1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu HOT Trọn bộ Giáo án Tự chọn Vật Lý 12 HKI Mẫu Mới

60 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 375,41 KB

Nội dung

Tuần 1, tiết 1 Ngày soạn: 05092020Tuần 2, tiết 2 Ngày dạy: 12092020Chủ đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒAI. MỤC TIÊU1. Kiến thức Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về dao động điều hòa. Học sinh nhắc lại được định nghĩa dao động điều hòa, phương trình dao động điều hòa, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc và đồ thị của dao động điều hòa.2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức đã học về dao dộng điều hào để giải các bài tập có liên quan.3. Thái độ Làm việc nghiêm túc, hứng thú học tập và tìm hiểu khoa học.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về dao động điều hòa, có hướng dẫn giải.2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungDAO ĐỘNG ĐIỀU HÒACác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Hệ thống kiến thức và phương pháp giải10’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Giải các câu hỏi trắc nghiệm35’Hoạt động 3Giải các bài tập tự luận30’Luyện tậpHoạt động 4Giải thêm bài tập khác10’Vận dụngHoạt động 5Hướng dẫn về nhà5’Tìm tòimở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngA. Khởi độngHoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giảia. Mục tiêu hoạt động: Nắm được kiến thức chung và phương pháp giải bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức cơ bản và nắm một số lưu ý khi giải bài tập về dao động điều hòa. HS thảo luận và ghi vào vở. Một số lưu ý khi giải bài tậpB. Hình thành kiến thứcHoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệma. Mục tiêu hoạt động: Giải được các bài tập trắc nghiệm về dao động điều hòa.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân và nhóm hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung Yêu cầu HS giải các bài tập trắc nghiệm 7, 8, 9 trang 9. Gọi một học sinh đứng dậy đọc đề bài các bài tập: 7, 8, 9 trong SGK trang 9. Chia lớp ra 4 nhóm thảo luận giải bài tập, sau đó các nhóm cử đại diện trả lời đáp án và giải thích. Yêu cầu HS giải câu hỏi trắc nghiệm:Phương trình của một dao động điều hòa là: Chọn phát biểu đúngA. Biên độ A = 3 cm. B. Pha ban đầu φ = π6 (rad).C. Chu kì T = 0,5 s. D. Li độ ban đầu xo = 0,75 cm. Cá nhân và các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận. Giải thích:Bài 7: Chiều dài quỹ đạo: L = 12 cm = 2AL = 12 cm = 2A → A = L2 = 122 = 6cm.Bài 8: Khi một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc  rads thì hình chiếu của nó trên đường kính cũng dao động điều hòa với cùng tóc độ góc.Ta có: T = = 2 sVà f = = 0,5 HzBài 9. Ta có: x = 5cos(4t) (cm) = 5cos(4t + ) (cm) A = 5 cm;  =  rad.Bài 7 trang 9 SGKGiải: Chiều dài quỹ đạo: L=12cm=2AL=12cm=2A.=> Biên độ dao động: A=L2=122=6 (cm).Chọn C.Bài 8 trang 9 SGKGiải:Ta có: T = = 2 sVà f = = 0,5 HzChọn A.Bài 9 trang 9 SGK Ta có: x = 5cos(4t) (cm) = 5cos(4t + )(cm) A = 5 cm;  =  rad. Chọn D.Câu TN: Chọn C.Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luậna. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức và phương pháp để giải bài tập về dao động điều hòa.b. Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, các học sinh hoạt động tích cực. c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản Yêu cầu và gợi ý cho học sinh giải bài tập 1.9 trang 4 SGK. Yêu cầu và hướng dẫn HS giải bài 1:Phương trình dao động của một vật là:x = 6cos(4t + ) (cm);x tính bằng cm, t tính bằng s. a) Xác định biên độ, chu kì, tần số, tần số góc và pha ban đầu của dao động.b) Xác định li độ, vận tốc và gia tốc của vật khi t = 0,25 s. Yêu cầu và hướng dẫn HS giải bài 2: Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 31,4 cms. Lấy . Tính tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động. Giải bài tập theo gợi ý của giáo viên:Theo hình vẽ, vì sin(t + ) = cos(t + )  = cost nên dao động của điểm Q trên trục y giống hệt dao động của điểm P trên trục x. HS thảo luận nhóm giải bài tập theo gợi ý của giáo viên. HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Bài 1.9 SBTTheo hình vẽ, vì sin(t + ) = cos(t + )  = cost nên dao động của điểm Q trên trục y giống hệt dao động của điểm P trên trục x.Bài 1Giải: a) A = 6 cm; T = = 0,5 s; f = = 2 Hz;  = 4 rads;  = rad.b) Khi t = 0,25 s thì x = 6cos(4.0,25 + ) = 6cos = 3 (cm); v = 6.4sin(4t + ) = 6.4sin = 37,8 (cms); a = 2.x = (4)2. 3 = 820,5 (cms2).Bài 2. Giải: Tốc độ trung bình vtb = = 20 cms.C. Luyện tậpHoạt động 4: Giải thêm bài tập kháca. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phương pháp giải bài tập về dao động điều hòa.b. Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, các học sinh hoạt động tích cực. c. Sản phẩm hoạt động: đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.Bài tập: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rads. Tính vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và cơ năng của vật dao động.Giải:A = = = 10 (cm) = 0,1 (m); vmax = A = 0,6 ms; amax = 2A = 3,6 ms2; W = m2A2 = 0,018 J.D. Vận dụng – Mở rộngHoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà tìm hiểu.Bài tập: Dao động điều hòa có phương trình: Vận tốc cực đại của dao động có giá trịA. 20 cms. B. 40 cms. C. 80 cms. D. 100 cms.