1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở.2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa năng để đo các thông số điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Thành thạo: Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản có chứa các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen ý thức tìm hiểu về các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Định hướng hình thành năng lực: Học sinh hình thành năng lực sáng tạo, thao tác chuẩn xác và phát triển kĩ năng ứng dụng các LKĐT.
Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Tuần : Tiết thứ: Chương 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM I Mục tiêu Kiến thức: Qua học HS cần: Biết cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật công dụng linh kiện: điện trở Kĩ năng: -Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa để đo thông số điện trở, tụ điện, cuộn cảm -Thành thạo: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản có chứa linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm 3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen ý thức tìm hiểu linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, học tập nghiêm túc, tích cực Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ ứng dụng LKĐT II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung 1, SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 2.1 đến 2.7 SGK, hộp linh kiện R, L, C Chuẩn bị học sinh: GV hướng cho HS đọc trước nội dung, nghiên cứu kỹ SGK tài liệu có liên quan Sưu tầm loại linh kiện điện tử III Tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc học sinh Vệ sinh lớp Lớp Sĩ số 2.Kiểm tra cũ: (0’) Không 3.Tiến trình học: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: GV giới thiệu vai trò triển vọng KTĐT (Bài 1) Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: Biết cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật công dụng linh kiện: điện trở Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung Hoạt động 2.1:Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật ứng dụng điện trở.(5’) *GV: Em cho biết cấu tạo I.Điện trở: điện trở? 1.Cấu tạo phân loại: (Dành cho HS trung bình ↑) * Cấu tạo: Thường dùng dây điện trở *HS: Nêu cấu tạo điện trở theo bột than phủ lên lõi sứ hiểu biết * Phân loại điện trở: SGK *GV: Em cho biết loại điện Kí hiệu điện trở: trở thường dùng? GV dùng tranh vẽ - Điện trở cố định loại điện trở treo lên bảng - Biến trở (Dành cho HS trung bình ↑) - Điện trở nhiệt *HS: Lên bảng quan sát gọi tên - Điện trở biến đổi theo điện áp loại điện trở? - Quang điện trở *GV: Em cho biết sơ 3.Các số liệu kỹ thuật: đồ mạch điện điện trỏ kí - Trị số điện trở: (R) số mức độ hiệu nào? cản trở dòng điện điện trở (Dành cho HS trung bình ↑) Gọi HS - Đơn vị , K , M lên bảng vẽ kí hiệu điện trở theo - Công suất định mức: công suất tiêu hao yêu cầu GV điện trở( mà chịu *HS: Lên bảng đọc thông số điện thời gian dài không bị cháy đứt) Đơn vị W trở theo yêu cầu thầy cô 4.Công dụng điện trở: *GV: Khi sử dụng điện trở người ta - Điều chỉnh dòng điện mạch thường quan tâm đến thông số - Phân chia điện áp nào? GV dùng tranh vẽ linh kiện thật, gọi HS lên bảng quan sát đọc thông số điện trở *HS: Lên bảng đọc thơng số linh kiện *GV: Ngồi cách ghi trị số trực tiếp lên thân điện trở, cách để thể trị số đó? Vẽ mạch điện đơn giản công dụng linh kiện? (Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Thực theo yêu cầu GV Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập nội dung học để khắc sâu kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức Gọi em học sinh lên bảng quan sát điện trở để đọc giá trị phân tích ý nghĩa thơng số ghi điện