Tuần 20, tiết 37, 38Ngày soạn: 7.01.2018CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀNBài 23 : ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. Mục tiêu1. Kiến thức, kĩ năng, thái độa) Kiến thức Định nghĩa được động lượng, viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.b) Kỹ năng Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và giải một số bài toán nâng cao về va chạm của hệ hai vật.c) Thái độ HS hứng thú trong học tập. Có tác phong của nhà khoa học, yêu thích môn vật lý.2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau . Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. Năng lực hợp tác nhóm: làm bài tập nhóm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.II. Chuẩn bị1. Giáo viêna) Video về phóng tên lửa; video giật nhanh tờ giấy đặt dưới cốc nước; hiện tượng súng giật...b) Hình ảnh về các hiện tượng trong thực tế liên quan đến bài học.2. Học sinh SGK, vở ghi bài, giấy nháp…III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh1. Hướng dẫn chungĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Tạo tình huống có vấn đề về động lượng và định luật bảo toàn động lượng10 phútHình thành kiến thứcHoạt động 2Động lượng15 phútHoạt động 3Định luật bảo toàn động lượng15 phútHoạt động 4Ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng15 phútLuyện tậpHoạt động 5Hệ thống hoá kiến thức và bài tập30 phútVận dụngHoạt động 6Hướng dẫn về nhà5 phútTìm tòi mở rộng2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động A. Khởi độngHoạt động 1: Tạo tình huống học tập động lượng – định luật bảo toàn động lượng.a) Mục tiêu hoạt động:Thông qua video để tạo sự tò mò, hứng thú học tập cho học sinh.b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Bằng ví dụ thực tế, GV đặt câu hỏi để HS tiếp nhận thông tin.Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này. Thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở.Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.c) Sản phẩm hoạt động:Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt Giáo viên đặt vấn đề bằng video giật nhanh tờ tiền ra khỏi chai thủy tinh, video phóng tên lửa... sau đó đặt 2 câu hỏi lệnh. Video giật nhanh tờ tiền ra khỏi chai thủy tinh.→ Câu lệnh 1: Tại sao khi giật nhanh tờ tiền thì chai thủy tinh không đổ? Video chuyển động của người đi xe đạp; video súng giật khi bắn; video phóng tên lửa. → Câu lệnh 2: Các chuyển động trên có nguyên tắc chung gì? HS thảo luận trả lời câu hỏi. B. Hình thành kiến thứcHoạt động 2: Động lượng.a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực, động lượng, cách diễn đạt khác của định luật 2 Niu tơn.b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hình thức chủ yếu của hoạt động này là hoạt động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đề. c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.+ Xung lượng+ Động lượng+ Cách diễn đạt khác của định luật 2 Niu tơn.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV đặt vấn đề bằng cách cho các em đọc SGK thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua câu hỏi: Xung lượng của lực là gì? công thức tính, đơn vị và ý nghĩa của xung lượng?+ Động lượng, cách diễn đạt khác của định luật 2 Niu tơn: đọc SGK để tìm hiểu và giải bài toán để tìm hiểu khái niệm động lượng, công thức tính, đơn vị và ý nghĩa của động lượng; cách diễn đạt khác của định luật 2 Niu tơn. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải quyết bài toán 1: Một vật có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc . Dưới tác dụng của một lực không đổi trong thời gian ∆t thì vận tốc của vật đạt tới a) Tìm gia tốc vật thu được.b) Tính xung lượng của lực theo m và Sau khi hs hoàn thành bài toán giáo viên nhấn mạnh m , m gọi là động lượng. Vậy động lượng là gì? công thức tính, đơn vị và ý nghĩa của động lượng? HS làm việc nhóm, báo cáo kết quả.Giả sử lực không đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ đến trong khoảng thời gian Gia tốc của vật: Mà () Nhận xét: vế trái là xung lượng của lực , vế phải là biến thiên của đại lượng gọi là động lượng.I. Động lượng:1. Xung lượng của lực:Khi một lực không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì tích được gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian Xung lượng của lực là đại lượng véc tơ, cùng phương chiều với véc tơ lựcLực không đổi trong khoảng thời gian tác dụng t.Đơn vị là: N.s2. Động lượng: Định nghĩa: Động lượng của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bằng công thức: Đơn vị Kg.ms Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Hoạt động 3: Định luật bảo toàn động lượnga) Mục tiêu hoạt động:Tìm hiểu hệ cô lập, nội dung định luật bảo toàn động lượng, biểu thức của định luật, ứng dụng thực tế của định luật bảo toàn động lượng.b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhómc) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.+ Hệ cô lập.+ Định luật bảo toàn động lượng.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt+ Hệ cô lập: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi thế nào là hệ cô lập? Cho ví dụ.