Tuần 1, tiết 1 Ngày soạn: 20/8/2018 Chương I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2 : ĐIỆN TRỞ TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản : điện trở, tụ điện, cuộn cảm 2. Kỹ năng : Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích các tình huống thực tiễn thuyết trình, trình bày và trao đổi thông tin. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh vẽ các hình 22; 24; 27 trong SGK Vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Học sinh: Đọc trước bài 2 trong SGK. Tìm hiểu các kiến thức có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp thực nghiệm; Nêu và giải quyết vấn đề; IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp.2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungBài 2 : ĐIỆN TRỞ TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢMCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Tạo tình huống có vấn đề thông qua kiến thức vật lý liên quan đã học5 phútHình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu điện trở10 phútHoạt động 3Nghiên cứu tụ điện10 phútHoạt động 4Nghiên cứu cuộn cảm10 phútLuyện tậpHoạt động 5Hệ thống hoá kiến thức cơ bản5phútVận dụngHoạt động 6Hướng dẫn về nhà5 phútTìm tòi mở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngA. Khởi độngHoạt động 1: Tạo tình huống học tập về qua việc đưa ra ví dụ phân tích HS nhận xét và đưa vào bài nghiên cứua) Mục tiêu hoạt động:Thông qua vấn đề để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có và chưa biết để học sinh tìm hiểu kiens thức mới những kiến thức mới.b) Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em xem các hình ảnh của mạch đơn giản cụ thể , đặt câu hỏi, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học tập. c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và ghi lại nhừng gì suy nghĩ.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV đặt câu hỏi:Câu hỏi: trong vật lý các em đã học những linh kiện điện tử nào? Kể tên Câu hỏi: vai trò các linh kiện đó như thế nào? Học sinh quan sát và trả lời HS đưa ra dự doán và có sự mâu thuẫnB. Hình thành kiến thứcHoạt động 2: Tìm hiểu điện trởa) Mục tiêu hoạt động: hiểu biết cơ bản cấu tạo công dụng và phân loại điện trởb) Gợi ý tổ chức hoạt động:Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho qua tranh và điện trở thật, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học tập.Hình thức chủ yếu của hoạt động này là thông qua hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học.c) Sản phẩm hoạt động: Trình bày được khái niệm và công dụng.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtSau khi HS nghiên cứu thảo luận nhóm trả lới các câu lệnh sauGV đặt câu hỏi:+ Công dụng điện trở ?Nêu một vài ví dụ cụ thể ?Mô tả cấu tạo?Có những loại đuiện trở nào?GV nhận xét, bổ sung câu trả lời và kết luậnI. Điện trở:1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:a. Công dụng: Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.b. Cấu tạo: Thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột tham phun lên lõi sứ để làm điện trở.c. Phân loại: Diện trở được phân loại theo: Công suất: CS nhỏ, CS lớn. Trị số: Loại cố định hoặc có thể biến đổi. Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở thì trị số điện trở thay đổi thì được phân loại sau:+ Điện trở nhiệt;Hệ số dương.Hệ số âm+ Điện trở biến đổi theo điện áp.+ Quang điện trở.d. Kí hiệu : SGK2. Các số liệu kỹ thuật của điện trở:a. Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở của điện trở.Đơn vị điện trở: Ôm ( ) + 1 kilô ôm ( k )=103 +1Mêga ôm ( M )=106 b. Công suất định mức:Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài.Đơn vị đo là oát ( W ).Hoạt động 3: Tìm hiểu về tụ điệna) Mục tiêu hoạt động: nêu ra được tác dụng tụ điện, cấu tạo cơ bản.b) Gợi ý tổ chức hoạt động:Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho qua tranh và mạch thật, hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học tập.Từ đó trả lời các câu hỏi của bài học.c) Sản phẩm hoạt động:HS Biết phân loại các mạch theo nhóm linh kiệnNội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtYêu cầu học sinh quan sát hình dọc tài liệu Tụ điện có những công dụng điển hình gì? Lấy một số ví dụ minh họa cho các công dụng trên?GV nhận xét, bổ sung câu trả lời và kết luậnGv cho HS nghiên cứu tiếp tài liệuTrả lời:+ Có những loại tụ gì?+Cấu tạo từng loại?+Đặc trưng tụ là đại lượng nào?+Nếu điện áp đặt vào tụ lớn hơn giá trị định mức tụ sẽ như thế nào?II. Tụ điện:1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:a. Công dụng: Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.b. Cấu tạo: Tụ điện là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bỡi lớp điện môi.c. Phân loại: d. Kí hiệu : SGK2. Các số liệu kỷ thuật của tụ điện:a. Trị số điện dung: Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện. Đơn vị đo là fara ( F ) hoặc + 1 Micrôfara ( F ) =106F + 1 Nanôfara ( nF ) =109F + 1 picô fara ( pf ) = 1012F.b. Điện áp định mức: ( Uđm¬) là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện.c. Dung kháng của tụ điện: ( Xc )là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