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần 3, tiết 3 Ngày soạn: 12092020Tuần 4, tiết 4 Ngày dạy: 19092020Chủ đề 2: CON LẮCI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về con lắc lò xo.2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về con lắc lò xo để phân loại bài tập và giải các bài tập đơn giản.3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc lò xo, có hướng dẫn giải.2. Hoc sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungCON LẮC Các bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Hệ thống kiến thức và phương pháp giải10’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Giải các câu hỏi trắc nghiệm35’Hoạt động 3Giải các bài tập tự luận30’Luyện tậpHoạt động 4Giải thêm bài tập khác10’Vận dụngHoạt động 5Hướng dẫn về nhà5’Tìm tòimở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngA. Khởi độngHoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giảia. Mục tiêu hoạt động: Nắm được kiến thức chung và phương pháp giải bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức cơ bản và nắm một số lưu ý khi giải bài tập về con lắc lò xo. HS thảo luận và ghi vào vở. Một số lưu ý khi giải bài tậpB. Hình thành kiến thứcHoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệma. Mục tiêu hoạt động: Giải được các bài tập trắc nghiệm về con lắc lò xo.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân và nhóm hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung Chia lớp ra 4 nhóm thảo luận giải bài tập, sau đó các nhóm cử đại diện trả lời đáp án và giải thích:Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Muốn tần số tăng lên ba lần thìA. Tăng k 3 lần, giảm m 9 lần.B. Tăng k 3 lần, giảm m 3 lần.C. Giảm k 3 lần, tăng m 3 lần.D. Giảm k 3 lần, tăng m 9 lần.Câu 2: Tìm phát biểu sai về con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang.A. Vật có gia tốc bằng 0 khi lò xo có độ dài tự nhiên.B. Vật có gia tốc cực đại khi độ lớn vận tốc cực tiểu.C. Vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất khi lò xo không biến dạng.D. Vật đổi chiều chuyển động khi lò xo biến dạng lớn nhất.Câu 3: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng m và lò xo độ cứng k thì chu kì dao động T = 0,5 s. Để có tần số dao động của con lắc f = 1 Hz thì phải thay quả nặng m bằng quả nặng có khối lượng m’ làA. 4m B. 16m C. 2m D. m2Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 ms2, một vật nặng khi treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra Δl = 2,4 cm. Chu kì dao động của con lắc lò xo này làA. 0,18 s B. 0,31 s C. 0,22 s D. 0,90 s Cá nhân và các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận. Giải thích: Câu 1 : Áp dụng công thức tính tần số dao động theo k và m.Câu 2: Khi lò xo không biến dạng vật đi qua vị trí cân bằng và vật có độ lớn vận tốc (tốc độ) lớn nhất. HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Câu 4: Khi m ở vị trí cân bằng ta có hệ thức cân bằng trọng lực và lực đàn hồi:kΔl = mg mk= Δlg→ = = 0,31 (s).Câu 1: Chọn BCâu 2: Bài 9 trang 9 SGK Ta có: x = 5cos(4t) (cm) = 5cos(4t + )(cm) A = 5 cm;  =  rad. Chọn D.Câu 1: Chọn C.Câu 2: Chọn C.Câu 3: Chọn A.Câu 4: Khi m ở vị trí cân bằng ta có hệ thức cân bằng trọng lực và lực đàn hồi:kΔl = mg mk= Δlg→ = = 0,31 (s).→ Chọn B.Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luậna. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức và phương pháp để giải bài tập về con lắc lò xo.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản Yêu cầu và gợi ý cho học sinh giải các bài tập sau:Bài 1: Một con lắc lò xo có quả cầu khối lượng m = 0,2 kg. Kích thích cho quả cầu chuyển động thì nó dao động với phương trình x=5cos⁡4πt (cm). Lấy π2 ≈ 10. Tính năng lượng đã truyền cho quả cầu. Bài 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng của lò xo k = 100 Nm, khối lượng vật nặng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật nặng xuống dưới 6 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ có gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên. Chọn gốc thời gian khi buông tay. Viết phương trình dao động điều hòa của vật. HS thảo luận nhóm giải bài tập theo gợi ý của giáo viên. Giải thích:Bài 1: Từ phương trình dao động x = 5cos4πt (cm), ta có :A=5 cm=5.102 m ; ω= 4π radsNăng lượng đã truyền cho vật chính là cơ năng của con lắc, nên ta có : w = 12 m2A2 = 0,04 (J). HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Bài1.Giải: Từ phương trình dao động x = 5cos4πt (cm), ta có :A=5 cm=5.102 m ; ω= 4π radsNăng lượng đã truyền cho vật chính là cơ năng của con lắc, nên ta có : w = 12 m2A2 = 0,04 (J).Bài 2Giải: Kéo vật nặng xuống dưới 6 cm rồi buông nhẹ tay ⇒ A = 6 cmXét điều kiện ban đầu t = 0 : xo = 6cosφ = – 6 cm⇒ cosφ = –1 ⇒ φ = π (rad).C. Luyện tậpHoạt động 4: Giải thêm bài tập kháca. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phương pháp giải bài tập về con lắc lò xo.b. Tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Bài tập: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 Nm dao động với chu kì 0,28 s. Gia tốc có độ lớn cực đại là 3ms2. Năng lượng của nó làA. 0,72 mJ B. 0,9 mJ C. 0,48 mJ D. 0,24 mJGiải: Ta có: → Chọn A.D. Vận dụng – Mở rộngHoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà tìm hiểu.Bài tập: Lò xo có độ cứng k mắc với vật khối lượng m1 thì vật dao động với chu kì T1 = 8 s. Vẫn lò xo đó mà mắc với vật m2 thì vật dao động với chu kì T2 = 6 s. Khi gắn hai vật với nhau, rồi mắc vào lò xo đó thì hệ hai vật dao động với chu kì (T) bằngA. 10 s B. 14 s C. 18 s D. 20 s.