1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và đáp án kiểm tra Văn (phần truyện)

91 2,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 875 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA VĂN Phần truyện……… Đề 1: Câu 1 3điểm: 1.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện giới thiệu nhân vật

Trang 1

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN

NĂM HỌC 2008-2009

Môn thi: Hóa học 9

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1:

Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch:

Na2SO4; H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2 Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên?

Câu 2:

Từ một hỗn hợp chứa 4 loại chất rắn: Na2CO3; NaCl; NaHCO3; CaCl2 Trình bày phương pháp hóa học để thu được NaCl tinh khiết? Viết các phương trình phản ứng xẩy ra?

Câu 3

Dẫn hỗn hợp A gồm 2 khí H2 và CO có tỷ khối đối với H2 là 9,66 qua ống đựng Fe2O3

(dư) nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe Tính thể tích hỗn hợp A (đktc)

đã tham gia phản ứng?

Câu 4:

Cho 2 cốc I, II có cùng khối lượng.

Đặt hai cốc I và II lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng

Cho vào cốc I: 102 gam AgNO3 ; Cho vào cốc II: 124,2 gam K2CO3.

a Thêm vào cốc I: 100 gam dung dịch HCl 29,3% và thêm vào cốc II: 100 gam dung dịch H2SO4 24,5%

Hỏi: phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc II ( hay cốc I) để cân lập lại cân bằng?

b Sau khi cân đã cân bằng, lấy 1

2 khối lượng dung dịch có trong cốc I cho vào cốc

II Phải cần thêm bao nhiêu gam nước vào cốc I để cân lại thăng bằng ?

Trang 2

Kiểm tra Ngữ văn (Phần truyện): 45 phút

Họ tên: ……… Lớp: 9

Mã đề: 01

-Đề ra: Câu 1 (3điểm): Trong văn bản tự sự : 1 Người kể chuyện có vai trò gì ? 2 Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Câu 2 (2điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng Câu 3 (5điểm): Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu Bài làm ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

Kiểm tra Ngữ văn (Phần truyện ): 45 phút

Họ tên: ……… Lớp: 9

Mã đề: 02

-Đề ra: Câu 1 (3điểm): Trong văn bản tự sự : 1 Người kể chuyện có thể xuất hiện trong những ngôi kể nào ? 2 Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê Câu 2 (2điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng Câu 3 (5điểm): Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê Bài làm ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA VĂN (Phần truyện)

………

Đề 1:

Câu 1 (3điểm):

1.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:

Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện (giới thiệu nhân vật và tình huống; tả người, tả cảnh;

đưa ra những nhận xét, đánh giá về những điều được kể…) (1 điểm)

2 Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa

Pa” của Nguyễn Thành Long:

+ Ngôi kể: Ngôi thứ ba - người kể chuyện giấu mình, nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản

(1điểm)

+ Ưu thế: Giúp người kể chuyện có thể vừa linh hoạt miêu tả bao quát các đối tượng, vừa

đưa ra những nhận xét, đánh giá về nhân vật, tạo nên cái nhìn nhiều chiều, giọng kể đa

dạng, phong phú… (1điểm)

Câu 2 (2điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê:

Định, Thao, Nho là ba nữ TNXP thuộc tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ của họ là quan sát khi địch ném bom, đo khối lượng đất

đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí các quả bom chưa nổ và phá bom Mặc dù công việc hết sức nguy hiểm nhưng cuộc sống của họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ Những giây phút thanh thản, thơ mộng và đặc biệt là sự gắn bó, yêu thương nhau trong tình đồng đội.

Câu 3 (5điểm): Cơ bản đạt các ý sau:

- Trước thiên nhiên trong buổi sáng đầu thu: nhận thấy vẻ đẹp vừa gần gũi vừa mới mẻ, xúc động, suy ngẫm về hoàn cảnh của mình

- Cảm nhận về Liên: thấy thương vợ, nhận ra rằng nơi nương tựa của con người chính là gia đình

- Khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông

- Muốn thức tỉnh mọi người về những cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta đang sa vào trên đường đời

- Qua nhân vật Nhĩ để thấy được rằng những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống chính

là những cái gần gũi, bình dị quanh ta; hãy thoát ra khỏi những cái vòng vèo, chùng chình trong cuộc sống để hướng tới những giá trị đích thực mà gần gũi trong cuộc sống đời

thường

Đề 2:

Câu 1 (3điểm): Trong văn bản tự sự :

1.Người kể chuyện có thể xuất hiện trong các ngôi kể :

- Ngôi thứ nhất: Người kể chuyện là một nhân vật trong truyện và xưng tôi (0,5 điểm)

- Ngôi thứ ba: Người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản (0,5 điểm)

2 Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm “Những ngôi

sao xa xôi” của Lê Minh Khuê:

+ Ngôi kể: Ngôi thứ nhất - người kể chuyện là Phương Định, nhân vật chính xưng tôi (1 điểm)

+ Ưu thế: Phù hợp với nội dung tác phẩm; tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thể hiện thế giới

tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật một cách sâu sắc (1 điểm)

Câu 2 (2điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện “Bến quê”:

Trang 5

Nhĩ từng đi nhiều nơi trên trái đất, đến cuối đời mắc bệnh nặng phải nằm liệt giường, mọi sinh hoạt phải nhờ vào người khác Trong những ngày ấy, Nhĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông mà anh chưa hề đặt chân đến Nhĩ muốn sang bên ấy nhưng bất lực đành nhờ con trai sang hộ mình nhưng Tuấn đã để lỡ mất chuyến đò ngang cuối cùng của ngày.

Câu 3 (5điểm): Cơ bản đạt các ý sau:

- Nhân vật có cá tính nhưng sống chân thực

- Tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm: yêu mến những người trong tổ và cả đơn vị; yêu mến và cảm phục những người lính mà cô gặp họ qua trọng điểm vào chiến trường

- Hồn nhiên, đầy nữ tính nhưng cũng rất can đảm Hay quan tâm đến hình thức, mơ

mộng, hay nhớ về kỉ niệm Cô rất nhạy cảm và kín đáo Trong cảnh phá bom, Phương Định

đã thể hiện rõ lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm và sự dũng cảm một cách tự nhiên bởi đó là bản chất của cô

- Qua nhân vật Phương Định để hiểu về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Câu 2: (2,0 điểm)

Trong văn bản tự sự :

2.1 Người kể chuyện có vai trò gì ?

2.2 Người kể chuyện có thể xuất hiện trong những ngôi kể nào ?

2.3 Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong hai tác phẩm Lặng lẽ Sa

Pa (Nguyễn Thành Long) và Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê).

4.2 Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình” giúp ta hiểu thêm gì về

nhân vật trữ tình trong bài thơ ?