+ Định luật bảo toàn động lượng: Hoạt động nhóm giải quyết bài toán.Bài toán 2: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, hai viên bi chuyển động đến va chạm với nhau như hình vẽ: a) Tìm độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi trong thời gian va chạm ∆t?b) So sánh độ biến thiên động lượng của hai viên bi.c) So sánh tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm.Hình thức chủ yếu của hoạt động này là hoạt động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đề. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học:+ Hệ cô lập là gì?+ Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.II.Định luật bảo toàn động lượng.1.Hệ cô lập:Hệ nhiều vật được coi là cô lập nếu:Không chịu tác dụng của ngoại lực. Nếu có thì các ngoại lực phải cân bằng nhau.Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật trong hệ. Các nội lực này trực đối nhau từng đôi một.2. Định luật bảo toàn động lượng:Động lượng của hệ cô lập là đại lượng không đổi.Nếu hệ có 2 vật: Chú ý: hệ xét phải là hệ cô lập và các giá trị các đại lượng dựa vào hệ qui chiếu.Hoạt động 4: Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng.a) Mục tiêu hoạt động:Ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng giải một số bài toán đặc trưng.b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhómc) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh.+ Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng vào các bài toán va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực; giải thích được nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em tiến hành giải bài toán 3 và bài toán 4. Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, ghi ý kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm.Bài toán 3: Vật khối lượng m1, chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn có vận tốc đến va chạm với một vật có khối lượng m2 đang nằm yên trên mặt phẳng ấy. Biết rằng sau va chạm hai vật nhập làm một chuyển động với cùng vận tốc . Xác định ?Bài toán 4: Một tên lửa đang đứng yên. Khi phụt ra phía sau một lượng khí có khối lượng m và vận tốc , thì tên lửa có khối lượng M sẽ chuyển động như thế nào? Tính vận tốc của nó ngay sau khi phụt khí?Hình thức chủ yếu của hoạt động này là hoạt động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đề. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học:+ Thế nào là va chạm mềm? Biểu thức tính vận tốc sau va chạm mềm.+ Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.3. Va chạm mềm:Sau va chạm 2 vật nhập lại thành 1 chuyển động với vận tốc . Xác định Áp dụng ĐLBT động lượng: Va chạm của hai vật như trên gọi là va chạm mềm. 4. Chuyển động bằng phản lực:CĐ bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về hướng ngược lại một phần của chính nó.Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng thiên, …C. Luyện tậpHoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập.a) Mục tiêu:Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản.Nội dung: + Xung lượng của lực, động lượng+ Định luật bảo toàn động lượng.+ Giải thích câu lệnh 1.+ Giải thích câu lệnh 2.+ Giao cho học sinh luyện tập một số bài tập đã biên soạn.b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận.c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả và ghi vở.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức cơ bản về xung lượng của lực, động lượng, định luật bảo toàn động lượng, ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng. Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. Học sinh trình bày sản phẩm trước lớp và thảo luận.Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. Sau cùng, giáo viên hệ thống và cùng học sinh chốt kiến thức.Câu 1. Đơn vị của động lượng làA. Ns.B. Kgms.C. Nm.D. Nms.Câu 2. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượngA. không xác định.B. bảo toàn.C. không bảo toàn.D. biến thiên. Câu 3. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn?A. Ô tô tăng tốc.B. Ô tô giảm tốc.C. Ô tô chuyển động tròn đều.D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.Câu 4. Hệ cô lập là hệ mà các vật trong hệA. chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ. B. chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn.C. không tương tác với nhau.D. chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ.Câu 5. Ôtô có khối lượng 500 kg chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng với gia tốc bằng 0,5ms2. Sau khi khởi hành 1 phút thì động lượng của ôtô làA. 15000 kgms.B. 1500 kgms. C. 250 kgms. D. 45000 kgms.Câu 6. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g=10ms2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó làA. 5,0 kgms. B. 10 kgms. C. 4,9 kgms. D. 0,5 kgms II. Tự luận:Bài 1. Một quả bóng gôn có khối lượng 46 g đang nằm yên. Sau một cú đánh, quả bóng bay lên với vận tốc 70 ms. Tính xung lượng của lực tác dụng và độ lớn trung bình của lực tác dụng, biết thời gian tác dụng là 5.104 s.Bài 2. Một xe chở cát có khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 1ms. Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg bay ngang với vận tốc 7 ms (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Bỏ qua mọi ma sát. Xác định vận tốc của xe ngay sau khi vật chui vào xe trong trường hợp vật bay đếna) ngược chiều xe chạy.b) cùng chiều xe chạy.D. Vận dụng – Mở rộngHoạt động 6: Hướng dẫn về nhàa) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học; giải thích các hiện tượng thực tiễn và tự chế tên lửa đơn giản. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm hoặc cá nhânc) Sản phẩm hoạt động:Bài thuyết trình và sản phẩm tên lửa tự làm của mỗi nhóm.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGiáo viên đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ giải thích hiện tượng thực tế và tìm hiểu tự chế tạo tên lửa đơn giản bằng cách dùng các hình ảnh về tên lửa tự làm. Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở. Sau đó thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau ( nếu có điều kiện )Nội dung: 1. Chọn lựa một số vấn đề để học sinh về nhà tự tìm hiểu. Tìm hiểu nguyên tắc chuyển động của một số loài vật: mực, sứa… Chế tạo các bệ phóng, bệ bắn phù hợp.2. Tìm hiểu và chế tạo tên lửa đơn giản.V. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dạy học theo phương pháp Tuần 20, tiết 37, 38 Giáo án Vật Lí 10 HKII Ngày soạn: 7.01.2018 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23 : ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Định nghia đươc đông lương, viết đươc cơng thức tính đơng lương nêu đươc đơn vị đo đông lương - Phát biểu viết đươc hệ thức định luật bảo tồn đơng lương hệ hai vật b) Kỹ - Vận dụng định luật bảo tồn đơng lương để giải tốn va cham mêm - Giải thích đươc ngun tăc chuyển đơng băng phản lưc - Vận dụng kiến thức để giải thích mơt số tương thưc tế giải mơt số tốn nâng cao vê va cham hệ hai vật c) Thái độ - HS hứng thú học tập - Có tác phong nhà khoa học, u thích mơn vật lý Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lưc giải vấn đê thông qua câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tăt thơng tin liên quan từ nhiêu nguồn khác - Năng lưc tư học, đọc hiểu giải vấn đê theo giải pháp lưa chọn thông qua việc tư nghiên cứu vận dụng kiến thức vê đông lương, định luật bảo tồn đơng lương để giải thích tình thưc tiễn giải đươc tập liên quan đến kiến thức học - Năng lưc hơp tác nhóm: làm tập nhóm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lưc tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII II Chuẩn bị Giáo viên a) Video vê phóng tên lửa; video giật nhanh tờ giấy đặt cốc nước; tương súng giật b) Hình ảnh vê tương thưc tế liên quan đến học Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp… III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Các bước Hoạt động Khởi đơng Hoat đơng Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Tìm tòi mở rơng Tên hoạt động Hoat đông Hoat đông Hoat đơng Hoat đơng Tao tình có vấn đê vê đơng lương định luật bảo tồn đơng lương Đơng lương Định luật bảo tồn đơng lương Ứng dụng định luật bảo tồn đơng lương Hệ thống hố kiến thức tập Hoat đơng Hướng dẫn vê nhà Thời lượng dự kiến 10 phút 15 phút 15 phút 15 phút 30 phút phút Hướng dẫn cụ thể hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình học tập động lượng – định luật bảo toàn động lượng a) Mục tiêu hoạt động: Thơng qua video để tao sư tò mò, hứng thú học tập cho học sinh b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Băng ví dụ thưc tế, GV đặt câu hỏi để HS tiếp nhận thông tin Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với ban xung quanh băng cách ghi lai ý kiến ban khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm vê dư đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào Trong q trình hoat đơng nhóm, giáo viên quan sát học sinh tư học, thảo luận, trơ giúp kịp thời em cần hỗ trơ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết hoat đơng nhóm nơi dung ghi Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt - Giáo viên đặt vấn đê băng video giật nhanh tờ tiên khỏi chai thủy tinh, video phóng tên lửa sau đặt câu hỏi lệnh - Video giật nhanh tờ tiên khỏi chai thủy tinh → Câu lệnh 1: Tại giật nhanh tờ tiền chai thủy tinh khơng đổ? - Video chuyển đông người xe đap; video súng giật băn; video phóng tên lửa → Câu lệnh 2: Các chuyển động có nguyên tắc chung gì? - HS thảo luận trả lời câu hỏi B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Động lượng a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu khái niệm xung lương lưc, đông lương, cách diễn đat khác định luật Niu tơn b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hình thức chủ yếu hoat đơng hoat đơng nhóm giải tốn để giải vấn đê c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoat đơng nhóm nơi dung ghi học sinh + Xung lương Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII + Đông lương + Cách diễn đat khác định luật Niu tơn Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt - GV đặt vấn đê băng cách cho em đọc I Động lượng: Xung lượng lực: SGK thưc nhiệm vụ học tập thông qua Khi môt lưc F không đổi tác dụng lên câu hỏi: Xung lương lưc gì? cơng t vật khoảng thời gian