1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trọn bộ Giáo án MẪU MỚI CÔNG NGHỆ 11 HK1(2018)

39 4,9K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Tuần: 1, 2. Ngày soạn: 1082018 CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ BÀI 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT A MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nêu được các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Giải thích được ý nghĩa của các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. Vẽ được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng khổ giấy, chia tỉ lệ, các loại bút chì để vẽ các nét cơ bản Thành thạo sử dụng bút chì, cách vẽ để đạt được yêu cầu của BVKT theo quy định. 3. Thái độ: Rèn luyện thói quen tuân thủ theo những quy định bắt buộc, tính cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Năng lực và phẩm chất cần hướng tới Trình bày bản vẽ kĩ thuật đúng tiêu chuẩn. B THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Chuẩn bị bài dạy 1. Chuẩn bị của GV Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK. Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹ thuật. Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật . II Tiến trình dạy học 1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau: (1) Nêu vai trò, ý nghĩa của bản vẽ kĩ thuật (BVKT)? (2) Khi lập bản vẽ kĩ thuật có tuân thủ theo quy tắc nào không? Vì sao? (3) Các qui tắc đó có thống nhất giữa các nước không? Đó là những qui tắc nào? (4) Tại sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” kỹ thuật?. Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ BVKT là phương tiện trong lĩnh vực kĩ thuật và đã trỏ thành “ngôn ngữ” chung dùng cho kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn về BVKT. 2. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Hình thành kiến thức về khổ giấy Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau: (1) Trong thực tế có mấy loại khổ giấy? (2) Nêu ích thước các khổ giấy chính? (3) Vì sao phải đưa ra tiêu chuẩn về khổ giấy? Một số câu hỏi định hướng thảo luận Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất đinh? Việc quy định các khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? Cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao? Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Có 05 loại khổ giấy, kích thước như sau: + A0: 1189 x 841(mm) + A1: 841 x 594 (mm) + A2: 594 x 420 (mm) + A3: 420 x 297 (mm) + A4: 297 x 210 (mm) b) Hình thành kiến thức về Tỉ lệ bản vẽ Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau: (1) Tỉ lệ bản vẽ là gì? (2) Có mấy loại tỉ lệ? (3) Vì sao phải đưa ra tiêu chuẩn về tỉ lệ? Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Có 03 loại tỷ lệ: + Tỷ lệ 1:1 – nguyên hình + Tỷ lệ 1:X – thu nhỏ + Tỷ lệ X:1 – phóng to c) Hình thành kiến thức về Nét vẽ Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau: (1) Có mấy loại nét vẽ? (2) Cách phân loại các nét vẽ? (3) Ứng dụng của từng loại nét vẽ? Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Nét liền đậm: vẽ đường bao thấy cạnh thấy Nét liền mảnh: vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước, nét gạch gạch trong mặt cắt Nét lượn sóng: vẽ giới hạn mặt cắt và hình chiếu Nét đứt mảnh: vẽ đường bao khuất, cạnh khuất Nét gạch chấm mảnh: vẽ đường tâm và trục đối xứng. Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm. d) Hình thành kiến thức về Chữ viết trong BVKT Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau: (1) Tìm hiểu các kiểu chữ trong BVKT? (2) Chiều cao và chiều rộng của các kiểu chữ đó? (3) Nhận xét về kiểu dáng, cấu tạo và kích thước các phần của chữ trong Hình 1.4 SGK? Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Khổ chữ: (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Có các khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm. Chiều rộng: (d) của nét chữ thường lấy bằng 110h. Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK). e) Hình thành kiến thức về Ghi kích thước Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau: (1) Các qui định về ghi kích thước? (2) Hãy cho biết kích thước nào ghi sai trong Hình 1.8 SGK? Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Đường kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước (hình 1.5). Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn. Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực (khoảng sáu lần chiều rộng nét). Ký hiệu θ , R: dùng để ghi trước chữ số kích thước đường kính và bán kính HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Vì sao bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn? Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật bao gồm những tiêu chuẩn nào?. HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Sưu tầm một số bản vẽ kĩ thuật. So sánh sự khác biệt giữa cách ghi kích thước giữa bản vẽ cơ khí trong SGK và bản vẽ xây dựng.

