1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6, 7, 8, 9

27 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 2012 MÔN – NGỮ VĂN KHỐI 6 I. Văn: 1 Truyền thuyết là gì? Kể tên các truyện truyền thuyết mà em đã học và đọc thêm? 2 Em hiểu thế nào là chi tiết kì ảo? Chúng có vai trò, ý nghĩa gì trong truyện cổ dân gian? 3 Trong văn bản “Bánh chưng, bành giày” có đoạn: “…Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới chẳng thiếu thứ gì. Vua xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem ra tế Trời, đất cùng Tiên Vương…”. Đoạn văn trên phản ánh nội dung gì? 4 Hình tượng Thánh Gióng gợi cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân? 5 Nêu ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh. 6 Trong truyện “Thạch Sanh” hai nhân vật Thạch Sanh, Lí Thông luôn đối lập nhau về nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập ấy. 7 Ý nghĩa của truyện“ Em bé thông minh”. 8 Nhân vật Mã Lương trong văn bản“ Cây bút thần” đã vẽ những gì cho người nghèo khổ và cho những kẻ tham lam ? 9 Truyện ngụ ngôn là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện ngụ ngôn : “Ếch ngồi đáy giếng”? 10 Truyện cười là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện cười : “ Treo biển”? II. TIẾNG VIỆT: 1 Từ là gì? Từ và tiếng khác nhau như thế nào? Cho ví dụ. 2 Từ ghép và từ láy có điểm nào giống và khác nhau? 3 Thế nào là từ mượn? Xác định từ Hán Việt trong câu văn sau: “Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành….” 4 Từ mượn và từ thuần việt khác nhau như thế nào? 5 Nghĩa của từ là gì? Giải thích nghĩa của từ “ lẫm liệt”? 6 Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào? Cho ví dụ. 7 Thế nào là danh từ? Cho một ví dụ về danh từ chỉ người? Một ví dụ về danh từ chỉ tên địa lí? 8 Số từ khác với lượng từ như thế nào? Tìm số từ và lượng từ trong câu sau: “ Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời”. 9 Chỉ từ là gì? Tìm chỉ từ trong câu văn sau: « Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. » 10 Thế nào là động từ? Xác định động từ trong câu sau: “ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người”. III. TẬP LÀM VĂN: ĐỀ 1: Em hãy kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” bằng lời văn của em. ĐỀ 2: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.ĐỀ 3: Em hãy kể về một kỉ niệm mà em nhớ nhất. ĐỀ 4: Kể về những đổi mới ở quê em. GỢI Ý TRẢ LỜI: I.VĂN: CÂU 1: Định nghĩa: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyện truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Các truyện truyền thuyết đã học: + Con Rồng, cháu Tiên. + Bánh chưng, bánh giầy. + Thánh Gióng. +Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Sự tích Hồ Gươm. Câu 2: Chi tiết kỳ ảo là những chi tiết không có thật. Nó là sản phẩm của trí tưởng tượng của con người. Chi tiết kỳ ảo gắn liền với quan niệm cổ sơ về thế giới của người xưa khi họ cho rằng mọi vật đều có linh hồn. Chi tiết kỳ ảo được sử dụng trong truyện dân gian thường có ý nghĩa tô đậm chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, thần kỳ hóa… làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện được kể. Câu 3: Chi tiết này phản ánh sự tìm tòi, sáng tạo độc đáo của Lang Liêu nói riêng và của nhân dân ta nói chung trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 4: Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp, lý tưởng của người anh hùng đánh giặc giữ nước. Gióng vừa rất anh hùng, vừa rất bình dị. Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc. Hình ảnh Gióng hiện lên kỳ vĩ, phi thường, là biểu tượng cho lòng yêu nước, sức quật cường của dân tộc trong buổi đầu chống giặc ngoại xâm. Câu 5: Thủy Tinh: Đại diện cho thế lực thiên nhiên khắc nghiệt, tàn bạo (mưa, gió, lũ lụt) đe dọa cuộc sống con người. Sơn Tinh: Đại diện cho lực lượng nhân dân kiên trì đắp đê, ngăn lũ, chống bão lụt, chiến thắng thiên tai. Câu 6: Lí Thông Thạch Sanh Tính cách Gian xảo, lợi dụng và lừa dối Hiền lành, thật thà, chất phác, tin người Hành động Luôn làm việc ác, không tính người Luôn làm việc thiện, có lòng nhân đạo, sẵn sàng cứu người Câu 7: Truyện đề cao sự mưu trí và trí thông minh của em bé. Truyện nêu lên bài học: Để giải quyết các khó khăn trong thực tiễn, con người không chỉ cần kiến thức sách vở mà còn cần những kinh nghiệm trong đời sống. Truyện tạo nên được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong cuộc sống. Câu 8: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ cày, cuốc, thùng, đèn… Mã lương vẽ cho những kẻ giàu có, tham lam: + Không vẽ gì cho địa chủ mà chỉ vẽ cung tên để giết chết hắn. + Vẽ ngược lại ý muốn của vua: vẽ cóc; vẽ gà trụi lông, trụi cánh; vẽ thuyền, sóng gió to, mưa lớn để trừng trị tên vua tham lam, độc ác. Câu 9: Định nghĩa: ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống Ý nghĩa truyện ngụ ngôn : “Ếch ngồi đáy giếng”: Khuyên nhủ người ta mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. Câu 10: Định nghĩa: Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. Ý nghĩa của truyện cười : “Treo biển”: Phê phán nhẹ nhàng những kẻ thiếu chủ kiến khi làm việc… II. TIẾNG VIỆT: Câu 1: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có ý nghĩa độc lập dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị chỉ có chức năng tạo nên từ. Có từ có một tiếng, có từ có nhiều tiếng. VD : HS tự nêu. Câu 2: Giống: Đều thuộc loại từ phức, gồm nhiều tiếng cấu tạo nên. Khác: + Trong từ ghép các tiếng cấu tạo có quan hệ với nhau về nghĩa. + Trong từ láy các tiếng cấu tạo có quan hệ láy âm. Câu 3: Từ mượn là những từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm … mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. Từ Hán Việt: Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh . Câu 4: Từ mượn là những từ chúng ta phải vay mượn từ tiếng nước ngoài. Từ thuần việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra. Câu 5: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Giải thích nghĩa : Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm. Câu 6: Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyền là nghĩa được hình thành dựa trên cơ sở nghĩa gốc. Ví dụ (HS tự làm). Câu 7: Định nghĩa : Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. Ví dụ: + Danh từ chỉ người:( vd Nguyễn Văn An) + Danh từ chỉ tên địa lí: (vd Kiên Giang.) Câu 8: Số từ là những từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật; Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Số từ: hai; Lượng từ: mấy. Câu 9: Định nghĩa : chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian. Chỉ từ trong câu văn : đấy. Câu 10: Định nghĩa : Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Động từ có trong câu: đi, đến, ra, hỏi.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN – NGỮ VĂN KHỐI I Văn: 1/ Truyền thuyết gì? Kể tên truyện truyền thuyết mà em học đọc thêm? 2/ Em hiểu chi tiết kì ảo? Chúng có vai trị, ý nghĩa truyện cổ dân gian? 3/ Trong văn “Bánh chưng, bành giày” có đoạn: “…Đến ngày lễ Tiên Vương, lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới chẳng thiếu thứ Vua xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, đất Tiên Vương…” Đoạn văn phản ánh nội dung gì? 4/ Hình tượng Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ quan niệm ước mơ nhân dân? 5/ Nêu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh 6/ Trong truyện “Thạch Sanh” hai nhân vật Thạch Sanh, Lí Thơng ln đối lập về tính cách hành động Hãy đối lập 7/ Ý nghĩa truyện“ Em bé thông minh” 8/ Nhân vật Mã Lương văn bản“ Cây bút thần” vẽ cho người nghèo khổ cho kẻ tham lam ? 9/ Truyện ngụ ngơn gì? Em nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn : “Ếch ngồi đáy giếng”? 10/ Truyện cười gì? Em nêu ý nghĩa truyện cười : “ Treo biển”? II TIẾNG VIỆT: 1/ Từ gì? Từ tiếng khác nào? Cho ví dụ 2/ Từ ghép từ láy có điểm giống khác nhau? 3/ Thế từ mượn? Xác định từ Hán Việt câu văn sau: “Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - loài yêu quái lâu làm hại dân lành….” 4/ Từ mượn từ việt khác nào? 5/ Nghĩa từ gì? Giải thích nghĩa từ “ lẫm liệt”? 6/ Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa nào? Cho ví dụ 7/ Thế danh từ? Cho ví dụ danh từ người? Một ví dụ danh từ tên địa lí? 8/ Số từ khác với lượng từ nào? Tìm số từ lượng từ câu sau: “ Hai bên đánh ròng rã tháng trời” 9/ Chỉ từ gì? Tìm từ câu văn sau: « Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy » 10/ Thế động từ? Xác định động từ câu sau: “ Viên quan nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oăm để hỏi người” III TẬP LÀM VĂN: ĐỀ 1: Em kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” lời văn em ĐỀ 2: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến ĐỀ 3: Em kể kỉ niệm mà em nhớ ĐỀ 4: Kể đổi quê em GỢI Ý TRẢ LỜI: I.VĂN: CÂU 1: - Định nghĩa: - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Truyện truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể - Các truyện truyền thuyết học: + Con Rồng, cháu Tiên + Bánh chưng, bánh giầy + Thánh Gióng +Sơn Tinh, Thủy Tinh + Sự tích Hồ Gươm Câu 2: - Chi tiết kỳ ảo chi tiết khơng có thật Nó sản phẩm trí tưởng tượng người Chi tiết kỳ ảo gắn liền với quan niệm cổ sơ giới người xưa họ cho vật có linh hồn - Chi tiết kỳ ảo sử dụng truyện dân gian thường có ý nghĩa tơ đậm chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, thần kỳ hóa… làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện kể Câu 3: - Chi tiết phản ánh tìm tịi, sáng tạo độc đáo Lang Liêu nói riêng nhân dân ta nói chung q trình xây dựng phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc Câu 4: - Thánh Gióng hình ảnh cao đẹp, lý tưởng người anh hùng đánh giặc giữ nước Gióng vừa anh hùng, vừa bình dị - Thánh Gióng ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc Hình ảnh Gióng lên kỳ vĩ, phi thường, biểu tượng cho lòng yêu nước, sức quật cường dân tộc buổi đầu chống giặc ngoại xâm Câu 5: - Thủy Tinh: Đại diện cho lực thiên nhiên khắc nghiệt, tàn bạo (mưa, gió, lũ lụt) đe dọa sống người - Sơn Tinh: Đại diện cho lực lượng nhân dân kiên trì đắp đê, ngăn lũ, chống bão lụt, chiến thắng thiên tai Câu 6: Lí Thơng Thạch Sanh Tính cách Gian xảo, lợi dụng lừa dối Hiền lành, thật thà, chất phác, tin người Hành động Ln làm việc ác, khơng tính người Ln làm việc thiện, có lịng nhân đạo, sẵn sàng cứu người Câu 7: - Truyện đề cao mưu trí trí thơng minh em bé - Truyện nêu lên học: Để giải khó khăn thực tiễn, người không cần kiến thức sách mà cần kinh nghiệm đời sống - Truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên sống Câu 8: - Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ cày, cuốc, thùng, đèn… - Mã lương vẽ cho kẻ giàu có, tham lam: + Khơng vẽ cho địa chủ mà vẽ cung tên để giết chết + Vẽ ngược lại ý muốn vua: vẽ cóc; vẽ gà trụi lơng, trụi cánh; vẽ thuyền, sóng gió to, mưa lớn để trừng trị tên vua tham lam, độc ác Câu 9: - Định nghĩa: ngụ ngôn