tích F t thức tính, đơn vị ý nghia xung đươc gọi xung lương lưc F lương? khoảng thời gian t Xung lương lưc đai lương véc + Đông lương, cách diễn đat khác định luật Niu tơn: đọc SGK để tìm hiểu giải tơ, phương chiêu với véc tơ lưc toán để tìm hiểu khái niệm đơng lương, Lưc F khơng đổi khoảng thời gian tác dụng t công thức tính, đơn vị ý nghia đơng Đơn vị là: N.s lương; cách diễn đat khác định luật 2 Động lượng: Niu tơn Định nghĩa: Đông lương mơt vật có khối lương m chuyển đơng với vận tốc v - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải đai lương đươc xácđịnh băng cơng thức: tốn 1: Mơt vật có khối lương m, p mv r r r chuyển đông với vận tốc v1 Dưới tác dụng p ��v r môt lưc F không đổi thời gian ∆t Đơn vị Kg.m/s r vận tốc vật đat tới v2 a) Tìm gia tốc vật thu đươc Đô biến thiên đông lương môt vật r mơt khoảng thời gian băng xung lương tổng lưc tác dụng lên khoảng thời gian Sau hs hồn thành tốn giáo viên vật r r r r nhấn manh m v , m v gọi đông lương Vậy p Ft đơng lương gì? cơng thức tính, đơn vị ý nghia đơng lương? b) Tính xung lương lưc theo m v - HS làm việc nhóm, báo cáo kết Giả sử lưc F không đổi tác dụng lên vật khối lương m làm vật thay đổi vận tốc từ v1 đến v2 khoảng thời gian t Gia tốc vật: v2 v1 a t Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII v v1 F m t Ft mv2 mv1 () Mà F ma Nhận xét: vế trái xung lương lưc F , vế phải biến thiên đai lương p mv gọi đông lương Hoạt động 3: Định luật bảo toàn động lượng a) Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu hệ lập, nơi dung định luật bảo tồn đơng lương, biểu thức định luật, ứng dụng thưc tế định luật bảo tồn đơng lương b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoat đông nhóm nơi dung ghi học sinh + Hệ lập + Định luật bảo tồn đơng lương Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt + Hệ cô lập: HS đọc SGK trả lời câu hỏi II.Định luật bảo toàn động lượng 1.Hệ cô lập: hệ cô lập? Cho ví dụ Hệ nhiêu vật đươc coi lập nếu: + Định luật bảo tồn đơng lương: Hoat đơng nhóm Khơng chịu tác dụng ngoai lưc Nếu có ngoai lưc phải cân băng giải tốn Chỉ có nơi lưc tương tác vật Bài toán 2: Trên mặt phẳng năm ngang nhẵn, hai hệ Các nôi lưc trưc đối viên bi chuyển đông đến va cham với đôi môt Định luật bảo toàn động lượng: hình vẽ: Đơng lương hệ lập đai lương khơng a) Tìm biến thiên đơng lương viên bi đổi Nếu hệ có vật: thời gian va cham ∆t? m1v1 m2v2 m1v'1 m2v'2 b) So sánh đô biến thiên đông lương hai viên Chú ý: hệ xét phải hệ cô lập giá trị bi đai lương dưa vào hệ qui chiếu Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII c) So sánh tổng đơng lương hệ trước sau va cham Hình thức chủ yếu hoat đông hoat đông nhóm giải tốn để giải vấn đê Từ vận dụng trả lời câu hỏi học: + Hệ lập gì? + Phát biểu viết biểu thức định luật bảo tồn đơng lương Hoạt động 4: Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng a) Mục tiêu hoạt động: Ứng dụng định luật bảo tồn đơng lương giải mơt số toán đặc trưng b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoat đơng nhóm c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoat đơng nhóm nơi dung ghi học sinh + Vận dụng đươc định luật bảo tồn đơng lương vào tốn va cham mêm chuyển đơng băng phản lưc; giải thích đươc ngun tăc chuyển đông băng phản lưc Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt - Giáo viên đặt vấn đê băng cách cho em tiến Va chạm mềm: Sau va cham vật nhập lai thành hành giải toán toán Học sinh ghi v v chuyển đông với vận tốc Xác định nhiệm vụ chuyển giao giáo viên vào vở, ghi ý Áp dụng ĐLBT đơng lương: kiến vào Sau thảo luận nhóm với m v ( m m ) v 1 ban xung quanh băng cách ghi lai ý kiến r m1v1 r ban khác vào Thảo luận nhóm để đưa �v m1 m2 báo cáo, thống cách trình bày kết thảo Va cham hai vật gọi va luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm cham mêm Bài tốn 3: Vật khối lương m1, chuyển đông Chuyển động phản lực: mặt phẳng ngang, nhẵn có vận tốc đến va cham CĐ băng phản lưc chuyển đông với mơt vật có khối lương m năm yên môt vật tư tao phản lưc băng cách phóng mặt phẳng Biết sau va cham hai vật nhập vê hướng ngươc lai môt phần Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng thiên, … Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII làm mơt chuyển đơng với vận tốc Xác định ? Bài toán 4: Môt tên lửa đứng yên Khi phía sau mơt lương khí có khối lương m vận tốc , tên lửa có khối lương M chuyển đơng nào? Tính vận tốc sau khí? Hình thức chủ yếu hoat đơng hoat đơng nhóm giải tốn để giải vấn đê Từ vận dụng trả lời câu hỏi học: + Thế va cham mêm? Biểu thức tính vận tốc sau va cham mêm + Nguyên tăc chuyển đông băng phản lưc C Luyện tập Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập Nội dung: + Xung lương lưc, đơng lương + Định luật bảo tồn đơng lương + Giải thích câu lệnh + Giải thích câu lệnh + Giao cho học sinh luyện tập môt số tập biên soan b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết ghi Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tăt Câu Đơn vị đơng lương kiến thức vê xung lương lưc, A N/s B Kgm/s đơng lương, định luật bảo tồn đơng