Trang 1

Tuần: 1, 2 Ngày soạn: 10/8/2018

CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ BÀI 1 TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT

A/ MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Nêu được các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật

- Giải thích được ý nghĩa của các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

- Vẽ được một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản

2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng đúng khổ giấy, chia tỉ lệ, các loại bút chì để vẽ các nét cơ bản

- Thành thạo sử dụng bút chì, cách vẽ để đạt được yêu cầu của BVKT theo quy định

3 Thái độ:

Rèn luyện thói quen tuân thủ theo những quy định bắt buộc, tính cẩn thận, học tậpnghiêm túc, tích cực

4 Năng lực và phẩm chất cần hướng tới

- Trình bày bản vẽ kĩ thuật đúng tiêu chuẩn

B/ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I- Chuẩn bị bài dạy

1 Chuẩn bị của GV

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 1 SGK

- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bàybản vẽ kỹ thuật

- Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8

2 Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm

- Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật

II- Tiến trình dạy học

1 HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Nêu vai trò, ý nghĩa của bản vẽ kĩ thuật (BVKT)?

(2) Khi lập bản vẽ kĩ thuật có tuân thủ theo quy tắc nào không? Vì sao?

Trang 2

(3) Các qui tắc đó có thống nhất giữa các nước không? Đó là những qui tắc nào?(4) Tại sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” kỹ thuật?.

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

BVKT là phương tiện trong lĩnh vực kĩ thuật và đã trỏ thành “ngôn ngữ” chung dùngcho kĩ thuật Vì vậy, nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quyđịnh trong các tiêu chuẩn về BVKT

2 HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a) Hình thành kiến thức về khổ giấy

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Trong thực tế có mấy loại khổ giấy?

(2) Nêu ích thước các khổ giấy chính?

(3) Vì sao phải đưa ra tiêu chuẩn về khổ giấy?

* Một số câu hỏi định hướng thảo luận

- Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất đinh?

- Việc quy định các khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn?

- Cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Có 05 loại khổ giấy, kích thước như sau:

(3) Vì sao phải đưa ra tiêu chuẩn về tỉ lệ?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Có 03 loại tỷ lệ:

+ Tỷ lệ 1:1 – nguyên hình

+ Tỷ lệ 1:X – thu nhỏ

Trang 3

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Nét liền đậm: vẽ đường bao thấy cạnh thấy

- Nét liền mảnh: vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước, nét gạch gạch trongmặt cắt

- Nét lượn sóng: vẽ giới hạn mặt cắt và hình chiếu

- Nét đứt mảnh: vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

- Nét gạch chấm mảnh: vẽ đường tâm và trục đối xứng

Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm

d) Hình thành kiến thức về Chữ viết trong BVKT

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Tìm hiểu các kiểu chữ trong BVKT?

(2) Chiều cao và chiều rộng của các kiểu chữ đó?

(3) Nhận xét về kiểu dáng, cấu tạo và kích thước các phần của chữ trong Hình 1.4SGK?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Khổ chữ: (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm Cócác khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm

- Chiều rộng: (d) của nét chữ thường lấy bằng 1/10h

Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK)

e) Hình thành kiến thức về Ghi kích thước

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Các qui định về ghi kích thước?

(2) Hãy cho biết kích thước nào ghi sai trong Hình 1.8 SGK?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Đường kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích

thước (hình 1.5)

Trang 4

- Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh thường kẻ vuông góc với đường

kích thước, vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn

- Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực (khoảng sáu lần chiều rộng nét)

- Ký hiệu θ , R: dùng để ghi trước chữ số kích thước đường kính và bán kính HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

- Vì sao bản vẽ kỹ thuật phải được lập theo các tiêu chuẩn?

- Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật bao gồm những tiêu chuẩn nào?

HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Sưu tầm một số bản vẽ kĩ thuật.

- So sánh sự khác biệt giữa cách ghi kích thước giữa bản vẽ cơ khí trong SGK và

bản vẽ xây dựng

Trang 5

Tuần: 3 Ngày soạn: 10/8

BÀI 2 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Nêu được nội dung cơ bản của phương pháp chiếu góc thứ I

- Phân biệt được cách bố trí các hình chiếu trong BVKT theo PPCG thứ I với thứ III

2 Kĩ năng:

- Biết cách bố trí các hình biểu diễn theo PPCG I

- Thành thạo: Sử dụng bút chì, dụng cụ vẽ, giấy vẽ

3 Thái độ:

- Có ý thức thực hiện BVKT dựa vào PPCG thứ I

- HS rèn luyện thói quen tuân thủ theo những quy định bắt buộc, tính cẩn thận, học tậpnghiêm túc, tích cực

4 Năng lực và phẩm chất cần hướng tới

- Nói được các phương chiếu, tên gọi các hình chiếu

- Biết vị trí tương đối giữa người quan sát, vật thể và mặt phẳng chiếu, cách bố trí cáchình chiếu

II- THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Chuẩn bị bài dạy

a) Chuẩn bị của GV

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK

- Đọc các tài liệu liên quan đến bài giảng

Trang 6

(2) Có mấy loại HCVG? Đặc điểm của từng loại?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

1 HCVG là hình biểu diễn vật thể, có được khi ta chiếu vuông góc vật thể lên mphc

2 Có 3 loại hình chiếu:

- HCĐ: thể hiện chiều dài và chều cao của vật thể

- HCB: thể hiện chiều dài và chều rộng của vật thể

- HCC: thể hiện chiều rộng và chều cao của vật thể

HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Phương pháp vẽ HCVG của vật thể đơn giản?