Trường THPT Tuần 1, tiết Giáo án Công Nghệ 12 Ngày soạn: 20/8/2018 Chương I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài : ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng linh kiện điện tử : điện trở, tụ điện, cuộn cảm Kỹ : - Nhận biết, phân biệt loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Vận dụng công dụng linh kiện điện tử để giải thích tượng thực tế Thái độ: - Yêu thích mơn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích tình thực tiễn - thút trình, trình bày và trao đổi thơng tin II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh vẽ hình 2-2; 2-4; 2-7 SGK - Vật mẫu điện trở, tụ điện, cuộn cảm Học sinh: - Đọc trước bài SGK - Tìm hiểu kiến thức có liên quan III PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp thực nghiệm; Nêu và giải quyết vấn đề; IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung Bài : ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề thông qua kiến thức vật lý liên quan học phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu điện trở 10 phút Hoạt động Nghiên cứu tụ điện 10 phút Hoạt động Nghiên cứu cuộn cảm 10 phút Luyện tập Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức 5phút Hoạt động Hướng dẫn nhà phút Vận dụng Tìm tòi mở rộng GV: Trang Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình học tập qua việc đưa ví dụ phân tích HS nhận xét và đưa vào bài nghiên cứu a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua vấn đề để tạo mâu thuẫn kiến thức có và chưa biết để học sinh tìm hiểu kiens thức kiến thức b) Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em xem hình ảnh mạch đơn giản cụ thể , đặt câu hỏi, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm và ghi lại nhừng suy nghĩ Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt - HS đưa dự GV đặt câu hỏi: Câu hỏi: vật lý em học linh kiện điện tử dốn và có mâu thuẫn nào? Kể tên Câu hỏi: vai trò linh kiện thế nào? Học sinh quan sát và trả lời B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở a) Mục tiêu hoạt động: hiểu biết cấu tạo công dụng và phân loại điện trở b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho qua tranh và điện trở thật, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Hình thức chủ yếu hoạt động này là thông qua hoạt động cá nhân hướng dẫn giáo viên Từ vận dụng trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động: Trình bày khái niệm và công dụng Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Sau HS nghiên cứu thảo luận nhóm trả I Điện trở: Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, ký lới câu lệnh sau hiệu: GV đặt câu hỏi: a Công dụng: Hạn chế điều chỉnh + Công dụng điện trở ? dòng điện và phân chia điện áp mạch điện Nêu vài ví dụ cụ thể ? b Cấu tạo: Thường dùng dây kim loại Mô tả cấu tạo? có điện trở suất cao dùng bột Có loại đuiện trở nào? tham phun lên lõi sứ để làm điện trở c Phân loại: Diện trở phân loại theo: - Công suất: CS nhỏ, CS lớn - Trị số: Loại cố định biến GV: Trang Trường THPT GV nhận xét, bổ sung câu trả lời và kết luận Giáo án Công Nghệ 12 đổi - Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở trị số điện trở thay đổi phân loại sau: + Điện trở nhiệt;Hệ số dương.Hệ số âm + Điện trở biến đổi theo điện áp + Quang điện trở d Kí hiệu : SGK Các số liệu kỹ thuật điện trở: a Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở điện trở Đơn vị điện trở: Ôm ( Ω ) + kilô ôm ( k Ω )=103 Ω +1Mêga ôm ( M Ω )=106 Ω b Công suất định mức:Là cơng suất tiêu hao điện trở mà chịu đựng thời gian dài Đơn vị đo là oát ( W ) Hoạt động 3: Tìm hiểu tụ điện a) Mục tiêu hoạt động: nêu tác dụng tụ điện, cấu tạo b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho qua tranh và mạch thật, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập.Từ trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động:HS Biết phân loại mạch theo nhóm linh kiện Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu học sinh quan sát hình dọc tài liệu II Tụ điện: Tụ điện có cơng dụng điển hình gì? Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, kí - Lấy số ví dụ minh họa cho công hiệu: dụng trên? a Công dụng: Ngăn cản dòng điện chiều và cho dòng điện xoay chiều GV nhận xét, bổ sung câu trả lời và kết qua luận b Cấu tạo: Tụ điện là tập hợp hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bỡi lớp Gv cho HS nghiên cứu tiếp tài liệu điện mơi Trả lời: c Phân loại: + Có loại tụ gì? d Kí hiệu : SGK +Cấu tạo từng loại? Các số liệu kỷ thuật tụ điện: +Đặc trưng tụ là đại lượng nào? a Trị số điện dung: Cho biết khả tích luỹ điện trường tụ điện có điện áp đặt lên hai cực tụ điện - Đơn vị đo là fara ( F ) +Nếu điện áp đặt vào tụ lớn giá trị + Micrôfara ( µ F ) =10-6F định mức tụ thế nào? + Nanôfara ( nF ) =10-9F + picô fara ( pf ) = 10-12F b Điện áp định mức: ( Uđm) là