1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu HOT Trọn Bộ Giáo án Mới Nghề Phổ Thông Điện Dân Dụng 11

146 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 470,18 KB

Nội dung

Tuần: 1 Ngày soạn: 04092020 Tiết: 1, 2 Ngày dạy: 11092020Bài 1. GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng. 2. Kĩ năng Biết mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng. 3. Thái độ Có thái độ học tập nghiêm túc, đúng đắn. 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên Giáo án, tài liệu. 2. Học sinh Vở ghi chép, đồ dùng học tập.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungGIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động Hoạt động 1Tạo tình huống có vấn đề 5’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống25’Hoạt động 3Tìm hiểu triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.25’Hoạt động 4Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục và Phương pháp học tập Nghề Điện dân dụng.25’Luyện tậpHoạt động 5Hệ thống hoá kiến thức và bài tập5’Vận dụngHoạt động 6Hướng dẫn về nhà5’Tìm tòimở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngHoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về nghề Điện dân dụng.a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tình huống có vấn đề về nghề Điện dân dụng.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh suy nghĩ, đưa ra nhận xét, vở ghi của học sinh.Hoạt động 2. Tìm hiểu vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSI. Vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.1. VỊ trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. Điện năng được sản xuất tập trung ở các nhà máy điện và truyền tải đi xa với hiệu suất cao. Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa. Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác nhờ vào một số thiết bị điện. Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh ... hoạt động được. Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy KHKT phát triển.2. Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng. Ngành điện rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên có thể chia thành một số nhóm nghề chính sau: Sản xuất, truyền tải, phân phối điện. Chế tạo vật tư và các thiết bị điện. Đo lường, điều khiển, tự động hoá quá trình sản xuất. Sửa chữa những hỏng hóc của các thiết bị điện, mạng điện, đồng hồ đo điện... Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống, sản xuất và sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện.+ Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh hoạt.+ Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt.+ Bảo dưỡng, vận hành sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện gia đình, các thiết bị và đò dùng điện gia đình. Điện năng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống sinh hoạt và sản xuất?. Nhận xét, bổ xung và kết luận vấn đề. Phân tích, giải thích, lấy ví dụ dẫn chứng. Ngành điện gồm những nghề nào? Nhận xét, bổ xung và kết luận vấn đề. Phân tích, giải thích, lấy ví dụ dẫn chứng. Nêu vị trí, vai trò của Nghề điện dân dụng? Nghề điện dân dụng thường phải làm các công việc gì?. Nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi do Gv đưa ra. Lắng nghe và ghi chép các kết luận. Nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi. Chú ý lắng nghe và ghi chép các kết luận vào vở. Trả lời câu hỏi.Hoạt động 3: Tìm hiểu Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSII. Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng. Nghề Điện dân dụng luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nghề Điện dân dụng phát triển gắn liền với tốc độ đô thị hoá nông thôn và tốc độ xây dựng nhà ở. Nghề Điện dân dụng có nhiều điều kiện phát triển không những ở thành thị mà còn ở nông thôn, miền núi. Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng KH và KT cũng làm xuất hiện nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện mới với các tính năng ngày càng ưu việt, thông minh, tinh xảo. Triển vọng phát triển của Nghề điện dân dụng như thế nào?. Nhận xét, bổ xung và kết luận vấn đề. Phân tích, giải thích, lấy ví dụ dẫn chứng. Trước thực trạng đó người làm nghề cần phải chuẩn bị những gì? Thuyết trình. Nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi do Gv đưa ra. Chú ý lắng nghe và ghi chép các kết luận vào vở.Hoạt động 4: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục và Phương pháp học tập Nghề Điện dân dụng.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSIII. Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục Nghề Điện dân dụng.1. Mục tiêu.a. Về kiến thức. Biết những kiến thức cần thiết về an toàn lao động của nghề. Các kiến thức cơ bản, cần thiết về đo lường điện. Công dụng, cấu tạo, hoạt động, bảo dưỡng, sửa chữa một số đồ dùng điện trong gia đình. Tính toán thiết kế được mạng điện trong nhà đơn giản. Tính toán thiết kế được máy biến áp một pha công suất nhỏ. Biết các kiến thức cần thiết về đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của Nghề Điện dân dụng.b. Về kĩ năng. Sử dụng được dụng cụ lao động một cách hợp lí, đúng kĩ thuật. Thiết kế và chế tạo được máy bién áp một pha công suất nhỏ. Thiết kế và lắp đặt được mạng điện trong nhà đơn giản. Tuân thủ những quy định an toàn lao động của nghề trong quá trình học tập.c. Về thái độ. Làm việc kiên trì, có tác phong công nghiệp, đảm bảo an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường.2. Nội dung chương trình giáo dục Nghề Điện dân dụng. Gồm 7 chủ đề với 105 tiết.IV. Phương pháp học tập Nghề Điện dân dụng.1. Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới.2. Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm.3. Chú trọng phương pháp học thực hành. Sử dụng tài liệu giáo viên thuyết trình.Phân tích sơ bộ về kiến thức, kỹ năng. Nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập Nghề điện dân dụng?. Kết luận về phương pháp học tập. Chú ý lắng nghe. Ghi bài vào vở. Trả lời Chú ý lắng nghe, tham gia ý kiến.Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại kiến thức và giải bài tập liên quan.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức và giải thêm bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc.c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm trên giấy của học sinh.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần 1, tiết 3 Ngày soạn: 04092020 Tuần 2, tiết 4 Ngày dạy: 11092020Bài 2. AN TOÀN LAO ĐỘNGTRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong Nghề Điện dân dụng. Nêu được các nguyên nhân thường gây ra tai nạn điện và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng.2. Kĩ năng Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng.3. Thái độ Thực hiện đúng Hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu.2. Học sinh: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungAN TOÀN LAO ĐỘNGTRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động Hoạt động 1Tạo tình huống có vấn đề 10’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong Nghề điện dân dụng35’Hoạt động 3Tìm hiểu một số biện pháp an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng40’Hoạt động 4Tìm hiểu các mức độ nguy hiểm của tai nạn điện35’Luyện tậpHoạt động 5Hệ thống hoá kiến thức và bài tập5’Vận dụngHoạt động 6Hướng dẫn về nhà5’Tìm tòi mở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngHoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng.a. Mục tiêu hoạt động: Kích thích học sinh hứng thú học tập.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh suy nghĩ, đưa ra nhận xét, vở ghi của học sinh.Hoạt động 2: Tìm hiểu Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong Nghề điện dân dụng.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSI. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong Nghề điện dân dụng.1. Tai nạn điện. Không cắt điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị đang nối với nguồn điện. Do chỗ làm việc chật hẹp, người là vô ý chạm vào các vật mang điện. Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại bị hư hỏng bộ phận cách điện để điện truyền ra vỏ. Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp.... Không đến gần những nơi có dây điện đứt rơi xuống đất. Tai nạn do điện giật chiếm tỉ lệ khoảng 80%.2. Do các nguyên nhân khác. Ngoài những tai nạn do điện giật còn có thể xảy ra các tai nạn do phải làm việc trên cao. Ngoài ra, công việc lắp đặt điện còn phải thực hiện một số công việc cơ khí như khoan, đục... vì vậy cần phải thực hiện nghiêm túc an toàn lao động. Nêu một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện? Nhận xét, bổ xung và kết luận vấn đề. Phân tích, giải thích, lấy ví dụ dẫn chứng. Cho ví dụ về một số tình huống xảy ra tai nạn điện?. Ngoài các tai nạn do điện giật còn có thể xảy ra các tai nạn nào khác?. Với các nguyên nhân như vậy thì có các biện pháp nào để phòng tránh?. Nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi do Gv đưa ra. Chú ý lắng nghe và ghi chép các kết luận vào vở. Lấy ví dụ trong thực tiễn.Trả lời và ghi nhận.Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSII. Một số biện pháp an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng.1. Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện. Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các thiết bị điện. Đảm bảo tốt cách điện cho các thiết bị điện. Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li. Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm. Sử dụng các phương tiện phòng hộ, an toàn.2. Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất. Phòng thực hành hoặc phân xưởng đạt tiêu chuẩn an toàn lao động. Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động.3. Nối đất bảo vệ. Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng chạm vỏ người ta sử dụng mạng điện trung tính nối đất. Thuyết trình, phân tích, giải thích. Cho ví dụ cụ thể trong thực tiễn?. Thuyết trình, phân tích, giải thích. Nhằm mục đích gì?. Cách thực hiện?. Chú ý lắng nghe và ghi chép các kết luận vào vở. Cho ví dụ Chú ý lắng nghe và ghi chép các kết luận vào vở.Trả lờiHoạt động 4: Tìm hiểu các mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSIII. Các mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.1. Điện giật tác động con người như thế nào? Điện giật tác động tới hệ thần kinh và bắp cơ.2. Tác hại của hồ quang điện. Gây cháy, bỏng. Thường gây thương tích ngoài da, có khi phá hoại cả phần mềm, gân, xương.3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố:+ Cường độ dòng điện đi qua cơ thể người.+ Đường đi của dòng điện qua cơ thể.+ Thời gian dòng điện đi qua cơ thể.+ Điện trở cơ thể con người.4. Điện áp an toàn. Ở điều kiện bình thường điện áp dưới 40V được coi là an toàn. Ở những điều kiện đặc biệt thì điện áp an toàn không được vượt quá 12V. Nhiều nước quy định điện áp an toàn từ 12 đến 36V cho các máy hàn điện, đèn soi và các thiết bị thiết bị cầm tay khác. Điện giật tác động tới cơ thể người như thế nào?. Phân tích, giải thích, lấy ví dụ. Hồ quang điện xuất hiện khi nào và tác hại của nó?. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?. Điện áp an toàn là điện áp như thế nào?. Điều kiện như thế nào được coi là điều kiện đặc biệt?. Quy định như vậy nhằm mục đích gì? Kết luận. Nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi do Gv đưa ra. Tham gia đóng góp ý kiến. Chú ý lắng nghe và ghi chép các kết luận vào vở. Trả lờiTrả lời Ghi nhậnHoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại kiến thức và giải bài tập liên quan.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức và giải thêm bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc.c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm trên giấy của học sinh.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần 2 Ngày soạn: 04092020 Tiết 5 Ngày dạy: 18092020Bài 2. AN TOÀN LAO ĐỘNGTRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong Nghề Điện dân dụng. Nêu được các nguyên nhân thường gây ra tai nạn điện và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng.2. Kĩ năng Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong Nghề điện dân dụng.3. Thái độ Thực hiện đúng Hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu.2. Học sinh: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungAN TOÀN LAO ĐỘNGTRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động Hoạt động 1Tạo tình huống có vấn đề 5’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu các mức độ nguy hiểm của tai nạn điện25’Luyện tậpHoạt động 3Hệ thống hoá kiến thức và bài tập10’Vận dụngHoạt động 4Hướng dẫn về nhà5’Tìm tòi mở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngHoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề.a. Mục tiêu hoạt động: Kích thích học sinh hứng thú học tập.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh suy nghĩ, đưa ra nhận xét, vở ghi của học sinh.Hoạt động 2: Tìm hiểu các mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSIII. Các mức độ nguy hiểm của tai nạn điện.1. Điện giật tác động con người như thế nào? Điện giật tác động tới hệ thần kinh và bắp cơ.2. Tác hại của hồ quang điện. Gây cháy, bỏng. Thường gây thương tích ngoài da, có khi phá hoại cả phần mềm, gân, xương.3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố:+ Cường độ dòng điện đi qua cơ thể người.+ Đường đi của dòng điện qua cơ thể.+ Thời gian dòng điện đi qua cơ thể.+ Điện trở cơ thể con người.4. Điện áp an toàn. Ở điều kiện bình thường điện áp dưới 40V được coi là an toàn. Ở những điều kiện đặc biệt thì điện áp an toàn không được vượt quá 12V. Nhiều nước quy định điện áp an toàn từ 12 đến 36V cho các máy hàn điện, đèn soi và các thiết bị thiết bị cầm tay khác. Điện giật tác động tới cơ thể người như thế nào?. Phân tích, giải thích, lấy ví dụ. Hồ quang điện xuất hiện khi nào và tác hại của nó?. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?. Điện áp an toàn là điện áp như thế nào?. Điều kiện như thế nào được coi là điều kiện đặc biệt?. Quy định như vậy nhằm mục đích gì? Kết luận. Nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi do Gv đưa ra. Tham gia đóng góp ý kiến. Chú ý lắng nghe và ghi chép các kết luận vào vở. Trả lờiTrả lời Ghi nhậnHoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại kiến thức và giải bài tập liên quan.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức và giải thêm bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc.c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm trên giấy của học sinh.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần: 2 Ngày soạn: 11092020 Tiết: 6 Ngày dạy: 18092020Bài 3. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆNI. MỤC TIÊU1. Kiến thức Biết vai trò của đo lường điện trong Nghề điện dân dụng. Biết phân loại, công dụng, cấu tạo chung của dụng cụ đo lường.2. Kĩ năng Nhận biết được một số loại dụng cụ đo lường trong thực tiễn. Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu trên dụng cụ đo.3. Thái độ Có thái độ học tập nghiêm túc.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu và một số ví dụ thực tế.2. Học sinh: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungKHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆNCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động Hoạt động 1Tạo tình huống có vấn đề 5’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu vai trò quan trọng của đo lường điện đối với Nghề điện dân dụng 15’Hoạt động 3Tìm hiểu phân loại và cấp chính xác của dụng cụ đo lường điện10’Hoạt động 4Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lường5’Luyện tậpHoạt động 5Hệ thống hoá kiến thức và bài tập5’Vận dụngHoạt động 6Hướng dẫn về nhà5’Tìm tòi mở rộng2.2. Cụ thể từng hoạt độngHoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về đo lường điện.a. Mục tiêu hoạt động: Kích thích học sinh hứng thú học tập.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh suy nghĩ, đưa ra nhận xét, vở ghi của học sinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò quan trọng của đo lường điện đối với Nghề điện dân dụng.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSI. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với Nghề điện dân dụng. Đo lường điện có vai trò rất quan trọng đối với Nghề điện dân dụng vì:+ Nhờ dụng cụ đo lường có thể xác định trị số của các đại lượng điện trong mạch.+ Nhờ dụng cụ đo có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện.+ Đối với các thiết bị mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng, sửa chữa cần đo các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng của chúng. Nhờ dụng cụ đo và mạch đo thích hợp, có thể xác định được các thông số kĩ thuật của các thiết bị điện. Đo lường điện có vai trò quan trọng như thế nào đối với Nghề điện dân dụng?. Phân tích, giải thích, lấy ví dụ cụ thể. Nhóm thảo luận, báo cáo. Lấy ví dụ.Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại và cấp chính xác của dụng cụ đo lường điện.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSII. Phân loại dụng cụ đo lường điện.1. Theo đại lượng cần đo. Dụng cụ đo điện áp: Vôn kế, kí hiệu: V Dụng cụ đo dòng điện: Ampe kế, kí hiệu: A Dụng cụ đo công suất: Oát kế, kí hiệu: W Dụng cụ đo điện năng: Công tơ, kí hiệu: kWh2. Theo nguyên lí làm việc. Dụng cụ đo kiểu từ điện. Dụng cụ đo kiểu điện từ. Dụng cụ đo kiểu điện động. Dụng cụ đo kiểu cảm ứng. Ngoài ra trên mặt dụng cụ đo còn có nhiều kí hiệu khác chỉ loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính xác....III. Cấp chính xác. Có 7 cấp chính xác: 0,05; 0,1; 0,2 là các dụng cụ có cấp chính xác rất cao. Thường dùng làm dụng cụ mẫu. Nghề điện dân dụng thường sử dụng các dụng cụ có cấp chính xác là 1 và 1,5. Có những loại dụng cụ đo điện nào?. Người ta dựa vào đâu để phân loại dụng cụ đo?. Ý nghĩa của cấp chính xác?. Có mấy cấp chính xác?. So sánh độ chính xác của 1 dụng cụ đo có cấp chính xác là 0,2 và một dụng cụ đo có cấp chính xác là2. A, V, W, kWh. Dựa vào đại lượng cần đo và NLLV. Độ chính xác của dụng cụ đo. 7 cấp. 0,2 >>10 lần dụng cụ đo có cấp chính xác là 2.Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lường.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSIV. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường.1. Cơ cấu đo. Gồm hai phần chính là phần tĩnh và phần quay. Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo nên mô men quay tỉ lệ với đại lượng cần đo.2. Mạch đo. Là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo. Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ. Ngoài 2 bộ phận trên còn có:+ Lò xo phản để tạo mô men hãm.+ Bộ phận cản dịu làm cho kim nhanh chóng ổn định. Kim chỉ thị, mặt số.... Một dụng cụ đo lường điện thường có các bộ phận cơ bản nào? Phân tích. Cơ cấu đo và mạch đo.Ghi nhận.Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại kiến thức và giải bài tập liên quan.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức và giải thêm bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc.c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm trên giấy của học sinh.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần: 3 Ngày soạn: 18092020 Tiết: 7, 8 Ngày dạy: 25092020 Bài 4. THỰC HÀNH: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀUI. MỤC TIÊU1. Kiến thức Biết được cách đo dòng điện và điện áp xoay chiều.2. Kĩ năng Đo được dòng điện và điện áp xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế.3. Thái độ Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực hành, tính toán. Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, vật tư thiết bị thực hành.2. Học sinh: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungTHỰC HÀNH: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀUCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động Hoạt động 1Hướng dẫn ban đầu20’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu thường xuyên và hướng dẫn kết thúc30’Luyện tậpHoạt động 3Hệ thống hoá kiến thức và bài tập25’Vận dụngHoạt động 4Hướng dẫn về nhà15’Tìm tòi mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt độngHoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSI. Hướng dẫn ban đầu.1. Thông báo tên thực hành:...2. Thông báo nội dung của bài:....3. Quy trình thực hành: Chuẩn bị: Nguồn điện xoay chiều 220V, Ampe kế, vôn kế kiểu điện từ. Ampe kế có thang đo 1A, vôn kế có thang đo 300V. 3 bộ bóng đèn sợi đốt 60W220V, 1 công tắc 5A, dây dẫn và dụng cụ kiểm tra, tháo lắp. Tìm hiểu về cơ cấu đo điện từ, ý nghĩa các kí hiệu trên dụng cụ đo.a. Đo dòng điện xoay chiều. Bước 1: Vẽ sơ đồ đo. Bước 2: Đấu nối theo sơ đồ. Đóng công tắc K đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.1. Bước 3: Tắt công tắc K, tháo 1 bóng đèn. Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.1 Bước 4: Tắt công tắc K, tháo tiếp 1 bóng đèn. Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.1. Cắt công tắc K.b. Đo điện áp xoay chiều. Bước 1: Vẽ sơ đồ đo. Bước 2: Đấu nối theo sơ đồ. Đóng công tắc K đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.2. Bước 3: Tắt công tắc K, chuyển đầu đo theo sơ đồ. Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.2 Cắt công tắc K Thuyết trình, phân tích, giải thích. Làm mẫu các thao tác. Tại sao phải tắt công tắc rồi mới tháo bóng đèn? Khi tháo bớt các bóng đèn thì số chỉ của Ampe kế sẽ như thế nào?. Tại sao khi tháo bớt các bóng đèn thì số chỉ của A lại giảm?. Chú ý lắng nghe, ghi chép. Tham gia đóng góp ý kiến. Quan sát các thao tác làm mẫu của GV. Để đảm bảo ATĐ. Sẽ giảm. Công suất giảm nên cường độ dòng điện giảm.Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSII. Hướng dẫn thường xuyên1. Đo dòng điện xoay chiều.2. Đo điện áp xoay chiều.III. Hướng dẫn kết thúc. Chia tổ, nhóm. Phân công vị trí làm việc. Phát vật tư thiết bị. Quán xuyến lớp. Chú ý theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh từng thao tác của từng bước. Chú ý nhóm, cá nhân làm tốt, kém. Khen chê cụ thể. Giải thích các băn khoăn, thắc mắc của học sinh trong quá trình làm thực hành. Yêu cầu học sinh ngừng thực hành. Thu sản phẩm. Nhận xét, đánh giá, cho điểm. Nhận xét đánh giá buổi học, các sản phẩm tốt, kém. Về vị trí. Nhóm trưởng nhận và kí nhận thiết bị. Thực hiện từng bước của công việc. Lưu ý an toàn điện. Ngừng thực hành. Nộp báo cáo sản phẩm. Chú ý lắng nghe. Thu dọn dụng cụ, kiểm kê vật tư, thiết bị. Kí trả dụng cụ, vật tư, thiết bị. Vệ sinh nơi làm việc.Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại kiến thức và giải bài tập liên quan.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức và giải thêm bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc.c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm trên giấy của học sinh.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần 3 Ngày soạn: 18092020 Tiết 9 Ngày dạy: 25092020 Bài 4. THỰC HÀNH: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀUI. MỤC TIÊU1. Kiến thức Biết được cách đo dòng điện và điện áp xoay chiều.2. Kĩ năng Đo được dòng điện và điện áp xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế.3. Thái độ Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực hành, tính toán. Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, vật tư thiết bị thực hành.2. Học sinh: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungTHỰC HÀNH: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀUCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động Hoạt động 1Hướng dẫn ban đầu5’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu thường xuyên và hướng dẫn kết thúc25’Luyện tậpHoạt động 3Hệ thống hoá kiến thức và bài tập10’Vận dụngHoạt động 4Hướng dẫn về nhà5’Tìm tòi mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt độngHoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSI. Hướng dẫn ban đầu.1. Thông báo tên thực hành:...2. Thông báo nội dung của bài:....3. Quy trình thực hành: Chuẩn bị: Nguồn điện xoay chiều 220V, Ampe kế, vôn kế kiểu điện từ. Ampe kế có thang đo 1A, vôn kế có thang đo 300V. 3 bộ bóng đèn sợi đốt 60W220V, 1 công tắc 5A, dây dẫn và dụng cụ kiểm tra, tháo lắp. Tìm hiểu về cơ cấu đo điện từ, ý nghĩa các kí hiệu trên dụng cụ đo.a. Đo dòng điện xoay chiều. Bước 1: Vẽ sơ đồ đo. Bước 2: Đấu nối theo sơ đồ. Đóng công tắc K đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.1. Bước 3: Tắt công tắc K, tháo 1 bóng đèn. Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.1 Bước 4: Tắt công tắc K, tháo tiếp 1 bóng đèn. Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.1. Cắt công tắc K.b. Đo điện áp xoay chiều. Bước 1: Vẽ sơ đồ đo. Bước 2: Đấu nối theo sơ đồ. Đóng công tắc K đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.2. Bước 3: Tắt công tắc K, chuyển đầu đo theo sơ đồ. Đóng công tắc K, đọc và ghi số chỉ vào bảng 4.2 Cắt công tắc K Thuyết trình, phân tích, giải thích. Làm mẫu các thao tác. Tại sao phải tắt công tắc rồi mới tháo bóng đèn? Khi tháo bớt các bóng đèn thì số chỉ của Ampe kế sẽ như thế nào?. Tại sao khi tháo bớt các bóng đèn thì số chỉ của A lại giảm?. Chú ý lắng nghe, ghi chép. Tham gia đóng góp ý kiến. Quan sát các thao tác làm mẫu của GV. Để đảm bảo ATĐ. Sẽ giảm. Công suất giảm nên cường độ dòng điện giảm.Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên và hướng dẫn kết thúc.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSII. Hướng dẫn thường xuyên1. Đo dòng điện xoay chiều.2. Đo điện áp xoay chiều.III. Hướng dẫn kết thúc. Chia tổ, nhóm. Phân công vị trí làm việc. Phát vật tư thiết bị. Quán xuyến lớp. Chú ý theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh từng thao tác của từng bước. Chú ý nhóm, cá nhân làm tốt, kém. Khen chê cụ thể. Giải thích các băn khoăn, thắc mắc của học sinh trong quá trình làm thực hành. Yêu cầu học sinh ngừng thực hành. Thu sản phẩm. Nhận xét, đánh giá, cho điểm. Nhận xét đánh giá buổi học, các sản phẩm tốt, kém. Về vị trí. Nhóm trưởng nhận và kí nhận thiết bị. Thực hiện từng bước của công việc. Lưu ý an toàn điện. Ngừng thực hành. Nộp báo cáo sản phẩm. Chú ý lắng nghe. Thu dọn dụng cụ, kiểm kê vật tư, thiết bị. Kí trả dụng cụ, vật tư, thiết bị. Vệ sinh nơi làm việc.Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức và bài tậpa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại kiến thức và giải bài tập liên quan.b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhàa. Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức và giải thêm bài tập.b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc.c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm trên giấy của học sinh.V. RÚT KINH NGHIỆMTuần: 4 Ngày soạn: 25092020 Tiết: 10, 11 Ngày dạy: 02102020Bài 5. THỰC HÀNH: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNGI. MỤC TIÊU1. Kiến thức Tìm hiểu và biết cách mắc các dụng cụ đo trong mạch.2. Kĩ năng Đo được công suất gián tiếp thông qua đo dòng điện và điện áp. Đo được công suất trực tiếp bằng Oát kế. Kiểm tra và hiệu chỉnh được công tơ điện.3. Thái độ Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực hành, tính toán. Năng lực hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, vật tư thiết bị thực hành.2. Học sinh: Vở ghi chép, đồ dùng học tập.III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp2. Bài mới2.1. Hướng dẫn chungTHỰC HÀNH: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNGCác bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi động Hoạt động 1Hướng dẫn ban đầu15’Hình thành kiến thứcHoạt động 2Tìm hiểu thường xuyên và hướng dẫn kết thúc30’Luyện tậpHoạt động 3Hệ thống hoá kiến thức và bài tập35’Vận dụngHoạt động 4Hướng dẫn về nhà10’Tìm tòi mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt độngHoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.Nội dungHoạt động của GVHoạt động của HSI. Hướng dẫn ban đầu.1. Thông báo tên bài học:...2. Thông báo mục dích yêu cầu của bài:....3. Quy trình thực hành.a. Đo công suất. Đo gián tiếp bằng vôn kế và Ampe kế. Bước 1: Chuẩn bị. Bước 2: Vẽ sơ đồ đo, tìm hiểu dụng cụ đo. Bước 3: Đấu nối các thiết bị theo sơ đồ. Bước 4: Tiến hành đo, ghi chép và tính toán kết quả. Đo trực tiếp bằng Oát kế. Bước 1: Chuẩn bị. Bước 2: Vẽ sơ đồ đo, tìm hiểu dụng cụ đo. Bước 3: Đấu nối các thiết bị theo sơ đồ. Bước 4: Tiến hành đo, ghi chép và so sánh kết quả đo.b. Đo điện năng. Kiểm tra và hiệu chỉnh công tơ điện. Bước 1: Chuẩn bị. Bước 2: Vẽ sơ đồ đo, tìm hiểu dụng cụ đo. Bước 3: Đấu nối các thiết bị theo sơ đồ. Bước 4: Kiểm tra hiện tượng tự quay của công tơ. Bước 5: Kiểm tra hằng số công tơ. Đo điện năng tiêu thụ. Bước 1: Chuẩn bị. Bước 2: Vẽ sơ đồ đo, tìm hiểu dụng cụ đo. Bước 3: Đấu nối các thiết bị theo sơ đồ. Bước 4: Tiến hành đo, ghi chép và tính toán kết quả. Bước 5: Tính điện năng tiêu thụ. Thuyết trình, phân tích, giải thích. Làm mẫu các thao tác. Tại sao phải tắt công tắc rồi mới tháo bóng đèn? Khi tháo bớt các bóng đèn thì số chỉ của Ampe kế sẽ như thế nào?. Tại sao khi tháo bớt các bóng đèn thì số chỉ của A lại giảm?. Đo bằng Oát kế và đo bằng V, A có gì giống và khác nhau? Đo điện năng nhằm mục đích gì? dụng cụ?, phương pháp đo?. Hiệu chỉnh công tơ điện nhằm mục đích gì?. Trong thực tế đây là việc làm của cơ quan nào?. Chú ý lắng nghe, ghi chép. Tham gia đóng góp ý kiến. Quan sát các thao tác làm mẫu của GV. Để đảm bảo ATĐ. Sẽ giảm. Công suất giảm nên cường độ dòng điện giảm. Giống nhau: Cùng đo được công suất. Khác: Trực tiếp và gián tiếp. Biết được lượng điện năng đã tiêu thụ.+ Công tơ điện.+ Theo sơ đồ. Làm cho công tơ chạy chính xác hơn.+ Của nhà phân phối điện.

Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Tuần: Tiết: 1, Ngày soạn: 04/09/2020 Ngày dạy: 11/09/2020 Bài GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vị trí, vai trị điện nghề điện dân dụng sản xuất đời sống - Biết triển vọng phát triển nghề điện dân dụng Kĩ - Biết mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp học tập nghề điện dân dụng Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, đắn Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BI Giáo viên Giáo án, tài liệu Học sinh Vở ghi chép, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài mới 2.1 Hướng dẫn chung GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề 5’ Tìm hiểu vị trí, vai trò điện 25’ Hoạt động nghề điện dân dụng sản xuất đời sống Hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động Luyện tập Vận dụng Tìm tịi mở rộng Hoạt động Hoạt động Tìm hiểu triển vọng phát triển nghề điện dân dụng Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục Phương pháp học tập Nghề Điện dân dụng Hệ thống hoá kiến thức tập 25’ Hướng dẫn nhà 5’ 2.2 Cụ thể từng hoạt động Giáo viên: 25’ 5’ Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề nghề Điện dân dụng a Mục tiêu hoạt động: Tạo tình có vấn đề nghề Điện dân dụng b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm hoạt động: Học sinh suy nghĩ, đưa nhận xét, ghi học sinh Hoạt đợng Tìm hiểu vị trí, vai trị điện nghề điện dân dụng sản xuất đời sống Nội dung I Vị trí, vai trị điện nghề điện dân dụng sản xuất đời sống VI trí, vai trị điện sản xuất đời sống - Điện sản xuất tập trung nhà máy điện truyền tải xa với hiệu suất cao - Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng dễ dàng tự động hoá điều khiển từ xa - Điện dễ dàng biến đổi sang dạng lượng khác nhờ vào số thiết bị điện - Nhờ có điện mà thiết bị điện, điện tử, điện lạnh hoạt động - Nhờ điện nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy KHKT phát triển Vị trí, vai trò nghề điện dân dụng - Ngành điện đa dạng phong phú Tuy nhiên chia thành số nhóm nghề sau: * Sản xuất, truyền tải, phân phối điện * Chế tạo vật tư thiết bị điện * Đo lường, điều khiển, tự động hố q trình sản xuất * Sửa chữa hỏng hóc thiết bị điện, mạng điện, đồng hồ đo điện - Nghề điện dân dụng đa dạng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ đời sống, sản xuất sinh hoạt hộ tiêu thụ điện + Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ Giáo viên: Hoạt động GV Hoạt động HS - Điện có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt sản xuất? - Nhận xét, bổ xung kết luận vấn đề - Phân tích, giải thích, lấy ví dụ dẫn chứng - Nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi Gv đưa - Ngành điện gồm nghề nào? - Nhận xét, bổ xung kết luận vấn đề - Phân tích, giải thích, lấy ví dụ dẫn chứng - Nêu vị trí, vai trị Nghề điện dân dụng? - Nghề điện dân dụng thường phải làm cơng việc gì? - Nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe ghi chép kết luận vào - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi chép kết luận Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 mạng điện sinh hoạt + Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện phục vụ sản xuất sinh hoạt + Bảo dưỡng, vận hành sửa chữa, khắc phục cố xảy mạng điện sản xuất nhỏ mạng điện gia đình, thiết bị đị dùng điện gia đình Hoạt đợng 3: Tìm hiểu Triển vọng phát triển nghề điện dân dụng Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS II Triển vọng phát triển - Triển vọng phát triển - Nghiên cứu tài liệu nghề điện dân dụng Nghề điện dân để trả lời câu hỏi - Nghề Điện dân dụng cần dụng nào? Gv đưa phát triển để phục vụ nghiệp - Nhận xét, bổ xung - Chú ý lắng nghe cơng nghiệp hố, đại hoá đất kết luận vấn đề ghi chép kết nước - Phân tích, giải thích, luận vào - Nghề Điện dân dụng phát triển lấy ví dụ dẫn chứng gắn liền với tốc độ thị hố nơng - Trước thực trạng thơn tốc độ xây dựng nhà người làm nghề cần - Nghề Điện dân dụng có nhiều phải chuẩn bị điều kiện phát triển khơng gì? thành thị mà cịn nơng thơn, miền núi - Thuyết trình - Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng KH KT làm xuất nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện với tính ngày ưu việt, thơng minh, tinh xảo Hoạt đợng 4: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục Phương pháp học tập Nghề Điện dân dụng Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS III Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục Nghề Điện dân dụng Mục tiêu - Sử dụng tài liệu giáo - Chú ý lắng nghe a Về kiến thức - Biết kiến thức cần thiết viên thuyết trình an tồn lao động nghề - Các kiến thức bản, cần thiết -Phân tích sơ kiến - Ghi vào thức, kỹ đo lường điện - Công dụng, cấu tạo, hoạt động, bảo dưỡng, sửa chữa số đồ dùng điện gia đình - Tính tốn thiết kế mạng điện nhà đơn giản - Tính tốn thiết kế máy biến áp pha công suất nhỏ Giáo viên: Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 - Biết kiến thức cần thiết đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển Nghề Điện dân dụng b Về kĩ - Sử dụng dụng cụ lao động cách hợp lí, kĩ thuật - Thiết kế chế tạo máy bién áp pha công suất nhỏ - Thiết kế lắp đặt mạng điện nhà đơn giản - Tuân thủ quy định an tồn lao động nghề q trình - Nêu số ý kiến cá - Trả lời học tập nhân phương pháp c Về thái độ học tập Nghề điện dân - Chú ý lắng nghe, - Làm việc kiên trì, có tác phong dụng? tham gia ý kiến cơng nghiệp, đảm bảo an tồn lao - Kết luận phương động giữ vệ sinh môi trường pháp học tập Nội dung chương trình giáo dục Nghề Điện dân dụng - Gồm chủ đề với 105 tiết IV Phương pháp học tập Nghề Điện dân dụng Hiểu rõ mục tiêu học trước học Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm Chú trọng phương pháp học thực hành Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức tập a Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại kiến thức giải tập liên quan b Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức giải thêm tập b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc c Sản phẩm hoạt động: Bài làm giấy học sinh V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Tuần 1, tiết Tuần 2, tiết Ngày soạn: 04/09/2020 Ngày dạy: 11/09/2020 Bài AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tầm quan trọng, cần thiết việc thực an toàn lao động Nghề Điện dân dụng - Nêu nguyên nhân thường gây tai nạn điện biện pháp bảo vệ an toàn lao động Nghề điện dân dụng Kĩ - Thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động Nghề điện dân dụng Thái độ - Thực Hướng dẫn giáo viên học tập thực hành Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BI Giáo viên: Giáo án, tài liệu Học sinh: Vở ghi chép, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định lớp Bài mới 2.1 Hướng dẫn chung AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Hoạt động Khởi động Hoạt động Tạo tình có vấn đề 10’ Hoạt động Tìm hiểu ngun nhân gây tai nạn lao động Nghề điện dân dụng 35’ Hình thành kiến thức Luyện tập Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Các bước 40’ Hoạt động Tìm hiểu số biện pháp an tồn lao động Nghề điện dân dụng Tìm hiểu mức độ nguy hiểm tai nạn điện Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức tập 5’ Hoạt động 35’ Vận dụng Tìm tịi Hoạt động Hướng dẫn nhà mở rộng Giáo viên: 5’ Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 2.2 Cụ thể từng hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề an tồn lao động Nghề điện dân dụng a Mục tiêu hoạt động: Kích thích học sinh hứng thú học tập b Tở chức hoạt động: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm hoạt động: Học sinh suy nghĩ, đưa nhận xét, ghi học sinh Hoạt đợng 2: Tìm hiểu Nguyên nhân gây tai nạn lao động Nghề điện dân dụng Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Nguyên nhân gây tai nạn lao động Nghề điện dân dụng Tai nạn điện - Nêu số nguyên - Nghiên cứu tài - Không cắt điện trước sửa chữa nhân gây tai nạn điện? liệu để trả lời đường dây thiết bị nối với - Nhận xét, bổ xung câu hỏi Gv đưa nguồn điện kết luận vấn đề - Do chỗ làm việc chật hẹp, người - Phân tích, giải thích, - Chú ý lắng nghe vô ý chạm vào vật mang điện lấy ví dụ dẫn chứng ghi chép kết - Do sử dụng đồ dùng điện có vỏ luận vào kim loại bị hư hỏng phận - Cho ví dụ số cách điện để điện truyền vỏ tình xảy tai - Vi phạm khoảng cách an toàn lưới nạn điện? điện cao áp trạm biến áp - Ngồi tai nạn - Lấy ví dụ - Khơng đến gần nơi có dây điện giật cịn xảy thực tiễn điện đứt rơi xuống đất tai nạn khác? - Tai nạn điện giật chiếm tỉ lệ - Với nguyên nhân -Trả lời ghi nhận khoảng 80% có biện Do ngun nhân khác pháp để phịng tránh? - Ngồi tai nạn điện giật cịn xảy tai nạn phải làm việc cao Ngồi ra, cơng việc lắp đặt điện phải thực số cơng việc khí khoan, đục cần phải thực nghiêm túc an toàn lao động Hoạt đợng 3: Tìm hiểu số biện pháp an toàn lao động Nghề điện dân dụng Giáo viên: Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Nội dung Hoạt động GV II Một số biện pháp an toàn lao động Nghề điện dân dụng - Thuyết trình, phân tích, Các biện pháp chủ động phịng giải thích tránh tai nạn điện - Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với thiết bị điện - Cho ví dụ cụ thể - Đảm bảo tốt cách điện cho thực tiễn? thiết bị điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li - Thuyết trình, phân tích, - Sử dụng biển báo, tín hiệu giải thích nguy hiểm - Sử dụng phương tiện phòng hộ, an tồn Thực an tồn lao động phịng thực hành - Nhằm mục đích gì? phân xưởng sản xuất - Cách thực hiện? - Phòng thực hành phân xưởng đạt tiêu chuẩn an toàn lao động - Mặc quần áo sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động làm việc - Thực nguyên tắc an toàn lao động Nối đất bảo vệ - Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng xảy tượng "chạm vỏ" người ta sử dụng mạng điện trung tính nối đất Hoạt đợng 4: Tìm hiểu mức độ nguy hiểm tai nạn điện Nội dung Hoạt động GV III Các mức độ nguy hiểm tai nạn điện Điện giật tác động người nào? - Điện giật tác động tới hệ thần kinh bắp Tác hại hồ quang điện - Gây cháy, bỏng Thường gây thương tích ngồi da, có phá hoại phần mềm, gân, xương Mức độ nguy hiểm tai nạn điện - Mức độ nguy hiểm tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố: + Cường độ dòng điện qua Giáo viên: - Điện giật tác động tới thể người nào? - Phân tích, giải thích, lấy ví dụ - Hồ quang điện xuất tác hại nó? - Mức độ nguy hiểm tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố nào? - Điện áp an toàn điện áp nào? - Điều kiện coi điều kiện đặc biệt? - Quy định Hoạt động HS - Chú ý lắng nghe ghi chép kết luận vào - Cho ví dụ - Chú ý lắng nghe ghi chép kết luận vào -Trả lời Hoạt động HS - Nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi Gv đưa - Tham gia đóng góp ý kiến - Chú ý lắng nghe ghi chép kết luận vào - Trả lời Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 thể người nhằm mục đích gì? + Đường dịng điện qua thể - Kết luận -Trả lời + Thời gian dòng điện qua thể + Điện trở thể người Điện áp an toàn - Ghi nhận - Ở điều kiện bình thường điện áp 40V coi an toàn - Ở điều kiện đặc biệt điện áp an tồn khơng vượt 12V - Nhiều nước quy định điện áp an toàn từ 12 đến 36V cho máy hàn điện, đèn soi thiết bị thiết bị cầm tay khác Hoạt đợng 5: Hệ thống hố kiến thức tập a Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại kiến thức giải tập liên quan b Tở chức hoạt động: Hoạt động nhóm c Sản phẩm hoạt động: Đạt mục tiêu đề Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức giải thêm tập b Tổ chức hoạt động: Cá nhân làm việc c Sản phẩm hoạt động: Bài làm giấy học sinh V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Tuần Tiết Ngày soạn: 04/09/2020 Ngày dạy: 18/09/2020 Bài AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tầm quan trọng, cần thiết việc thực an toàn lao động Nghề Điện dân dụng - Nêu nguyên nhân thường gây tai nạn điện biện pháp bảo vệ an toàn lao động Nghề điện dân dụng Kĩ - Thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động Nghề điện dân dụng Thái độ - Thực Hướng dẫn giáo viên học tập thực hành Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BI Giáo viên: Giáo án, tài liệu Học sinh: Vở ghi chép, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài mới 2.1 Hướng dẫn chung AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Các bước Giáo viên: Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Khởi động Hoạt động Hoạt động Tạo tình có vấn đề Tìm hiểu mức độ nguy hiểm tai nạn điện Hình thành kiến thức Luyện tập 5’ 25’ Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức tập 10’ Vận dụng Tìm tịi Hoạt động Hướng dẫn nhà 5’ mở rộng 2.2 Cụ thể từng hoạt động Hoạt đợng 1: Tạo tình có vấn đề a Mục tiêu hoạt động: Kích thích học sinh hứng thú học tập b Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm hoạt động: Học sinh suy nghĩ, đưa nhận xét, ghi học sinh Hoạt đợng 2: Tìm hiểu mức độ nguy hiểm tai nạn điện Hoạt động Nội dung Hoạt động GV HS III Các mức độ nguy hiểm - Điện giật tác động tới - Nghiên cứu tài thể người nào? liệu để trả lời tai nạn điện - Phân tích, giải thích, câu hỏi Gv đưa Điện giật tác động lấy ví dụ người nào? - Hồ quang điện xuất - Điện giật tác động tới hệ thần kinh tác hại nó? - Tham gia đóng bắp - Mức độ nguy hiểm góp ý kiến Tác hại hồ quang điện tai nạn điện phụ thuộc vào - Gây cháy, bỏng Thường gây thương - Chú ý lắng nghe tích ngồi da, có phá hoại phần yếu tố nào? - Điện áp an toàn điện áp ghi chép kết mềm, gân, xương luận vào Mức độ nguy hiểm tai nào? Điều kiện - Trả lời nạn điện coi điều kiện đặc - Mức độ nguy hiểm tai nạn biệt? điện phụ thuộc vào yếu tố: - Quy định + Cường độ dòng điện qua nhằm mục đích gì? thể người -Trả lời + Đường dòng điện qua thể - Kết luận + Thời gian dòng điện qua thể + Điện trở thể người - Ghi nhận Điện áp an tồn - Ở điều kiện bình thường điện áp 40V coi an toàn - Ở điều kiện đặc biệt điện áp an tồn khơng vượt 12V - Nhiều nước quy định điện áp an toàn từ 12 đến 36V cho máy hàn điện, đèn soi thiết bị thiết bị cầm tay khác Giáo viên: 10 Trường THPT - Các thiết bị, máy móc - Dụng cụ khí: Máy khoan, tua vít, kím điện, mỏ hàn - Dụng cụ đo kiểm tra điện vạn kế, vôn kế, ampe kế bút thử điện - Các sơ đồ điện, vẽ bố trí kết cấu thiết bị - Phương tiện xử lí thơng tin - Dụng cụ an toàn lao động găng tay cao su, ủng cách điện, quần áo mũ bảo hộ lao động c Nội dung lao động - Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt - Sửa chữa thiết bị điện: Máy biến áp, động điện, đồng hồ đo điện - Sửa chữa đồ dùng điện: Quạt điện, bàn điện, máy bơm nước - Lắp đặt mạng điện nhà, mạng điện sản xuất - Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt động điện, máy điều hoà nhiệt độ, quạt gió, máy bơm nước - Bảo dưỡng, vận hành mạng điện, thiết bị, trạm điện - Sửa chữa, khắc phục cố xảy