trở Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2’) Qua nội dung học em phải trả lời khắc sâu nội dung sau: -Trình bày cơng dụng điện trở - Vận dụng kiến thức để tìm hiểu linh kiện thực tế - Thái độ an toàn điện Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa trang 11 Đọc phần lại IV Rút kinh nghiệm: Tuần : Tiết thứ: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM(tt) Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 I Mục tiêu Kiến thức: Qua học HS cần: Biết cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật công dụng linh kiện: Tụ điện, cuộn cảm Kĩ năng: -Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa để đo thông số điện trở, tụ điện, cuộn cảm -Thành thạo: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản có chứa linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm 3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen ý thức tìm hiểu linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, học tập nghiêm túc, tích cực Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ ứng dụng LKĐT II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung 1, SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 2.1 đến 2.7 SGK, hộp linh kiện R, L, C Chuẩn bị học sinh: GV hướng cho HS đọc trước nội dung, nghiên cứu kỹ SGK tài liệu có liên quan Sưu tầm loại linh kiện điện tử III Tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc học sinh Vệ sinh lớp Lớp Sĩ số 2.Kiểm tra cũ: (5’) Nêu công dụng, cấu tạo, ký hiệu số liệu kỹ thuật điện trở? 3.Tiến trình học: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Tiếp tục nghiên cứu LKĐT tụ điện cuộn cảm Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: Biết cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật cơng dụng linh kiện: Tụ điện, cuộn cảm (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật ứng dụng tụ điện (15’) *GV: Dùng ảnh chụp tranh vẽ II.Tụ điện: số loại tụ điện để HS quan sát 1.Cấu tạo phân loại: Em cho biết cấu tạo tụ * Cấu tạo: Gồm cực cách điện với điện?(Dành cho HS trung bình ↑) lớp điện môi *HS: Nêu cấu tạo tụ theo hiểu * Phân loại tụ điện: Phổ biến: Tụ giấy, Tụ mi biết thân ca, Tụ ni lơng Tụ dầu, Tụ hóa *GV: Em cho biết loại tụ 2.Kí hiệu tụ điện: điện? (Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Lên bảng tranh vẽ 3.Các số liệu kỹ thuật tụ: loại tụ theo hình vẽ - Trị số điện dung (C): Là trị số khả *GV: Em cho biết sơ đồ tích lũy lượng điện trườngcủa tụ điện mạch điện tụ có kí hiệu có điện áp+đặt_ lên+hai_cực tụ nào? c b a (Dành cho HS trung bình ↑) ) ) X)C = 2 fC ( ) *HS: Lên bảng vẽ ký hiệu theo - Đơn vị: µF, nF, pF yêu cầu thầy cô - Điện áp định mức (Uđm): Là trị số điện áp lớn *GV: Tụ điện có thơng số cho phếp đặt lên hai đầu cực tụ điện nào? mà an toàn (Dành cho HS trung bình ↑) 4.Cơng dụng tụ: *HS: Đọc thơng số tụ - Ngăn cách dòng chiều cho dịng xoay thấy đưa cho chiều qua Lọc nguồn *GV: Em cho biết công dụng tụ điện ?(Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Lên bảng vẽ mạch điện đơn giản thể cơng dụng tụ điện Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật ứng dụng cuộn cảm (15’) *GV: Dùng ảnh chụp tranh vẽ III.Cuộn cảm: số loại cuộn cảm để HS quan Cấu tạo phân loại cuộn cảm: sát.Em cho biết cấu tạo * Cấu tạo: Gồm dây dẫn quấn thành cuộn phía cuộn cảm? có lõi (Dành cho HS trung bình ↑) * Phân loại cuộn cảm : Cuộn cảm cao tần, *HS: Nêu cấu tạo cuộn theo hiểu Cuộn cảm trung tần, Cuộn cảm âm tần biết thân 2.Ký hiệu cuộn cảm : *GV: Em cho biết loại cuộn 3.Các số liệu kỹ thuật cuộn cảm: cảm? - Trị số điện cảm (L) : Là trị số khả (Dành cho HS trung bình ↑) tích lũy lượng từ trương có dòng *HS: Lên bảng tranh vẽ điện chạy qua loại cuộn theo hình vẽ - Đơn vị : H, mH, µH *GV: Em cho biết sơ đồ - Hệ số phẩm chất (Q) : Đặc trưng cho tổn Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung mạch điện cuộn cảm có kí hiệu hao lượng cuộn cảm đo nào? 2 fL (Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Lên bảng vẽ Q = r *GV: Cuộn cảm có thơng số 4.Cơng dụng cuộn cảm: SGK nào? (Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Đọc thông số cuộn thấy cô đưa cho *GV: Em cho biết công dụng cuộn cảm ?