trị số điện áp lớn cho phép đặt lên hai GV: Trang Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 cực tụ điện c Dung kháng tụ điện: ( Xc )là đại lượng biểu cản trở tụ điện dòng điện chạy qua XC = 2πfc Hoạt động 4: Tìm hiểu cuộn cảm a) Mục tiêu hoạt động: nêu tác dụng cuộn cảm, cấu tạo b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho qua tranh và mạch thật, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập.Từ trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động:HS Biết phân loại mạch theo nhóm linh kiện Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu học sinh quan sát hình dọc tài liệu III Cuộn cảm: Cuộn cảm có cơng dụng điển hình Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, ký gì? hiệu: - Lấy số ví dụ minh họa cho cơng a Cơng dụng: Thường dùng để dẫn dụng trên? dòng điện chiều, chặn dòng điện cao tần GV nhận xét, bổ sung câu trả lời và kết b Cấu tạo: Dùng dây dẫn điện để quấn luận thành cuộn cảm c/ Phân loại : Tuỳ theo cấu tạo và phạm Gv cho HS nghiên cứu tiếp tài liệu vi sử dụng, cuộn cảm phân loại Trả lời: sau: Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung + Có loại cuộn cảm gì? tần, cuộn cảm âm tần +Cấu tạo từng loại? d Kí hiệu : SGK +Đặc trưng cuộn cảm là đại lượng nào? Các số liệu kỹ thuật cuộn cảm: a Trị số điện cảm : Cho biết khả tích luỹ lượng từ trường có dòng điện chạy qua +Nếu điện áp đặt vào tụ lớn giá trị - Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích định mức tụ thế nào? thước, hình dạng, vật liệu lõi, … - Đơn vị đo là Henry ( H ) + Mili henry ( mH )=10-3H + Micrô henry ( µ H ) = 10-6H b Hệ số phẩm chất: ( Q ) Đặc trưng cho tổn hao lượng trog cuộn cảm 2πfL Q= r c Cảm kháng: ( XL ) Là đại lượng biểu GV: Trang Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 cản trở cuộn cảm dòng điện chạy qua XL= π fL C Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: HS hiểu mạch điện tử và cơng dụng từng mạch b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết và ghi Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Gv: Y/cầu đại diện vài HS nhóm trình HS tốm tắc nội dụng bày ý kiến và vấn đề có bài D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học thực hành b)Tổ chức hoạt động: Nghiên cứu tác dụng linh kiện điện tử mạch c)Sản phẩm hoạt động: Ghi HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hiểu và trính bày vài tro linh kiện điện tử mạch GV yêu cầu Hs HS nhận nhiệm vụ V RUT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………… GV: Trang Trường THPT Tuần 2, tiết Giáo án Công Nghệ 12 Ngày soạn: 27/8/2018 BÀI 3: THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ -TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I Mục tiêu : Kiến thức : -Nhận biết hình dạng và phân lọai điện trở, tụ điện, cuộn cảm Kĩ : -Đọc và đo số liệu kĩ thuật linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm Thái độ : -Có ý thức thực quy trình và quy định an tòan Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích tình thực tiễn - thút trình, trình bày và trao đổi thơng tin II CHUẨN BỊ II Chuẩn bị thầy và trò : Giáo viên: -Giáo viên làm thực hành, điền số liệu vào báo cáo mẫu trước hướng dẫn cho học sinh -Đồng hồ vạn chiếc, lọai điện trở có trị số từ 100Ω - 470Ω 20 chiếc gồm lọai ghi trị số và lọai thị vòng màu., lọai tụ điện gồm 10 chiếc ( tụ giấy , tụ sứ, tụ hóa), lọai cuộn cảm chiếc (gồm lõi khơng khí, lõi ferit, lõi sắt từ) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ- CUỘN CẢM- TỤ ĐIỆN Họ và tên : Lớp : 1.Tìm hiểu, đọc và đo trị số điện trở : STT Vạch màu điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 2.Tìm hiểu cuộn cảm : STT Lọai cuộn cảm Cuộn cảm cao tần Cuộn cảm trung tần Cuộn cảm âm tần 3.Tìm hiểu tụ điện : STT GV: Lọai tụ điện Kí hiệu và vật liệu lõi Nhận xét Số liệu kĩ thuật ghi tụ điện Giải thích số liệu kĩ Tụ khơng có cực tính Tụ có cực tính Trang Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 Học sinh: -Nghiên cứu bài 2, SGK -Các kiến thức có liên quan : Quy ước màu để ghi và đọc trị số điện trở Đen Nâu đỏ Cam Vàng Xanh Xanh Tím lục lam số số số số số số số số Cách đọc số liệu ghi tụ điện III PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp thực nghiệm; Nêu và giải quyết vấn đề; IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ -TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM Các bước Hoạt động Tên hoạt động Xám trắng số số Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề thơng qua kiến thức vật lý liên quan học phút Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu điện trở 10 phút Hoạt động Nghiên cứu tụ điện 10 phút Hoạt động Nghiên cứu cuộn cảm 10 phút Luyện tập Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức 5phút Hoạt động Hướng dẫn nhà phút Vận dụng Tìm tòi mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu a) Mục tiêu hoạt động: -các em phải xác định hình dạng và phân lọai điện ,tụ điện ,cuộn cảm Đọc và đo số liệu kĩ thuật linh kiện điện trở, tụ điện , cuộn cảm -Nội dung và quy trình thực hiện: Bước Quan sát, nhận biết và phân lọai linh kiện điện tử Bước Chọn điện trở màu lần lượt lấy từng điện trở để đọc trị số và đo trị số đồng hồ Bước Chọn cuộn cảm khác vật liệu làm lõi và cách quấn dây điền vào bảng Bước Chọn tụ điện có cực tính và tụ điện khơng cực tính để ghi số liệu kĩ thuật từng tụ điện, sau điền vào bảng b) Tổ chức hoạt động: GV: Trang Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 Giáo viên đặt vấn đề cách cho em xem hình ảnh mạch đơn giản cụ thể , đặt câu hỏi, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm và ghi lại nhừng suy nghĩ Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS GV đặt câu hỏi: Học sinh quan sát và trả lời Nội dung cần đạt - HS đưa dự doán và số liệu ban đàu có mâu thuẫn B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: tiến hành thực hành a) Mục tiêu hoạt động: hiểu biết cấu tạo công dụng và cách xác định đại lượng, đọc và ghi số liệu thực hành b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho HS quan sát điện trở, tụ và cuộn cẩm thậtt, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Hình thức chủ yếu hoạt động này là thông qua hoạt động cá nhân hướng dẫn giáo viên Từ vận dụng trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động: TL 10ph GV: Họat động GV Họat động HS Quan sát nhận biết và phân lọai linh kiện -Gv phát dụng cụ, vật liệu từng -Hs nhận dụng cụ nhóm cho HS -Các em xác định điện trở, cuộn cảm, tụ điện dựa vào hình dạng đặc điểm bên ngòai chúng -Hãy đọc trị số điện vòng màu -Hs xem dụng cụ và xác định Giáo viên lấy điện trở màu đọc linh kiện và đặt linh kiện lọai và hướng dẫn học sinh đọc chỗ -Hãy đọc và giải thích số liệu kĩ -Hs đọc trị số điện trở dựa vào hướng thuật ghi tụ điện dẫn giáo viên dựa vào cách GV lấy tụ điện đọc và giải thích hướng dẫn SGK số liệu kĩ thuật tụ điện -Hs tiếp tục đọc trị số điện trở màu khác -Hs nghe hướng dẫn giáo viên và đọc ,giải thích số liệu kĩ thuật tụ điện lại Đo trị số linh kiện đồng hồ vạn Trang Trường THPT 25ph -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồng hồ vạn -Hãy đo trị số điện trở điện trở và ghi vào bảng số -Các em chọn lọai cuộn cảm khác vật liệu làm lõi và cách quấn dây điền vào bảng Hãy phân biệt cuộn dây cao tần, trung tần và âm tần - Hãy chọn tụ điện có cực tính và tụ điện khơng có cực tính Ghi số liệu kĩ thuật vào bảng số -Hãy giải thích số liệu kĩ thuật ghi tụ điện Giáo án Công Nghệ 12 -HS quan sát và nhớ lại cách sử dụng đồng hồ vạn lớp 11 - Các nhóm phân cơng cơng việc từng thành viên và tiến hành đo trị số điện trở và ghi vào bảng số - HS quan sát cuộn dây và xác định cuộn dây cao tần, trung tần, âm tần C Luyện tập Kết thúc tiết học, đánh giá kết -Hs hoàn thành báo cáo kết thực hành theo mẫu -Gv dựa vào trình thực hành và kết thực hành, nhận xét đánh tiết học D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học thực hành b)Tổ chức hoạt động: Nghiên cứu tác dụng linh kiện điện tử mạch c)Sản phẩm hoạt động: Ghi HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hiểu và trính bày vài tro linh kiện điện tử mạch GV yêu cầu Hs HS nhận nhiệm vụ V RUT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………… GV: Trang Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 Tiết thứ –tuần Ngày soạn : 3/9/2018 Bài : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng số linh kiện bán dẫn và IC - Biết nguyên lý làm việc tirixto và triac Kỹ : Phân biệt linh kiện bán dẫn và nhận biết cực chúng Thái độ : - có thái độ học tập nghiêm túc - Hình thành thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì xác và sáng tạo Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực đọc hiểu tài liệu và giải quyết vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích tình thực tiễn - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận - Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Các hình và tranh vẽ : 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 ( SGK) - Một số linh kiện mẫu : loại điốt tiếp điểm và tiếp mặt, loại tranzito PNP và NPN, loại tirixto, triac,diac, IC Học sinh : - Xem lại chất dòng điện chất bán dẫn ứng dụng chất bán dẫn việc tạo linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito) (vật lý 11) - Học bài cũ và xem trước bài III PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp thực nghiệm; giải quyết vấn đề; IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung Bài : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề thông qua phút mạch điện tử mà HS biết Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu khái niệm mạch và cơng dụng ốt và Tranzito 18 phút Hoạt động Nghiên cứu Tirixto Luyện tập Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức phút Vận dụng GV: Trang 10 Trường THPT Hoạt động GV và HS Sau HS nghiên cứu thảo luận nhóm GV đặt câu hỏi: + MBA ba pha thuộc loại máy điện ? + Động điện ba pha thuộc loại máy ? - HS nghiên cứu sgk & trả lời câu hỏi Nêu vài ví dụ ? GV + Máy BA có phần ? +Máy BA ba pha có dây quấn ? Tê gọi dây quấn và kí hiệu ? + MBA ba pha làm việc dựa nguyên lí nào ? Gv đặt câu lẹnh sau HS thảo luận nghiến tài liệu trình bày Giáo án Cơng Nghệ 12 Nội dung cần đạt 2- Cấu tạo: a- Lõi thép: - Có ba trụ để cuấn dây và gông từ - Làm là thép KTĐ (0,350,5mm) hai mặt phủ cách điện và ghép lại với b- Dây quấn: Dây điện từ bọc cách điện - Có ba dây quấn sơ cấp: AX,BY,CZ - Có ba dây quấn thứ cấp: ax,by,cz - Cách đấu dây đấu hay tam giác,hai phía 3- Nguyên lý làm việc máy biến áp: Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều U1, dòng điện I1 chạy cuộn sơ cấp sinh lõi thép từ thông biến thiên, mạch từ khép kín nên từ thơng móc vòng sang cuộn thứ cấp sinh sđđ cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2 Đồng thời sinh cuộn sơ cấp E1 tỉ lệ với N1 E1 ≈ U1, E2 ≈ U2; - Hệ số biến áp pha: KP = U P1 N = U P2 N - Hệ số biến áp dây: Kd = U P1 U P2 C Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và trả lời câu hỏi a) Mục tiêu hoạt động: Hiểu viên thông và thông tin b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết và ghi Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Gv: Y/cầu đại diện vài HS nhóm trình HS tóm tắc nội dụng bày ý kiến và vấn đề có bài và trả lời câu hỏi sgk D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học thực hành b)Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm c)Sản phẩm hoạt động: Ghi HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt GV: Trang 132 Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 GV u cầu Hs hoạt đơng nhóm để giải bài tâp 3/ 102 sgk HS nhận nhiệm vụ Hs lên trình bày V RUT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 30-31- Tiết: 29-30 Ngày soạn: 25 /3/2018 BÀI 23: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết công dụng, cấu tạo, ng/lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB pha 2- Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để liên hệ với thực tế 3- Thái độ: - Tuân thủ qui định cách nối dây Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực đọc hiểu và giải quyết vấn đề và tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích tình thực tiễn - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận -Năng lực thực hành - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước tập thể II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên:- Tranh vẽ hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk - Động ba pha tháo rời 2- Học sinh:- Nghiên cứu bài 26 sgk.- Tham khảo tài liệu có liên quan III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề - phát vấn, thảo luận và diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động GV: Hoạt động Tạo tình học tập 10 phút Trang 133 Trường THPT Hình thành kiến thức Giáo án Công Nghệ 12 Hoạt động Khái niệm công dụng Hoạt động Cấu tạo 30phút 30 phút Hoạt động Nguyên lí làm việc và đấu dây Luyện tập Hoạt động Cũng cố kiến thức vfa trả lời câu hỏi sgk 10phút Vận dụng 10phút Tìm tòi mở Hoạt động Hướng dẫn nhà học rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình học tập qua ví dụ học và bài mơn lí học a) Mục tiêu hoạt động: đặt học sinh cần khám phá b) Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em xem hình ảnh mạch đơn giản cụ thể , đặt câu hỏi, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm và ghi lại nhừng suy nghĩ Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Bài trước nghiên cứu máy điện tĩnh hôm nghiên cứu máy điện quay “Động khơng đồng ba pha” B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Khái niệm máy điện xoay chiều 3pha và máy biến áp pha a) Mục tiêu hoạt động: nêu khái niệm và cấu tạo hoạt động b) Gợi ý tổ chức hoạt động:Giáo viên đặt vấn đề cách cho qua tranh và mạch thật, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Hình thức chủ yếu hoạt động này là thông qua hoạt động nhóm hướng dẫn giáo viên Từ vận dụng trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động: Trình bày khái niệm và công dụng Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Giới thiệu khái niệm và công dụng I- Khái niệm và công dụng: động KĐB pha 1- Khái niệm: -GV đặt câu hỏi: - Động có tốc độ quay rô to (n) + Động thuộc loại máy điện ? nhỏ tốc độ quay từ trường (n1) + Tại gọi là không đồng ? 