mạng điện, thiết bị điện d Điều kiện lao động chống định y học nghề - Nghề điện dân dụng thường làm việc nhà, trời, cao, lưu động, gần khu vực có điện áp cao nên dễ nguy hiểm đến tính mạng Yêu cầu nghề đối với người lao động - Tri thức: Có trình độ văn hố hết cấp THCS, nắm vững kiến thức kĩ thuật điện, an tồn điện quy trình kĩ thuật Giáo viên: Giáo án NPT Điện dân dụng 11 - Nghề điện dân dụng thường làm việc với công cụ nào? - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ xung ghi chép kết luận - Nghề điện dân dụng thường làm cơng việc gì? - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ xung ghi chép kết luận - Nghề điện dân dụng thường lao động điều kiện nào? - Chú ý lắng nghe, đóng góp ý kiến ghi chép kết luận - Muốn làm nghề cần phải đảm bảo yêu cầu nào? 132 Trường THPT - Kĩ năng: Nắm vững kĩ đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt thiết bị điện, mạng điện - Sức khoẻ: Sức khoẻ trung bình, khơng bệnh tật, không mắc bệnh huyết áp, tim, phổi, thấp khớp nặng, điếc, loạn thị Giới thiệu sở đào tạo điều kiện tuyển sinh - Để học nghề điện dân dụng nghề khác, ta tìm thơng tin chi tiết thân qua nguồn giới thiệu đặc biệt ý đến số trình độ đào tạo sau: + Sơ cấp nghề + Trung cấp nghề + Cao đẳng + Đại học Một số sở đào tạo nghề điện dân dụng địa bàn tỉnh Phú Thọ Trung Tâm KTTH - Hướng Nghiệp Thị xã Phú Thọ Trường THCN Quốc phòng III Trường THLN TW4 Trường Trung cấp nghề tỉnh Phú Thọ Trường Cao đẳng Công nghệ thực phẩm Giáo án NPT Điện dân dụng 11 - Chú ý lắng nghe, đóng góp ý kiến ghi chép kết luận - Giới thiệu cho học sinh laọi hình đài tạo - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Đàm thoại - Giới thiệu cho học sinh số địa đào tạo nghề điện dân dụng địa tỉnh thị xã Phú Thọ Hoạt động (5 phút) Củng cố - dặn dò - Hoạt động giáo viên Nhắc lại số vấn đề Yêu cầu học sinh nhà nghiên cứu trước V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: 133 Hoạt động học sinh - Ghi nhận - Nhận nhiệm vụ Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Tuần: 31 Tiết: 100, 101 Ngày soạn: 26/03/2019 Ngày dạy: 02/04/2019 TÌM HIỂU THÔNG TIN THI TRƯỜNG LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp học sinh khái niệm, yêu cầu nguyên nhân biến động thị trường lao động Kĩ năng: - Biết khái niệm, yêu cầu nguyên nhân biến động thị trường lao động - Tìm kiếm số thơng tin thị trường lao động Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp, thị trường lao động để có định hướng xác định nghề nghiệp cho tương lai Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BI Giáo viên: - Giáo án, tài liệu liên quan đến Học sinh: -Vở ghi chép, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định tở chức Bài mới Hoạt đợng (45 phút) Tìm hiểu thị trường lao động Nội dung I Khái niệm thị trường lao động Một số lưu ý trước chọn nghề  Không chọn nghề mà thân khơng u thích  Khơng chọn nghề mà thân khơng đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu nghề  Khơng chọn nghề mà xã hội khơng có nhu cầu nhân lực, không nằm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa Giáo viên: Hoạt động thầy - Trước định chọn nghề cần phải lưu ý gì? - Phân tích, giải thích làm rõ ý từ có hướng chọn nghề đắn cho tương lai 134 Hoạt động trò - Nghiên cứu TLGK để trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe, đóng góp ý kiến ghi chép kết luận Trường THPT phương nước Khái niệm thị trường lao động - Khi đề cập tới thị trường lao động, người ta thường hình dung tới hoạt động mua bán tuân theo quy luật cung - cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh Thị trường lao động khơng nằm ngồi quy luật đó, lao động thể hàng hố Lao động mua hình thức tuyển chọn, kí hợp đồng bán người lao động thoả thuận với bên sử dụng nhân lực khoản tiền lương, phụ cấp, chế độ - Khi chọn nghề, việc tìm thơng tin thị trường lao động có ý nghĩa vơ quan trọng Nếu khơng quan tâm tới quy luật cung - cầu thị trường lao động người lao động khó tìm việc làm Nhu cầu lao động phụ thuộc nhiều vào nhu cầu tiêu dùng xã hội Quy luật giá trị thị trường lao động có ý nghĩa lớn đến vấn đề chọn nghề Năng lực đạo đức nghề nghiệp giá trị bền vững lao động sản xuất hoạt động nghề nghiệp giúp cho người lao động có sức cạnh tranh Giáo án NPT Điện dân dụng 11 - Khi đề cập tới thị trường lao động em hình dung thị trường lao động nào? - Phân tích thị trường lao động - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ xung ghi chép kết luận - Chú ý lắng nghe, đóng góp ý kiến ghi chép kết luận Hoạt động (45 phút) Tìm hiểu số yêu cầu thị trường lao động Nội dung II Một số yêu cầu thị trường lao động - Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất đặt yêu cầu khhi tuyển dụng hướng vào đội ngũ lao động có trình độ để có khả tiếp cận nhanh với công nghệ Giáo viên: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Thị trường lao động thường có yêu cầu gì? - Nghiên cứu TLGK để trả lời câu hỏi - Phân tích làm rõ - Chú ý lắng nghe, đóng 135 Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 mới, với kĩ thuật tiên yêu cầu thị trường tiến lao động - Yêu cầu biết sử dụng ngoại ngữ (nhất tiếng anh) máy vi tính thị trường lao động quan tâm - Đối với doanh nghiệp đại, người ta yêu cầu cao sức khoẻ thể chất tinh thần nhằm đáp ứng nhịp độ nhanh sản xuất cường độ lao động cao V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: 136 góp ý kiến ghi chép kết luận Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Tuần: 31 Tiết: 102 Ngày soạn: 26/03/2019 Ngày dạy: 02/04/2019 TÌM HIỂU THÔNG TIN THI TRƯỜNG LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp học sinh khái niệm, yêu cầu nguyên nhân biến động thị trường lao động Kĩ năng: - Biết khái niệm, yêu cầu nguyên nhân biến động thị trường lao động - Tìm kiếm số thơng tin thị trường lao động Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp, thị trường lao động để có định hướng xác định nghề nghiệp cho tương lai Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BI Giáo viên: - Giáo án, tài liệu liên quan đến Học sinh: -Vở ghi chép, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định tở chức Bài mới Hoạt đợng (40 phút) Tìm hiểu số ngun nhân làm thị trường lao động thay đổi Nội dung III Một số nguyên nhân làm thị trường lao động thay đổi - Một là: Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố đất nước kéo theo chuyển dịch cấu lao động Trong năm tới, tăng thêm lao động lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, số lao Giáo viên: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Những nguyên nhân làm cho thị trường lao động biến đổi? - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ xung ghi chép kết luận - Phân tích làm rõ nguyên nhân gây biến 137 - Chú ý lắng nghe, đóng Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 động lĩnh vực nông nghiệp động thị trường lao dần giảm bớt Cần ý động số điều, việc chuyển đổi cấu lao động khơng có nghĩa chuyển đổi địa bàn sinh sống người dân mà chuyển đổi nghề nghiệp - Hai là: Nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng, đời sống nhân dân cải thiện nhiều nên hàng hố ln phải thay đổi, cải tiến chất lượng hình thức mẫu mã Vì vậy, người lao động cần học tập khơng ngừng để dấp ứng yêu cầu này, không bị thị trường đào thải - Ba là: Việc thay đổi nhanh chóng cơng nghệ làm cho thị trường lao động yêu cầu cao với trình độ kĩ nghề nghiệp