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần 5 Ngày soạn: 28092020Tiết 5 Ngày dạy: 05102020Chủ đề 2: CON LẮCI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về con lắc đơn.2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về con lắc đơn để phân loại bài tập và giải các bài tập đơn giản.3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc đơn, có hướng dẫn giải.2. Hoc sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungCON LẮC ĐƠNCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Hệ thống kiến thức và phương pháp giải10’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Giải các câu hỏi trắc nghiệm10’Hoạt động 3Giải các bài tập tự luận15’Luyện tậpHoạt động 4Giải thêm một số bài tập khác5’Vận dụngHoạt động 5Hướng dẫn về nhà5’Tìm tòimở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngA. Khởi độngHoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giảia. Mục tiêu hoạt động: Nắm được kiến thức chung và phương pháp giải bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức cơ bản và nắm một số lưu ý khi giải bài tập về con lắc đơn. HS thảo luận và ghi vào vở. Một số lưu ý khi giải bài tậpB. Hình thành kiến thứcHoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệma. Mục tiêu hoạt động: Giải được các bài tập trắc nghiệm về con lắc đơn.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân và nhóm hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung Chia lớp ra 4 nhóm thảo luận giải bài tập, sau đó các nhóm cử đại diện trả lời đáp án và giải thích:Câu 1: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu độ dài con lắc đơn tăng 6,25 lần, thì số dao động điều hòa của nóA. tăng 2 lần. B. giảm 2,5 lần. C. giảm 1,5 lần. D. tăng 4 lần.Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 ms2. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 ms. Sau 2,5 s vận tốc của con lắc có độ lớn là A. 0 B. 0,125 ms C. 0,5 ms D. 0,25 ms. Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận. HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giải thích: Câu 2: Phương trình vận tốc : v = 0,5cosπt (ms)Sau 2,5 s vận tốc của con lắc là : v = 0,5cos(2,5πt) = 0Câu 1: Chọn BCâu 2: Giải:Phương trình vận tốc: v = 0,5cosπt (ms)Sau 2,5 s vận tốc của con lắc là : v = 0,5cos(2,5πt) = 0→ Chọn AHoạt động 3: Giải các bài tập tự luậna. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức và phương pháp để giải bài tập về con lắc đơn.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản Yêu cầu và gợi ý cho HS giải các bài tập sau:Bài 1: Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kì con lắc đơn có chiều dài 1 m tại một nơi trên Trái Đất. Khi cho con lắc thực hiện 10 dao động mất 20 s (lấy π = 3,14). Tính chu kì dao động của con lắc và gia tốc trọng trường của Trái Đất tại nơi làm thí nghiệm.Bài 2: Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 5 dao động. Nếu giảm bớt độ dài của nó 15 cm thì trong cùng khoảng thời gian Δt như trước, nó thực hiện được 20 dao động. Cho g = 9,8 ms2. Tính chiều dài, tần số dao động của con lắc. HS thảo luận nhóm giải bài tập theo gợi ý của giáo viên. HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Bài1 Giải: Áp dụng công thức tính chu kì và gia tốc trọng trường ta có: Bài 2Giải: C. Luyện tập Hoạt động 4: Giải thêm bài tập kháca. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phương pháp giải bài tập về con lắc đơn.b. Tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Bài tập: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng dao động bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhât gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai. Tìm mối liên hệ giữa các biên độ góc của hai con lắc.Giải: Ta có: D. Vận dụng – Mở rộngHoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà tìm hiểu.Bài tập: Một con lắc gõ giây (coi như một con lắc đơn) có chu kì là 2 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 ms2 thì chiều dài của con lắc đơn đó là A.3,12m. B. 96,6 m C. 0,993 m. D. 0,04 m.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần 6 Ngày soạn: 05102020Tiết 6 Ngày dạy: 12102020Chủ đề 3: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒAI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.2. Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản.3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc đơn, có hướng dẫn giải.2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungTỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒACác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Hệ thống kiến thức và phương pháp giải10’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Giải các câu hỏi trắc nghiệm10’Hoạt động 3Giải các bài tập tự luận15’Luyện tậpHoạt động 4Giải thêm một số bài tập khác5’Vận dụngHoạt động 5Hướng dẫn về nhà5’ 2.2. Cụ thể từng hoạt động A. Khởi động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giảia. Mục tiêu hoạt động: Nắm được kiến thức chung và phương pháp giải bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức cơ bản và nắm một số lưu ý khi giải bài tập về tổng hợp 2 dao động điều hòa. HS thảo luận và ghi vào vở. Một số lưu ý khi giải bài tậpB. Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệma. Mục tiêu hoạt động: Giải được các bài tập trắc nghiệm về tổng hợp 2 dao động điều hòa.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân và nhóm hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung Chia lớp ra 4 nhóm thảo luận giải bài tập, sau đó các nhóm cử đại diện trả lời đáp án và giải thích:Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình có các phương trình lần lượt là: Biên độ dao động tổng hợp là A. 4,5 cm. B. 6 cm. C. 3,5 cm D. 3 cm.Câu 2: A1, A2 lần lượt là biên độ của các dao động thành phần. Gọi A là biên độ dao động tổng hợp. Điều kiện của độ lệch pha Δφ để A = |A1 A2| là:A. Δφ = 2kπ B. Δφ = (2k + 1)π C. Δφ = kπ D. Δφ = (k+1)πCâu 3: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm, biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị làA. A = 5 cm B. A = 2 cm C. A = 21 cm D. A = 3 cm Nhận nhiệm vụ thảo luận và trình bày sản phẩm: Câu 1: x1 và x2 cùng pha nên A=A1+A2=1,5+4,5=6 cm.Câu 2: Điều kiện để A = |A1 A2| là hai dao động thành phần ngược pha nhau ⇒ Δφ = (2k +1)π. Câu 3: Ta có Amin ≤ A ≤ Amax ⇔ |A1 A2| ≤ A ≤ A1 + A2 ⇔ 4 ≤ A ≤ 20Biên độ tổng hợp có thể nhận giá trị A = 5 cm. Câu 1: x1 và x2 cùng pha nên A=A1+A2=1,5+4,5=6 cm.