2- Công dụng: + Nêu số thiết bị,máy móc sử dụng Được sử dụng rộng rải lĩnh động KĐB 3pha ? vực: Công nghiệp, nông nghiệp, đời - GV nhận xét và kết luận sống (Đ/cơ rơ to lồng sóc) Hoạt động 3: tìm hiểu Cấu tạo, a) Mục tiêu hoạt động: phân tích sơ đồ lưới điện GV: Trang 134 Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt câu lệnh cho HS nghiên cứu và tìm hiểu sgk trả lời Hình thức chủ yếu hoạt động này là thông qua hoạt động nhóm hướng dẫn giáo viên Từ vận dụng trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động: HS trình bày sơ đồ Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt GV: Sử dụng tranh vẽ 26-1 để giới thiệu II- Cấu tạo: phận động 1- Stato (phần tĩnh): -Sử dụnh hìmh 26-2 và 26-3 kết hợp động a- Lõi thép: tháo rời để giới thiệu hai phận Gồm thép KTĐ ghép lại thành động hình trụ mặt có phay rảnh Nêu vài ví dụ ? b- Dây quấn: GV + Máy BA có phần ? Làm đồng, gồm ba dây quấn Gv đặt câu lẹnh sau HS thảo AX,BY,CZ đặt rãnh stato theo luận nghiến tài liệu trình bày qui luật Sáu đầu dây đưa hộp đấu dây 2- Rôto (phần quay): a- Lõi thép: b- Dây quấn: - Dâyquấn kiểu roto lồng sóc - Dâyquấn kiểu roto dây quấn Hoạt động 4: tìm hiểu ngun lí hoạt động và đấu dây a) Mục tiêu hoạt động: phân tích sơ đồ lưới điện b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt câu lệnh cho HS nghiên cứu và tìm hiểu sgk trả lời Hình thức chủ yếu hoạt động này là thông qua hoạt động nhóm hướng dẫn giáo viên Từ vận dụng trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động: HS trình bày sơ đồ Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt III- Nguyên lí làm việc: Sau HS nghiên cứu thảo luận nhóm Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn GV đặt câu hỏi: stato → từ trường quay.Từ trường quét GV: kết hợp kiến thức vật lí 11 để giải qua dây quấn kín mạch rơto làm xuất thích từ trường quay sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực Trong trình giải thích hỏi thêm kiến tương tác điện từ từ trường quay thức cũ và dòng cảm ứng → mô men quay → rôto quay theo chiều từ trường với tốc độ n < n1 60 f (vp) P n1 n1 − n = - Hệ số trượt tốc độ: S = n2 n1 - Tốc độ quay từ trường: n1 = GV: Vẽ hình 26-7 lên bảng để giới thiệu và giải thích cách đấu dây Giới thiệu cách đảo chiều quay GV: IV- Cách đấu dây: - Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo Trang 135 Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 động để chọn cách đấu dây cho phù hợp VD: Đ/cơ kí hiệu Y/ ∆ - 380/220v - Khi điện áp Ud = 220v → đ/cơ đấu ∆ - Khi điện áp Ud = 380v → đ/cơ đấu Y - Đổi chiều quay động cơ,thì đảo pha cho C Luyện tập Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và trả lời câu hỏi a) Mục tiêu hoạt động: Hiểu viên thông và thông tin b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết và ghi Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HS tóm tắc nội dụng Gv: Y/cầu đại diện vài HS nhóm trình bày ý kiến và vấn đề có bài và trả lời câu hỏi sgk D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học thực hành b)Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm c)Sản phẩm hoạt động: Ghi HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hs lên trình bày GV u cầu Hs hoạt đơng nhóm để giải bài tâp 3/ 107 sgk HS nhận nhiệm vụ V RUT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 32 –tiết 31 Ngày soạn 2/4/2018 KIỂM TRA TIẾT I /MỤC TIÊU: -Củng cố kiến thức máy phát điện xoay chiều pha, động không đồng pha -Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, từ thấy kiến thức học sinh chưa nắm để có kế hoạch bổ sung II/ ĐỀ KIỂM TRA Câu :Khái niệm máy điện xoay chiều ba pha: Máy biến áp ba pha là ?nêu khái niệm và cơng dụng Câu :Ngun lí làm việc và cách quấn day động không đồng pha GV: Trang 136 Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 ĐÁP ÁN I- Khái niệm máy điện xoay chiều ba pha: Máy điện làm việc với dòng xoay chiều pha,làm việc dựa nguyên lí cảm ứng điện từ và lực từ: - Chia làm hai loại: + Máy điện tỉnh: MBA, Máy biến dòng + Máy điện quay: Máy phát điện, động điện II- Máy biến áp ba pha: 1- Khái niệm và công dụng: - KN: Máy điện tỉnh dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều ba pha giữ nguyên tần số 2- Công dụng: Truyền tải và phân phối điện năng, mạng điện xí nghiệp III- Ngun lí làm việc: Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato → từ trường quay.Từ trường qt qua dây quấn kín mạch rơto làm xuất sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực tương tác điện từ từ trường quay và dòng cảm ứng → mô men quay → rôto quay theo chiều từ trường với tốc độ n < n1 60 f (vp) P n1 n1 − n = - Hệ số trượt tốc độ: S = n2 n1 - Tốc độ quay từ trường: n1 = IV- Cách đấu dây: - Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo động để chọn cách đấu dây cho phù hợp VD: Đ/cơ kí hiệu Y/ ∆ - 380/220v - Khi điện áp Ud = 220v → đ/cơ đấu ∆ - Khi điện áp Ud = 380v → đ/cơ đấu Y - Đổi chiều quay động cơ,thì đảo pha cho GV: Trang 137 Trường THPT Tuần 33- Tiết: 32 Giáo án Công Nghệ 12 Ngày soạn: /4/2018 CHƯƠNG 7: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ BÀI 28: MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ I - Mục tiêu 1- Kiờn thc:-Hs củng cố thên kiến thức học -Nắm đợc cách thiết kế MĐSH 2- K nng:-Biết cách thể vẽ thiết kế,nắm đợc bớc thiết kế 3- Thỏi :- hc nghiêm túc và hợp tác học tập Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực đọc hiểu và giải quyết vấn đề và tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức để giải thích tình thực tiễn - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận -Năng lực thực hành - Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trc th II Chun bi: 1, Giáo