4.3 Trong cuộc đời, khi nào con người nên có những lúc “giật mình” như thế ?

Em hãy lí giải những vấn đề nêu trên bằng một bài văn

Trang 6

+ Phép nhân hóa: Làm cho hình ảnh cây tre gần gũi với con người, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.

1.2 - Xét về mặt cấu tạo, câu văn “ Tre…lúa chín.” thuộc

kiểu câu đơn

- Vì câu trên chỉ có một kết cấu C-V

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

Câu 2

(2,0 điểm)

2.1 Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :

Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện( giới thiệu nhân vật và tình huống; tả người, tả cảnh; đưa

ra những nhận xét, đánh giá về những điều được kể…)

2.2 Người kể chuyện có thể xuất hiện trong các ngôi kể :

- Ngôi thứ nhất: Người kể chuyện là một nhân vật trong truyện và xưng tôi

- Ngôi thứ ba: Người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt

khắp nơi trong văn bản

2.3 Xác định ngôi kể, ưu thế của sự lựa chọn ngôi kể trong hai tác phẩm :

* Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long):

+ Ngôi kể: Ngôi thứ ba - người kể chuyện giấu mình,

nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản

+ Ưu thế: Giúp người kể chuyện có thể vừa linh hoạt

miêu tả bao quát các đối tượng, vừa đưa ra những nhận xét, đánh giá về nhân vật, tạo nên cái nhìn nhiều chiều,

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

Trang 7

giọng kể đa dạng, phong phú…

* Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê):

+ Ngôi kể: Ngôi thứ nhất - người kể chuyện là Phương Định, nhân vật chính xưng tôi.

+ Ưu thế: Phù hợp với nội dung tác phẩm; tạo điều kiện

thuận lợi để tác giả thể hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật một cách sâu sắc

Câu 2 (2điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 dòng) nêu nội dung của truyện “Chuyện

người con gái Nam Xương”

Câu 3 (5điểm): Viết đoạn văn (khoảng 12- 15 dòng) nêu cảm nhận của em về số phận và

phẩm chất của người phụ nữ qua “Chuyện người con gái Nam Xương” và qua các trích đoạn “Truyện Kiều” đã học

Bài làm

………

………

………

Trang 8

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Kiểm tra Ngữ văn (Phần Văn ): 45 phút Họ tên: ……… Lớp: 9 Mã đề: 02

-Đề ra: Câu 1 (3điểm): Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu Câu 2 (2điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 dòng) giới thiệu nội dung đoạn trích Hồi thứ mười bốn trong “Hoàng Lê nhất thống chí” Câu 3 (5điểm): Viết đoạn văn (khoảng 12- 15 dòng) nêu cảm nhận của em về số phận và phẩm chất của người phụ nữ qua “Chuyện người con gái Nam Xương” và qua các trích đoạn “Truyện Kiều” đã học Bài làm ………

………

………

Trang 9

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Kiểm tra Ngữ văn : 15 phút Họ tên: ……… Lớp: 9

-Đề ra: Câu 1( 2 điểm): Trong các từ sau, từ nào vay mượn của tiếng nước ngoài: ô tô, song hành, sạch, cà phê, cười đẹp, giang sơn. Câu 2( 8 điểm): Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa” Bài làm ………

………

………

Trang 10

………

………

………

………

………

………

Kiểm tra Ngữ văn : 15 phút Họ tên: ……… Lớp: 9

-Đề ra: Câu 1(2 điểm): Trong các từ sau, từ nào vay mượn của tiếng nước ngoài: lớn, xà phòng , xanh, phê bình, cung nhân, nô lệ. Câu 2( 8 điểm): Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: “Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” Bài làm ………

………

………

………

………

………

………

………

………

Kiểm tra Ngữ văn : 15 phút Họ tên: ……… Lớp: 9

-Đề ra: Câu 1( 6 điểm): Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Câu 2( 4 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 6-8 câu), chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hình thức đối thoại Bài làm ………

………

………

………

Trang 11

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Kiểm tra Ngữ văn : 15 phút Họ tên: ……… Lớp: 9

-Đề ra: Câu 1( 6 điểm): Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Câu 2( 4 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 6-8 câu), chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hình thức đối thoại Bài làm ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

Đề 1:

Trang 12

Câu 1(3 điểm): Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du

1.Nguyễn Du (1765-1820):

+Tên chữ: Tố Như, hiệu Thanh Hiên, Hồng Sơn liệp hộ;

+Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh;

+Gia đình: quan lại, quý tộc danh vọng có truyền thống văn học (cha, anh đều là quận công, tiến sĩ)

+Thời đại: đầy biến động cuối thế kỉ 18-đầu thế kỉ 19: Lê- Trịnh suy tàn, Tây Sơn thành công và thất bại, nhà Nguyễn khôi phục chính quyền và thống nhất đất nước

+C/đ lắm nỗi gian truân: thông minh tài trí, trung thành với nhà Lê, thời niên thiếu sống và học hành sung sướng ở Thăng Long, hơn 10 năm gió bụi lưu lạc vì chống Tây Sơn không thành, lẩn trốn và ẩn dật ở nhiều nơi, miễn cưỡng làm quan với nhà Nguyễn, từng đi sứ sang Trung Quốc, ốm, qua đời ở Huế

2 Sự nghiệp thơ văn:

- Các tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngâm;

- Các tp chữ Nôm: Văn chiêu hồn, Truyện Kiều, Thác lời trai phường nón, Văn tế Trường Lưu nhị nữ…

- Đánh giá: Đại thi hào ND là nhà thơ thiên tài, vĩ đại, đỉnh cao nhất của v/h trung đại VN

Câu 2 (2 điểm):

Kể về cuộc đời và cái chết oan khuất của Vũ Nương, một người con gái xinh đẹp, đức hạnh; Qua đó thể hiện niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, đồng thời k/đ vẻ đẹp truyền thống của họ

Câu 3 (5 điểm): Phân tích bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua “Chuyện người con gái

Nam Xương” và “Truyện Kiều” (các đoạn trích học)

Số phận bi kịch:

- Đau khổ, oan khuất (Vũ Nương)

- Bi kịch điển hình của người phụ nữ (Thúy Kiều): hội đủ những đau khổ của người phụ

nữ trong xã hội xưa mà 2 bi kịch lớn nhất là : t/y tan vỡ và nhân phẩm bị chà đạp

Vẻ đẹp của người phụ nữ:

- Vẻ đẹp về nhan sắc (Vân, Kiều, VN), tài năng (Kiều)

- Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn: hiếu thảo, thủy chung son sắt, nhân hậu, bao dung (Kiều,

Vũ Nương), khát vọng tự do, công lí chính nghĩa (Kiều)

Đề 2:

Câu 1(3 điểm): Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình chiểu:

Trang 13

1.Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)