→ Chọn B.Câu 2: Giải:Điều kiện để A = |A1 A2| là hai dao động thành phần ngược pha nhau ⇒ Δφ = (2k +1)π. → Chọn B.Câu 3: Giải:Ta có Amin ≤ A ≤ Amax ⇔ |A1 A2| ≤ A ≤ A1 + A2 ⇔ 4 ≤ A ≤ 20Biên độ tổng hợp có thể nhận giá trị A = 5 cm → Chọn A.Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luậna. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức và phương pháp để giải bài tập về con lắc đơn.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Nội dung hoạt độngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bản Yêu cầu và gợi ý cho HS giải các bài tập sau:Bài 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3sin(10t – π3) cm và x2 = 4cos(10t + π6) cm. Tính tốc độ cực đại của vật. Bài 2: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa với các phương trình: x = 3cos(5t + ) (cm) và x = 3 cos(5t + ) (cm). Tìm phương trình dao động tổng hợp. HS thảo luận nhóm giải bài tập theo gợi ý của giáo viên. HS trình bày và giải thích bài làm. Phương trình dao động tổng hợp x = x1 + x2 = cos(10t + π6) cmVận tốc cực đại của vật là vmax = ωA = 10 (cms). Bài1 Giải: Phương trình dao động tổng hợp x = x1 + x2 = cos(10t + π6) cmVận tốc cực đại của vật là vmax = ωA = 10 (cms). Bài 2Giải: Ta có:A = = 7,9 cm;tan = = tan(410) →  = 410 = Vậy: x = 7,9cos(5t + ) (cm).C. Luyện tập Hoạt động 4: Giải thêm bài tập kháca. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phương pháp giải bài tập về tổng hợp 2 dao động điều hòa.b. Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, các học sinh hoạt động tích cực dưới sự hỗ trợ của giáo viên.c. Sản phẩm hoạt động: đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Bài tập: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là (cm) và x2 = 3cos(10t + ) (cm). Tính độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng.Giải: Ta có:A = = 5 cm; v = A = 50 cms.D. Vận dụng – Mở rộngHoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.Nội dung hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà tìm hiểu: Đề bài: Một vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với các phương trình dao động là x1 = 4cos(10t + ) (cm) và x2 = A2cos(10t + ). Biết cơ năng của vật là W = 0,036 J. Hãy xác định A2.Bài tập: Giải: Ta có:A = = 0,06 m = 6 cm; A2 = A + A + 2A1A2cos(2 1)  A 4A2 – 20 = 0  A2 = 6,9 cm.V. RÚT KINH NGHIỆM

Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Tuần 1, tiết Ngày soạn: 05/09/2020 Tuần 2, tiết Ngày dạy: 12/09/2020 Chủ đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố khắc sâu thêm kiến thức dao động điều hòa - Học sinh nhắc lại định nghĩa dao động điều hịa, phương trình dao động điều hịa, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc đồ thị dao động điều hòa Kĩ - Vận dụng kiến thức học dao dộng điều hào để giải tập có liên quan Thái độ - Làm việc nghiêm túc, hứng thú học tập tìm hiểu khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống tập dao động điều hịa, có hướng dẫn giải Học sinh: - Học cũ làm tập giao III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động Giáo viên: Tên hoạt động Hệ thống kiến thức phương pháp giải Giải câu hỏi trắc nghiệm Thời lượng dự kiến 10’ 35’ Trường THPT kiến thức Luyện tập Vận dụng Tìm tịi Giáo án TC Vật lí 12 Hoạt động Hoạt động Giải tập tự luận Giải thêm tập khác 30’ 10’ Hoạt động Hướng dẫn nhà 5’ mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức phương pháp giải a Mục tiêu hoạt động: Nắm kiến thức chung phương pháp giải tập b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức Nội dung cần đạt * Một số lưu ý giải tập nắm số lưu ý giải tập dao động điều hòa - HS thảo luận ghi vào B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm a Mục tiêu hoạt động: Giải tập trắc nghiệm dao động điều hịa b Tở chức hoạt động: Cá nhân nhóm hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS giải tập - Cá nhân nhóm trắc nghiệm 7, 8, trang nhận nhiệm vụ thảo luận Nội dung Bài trang SGK - Gọi học sinh đứng dậy Giải: Chiều dài quỹ đọc đề tập: 7, 8, đạo: L=12cm=2AL= SGK trang - Chia lớp nhóm thảo - Giải thích: luận giải tập, sau => nhóm cử đại diện trả lời đáp án giải thích Giáo viên: 12cm=2A Biên độ dao động: A=L/2=12/2= Bài 7: Chiều dài quỹ đạo: (cm) Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 L = 12 cm = 2AL = 12 cm = 2A Bài 8: Khi vật chuyển động tròn với tốc độ góc π rad/s hình chiếu đường kính dao động điều hịa với tóc độ góc Ta có: T = - Yêu cầu HS giải câu hỏi trắc Bài trang SGK Giải: A = L/2 = 12/2 = 6cm Và f = Chọn C 2π 2π = ω π 1 = T Ta có: T= 2π 2π = ω π Và f = 1 = T =2s = 0,5 Hz Chọn A Bài trang SGK Ta có: x = -5cos(4πt) (cm) =2s = 5cos(4πt + π)(cm)  A = cm; = 0,5 Hz Bài Ta có: x = -5cos(4πt) nghiệm: (cm) = 5cos(4πt + π) (cm) Phương trình dao  A = cm; ϕ = π rad ϕ = π rad Chọn D Câu TN: Chọn C động điều hòa là: Chọn phát biểu A Biên độ A = -3 cm B Pha ban đầu φ = π/6 (rad) C Chu kì T = 0,5 s D Li độ ban đầu xo = 0,75 cm Hoạt động 3: Giải tập tự luận a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức phương pháp để giải tập dao động điều hịa b Tở chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, học sinh hoạt động tích cực Giáo viên: Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh - Yêu cầu gợi ý cho - Giải tập theo gợi ý Bài 1.9 SBT π học sinh giải tập 1.9 giáo viên: trang SGK Theo hình vẽ, Theo hình vẽ, sin(ωt + ) π sin(ωt + ) = cos[(ωt + π π )- ] = cosωt nên dao động điểm Q trục y giống hệt dao động - Yêu cầu hướng dẫn điểm P trục x - HS thảo luận nhóm