Thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính (chép điều 10 pháp lệnh xử lí vphc sửa đổi năm 2008) 2 Khẳng định đúng sai, giải thích?

Một phần của tài liệu trách nhiệm kỉ luật cán bộ công chức (Trang 36 - 37)

- tính chất đơn phương của các quyết định hành chính: các cơ quan hành chính nhà nước hoặc các chủ thể có thẩm quyền có quyền ban hành các quyết định hành chính đơn phương thể hiện ý chí của chủ thể quản lí, có hiệu lực bắt

1.thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính (chép điều 10 pháp lệnh xử lí vphc sửa đổi năm 2008) 2 Khẳng định đúng sai, giải thích?

a, cán bộ, công chức chỉ phải thực hiện theo nhữg qui định của pháp luật về cán bộ công chức khi đang còn là cán bộ công chức.

Trả lời: Sai vì có trường hợp khi không còn là cán bộ, công chức thì người đã từng là cán bộ, công chức vẫn phải thực hiện các quy định của luật cán bộ, công chức đó là trường hợp cán bộ công chức làm việc ở nghành nghề có liên quan đến bí mật nhà nước khi nghỉ hưu hoặc thôi việc thì trong thời hạn ít nhất là 5 năm kể từ khi có quyết định nghỉ hưu hoặc thôi việc thì không được làm công việc mà trước đây mình đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài. Như vậy quy định cấm này của luật cán bộ, công chức buộc những người không còn là công chức (đã nghỉ hưu, đã thôi việc) vẫn phải thực hiện đó là không được làm. (khoản 2 điều 19 luật cán bộ, công chức).

b, tổ chức xã hội nghề nghiệp là tổ chức gồm những người cùng nghề nghiệp và giúp đỡ nhau hoạt động của hội (đã trả lời ở trên)

Đề 7 (đề của anh): trả lời đúng nhưng chỉ được 7 điểm

1. thời hiệu trong xử phạt vi phạm hành chính (chép điều 10 pháp lệnh xử lí vphc sửa đổi năm 2008)2. Khẳng định đúng sai, giải thích? 2. Khẳng định đúng sai, giải thích?

trả lời: Đúng vì quản lí nhà nước bao gồm quản lí trong lĩnh vực lập pháp, tư pháp, hành chính; vậy quản lí hành chính nhà nước cũng là hình thức quản lí nhà nước cho nên chủ thể quản lí hành chính nhà nước cũng chính là chủ thể quản lí nhà nước.

b. Quan hệ pháp luật hành chính không phát sinh giữa 2 cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp

Trả lời: Sai vì có quan hệ pháp luật hành chính phát sinh giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn, ví dụ như quan hệ pháp luật hành chính giữa chính phủ với bộ, cơ quan ngang bộ (chính phủ ra chỉ thị yêu cầu bộ tài nguyên đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lí đất đai). Mà chính phủ với bộ là cơ quan hành chính cùng cấp ở trung ương nên khẳng định trên là sai.

Hỏi thêm: quan hệ pháp luật hành chính có phát sinh giữa ubnd tỉnh nọ với ubnd tỉnh kia không?

Trả lời: Về mặt lí luận thì có thể có, ví dụ như ông chủ tịch ubnd tỉnh A đến tỉnh B vphc bị chủ tịch ubnd tỉnh B xử phạt hành chính; nhưng về thực tiễn thì không có phát sinh quan hệ pháp luật hành chính (cách trả lời của thầy Sao: ông chủ tịch ubnd tỉnh chẳng bao giờ vphc được vì nếu có đến tỉnh B thì có lái xe đưa đón, mà có vphc thì đó là lái xe vp, thậm chí ăn có người gắp, rửa mặt có người rửa… thì làm sao ông ta có vp mà xử phạt hành chính được).

Một phần của tài liệu trách nhiệm kỉ luật cán bộ công chức (Trang 36 - 37)