- Quê nội Thừa Thiên – Huế, quê ngoại Gia Định

- Đỗ tú tài ở Gia Định năm 1843; Chưa kịp thi tiếp thì mẹ mất, ông ốm nặng, bị mù và bị bội hôn

- Về quê mẹ làm thầy lang chữa bệnh cho dân, mở lớp dạy học cho dân

- Cùng các lãnh tụ nghĩa quân (Trương Định, Phan Tòng) bàn mưu kế chống Pháp

- Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước, chiến đấu của nhân dân N.Bộ

- Giữ trọng lòng trung thành với dân với nước cho đến khi ốm nặng và qua đời trong sự thương tiếc của nd miền Nam

- NĐC nêu cao tấm gương sáng ngời về nghị lực sống và cống hiến c/đ cho dân cho nước; nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất chống giặc ngoại xâm.Ông là nhà nho tiết tháo, nhà thơ mù yêu nước vĩ đại, lương y nổi danh và nhà giáo đức độ Vượt lên trên số phận, NĐC xứng đáng là ngọn cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp ở nước ta TK19

2.Sự nghiệp thơ văn:

Toàn bộ viết =chữ Nôm: truyện thơ LVT, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Dương Từ-Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định…

Câu 2 (2,0 điểm):

Tái hiện chân thực h/ả người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, đồng thời cho thấy sự thất bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi thảm của vua tôi Lê Chiêu Thống

Câu 3 (5 điểm): Giống đề 1

Câu 1 (2điểm): Thế nào là phương châm về chất và phương châm cách thức?

Câu 2 (2điểm): Thống kê 4 từ Hán Việt theo mẫu “viễn khách”: viễn + x và giải nghĩa các

từ trên

Trang 14

Câu 3 (6điểm): Viết hai đoạn văn trích dẫn ý kiến sau đây theo cách dẫn trực tiếp và gián

tiếp:

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.

(Hồ Chủ tịch, Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của

nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945) Bài làm ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Kiểm tra Ngữ văn (Phần Tiếng Việt ): 45 phút Họ tên: ……… Lớp: 9 Mã đề: 02

-Đề ra:

Câu 1 (2điểm): Thế nào là phương châm về lượng và phương châm quan hệ?

Câu 2 (2điểm): Thống kê 4 từ Hán Việt theo mẫu “tứ tuần”: tứ + x và giải nghĩa các từ trên Câu 3 (6điểm): Viết hai đoạn văn trích dẫn ý kiến sau đây theo cách dẫn trực tiếp và gián

tiếp:

Trang 15

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.

(Hồ Chủ tịch, Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của

nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945) Bài làm ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……… ………

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

(Phần Tiếng Việt)

Đề 1:

Câu 1 (2điểm): HS nêu được khái niệm phương châm về chất và phương châm cách thức:

- Phương châm về chất: Khi giao tiếp không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực (1đ)

- Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói

mơ hồ (1đ)

Trang 16

Câu 2 (2điểm): Thống kê 4 từ Hán Việt theo mẫu “viễn khách”: viễn + x và giải nghĩa các

từ trên (nêu và giải thích nghĩa 1 từ, được 0,5đ)

Câu 3 (6điểm): Viết hai đoạn văn trích dẫn ý kiến sau đây theo cách dẫn trực tiếp và gián

tiếp:

*Dẫn trực tiếp:

Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh:

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài

vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” (3đ)

*Dẫn gián tiếp:

Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945, Hồ Chủ tịch nhắc nhở rằng non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em (3đ)

Đề 2:

Câu 1 (2điểm): HS nêu được khái niệm phương châm về lượng và phương châm quan hệ:

- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu không thừa (1đ)

- Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói vào đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (1đ)

Câu 2 (2điểm): Thống kê 4 từ Hán Việt theo mẫu “tứ tuần”: tứ + x và giải nghĩa các từ trên.

(nêu và giải thích nghĩa 1 từ, được 0,5đ)

Câu 3 (6điểm): giống đề 1

Trang 17

……… ………

Kiểm tra Ngữ văn (Phần Văn ): 45 phút Họ tên: ……… Lớp: 9 Mã đề: 02

-Đề ra: Câu 1 (2điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân Câu 2 (3điểm): Chép và phân tích cái hay, cái đẹp của một khổ thơ mà em yêu thích nhất trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt Câu 3 (5điểm): Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng Bài làm ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 18

Kiểm tra Ngữ văn (Phần Văn ): 45 phút

Họ tên: ……… Lớp: 9

Mã đề: 01

-Đề ra: Câu 1 (2điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng Câu 2 (3điểm): Chép và phân tích cái hay, cái đẹp của một khổ thơ mà em yêu thích nhất trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu Câu 3 (5điểm): Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng Bài làm ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

(Phần Văn)

Trang 19

Câu 2 (3điểm): Chép và phân tích cái hay, cái đẹp của một khổ thơ mà em yêu thích nhất

trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu

- Chép được khổ thơ yêu thích, không sai chính tả: 1đ

- Chỉ ra được cái hay, cái đẹp: 2đ

Câu 3 (5điểm): Nêu được cảm nghĩ về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược

ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:

- Thông cảm với bé Thu khi em không nhận ông Sáu là cha

- Yêu mến, khâm phục tình yêu thương cha sâu sắc của bé Thu

Đề 2:

Câu 1 (2điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân:

Tóm tắt: Trong k/c, ông Hai –người làng Chợ Dầu, buộc phải rời làng Ở nơi tản cư, nghe

tin đồn làng mình theo giặc, ông rất khổ tâm và xấu hổ Chỉ khi tin này được cải chính, ông mới trở lại vui vẻ, phấn chấn

Câu 2 (3điểm): Chép và phân tích cái hay, cái đẹp của một khổ thơ mà em yêu thích nhất

trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt

- Chép được khổ thơ yêu thích, không sai chính tả: 1đ

- Chỉ ra được cái hay, cái đẹp: 2đ

Câu 3 (5 điểm): Giống đề 1

Trang 20

UBND huyện Quảng Trạch

Phòng GD-ĐT Quảng Trạch ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Môn: NGỮ VĂN – Năm học: 2009-2010

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Đề ra:

Câu 1 (1,0 điểm):

Phân tích giá trị biểu cảm của từ “thoi thót” trong câu thơ:

“Chim hôm thoi thót về rừng,

Đóa trà mi đã ngậm trăng nửa vành”

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Câu 2 (3,0điểm):

Phân tích vẻ đẹp tiềm ẩn trong đoạn thơ sau:

“Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh

Ngôi sao ấy lặn, hóa bình minh

Cơn mưa vừa tạnh Ba Đình nắng

Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”…

(Tố Hữu, Theo chân Bác)

Trang 21

UBND huyện Quảng Trạch

Phòng GD-ĐT Quảng Trạch HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Môn: NGỮ VĂN – Năm học: 2009-2010

Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích giá trị biểu cảm của từ “thoi thót”:

Nội dung cần đạt được: giải thích từ “thoi thót” và nói rõ giá trị biểu cảm của nó trong

câu thơ:

“Chim hôm thoi thót về rừng,

Đóa trà mi đã ngậm trăng nửa vành”

- Giải thích: Từ “thoi thót” là từ láy tượng hình có tác dụng làm tăng ý nghĩa bằng điệp phụ

âm đầu (Đạt 0,25 điểm)

- Giá trị biểu cảm: “thoi thót” là hình ảnh bay lác đác từng con một Qua cách dùng từ của

nhà thơ Nguyễn Du, ta có thể hình dung dáng bay mệt mỏi, chậm chạp, đơn côi của cánh

chim ngang qua không gian chiều (Đạt 0,5 điểm)

Từ “thoi thót” lại rất gần âm với từ “thoi thóp” cho nên ta còn liên tưởng đến hơi thở gấp

gáp, hoảng loạn của chim Miêu tả như vậy rất hợp với tâm lí hồi hộp, lo lắng của Thúy

Kiều trong giây phút chờ Sở Khanh đưa đi trốn (Đạt 0,25 điểm)

Câu 2 (3,0điểm):

Yêu cầu và cách cho điểm:

*Xác định các phép tu từ và những dấu câu có ý nghĩa tu từ được nhà thơ Tố Hữu sử dụng trong đoạn thơ:

+ Hoán dụ: hồn thơm

+ Ẩn dụ: ngôi sao, bình minh

+ Từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: ngôi sao, lặn, bình minh, cơn mưa, tạnh, nắng.

+ Dấu câu có ý nghĩa tu từ: dấu hai chấm, dấu chấm

*Phân tích hiệu quả biểu đạt của các phương tiện nghệ thuật trên:

+ Dấu hai chấm trong câu thơ “Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh”: Đây là đặc trưng thơ trữ

tình điệu nói của nhà thơ Tố Hữu.Câu thơ là sự suy ngẫm về sự ra đi của Bác: Bác Hồ mãi bất tử

+ Cách chấm câu đột ngột giữa dòng thơ tạo nên một cách ngắt câu đặc biệt Đó là cách chấm câu có tính chất tu từ nhằm mục đích biểu hiện một tình cảm thành kính, sâu lắng thiết tha, một tâm trạng quyến luyến, một niềm tiếc nuối đến xót xa của Bác khi đứng trên boong tàu rời quê hương ra đi tìm đường cứu nước, đồng thời cũng diễn tả sự xúc động sâu xa của tác giả trước giờ khắc trọng đại đó trong cuộc đời cách mạng của Bác)

Dấu chấm trong câu thơ “Cơn mưa vừa tạnh Ba Đình nắng”

Trang 22

phân tích y/n tu từ của dấu câu (dấu chấm, dấu chấm lửng, dấu chấm than) trong các ví dụ sau:

UBND HUYỆN QUẢNG TRẠCH

PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Môn: NGỮ VĂN – Năm học: 2009-2010

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

+ Lượt lời thứ ba: “ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”

Từ ba lượt lời trên, em hãy cho biết:

a) Từ ngữ xưng hô đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi như thế nào?

b) Sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch sự của người nói được thể hiện ra sao? c) Ý nghĩa của sự thay đổi từ ngữ xưng hô của nhân vật?

Câu 2 (2,0 điểm):

Phân tích vẻ đẹp tiềm ẩn trong đoạn thơ sau:

“Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh

Ngôi sao ấy lặn, hóa bình minh

Cơn mưa vừa tạnh Ba Đình nắng

Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”…

(Tố Hữu, Theo chân Bác)

Trang 26

PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Môn: NGỮ VĂN – Năm học: 2009-2010

Câu 1 (2,0 điểm):

Nội dung cần đạt được:

a) Từ ngữ xưng hô của nhân vật chị Dậu trong mỗi lượt lời thay đổi đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi:

- Lượt lời thứ nhất: Xưng hô “cháu”, “ông”  chị Dậu vai dưới, cai lệ vai trên

- Lượt lời thứ hai: Xưng hô “tôi”, “ông”  chị Dậu ngang vai với cai lệ

- Lượt lời thứ ba: Xưng hô “bà”, “mày”  chị Dậu vai trên, cai lệ vai dưới

(Đạt 1,0 điểm)

b) Chỉ ra sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch sự trong các lượt lời :

- Lượt lời thứ nhất: Nhân vật đã tuân thủ phương châm lịch sự, thể hiện ở từ ngữ xưng hô

(cháu, ông) và lời lẽ mang tính chất van xin tha thiết phù hợp với thân phận của chị Dậu

trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

- Lượt lời thứ hai và lượt lời thứ ba: Nhân vật đã không tuân thủ phương châm lịch sự,

thể hiện ở từ ngữ xưng hô (tôi, ông; bà, mày) và lời lẽ mang tính chất ra lệnh, thách thức

không phù hợp với thân phận của chị Dậu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

Yêu cầu và cách cho điểm:

*Xác định các phép tu từ và những dấu câu có ý nghĩa tu từ được nhà thơ Tố Hữu sử dụng trong đoạn thơ:

+ Hoán dụ: hồn thơm

+ Ẩn dụ: ngôi sao, bình minh

+ Từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: ngôi sao, lặn, bình minh, cơn mưa, tạnh, nắng.

+ Dấu câu có ý nghĩa tu từ: dấu hai chấm, dấu chấm

*Phân tích hiệu quả biểu đạt của các phương tiện nghệ thuật trên:

+ Dấu hai chấm trong câu thơ “Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh”: Đây là đặc trưng thơ trữ

tình điệu nói của nhà thơ Tố Hữu.Câu thơ là sự suy ngẫm về sự ra đi của Bác: Bác Hồ mãi bất tử

+ Cách chấm câu đột ngột giữa dòng thơ tạo nên một cách ngắt câu đặc biệt: “Cơn mưa vừa tạnh Ba Đình nắng” Đó là cách chấm câu có tính chất tu từ, tạo liên hệ vắt dòng giữa

các dòng thơ nhằm mục đích biểu hiện một tình cảm ngưỡng vọng thành kính, sâu lắng thiết tha của tác giả đối với Bác

+ Nhà thơ Tố Hữu đã vận dụng rất sáng tạo các phép tu từ hoán dụ, ẩn dụ và trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên để thể hiện sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: Bác hóa thân vào thiên nhiên, trường tồn cùng thiên nhiên đất nước; giảm nhẹ nỗi đau xót về sự ra đi của Người Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác

Trang 27

Câu 3 (6,0 điểm):

I.HƯỚNG DẪN CHUNG:

- Việc dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài việc kiểm tra kiến thức cơ bản còn

phát hiện những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi ( kiến thức vững chắc,

có năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kĩ năng làm bài tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng ); đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách.

- Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của thí sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kĩ năng

- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo căn cứ vào nội dung bài làm và kĩ năng trình bày của thí sinh để cho điểm tối đa hoặc thấp hơn mức điểm tối đa

- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan

- Không thực hiện làm tròn số đối với điểm từng câu và toàn bài; chiết đến 0,25 điểm.

II.HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:

1.Yêu cầu về kĩ năng:

- Biết được đây là dạng đề tổng hợp, thể loại chứng minh và bình luận ngắn

- Bố cục đầy đủ; kết cấu chặt chẽ, hợp lí; các ý trình bày rõ ràng và triển khai tốt

- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp

2.Yêu cầu về kiến thức: Cơ bản đạt các ý:

a.Giới thiệu sơ lược về các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9

(1,0 điểm):

- Văn học Việt Nam thời trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX): Đây là thời kì văn học

ra đời và phát triển dưới các triều đại phong kiến Vì vậy, theo quy luật phản ánh của văn học nói chung, văn học trung đại Việt Nam là tấm gương phản chiếu xã hội phong kiến Việt Nam

- Những tác phẩm trung đại trong chương trình Ngữ văn 9: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (thế kỉ XVI), “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” - trích “Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ (thế kỉ XVIII), “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái, một số trích đoạn trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (thế kỉ XVIII), một số trích đoạn trong “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu (thế kỉ XIX) Đây là những tác

phẩm văn học trung đại ra đời trong thời kì xã hội phong kiến Việt Nam suy tàn mục ruỗng Cho nên, hiện thực được phản ánh chủ yếu trong các tác phẩm này chính là những mặt trái của xã hội Đó là sự rối ren, sự xấu xa, vô nhân đạo của xã hội với những thế lực chà đạp con người và thân phận khổ đau của con người - nạn nhân của chính xã hội ấy

b.Chứng minh các tác phẩm trên đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến

Việt Nam (4,0 điểm- đây là yêu cầu trọng tâm của đề):

HS làm rõ những nội dung chính sau đây:

*Phản ánh hiện thực rối ren, bộ mặt xấu xa, vô nhân đạo của xã hội phong kiến:

- “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ: phản ánh chế độ nam quyền, chiến

tranh phong kiến phi nghĩa gây ra bao nhiêu bất hạnh cho con người

Trang 28

- “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” - trích “Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ: phản

ánh cuộc sống xa hoa của tầng lớp vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh

- “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái: sự rối ren của xã hội phong kiến được

phản ánh thông qua số phận bi thảm, bộ mặt hèn nhát của lũ vua quan bán nước, hại dân; sự đại bại của bè lũ xâm lược nhà Thanh

- “Mã Giám Sinh mua Kiều” (trích ‘Truyện Kiều” của Nguyễn Du): phản ánh bản chất bất

nhân, phi nghĩa của bọn buôn người

- “Lục Vân Tiên gặp nạn” (trích “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu): phản ánh

sự tàn ác, toan tính thấp hèn của kẻ bất nhân

* Phản ánh số phận khổ đau, bị chà đạp của con người, đặc biệt là người phụ nữ:

- Là số phận oan trái, bi kịch của Vũ Nương (“Chuyện người con gái Nam Xương” của

Nguyễn Dữ): hiếu thảo, thủy chung nhưng lại bị chồng nghi ngờ về lòng chung thủy, bị dồn vào bước đường cùng, phải tìm đến cái chết ở bến Hoàng Giang

- Là số phận chìm nổi của Thúy Kiều, một người con gái tài sắc, đang sống trong cảnh ấm

êm, bỗng chốc rơi vào thảm cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích với bao nhiêu bẽ bàng,

chua xót (Kiều ở lầu Ngưng Bích); trở thành món hàng trong tay bọn buôn người (Mã Giám Sinh mua Kiều).

- Là Lục Vân Tiên nhân hậu nhưng trở thành nạn nhân của những toan tính thấp hèn, âm

mưu hiểm độc (Lục Vân Tiên gặp nạn).

c Bình luận (1,0 điểm):

- Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện trong các tác phẩm nói trên vừa sâu

sắc (trên nhiều phương diện), vừa sinh động (dưới nhiều hình thức thể loại, các kiểu dạng nhân vật phong phú) Hiện thực ấy đã giúp các tác giả tái hiện lại bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử nhất định, đặc biệt làm nên giá trị hiện thực - một trong những phương diện tư tưởng quan trọng của tác phẩm

- Thông qua hiện thực ấy, các tác giả đã lên tiếng tố cáo đanh thép xã hội phong kiến, thể hiện sự bất bình cao độ, đặc biệt là cất lên tiếng nói đồng cảm, xót xa, bênh vực và bảo vệ con người

- Thông qua hiện thực ấy, ta hiểu được tài năng và cả tấm lòng của các tác giả văn học thời trung đại

UBND HUYỆN QUẢNG TRẠCH

PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Môn: NGỮ VĂN – Năm học: 2009-2010

Câu 1 (2,0 điểm):

Nội dung cần đạt được:

a) Từ ngữ xưng hô của nhân vật chị Dậu trong mỗi lượt lời thay đổi đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi:

- Lượt lời thứ nhất: Xưng hô “cháu”, “ông”  chị Dậu vai dưới, cai lệ vai trên

- Lượt lời thứ hai: Xưng hô “tôi”, “ông”  chị Dậu ngang vai với cai lệ

Trang 29

- Lượt lời thứ ba: Xưng hô “bà”, “mày”  chị Dậu vai trên, cai lệ vai dưới.

(Đạt 1,0 điểm)

b) Chỉ ra sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch sự trong các lượt lời :

- Lượt lời thứ nhất: Nhân vật đã tuân thủ phương châm lịch sự, thể hiện ở từ ngữ xưng hô

(cháu, ông) và lời lẽ mang tính chất van xin tha thiết phù hợp với thân phận của chị Dậu

trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

- Lượt lời thứ hai và lượt lời thứ ba: Nhân vật đã không tuân thủ phương châm lịch sự,

thể hiện ở từ ngữ xưng hô (tôi, ông; bà, mày) và lời lẽ mang tính chất ra lệnh, thách thức

không phù hợp với thân phận của chị Dậu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

Yêu cầu và cách cho điểm:

*Xác định các phép tu từ và những dấu câu có ý nghĩa tu từ được nhà thơ Tố Hữu sử dụng trong đoạn thơ:

+ Hoán dụ: hồn thơm

+ Ẩn dụ: ngôi sao, bình minh

+ Từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: ngôi sao, lặn, bình minh, cơn mưa, tạnh, nắng.