(2) Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt như thế nào đối với cácmặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, và hình chiếu cạnh?

(3) Sau khi chiếu, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được mở

ra như thế nào?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

1 Cách vẽ HCVG của vật thể đơn giản

- Đặt vật thể sao cho có nhiều cạnh, nhiều mặt của vật thể song song với mphc

- Đặt sao cho HCĐ thể hiện rõ nhất hình dạng của kích thước của vật thể

Trang 7

- Ta tưởng tượng vật thể được cấu tạo từ các khối hhcb, vẽ hình chiếu của các khối

hình học đó

- Phân tích giao tuyến, tẩy xóa, bổ sung, tô đậm và ghi kích thước

2 Vật thể được đặt trước mphc đứng, trên mphc bằng và bên trái mphc cạnh

- Hình chiếu bằng được đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh được dặt bên phảihình chiếu đứng

HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?

(2) Hình chiếu nào là hình chiếu chính của bản vẽ? Vì sao?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Trong BVKT, ngoài 3 HCVG còn có hình biểu diễn nào nữa không? Nếu có thì emhãy cho biết ý nghĩa của hình chiếu đó?

BÀI 3 Thực hành – VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN

I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu.

- Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước.

- Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.

- Có ý thức thực hiện bản vẽ kĩ thuật chuẩn xác.

2 Kĩ năng:

- Sử dụng đúng cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật

- Thành thạo sử dụng bút chì, cách vẽ và PP vẽ để đạt được yêu cầu của BVKT theoquy định

Trang 8

- Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể đơn giản từ hình ba chiềuhoặc từ vật mẫu.

- Ghi được các kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước

- Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật

II- THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Chuẩn bị bài học

a) Chuẩn bị của GV

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK

- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế (TCQT) về trình bàybản vẽ kỹ thuật

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Nêu tên và ứng dụng các loại nét vẽ?

(2) Để ghi kích thước đúng tiêu chuẩn cần có những yếu tố nào?

(3) Cách bố trí 3 HCVG theo PPCG I?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

1 Các loại nét vẽ

- Nét liền đậm: vẽ đường bao thấy cạnh thấy

- Nét liền mảnh: vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước, nét gạch gạch trongmặt cắt

- Nét lượn sóng: vẽ giới hạn mặt cắt và hình chiếu

- Nét đứt mảnh: vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

- Nét gạch chấm mảnh: vẽ đường tâm và trục đối xứng

2 Ghi kích thước phải đầy đủ 4 yếu tố: đường kích thước, đường gióng kích thước,chữ số kích thước, kí kiệu θ , R

HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Phân tích hình dạng của vật thể cho bởi Hình 3.1 Sgk?

Trang 9

(2) Vẽ và bố trí 3 HCVG của vật thể theo PPCG I?

(3) Ghi kích thước của vật thể?

(4) Kẻ khung bản vẽ và khung tên?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Phân tích hình dạng của vật thể cho bởi Hình 2 trang 21 Sgk?(2) Vẽ và bố trí 3 HCVG của vật thể theo PPCG I?

(3) Ghi kích thước của vật thể?

(4) Kẻ khung bản vẽ và khung tên?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Khi vẽ HCVG của vật thể có lỗ tròn, ta cần phải lưu ý những điều gì?

Trang 10

Tuần: 6 Ngày soạn: 15/8

BÀI 4 MẶT CẮT và HÌNH CẮT

I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Nói được khái niệm và công dụng của hình cắt và mặt cắt

- Vẽ được mặt cắt của các vật thể đơn giản

- Nhận biết được mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật

4 Năng lực và phẩm chất cần hướng tới

- Phân biệt được hình cắt và mặt cắt

- Nắm được ứng dụng của mặt cắt và hình cắt trong những trường hợp cụ thể

- Lập đươc BVKT theo yêu cầu

II- THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Chuẩn bị bài dạy

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Nêu tên và vai trò của các loại HCVG?

(2) Những HCVG có nhiều lỗ, rảnh thì HCVG của nó như thế nào?