(Dành cho HS trung bình ↑) *HS: HS lên bảng vẽ Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: : Ôn tập nội dung học để khắc sâu kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức Gọi em học sinh lên bảng đọc giá trị tụ điện phân biệt loại tụ điện mà giáo viên chuẩn bị sẳn Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2’) Qua nội dung học em phải trả lời khắc sâu nội dung sau: -Trình bày cơng dụng điện trỏ, tụ điện, cuộn cảm?Đọc giá trị 5k 1,5w : 15 F 15V ? - Vận dụng kiến thức để tìm hiểu linh kiện thực tế Thái độ an toàn điện Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa trang 11 Đọc trước Bài 3(Các bước chuẩn bị thực hành.) IV Rút kinh nghiệm: Tuần : Tiết thứ: Thực hành: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 I Mục tiêu Kiến thức: Qua học HS cần: Nhận biết hình dạng thông số linh kiện điện tử điện trở, tụ điện, cuộn cảm Kĩ năng: Đọc, đo số liệu kỹ thuật linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa bảng quy ước màu sắc điện trở - Thành thạo: Đọc giá trị điện trở đo thông số R, L, C 3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen tn thủ quy trình qui định an tồn, học tập nghiêm túc, tích cực Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực quan sát, sáng tạo, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ đọc đo giá trị linh kiên R, L, C II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK tài liệu có liên quan Sử dụng thiết bị, phương tiện: Các loại linh kiện điện tử thật gồm loại tốt xấu Đồng hồ vạn Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu kỹ SGK tài liệu có liên quan Xem tranh linh kiện, sưu tầm linh kiện III Tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc học sinh Vệ sinh lớp Lớp Sĩ số 2.Kiểm tra cũ: (5’) -Trình bày loại điện trở? Có cách ghi giá trị điện trở? -Trình bày số liệu kỹ thuật tụ điện? -Trình bày cách đơỉ giá trị vòng màu sang giá trị điện trở ? 3.Tiến trình học: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Ôn lại số tìm hiểu quy ước màu để ghi đọc trị số điện trở +Ôn lại số +Quy ước màu để ghi đọc trị số điện trở Các vòng màu sơn điện trở tương ứng chữ số sau: Xanh Xanh Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Tím Xám Trắng lục Lam Cách đọc: Điện trở thường có vạch màu Giá trị điện trở R= AB.10C �D % Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Màu thứ màu sai số điện trở ABC D Màu sai số Màu sắc Không ghi màu Ngân nhũ Kim nhũ Nâu Đỏ Xanh lục Sai số 20% 10% 5% 1% 2% 0.5% Ví dụ điện trở có màu thứ A= Xanh lục; B = Cam; C = Đỏ; D = Kim nhũ Giá trị điện trở R= 53.102 �5% = 5,3 K Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: Nhận biết hình dạng thông số linh kiện điện tử điện trở, tụ điện, cuộn cảm (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Trình tự bước thực hành.(15’) *GV: Chia HS thành nhóm nhỏ + Bước 1: Quan sát nhận biết linh kiện phù hợp với số lượng dụng cụ thực hành GV cho HS quan sát linh kiện cụ thể sau yêu cầu HS chọn ra: Nhóm loại điện trở sau xếp chúng theo loại Nhóm loại tụ + Bước 2: Chọn linh kiện đọc trị số đo điện sau xếp chúng theo đồng hồ vặn điền vào bảng 01 loại Nhóm loại + Bước 3: Chọn cuộn cảm khác loại điền cuộn cảm sau xếp chúng vào bảng 02 theo loại HS chọn điện trở màu quan sát + Bước 4: Chọn tụ điện có cực tính kỹ đọc trị số Kiểm tra tụ điện khơng có cực tính ghi số liệu đồng hồ vạn kết đo vào bảng 03 điền vào bảng 01 HS chọn cuộn cảm khác loại quan sát kỹ xác định trị số nó, kết đo điền vào bảng 01 Chọn tụ điện cho phù hợp để ghi vào bảng cho sẵn Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung *HS: Tự ý thức để chia nhóm Quan sát để thực nhiệm vụ mà giáo viên giao Chọn quan sát đọc giá trị ghi vào bảng Chọn quan sát đọc giá trị ghi vào bảng Hoạt động 2.2: Tự đánh giá kết thực hành.