+ Dấu câu có ý nghĩa tu từ: dấu hai chấm, dấu chấm

*Phân tích hiệu quả biểu đạt của các phương tiện nghệ thuật trên:

+ Dấu hai chấm trong câu thơ “Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh”: Đây là đặc trưng thơ trữ

tình điệu nói của nhà thơ Tố Hữu.Câu thơ là sự suy ngẫm về sự ra đi của Bác: Bác Hồ mãi bất tử

+ Cách chấm câu đột ngột giữa dòng thơ tạo nên một cách ngắt câu đặc biệt: “Cơn mưa vừa tạnh Ba Đình nắng” Đó là cách chấm câu có tính chất tu từ, tạo liên hệ vắt dòng giữa

các dòng thơ nhằm mục đích biểu hiện một tình cảm ngưỡng vọng thành kính, sâu lắng thiết tha của tác giả đối với Bác

+ Nhà thơ Tố Hữu đã vận dụng rất sáng tạo các phép tu từ hoán dụ, ẩn dụ và trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên để thể hiện sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: Bác hóa thân vào thiên nhiên, trường tồn cùng thiên nhiên đất nước; giảm nhẹ nỗi đau xót về sự ra đi của Người Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác

Câu 3 (6,0 điểm):

Đây là dạng đề tổng hợp, yêu cầu HS chứng minh, trình bày suy nghĩ, đánh giá cảm nhận

về hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9.Các em có thể trình bày

Yêu cầu cần đạt:

1.Giới thiệu sơ lược về các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 9:

- Văn học thời trung đại: là thời kỳ văn học lớn của dân tộc (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ

XIX) Đây là thời kỳ văn học ra đời và phát triển dưới các triều đại phong kiến Việt Nam

Vì vậy, theo quy luật phản ánh của văn học nói chung, văn học trung đại Việt Nam là tấm gương phản chiếu xã hội phong kiến Việt Nam

Trang 30

- Những tác phẩm trung đại trong chương trình Ngữ văn 9: ‘Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI), “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” - trích “Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ (thế kỷ XVIII), “Hoàng Lê nhất thống ch”í của Ngô gia văn phái, một số trích đoạn trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (thế kỷ XVIII), một số trích đoạn trong “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu (thế kỷ XIX) Đây là những tác

phẩm văn học trung đại ra đời trong thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam suy tàn mục ruỗng

Vì vậy, hiện thực được phản ánh chủ yếu trong các tác phẩm này chính là những mặt trái của xã hội Đó là sự rối ren, sự xấu xa, vô nhân đạo của xã hội với những thế lực chà đạp con người và thân phận khổ đau của con người - nạn nhận của chính xã hội ấy

2.Chứng minh các tác phẩm trên đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam:

HS làm rõ những nội dung chính sau đây:

*Phản ánh hiện thực rối ren, bộ mặt xấu xa, vô nhân đạo của xã hội phong kiến:

- “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ: phản ánh chế độ nam quyền, chiến

tranh phong kiến phi nghĩa gây ra bao nhiêu bất hạnh cho con người

- “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” - trích “Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ: phản

ánh cuộc sống xa hoa của tầng lớp vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh

- “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái: sự rối ren của xã hội phong kiến được

phản ánh thông qua số phận bi thảm, bộ mặt hèn nhát của lũ vua quan bán nước, hại dân; sự đại bại của bè lũ xâm lược nhà Thanh

- “Mã Giám sinh mua Kiều” (trích ‘Truyện Kiều” của Nguyễn Du): phản ánh bản chất bất

nhân, phi nghĩa của bọn buôn người

- “Lục Vân Tiên gặp nạn” (trích “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu): phản ánh

sự tàn ác, toan tính thấp hèn của kẻ bất nhân

* Phản ánh số phận khổ đau, bị chà đạp của con người, đặc biệt là người phụ nữ:

- Là số phận oan trái, bi kịch của Vũ Nương (“Chuyện người con gái Nam Xương” của

Nguyễn Dữ): hiếu thảo, thủy chung nhưng lại bị chồng nghi ngờ về lòng chung thủy, bị dồn vào bước đường cùng, phải tìm đến cái chết ở bến Hoàng Giang

- Là số phận chìm nổi Thúy Kiều, một người con gái tài sắc, đang sống trong cảnh ấm êm, bỗng chốc rơi vào thảm cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích với bao nhiêu bẽ bàng, chua

xót (Kiều ở lầu Ngưng Bích); trở thành món hàng trong tay bọn buôn người (Mã Giám Sinh mua Kiều).

- Là Lục Vân Tiên nhân hậu nhưng trở thành nạn nhân của những toan tính thấp hèn, âm

mưu hiểm độc (Lục Vân Tiên gặp nạn).

*Đánh giá chung, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân:

- Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện trong các tác phẩm nói trên được thể

hiện vừa sâu sắc (trên nhiều phương diện), vừa sinh động (dưới nhiều hình thức thể loại, các kiểu dạng nhân vật phong phú) Hiện thực ấy đã giúp các tác giả tái hiện lại bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử nhất định, đặc biệt làm nên giá trị hiện thực - một trong những phương diện tư tưởng quan trọng của tác phẩm

- Thông qua hiện thực ấy, các tác giả đã lên tiếng tố cáo đanh thép xã hội phong kiến, thể hiện sự bất bình cao độ, đặc biệt là cất lên tiếng nói đồng cảm, xót xa, bênh vực và bảo vệ con người

- Thông qua hiện thực ấy, ta hiểu được tài năng và cả tấm lòng của các tác giả văn học thời trung đại

Trang 31

A. Câu 1 (8 điểm):

B Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, tuy nhiên cần đảm bảo được các yêu cầu sau:

1. Giải thích câu nói:

- Thế kỷ mới: đặt trong bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của tác

giả Vũ Khoan, đây là nhóm từ chỉ thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học công nghệ, của sự hội nhập toàn cầu…

- Nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại: chỉ thái độ coi trọng, tôn trọng quá mức (sùng), bác bỏ, tẩy chay, chê bai (bài) các yếu tố bên ngoài (ngoại) Đặt trong văn cảnh, có thể hiểu “ngoại” là các yếu tố nước ngoài

đều không thể chấp nhận được, vì cản trở sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới

2. Chứng minh:

hóa, hiện đại hóa, hơn thế nữa “hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới) Bước chân vào thế kỷ mới, đất nước

Việt Nam, con người Việt Nam có rất nhiều cơ hội (hòa nhập, mở rộng giao lưu về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ ) nhưng cũng đứng trước không ít khó khăn, thử thách (trong đó có thử thách làm sao giữ được bản sắc, truyền thống dân tộc) Vấn

đề làm sao tận dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem

lại là vấn đề hết sức to lớn, là mối quan tâm của tất cả mọi người

trong quá trình hội nhập, gây nên rất nhiều hậu quả, có thể kể ra:

C + Nếp nghĩ sùng ngoại: tạo ra nếp sống, cách nghĩ xa lạ với con người, dân tộc Việt