Trang 11

(3) Làm sao để hình biểu diễn được sáng sủa và dễ đọc?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

1 Các loại HCVG

- HCĐ: thể hiện chiều dài và chều cao của vật thể

- HCB: thể hiện chiều dài và chều rộng của vật thể

- HCC: thể hiện chiều rộng và chều cao của vật thể

2 Những HCVG có nhiều lỗ, rảnh thì HCVG của nó sẽ có nhiều nét khuất và rất phứctạp

3 Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cứu bài học mới: Mặt cắt và Hính cắt

HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1 Hình thành kiến thức về Khái niệm mặt cắt và hình cắt

* Hoạt động cá nhân và nhóm, quan sát Hình 4.1 SGK để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Như thế nào là mặt phẳng cắt?

(2) Từ vật thể như HÌnh 4.1, ta nên đặt mặt phẳng cắt ở vị trí nào?

(3) Như vậy Mặt cắt là gì? Hình cắt là gì?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hìnhcắt

(3) Sự khác nhau cơ bản giữa các mặt cắt là gì?

(4) Nêu ứng dụng của từng loại mặt cắt

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt

Trang 12

- Mặt cắt chập: được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được

(3) Cách phân biệt các loại hình cắt ?

(4) Nêu ứng dụng của từng loại hình cắt

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Có 3 loại hình cắt

+ Hình cắt toàn bộ: Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình

dạng bên trong của vật thể

+ Hình cắt một nửa: Là hình biểu diễn gồm nửa hình cắt gép với nửa hình chiếu,đường phân cách là đường tâm

+ Hình cắt cục bộ: Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dang hình cắt, đườnggiới hạn vẽ bằng nét lượn sóng

Trang 13

Hình cắt toàn bộ và hình cắt một nửa dùng để biểu diễn những vật đối xứng.

Dùng để biểu diễn những bộ phận phức tạp của vật thể (Vật thể không đối xứng)

Tuần: 7, 8 Ngày soạn: 15/8

BÀI 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Nêu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ)

- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản

2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng đúng phương pháp vẽ HCTĐ theo 2 cách

- Thành thạo sử dụng bút chì, cách vẽ và PP vẽ, để đạt được yêu cầu của BVKT theoquy định

Trang 14

- Phân biệt được hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân.

II- THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Chuẩn bị bài dạy

a) Chuẩn bị của GV

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK,

- Các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8,soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Một HCVG thể hiện mấy chiều của vật thể?

(2) Trong thực tế, vật thể tồn tại ở mấy chiều?

(3) Phải cẩn mấy HCVG để thể hiện đầy đủ một vật thể?

(4) Trong thực tế, 01 hình biểu diễn nào có thể thể hiện cả 3 chều của vật thể không?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Một HCVG chỉ thể hiện 01 chiều của vật thể, nhưng trong thực tế, vật thể tồn tại ở 3chiều Như vậy muốn biểu diễn vật thể đầy đủ phải cần ít nhất 2 HCVG Để trả lời câuhỏi số 4, chúng ta cùng nghiên cứu bài 5 Hình chiếu trục đo

HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I- Hình thành kiến thức về Khái niệm

* Hoạt động cá nhân và nhóm, quan sát Hình 5.1 SGK để trả lời một số câu hỏi sau:

Trang 15

(1) Phép chiếu là gì? Có mấy loại phép chiếu?

(2) Mphc là gì? Có mấy loại mphc?

(3) Trong hình 5.1 SGK, phương chiếu l có song song với mphc (P’) không?

(4) Hình chiếu thu được của vật thể trên mphc (P’) có đặc điểm gì?

(5) Các cạnh, các góc của vật thể so với hình chiếu như thế nào? Vì sao?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

OC =r là hệ số biế dạng theo trục O’X’

II- Hình thành kiến thức về HCTĐ vuông góc đều

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Nếu phương chiếu l vuông góc với mphc (P’) thì điều gì sẽ xẩy ra?

(2) Khi đó góc trục đo và HSBD sẽ như thế nào?

Trang 16

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Khi chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được

hình elíp

III- Hình thành kiến thức về HCTĐ xiên góc cân

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Nếu ta đặt 1 mặt của vật thể vuông góc với mphc (P’) rồi chiếu toàn bộ vật thể theophương chiếu l không song song với mp (P’) thì điều gì sẽ xẩy ra?

(2) Khi đó góc trục đo và HSBD sẽ như thế nào?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Hệ số biến dạng p=r=1; q=0,5

- Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’=1350 X’O’Z’=900

VI- Hình thành kiến thức về cách vẽ HCTĐ của vật thể

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Khi nào ta dùng cách vẽ HCTĐ đo vuông góc đều, xiên góc cân?