(15’) *GV: Giáo viên đánh giá kết thực hành cho điểm *HS: Học sinh hoàn thành theo mẫu tự đánh giá kết thực hành GDTH: Thực biện pháp giảm chất thải rắn (Kim loại, thủy tinh, nhựa ) môi trường xung quanh Đặt câu hỏi: Có nên thải chất rắn linh kiện hỏng, kim loại dư thừa môi trường bên ngồi khơng? Vì sao? + Học sinh hồn thành theo mẫu tự đánh giá kết thực hành + Giáo viên đánh giá kết thực hành cho điểm Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: : Ôn tập nội dung học để khắc sâu kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức Gọi em học sinh lên bảng đọc ghi giá trị điện trở màu Các loại mẫu báo cáo thực hành CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN CUỘN CẢM Họ tên: Lớp: Bảng Tìm hiểu điện trở STT Vạch màu thân điện trở Trị s đọc Trị số đo Nhận xét Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Bảng Tìm hiểu cuộn cảm STT Loại cuộn cảm Ký hiệu vật liệu lõi Nhận xét Bảng Tìm hiểu tụ điện STT Loại tụ điện Số liệu kỹ thuật ghi tụ Nhận xét Tụ khơng có cực tính Tụ có cực tính Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2’) Qua nội dung học em phải trả lời khắc sâu nội dung sau: GV tổng kết đánh giá thực hành nhấn mạnh trọng tâm - Vận dụng kiến thức để thực thực hành - Thái độ tuân thủ theo bước thực hành Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Xem trước nội dung - SGK Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 2.Các quan hệ đại lượng dây đại lượng pha a/Khi nối hình sao: Id = I P b/Khi nối hình tam giác: Id = IP ; Ud = UP ; Ud = UP Trong đó: +IP dịng điện pha (tức dịng điện chạy pha) +Id dòng điện dây (tức dòng điện chạy dây pha) +UP điện áp pha (tức điện áp dây pha dây trung hòa) +Ud điện áp dây(tức điện áp hai dây pha) Ví dụ1:Một MPĐ ba pha cóđiện áp dây quấn pha 220V +Nếu nối hình ta có hai trị số điện áp: UP = 220V Ud = UP = 380V +Nếu nối hình tam giác ta có trị số điện áp: Ud = UP = 220V Ví dụ2: (SGK) *Hoạt động 3:(10 phút) Tìm hiểu ưu điểm mạch điện ba pha bốn dây Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV vào ví dụ mục để đưa ưu điểm mạch điện ba pha bốn dây câu hỏi GV đặt câu hỏi: +Trong gia đình thường sử dụng điện áp 220V.Đó điện áp gì? +Theo em tải ba pha đối xứng?Trong thực tế,các tải có đối xứng khơng?Dây trung hịa có tác dụng gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhấn mạnh hai ưu điểm SGK - GV dựa vào hình 23-11 SGK để minh họa hai đặc điểm cách đặt câu hỏi: +Quan sát sơ đồ em cho biết tảI đấu hình gì? +Nếu điện áp dây nguồn Ud =380V điện áp pha đặt lên đèn bao nhiêu? +Tại tắt đèn pha C(lúc tải trở thành không đối xứng),hầu đèn pha B pha A sáng bình thường? IV/Ưu điểm mạch điện ba pha bốn dây Mạch điện ba pha bốn dây sử dụng mạng điện sinh hoạt,nhờ có dây trung tính nên có ưu điểm sau: 1/Tạo hai trị số điện áp khác nhau:điện áp dây điện áp pha,vì thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện 2/Các tải điện sinh hoạt thường không đối xứng(tổng trở pha khác tải pha thay đổi).Tuy nhiên, sử dụng mạng ba pha bốn dây,nhờ có dây trung tính nên điện áp pha tải giữ bình thường,không vượt điện áp định mức đồ dùng điện Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức : - GV tổng kết đánh giá hai tiết 23SGK,trong nhấn mạnh yêu cầu mục