Nam, dẫn đến một điều nguy hại: làm mất đi bản sắc, thui chột truyền thống dân tộc, không có ý thức phát huy lòng tự tôn dân tộc

D + Nếp nghĩ bài ngoại: ngược lại với sùng ngoại, lại tạo ra cách sống, cách nghĩ bảo

thủ, trì trệ, lạc hậu

E. (Lưu ý: học sinh phải lấy dẫn chứng trong thực tế đời sống để chứng minh)

F. 3 Khẳng định vấn đề, nêu suy nghĩ và phương hướng cho bản thân:

Trang 32

- Cả hai nếp nghĩ (sùng ngoại, bài ngoại) đều cực đoan, làm cản trở sự

phát triển của đất nước trong giai đoạn mới

Việt Nam (trong đó có học sinh, thế hệ tương lai của đất nước) phải có ý thức phấn

đấu học tập, hòa nhập một cách sâu rộng vào “mái nhà chung” ấy, đồng thời phải có

ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp, giữ gìn bản sắc riêng của dân tộc mình Đó

chính là một trong những hành trang bước vào thế kỷ mới

Kiểm tra Tiếng Việt: 15 phút

Họ tên: ……… Lớp: 9

Mã đề: 01

I/ Trắc nghiệm (3 câu, mỗi câu đúng 1,0 điểm, tổng 3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất:

1 Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn?

A.Có các từ nghi vấn C.Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi

B.Có từ “hay”để nối các vế có quan hệ lựa chọn D.Gồm cả ba ý trên

2 Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?

A.Dùng để yêu cầu C.Dùng để bộc lộ cảm xúc

B.Dùng để hỏi D.Dùng để kể lại sự việc

3 Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?

A.Mẹ đi chợ chưa ạ? C.Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?

B.Ai là tác giả của bài thơ này? D.Bao giờ bạn đi Hà Nội?

II/ Tự luận: 7 điểm

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có sử dụng câu nghi vấn với mục đích bộc lộ cảm xúc

Trang 33

+ Lượt lời thứ hai: “ - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!”.

+ Lượt lời thứ ba: “ – Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”

Từ ba lượt lời trên, em hãy cho biết:

a) Từ ngữ xưng hô đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi như thế nào?

b) Sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch sự của người nói được thể hiện ra sao? c) Ý nghĩa của sự thay đổi từ ngữ xưng hô của nhân vật?

Câu 3 ( 3,0 điểm ):

Đọc kỹ đoạn thơ sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:

“ Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai

( Truyện Kiều - Nguyễn Du )

Em hãy viết một đoạn văn qui nạp chỉ ra giá trị diễn đạt của những biện pháp nghệ thuật đặc sắc có trong đoạn thơ trên

Câu 3 ( 4,0 điểm ):

Sau một thời gian phiêu lưu, nhân vật Dế Mèn trong “ Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài đã có dịp trở lại thăm mộ Dế Choắt Em hãy kể lại câu chuyện đó với yêu cầu có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm

-Hết -KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN KHỐI 9 – VÒNG I

Năm học : 2008 – 2009

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN

I YÊU CẦU CHUNG:

- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài việc kiểm tra kiến thức cơ bản, giám khảo cần phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi ( kiến thức vững chắc, có năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng ); đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách

Trang 34

- Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kỹ năng.

- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn

- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan

- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,5

Từ ngữ xưng hô của nhân vật chị Dậu trong mỗi lượt lời

thay đổi đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi:

- Lượt lời thứ nhất: Xưng hô “cháu”, “ông”=> chị

Dậu vai dưới, cai lệ vai trên

- Lượt lời thứ hai: Xưng hô “tôi”, “ông” => chị Dậu

ngang vai với cai lệ

- Lượt lời thứ ba: Xưng hô “bà”, “mày” => chị Dậu

vai trên, cai lệ vai dưới

Chỉ ra sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch

sự trong các lượt lời :

- Lượt lời thứ nhất: Nhân vật đã tuân thủ phương

châm lịch sự, thể hiện ở từ ngữ xưng hô ( ) và lời lẽ

mang tính chất van xin tha thiết phù hợp với thân phận

của chị Dậu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

- Lượt lời thứ hai và lượt lời thứ ba: Nhân vật đã

không tuân thủ phương châm lịch sự, thể hiện ở từ ngữ

xưng hô ( ) và lời lẽ mang tính chất ra lệnh, thách thức

không phù hợp với thân phận của chị Dậu trong hoàn

Sự thay đổi về từ ngữ xưng hô đã thể hiện sự thay đổi

trong thái độ và sự phản ứng quyết liệt của nhân vật, từ

đó góp phần khắc hoạ rõ diễn biến tâm trạng và tính cách

- Chỉ ra được những biện pháp nghệ thuật đặc sắc

trong đoạn thơ:

+ Nhân hoá : hoa ghen, liễu hờn.

+ Hình ảnh ước lệ : làn thu thuỷ, nét xuân sơn,

hoa, liễu.

1,5

Trang 35

+ Điển tích : nghiêng nước nghiêng thành.

+ Tiểu đối

-Chỉ ra được giá trị diễn đạt của các biện pháp nghệ thuật:

+ Làm nổi bật được vẻ đẹp của Thuý Kiều

+ Thể hiện rõ thái độ đồng cảm, trân trọng, ngưỡng mộ ngợi ca vẻ đẹp nhân vật của nhà thơ Nguyễn

Du - biểu hiện của tấm lòng nhân đạo sâu sắc

+ Thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong nghệ thuật tả người

1,5

Bảo đảm các yêu cầu về nội dung nhưng đoạn văn trình

bày không theo cách qui nạp

2,0

3(4,0

điểm)

Yêu cầu chung: Hiểu đúng đề, chọn ngôi kể và thứ tự kể

phù hợp; bố cục hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, hành văn

trong sáng, không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả

- Xây dựng được câu chuyện đúng yêu cầu: Dế Mèn trở

lại thăm mộ Dế Choắt sau một thời gian phiêu lưu; diễn

biến sự việc hợp lý, biết tạo tình huống và biết dẫn dắt

câu chuyện theo trình tự có mở đầu, có phát triển và có

kết thúc; nội dung câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc Biết

kết hợp miêu tả nội tâm và đưa yếu tố nghị luận vào một

cách hợp lý trong quá trình kể chuyện

- Xây dựng được câu chuyện đúng yêu cầu, diễn biến sự

việc hợp lý, dẫn dắt câu chuyện theo trình tự có mở đầu,

có phát triển, có kết thúc; nội dung câu chuyện có ý

nghĩa song chưa biết kết hợp miêu tả nội tâm và đưa yếu

tố nghị luận vào trong quá trình kể chuyện

- Xây dựng được câu chuyện với diễn biến sự việc hợp

lý song nội dung còn đơn giản chưa biết kết hợp miêu tả

nội tâm và đưa yếu tố nghị luận vào trong quá trình kể

chuyện

- Xây dựng câu chuyện với nội dung còn đơn giản, diễn

biến sự việc chưa hợp lý

4,0

3,0

2,0

1,0

Học sinh có thể xây dựng câu chuyện theo nhiều hướng

miễn là bảo đảm yêu cầu và tính hợp lý của câu chuyện

Lưu ý Các mức điểm khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài

Trang 36

Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất:

1 Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?