loại truyện kể văn xi văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống - Ý nghĩa truyện ngụ ngôn : “Ếch ngồi đáy giếng”: Khuyên nhủ người ta mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan, kiêu ngạo Câu 10: - Định nghĩa: - Truyện cười loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội - Ý nghĩa truyện cười : “Treo biển”: Phê phán nhẹ nhàng kẻ thiếu chủ kiến làm việc… II TIẾNG VIỆT: Câu 1: - Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ có ý nghĩa độc lập dùng để đặt câu - Tiếng đơn vị có chức tạo nên từ Có từ có tiếng, có từ có nhiều tiếng - VD : HS tự nêu Câu 2: - Giống: Đều thuộc loại từ phức, gồm nhiều tiếng cấu tạo nên - Khác: + Trong từ ghép tiếng cấu tạo có quan hệ với nghĩa + Trong từ láy tiếng cấu tạo có quan hệ láy âm Câu 3: - Từ mượn từ vay mượn từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm … mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị - Từ Hán Việt: Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh Câu 4: - Từ mượn từ phải vay mượn từ tiếng nước - Từ việt từ nhân dân ta tự sáng tạo Câu 5: - Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị - Giải thích nghĩa : Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm Câu 6: - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyền nghĩa hình thành dựa sở nghĩa gốc - Ví dụ (HS tự làm) Câu 7: - Định nghĩa : Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm - Ví dụ: + Danh từ người:( vd Nguyễn Văn An) + Danh từ tên địa lí: (vd Kiên Giang.) Câu 8: - Số từ từ số lượng thứ tự vật;] - Lượng từ từ lượng hay nhiều vật - Số từ: hai; Lượng từ: Câu 9: - Định nghĩa : từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian, thời gian - Chỉ từ câu văn : Câu 10: - Định nghĩa : Động từ từ hành động, trạng thái vật - Động từ có câu: đi, đến, ra, hỏi III TẬP LÀM VĂN: ĐỀ 1: MỞ BÀI: Giới thiệu vua Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho nàng người chồng thật xứng đáng THÂN BÀI: - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng điều kiện kén rể - Sơn Tinh đến trước vợ - Thuỷ Tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thuỷ Tinh thua , rút KẾT BÀI: Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua ĐỀ 2: MỞ BÀI: HS giới thiệu tên thầy (cô) kể; quan hệ với em nào? THÂN BÀI: - Tự giới thiệu - Quan hệ với thầy (cô) - Thầy (cô) quan tâm đến, giúp đỡ đến học tập lớp, với em sao? - Có kỷ niệm làm em nhớ thầy (cơ)? KẾT BÀI: - Tình cảm em thầy (cơ) - Em ln ghi khắc tình cảm đời ĐỀ 3: MỞ BÀI: - Tự giới thiệu - Nêu kỉ niệm định kể THÂN BÀI:Kể kỉ niệm - Mở đầu câu chuyện: Nêu không gian, thời gian câu chuyện - Diễn biến câu chuyện:Nêu việc quan trọng + Lần lượt nêu việc.(nguyên nhân, diễn biến) + Suy nghĩ thân việc - Kết thúc câu chuyện + Nêu việc kết thúc + Tạo hoàn chỉnh cho câu chuyện (kết câu chuyện) KẾT BÀI: Sự hối hận lỗi lầm (hoặc tình cảm em kỉ niệm đẹp) ĐỀ 4: MỞ BÀI: Ai xa có dịp trở hẳn phải ngỡ ngàng đổi quê em THÂN BÀI: - Cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh ngát màu - Vườn xanh mướt, trĩu quả, nặng - Những đường, nhà - Trường học, trạm xá, uỷ ban xã, sân bóng - Điện đài, tivi, vi tính, xe máy - Nền nếp làm ăn, sinh hoạt KẾT BÀI: Quê em tương lai ( Đáp án mang tính gợi ý tham khảo) PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN- KHỐI ***************** PHẦN I: CÂU HỎI A/ VĂN BẢN (10 câu) Câu 1: Theo em người mẹ lại không ngủ được? Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn người mẹ.(Cổng trường mở – Lí Lan) Câu 2: Trong văn (Mẹ tơi-Amixi) theo em, người bố cảm thấy “Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy”? Câu 3: Trong văn “Cuộc chia tay búp bê”( Khánh Hồi), Thành Thủy khơng thể mang búp bê chia ra? Câu 4: Bài ca dao: “Anh em phải người xa, ………………………………… Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.” Tình cảm anh em diễn tả nào? Bài ca dao nhắc nhở điều gì? Câu 5: Chép lại thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Nêu ý nghĩa biểu trưng thơ Câu 6: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến thể điều tình bạn nhà thơ? Câu 7: Sự biểu tình quê hương hai câu hai câu thơ (Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hạ Tri Chương) có khác giọng điệu? Câu 8: Chép lại thơ “ Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng”? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Hai thơ thể tình cảm tác giả? Câu 9:Chép lại câu thơ đầu thơ “Tiếng gà trưa”(Xuân Quỳnh) Nêu cảm nhận em đoạn thơ Câu 10 : Cảm nghĩ nhà văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” mang lại cho em hiểu biết mẻ sâu sắc cốm? Từ em có hiểu biết nhà văn Thạch Lam? B TIẾNG VIỆT (10 câu) Câu 1:Hoàn thành sơ đồ sau: Từ phức Từ láy Từ ghép đẳng lập Từ láy phận Từ láy vần Câu 2: Thế đại từ? Nêu vai trò ngữ pháp đại từ? Câu 3: Giải nghĩa từ Hán Việt sau: sơn hà, quốc kỳ, hữu ích, phi cơ, quốc, thi sĩ, tân binh, thiên thư, cường quốc, ngoại quốc Câu 4: Thế quan hệ từ? Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: a.Nếu ……thì…… b.Tuy …….nhưng… Câu 5: Thế từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại nào? Câu 6: Thế từ trái nghĩa? Nêu tác dụng việc dùng từ trái nghĩa? Tìm từ trái nghĩa với từ sau: lành, đẹp, sáng, nhắm, cao Câu 7: Thế từ đồng âm? Cần ý điều dùng từ đồng âm giao tiếp? Câu 8: Thành ngữ gì? Nghĩa thành ngữ hiểu nào? Giải nghĩa thành ngữ sau: Bách chiến bách thắng, Ếch ngồi đáy giếng Câu 9: Điệp ngữ gì? Hãy nêu tác dụng điệp ngữ? Trong thơ “Tiếng gà trưa” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật nào? Biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? Câu 10:Chơi chữ gì? Kể tên lối chơi chữ thường gặp C TẬP LÀM VĂN ( ĐỀ) Đề số 1: Miêu tả cánh đồng lúa chín quê em Đề số 2: Kể lại việc mà em làm cha mẹ vui lòng Đề số 3: Cảm nghĩ dịng sơng q hương Đề số 4: Cảm nghĩ loài em yêu thích Đề số 5: Cảm nghĩ em người thân Đề số 6: Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần” Hãy phát biểu cảm nghĩ em câu ca dao PHẦN II:HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI A/ VĂN BẢN (10 câu) Câu 1: a/ Mừng lớn - Hy vọng điều tốt đẹp đến với - Thương yêu nghĩ con… b/ Khi bà ngoại dắt vào lớp Một - nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng trường Câu 2: Vì điều sau: - Người bố vô yêu quý tôn trọng mẹ - Người bố vơ u q - Người bố thất vọng phản lại tình yêu cha mẹ Câu 3: Không thể chia búp bê vì: - Búp bê gắn bó với gia đình sum họp đầm ấm - Búp bê kỉ niệm êm đềm tuổi thơ Thành Thủy - Búp bê hình ảnh anh em ruột thịt Câu 4: Tiếng hát tình cảm anh em thân thương ruột thịt Quan hệ anh em, khác với “người xa”, từ ngữ: “cùng, chung, một” thật thiêng liêng Anh em hai một: chung cha me sinh ra, sống nhà, sướng khổ có - Quan hệ anh em so sánh: thể tay chân.Bài ca dao đưa phận người mà so sánh biểu gắn bó thiêng liêng tình anh em Câu 5: - Bài thơ SGK Ngữ Văn –Tập I, trang 94 - Ghi nhớ: SGK Ngữ Văn –Tập I , trang 95 Câu 6: Tình bạn đậm đà thắm thiết, bất chấp điều kiện, hồn tồn khơng có thứ vật chất gì, tình bạn vơ q giá thể đồng trọn vẹn chủ khách Câu 7: - Giọng điệu hai câu trên: Hồ hởi, khách quan song phảng phất buồn - Giọng điệu hai câu dưới: tác giả dùng hình ảnh vui tươi, âm vui tươi để thể tình cảm ngậm ngùi Trở nơi chơn nhau, cắt rốn lại “bị” xem khách, tiếp đón niềm vui cười thật trớ trêu Tình đặc thù tạo nên màu sắc đặc biệt hai câu thơ: giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn sau lời tường thuật khách quan, hóm hỉnh Câu : *SGK trang 140-141.(Bài thơ) * - Sáng tác thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Tình cảm yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác Câu 9: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ - Trên đường hành quân dừng chân bên xóm nhỏ tác giả nghe tiếng gà, âm quen thuộc làng quê, dự báo điều tốt lành.Tiếng gà khua động không gian yên tĩnh buổi trưa.Tác giả không nghe thính giác mà cịn nghe tâm hồn, thể tình làng quê thắm thiết sâu nặng Câu 10: 1.- Cốm thứ quà đặc sắc kết tinh nhiều vẻ đẹp: vẻ đẹp hương vị màu sắc đồng quê, vẻ đẹp người chế biến, tục lệ nhân duyên, cách mua thưởng thức - Cốm sản vật quý dân tộc cần nâng niu gìn giữ - Thạch Lam người sành ăn cốm, sành ẩm thực Hà Nội - Ca ngợi cốm nét đẹp văn hóa truyền thống Điều cho thấy tình cảm dân tộc tinh tế sâu sắc nhà văn B.TIẾNG VIỆT (10 câu) Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau: Từ phức Từ láy Từ ghép Từ ghép phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy toàn Từ láy phận Từ láy Phụ âm đầu Từ láy Vần Câu 2: Ghi nhớ: trang 55 (SGK ngữ văn tập I) Câu 3:Giải nghĩa:sơn hà(sơng núi), quốc kỳ(cờ nước), hữu ích(có ích), phi cơ(máy bay), quốc(yêu nước), thi sĩ(người làm thơ), tân binh(lính mới), thiên thư(sách trời), cường quốc(nước mạnh), ngoại quốc(nước ngoài) Câu 4: - Ghi nhớ trang 97 - Trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa - Tự đặt câu minh hoạ Câu 5: - ghi nhớ SGK trang 114,115 Câu 6: - Hai ghi nhớ SGK trang 128 - Phần tìm từ trái nghĩa học sinh tự tìm Câu 7: Hai ghi nhớ SGK trang 135,136 Câu 8: Ghi nhớ I ,SGK trang 144 - Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng - Ếch ngồi đáy giếng: Chê kẻ không hiểu biết việc xung quanh Câu 9: Ghi nhớ -SGK trang 152 - Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ - Tác dụng: Gợi hình ảnh kỷ niệm thời tuổi thơ; vừa sợi dây liên kết hình ảnh ấy, vừa điểm nhịp cho dòng cảm xúc nhân vật Câu 10: Ghi nhớ, SGK trang 164,165 C.TẬP LÀM VĂN( ĐỀ) Dàn ý tham khảo : Đề *Mở bài: - Giới thiệu thời gian, khái quát cảnh cánh đồng lúa chín *Thân bài: - Tả khơng gian chung: nắng, gió, cảnh vật,… - Tả cảnh chi tiết: bụi lúa, lúa vàng óng, mùi thơm,… - Tả cảnh người thăm ruộng: tiếng nói cười, trị chuyện, *Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em Đề *Mở bài: Giới thiệu việc làm em làm cha mẹ vui lòng *Thân bài: Kể, tả, nêu cảm xúc việc làm em làm cha mẹ vui lòng - Nêu hồn cảnh em thể việc làm - Những cảm xúc, suy nghĩ em làm việc làm - Tình cảm, lời khen, niềm vui cha mẹ khiến em vui mừng, có thêm niềm tin, - Mong ước, nguyện vọng lời hứa làm cha mẹ vui lòng *Kết bài: Nêu cảm xúc em sau việc làm Đề 3: *Mở bài: - Giới thiệu dịng sơng q hương em - Giới thiệu tình cảm em dành cho dịng sơng q em:yêu mến, trân trọng *Thân bài: Nêu nét đặc biệt dịng sơng tác động đến suy nghĩ tình cảm em: -Hình dáng dịng sơng uốn lượn hiền hịa,mềm mại dãi lụa mềm ơm ấp làng xóm q hương - Dịng sơng gắn liền với kỷ niệm tuổi nhỏ: Những buổi chiều tắm sông, Những đêm trăng sáng - Sự gắn bó dịng sơng em quê hương người q hương: ích lợi dịng sơng.(là dịng nước ni dưỡng cánh đồng xanh tươi,là nơi ni sống bao gia đình quanh năm lênh đênh sơng nước ) - Những ấn tượng khác đặc biệt khó quên *Kết bài: Nêu cảm xúc đọng lại tâm hồn em dịng sơng q hương Đề 4: *Mở bài: Giới thiệu lồi em u thích.