích rõ ý kiến của bản thân, thuyết phục người đọc Ví dụ với đề về lưng gù thì “Trong giới người gù, kẻ thẳng lưng sẽ thành khuyết tật" có đúng không? "Nếu "Người thẳng lưng" hiêu là người làm điều đúng, điều tốt, còn dám sống thẳng lưng lúc nào cũng lo sợ sự lạc loài, đào thải khỏi guồng quay đem lại cho người lợi ích và sự an toàn! [2] “Đôi người thẳng thắn là người thiệt thòi, phải co người vậy, bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải Đứng thẳng co thể 10 thời điểm sẽ là khuyết tật và bị loại khỏi vịng xốy đo Nhưng phải tin, dám đứng thẳng cơng lý sẽ đứng về phía mình" 2.4 Hiệu quả của việc rèn thao tác giải thích cho đối tượng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11: - Trước vận dụng việc rèn kĩ giải thích bài văn nghị luận cho học sinh giỏi, nhận thấy em hiêu là phải vận dụng thao tác giải thích trình tìm hiêu văn bản văn học và giải quyết đề làm văn Tuy nhiên việc vận dụng này chưa thực sự tốt, chưa đồng đều học sinh Có học sinh vẫn bỏ qua thao tác này trình làm bài, hoặc hiêu là phải giải thích lại giải thích chưa trúng, chưa sâu, chưa biết cách giải thích - Sau vận dụng dụng một cách hệ thống việc rèn kĩ giải thích bài văn nghị luận cho học sinh giỏi, thấy em có sự tiến bộ rõ rệt, không còn em nào bỏ qua khâu giải thích bài viết, biết cách giải thích vấn đề, có lí giải sâu sắc, chính xác, thuyết phục Đặc biệt, mặt nhận thức chung của học sinh cải thiện, nhiều em bộc lộ rõ tư chất học sinh giỏi giáo viên hướng dẫn, khai mở đúng cách Đó là kết quả khả quan sau trình vận dụng việc rèn kĩ giải thích bài văn nghị luận xã hội cho học sinh giỏi - Kết quả thi học sinh giỏi qua năm gần đây, từ năm 2015 đến năm 2020: + Từ năm 2015 đến 2018: Khi chưa áp dụng đề tài Số HS đạt giải HSG TT Năm học Ghi Cấp trường Cấp tỉnh 2015-2016 Không 2016-2017 Không 2017-2018 10 Không + Từ năm 2019 đến nay: Đã áp dụng đề tài Số HS đạt giải HSG TT Năm học Ghi Cấp trường Cấp tỉnh 2018-2019 15 giải giải 2019-2020 18 giải Sở không tổ chức thi Qua bản thống kê năm học 2018-2019 và năm học 2019-2020 áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng, kết quả thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh có sự chuyên biến rõ nét 11 KẾT LUẬN Sau thực hiện chuyên đề “Rèn kĩ giải thích bài văn nghị luận cho học sinh giỏi Ngữ Văn lớp 11” kết hợp với thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi, rút một vài kinh nghiệm sau: Thứ nhất, bản thân giáo viên cần nhận thức tầm quan trọng của việc rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi Văn Thứ hai, việc rèn kĩ giải thích cần thực hiện thường xuyên cả giờ học chính khóa lớp và buổi bồi dưỡng đội tuyên học sinh giỏi Trong giờ chính khóa, việc rèn kĩ giải thích thực hiện tiết học Làm văn xuyên suốt chương trình Ngữ văn THPT (Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch; Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận; Nghị luận về một tư tưởng đạo lí; Nghị luận về một hiện tượng đời sống; Luyện tập nghị luận về một vấn đề xã hội tác phẩm văn học; ); giờ trả bài kiêm tra Ngoài ra, với đối tượng học sinh giỏi, giáo viên xây dựng thành chuyên đề rèn kĩ giải thích bài văn nghị luận cho học sinh giỏi đê dạy tại buổi bồi dưỡng đội tuyên, hướng dẫn cụ thê cách vận dụng thao tác này, lấy ví dụ minh họa và biên soạn hệ thống bài tập phù hợp đê học sinh thực hành, luyện tập Thứ ba, với môi đề luyện tập của học sinh, giáo viên luôn nhấn mạnh, khắc sâu kĩ này đê học sinh nâng cao ý thức luyện kĩ giải thích, mài sắc tư qua việc dùng lí lẽ, lập luận Trên là kinh nghiệm đúc rút trình bồi dưỡng học sinh giỏi, rất mong nhận sự đóng góp của Hội đồng khoa học nhà trường đê sáng kiến kinh nghiệm của hoàn thiện hơn, đạt hiệu quả cao trình bồi dưỡng học sinh giỏi Thanh Hoa, ngày 20 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Đình Bảy Tơi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Lê Diệu Lan 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Quyên, Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, 2007 Báo điện tử Người đưa tin Nguồn fb Cô Trịnh Thu Tuyết Trần Đình Sử (Tổng Chủ biên) - Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, 2006 Trần Đình Sử (Tổng Chủ biên) - Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục, 2006 13 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Lê Diệu Lan Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Lang Chánh TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Giáo dục đạo đức, lý tưởng sống cho học sinh qua chương trình Ngữ văn lớp 11 Sở GD&ĐT Thanh Hóa Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2013-2014 14 ... bài văn của học sinh giỏi cũng thực tế bài làm của học sinh, chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Lang Chanh qua việc rèn luyện. .. sống cho đối tượng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11 Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua? ? công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT Lang Chánh Thời gian... chuyên biến rõ nét 11 KẾT LUẬN Sau thực hiện chuyên đề ? ?Rèn kĩ giải thích bài văn nghị luận cho học sinh giỏi Ngữ Văn lớp 11? ?? kết hợp với thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi, rút một

Ngày đăng: 10/07/2020, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w