lương, Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII ứng dụng định luật bảo tồn đơng C Nm D Nm/s lương Câu Đông lương môt hệ cô lập - Nhóm học sinh thưc nhiệm vụ tổng mơt đai lương kết kiến thức A không xác định - Học sinh trình bày sản phẩm trước lớp B bảo tồn thảo luận C khơng bảo tồn Trong q trình hoat đơng nhóm, giáo viên D biến thiên quan sát học sinh tư học, thảo luận, trơ Câu Trong q trình sau đây, đơng giúp kịp thời em cần hỗ trơ Ghi lương ôtô đươc bảo toàn? nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn học sinh tư A Ơ tơ tăng tốc đánh giá đánh giá lẫn Sau cùng, giáo viên hệ thống học sinh chốt B Ơ tơ giảm tốc kiến thức C Ơ tơ chuyển đơng tròn đêu D Ơ tơ chuyển đơng thẳng đêu đường có ma sát Câu Hệ cô lập hệ mà vật hệ A tương tác với vật khác bên hệ B tương tác với môt thời gian ngăn C không tương tác với D tương tác với mà không tương tác với vật bên hệ Câu Ơtơ có khối lương 500 kg chuyển đơng nhanh dần đêu đường thẳng với gia tốc băng 0,5m/s2 Sau khởi hành phút đơng lương ơtơ A 15000 kgm/s Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII B 1500 kgm/s C 250 kgm/s D 45000 kgm/s Câu Mơt vật có khối lương kg rơi tư xuống đất khoảng thời gian 0,5 s Lấy g=10m/s2 Đô biến thiên đông lương vật khoảng thời gian A 5,0 kgm/s 4,9 kgm/s B 10 kgm/s D 0,5 kgm/s C II Tự luận: Bài Mơt bóng gơn có khối lương 46 g năm n Sau mơt cú đánh, bóng bay lên với vận tốc 70 m/s Tính xung lương lưc tác dụng lớn trung bình lưc tác dụng, biết thời gian tác dụng 5.10-4 s Bài Mơt xe chở cát có khối lương 38 kg chay đường năm ngang với vận tốc 1m/s Mơt vật nhỏ có khối lương kg bay ngang với vận tốc m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát năm yên Bỏ qua ma sát Xác định vận tốc xe sau vật chui vào xe trường hơp vật bay đến a) ngươc chiêu xe chay b) chiêu xe chay D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tư vận dụng, tìm tòi mở rơng kiến thức học; giải thích tương thưc tiễn tư chế tên lửa đơn giản Tuỳ theo lưc mà em thưc mức đô khác b) Gợi ý tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm hoặc cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: Bài thuyết trình sản phẩm tên lửa tư làm nhóm Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Giáo viên đặt vấn đê chuyển giao nhiệm vụ Nội dung: giải thích tương thưc tế tìm hiểu tư Chọn lưa môt số vấn đê để học sinh vê chế tao tên lửa đơn giản băng cách dùng nhà tư tìm hiểu hình ảnh vê tên lửa tư làm - Tìm hiểu ngun tăc chuyển đơng mơt số loài vật: mưc, sứa… - Chế tao bệ phóng, bệ băn phù hơp Tìm hiểu chế tao tên lửa đơn giản Học sinh ghi nhiệm vụ vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thưc vê nhiệm vụ lớp học Giáo viên hướng dẫn, gơi ý cách thưc cho học sinh, hướng dẫn học sinh tư đánh giá đánh giá lẫn ( có điêu kiện ) V RUT KINH NGHIÊM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trang 10 Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt - Các em nhăc lai định nghia đặc điểm II Sự bay sư bay ngưng tụ? Thí nghiệm - Ở lớp định nghia sư bay SGK ngưng tụ tìm hiểu môt số đặc điểm Sự bay trình Tuy nhiên chưa - Là trình chuyển từ thể lỏng sang thể giải thích đươc tai có sư bay ngưng khí mặt thống chất lỏng tụ - Sư ngưng tụ trình chuyển ngươc lai - GV trình bày vê sư bay ngưng tụ từ thể khí ( ) sang thể lỏng - Các em trả lời C2 giải thích - Khi chất khí ngưng tụ nhiệt tăng Hơi khơ và bão hòa hay giảm? SGK - Tai săp mưa oi bức, sau mưa mát mẻ? HĐ3 : Tìm hiểu vê sư sôi a Mục tiêu hoạt động: - Định nghia nêu đươc đặc điểm sư sôi - Áp dụng đươc cơng thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập b Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm và nội dung vở ghi HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS - Ôn lai kiến thức cũ - Nhăc lai TN vê đun nước Giải thích đồ thị gv vẽ bảng Nội dung cần đạt III Sự sơi Q trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bê mặt chất lỏng gọi sư sơi - Phát biểu dư đốn thảo luận Thí nghiệm Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt đô xác định không thay đổi - Viết cơng thức tính nhiệt hóa Q Lm L: nhiệt hóa riêng (J/kg) - Trả lời câu hỏi gv Giáo viên: Nhiệt hóa Q Lm L: nhiệt hóa riêng (J/kg) Trang 131 Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII C Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải tập b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết ghi Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS làm tập vận dụng Tính nhiệt lương cần cung cấp để làm cho môt cục nước đá có khối lương 0,2kg - GV nhận xét -200C tan thành nước sau tiếp tục đun sơi để biến hồn tồn thành 1000C Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg Nhiệt dung riêng nước đá 2,09.103 J/(kg.K) Nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/(kg.K) Nhiệt hóa riêng nước 2,3.106 J/kg HD: Q = cđm(t0 – t1) + m + cnm(t2 – t1) + Lm = 619,96 kJ D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tư vận dụng, tìm tòi mở rông kiến thức học b Gợi ý tổ chức hoạt động GV đặt vấn đê chuyển giao nhiệm vụ nêu để thưc lớp học c Sản phẩm hoạt động: Bài tư làm HS