(Đó gì?Lồi trồng đâu?) *Thân bài: Nêu nét đặc biệt tác động đến suy nghĩ tình cảm em: - Nguồn gốc từ đâu? - Hình dáng nào? - Tình cảm, niềm thích thú say mê em đặc điểm cây(cành, lá, hoa, hương thơm,quả…) - Kể tả vài nét bật trình sinh trưởng - Những kỷ niệm lồi em u thích - Những ấn tượng khác đặc biệt khó qn(lồi gắn liền với kỉ niệm tình thương yêu người thân,bạn em…) *Kết bài: Nêu ý nghĩa tốt đẹp lồi đời sống gia đình, q hương khẳng định tình cảm yêu quý em với lồi 8 9 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MƠN:NGỮ VĂN 8- NĂM HỌC 2011-2012 A.CÂU HỎI: I.VĂN BẢN: Câu : Trình bày diễn biến tâm lí chị Dậu thể qua cách xưng hô hội thoại với Cai Lệ đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhà văn Ngơ Tất Tố Câu 2: Qua văn Lão Hạc giúp em có thêm hiểu biết nhà văn Nam Cao? Câu 3: Nêu số tác hại thuốc sức khỏe tính mạng người? Câu 4: Tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng ngưới mẹ bất hạnh thể qua văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng? Câu : Con chó vàng có ý nghĩa Lão Hạc Theo em, ý nghĩa quan trọng Lão Hạc? Câu : Qua văn “ Thông tin ngày trái đất năm 2000” phương diện gây hại bao bì ni lơng? Liên hệ thực tế việc sử dụng bao bì ni lơng Câu : Em nêu trình tự diễn tả kỉ niệm thời thơ ấu tác giả Thanh Tịnh đoạn trích “ Tơi học”? Câu : Xéc-van-tét xây dựng cặp nhân vật tương phản qua hai nhân vật Đôn Kihô-tê Xan-chô Pan-xa qua chi tiết nào? Tác dụng biện pháp tương phản ấy? Câu : Vì nói “Chiếc cuối cùng” kiệt tác cụ Bơ-men? Câu10 : Qua thơ “ Đập đá Côn Lôn” Em nêu cảm nhận vẻ đẹp nhà chíến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh ? II.TIẾNG VIỆT: Câu : Hãy nêu khái niệm tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh hoạ Câu : Thế trường từ vựng? Tìm từ ngữ thuộc trường từ vựng màu sắc? Câu : Thế trợ từ? Xác định nêu tác dụng trợ từ.( GV tự đặt câu hướng dẫn HS phân tích tác dụng) Câu : Phân tích tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng hai câu thơ sau? “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy.” ( Tế Hanh) Câu : Nêu công dụng dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ Câu : Tình thái từ ? Nêu tác dụng thành phần tình thái từ câu sau: “Con muốn đọc truyện tranh !” Câu : Thế nói ? Tác dụng phép nói câu sau: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non” ( Hồ Xuân Hương) Câu : Thế câu ghép? Phân tích câu sau cho biết có phải câu ghép khơng ? Vì sao? “Hơm nay, trời lành nắng ấm áp.” Câu : Thế thán từ ? Thán từ câu bộc lộ cảm xúc ? “Trời ! Sao bạn lại đến lúc thế?” Câu 10 : Em nêu số quan hệ ý nghĩa thường gặp câu ghép? Giữa vế câu ghép sau có quan hệ ý nghĩa ? “ Bà cụ khóc lóc, kể lể, thằng trai luống cuống run rẩy ” III.TẬP LÀM VĂN: Đề 1: Em kể kỉ niệm đáng nhớ vật ni mà em thích Đề 2: Kể kỉ niệm mà em ấn tượng Đề 3: Kể lại lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô (bố mẹ) buồn Đề 4: Em kể lại kỉ niệm sâu sắc ngày học Đề 5: Thuyết minh lồi động vật có ích người Đề 6: Em viết văn thuyết minh tác hại việc hút thuốc sức khỏe người Đề 7: Hãy giới thiệu trường thân yêu em Đề 8: Giíi thiƯu vỊ c©y bút bi II.GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI I.VĂN BẢN Câu 1/ Khi nói với nhân vật Cai Lệ, chị Dậu ba lần thay đổi cách xưng hô Đầu tiên “ông nhà cháu”, sau “ơng tơi”, cuối “ bà” Cách xưng hô phản ánh diễn biến tâm lí chị Ban đầu mềm mỏng, nhún nhường không kết quả; chị bực cố kìm nén, tên Cai Lệ làm Đến tức nước vỡ bờ, bị dồn đến đường cùng, chị liều mạng cự lại Tâm lí chị biến đổi theo trình tự hồn tồn hợp lí, từ nhún nhường sang bực bội, kìm nén, cuối khơng cần kìm giữ, muốn Câu / Qua văn Lão Hạc giúp em có thêm hiểu biết nhà văn Nam Cao: -Là người đồng cảm với cảnh đời, số phận người nơng dân nói chung lão Hạc nói riêng, chia sẻ với nỗi đau khổ nhân vật - Ông thấy ca ngợi nét đẹp tâm hồn tính cách người nơng dân: nhân hậu, giàu tình thương u, giàu lịng tự trọng… Câu 3: Thuốc có hại cho sức khỏe tính mạng người : - Khói thuốc chứa nhiều chất độc thấm vào thể người hút : + Chất hắc ín làm tê liệt lơng mao vịm họng, phế quản, nang phổi, tích tụ lại gây ho hen, viêm phế quản, ung thư vòm họng phổi + Chất Ơ-xit cac-bon thấm vào máu khơng cho tiếp nhận ôxi khiến sức khoẻ giảm sút + Chất ni-cô-tin làm co thắt động mạch, gây bệnh huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim, tử vong - Khói thuốc cịn đầu độc người xung quanh ( bị nhồi máu tim, bị ung thư, đẻ non, thai nhi yếu,…) Câu 4: - Phản ứng tâm lí bé Hồng nghe lời giả dối, thâm độc xúc phạm sâu sắc mẹ.( nêu dẫn chứng) - Cảm giác sung sướng cực điểm gặp lại nằm lòng người mẹ mà mong chờ mỏi mắt.( nêu dẫn chứng) Câu : Con chó vàng có ý nghĩa Lão Hạc ý nghĩa quan trọng Lão Hạc là: - Con chó Vàng kỉ vật trai lão để lại - Lão xem chó Vàng tài sản…như người bạn, con, cháu Câu : Những phương diện gây hại bao bì ni lơng: -Xói mịn đồi núi, thị ngập lụt vào mùa mưa, muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh -Làm chết sinh vật biển, làm ô nhiễm thực phẩm, hại não, gây bệnh ung thư -Bị đốt, thải khí độc đi-ơ-xin gây ngộ độc, khó thở, nơn máu ảnh hưởng đến nội tiết giảm khả miễn dịch gây ung thư, dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh Câu : -Tâm trạng, cảm giác đường mẹ đến trường -Tâm trạng, cảm giác nhìn trường, nhìn bạn…khi nghe gọi tên phải rời tay mẹ vào lớp -Tâm trạng, cảm giác ngồi vào chỗ đón học Câu : Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa - Dịng dõi q tộc - Nơng dân - Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi - Béo, lùn, ngồi lưng lừa