HS giải 1: = cos[(ωt + giáo viên x = 6cos(4πt + π π )- ] = cosωt nên dao động điểm Q trục y giống hệt dao động điểm P trục x Bài Giải: a) A = cm; T= Phương trình dao động giải tập theo gợi ý vật là: π = 0,5 s; 2π ω f = = Hz; ω = 4π rad/s; ) (cm); T ϕ= x tính cm, t tính s a) Xác định biên độ, chu π rad b) Khi t = 0,25 s kì, tần số, tần số góc x = 6cos(4π.0,25 + ) π pha ban đầu dao động = 6cos b) Xác định li độ, vận tốc gia tốc vật t = 0,25 s Giáo viên: - HS hoạt động nhóm 7π =-3 (cm); Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 - Yêu cầu hướng dẫn tích cực hướng HS giải 2: v = - 6.4πsin(4πt + dẫn giáo viên π ) Một vật dao động điều = - 6.4πsin hòa có vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy π = 3,14 7π = 37,8 (cm/s); a = - ω2.x = - (4π)2 Tính tốc độ trung bình vật chu kì = - 820,5 (cm/s2) dao động Bài Giải: Tốc độ trung bình vtb = s A 4.2π A 2ωA 2.vmax = = = = t T 2π T π π = 20 cm/s C Luyện tập Hoạt động 4: Giải thêm tập khác a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức phương pháp giải tập dao động điều hịa b Tở chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, học sinh hoạt động tích cực c Sản phẩm hoạt động: đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS GV yêu cầu nhóm thảo luận trình Nội dung cần đạt Bài tập: Một vật nhỏ khối lượng 100 g bày kết dao động điều hòa quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc rad/s Tính vận tốc cực đại, gia tốc cực đại vật dao động Giải: Giáo viên: Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 A= L = 20 = 10 (cm) = 0,1 (m); vmax = ωA = 0,6 m/s; amax = ω2A = 3,6 m/s2; W= mω2A2 = 0,018 J D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn tập nhà a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm học sinh giấy Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS GV yêu cầu học sinh ghi tập nhà tìm hiểu Nội dung cần đạt Bài tập: Dao động điều hịa có phương trình: Vận tốc cực đại dao động có giá trị A 20 cm/s B 40 cm/s C 80 cm/s D 100 cm/s V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Tuần 3, tiết Ngày soạn: 12/09/2020 Tuần 4, tiết Ngày dạy: 19/09/2020 Chủ đề 2: CON LẮC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố khắc sâu thêm kiến thức lắc lò xo Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học lắc lò xo để phân loại tập giải tập đơn giản Thái độ: - Làm việc nghiêm túc Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống tập lắc lị xo, có hướng dẫn giải Hoc sinh: Học cũ làm tập giao III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung CON LẮC Giáo viên: Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành Hoạt động Giải câu hỏi trắc nghiệm 35’ kiến thức Hoạt động Giải tập tự luận 30’ Luyện tập Hoạt động Giải thêm tập khác 10’ Vận dụng Tìm tịi Hoạt động Hướng dẫn nhà 5’ dự kiến Hệ thống kiến thức phương 10’ pháp giải mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức phương pháp giải a Mục tiêu hoạt động: Nắm kiến thức chung phương pháp giải tập b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức Nội dung cần đạt * Một số lưu ý giải tập nắm số lưu ý giải tập lắc lò xo - HS thảo luận ghi vào B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm a Mục tiêu hoạt động: Giải tập trắc nghiệm lắc lị xo b Tở chức hoạt động: Cá nhân nhóm hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chia lớp nhóm thảo - Cá nhân nhóm luận giải tập, sau nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm cử đại diện trả lời đáp Giáo viên: Nội dung Câu 1: Chọn B Trường THPT án giải thích: Giáo án TC Vật lí 12 - Giải thích: Câu 1: Một lắc lị xo dao động điều hịa Muốn tần số tăng lên ba lần Câu 2: Bài trang SGK Câu : Áp dụng cơng thức tính tần số dao động A Tăng k lần, giảm m lần theo k m B Tăng k lần, giảm m lần Câu 2: Khi lị xo khơng Ta có: x = -5cos(4πt) (cm) = 5cos(4πt + π)(cm)  A = cm; C Giảm k lần, tăng m lần D Giảm k lần, tăng m lần biến dạng vật qua vị trí cân vật có độ lớn vận tốc (tốc độ) lớn ϕ = π rad Chọn D Câu 1: Chọn C Câu 2: Chọn C Câu 2: Tìm phát biểu sai lắc lò xo dao động mặt phẳng nằm ngang Câu 3: Chọn A A Vật có gia tốc Câu 4: lị xo có độ dài tự nhiên - HS hoạt động nhóm tích Khi m vị trí cân B Vật có gia tốc cực đại cực hướng dẫn ta có hệ thức độ lớn vận tốc cực tiểu giáo viên cân trọng lực lực đàn hồi: C Vật có độ lớn vận tốc nhỏ kΔl = mg lị xo khơng biến dạng T = 2π D Vật đổi chiều chuyển động = lò xo biến dạng lớn T = 2π Câu 3: Một lắc lị xo có nặng khối lượng m lị xo độ cứng k chu kì dao động T = 0,5 s Để có tần số dao động lắc f = Hz phải thay nặng m Giáo viên: Câu 4: Khi m vị trí cân = ta có hệ thức cân = 0,31 (s) trọng lực lực đàn Chọn B hồi: kΔl = mg m k ∆l g Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 nặng có khối lượng m’ A 4m B 16m C 2m D m/2 T = 2π = T = 2π m k ∆l g = = 0,31 (s) Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s 2, vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn Δl = 2,4 cm Chu kì dao động lắc lò xo A 0,18 s B 0,31 s C 0,22 s D 0,90 s Hoạt động 3: Giải tập tự luận a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức phương pháp để giải tập lắc lị xo b Tở chức hoạt động: Hoạt động nhóm c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Giáo viên: Hoạt động học sinh 10 Nội dung Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 MẠCH RLC NỐI TIẾP Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Hệ thống kiến thức phương pháp giải 10’ Hình thành kiến thức Hoạt động Giải câu hỏi trắc nghiệm 20’ Hoạt động Giải tập tự luận 35’ Luyện tập Hoạt động Giải thêm số tập khác 20’ Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà 5’ Tìm tịi mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức phương pháp