giấy Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Tai khơng thể lc chín trứng nước sôi núi cao? Nội dung cần đạt V RUT KINH NGHIÊM Giáo viên: Trang 132 Dạy học theo phương pháp Tuần 34, tiết 66 Giáo án Vật Lí 10 HKII Ngày soạn:22.04.2018 Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I Mục tiêu: Về kiến thức: - Định nghia đươc đô ẩm tuyệt đối đô ẩm cưc đai - Định nghia đươc đô ẩm tỉ đối - Phân biệt đươc sư khác giũa ẩm nói nêu đươc ý nghia chúng Về kỹ năng: - Quan sát tương tư nhiên vê đô ẩm - So sánh khái niệm Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cưc, nghiêm túc; - u thích bơ mơn, say mê nghiên cứu khoa học; Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lưc tư học, đọc hiểu giải vấn đê - Năng lưc hơp tác nhóm: trao đổi thảo luận - Năng lưc tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin II Chuẩn bị: Giáo viên: - Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh: - Ôn lai trang thái khơ với trang thái bão hòa III PHƯƠNG PHÁP - Day học giải vấn đê; Hoat đơng nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định lớp Giáo viên: Trang 133 Dạy học theo phương pháp Bài 2.1 Hướng dẫn chung Các bước Hoạt động Khởi đơng Hoat đơng Hình thành kiến thức Luyện tập Giáo án Vật Lí 10 HKII Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Hoat đông Tao tình học tập liên quan đến ẩm khơng khí Đơ ẩm tuyệt đối, ẩm cưc đai đô ẩm tỉ đối phút 15phút Hoat đông3 Ảnh hưởng ẩm khơng khí 10 phút Hoat đơng Hệ thống hố kiến thức tập 10 phút Hoat đông5 Hướng dẫn vê nhà Vận dụng Tìm tòi mở rơng phút 2.2 Cụ thể hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Tao tình học tập liên quan đến ẩm khơng khí a Mục tiêu hoạt động: tao nhu cầu nhận thức liên quan đến ẩm khơng khí b Gợi ý tổ chức hoạt động: cá nhân làm việc c Sản phẩm hoạt động: HS giơ tay trả lời nhanh câu hỏi GV Hoàn thành yêu cầu Gv đặt hoat đông Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Em có biết " Đơ ẩm 82%" ghi mục "Dư báo thời tiết" chương trình trun hình VTV3 buổi sáng có ý nghia gì? - HS suy nghi trả lời GV đặt vấn đê Nội dung cần đạt B Hình thành kiến thức HĐ2 : Đô ẩm tuyệt đối, đô ẩm cưc đai đô ẩm tỉ đối a Mục tiêu hoạt động: -Nêu đươc đô ẩm tuyệt đối, đô ẩm cưc đai đô ẩm tỉ đối b Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm và nội dung vở ghi HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Giáo viên: Nội dung cần đạt Trang 134 Dạy học theo phương pháp - Các nhóm đọc tài liệu, thảo luận - Mơt nhóm trình bày nơi dung chi tiết - Các nhóm lai nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức cần nhớ Giáo án Vật Lí 10 HKII I Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Đô ẩm tuyệt đối a không khí đai lương đươc đo băng khối lương nước tính gam chứa 1m3 khơng khí Đơn vị đô ẩm tuyệt đối g/m3 Độ ẩm cực đại Đô ẩm cưc đai A đô ẩm tuyệt đối khơng khí chứa nước bảo hồ Giá trị ẩm cưc đai A tăng theo nhiệt đô Đơn vị đô ẩm cưc đai g/m3 Độ ẩm tỉ đối Đô ẩm tỉ đối f khơng khí đai lương đo băng tỉ số phần trăm đô ẩm tuyệt đối a ẩm cưc đai A khơng khí nhiệt : f= a 100% A tính gần băng tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất pbh nước bảo hồ khơng khí mơt nhiệt f= p 100% pbh Khơng khí ẩm ẩm tỉ đối cao Có thể đo ẩm khơng khí băng ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khơ – ướt, ẩm kế điểm sương HĐ3 : Ảnh hưởng ẩm khơng khí a Mục tiêu hoạt động: - Năm ảnh hưởng ẩm khơng khí đời sống từ có biện pháp chống ẩm phù hơp b Gợi ý tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm và nội dung vở ghi HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nêu ảnh hưởng ẩm khơng khí Giáo viên: Nội dung cần đạt II Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí Đơ ẩm tỉ đối khơng khí nhỏ, sư Trang 135 Dạy học theo phương pháp Ghi nhận ảnh hưởng đô ẩm khơng khí Nêu biện pháp chống ẩm Giáo án Vật Lí 10 HKII bay qua lớp da nhanh, thân người dễ bị lanh Đô ẩm tỉ đối cao 80% tao điêu kiện cho cối phát triển, lai lai dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy móc, dụng cụ, … Để chống ẩm, người ta phải thưc nhiêu biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, … C Luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức giải tập b) Tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm thảo luận c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết ghi Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu học Đô ẩm 82% đô ẩm tỉ đối khơng khí - GV nhận xét D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tư vận dụng, tìm tòi mở rơng kiến thức học b Gợi ý tổ chức hoạt động GV đặt vấn đê chuyển giao nhiệm vụ nêu để thưc lớp học c Sản phẩm hoạt động: Bài tư làm HS giấy Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Tai vào mùa thu, sau mặt trời mọc, sương mù phủ mặt sông lâu? Tai vào mùa thu mây lai thấp mùa hè? Nội dung cần đạt V RUT KINH NGHIÊM Giáo viên: Trang 136 Dạy học theo phương pháp Tuần 35, tiết 67 Giáo án Vật Lí 10 HKII Ngày soạn:30.04.2018 BÀI TẬP I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Năm vững sư chuyển thể chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hố - Năm vững khái