ngựa còm ->càng cao -> lùn - Có khát vọng cao - Ước muốn tầm thường - Mê muội, hão huyền - Tỉnh táo, thiết thực - Dũng cảm - Hèn nhát - Xem thường chuyện ăn, ngủ - Chú trọng chuyện ăn, ngủ => Làm bật lên Câu : + Giống thật + Được hoàn thành hồn cảnh vơ khắc nghiệt + Đem lại niềm tin yêu sống, cứu sống Giôn-xi + Chất liệu: khơng vẽ bút lơng, sắc màu mà cịn vẽ tất tình yêu thương đức hy sinh thầm lặng, cao cụ Bơ-men Câu 10 : Ghi nhớ sgk/150 II.TIẾNG VIỆT: 1/ Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch Tự nêu ví dụ 2/- Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa - từ ngữ thuộc trường từ vựng màu sắc: xanh, đỏ, vàng, tím… 3/- Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ -Xác định trợ từ:  tác dụng: nhấn mạnh độ xác, đáng tin cậy 4/ -Từ tượng thanh: ríu rít  âm tiếng chim nghe vui tai, gợi lên kí ức tuổi thơ - Từ tượng hình: Chập chờn  trạng thái ẩn, Tác dụng: gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ dòng sông quê hương 5/- Dấu ngoặc kép dùng để: + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … dẫn VD: HS tự đặt 6/-Ghi nhớ SGK/81( nội dung 1) -Biểu thị sắc thái tình cảm 7/ -Ghi nhớ SGK/102 -Tô đậm nỗi vất vả, truân chuyên người phụ nữ 8/-Ghi nhớ SGK/ 112 Hôm nay, trời / lành nắng / ấm áp TN CN1 VN1 QHT CN2 VN2 -> câu ghép /-Ghi nhớ SGK/70 ( nội dung 1) -Ngạc nhiên, vui vẻ 10/ Những quan hệ thường gặp : quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích - Xác định: quan hệ tăng tiến III.TẬP LÀM VĂN: Đề 1: Em kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi mà em thích Gợi ý: a/Mở bài: - Giới thiệu vật nuôi loại động vật nào? - Kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi b/Thân bài: - Nguồn gốc: - Các đặc điểm hình dáng bên ngồi: - Tập tính, thói quen: - Kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi… c/Kết bài: Nêu cảm nghĩ em vật ni Hình thức: mạch lạc, rõ ràng, có vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm… Đề 2: Gợi ý: a/Mở bài: - Giới thiệu kỉ niệm ( khơi nguồn kỉ niệm) - Ấn tượng chung kỉ niệm b/ Thân bài: - Câu chuyện xãy đâu? Vào lúc nào? Với ai? - Kể lại diễn biến: theo trình tự thời gian, khơng gian,… *Hình thức: mạch lạc, rõ ràng, có vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm… Đề : Mở : Giới thiệu nhân vật, thời gian, không gian, việc Nguyên nhân việc Thân : Diễn biến việc : + Lỗi nhân vật mắc phải gì? nguyên nhân đâu, lúc nào? Mức độ, tính chất việc ( có nghiêm trọng hay không…? + Sau thấy mắc lỗi: Bản thân có cách cư xử, thái độ mình? (ví dụ hối hận, cảm giác mắc lỗi khiến trăn trở, day dứt hay vô tư không lo nghó….? + Người thân (thầy cô, bố mẹ) có thái độ cách cư xử lỗi gây ra? (thái độ, cử chỉ, nét mặt, hành động,….) + Hậu lỗi gây nhu nào? + Sự việc giải nào? ( em nhận lỗi tỏ hối hận thực hay em bị phạt nhận lỗi, Kết : Kết (hậu quả) hay suy nghó người cuộc, học cho thân nhân vật Đề 4: Dàn ý: a.Mở bài: Nêu cảm nhận chung… b.Thân bài: Diễn biến buổi khai trường - Đêm trước ngày khai trường - Trên đường đến trường - Lúc dự lễ khai giảng c.Kết bài:Cảm xúc em… Đề 5: Gợi ý: a/Mở bài: Giới thiệu chung loài động vật… b/Thân bài: -Các đặc điểm tiêu biểu: -Giống loài: -Phương pháp chăn ni: -Chăm sóc: c/Kết bài:Cảm nghĩ thân Đề : * Dàn Bài : Mở bài: - Nêu khái quát tác hại việc hút thuốc sức khỏe người 2.Thân bài: -Nhận định tác hại nghiêm trọng việc hút thuốc sức khỏe người -Lần lượt phân tích giải thích tác hại việc hút thuốc sức khỏe người (gây ho, viêm phế quản, viêm phổi, ho lao, nhồi máu tim,ung thư ) -Nêu bình luận, đánh giá ( theo hướng phê phán gay gắt) cá nhân tệ nạn hút thuốc mơi trường sống xung quanh ( gia đình, khu phố, làng xóm, địa phương ) Kết bài: Khẳng định quan điểm cá nhân tác hại việc hút thuốc sức khỏe người Đề : Mở : Giới thiệu trường em Thân bài: Giới thiệu trường cách cụ thể: - Lịch sử đời trường, vị trí trường - Đặc điểm, kiến trúc trường - Quang cảnh quanh trường - Q trình phát triển ngơi trường Kết : Thái độ em trường Đề : Thuyết minh bút bi a.Mở bài: Giới thiệu bút bi b Thân bài: - Nguồn gốc: Từ Châu Âu du nhập vào nước ta từ lâu - Cấu tạo: Gồm phần ruột vỏ, có phần phụ… + Ruột: gồm ống mực ngòi bút… + Vỏ: thường làm nhựa để bảo vệ ruột cầm viết cho dễ dàng - Công dụng: Dùng để viết, ghi chép… - Các loại bút: nhiều loại nhiều người ưa thích bút Thiên Long, Bến Nghé… - Cách bảo quản: Không để bút rơi xuống đất c Kết bài: Khẳng định lại vai trò bút bi *LƯU Ý: Đây gợi ý tham khảo để GV định hướng cho HS ôn tập đáp án PHÒNG GD-ĐT HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 I VĂN BẢN Câu 1: Dựa vào nội dung văn “Đấu tranh cho giới hịa bình”, theo em chiến tranh hạt nhân xãy ra, ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên chúng ta? Vì ảnh hưởng thế? Câu 2: Em có nhận xét hình ảnh vua Quang Trung văn “Hồng Lê thống chí”? Câu 3: Hãy nêu giá trị thực giá trị nhân đạo trong: “Truyện Kiều” Nguyễn Du? Câu 4: Dựa vào đọan trích “Kiều lầu Ngưng Bích” làm sáng tỏ hai câu thơ sau: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Câu 5: Em có nhận xét hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp qua thơ “Đồng chí” Chính Hữu? Câu 6: Em có nhận xét hình ảnh “trái tim” cuối “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật? Câu 7: Phân tích câu thơ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Câu 8: Qua thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, em có nhận xét lời nhắc nhủ tác giả? Câu 9: Hãy nêu