1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu HOT Trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 10 HKI Mẫu MỚI (Dùng luôn không cần chỉnh)

230 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 471,33 KB

Nội dung

Tuần 1 Ngày soạn : 1082018 Tiết 1 Ngày dạy: 20082018 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết sưu tầm và sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, biết cách học văn hiệu quả. Hiểu rõ vai trò của sách. Vận dụng những phương pháp học tập tích cực và hiệu quả trong quá trình học tập, tích lũy kiến thức. 2. Kĩ năng Lựa chọn và sử dụng sách, tài liệu tham khảo một cách hiệu quả nhất. 3. Thái độ Biết nâng niu, trân trọng và giữ gìn sách. 4. Định hướng hình thành năng lực Năng lực hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giao tiếp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: SGK, tài liệu tham khảo, giáo án, thiết kế bài giảng 2. HS: SGK, vở soạn, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động tạo tình huống xuất phát Gv cho hs 5 phút để tìm hiểu sơ lược cấu trúc của Sgk Ngữ Văn 10 Yêu cầu: 23 hs tử nêu bố cục của Sách. Gv: Sách giáo khoa là cuốn sách không thể thiếu trong mọi môn học. Để nắm được các điểm kiến thức trong sách, trước tiên chúng ta phải nắm được cấu trúc cơ bản của một cuốn sách, để từ đó tìm ra những phương pháp tiếp cận thích hợp để việc học đạt kết quả tốt. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Hướng dẫn sử dụng SGK (15 phút) Giới thiệu về các loại SGK cho học sinh Giới thiệu về vai trò, cấu trúc của SGK cho HS GV hướng dẫn cách sử dụng SGK Hướng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo (10 phút) Giới thiệu một số sách tham khảo và cách sử dụng các loại sách đó giúp học sinh tránh tình trạng lạm dụng. Phương pháp học tập (15 phút) GV đưa ra một số kinh nghiệm về phương pháp học tập giúp học sinh học tốt bộ môn Ngữ văn. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Đọc kĩ nội dung bài Tổng quan văn học Việt Nam. Trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài, ghi lại những hiểu biết của mình trong vở soạn. 1. Hướng dẫn sử dụng SGK (5 phút) Có 2 loại SGK: Biên soạn theo chương trình chuẩn. Biên soạn theo chương trình nâng cao. Chọn sách theo chương trình chuẩn 2. Cấu trúc, vai trò của SGK Ngữ văn 10 CTC: (10 phút) Cấu trúc: Được biên soạn theo chủ đề: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn (văn bản văn học, văn bản nhật dụng, lí luận văn học, lịch sử văn học) Bố cục mỗi bài học: Kết quả cần đạt, nội dung chính, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi nhớ, luyện tập. Vai trò: Cung cấp truyền đạt những kiến thức văn học, văn hóa, những tri thức phong phú đa dạng về đời sống qua các văn bản: văn bản nhật dụng, văn học, nghị luận, thuyết minh... > tạo nên nền tảng văn học cho người đọc. Cung cấp cho học sinh kiến thức về lịch sử văn học: đặc điểm cơ bản, quy luật hình thành và phát triển của các thời kì văn học với các tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Cung cấp kiến thức về lý luận văn học giúp cảm nhận và phân tích văn bản một cách có căn cứ có chiều sâu. Cung cấp kiến thức Làm văn, Tiếng Việt giúp ta có thể vận dụng chúng hiệu quả trong việc nói, viết. Rèn luyện kĩ năng, phương pháp tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm. Củng cố kĩ năng đọc, hiểu văn bản cho học sinh. 3. Cách sử dụng: (10 phút) Nắm chắc vai trò, cấu trúc của SGK. Đọc, nghiên cứu kĩ nội dung mỗi bài học trước khi đến lớp qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn. Đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ trong mỗi bài học. Thực hành bài tập củng cố kiến thức trong phần luyện tập. 4. Sử dụng tài liệu tham khảo: (5 phút) a) Sử dụng sách bài tập: Sách bài tập và tài liệu tham khảo do NXB giáo dục phát hành với sự biên soạn của một số tác giả sách giáo khoa, có ghi tên NXB và tác giả có thể tham khảo trong học tập. b) Sử dụng các loại sách tham khảo khác: Khi lựa chọn sử dụng STK phải chú ý đến NXB và tác giả, chủ biên. Khi sử dụng STK phải lấy SGK làm căn cứ gốc, bám sát SGK. Những cuốn sách tham khảo sau đây nên đọc: Giảng văn (nhóm tác giả) của NXB GD và cuốn Những bài giảng văn trong chương trình phổ thông của Trần Đình Sử, Bồi dưỡng Ngữ văn lớp 10 của NXB GD. 5. Phương pháp học tập: (10 phút) Phải đọc trước bài mới và soạn phần hướng dẫn học bài trước khi đến lớp. Nên đọc kĩ từng tác phẩm, từng văn bản trong SGK (văn bản thơ phải thuộc lòng, văn bản văn xuôi cần nắm chắc chi tiết, cốt truyện) sau đó mới học đến bài giảng và sách tham khảo. Đối với bài giảng không nên học thuộc lòng, học vẹt mà phải học hiểu để nắm chắc nội dung. Chịu khó thực hành làm bài tập phần luyện tập trong SGK, các dạng đề văn biểu cảm, tự sự, thuyết minh. Chịu khó trau dồi ngôn từ, cách diễn đạt qua việc đọc và luyện viết. Khi viết văn đòi hỏi phải có sự sáng tạo tránh sao chép nguyên mẫu. Tuần 1 Ngày soạn: 10082018 Tiết 2 Ngày dạy: 20082018 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Nắm được một cách đại cương về hai bộ phận của văn học Việt Nam: vănhọc dân gian và văn học viết. Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học. 2. Kĩ năng Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm và phân tích dẫn chứng để chứng minh cho một luận điểm, một nhận định. 3. Thái độ Giúp học sinh bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua disản văn học được học, từ đó có lòng say mê với văn học dân tộc. 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực Năng lực hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án thiết kế bài học Các slide trình chiếu Các phiếu học tập chứa đựng câu hỏi thảo luận nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh Hệ thống kiến thức đã học về văn học dân gian và văn học viết Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THCS. SGK Ngữ văn 10, tập 1. Bài soạn văn Tổng quan văn học Việt Nam. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Hoạt động khởi động Bước 1: GV giao nhiệm vụ Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 kể tên những tác phẩm văn học dân gian, nhóm 2 kể tên những tác phẩm văn học viết. Em hãy kể tên một vài tác phẩm văn học dân gian và văn học viết ở bậc THCS mà em em yêu thích nhất? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS các nhóm tiến hành thảo luận nhanh và cử đại diện trình bày. Bước 3: Nhóm còn lại nghe và bổ sung ý kiến. Bước 4: GV nhận xét và đưa ra định hướng vào bài. II. Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm . + Nhóm 1: Tìm hiểu về khái niệm và thể loại của văn học dân gian. + Nhóm 2: Tìm hiểu về văn học viết. Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi kết quả vào giấy A4 và cử đại diện trình bày Bước 3: Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. Bước 4: GV nhận xét và hình thành kiến thức, chỉ ra mối quan hệ của văn học dân gian với văn học viết. Tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: văn học trung đại Bước 1: Cho lớp tiến hành thảo luận theo bàn mỗi bàn 1 nhóm . Nghiên cứu SGK, tr.7+8, cho biết trong từng bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm: thời gian xuất hiện và tồn tại (chứng minh bằng các tác giả và tác phẩm tiêu biểu). Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận , ghi kết quả vào giấy A4 và cử đại diện trình bày Bước 3: Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến . Bước 4: GV nhận xét và hình thành kiến thức về sự phát triển của VHVN từ thế kỉ XXIX. III. Hoạt động luyện tập Vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Lấy một vài tác phẩm minh họa? IV. Hoạt động vận dụng và tìm tòi sáng tạo Em hãy lấy ví dụ so sánh sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về mặt thi pháp Các tác phẩm văn học dân gian ở THCS là: Con rồng Cháu tiên, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm… Các tác phẩm của văn học viết là: Bạn đến Chơi nhà, Qua đèo ngang, Những ngôi sao xa xôi, Bến quê… => Đó là những tác phẩm của các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn học viết Khái niệm: Là sáng tác tập thể. Được lưu truyền bằng phương thức truyền miệng. Thể hiện tình cảm của nhân dân lao động. → Mang dấu ấn tập thể. Là sáng tác của trí thức. Được ghi lại bằng chữ viết (Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ). Thể hiện tư tưởng, tình cảm của cá nhân người viết. → Mang đậm dấu ấn cá nhân. Thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. Văn học trung đại: Văn học chữ Hán: + Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi… +Thơ: thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc… + Văn biền ngẫu: phú, cáo, văn tế… Văn học chữ Nôm: +Thơ: thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói… + Văn biền ngẫu: cáo, văn tế… Văn học hiện đại: Tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí… Trữ tình: thơ trữ tình, trường ca… Kịch: kịch nói, kịch thơ (chèo, tuồng, cải lương)… Mối quan hệ: Văn học dân gian là nguồn cội của văn học viết, trong quá trình tồn tại, bổ sung cho văn học viết. Trong quá trình phát triển, văn học viết góp phần lưu giữ, hoàn thiện văn học dân gian. II. Quá tình phát triển của văn học viết Việt Nam 1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm X>Hết XIX. Biểu hiện: “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi), “Bắc hành tạp lục”, “Nam Trung tạp ngâm” (Nguyễn Du)… Hiện tượng văn học lớn: thơ văn yêu nước và thơ thiền thời Lí – Trần. Thể loại văn xuôi đạt đến đỉnh cao. Vai trò: + Là cầu nối tiếp nhận văn hóa: các học thuyết lớn của phương Đông (Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão – Trang). + Là cầu nối tiếp nhận văn học: các thể loại và thi pháp văn học cổ – trung đại của Trung Quốc. Khoảng XII, XIII> đầu XX. Biểu hiện:Tác phẩm – tác giả tiêu biểu: “Quốc âm thi tập” (Nguyễn Trãi), “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), các bài thơ của: “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương… Vai trò: + Là cầu nối tới quần chúng nhân dân lao động > Ảnh hưởng sâu đậm văn học dân gian. + Khẳng định ý chí xây dựng một nền văn học độc lập của dân tộc ta. > Phản ánh quá trình dân tộc hoá và dân chủ hoá của văn học trung đại. III. Luyện tập HS có thể vẽ sơ đồ tư duy theo nhiều hình dạng khác nhau miễn là ghi nhớ được nội dung bài học IV. Vận dụng và mở rộng HS chủ động tìm tòi và phân tích sự khác nhau của 2 văn bản bản mà bản thân tìm ra IV. Củng cố và dặn dò Nắm được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Nắm được quá trình phát triển của văn học ViệtNam Chuẩn bị Tiết 2: Tổng quan văn học Việt Nam (tiếptheo). Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong Sgk. Tuần 1 Ngày soạn: 1082018 Tiết 2 Ngày dạy: 2382018 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức Nắm được một cách đại cương về hai bộ phận của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết. Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học. 2. Kĩ năng Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm và phân tích dẫn chứng để chứng minh cho một luận điểm, một nhận định. 3. Thái độ Giúp học sinh bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua disản văn học được học, từ đó có lòng say mê với văn học dân tộc. 4. Định hướng góp phần hình thành năng lực Năng lực hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án thiết kế bài học Các slide trình chiếu Các phiếu học tập chứa đựng câu hỏi thảo luận nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh Hệ thống kiến thức đã học về văn học dân gian và văn học viết Việt Nam trong chương trình Ngữ văn THCS. SGK Ngữ văn 10, tập 1. Bài soạn văn Tổng quan văn học Việt Nam. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Hoạt động khởi động GV cho HS quan sát một clip về hoạt động văn nghệ của các nhà văn, nhà thơ giai đoạn từ 1930 – 1975. HS nhận ra các gương mặt tiêu biểu của văn học hiện đại như Xuân Diệu , Nguyễn Bính, Trần Đăng Khoa, Tố Hữu, Hồ Chí Minh…. GV định hướng vào bài II. Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: Văn học hiện đại Bước 1: Cho lớp tiến hành thảo luận theo bàn mỗi bàn 1 nhóm: So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại về các mặt: hoàn cảnh, chữ viết, tác giả, đời sống văn học, thể loại, thi pháp. + Lí giải về đời sống văn học? + Lí giải về thi pháp? Lấy ví dụ? Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận , ghi kết quả vào giấy A0 và cử đại diện trình bày Bước 3: Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến . Bước 4: GV nhận xét và hình thành kiến thức về sự phát triển của VHVN từ đầu thế kỉ XXhết XX. Tìm hiểu con người Việt Nam qua văn học Bước 1: Cho HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ. + Nhóm 1: Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên Lấy ví dụ về tác phẩm dân gian, sáng tác thơ ca trung đại, sáng tác thơ văn hiện đại có đề tài thiên nhiên. Chứng minh các nội dung quan hệ với thiên nhiên. + Nhóm 2: Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc Lấy ví dụ chứng minh thiên nhiên góp phần thể hiện vẻ đẹp con người. (Ví dụ: hình ảnh ẩn dụ “mận”, “đào” để chỉ đôi thanh niên nam nữ trẻ trung; hình ảnh tùng, cúc, trúc, mai tượng trưng cho nhân cách cao thượng của người quân tử). + Nhóm 3: Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội. Ước mơ xây dựng một xã hội tốt đẹp trong văn học Việt Nam được thể hiện qua những phương diện nào? Ví dụ. + Nhóm 4: Con người Việt Nam và ý thức về bản thân Ý thức của con người về bản thân có sự khác nhau như thế nào trong các hoàn cảnh lịch sử? Ví dụ? Lí giải tại sao khi nhìn nhận vào chính bản thân mình thì xu hướng chung của văn học Việt Nam là xây dựng đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp? Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận , ghi kết quả vào giấy A0 và cử đại diện trình bày Bước 3: Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến . Bước 4: GV nhận xét và hình thành kiến thức về con người Việt Nam qua Văn học. III. Hoạt động luyện tập Vẽ lại sơ đồ liên đới các nội dung kiến thức bài học. IV. Hoạt động vận dụng và tìm tòi sáng tạo Trong 4 mối quan hệ của con người Việt Nam qua Văn học, em thích mối quan hệ nào nhất? Vì sao? Hs quan sát clip và phát hiện ra các gương mặt tiêu biểu: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Tố Hữu, Hồ Chí Minh I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam II. Quá tình phát triển của văn học viết Việt Nam 1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) 2. Văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) Văn học trung đại Văn học hiện đại Là sản phẩm của văn hoá phương Đông, có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học khu vực, nhất là Trung Quốc. Đời sống văn học: phần nhiều sáng tác bó hẹp trong giai cấp phong kiến. Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm. Tác giả: Trí thức phong kiến, không mang tính chuyên nghiệp. Thi pháp: thủ pháp ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã… Thể loại: truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, thơ Đường luật, phú, cáo, văn tế… Là sản phẩm của văn hoá phương Đông kết hợp với văn hoá phương Tây, có sự mở rộng và tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền văn học trên thế giới để đổi mới. Sôi nổi, năng động hơn, có sự gắn bó mật thiết giữa tác giả và người đọc. Chữ Quốc ngữ. Trí thức Tây học, có tính chuyên nghiệp. Lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, khẳng định “cái tôi” cá nhân. Thơ tự do, tiểu thuyết, kịch nói… III. Con người Việt Nam qua văn học 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên Con người nhận thức, chinh phục, cải tạo thế giới tự nhiên (Thần thoại, truyền thuyết). Con người với tình yêu thiên nhiên (là nội dung quan trọng xuyên suốt văn học Việt Nam): thiên nhiên trở thành đề tài sáng tác, đặc biệt còn trở thành hình tượng nghệ thuật để thể hiện con người. 2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc Hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước: + tình yêu thiên nhiên; + niềm tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc; + ý chí căm thù giặc; tinh thần dám hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt văn học Việt Nam. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội Ước mơ xây dựng xã hội công bằng tốt đẹp: Tố cáo, phê phán các thế lực chà đạp lên cuộc sống con người. Bày tỏ lòng cảm thông với những người dân bị áp bức. Tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội. Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học Việt Nam. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân Ý thức của con người tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử: + Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo tự nhiên: đề cao ý thức cộng đồng. Nhân vật trung tâm thường mang trong mình tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh vì lí tưởng và đạo nghĩa cộng đồng. (Mẫu người hướng ngoại). +Trong những hoàn cảnh khác: đề cao con người cá nhân. Nhân vật trung tâm mang ý thức về quyền sống cá nhân, tình yêu, hạnh phúc, cuộc sống trần thế… (Mẫu người hướng nội).Trong nền văn học Việt Nam, hai phương diện ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng có sự kết hợp hài hoà với nhau. Xu hướng chung của văn học Việt Nam là xây dựng đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp. IV. Luyện tập HS có thể vẽ sơ đồ tư duy theo nhiều hình dạng khác nhau miễn là ghi nhớ được nội dung bài học IV. Vận dụng và mở rộng HS suy nghĩ và trả lời