tiêu đề - GV gợi ý hướng dẫn HS trả lời câu hỏi làm tập 23-SGK Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm tập SGK Hoạt động 5:Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’): - GV yêu cầu HS chuẩn bị 24-SGK Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 IV Rút kinh nghiệm: CHƯƠNG 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Tuần … – Tiết …… MÁY BIẾN ÁP BA PHA I./ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều ba pha - Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc máy biến áp pha Kỹ năng: - Biết phân loại máy điện xoay chiều ba pha với loại máy điện khác Thái độ: - Có ý thức việc tuân thủ quy trình quy định an tồn Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ điện II./ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kỹ nội dung 25SGK - Các hình vẽ H25.2, H25.2, H25.3, H25.4 - Đọc tài liệu có liên quan đến nội dung giảng dạy, ý số liệu truyền tải điện - Tranh MBA ba pha - Máy chiếu projector Chuẩn bị học sinh: - Đọc kỹ nội dung 25SGK III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức ổn định lớp: ( phút) Kiểm tra cũ: ( phút) Cách nối tải hình tam giác Giới thiệu mới: ( phút) Các hoạt động dạy học: ( phút) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại Giáo án PTNL Cơng nghệ – khối 12 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: Biết khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều ba pha - Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc máy biến áp pha (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: vào Thời gian (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Hoạt động 1:Ttìm hiểu khái niệm, phân loại, cơng dụng I Khái niệm, phân loại công dụng máy phát điện xoay chiều ba pha: Khái niệm: Máy phát điện xoay chiều pha máy phát điện làm việc với dòng điện xoay chiều pha Sự việc chngs dựa nguyên lí cảm ứng điện từ lực điện từ Phân loại công dụng: chia thành loại - Máy điện tĩnh: làm việc khơng có phận chuyển động máy biến áp, máy biến dòng… - Máy điện quay: làm việc có phận chuyển động tương chia thành loại: Máy phát điện Động điện Hoạt động 2: II Máy biến áp ba pha: Khái niệm công dụng: Máy biến áp pha máy điện tĩnh, dung để biến đổi điện áp hệ thống nguồn điện xoay chiều ba pha giữ nguyên tần số Máy biến áp pha sử dụng chủ yếu hệ thống truyền tải phân phối điện năng, mạng điện xí nghiệp cơng nghiệp Máy biến áp tự ngẫu ba pha - HS học máy biến áp pha môn vật lý, cho HS nhắc lại kn - GV giới thiệu sơ qua cấu tạo máy phát điện giới thiệu qua cách phân loại - Cho Hs tự nêu khái niệm phân loại máy biến áp - GV giới thiệu thêm cho Hs - Cho HS quan sát hình 25.1, H25.2 giới thiệu cấu tạo nguyên lí làm việc - HS vẽ hình 25.3 - GV hướng dẩn cách đấu dây - Cùng máy biến áp ta Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 thường dùng phịng thí nghiệm Cấu tạo: Máy biến áp ba pha gồm hai phần lõi thép dây quấn có nhiều hệ số biến áp khác thông qua cách đấu dây khác Sơ đồ đấu dây hình 25.3 Ngun lí làm việc: Làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ Hệ số biến áp ba pha: Hệ số biến áp dây: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức: - Nhắc lại nội dung học Nhận xét thái độ học tập HS Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm tập SGK Hoạt động 5:Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’): - GV yêu cầu HS chuẩn bị SGK IV Rút kinh nghiệm: Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Tuần … – Tiết ……… ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I./ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cách đấu dây động không đồng ba pha Kỹ năng: - Nhận biết động không đồng ba pha - Vẽ sơ đồ đấu dây động không đồng ba pha Thái độ: - Có ý thức an tồn