nhận xét em nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Câu 10: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long thể ý nghĩa sống? II TIẾNG VIỆT Câu 1: Câu thành ngữ: ''Nói phải củ cải nghe'' liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nêu khái niệm phương châm hội thoại mà em vừa khẳng định trên? Câu 2: Tục ngữ có câu: “Thuốc đắng dã tật, thật lòng” Trong giao tiếp gặp trường hợp người nói tn thủ phương châm hội thoại vi phạm phương châm hội thoại nào? Câu 3: Trong giao tiếp có phải lúc ta tuân thủ theo phương châm hội thoại khơng? Vì sao? Câu 4: Có phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ? Lấy ví dụ cho phương thức cụ thể? Câu 5: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng” (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) Hình ảnh “mặt trời” câu thơ thứ có tạo nên tượng chuyển nghĩa từ khơng? Vì sao? Câu 6: Câu ca dao: “Tay nâng chén muối đĩa gừng, Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau.” “muối” từ “muối mặn” ca dao có dùng thuật ngữ khơng? Vì sao? Đề cương ơn thi môn ngữ văn học kỳ I năm học 2011– 2012-1- Câu 7: Trong từ sau đây: “cỏ cây, nho nhỏ, bó buộc, tươi tốt, lấp lánh, nhường nhịn, đom đóm, mong manh” Từ từ ghép, từ từ láy ? Câu 8: Vận dụng kiến thức học phép tu từ từ vựng, em phân tích giá trị nghệ thuật hai câu thơ sau: “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu ” (Ơng đồ) Câu 9: Hồ Chí Minh có hai câu thơ: “Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày thêm xuân.” Em viết đoạn văn ngắn dẫn câu thơ Bác vào đoạn văn em theo cách dẫn trực tiếp Câu 10: Tình huống: Một vị bác sĩ sau khám bệnh cho bệnh nhân, theo kết bệnh nặng khó điều trị Khi bệnh nhân hỏi bệnh tình mình, bác sĩ tươi cười đáp: “Bác yên tâm, chúng tơi cố gắng điều trị cho bác.” Trong tình vị bác sĩ không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có vi phạm tình giao tiếp khơng? Vì sao? III TẬP LÀM VĂN Đề 1: Cây tre đời sống Việt Nam Đề 2: Cây dừa đời sống Việt Nam Đề 3: Nhập vai vào nhân vật ông Hai kể lại diễn biến tâm trạng trong truyện ngắn: “ Làng” Kim Lân Đề 4: Em tưởng tượng 20 năm sau thăm trường cũ Sau đó, viết thư cho bạn thân mình, kể thay đổi trường Đề 5: Nhập vai vào nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, kể lại tâm trạng trước sau nhận ba Đề 6: Em nhập vai vào nhân vật người cháu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt để kể lại kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI I VĂN BẢN Câu 1: Hai vấn đề: - Chiến tranh hạt nhân xãy ra, hủy hoại môi trường sống tự nhiên, đẩy lùi tất quay điểm xuất phát ban đầu - Vì tính chất thực khủng khiếp vũ khí hạt nhân: tàn phá thảm khốc Câu 2: Hình ảnh vua Quang Trung truyện “Hồng Lê thống chí”: - Là người trí tuệ, sáng suốt việc phân tích tình hình thời - Sáng suốt, nhạy bén việc xét đoán dùng người - Là người anh hùng lão luyện, dũng mãnh, có tài cầm qn - Là hình tượng đầy tự hào dân tộc Câu 3: - Giá trị thực: tranh thực xã hội bất công, tàn bạo Đề cương ôn thi môn ngữ văn học kỳ I năm học 2011– 2012-2- - Giá trị nhân đạo: tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, lên án lực xấu xa, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người Câu 4: Phân tích hai tranh: - Bức tranh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích - Bức tranh tâm trạng Thúy Kiều (Tập trung câu thơ cuối) Câu 5: Hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp, qua hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu: - Hồn cảnh xuất thân giai cấp - Ý chí tham gia kháng chiến giải phóng: giai cấp, quê hương, đất nước - Cuộc sống gian khổ, thiếu thốn đời lính - Tình đồng đội đồng chí keo sơn, gắn bó giúp họ vượt qua khó khăn gian khổ Câu 6: Hình ảnh “trái tim” cuối thơ thể sức mạnh khơng cản Đó sức mạnh lí trí giải phóng miền Nam, tình u nước cuồng nhiệt tuổi trẻ thời chống Mĩ Câu 7: Nội dung câu thơ đầu: - Cảnh biển vào đêm thật độc đáo thú vị (phân tích câu đầu) - Hình ảnh đồn thuyền khơi với khơng khí đầy hứng khởi (Phân tích câu thơ cuối) Câu 8: Lời nhắc nhủ qua thơ “ Ánh trăng”: - Một lời tự nhắc năm tháng gian lao qua người lính - Gợi nhắc người đọc thái độ sống Câu 9: Nhận thấy tình yêu làng tinh thần yêu nước ông Hai Câu 10: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” thể ý nghĩa: - Niềm vui lao động tự giác - Sống làm việc phải mục đích chung II TIẾNG VIỆT Câu - Câu thành ngữ: '' Nói phải củ cải nghe'' liên quan đến phương châm chất - Khái niệm phương châm chất: (trình bày khái niệm) Câu 2: Câu tục ngữ: “Thuốc đắng dã tật, thật lòng” giao tiếp: - Tuân thủ phương châm chất - Vi phạm phương châm lịch Câu 3: - Trong giao tiếp lúc ta tuân thủ phương châm hội thoại - Vì việc vận dụng phương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp Câu 4: - Có phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương thức hốn dụ - Lấy ví dụ phương thức (học sinh tự lấy) Câu 5: Xác định: - Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai tượng chuyển nghĩa từ - Căn vào học tự giải thích Câu 6: - Từ “muối” ca dao không dùng thuật ngữ Đề cương ôn thi môn ngữ văn học kỳ I năm học 2011– 2012-3- - Vì: (học sinh vào đặc điểm thuật ngữ để trả lời) Câu 7: Phân biệt từ ghép từ láy: - Từ ghép: cỏ cây, bó buộc, tươi tốt, nhường nhịn - Từ láy: nho nhỏ, lấp lánh, đom đóm, mong manh Câu 8: - Biện pháp nghệ thuật nhân hóa từ “giấy đỏ buồn”, “nghiên sầu” - Tự phân tích (Thấy buồn tủi ông đồ lan tỏa sang