niệm liên quan đến ẩm khơng khí 2.Về kỹ năng: - Trả lời đươc câu hỏi liên quan - Vận dụng đươc công thức giải đươc môt số tập liên quan Thái độ - Hứng thú học tập, đam mê học tập nghiên cứu - Hơp tác học tập cẩn thận học tập Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh - Năng lưc tư học : Đọc nghiên cứu tài liệu - Năng lưc nêu giải vấn đê sáng tao - Năng lưc hơp tác nhóm phân tích tình sáng tao II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị môt số tập phương pháp giải tối ưu Học sinh: - Làm tập SGK trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ởn định lớp Giáo viên: Trang 137 Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII 2.Bài 2.1.Hướng dẫn chung BÀI TẬP Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi đông Hệ thống kiến thức HĐ1 Thời lượng dự kiến 5’ Hình thành kiến thức HĐ Giải câu hỏi trăc nghiệm 10’ HĐ Giải tập tư luận 20’ Luyện tập Hoat đông Hệ thống hoá kiến thức tập Vận dụng phút 5’ HĐ Tìm tòi Giao nhiệm vụ vê nhà 2.2.Cụ thể hoạt động A.Khởi động HĐ1 : Củng cố kiến thức a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nôi dung giải tập b,Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS GV phát vấn HS Giáo viên: Nội dung cần đạt * Nhiệt lương Q cung cấp cho chất răn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy Q= m 2* Nhiệt lương Q cung cấp cho chất lỏng sôi gọi nhiệt hóa khối chất lỏng nhiệt đô sôi Q = Lm 3* Độ ẩm tỉ đới f khơng khí Trang 138 Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII f= a 100% A f � B Hình thành kiến thức HĐ 2: Giải câu hỏi trăc nghiệm sgk a, Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học để giải tập b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm việc nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết làm việc Hs Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS P 100% Pbh Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS lưa chọn đáp án giải thích tai chọn Câu trang 210 : D phương án Câu trang 210 : B - HS làm việc cá nhân Câu trang 210 : C Câu 10 trang 210 : D Câu trang 213 : C Câu trang 214 : A Câu trang 214 :C Hoạt động 3: Giải tập tư luận sách giáo khoa, sách tập a, Mục tiêu hoạt động: Giải tập đơn giản sgk, sbt b, Tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết làm việc Hs Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt - HS hoàn thành yêu cầu GV lên bảng Bài 14 trang 210 trình bày tập Nhiệt lương cần cung cấp để hố lỏng hồn tồn nước đá : Q1 = m = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J) - GV nhận xét, lưu ý làm, cho điểm HS Nhiệt lương cần cung cấp để chuyển nước từ 0oC lên 20oC : Q2 = cmt = 4180.4.20 = 334400 (J) Nhiệt lương tổng công : Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 = 16,944.105 (J) Bài 15 trang 210 m = 100 g = 0,1 kg t1 = 20 c ; t2 = 658 c c = 896 J/kg.K = 3,9.10 J/kg Giáo viên: Trang 139 Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII Q = Q1 + Q2 = ? Q1 = c.m.t Q2 = m = C Luyện tập Hoạt động 4: HS vận dụng giải tập khác a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện ki giải tập cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết làm việc Hs Nôi dung hoat đông Hoạt động GV và HS GV: yêu cầu HS giải tập chuẩn bị HS: thảo luận trình bày kết Nội dung cần đạt Bài 1: Tính khối lương nước có phòng thể tích 100 m3 nhiệt đô 250C đô ẩm tương đối 65% Biết ẩm cưc đai nhiệt 23 g/m3 Bài 2: khơng khí 300C có đô ẩm tuyệt đối 21,53 g/m3 Hãy xác định đô ẩm cưc đai đô ẩm tỉ đối khơng khí nhiệt Hướng dẫn: Bài 1: a = f.A = 14,95 g/m3 m = V.a = 1,495 kg Bài 2: A = 30,29 g/m3, f = 71% D Vận dụng – Mở rộng Hoat đông 5: Giao nhiệm vụ vê nhà a)Mục tiêu hoat đông: Vận dụng học giải tập b)Tổ chức hoat đông: Cá nhân nhận nhiệm vụ c)Sản phẩm hoat đông: ghi HS Nội dung hoạt động Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu HS đọc trước thưc hành đo hệ số căng bê mặt HS nhận nhiệm vụ V RUT KINH NGHIÊM Giáo viên: Trang 140 Dạy học theo phương pháp Tuần 35, tiết 68 Giáo án Vật Lí 10 HKII Ngày soạn:30.04.2018 Bài 40: Thưc hành : ĐO HÊ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức Cách đo đươc lưc căng bê mặt nước tác dụng lên mơt vòng kim lọai nhúng cham vào nước, từ xác định hệ số căng bê mặt nước nhiệt phòng Kĩ Biết cách sử dụng thước cặp để đo dài chu vi vòng tròn Biết cách dùng lưc kế nhay ( thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo đươc xác giá trị lưc căng tác dụng vào vòng Tính hệ số căng bê mặt xác định sai số phép đo II Chuẩn bị Giáo viên - Lưc kế 0,1N có xác 0,001N - Vòng kim lọai (hoặc vòng nhưa) có dây treo - Cốc nhưa đưng chất lỏng ( nước sach) - Giá treo có cấu nâng cốc đưng chất lỏng - Thuớc cặp – 150/0,05mm - Giấy lau ( mêm) - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu 40 SGK vật lý 10 Học sinh Báo cáo thí nghiệm , máy tính cá nhân III Tiến trình dạy - học Ởn định lớp : Kiểm tra si số Giáo viên: Trang 141 Dạy học theo phương pháp Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động : Hoàn chỉnh sở lý thuyết phép đo Họat đông học sinh Trơ giúp giáo viên Xác định lớn lưc căng Mơ tả thí nghiệm hình 40.2 bê mặt