A Sử dụng từ cầu khiến C.Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than

B Sử dụng ngữ điệu cầu khiến D D.Gồm cả ba ý trên

2 Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?

A.Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến C Dùng để van xin hoặc khuyên bảo

B.Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị D.Cả A,B,C đều đúng

3.Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?

A.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? C.Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? B.Người thuê viết nay đâu? D.Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?

II/ Tự luận: 7 điểm

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có sử dụng câu nghi vấn với mục đích bộc lộ cảm xúc

Hồ Chí Minh - Hình tượng văn học lung linh trong thơ Tố Hữu

Trong sự nghiệp sáng tạo văn học của mình, nhà thơ Tố Hữu luôn gắn bó máu thịt với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân suốt cuộc đời hoạt động cách mạng Cả gia tài thơ đồ sộ của ông với 21 tập xuất bản trong nước và 4 tập dịch ra tiếng nước ngoài, Tố Hữu đã để lại một khối lượng thơ đa dạng, phong phú về đời sống hiện thực cách mạng, như một biên niên sử của đất nước trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng.

Với Tố Hữu, hình tượng Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của Đảng ta, dân tộc ta và nhân dân ta, luôn lung linh tỏa sáng trong thơ ông Đó là một Hồ Chí Minh “Đại nhân - Đại trí - Đại dũng”, luôn khắc đậm trong niềm thương, nỗi nhớ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta và bầu bạn gần, xa trên thế giới.

Qua các tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Bác Hồ, Nước non ngàn dặm, Ba mươi năm đời ta có Đảng, Máu và hoa, Một tiếng đàn…, hình tượng Bác Hồ luôn quyện trong tư duy thơ ông như một phần khăng khít khi ông viết về dân, về Đảng và đồng chí, bạn bè

Nhân kỷ niệm 40 năm ngày Bác đi xa (2/9/1969 - 2/9/2009) và 40 năm thực hiện Di chúc của Bác, HNHN trích đăng ba bài thơ hay nhất của Tố Hữu viết về Bác Hồ muôn vàn kính yêu.

Trang 37

LTS: Chiến tranh đi qua Những thế hệ kế tiếp nhau cầm súng chiến đấu ngoài mặt trận vẫn không nguôi ngoai nỗi nhớ một thời trận mạc Qua những vần thơ vút lên từ đáy lòng mình, họ nhớ về những ngày gian khổ, ác liệt đã qua; nhớ đồng chí, đồng đội và đồng bào yêu quý trên những nẻo đường hành quân đánh giặc…

Trân trọng những kỷ niệm đẹp ấy của các đồng chí Thương, bệnh binh, cựu chiến binh, HNHN trích đăng một số bài thơ ghi đậm kỷ niệm một thời áo lính của các tác giả

Lương Minh Cừ:

GỬI BẠN VÙNG SÂU

Bạn về dưới đó vùng sâu

Chia tay một sáng bên cầu mưa bay

Sáng lòa súng thép trong tay

Biếc xanh quân phục, gió lay chân trời

Bình minh trong ánh mắt cười

Vùng sâu dưới ấy… lửa ngời gọi ta!

Bạn về dưới đó thiết tha

Bồn chồn đước mặn, đậm đà tràm thơm

Chang chang vị nắng trưa đồng

Bâng khuâng cánh võng rung cành đong đưa

Những cù lao đẹp như thơ

Giữa đạn bom vẫn bốn mùa sắc xanh

Bạn về đấy giữa mùa thơm

Nắng non chín biếc con đường ta đi

Khói bay trên sóng Nhà Bè

Đã nghe phố gọi bộn bề lửa reo!

Nhìn theo bóng mũ tai bèo

Thoáng xa… xin gởi về theo tâm tình

Xuồng con rẽ sóng dập dềnh

Mái dầm chao động xinh xinh miệng cười

Trang 38

Rặng trâm cái chín tím trời

Che nghiêng mái tóc, lá rơi đỏ đường Nước lên bìm bịp kêu thương

Vùng sâu dựng một chiến trường bao la

Đồng bằng đất ngọt phù sa,

Thương nhau lắm để bay xa nụ cười

Ai chăm đám lá tối trời

Mà trong công sự lê ngời, súng xanh? Nửa đêm vào trận công đồn

Vùng sâu, tiếng súng dập dồn…vùng sâu

Mũi chỉ với đường kim

Theo tay em thon thả

Áo rách nay lại lành

Miếng vá trông đẹp xinh

Đượm nghĩa tình đồng chí

Đẹp tình anh - Tình em

Trang 39

Những ngày ta bên nhau

Áo anh ngày mai rách

Những địa danh trong ký ức xa xăm

Chưa vội xanh rêu Chưa mờ kỷ niệm Không phải như tráng sĩ trở về cùng với kiếm Chúng tôi về mang theo nhớ cùng thương

Mang theo cơn sốt rét ở chiến trường

Những ngày lạnh run niềm tin nghiệt ngã Không hề so đo Không hề mặc cả

Mười năm đi qua cuộc chiến tranh này

Trang 40

Chúng tôi cùng tâm sự với đất đai

Chậm chút nữa đêm ơi! Chỉ đêm nay ngồi lại

Cỏ chưa xanh những nấm mồ đồng đội Chiến hào còn ấm áp bước chân quen

Những đêm khuya thao thức với ngọn đèn

Lá thư nhà chuyền tay nhau đọc vội

Tiếng pháo gầm gừ bên kia biên giới

Làm chòng chành giấc ngủ mỗi đêm

Chúng tôi về mang theo những cánh tem

Bì thư cũ nhòe màu mực tím

Chiếc võng tòng teng trong căn hầm dã chiến Gió sẽ lùa vào chống chếnh nhớ thương ai?

Chỉ còn đêm nay, đừng vội đánh thức ban mai Xin yên tĩnh cho cánh rừng đang ngủ

Đêm diệt chủng của một bầy quỹ dữ

Chỉ còn trong huyền thoại Ăng-co

Kỷ niệm chất đầy trong chiếc ba lô

Tuổi trẻ đi qua ngọn gió rừng phóng khoáng Chậm chút nữa đêm ơi! Trời đừng vội sáng Lần đầu tiên chúng tôi biết tương lai

Xiêm Riệp 8-1989

Nguyễn Văn Chương:

(Hội Nhà báo Bình Định)

THƯA CHA

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w