viên: - Giáo án ,tài liệu tham khảo ,các dụng cụ vẽ ,các vẽ mẫu 2, Học sinh : học thc bµi cò III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề - phát vấn, thảo luận và diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hình thành kiến thức GV: Hoạt động Tạo tình học tập Hoạt động Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu 10 phút 30phút Hoạt động Nguyên lí làm việc mạng điện 30 phút Trang 138 Trường THPT Luyện tập Giáo án Công Nghệ 12 Hoạt động Cũng cố kiến thức vfa trả lời câu hỏi sgk 10phút Vận dụng 10phút Tìm tòi mở Hoạt động Hướng dẫn nhà học rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình học tập qua ví dụ học và bài mơn lí học a) Mục tiêu hoạt động: đặt học sinh cần khám phá b) Tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt vấn đề cách cho em xem hình ảnh mạch đơn giản cụ thể , đặt câu hỏi, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoạt động nhóm và ghi lại nhừng suy nghĩ Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Bài trước nghiên cứu máy điện tĩnh hôm nghiên cứu máy điện quay “Động không đồng ba pha” B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: khái niệm và đặc điểm a) Mục tiêu hoạt động: nêu khái niệm và cấu tạo hoạt động b) Gợi ý tổ chức hoạt động:Giáo viên đặt vấn đề cách cho qua tranh và mạch thật, hướng dẫn em đọc thêm sách giáo khoa thực nhiệm vụ học tập Hình thức chủ yếu hoạt động này là thơng qua hoạt động nhóm hướng dẫn giáo viên Từ vận dụng trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động: Trình bày khái niệm và công dụng Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt GV : KHÁI NIỆM V C IM Hs nhắc lại kiến thức vÏ kü Khái niệm : tổng công suất phụ tải tht ®· häc tõ líp 10 tính cơng suất u cầu cần xác định yếu tố sau: - Khả phát triển thêm nhu cầu dùng điện - Việc sử dụng không đồng thời GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung phụ ti cú mang in -Cho học sinh xemcác vÏ mÉu - Các phụ tải không làm việc hết công suất định mức - Công suất yêu cầu:: Pyc = Pt Kyc Pt :tổng công suất định mức Kyc : h s yờu cõu GV :Nêu bớc thiết kế c im Lấy vị dụ cụ thĨ minh ho¹ - Đạt tiêu chuẩn an toàn điện GV: Trang 139 Trng THPT ? Có máy loại đèn chiếu sáng ?Bảng điện thờng đơc đặt đâu - GV nhận xét và kết luận Giáo án Công Nghệ 12 - Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra và sửa chữa - Không ảnh hưởng mạch chiếu sáng và mạch điện cung cấp điện khác - Đạt yêu cầu kỉ thuật và mĩ thuật Hoạt động 3: tìm hiểu ngun lí a) Mục tiêu hoạt động: phân tích sơ đồ lưới điện b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Giáo viên đặt câu lệnh cho HS nghiên cứu và tìm hiểu sgk trả lời Hình thức chủ yếu hoạt động này là thơng qua hoạt động nhóm hướng dẫn giáo viên Từ vận dụng trả lời câu hỏi bài học c) Sản phẩm hoạt động: HS trình bày sơ đồ Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt ?§i dây phải đảm bảo yêu II Nguyờn lý lam việc 1/ Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô cầu gì? ? Lập dự trù vật t thiết bị để làm nh Thit k s mng điện theo kiểu tập trung: - Đặc điểm - Ưu và nhược điểm + Bảo vệ chọn lọc có cố chập mạch + Sử dụng thuận tiện, dễ kiểm tra + Chi phí kinh tế cao sử dụng nhiều dây và thiết bị + Lắp đật phức tạp, tốn thời gian C Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và trả lời câu hỏi a) Mục tiêu hoạt động: Hiểu viên thông và thơng tin b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết và ghi Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Gv: Y/cầu đại diện vài HS nhóm trình HS tóm tắc nội dụng bày ý kiến và vấn đề có bài và trả lời câu hỏi sgk D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà a)Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học thực hành b)Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm c)Sản phẩm hoạt động: Ghi HS GV: Trang 140 Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hs lên trình bày GV u cầu Hs hoạt đơng nhóm để giải bài tâp 3/ 107 sgk HS nhận nhiệm vụ V RUT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………… Tuần 34-35 Tiết 33,34 Ngày soạn / /2017 ÔN TẬP I - Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Phân biệt máy điện tỉnh và máy điện quay - Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây và nguyên lý làm việc máy BA ba pha 2- Kĩ năng: - Biết cách nối dây và tính toán thành thạo hệ số BA pha và BA dây 3- Thái độ: - Nghiêm túc học tập và tuân thủ cách nối dây máy BA ba pha II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Tranh vẽ hình 25.1; 25.1; 25.3 sgk - Vật mẫu: Các là thép KTĐ: E,U,I Dây đồng 2- Học sinh: - Nghiên cứu bài 25 sgk - Tham khảo tài liệu có liên quan III- Tiến trình ơn tập: 2- Ởn định lớp, kiểm tra sĩ số II- Máy biến áp ba pha: 1- Khái niệm và công dụng: 2- Cấu tạo: a- Lõi thép: - Có ba trụ để cuấn dây và gông từ - Làm là thép KTĐ (0,35-0,5mm) hai mặt phủ cách điện và ghép lại với b- Dây quấn: Dây điện từ bọc cách điện - Có ba dây quấn sơ cấp: AX,BY,CZ - Có ba dây