giải a Mục tiêu hoạt động: Nắm kiến thức chung phương pháp giải tập b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức * Một số lưu ý giải tập nắm số lưu ý giải tập mạch RLC nối tiếp - HS thảo luận ghi vào B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm a Mục tiêu hoạt động: Giải tập trắc nghiệm mạch có RLC nối tiếp b Tở chức hoạt động: Cá nhân nhóm hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Câu hỏi trắc nghiêm: Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy đoạn mạch RLC nối tiếp khơng có tính chất đây? A Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện B Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C Phụ thuộc vào tần số điểm điện D Tỉ lệ nghịch với tổng trở đoạn mạch Dung kháng đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Ta làm thay đổi thông số đoạn mạch cách nêu sau Cách làm cho tượng cộng hưởng điện xảy ra? Giáo viên: 46 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 A Tăng điện dung tụ điện C Giảm điện trở đoạn mạch B Tăng hệ số tự cảm cuộn dây D Giảm tần số dòng điện i = Io cos ( ωt + ϕ ) Khi nói dịng điện xoay chiều , điều sau sai? A Dòng điện xoay chiều dịng điện có cường độ hàm số sin hay cosin thời gian I= B Đại lượng Io gọi giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều f= C Tần số chu kỳ dòng điện xác định ω 2π T= 2π ω , ( ωt + ϕ ) D pha dòng điện thời điểm ban đầu Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện mạch sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch góc π/2 A người ta phải mắc thêm vào mạch tụ điện nối tiếp với điện trở B người ta phải mắc thêm vào mạch cuộn cảm nối tiếp với điện trở C người ta phải thay điện trở nói tụ điện D người ta phải thay điện trở nói cuộn cảm Cần ghép tụ điện nối tiếp với linh kiện khác theo cách đây, để có đoạn mạch xoay chiều mà dịng điện trễ pha π/4 hiệu điện hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện mạch có dung kháng 20Ω A Một cuộn cảm có cảm kháng 20Ω B Một điện trở có độ lớn 20Ω C Một điện trở có độ lớn 40Ω cuộn cảm có cảm kháng 20Ω D Một điện trở có độ lớn 20Ω cuộn cảm có cảm kháng 40Ω Đoạn mạch RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Tăng dần tần số dòng điện giữ nguyên thông số khác mạch, kết luận khơng đúng? A Cường độ dịng điện giảm, cảm kháng cuộng dây tăng, hiệu điện cuộn dây không đổi B Cảm kháng cuộn dây tăng, hiệu điện cuộn dây thay đổi C Hiệu điện tụ giảm D Hiệu điện điện trở giảm Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Cách chọn gốc tính thời gian D Tính chất mạch điện Giáo viên: 47 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Phát biểu sau không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thoả mãn điều kiện ω= LC A Cường độ dao động pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại C Công suất tiêu thụ trung bình mạch đạt cực đại D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng Tăng dần tần số dịng điện ngun thơng số mạch, kết luận sau không đúng? A Hệ số công suất đoạn mạch giảm B Cường độ hiệu dụng dòng điện giảm C Hiệu điện hiệu dụng tụ điện tăng D Hiệu điện hiệu dụng điện trở giảm 10 Chọn câu Đúng Cơng suất dịng điện xoay chiều đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ tích UI do: A Một phần điện tiêu thụ tụ điện B Trong cuộn dây có dịng điện cảm ứng C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện lệch pha khơng đổi với D Có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Cho Hs đọc * HS đọc đề câu, Câu : A Câu : D câu trắc nghiệm * Tổ chức suy nghĩ thảo luận Câu : D hoạt động nhóm, thảo luận đưa đáp án Câu : C tìm đáp án Câu : D Câu : A * Gọi HS trình bày câu * Thảo luận nhóm tìm Câu : D Câu : D * Cho Hs đọc câu trắc kết Câu : C nghiệm * Hs giải thích Câu 10 : C * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm đáp án * Cho Hs trình bày câu Giáo viên: * Thảo luận nhóm tìm kết 48 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Hoạt động 3: Giải tập tự luận a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức phương pháp để giải tập mạch RL C Nối tiếp b Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Chia nhóm gợi ý cho hs Bài 1: Cho mạch điện tự làm RLC có Chia nhóm gợi ý cho hs tự làm Học sinh thảo luận đưa -Cho học sinh đọc đề cách giải Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện 110V, -Bài tóan cho a Tính tổng trở mạch tần số 50Hz kiện gì? Ta có: a Tính tổng trở mạch -Tóm tắt tóan b Tính cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch c Hiệu điện hiệu dụng phần tử R, L, C -Biểu thức cường độ i có dạng nào? b Cường độ hiệu dụng qua mạch: c Hiệu điện phần tử: Bài a Ta có: Tổng trở mạch là: Cường độ dòng điện Giáo viên: 49 Bài 2: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80Ω, L = 318mH, C = 79,5 μF Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức : u = 120 cos(100πt)(V) a Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch tính điện áp hiệu dụng hai đầu dụng cụ b Tính điện áp hiệu dụng hai đầu R, Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 mạch: Gọi φ độ lệch pha u i, ta có: Mà: Vậy biểu thức cường độ dòng điện mạch là: b Theo a ta có , điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử là: c Viết biểu thức hai đầu phần tử R, L C • Giữa hai đầu R Do uR pha với i nên Biểu thức hai đầu R là: • Giữa hai đầu L Do uL nhanh pha i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu L là: • Giữa hai đầu C Do uC chậm pha i góc π/2 nên Biểu thức hai đầu C là: Giáo viên: 50 hai đầu L hai đầu C c Viết biểu thức điện áp hai đầu R, hai đầu L, hai đầu C Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 C Luyện tập Hoạt động 4: Giải thêm số tập khác a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức phương pháp giải tập mạch điện xoay chiều b Tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm c Sản phẩm hoạt động: đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu nhóm thảo luận trình Bài 1: Mạch RL) Đoạn mạch nối tiếp bày kết gồm điện trở R=10Ω cuộn dây cảm có L = 31,8(mH) Dịng điện xoay chiều qua đoạn mạch có biểu thức a Tính tổng trở đoạn mạch b Viết biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu R, L đoạn mạch Cho D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn tập nhà a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm học sinh giấy Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh ghi tập nhà Bài tập: (Mạch RC) Đoạn mạch điện tìm hiểu xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 50Ω tụ điện Viết biểu thức hiệu điện tức thời hai tụ điện hai đầu đoạn mạch Cho biết biểu thức cường độ dòng điện V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: 51 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Tuần 16 – Tiết 16 Tuần 17 – Tiết 17 Ngày soạn: 07/12/2019 Ngày dạy: 14/12/2019 Chủ đề 9: CÔNG SUẤT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố khắc sâu thêm kiến thức công suất điện xoay chiều Kĩ - Vận dụng kiến thức học công suất điện xoay chiều để giải tập có liên quan Thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập, nghiêm túc, phong cách lành mạnh có tính tập thể Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống tập cơng suất điện xoay chiều, có hướng dẫn giải Học sinh: - Học cũ làm tập giao III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung CÔNG SUẤT ĐIỆN XOAY CHIỀU Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Hệ thống kiến thức phương pháp giải 10’ Giáo viên: 52 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Hình thành Hoạt động Giải câu hỏi trắc nghiệm 35’ Giải tập tự luận 30’ Hoạt động kiến thức Luyện tập Hoạt động Giải thêm tập khác 10’ Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà 5’ Tìm tịi mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức phương pháp giải a Mục tiêu hoạt động: Nắm kiến thức chung phương pháp giải tập b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức * Một số lưu ý giải tập nắm số lưu ý giải tập công suất điện xoay chiều - HS thảo luận ghi vào B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm a Mục tiêu hoạt động: Giải tập trắc nghiệm công suất điện b Tở chức hoạt động: Cá nhân nhóm hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS giải tập trắc nghiệm 2, trang 85 sgk, 15.1, 15.2, 15.3 sách tập - Gọi học sinh đứng dậy đọc đề tập: 2, sgk trang 85 15.1, 15.2, 15.3 sách tập - Cá nhân nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận - Chia lớp nhóm thảo luận giải tập, sau nhóm cử đại diện trả lời đáp án giải thích - Học sinh lựa chọn đáp án giải thích lựa chọn: Bài 2: Hệ số công suất: cosφ = R/Z Chọn C Bài 3: Đáp án B Bài 15.1: Chọn D Giáo viên: - Học sinh đọc đề 53 Bài trang 85 SGK Giải: Hệ số công suất: cosφ = R/Z Chọn C Bài trang 85 SGK Chọn B Bài 15.1: Chọn D Bài 15.2: Chọn A Bài 15.3: Chọn D Bài 15.4: Chọn A Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Bài 15.2: Chọn A Bài 15.3: Chọn D Bài 15.4: Chọn A Hoạt động 3: Giải tập tự luận a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức phương pháp để giải tập công suất điện xoay chiều b Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, học sinh hoạt động tích cực c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu gợi ý cho - Giải tập theo gợi ý Bài 15.5 SBT học sinh giải tập 15.5 giáo viên: a) Theo ta có trang 25 sách tập a) Theo ta có U2 = UR2 + (UC - UL)2 U2 = UR2 + (UC - UL)2 cosφ = R/Z = UR/U = 40/50 = 0,8 b) Theo ta có P = 20 = 40I ⇒ I = 0,5A Từ suy ra: R = UR/I = 40/0,5 = 80Ω ZL = UL/I = 30/0,5 = 60Ω ZC = UC/I = 60/0,5 = 120Ω - Yêu cầu gợi ý cho - HS hoạt động nhóm tích học sinh giải tập 15.6 cực hướng dẫn giáo viên trang 25 sách tập HS thảo luận nhóm giải tập theo gợi ý giáo viên: Theo ta có C Luyện tập Hoạt động 4: Giải thêm tập khác Giáo viên: 54 cosφ = R/Z = UR/U = 40/50 = 0,8 b) Theo ta có P = 20 = 40I ⇒ I = 0,5A Từ suy ra: R = UR/I = 40/0,5 = 80Ω ZL = UL/I = 30/0,5 = 60Ω ZC = UC/I = 60/0,5 = 120Ω Bài 15.6 SBT Giải: Theo ta có Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức phương pháp giải tập công suất điện b Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, học sinh hoạt động tích cực c Sản phẩm hoạt động: đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu nhóm thảo luận Bài tập: Cuộn dây có L = 0,6/π (H) nối trình bày kết tiếp với tụ điện C = 1/14000π (F)trong mạch điện xoay chiều ; điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 160cos10πt (V) Công suất điện tiêu thụ mạch 80 W Viết biểu thức i Lời giải: Theo ta có: ZL = 60Ω; ZC = 140Ω ⇒ cosφ = 1/ Mặt khác P = UIcosφ, cho nên: Vậy biểu thức i i = cos(100πt + π/4) (A) D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn tập nhà a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm học sinh giấy Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh ghi tập Bài tập: nhà tìm hiểu Cho mạch điện AB, C = 4.10-4/π F, L = 1/(2π) H, r = 25Ω mắc nối tiếp Biểu thức điện áp hai đầu mạch uAB = 50cos100πt V Tính cơng suất toàn mạch ? Giáo viên: 55 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 A.50W B.25W C 100W D 50W V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 18 Tiết 18, 19 Ngày soạn:17 /12/2019 Ngày dạy: 24/12/2019 Chủ đề 10: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố khắc sâu thêm kiến thức máy điện xoay chiều Kĩ - Vận dụng kiến thức học máy phát điện xoay chiều để giải tập có liên quan Thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập, nghiêm