(2) Làm thế nào để dựng hệ trục đo nhanh chóng và chính xác?

(3) Nêu các bước HCTĐ của vật thể

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Chọn loại HCTĐ và vẽ hệ trục đo

- Gắn vào vật thể hệ trục đo sau cho: HCĐ thể hiện chiều dài và chiều rộng, HCB thểhiện chiều dài và chiều rộng, HCC thể hiện chiều cao và chiều rộng của vật thể

- Vẽ HCTĐ của HCĐ

- Từ các đỉnh của HCĐ, kẻ các đường thẳng song song với trục O’y’

- Dựa vào chiều rộng của vật thể và HSBD, xác định các cạnh của HCTĐ, nối cácđiểm đó lại

- Phân tích giao tuyến để tẩy xóa nét thừa, bổ sung nét thiếu

- Có thể cắt ¼ để hình biểu diễn được rõ hơn Cuối cùng là ghi kích thước, tô đậm vàhoàn thiện bản vẽ

HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) - HCTĐ là gì? Có mấy loại HCTĐ? Nêu đặc điểm của từng loại?

(2) Làm thế nào để vẽ HCTĐ của đường tròn nhanh chóng và chính xác?

- HCTĐ vuông góc đều có 3 hệ số biến dạng bằng nhau p=q=r=1 Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’ = X’O’Z’= 1200

Trang 17

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HCTĐ của đường tròn suy biến thành e líp

- Xác định tâm của e líp

- Xác định phi của e líp

- Hướng của trục lớn luôn vuông góc với trục đo còn lại (so với mp chứa e líp)

HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Tại sao trong bản vẽ kĩ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính?

- Em hãy tìm 1 bản vẽ kĩ thuật để làm minh chứng cho điều đó

Trang 18

Tuần 9 Ngày soạn: 20/8

BÀI 6 Thực hành – BIỂU DIỂN VẬT THỂ

I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản

- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên HCĐ, HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ

2 hình chiếu

- Ghi kích thước của vật thể đúng tiêu chuẩn kĩ thuật

2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng đúng: phương pháp vẽ hình chiếu cạnh, HCTĐ.

- Thành thạo: Sử dụng bút chì, cách vẽ và PP vẽ, để đạt được yêu cầu của BVKT theo

quy định

3 Thái độ:

Tuân thủ theo những quy định bắt buộc, tính cẩn thận, học tập nghiêm túc, tích cực

4 Năng lực và phẩm chất cần hướng tới

- Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước

- Giải thích được các yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ

II- THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Chuẩn bị bài dạy

a) Chuẩn bị của GV

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc

- Các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảngdạy

* Hoạt động cá nhân và nhóm để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Nêu cách ghi kích thước của vật thể?

(2) Dựa vào 3 HCVG, ta biết thông tin gì của vật thể?

Trang 19

(3) Nêu các bước HCTĐ của vật thể?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

1 Ghi kích thước phải đầy đủ 4 yếu tố: đường kích thước, đường gióng kích thước,chữ số kích thước, kí kiệu θ , R

2 HCĐ thể hiện chiều dài và chiều rộng, HCB thể hiện chiều dài và chiều rộng, HCCthể hiện chiều cao và chiều rộng của vật thể

3 Chọn loại HCTĐ và vẽ hệ trục đo

- Gắn vào vật thể hệ trục đo sau cho: HCĐ thể hiện chiều dài và chiều rộng, HCB thểhiện chiều dài và chiều rộng, HCC thể hiện chiều cao và chiều rộng của vật thể

- Vẽ HCTĐ của HCĐ

- Từ các đỉnh của HCĐ, kẻ các đường thẳng song song với trục O’y’

- Dựa vào chiều rộng của vật thể và HSBD, xác định các cạnh của HCTĐ, nối cácđiểm đó lại

- Phân tích giao tuyến để tẩy xóa nét thừa, bổ sung nét thiếu

- Có thể cắt ¼ để hình biểu diễn được rõ hơn Cuối cùng là ghi kích thước, tô đậm vàhoàn thiện bản vẽ

HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Hoạt động cá nhân và nhóm, quan sát vật thể được cho bởi 2 HCVG như HÌnh 6.1

để trả lời một số câu hỏi sau:

(1) Nhìn 2 HCVG ta biết thông tin gì của vật thể?

(2) Vẽ HCC của vật thể, sau đó cắt ½ trên HCĐ?

(3) Vẽ HCTĐ, ghi kích thước của vật thể?

* Kết luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

1 Phân tích vật thể

Ngày đăng: 28/09/2018, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w