người lao động Nguyên nhân ảnh hưởng lớn tới việc tuyển chọn, đào thải người lao động Do người lao động cần có khả di chuyển nghề nghiệp để đáp ứng với tình hình thay đổi cơng nghệ sản xuất góp ý kiến ghi chép kết luận Hoạt đợng (5 phút) Củng cố - dặn dị - Hoạt động giáo viên Nhắc lại số vấn đề Giao đề cương ơn tập cho học sinh V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: 138 Hoạt động học sinh - Ghi nhận - Nhận nhiệm vụ Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Tuần: 32 Tiết: 103, 104 Ngày soạn: 02/04/2019 Ngày dạy: 09/04/2019 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức học cho học sinh Kĩ năng: - Nắm kiến thức chương trình học Thái đợ: - Có thái độ nghiêm túc học tập, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BI Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập Học sinh: - Vở ghi chép, đồ dùng học tập, ôn tập đề cương II CHUẨN BI Giáo viên: - Giáo án, tài liệu liên quan đến Học sinh: -Vở ghi chép, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định tở chức Bài mới Hoạt đợng 1: (75 phút) Ơn tập hệ thống câu hỏi theo đề cương Nội dung Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Hoạt động thầy - Các số liệu kĩ thuật máy bơm nước? - Nêu cách sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước? - Nêu số hư hỏng thường gặp cách khắc phục? Sử dụng bảo dưỡng máy Giáo viên: 139 Hoạt động trò - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ sung ghi chép kết luận Trường THPT giặt Một số kiến thức chiếu sáng Một số kí hiệu nguyên tắc lập sơ đồ điện Tính tốn, thiết kế mạng điện nhà Bảo dưỡng mạch điện nhà Tìm hiểu thông tin nghề sở đào tạo Giáo viên: Giáo án NPT Điện dân dụng 11 - Các số liệu kĩ thuật máy giặt? - Nêu nguyên lí làm việc cấu tạo máy giặt? - Nêu cách sử dụng bảo dưỡng máy giặt? - Nêu số hư hỏng biện pháp khắc phục? - Cho biết đại lượng đo ánh sáng thường dùng? - Nêu bước thiết kế chiếu sáng? - Nêu số kí hiệu sơ đồ điện? - Nêu nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện? - Nêu bước tính tốn thiết kế mạng điện nhà? - Nêu phương án thiết kế sơ đồ mạng điện? - Nêu phương pháp chọn dây dẫn thiết bị điện? - Nêu cách lắp đặt kiểm tra mạng điện theo mục đích thiết kế? - Nêu nguyên nhân hư hỏng mạng điện biện pháp khắc phục? - Nêu nguyên nhân hư hỏng cách bảo dưỡng dây cáp dây dẫn? - Nêu nguyên nhân hư hỏng cách bảo dưỡng thiết bị đóng cắt? - Cho biết nguồn để tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp sở đào tạo? - Trình bày sơ 140 - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ sung ghi chép kết luận - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ sung ghi chép kết luận - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ sung ghi chép kết luận - học sinh trả lời - Các học sinh khác theo dõi, đóng góp ý kiến bổ Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 mơ tả nghề mà em thích? - Cho biết số nơi đào tạo nghề điện dân dụng? Tìm hiểu thơng tin thị trường lao động - Cần phải ý trước chọn nghề? - Thế thị trường lao động? - Cho biết yêu cầu thị trường lao động? - Nêu số nguyên nhân làm thị trường lao động biễn đổi? sung ghi chép kết luận - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Chú ý lắng nghe, đàm thoại Hoạt động 3:(15phút) Củng cố - dặn dò Hoạt động giáo viên - Nhắc lại số vấn đề - Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì Hoạt động học sinh V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: 141 - Ghi nhận - Nhận nhiệm vụ Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Tuần: 32 Tiết: 105 Ngày soạn: 02/04/2019 Ngày dạy: 09/04/2019 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh - Rút kinh nghiệm để dạy phần Kĩ năng: - Rèn tính trung thực, kĩ vận dụng kiến thức vào làm học sinh 3.Thái độ: - Làm tự lực, nghiêm túc Năng lực định hướng và phát triể cho học sinh: - Năng lực tính tốn, trình bày làm việc độc lập II CHUẨN BI Giáo viên: - Đề bài, đáp án chấm, ma trận Học sinh: - Chuẩn bị cũ tốt cho kiểm tra Giáo viên: 142 Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 MA TRẬN Vận dụng Mức độ Nhận biết Chủ đề Máy bơm nước Nguyên nhân bơm nước không lên cách khắc phục Số câu, số điểm, tỉ lệ % câu, điểm, 20% Thông hiểu Mức độ thấp Mức độ cao Tổng câu, điểm, 20% Mạng điện nhà Nguyên nhân hư hỏng phương pháp sửa chữa Số câu, số điểm, tỉ lệ % câu, điểm, 30% câu, điểm, 30% Tính tốn thiết kế chiếu sáng cho phòng học Cho a, b, Ksd, K, E, Ф1 bóng Tìm N Số câu, số điểm, tỉ lệ % câu, điểm, 50% Tổng Giáo viên: câu, điểm, 50% câu, điểm, 50% 143 câu, điểm, 50% câu, 10 điểm, 100% Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT TÂY TRÀ Môn: Nghề phổ thông Lớp 11 – Ban: Cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC NỘI DUNG ĐỀ THI Câu 1: Nêu nguyên nhân cách khắc phục tượng máy bơm nước: máy chạy êm, khơng có nước đẩy ra, chạy lâu thấy buồng bơm nóng Câu 2: Nêu nguyên nhân hư hỏng mạng điện biện pháp khắc phục Câu 3: Tính số bóng đèn để chiếu sáng cho phòng học rộng 8m, dài 10m, cao từ trần tới H = 3,8 m cho K = 1,3; Ksd = 0,46 Độ rọi E = 300lx Chọn đèn ống huỳnh quang 1,2m; 36w; Ф1 bóng= 3200lm Biết đèn chơn vào trần, màu trần tường sáng ………………………………HẾT……………………………………… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………………Số báo danh:………………………… Chữ kí giám thị 1:……………………………Chữ kí giám thị 2:…………………… Giáo viên: 144 Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án - - Khơng có nước vào đầu ống hút nước nguồn nước cạn không tới miệng ống hút Kiểm tra lại, chạy máy bơm có nước đầu hút Mất nước mồi, cần mồi lại nước cho máy Miệng ống hút bị tắc Kiểm tra thông tắc ống hút Ống hút có chỗ bị gãy, nứt, vỡ Kiểm tra khắc phục - Khi tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa cần theo trình tự sau: + Dự đốn sơ nguyên nhân gây hư hỏng phần tử sau xem xét, kiểm tra phận + Nguyên nhân chủ quan: Do vận hành, thao tác khơng quy trình kĩ thuật, thiết kế mạng điện, tính chọn thiết bị khơng xác + Nguyên nhân khách quan: Do lỗi sản phẩm, nhà cung cấp, yếu tố môi trường - Tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa + Nếu hư hỏng vận hành, cần tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa, thay + Nếu hư hỏng thiết kế, chọn thiết bị, yếu tố môi trường, cần phải hiệu chỉnh lại thay phần tử thích hợp, kiểm tra toàn mạng điện - Nếu hư hỏng lỗi sản phẩm cần tiếp xúc với hãng cung cấp thiết bị để tìm hiểu nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục Tóm tắt: ( điểm) S = 80m2 H = 3,8m K = 1,3 Ksd = 0,46 E = 300lx Ф1 bóng= 3200lm N=? Biết sử dụng đèn ống huỳnh quang 1,2m; 36w Giải: Ta có: Фtổng= = 67826 (lm)  N = = 21 (bóng) Giáo viên: 145 Điểm Trường THPT Giáo viên: Giáo án NPT Điện dân dụng 11 146 ...Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 Hoạt đợng 1: Tạo tình có vấn đề nghề Điện dân dụng a Mục tiêu hoạt động:... nghe ghi chép kết luận vào - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi chép kết luận Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 mạng điện sinh hoạt + Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện phục vụ sản xuất sinh hoạt... điện nhà đơn giản - Tính tốn thiết kế máy biến áp pha công suất nhỏ Giáo viên: Trường THPT Giáo án NPT Điện dân dụng 11 - Biết kiến thức cần thiết đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển Nghề Điện

Ngày đăng: 25/10/2020, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w