vật vô tri vô giác) Câu 9: Học sinh tự viết đoạn văn, đưa câu thơ Bác vào đoạn văn theo cách dẫn trực tiếp, áp dụng đầy đủ kỹ cách dẫn trực tiếp mà em học Câu 10: - Trong tình vị bác sĩ không tuân thủ phương châm chất - Việc không tuân thủ phương châm hội thoại vị bác sĩ khơng vi phạm tình giao tiếp - Vì việc trả lời vị bác sĩ thể nhân đạo cần thiết để động viên cho bệnh nhân Giúp bệnh nhân lạc quan hơn, có nghị lực để sống khoảng thời gian đời lại III TẬP LÀM VĂN Đề 1: I Mục tiêu cần đạt: Hình thức: Bài làm sẽ, trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả - Nói đặc điểm, cơng dụng tre II Dàn ý: Mở bài: Sự gần gũi tre người Việt Nam, đặc biệt thôn quê Thân bài: Giới thiệu hình dáng, đặc điểm tre: rễ, thân, - Cho người đọc thấy sức sống mãnh liệt, bền bỉ tre - Công dụng tre sống: sinh hoạt, kháng chiến, lĩnh vực công nghiệp - Cây tre biểu tượng tình đồn kết, đùm bọc, hình ảnh làng quê Việt Nam, tình làng nghĩa xóm Kết bài: - Khẳng định tầm quan trọng tre đời sống - Giá trị tinh thần tre người Việt Nam Đề 2: I Mục tiêu cần đạt: Hình thức: Bài làm sẽ, trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả - Nói đặc điểm, cơng dụng dừa II Dàn ý: Mở bài: Sự gần gũi dừa người Việt Nam, đặc biệt thôn quê Thân bài: - Giới thiệu hình dáng, đặc điểm dừa: thân, lá, trái - Công dụng dừa đời sống: thân, lá, trái - Một số trò chơi tuổi thơ có liên quan đến dừa - Giá trị kinh tế từ dừa Đề cương ôn thi môn ngữ văn học kỳ I năm học 2011– 2012-4- Kết bài: Khẳng định giá trị dừa để thấy dừa hình ảnh đặc trưng người, đất nước Việt Nam Đề I Mục tiêu cần đạt Hình thức: Bài làm sẽ, trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả Nội dung: Kiểu kể chuyện tưởng tượng kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận II Dàn ý: Mở bài: - Giới thiệu quang cảnh buổi trưa nơi gia đình “tơi” (ơng Hai) sơ tán - Tâm trạng nhớ làng Thân bài: - Kể lại việc “tơi” đến phịng thơng tin nghe đọc báo tâm trạng náo nức “tôi” bước khỏi phịng thơng tin - Kể lại việc “tôi” gặp đám đông tản cư từ Gia Lâm lên tâm trạng “tôi” sau nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, làm Việt gian - Kể lại việc Kết bài: Thể tâm trạng “tơi” sau biết thật làng khơng theo giặc.hiện niềm tin tình yêu làng Chợ Dầu hết “tôi” Đề 4: I Mục tiêu cần đạt Hình thức: Bài làm sẽ, trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn kể chuyện tưởng tượng kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận - Bộc lộ tâm trạng người viết trường cũ qua thư II Dàn ý: Mở bài: Mở đầu thư lời kể ngược - Giới thiệu sơ lược vài nét đổi thay trường Thân bài: - Sự đổi thay trường làm thân cảm thấy bất ngờ - Kể lại kỉ niệm với mái trường: thầy cơ, bạn bè… - Bộc lộ tình cảm nghĩ khứ cảm nhận trước đổi thay trường - Thể tự hào trường Kết bài: - Bộc lộ tình cảm thân với trường - Nhắn gửi bạn bè nhín thời gian thăm lại trường Đề 5: I Mục tiêu cần đạt Hình thức: Bài làm , trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả Đề cương ôn thi môn ngữ văn học kỳ I năm học 2011– 2012-5- Nội dung: - Kiểu văn kể chuyện tưởng tượng kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận - Áp dụng kể thứ nhất, sử dụng lời thoại cho phù hợp II Dàn ý: Mở bài: Chọn cách kể cho phù hợp: kể xi kể ngược - Lí kể lại câu chuyện - Thể tình cảm dành cho ba nhân vật Thân bài: - Kể lại nguyên nhân không nhận ba : thể qua hành động, việc làm, thái độ - Từ nguyên nhân thể tình cảm tuyệt vời mà người dành cho ba - Kể lại tâm trạng biết nguyên nhân vết sẹo mặt ba, nỗi ân năn, hối hận lòng - Kể lại tâm trạng, hành động, thái độ nhận ba - Bộc lộ nỗi lòng nhớ thương ba sau bao năm xa cách - Những bịn rịn hai cha chia tay, lời dặn lược Kết bài: - Thể lòng hối hận việc làm khơng phải ba - Khẳng định tình phụ tử thiêng liêng, cao đẹp Đề 6: I Mục tiêu cần đạt Hình thức: Bài làm sẽ, trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn kể chuyện tưởng tượng kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận - Chọn kể thứ I, sử dụng lời thoại sau cho phù hợp II Dàn ý: Mở bài: (Chọn cách kể cho phù hợp) - Giới thiệu hình ảnh bếp lửa từ thể nỗi nhớ bà Thân bài: Kể năm tháng tuổi thơ sống bên bà - Thời thơ ấu sống bên bà; tuổi thơ cực, sống trọn vẹn tình thương bà - Thời niên thiếu sống bên bà: sống cực, bà dạy bảo điều hay, lẽ phải - Lúc trưởng thành: sống trọn vẹn tình thương bà Bà thắp lên cháu niềm hi vọng, niềm tin sống - Cuộc sống cháu nước ngoài: đầy đủ vật chất, lúc cháu nhớ bà biết ơn bà Kết bài: - Giá trị tình bà tình cảm thiêng liêng đáng trân trọng - Nhắn nhủ đế người đọc lòng biết ơn LƯU Ý: Những dàn ý phần tập làm văn gợi ý ôn tập, giáo viên ôn cho học sinh cần chi tiết cụ thể hơn, để giúp em làm đạt hiệu tốt Đề cương ôn thi môn ngữ văn học kỳ I năm học 2011– 2012-6- Đề cương ôn thi môn ngữ văn học kỳ I năm học 2011– 2012-7- ... GV định hướng cho HS ơn tập khơng phải đáp án PHỊNG GD-ĐT HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 I VĂN BẢN Câu 1: Dựa vào nội dung văn “Đấu tranh cho giới... Quê em tương lai ( Đáp án mang tính gợi ý tham khảo) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN- KHỐI ***************** PHẦN I: CÂU HỎI A/ VĂN BẢN (10 câu)... giải thích Câu 6: - Từ “muối” ca dao không dùng thuật ngữ Đề cương ôn thi môn ngữ văn học kỳ I năm học 2011– 2012-3- - Vì: (học sinh vào đặc điểm thuật ngữ để trả lời) Câu 7: Phân biệt từ ghép

Ngày đăng: 07/08/2021, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w