Trang 1

Tuần 1 Ngày soạn : 10/8/2018

Tiết 1 Ngày dạy: 20/08/2018

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Biết sưu tầm và sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, biết cách học văn hiệu

quả

- Hiểu rõ vai trò của sách

-Vận dụng những phương pháp học tập tích cực và hiệu quả trong quá trình học tập, tích lũy kiến thức

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 GV: SGK, tài liệu tham khảo, giáo án, thiết kế bài giảng

2 HS: SGK, vở soạn, dụng cụ học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

*Hoạt động tạo tình huống xuất phát

Gv cho hs 5 phút để tìm hiểu sơ lược cấu trúc của Sgk Ngữ Văn 10

Yêu cầu: 2-3 hs tử nêu bố cục của Sách

Gv: Sách giáo khoa là cuốn sách không thể thiếu trong mọi môn học Để nắm được các điểm kiến thức trong sách, trước tiên chúng ta phải nắm được cấu trúc cơ bản của một cuốn sách, để từ đó tìm ra những phương pháp tiếp cận thích hợp để việc học đạt kết quả tốt

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC

1.Hướng dẫn sử dụng SGK (15 phút)

Giới thiệu về các loại SGK cho học sinh

Giới thiệu về vai trò, cấu trúc của SGK

cho HS

1 Hướng dẫn sử dụng SGK (5 phút)

Có 2 loại SGK:

- Biên soạn theo chương trình chuẩn

- Biên soạn theo chương trình nâng cao.Chọn sách theo chương trình chuẩn

2 Cấu trúc, vai trò của SGK Ngữ văn 10 CTC: (10 phút)

* Cấu trúc:

- Được biên soạn theo chủ đề: Văn học,

Trang 2

- Bố cục mỗi bài học: Kết quả cần đạt, nội dung chính, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi nhớ, luyện tập.

* Vai trò:

- Cung cấp truyền đạt những kiến thức văn học, văn hóa, những tri thức phong phú đa dạng về đời sống qua các văn bản: văn bản nhật dụng, văn học, nghị luận, thuyết minh -> tạo nên nền tảng văn học cho người đọc

- Cung cấp cho học sinh kiến thức về lịch

sử văn học: đặc điểm cơ bản, quy luật hình thành và phát triển của các thời kì văn học với các tác giả, tác phẩm tiêu biểu

- Cung cấp kiến thức về lý luận văn học giúp cảm nhận và phân tích văn bản một cách có căn cứ có chiều sâu

- Cung cấp kiến thức Làm văn, Tiếng Việt giúp ta có thể vận dụng chúng hiệu quả trong việc nói, viết

- Rèn luyện kĩ năng, phương pháp tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm

-Củng cố kĩ năng đọc, hiểu văn bản cho họcsinh

3 Cách sử dụng: (10 phút)

- Nắm chắc vai trò, cấu trúc của SGK

- Đọc, nghiên cứu kĩ nội dung mỗi bài học trước khi đến lớp qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn

- Đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ trong mỗi bài học

- Thực hành bài tập củng cố kiến thức trongphần luyện tập

4 Sử dụng tài liệu tham khảo: (5 phút) a) Sử dụng sách bài tập:

Sách bài tập và tài liệu tham khảo do NXB giáo dục phát hành với sự biên soạn của một số tác giả sách giáo khoa, có ghi tên NXB và tác giả có thể tham khảo trong học tập

b) Sử dụng các loại sách tham khảo khác:

- Khi lựa chọn sử dụng STK phải chú ý đến

Trang 3

- Trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn

học bài, ghi lại những hiểu biết của mình

5 Phương pháp học tập: (10 phút)

- Phải đọc trước bài mới và soạn phần

hướng dẫn học bài trước khi đến lớp

- Nên đọc kĩ từng tác phẩm, từng văn bản trong SGK (văn bản thơ phải thuộc lòng, văn bản văn xuôi cần nắm chắc chi tiết, cốt truyện) sau đó mới học đến bài giảng và sách tham khảo

- Đối với bài giảng không nên học thuộc lòng, học vẹt mà phải học hiểu để nắm chắcnội dung

- Chịu khó thực hành làm bài tập phần luyện tập trong SGK, các dạng đề văn biểu cảm, tự sự, thuyết minh

- Chịu khó trau dồi ngôn từ, cách diễn đạt qua việc đọc và luyện viết

- Khi viết văn đòi hỏi phải có sự sáng tạo tránh sao chép nguyên mẫu

Trang 4

Tuần 1 Ngày soạn: 10/08/2018

Tiết 2 Ngày dạy: 20/08/2018

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức

- Nắm được một cách đại cương về hai bộ phận của văn học Việt Nam: vănhọc dân gian

và văn học viết

- Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam

- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án/ thiết kế bài học

- Các slide trình chiếu

- Các phiếu học tập chứa đựng câu hỏi thảo luận nhóm

2.Chuẩn bị của học sinh

- Hệ thống kiến thức đã học về văn học dân gian và văn học viết Việt Nam trongchương trình Ngữ văn THCS