điện sử dụng động khơng đồng ba pha Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ điện II./ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kỹ nội dung 26 SGK - Các hình vẽ H26.1, H26.2, H26.3, H26.4 - Đọc tài liệu có liên quan đến nội dung giảng dạy, ý số liệu truyền tải điện - Tranh MBA ba pha Chuẩn bị học sinh: - Đọc kỹ nội dung 26 SGK III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức ổn định lớp: ( phút) Kiểm tra cũ: ( phút) Trình bày cách đấu dây hình sao, hình tam giác Giới thiệu mới: ( phút) Các hoạt động dạy học: ( phút) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm Giáo án PTNL Cơng nghệ – khối 12 (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: Biết công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cách đấu dây động không đồng ba pha (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: vào Thời gian (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, cơng dụng động KĐB ba pha 1./ Khái niệm: - GV: Ưu điểm dịng - Tốc độ quay từ trường n1 điện xoay chiều ba pha gì? - Tốc độ quay từ trường n (Từ trường quay: từ trường có chiều trị số biến thiên theo n1 nhỏ n thời gian) - GV: sai n1 nhỏ n? 2./ Công dụng: - Trong công nghiệp - GV: Hãy kể tên số máy - Trong nông nghiệp công tác dung động KĐB pha? - Trong đời sống - GV: động KĐB pha sử dụng rộng rãi thực tế? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo động KĐB pha 1./ Stato: - GV: Quan sát tranh vẽ - Lõi thép cho biết ấu tạo động - Dây quấn KĐB pha? - HS: Quan sát trao đổi 2./ Rơto: - Lõi thép nhóm sau trả lời câu hỏi - Dây quấn Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc động KĐB pha Nguyên lý làm việc - Cho dòng điện ba pha vào ba cuộn dây - GV: giảng bài, học sinh quan stato i từ trường quay (n1) i quét qua sát tranh vẽ ghi chép dẫn rơto ixuất suất điện đơng cảm ứng inối kín mạch rơto xuất dịng điện cảm ứng i lực tương tác điện từ từ trường quay dòng điện cảm ứng imoment quay i rôto quay theo chiều quay từ trường quay với tốc độ n < n1 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đấu dây động KĐB pha - GV: trường hợp ta nối hình tam giác? A B C X Y Z Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 - GV: trường hợp ta nối hình sao? - Nối hình tam giác - Nối hình Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức: Trình bày nguyên lý làm việc động KĐB pha? Bài tập số trang107/sgk Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm tập SGK Hoạt động 5:Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’): - GV yêu cầu HS chuẩn bị SGK IV Rút kinh nghiệm: Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Tuần ………– Tiết ……… ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA (T2) I./ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc giải thích số liệu nhãn động KĐB pha - Phân biệt phận Kỹ năng: - Thực qui trình thực hành qui định an toàn Thái độ: - Có ý thức chấp hành nội qui phịng thực hành Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ điện II./ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu nội dung thực hành - Tìm số nhãn động KĐB pha - Động KĐB pha - Thước kẹp, thước Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu nội dung thực hành III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức ổn định lớp: ( phút) Kiểm tra cũ: ( phút) Ôn lại cách đọc, cách đo thước kẹp Giới thiệu mới: ( phút) Các hoạt động dạy học: ( phút) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: Đọc giải thích số liệu nhãn động KĐB pha - Phân biệt phận Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: vào Thời gian (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC GIÁO VIÊN – HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu thực hành, bước thực hành 