từ số lưc kế Hướng dẫn : xác định lưc trọng lương vòng tác dụng lên vòng Viết biểu thức tính hệ số căng Hướng dẫn : Đường giời han mặt ngòai chất lỏng mặt thóang chu vi ngòai vòng Hoạt động : Hồn chỉnh phương án thí nghiệm Họat đơng học sinh Trơ giúp giáo viên Thảo luận rút đai lương Hướng dẫn ; Phương án từ cần xác định biểu thức tính hệ số căng mặt Xây dưng phương án xác ngòai vừa thiết lập định dai lương Nhận xét hòan chỉnh phương án Hoạt động 3:Tìm hiểu dụng cụ đo Giáo án Vật Lí 10 HKII Nôi dung ghi chép Nôi dung ghi chép Họat đông học sinh Trơ giúp giáo viên Nơi dung ghi chép Quan sát tìm hiểu họat Giới thiệu cách sử dụng thước đông dụng cụ có sẵn kẹp Hoat đơng ( phút) :Tiến hành thí nghiệm Họat đơng học sinh Trơ giúp giáo viên Tiến hành thí nghiệm theo Hướng dẫn nhóm nhóm Theo dõi HS làm thí nghiệm Ghi kết vào bảng 40.1 40.2 Hoat đông ( phút) : Xử lý số liệu Nôi dung ghi chép Họat đông học sinh Trơ giúp giáo viên Hòan thảnh bảng 40.1 40.2 Hướng dẫn ; Nhăc lai cách Tính sai số phép đo tính sai số phép đo trưc trưc tiếp lưc căng đường tiếp gián tiếp kính Nhận xét kết Tính sai số viết kết đo hệ số căng mặt ngòai Hoat đơng ( phút) : giao nhiệm vụ vê nhà Họat đông học sinh Trơ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập vê - Nêu câu hỏi tập vê nhà nhà - Ghi chuẩn bị cho - Yêu cầu : HS chuẩn bị Nôi dung ghi chép Giáo viên: Nôi dung ghi chép Trang 142 Dạy học theo phương pháp sau Giáo án Vật Lí 10 HKII sau Tuần 36, tiết 69 Ngày soạn:22.04.2018 Bài 40: Thưc hành : ĐO HÊ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức : Cách đo đươc lưc căng bê mặt nước tác dụng lên mơt vòng kim lọai cham vào mặt nước, từ xác định hệ số căng bê mặt nước nhiệt đô phòng Kỹ - Biết cách sử dụng thước để đo dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lưc kế nhay (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo đươc xác giá trị lưc căng tác dụng vào vòng - Tính hệ số căng bê mặt xác định sai sô phép đo II CHUẨN BỊ Giáo viên : Cho nhóm HS : - Lưc kế 0,1 N có xác 0,001N - Vòng kim loai ( vòng nhưa) có dây treo - Cốc nhưa đưng chất lỏng ( nước sach) - Giá treo có cấu nâng cốc đưng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm - Giấy lau ( mêm) - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu 40 SGK Vật lí 10 Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động ( phút) : Hồn chỉnh sở lí thuyết phép đo Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Mơ tả thí nghiệm hình 40.2 -Xác định đô lớn lưc căng bê mặt -HD: Xác định lưc tác dụng từ số lưc kế trọng lên vòng lương vòng nhẫn -HD: Đường giới han mặt thống -Viết biểu thức tính hệ số căng chu vi ngồi vòng mặt chất lỏng Hoạt động ( phút) : Hồn chỉnh phương án thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -HD: Phương án từ biểu thức tính -Thảo luận rút đai lương hệ số căng mặt vừa thiết cần xác định lập -Xây dưng phương án xác định -Nhận xét hoàn chỉnh phương đai lương án Giáo viên: Trang 143 Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu dụng cụ đo Hoạt động GV Hoạt động HS -Giới thiệu cách sử dụng thước -Quan sát tìm hiểu hoat đơng kẹp dụng cụ có sẵn Hoạt động ( phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS -Hướng dẫn nhóm -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -Theo dõi HS làm thí nghiệm -Ghi kết bảng 40.1 40.2 Hoạt động ( phút) : Xử lí số liệu Hoạt động GV Hoạt động HS -Hoàn thành bảng 40.1 40.2 -HD: Nhăc lai cách tính sai số -Tính sai số phép đo trưc phép đo trưc tiếp gián tiếp tiếp lưc căng đường kính -Nhận xét kết -Tính sai số viết kết đo hệ số căng mặt Viết báo cáo thưc hành theo mẫu trang 221 sách giáo khoa IV RUT KINH NGHIÊM Giáo viên: Nội dung Nội dung Nội dung Trang 144 Dạy học theo phương pháp Tuần : 37 Giáo án Vật Lí 10 HKII Tiết : 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soan : 5/05/2018 I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lai kiến thức học chương (chương 4, 5, 6, 7) - Kiểm tra, đánh giá kết học tâp HS học chương (chương 4, 5, 6, 7) - Đánh giá sư linh hôi kiến thức học sinh Kĩ năng: - HS vận dụng kiến thức học hoàn thành kiểm tra - Rèn luyện ki tư làm tập học sinh theo hình thức trăc nghiệm khách quan kết hơp với tư luận Thái độ: - Làm nghiêm túc, quy chế kiểm tra, thi cử II CHUẨN BỊ: - GV: Đê kiểm tra môt tiết theo hình thức Trắc nghiệm 40% + Tự luân 60% (GV phân cơng đề) - HS: Ơn tập kiến thức chương (chương 4, 5, 6, 7) II NỘI DUNG: (Ma trận đề, Đề kiểm tra, Đáp án và thang điểm lưu Tổ chuyên môn) Giáo viên: Trang 145 ... lưc dương đơng vật tăng - Khi cơng lưc âm đơng vật giảm Giáo án Vật Lí 10 HKII 1 A mv22 mv12 2 Hệ quả: - Khi A > đơng vật tăng (vật sinh cơng âm) - Khi A < đơng vật giảm (vật sinh công dương)... nâng đươc vật lên tác dụng lên vật môt lưc hướng thẳng đứng lên có lớn tối thiểu Giáo viên: Trang 23 Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII * Tính cơng cần cẩu băng trọng lương vật nên... dụng lên vật khối lương m làm vật thay đổi vận tốc từ v1 đến v2 khoảng thời gian t Gia tốc vật: v2 v1 a t Giáo viên: Trang Dạy học theo phương pháp Giáo án Vật Lí 10 HKII