quấn thứ cấp: ax,by,cz GV: Trang 141 Trường THPT Giáo án Cơng Nghệ 12 - Cách đấu dây đấu hay tam giác,hai phía 3- Nguyên lý làm việc máy biến áp: Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều U1, dòng điện I1 chạy cuộn sơ cấp sinh lõi thép từ thơng biến thiên, mạch từ khép kín nên từ thơng móc vòng sang cuộn thứ cấp sinh sđđ cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2 Đồng thời sinh cuộn sơ cấp E1 tỉ lệ với N1 E1 ≈ U1, E2 ≈ U2; - Hệ số biến áp pha: KP = U P1 N = U P2 N - Hệ số biến áp dây: Kd= U P1 U P2 I/ Khái niệm: - Là hệ thống truyền thông tin xa - Thông tin truyền môi trường dẫn khác nhau: trực tuyến,qua không gian VD: - Truyền hình vệ tin - Truyền hình vi ba - Truyền hình cáp quang - Mạn điện thoại cố định và di động - Mạng Internet II/ Sơ đồ và nguyên lý hệ thống: 1/ Phân loại thông tin: - NV: Đưa nguồn thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin - Sơ đồ khối tổng quát hình 17-2 sgk + Nguồn TT: Nguồn tín hiệu cần phát xa + Xử lí tin: Gia cơng và kđ tín hiệu + Điều chế,mã hóa: Những tín hiệu xử lí + Truyền đi: Tín hiệu sau điều chế,mã hóa gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền xa 2/ Phần thu thơng tin: - NV: Nhận tín hiệu truyền từ phần phát,biến đổi tín hiệu thu nhận trở dạng ban đầu để đưa tới thiết bị đầu cuối - Sơ đồ khối tổng quát hình 17-3 sgk + Nhận TT: Nhận thiết bị hay mạch nào (An ten,mođem ) + Xử lí tin: Gia cơng và kđ tín hiệu nhận + Giải điều chế,giải mã: Biến đổi tín hiệu trở dạng ban đầu + Thiết bị đầu cuối: Loa,màn hình,máy in IV.RUT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: GV: Trang 142 Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 Tuần 36 - Tiết 35 15/5/2017 Ngày soạn ĐỀ THI HỌC KÌ II I /MỤC TIÊU: -Củng cố kiến thức máy phát điện xoay chiều pha, động không đồng pha -Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, từ thấy kiến thức học sinh chưa nắm để có kế hoạch bổ sung II/ ĐỀ KIỂM TRA Phần trắc nghiệm (4 điểm) THI HỌC KÌ II-CÔNG NGHỆ 12 THỜI GIAN 45 PHUT PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 CÂU-20 phút) Trong phần phát thơng tin tín hiệu kh́ch đại phận A xử lí tin B mã hóa C điều chế D điều chế, mã hóa Trong phần thu thơng tin phận thu lại tín hiệu là A an ten B Loa C thiết bị đầu cuối D giải ma, điều chế Máy tăng âm phận A tách sóng B khuếch đại C nhận tín hiệu D kh́ch đại cơng suất Máy thu là thiết bị điện tử A thu sóng diện từ B phát sóng điện từ C khơng có an ten D khơng kh́ch đại cao tần Trong máy thu sóng mang dùng đưa tín hiệu là sóng GV: Trang 143 Trường THPT Giáo án Cơng Nghệ 12 A trung B dài C cực dài D ngắn Máy thu hình là thiết bị nhận và tái tạo lại A âm và hình ảnh B âm C hình ảnh D hình màu Các khối máy thu hình gồm có A khối B khối C khối D khối Máy thu hình phận tách âm và hình ảnh là khối A cao-trung tần B xử lí âm C xử lí và điều khiển D phục hồi hình ảnh Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng có điện áp hiệu dụng có giá trị A 220 V B 0,4 kV C kV D 200 V 10 Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dự vào tượng A cảm ứng điện từ B tự cảm C từ trường quay D Hỗ cảm GV: Trang 144 Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 11 Trong mạch nối Chọn câu A U p = U d / B U p = U d C U p = U d D I d = I p 12 Chọn câu Máy biến áp là A thiết bị hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ B máy điện tĩnh biến đổi điện sang C máy điện quay biến đổi điện sang D thiết bị hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ và lực từ 13 Đại lượng nào sau không đổi máy biến áp ba pha A tần số B công suất C điện áp D dòng điện 14 máy tăng âm mạch quyết định độ trầm, bổng âm là A mạch âm sắc B mạch tiền khuếch đại C mạch khuếch đại cơng suất D khơng có mạch nào D bốn lớp tiếp giáp P-N 15 Trong động không đồng tốc độ quay từ trường A 60 f Vòng/phút P B 60 f Vòng/giây P C f Vòng/phút P D f Vòng/giây P 16 Trong động khơng đồng ba pha GV: Trang 145 Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 A rôto quay theo chiều từ trường với tốc độ nhỏ tốc độ từ trường B rôto quay ngược chiều từ trường với tốc độ nhỏ tốc độ từ trường C rôto quay ngược chiều từ trường với tốc độ lơn tốc độ từ trường D rôto quay theo chiều từ trường với tốc độ lớn tốc độ từ trường TỰ LUẬN (25 Phút) Câu 1: Trình bày khái niệm và nguyên lý làm việc động ba pha ? Câu 2: Vẽ sơ đồ khối phần phát thông tin? nêu rõ chức từng khối? GV: Trang 146 ... ) Đặc trưng cho tổn hao lượng trog cuộn cảm 2πfL Q= r c Cảm kháng: ( XL ) Là đại lượng biểu GV: Trang Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 cản trở cuộn cảm dòng điện chạy qua XL= π fL C Luyện... = 10-12F b Điện áp định mức: ( Uđm) là trị số điện áp lớn cho phép đặt lên hai GV: Trang Trường THPT Giáo án Công Nghệ 12 cực tụ điện c Dung kháng tụ điện: ( Xc )là đại lượng biểu cản trở... THPT Giáo án Công Nghệ 12 Tiết thứ –tuần Ngày soạn : 3/9/2018 Bài : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng số linh kiện bán dẫn