1./ Mục tiêu: Nhận biết động KĐB pha Đọc hiểu thông số nhãn động Biết phận động 2./ Các bước: HS nghe GV giảng ghi chép Bước 1: Quan sát hình dáng bên ngồi động Đọc số liệu ghi nhãn giải thích ý nghĩa số liệu Bước 2: Quan sát, đo đếm phận động Hoạt động 2:Quan sát hình dáng bên ngồi động KĐB pha Các số liệu ghi nhãn động cơ: GV yêu cầu học sinh Loại động quan sát hình dáng bên ngồi động cơ: Cơng suất Hình dạng vỏ động Mức điện áp Hộp đấu dây Dòng điện Số lượng đầu dây Tốc độ động hộp đấu Hiệu suất GV yêu cầu học sinh Tần số phải mô tả đặc điểm động Tại quan sát hộp đấu dây biết động KĐB pha? Hoạt động 3:Nhận dạng phận động - Nhận biết phận: - Vỏ động - Stato - Roto - Đếm số rãnh đoọng - Chiều dài rãnh - Đường kính stato - Đường kính ngồi roto - Đường kính trục roto HS quan sát sử dụng thước cặp thước để đo kích thước phận ghi kết vào báo cáo HS vẽ sơ đồ đấu dây hnhf sao, hình tam giác Thực hành đấu dây Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức: Tại quan sát hộp đấu dây biết động KĐB pha? Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm tập SGK Hoạt động 5:Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’): - GV yêu cầu HS chuẩn bị SGK IV Rút kinh nghiệm: Tuần …… – Tiết …………: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ I./ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm, đặc điểm, yêu cầu nguyên lý làm việc mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Kỹ năng: Vẽ sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Thái độ: Có ý thức chấp hành nội quy an tồn điện sản xuất Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ điện II./ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung 28 Tham khảo tài liệu có liên quan Tranh vẽ hình 28.1 Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu kỹ nội dung 28 Tham khảo tải mạng điện xí nghiệp Nghiên cứu kỹ tranh vẽ hình 28.1 III./ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức ổn định lớp: ( phút) Kiểm tra cũ: ( phút) Giới thiệu mới: ( phút) Để đảm bảo cho người thiết bị sản xuất, cần phải có hiểu biết, kiến thức mạng điện nơi làm việc Các hoạt động dạy học: ( phút) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 (1) Mục tiêu: Biết khái niệm, đặc điểm, yêu cầu nguyên lý làm việc mạng điện sản xuất quy mơ nhỏ (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: vào Thời gian (phút) NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, yêu cầu mạng điện sản xuất quy mô nhỏ I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, YÊU - Em hiểu mạng điện sản CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT xuất quy mơ nhỏ? QUY MƠ NHỎ: - HS: Trả lời… - Công suất mạng điện Khái niệm: khoảng lớn hay nhỏ? Bao gồm tổ sản xuất, phân - HS: Trả lời… xưởng sản xuất tiêu thụ từ vài - Tải mạng điện gồm chục đến vài trăm kW loại nào? Đặc điểm: - HS: Trả lời… Tải phân bố thường tập trung - Khái niệm mạng điện sản xuất quy Dùng MBA riêng lấy từ đường mô nhỏ? dây hạ áp 380/220V - HS: Trả lời… Mạng chiếu sáng lấy từ đường - Điện áp mạng điện cung dây hạ áp sở sản xuất cấp từ nguồn nào? Cao hay thấp? - HS: Trả lời… - Hướng dẫn cho học sinh đặc điểm mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Yêu cầu: cho học sinh lấy ví dụ cụ thể Đảm bảo chất lượng điện năng: - Khi điện áp giảm xuống tăng Chỉ tiêu tần số lên nhiều so với điện mức thiết bị Chỉ tiêu điện áp điện nào? Đảm bảo tính kinh tế - HS: Trả lời… Đảm bảo an toàn - Ngoài yếu tố kĩ thuật người ta quan tâm đến yếu tố nào? - HS: Trả lời… Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ, nguyên lý làm việc mạng điện sản xuất quy mơ nhỏ II NGUN LÍ LÀM VIỆC CỦA - Giáo viên treo tranh hình 28.1 cho MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ học sinh quan sát NHỎ : - Yêu cầu học sinh tìm hiểu tranh Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ: cấp phân phối điện năng? - HS: Trả lời… H - Từ máy biến áp điện đưa tới đâu? - HS: Trả lời… - Tủ động lực dùng để cấp điện cho loại nào? - HS: Trả lời… 2 3 4 Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 - Nguyên lí làm việc: SGK Tủ chiếu sáng dùng để cấp điện cho loại tải nào? - HS: Trả lời… - Thao tác đóng cắt điện thực theo thứ tự nào? HS: Trả lời Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức: Nêu đặc điểm, yêu cầu mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm tập SGK Hoạt động 5:Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’): - GV yêu cầu HS chuẩn bị SGK IV Rút kinh nghiệm: Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Tuần…… – Tiết ………… TÌM HIỂU MỘT MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MƠ NHỎ (T2) I- MỤC TIÊU Sau học giáo viên phải làm cho học sinh : Phân biệt phận mạng điện sản suất quy mơ nhỏ Thực quy trình quy định an toàn II- CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung: - Giáo viên nghiên cứu 28, 29 SGK, SGV - Đọc tài liệu có liên quan Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 28 -1 SGK khổ giấy lớn để minh hoạ Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ điện III- TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm - GV liên hệ với sở sản xuất cần tham quan để xác định thời gian, địa điểm cụ thể phương tiện lại - Trên sở nộ dung tham quan, giáo viên chọn người hướng dẫn cán phụ trách hệ thống điện sở sản xuất đặt trước nội dung tham quan - Phổ biến cho học sinh nội quy tham quan thảo luận lại nội dung tham quan Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: Phân biệt phận mạng điện sản suất quy mơ nhỏ Thực quy trình quy định an toàn (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: vào Hoạt động người hướng dẫn - Cán hướng dẫn cho học sinh tham quan mạng điện từ nguồn đến tải + Trạm biến áp sở sản xuất: Vị trí đặt, số lượng, số liệu kỹ thuật + Bảo vệ an toàn trạm biến áp: Nối đát, chống sét… + Đường dây hạ áp từ trạm biến áp đến tủ phân phối: Loại dây, cách dây, số bát sứ + Đường dây từ tủ phân phối đến tủ động lực, tủ chiếu sáng: Loại dây, cách dây + Tủ động lực, tủ chiếu sáng: Số lượng, vị trí Hoạt động học sinh GV - Học sinh ý nghe cán hướng dẫn giải thích phận mạng điện - Đưa câu hỏi giáo viên cán hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép số liệu, đối chiếu với nội dung học Cùng với hướng dẫn để trả lời câu hỏi học sinh - Giáo viên đưa câu hỏi học sinh + Mạng điện thực tế so với mạng điện học giống khác điểm gì? Giáo án PTNL Cơng nghệ – khối 12 + Đường dây từ tủ động lực tới máy sản xuất: Loại dây, cách dây + Đường dây từ tủ chiếu sang đến chùm đèn + Các thiết bị đóng cắt bảo vệ mạng điện gì? + Mạch chiếu sang mạch động lực chung làm hay tách riêng? Vì sao? Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức: Nhận xét.; Trả lời câu hỏi cuối Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) làm tập SGK Hoạt động 5:Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’): - GV yêu cầu HS chuẩn bị SGK IV Rút kinh nghiệm: ... thể trị số đó? Vẽ mạch điện đơn giản công dụng linh kiện? (Dành cho HS trung bình ↑) *HS: Thực theo yêu cầu GV Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung Hoạt động... số điện trở thuận - Trị số điện trở ngược - Trị số điện áp đánh thủng Công dụng Tranzito E Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung - Dùng để khuếch đại tín hiệu... Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, nhận biết linh kiện bán dẫn Giáo án PTNL Công nghệ – khối 12 II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK tài liệu có