- SGK Ngữ văn 10, tập 1

- Bài soạn văn Tổng quan văn học Việt Nam

III. Tiến trình dạy học

Trang 5

Em hãy kể tên một vài tác phẩm văn học

dân gian và văn học viết ở bậc THCS mà

em em yêu thích nhất?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS

các nhóm tiến hành thảo luận nhanh và cử

đại diện trình bày

Bước 3: Nhóm còn lại nghe và bổ sung ý

kiến

Bước 4: GV nhận xét và đưa ra định

hướng vào bài

II Hoạt động hình thành kiến thức

Tìm hiểu các bộ phận hợp thành của

văn học Việt Nam

- Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về khái niệm và thể

loại của văn học dân gian

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về văn học viết.

- Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận,

ghi kết quả vào giấy A4 và cử đại diện

trình bày

- Bước 3: Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.

- Các tác phẩm văn học dân gian ở THCSlà: Con rồng Cháu tiên, Thánh Gióng, Sựtích Hồ Gươm…

- Các tác phẩm của văn học viết là: Bạnđến Chơi nhà, Qua đèo ngang, Nhữngngôi sao xa xôi, Bến quê…

=> Đó là những tác phẩm của các bộ phậnhợp thành văn học Việt Nam

I Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam

Văn học dân gian Văn học viết Khái niệm :

- Là sáng tác tậpthể

- Được lưu truyềnbằng phương thứctruyền miệng

- Thể hiện tình cảmcủa nhân dân laođộng

→ Mang dấu ấn tậpthể

- Là sáng tác của

- Được ghi lạibằng chữ viết(Chữ Hán, chữNôm, chữ Quốcngữ)

- Thể hiện tưtưởng, tình cảmcủa cá nhân ngườiviết

→ Mang đậm dấu

ấn cá nhân

Thể loại: * Văn học trung

Trang 6

- Bước 4: GV nhận xét và hình thành

kiến thức, chỉ ra mối quan hệ của văn học

Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo

đại:

- Văn học chữ Hán:

+ Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi…

+Thơ: thơ cổ phong, thơ Đườngluật, từ khúc… + Văn biền ngẫu: phú, cáo, văn tế…

- Văn học chữ Nôm:

+Thơ: thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói… + Văn biền ngẫu: cáo, văn tế…

* Văn học hiện đại:

- Tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí…

- Trữ tình: thơ trữ tình, trường ca…

- Kịch: kịch nói, kịch thơ (chèo, tuồng, cải lương)

* Mối quan hệ:

- Văn học dân gian là nguồn cội của vănhọc viết, trong quá trình tồn tại, bổ sung

Trang 7

dân gian với văn học viết.

Tìm hiểu quá trình phát triển của văn

học viết Việt Nam: văn học trung đại

- Bước 1: Cho lớp tiến hành thảo luận

- Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận ,

ghi kết quả vào giấy A4 và cử đại diện

cho văn học viết

- Trong quá trình phát triển, văn học viếtgóp phần lưu giữ, hoàn thiện văn học dân

Văn học chữ Nôm

- X->Hết XIX

- Biểu hiện:

“Bình Ngô đạicáo” (NguyễnTrãi), “Bắc hànhtạp lục”, “NamTrung tạp ngâm”

(Nguyễn Du)…

- Hiện tượng vănhọc lớn: thơ vănyêu nước và thơthiền thời Lí –Trần

-Thể loại vănxuôi đạt đếnđỉnh cao

- Vai trò:

+ Là cầu nối tiếpnhận văn hóa:

các học thuyếtlớn của phương

- Khoảng XII,XIII-> đầu XX

- Biểu hiện:Tác

phẩm – tác giả tiêubiểu: “Quốc âm thitập” (NguyễnTrãi), “TruyệnKiều” (NguyễnDu), các bài thơcủa: “bà chúa thơNôm” Hồ XuânHương, NguyễnKhuyến, Trần TếXương…

- Vai trò:

+ Là cầu nối tớiquần chúng nhândân lao động ->Ảnh hưởng sâuđậm văn học dângian

+ Khẳng định ý chí

Trang 8

III Hoạt động luyện tập

- Vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành của văn

học Việt Nam

- Lấy một vài tác phẩm minh họa?

IV Hoạt động vận dụng và tìm tòi sáng

tạo

Em hãy lấy ví dụ so sánh sự khác nhau

giữa văn học trung đại và văn học hiện

đại về mặt thi pháp

Đông (Nho giáo,Phật giáo, tưtưởng Lão –Trang)

+ Là cầu nối tiếpnhận văn học:

các thể loại vàthi

pháp văn học cổ– trung đại củaTrung Quốc

xây dựng một nềnvăn học độc lậpcủa dân tộc ta

-> Phản ánh quátrình dân tộc hoá

và dân chủ hoá củavăn học trung đại

III Luyện tập

HS có thể vẽ sơ đồ tư duy theo nhiều hìnhdạng khác nhau miễn là ghi nhớ được nộidung bài học

IV Vận dụng và mở rộng

HS chủ động tìm tòi và phân tích sự khácnhau của 2 văn bản bản mà bản thân tìmra

IV. Củng cố và dặn dò

- Nắm được các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam

- Nắm được quá trình phát triển của văn học ViệtNam

- Chuẩn bị Tiết 2: Tổng quan văn học Việt Nam (tiếptheo) Soạn bài theo hệ thống

câu hỏi trong Sgk

Trang 9

Tuần 1 Ngày soạn: 10/8/2018

Tiết 2 Ngày dạy: 23/8/2018

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. Mục tiêu bài dạy

1.Kiến thức

- Nắm được một cách đại cương về hai bộ phận của văn học Việt Nam: văn học dângian và văn học viết

- Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam

- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án/ thiết kế bài học

- Các slide trình chiếu

- Các phiếu học tập chứa đựng câu hỏi thảo luận nhóm

2. Chuẩn bị của học sinh

- Hệ thống kiến thức đã học về văn học dân gian và văn học viết Việt Nam trong chươngtrình Ngữ văn THCS

- SGK Ngữ văn 10, tập 1

- Bài soạn văn Tổng quan văn học Việt Nam

III. Tiến trình dạy học

Trang 10

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I Hoạt động khởi động

-GV cho HS quan sát một clip về hoạt

động văn nghệ của các nhà văn, nhà thơ

giai đoạn từ 1930 – 1975

- HS nhận ra các gương mặt tiêu biểu của

văn học hiện đại như Xuân Diệu , Nguyễn

Bính, Trần Đăng Khoa, Tố Hữu, Hồ Chí

Minh…

- GV định hướng vào bài

II Hoạt động hình thành kiến thức

Tìm hiểu quá trình phát triển của văn

học viết Việt Nam: Văn học hiện đại

-Bước 1: Cho lớp tiến hành thảo luận theo

bàn mỗi bàn 1 nhóm: So sánh văn học

trung đại và văn học hiện đại về các mặt:

hoàn cảnh, chữ viết, tác giả, đời sống văn

học, thể loại, thi pháp

+ Lí giải về đời sống văn học?

+ Lí giải về thi pháp? Lấy ví dụ?

- Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận ,

ghi kết quả vào giấy A0 và cử đại diện

I Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam

II Quá tình phát triển của văn học viết Việt Nam

1 Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ

X đến hết thế kỉ XIX)

2 Văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)

Văn học trung đại

Văn học hiện đại

- Là sản phẩm củavăn hoá phươngĐông, có quan hệgiao lưu với nhiềunền văn học khuvực, nhất là TrungQuốc

- Đời sống vănhọc: phần nhiềusáng tác bó hẹptrong giai cấpphong kiến

- Là sản phẩm củavăn hoá phươngĐông kết hợp vớivăn hoá phươngTây, có sự mởrộng và tiếp nhậntinh hoa của nhiềunền văn học trênthế giới để đổimới

- Sôi nổi, năngđộng hơn, có sự

Trang 11

Tìm hiểu con người Việt Nam qua văn

học

- Bước 1: Cho HS thảo luận theo nhóm,

mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ

+ Nhóm 1: Con người Việt Nam trong

quan hệ với thế giới tự nhiên

Lấy ví dụ về tác phẩm dân gian, sáng tác

thơ ca trung đại, sáng tác thơ văn hiện đại

có đề tài thiên nhiên Chứng minh các nội

dung quan hệ với thiên nhiên

- Chữ viết: chữHán, chữ Nôm

- Tác giả: Trí thức

không mang tínhchuyên nghiệp

- Thi pháp: thủpháp ước lệ tượngtrưng, sùng cổ,phi ngã…

- Thể loại: truyền

kì, kí sự, tiểuthuyết chươnghồi, thơ Đườngluật, phú, cáo, văntế…

gắn bó mật thiếtgiữa tác giả vàngười đọc

- Chữ Quốc ngữ

- Trí thức Tâyhọc, có tínhchuyên nghiệp

- Lối viết hiệnthực, đề cao cátính sáng tạo,khẳng định “cáitôi” cá nhân

- Thơ tự do, tiểuthuyết, kịch nói…

III Con người Việt Nam qua văn học

1 Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên

- Con người nhận thức, chinh phục, cảitạo thế giới tự nhiên (Thần thoại, truyềnthuyết)

- Con người với tình yêu thiên nhiên (lànội dung quan trọng xuyên suốt văn họcViệt Nam): thiên nhiên trở thành đề tàisáng tác, đặc biệt còn trở thành hìnhtượng nghệ thuật để thể hiện con người

2 Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc

Trang 12

+ Nhóm 2: Con người Việt Nam trong mối

quan hệ với quốc gia, dân tộc

Lấy ví dụ chứng minh thiên nhiên góp

phần thể hiện vẻ đẹp con người

(Ví dụ: hình ảnh ẩn dụ “mận”, “đào” để chỉ

đôi thanh niên nam nữ trẻ trung; hình ảnh

tùng, cúc, trúc, mai tượng trưng cho nhân

cách cao thượng của người quân tử)

+ Nhóm 3: Con người Việt Nam trong

quan hệ xã hội

Ước mơ xây dựng một xã hội tốt đẹp trong

văn học Việt Nam được thể hiện qua những

phương diện nào? Ví dụ

+ Nhóm 4: Con người Việt Nam và ý thức

về bản thân

Ý thức của con người về bản thân có sự

khác nhau như thế nào trong các hoàn cảnh

lịch sử? Ví dụ?