túc, phong cách lành mạnh có tính tập thể Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống tập máy phát điện xoay chiều, có hướng dẫn giải Học sinh: - Học cũ làm tập giao III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài 2.1 Hướng dẫn chung MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU Giáo viên: 56 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Thời lượng dự kiến Tên hoạt động Hệ thống kiến thức phương pháp giải Giải câu hỏi trắc nghiệm Giải tập tự luận Giải thêm tập khác 10’ Hình thành Hoạt động 35’ 30’ Hoạt động kiến thức Luyện tập Hoạt động 10’ Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà 5’ Tìm tòi mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động A Khởi động Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức phương pháp giải a Mục tiêu hoạt động: Nắm kiến thức chung phương pháp giải tập b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức * Một số lưu ý công thức cần nhớ: nắm số lưu ý giải - Khi máy phát điện có p cặp cực, roto tập máy phát điện xoay chiều quay với tốc độ n vòng/giây, tần số dòng - HS thảo luận ghi vào điện máy phát f = p.n - Khi máy phát điện có p cặp cực, roto quay với tốc độ n vòng/phút, tần số dòng điện máy phát là: f = p.n / 60 B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm a Mục tiêu hoạt động: Giải tập trắc nghiệm máy điện xoay chiều b Tở chức hoạt động: Cá nhân nhóm hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS giải tập trắc nghiệm trang 94 sgk, 43, 44, 45 trang 18, 19 đề cương - Gọi học sinh đứng dậy đọc đề tập: sgk trang 94 43, 44, 45 đề cương - Chia lớp nhóm thảo luận giải tập, sau nhóm cử đại diện trả lời đáp Giáo viên: - Cá nhân nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận - Học sinh đọc đề - Học sinh lựa chọn đáp án giải thích lựa chọn: 57 Bài trang 94 SGK: Tốc độ quay từ trường: n = 300 vòng/phút = 300/60 = (vòng/s) Chọn đáp án C Bài 43 trang 18 ĐC: Chọn C Bài 44: Chọn C Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 án giải thích Bài 3: Bài 45: Chọn B Tốc độ quay từ trường: n = 300 vòng/phút = 300/60 = (vòng/s) Chọn đáp án C Bài 43: Chọn C Bài 44: Chọn C Bài 45: Chọn B Hoạt động 3: Giải tập tự luận a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức phương pháp để giải tập máy phát điện xoay chiều b Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, học sinh hoạt động tích cực c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu gợi ý cho - Giải tập theo gợi ý Bài 17-18.3 SBT học sinh giải tập 17- giáo viên Máy phát điện xoay chiều 18.3 trang 28 sách - HS hoạt động nhóm tích tạo nên suất điện động e = tập cực hướng dẫn E0√2cos100πt Tốc độ quay giáo viên rôto 600 vịng/phút - HS thảo luận nhóm giải Số cặp cực rôto bao tập theo gợ nhiêu ? - GV yêu cầu gợi ý học sinh giải tập: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm roto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50Hz roto phải quay với tốc độ: A 750 vòng/phút B 75 vòng/phút C 25 vòng/phút D 480 vòng/phút i ý giáo viên: Vì đáp án, đơn vị tốc độ quay roto vòng/phút Do ta có cơng thức: f = p.n / 60 ⇒ n = 60f / p Ở đây, f = 50 Hz, p = 4, đó: A.10 B.8 C Bài tập: Giải: Vì đáp án, đơn vị tốc độ quay roto vòng/phút Do ta có cơng thức: f = p.n / 60 ⇒ n = 60f / p n = 60f / p = 60.50 / = 750 (vòng/phút) Ở đây, f = 50 Hz, p = 4, đó: Đáp án A n = 60f / p = 60.50 / = 750 (vòng/phút) Giáo viên: D 58 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Chọn đáp án A C Luyện tập Hoạt động 4: Giải thêm tập khác a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức phương pháp giải tập máy phát điện xoay chiều b Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, học sinh hoạt động tích cực c Sản phẩm hoạt động: đạt mục tiêu đề ra, ghi học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu nhóm thảo luận Bài tập: Rơto máy phát điện xoay trình bày kết chiều pha nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam cực bắc) Khi rôto quay với tốc độ 900 vịng/phút suất điện động máy tạo có tần số A 60 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 50 Hz Lời giải: f = pn/60 → n = 60f/p = 750 vòng/phút Chọn A D Vận dụng – Mở rộng Hoạt động 5: Hướng dẫn tập nhà a Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng b Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động c Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm học sinh giấy Nội dung hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh ghi tập Bài tập: Một động điện xoay chiều hoạt nhà tìm hiểu động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A hệ số công suất động 0,8 Biết công suất hao phí động 11 W Hiệu suất động (tỉ số cơng suất hữu ích cơng suất tiêu thụ tồn phần) A 80% Giải: Giáo viên: 59 B 90% C 92,5% D 87,5 % Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 P = UIcosφ = 88 W; H = (P - Ptnh)/P = 0,875 = 87,5 % Chọn D V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: 60 ... Biên độ dao động: A=L/2 =12/ 2= Bài 7: Chiều dài quỹ đạo: (cm) Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 L = 12 cm = 2AL = 12 cm = 2A Bài 8: Khi vật chuyển động trịn với tốc độ góc π rad/s hình chiếu đường... m/s2 chiều dài lắc đơn A.3,12m B 96,6 m C 0,993 m D 0,04 m V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: 17 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Tuần Tiết Ngày soạn: 05/10/2020 Ngày dạy: 12/ 10/2020 Chủ đề 3: TỔNG... AB=40cm căng ngang, tìm hiểu đầu cố định, có sóng dừng M bụng thứ (kể từ B),biết BM=14cm Tổng số bụng dây AB V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: 31 A 10 B C 12 D 14 Trường THPT Giáo án TC Vật lí 12 Tuần

Ngày đăng: 25/10/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w