Lí giải tại sao khi nhìn nhận vào chính bản

thân mình thì xu hướng chung của văn học

Hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước:+ tình yêu thiên nhiên;

+ niềm tự hào về truyền thống văn hoádân tộc;

+ ý chí căm thù giặc; tinh thần dám hisinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc Chủnghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốtvăn học Việt Nam

3 Con người Việt Nam trong quan hệ

xã hội

Ước mơ xây dựng xã hội công bằng tốtđẹp:

- Tố cáo, phê phán các thế lực chà đạplên cuộc sống con người

- Bày tỏ lòng cảm thông với nhữngngười dân bị áp bức

- Tinh thần nhận thức, phê phán và cảitạo xã hội

Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề hìnhthành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩanhân đạo trong văn học Việt Nam

4 Con người Việt Nam và ý thức về bản thân

- Ý thức của con người tuỳ thuộc vào

hoàn cảnh lịch sử:

+ Trong hoàn cảnh đấu tranh chốngngoại xâm, cải tạo tự nhiên: đề cao ýthức cộng đồng Nhân vật trung tâmthường mang trong mình tinh thần tráchnhiệm, sẵn sàng hi sinh vì lí tưởng vàđạo nghĩa cộng đồng (Mẫu người hướngngoại)

+Trong những hoàn cảnh khác: đề cao

Trang 13

Việt Nam là xây dựng đạo lí làm người với

những phẩm chất tốt đẹp?

- Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận ,

ghi kết quả vào giấy A0 và cử đại diện

trình bày

- Bước 3: Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến

- Bước 4: GV nhận xét và hình thành kiến

thức về con người Việt Nam qua Văn học

III Hoạt động luyện tập

Vẽ lại sơ đồ liên đới các nội dung kiến

thức bài học

IV Hoạt động vận dụng và tìm tòi sáng

tạo

Trong 4 mối quan hệ của con người Việt

Nam qua Văn học, em thích mối quan hệ

nào nhất? Vì sao?

con người cá nhân Nhân vật trung tâmmang ý thức về quyền sống cá nhân, tìnhyêu, hạnh phúc, cuộc sống trần thế…(Mẫu người hướng nội).Trong nền vănhọc Việt Nam, hai phương diện ý thức cánhân và ý thức cộng đồng có sự kết hợphài hoà với nhau

- Xu hướng chung của văn học Việt Nam

là xây dựng đạo lí làm người với nhữngphẩm chất tốt đẹp

IV Luyện tập

HS có thể vẽ sơ đồ tư duy theo nhiềuhình dạng khác nhau miễn là ghi nhớđược nội dung bài học

IV Vận dụng và mở rộng

HS suy nghĩ và trả lời

4 Củng cố và dặn dò

- Nắm được quá trình phát triển của văn học Việt Nam

- Con người Việt Nam qua văn học được thể hiện như thế nào?

- Chuẩn bị bài mới : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Trang 14

Tuần 2 Ngày soạn: 20/8/2018 Tiết 4 Ngày dạy:27/8/2018

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

I. Mục tiêu bài dạy

- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp

- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết,hiểu

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

-Năng lực giao tiếp

-Năng lực thẩm mĩ

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ

-Năng lực hợp tác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, thiết kế bài học, giáo án

- Hình ảnh hội nghị Diên Hồng (nếu có)

- Phiếu học tập: phiếu ghi câu hỏi, bài tập để kiểm tra

2.Chuẩn bị của học sinh

Sách giáo khoa, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong Sgk và giáo viên yêu cầu.III. Tiến trình bài dạy

Trang 15

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu yêu cầu: Ca dao có câu:

Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng

Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?

Câu hỏi 1: Nếu em là chàng trai trong

câu ca dao trên, trong một “đêm trăng

thanh”, em “đặt vấn đề’ với người mình

yêu: “Tre non đủ lá đan sàng nên

chăng?”, thì cô gái ấy sẽ phản ứng bằng

những lời nói nào?

Câu hỏi 2: Sự phản ứng của cô gái có

làm thỏa mãn mong muốn của em không?

Hãy trả lời hai câu hỏi trên bằng hình

thức tiểu phẩm

Bước 2: Nhận nhiệm vụ học tập

HS nhận nhiệm vụ diễn tiểu phẩm, xử lí

tình huống (2 khả năng xảy ra: cô gái từ

chối, chàng trai không đạt được ý muốn;

và ngược lại)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập

HS diễn tiểu phẩm

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV tổ chức đánh giá kết quả đóng vai,

xử lí tình huống của HS;

- GV đặt ra mâu thuẫn nhận thức cho HS

(Làm thế nào để khi giao tiếp bằng ngôn

ngữ, ta đạt được mục đích như mong

muốn?) để dẫn vào bài mới

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

-Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo

luận theo câu hỏi đã ghi trong phiếu học

-Theo dõi theo cách đưa ra vấn đề của GV

để hướng vào bài mới

I.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

1 Đọc và tìm hiểu các ngữ liệu

a Ngữ liệu 1: văn bản hội nghị Diên Hồng

* Nhân vật: vua và các bô lão.

- Mỗi bên có cương vị khác nhau: vua làngười lãnh đạo tối cao của đất nước, các

bô lão thì đại diện cho các tầng lớp nhândân

- Hai bên lần lượt đổi vai giao tiếp chonhau

- Lượt lời 1: Vua Trần nói các vị bô lãonghe

Trang 16

Nhóm 3,4 tìm hiểu ngữ liệu 2 : Văn bản

Tổng quan văn học Việt Nam

- Bước 2: Các nhóm thảo luận làm bài

GV đặt câu hỏi, HS trả lời

+Từ hai ngữ liệu trên, anh/ chị hiểu thế

nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn

ngữ?

+ Mỗi HĐGT gồm mấy quá trình? Các

- Lượt lời 2: Các vị bô lão nói nhà vuanghe

- Lượt lời 3: Nhà vua hỏi các vị bô lãonghe

- Lượt lời 4: Các vị bô lão trả lời nhà vuanghe

* HC giao tiếp: Ở điện Diên Hồng lúc

này quân Nguyên Mông đang ồ ạt kéo 50vạn đại quân xâm lược nước ta

*Nội dung: giặc xâm lược đất nước, ta

nên hòa hay đánh ” Nhân dân đồng lòngđánh

*Nhân vật giao tiếp: tác giả SGK (người

viết : ở tuổi cao hơn, có vốn sống, trình độhiểu biết cao hơn ) và HS lớp 10 ngừơiđọc: trẻ tuổi hơn, có vốn sống, trình độhiểu biết thấp hơn)

* Trong hoàn cảnh của nền giáo dục VN(nhà trường, có tính tổ chức cao )

*ND giao tiếp: thuộc lĩnh vực văn học,

với đề tài “Tổng quan văn học việt Nam”

- Những vấn đề cơ bản:

+ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN.+ Quá trình phát triển của VH viết

+ Con người VN qua VH

2 Kết luận

a Định nghĩa:

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ làhoạt động trao đổi thông tin của conngười trong xã hội được tiến hành chủ yếu

Trang 17

quá trình có mối quan hệ với nhau như

Các cặp đôi khác theo dõi và phân tích

các nhân tố trong HĐGT đã thực hiện

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và

mở rộng

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS tự tạo lập

văn bản ngắn với hình thức và đề tài tự

chọn Và trả lời câu hỏi : văn bản đấy

được viết để làm gì?

Bước 2: HS làm ở nhà và nộp sản phẩm

vào tiết học sau

bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nóihoặc dạng viết), nhằm thực hiện nhữngmục đích về nhận thức, về tình cảm, vềhành động,

b Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: gồm có 2 quá trình:

- Tạo lập văn bản (do người nói, ngườiviết thực hiện)

- Lĩnh hội văn bản (do người nghe, ngườiđọc thực hiện)

c Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: có 5 nhân tố

- Nhân vật giao tiếp

- Hoàn cảnh giao tiếp

- Nội dung giao tiếp

IV. Củng cố và dặn dò

- Nắm được định nghĩa hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

- Nắm được các quá trình và các nhân tố của hoạt động giao tiêp bằng ngôn ngữ Chuẩn bị

Tiết 4: Khái quát văn học dân gian Việt Nam Đọc trước nội dung của bài học Trả lời

hệ thông các câu hỏi trong SGK

Trang 18

Tuần 2 Ngày soạn: 20/8/2018 Tiết 5 Ngày dạy: 29/8/2018

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A.Mục tiêu bài dạy

- Nắm được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

- Nắm được khái niệm về các thể loại của văn học dân gian

- Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của văn học dân gian trong mối quan hệ vớivăn học viết và đời sống văn hoá dân tộc

2. Kĩ năng:

Trang 19

Giúp học sinh có thể nhớ và kể tên được các thể loại của VHDG, biết sơ bộ phânbiệt thể loại này với các thể loại khác trong hệ thống; biết phân tích làm rõ vai trò của vănhọc dân gian đối với văn học viết nói riêng và văn học dân tộc nói chung

3. Thái độ :

Giúp học sinhcó thái độ trân trọng đối với di sản tinh thần to lớn của dân tộc

4. Định hướng góp phần hình thành năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực thẩm mĩ

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực hợp tác

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án/ thiết kế bài học

- Các slide trình chiếu

- Các phiếu học tập chứa đựng câu hỏi thảo luận nhóm

Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa

- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong Sgk và giáo viên yêu cầu

- Hoàn thiện sản phẩm của giờ học trước

- Ghi vào giấy nháp những yêu cầu cần giải đáp

C. Tiến trình bài dạy

I Hoạt động khởi động

-Bước 1: GV (nêu vấn đề): Kể tên một số

tác phẩm thuộc thể loại văn học dân gian

mà em đã được học ở THCS? Em thích

nhất tác phẩm nào? Vì sao?

- Bước 2:HS nhận nhiệm vụ

- Bước 3: HS báo cáo kết quả (có thể HS

thích nhiều tác phẩm khác nhau và lý giải

khác nhau)

- Bước 4: GV nhận xét và hướng vào bài

học mới

II Hoạt động hình thành kiến thức

Tìm hiểu định nghĩa về văn học dân

gian

-GV: Em hiểu thế nào là văn học dân

gian?

- HS: Suy nghĩ và phát biểu

Học sinh nhắc lại kiến thức đã học theo

hệ thống câu hỏi giáo viên đưa ra

I Định nghĩa

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệthuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩmcủa quá trình sáng tác tập thể nhằm mục

Trang 20

- GV: Nhận xét và bổ sung

- GV: Chốt ý: VHDG là những tác phẩm

truyền miệng nhằm phục vụ cho các sinh

hoạt khác nhau trong cuộc sống

Tìm hiểu về các đặc trưng của văn học

dân gian

Bước 1: GV chia HS thành 4 nhóm và yêu

cầu thực hiện nhiệm vụ:

-Nhóm 1: Đặc trưng thứ nhất của văn học

dân gian là gì? Lấy ví dụ minh họa bằng

một tác phẩm đã học?

- Nhóm 2: Đặc trưng thứ 2 của văn học

dân gian là gì? Lấy ví dụ?

-Nhóm 3: Đặc trưng thứ 3 của văn học

dân gian là gì? Lấy ví dụ

- Nhóm 4:Sử dụng ngôn ngữ nói để sáng

tác, vậy văn học dân gian đến với người

thưởng thức và lưu truyền bằng cách nào?

Cho ví dụ?

Bước 2: HS thảo luận nhóm và cử đại

diện trả lời

Bước 3: GV nhận xét và bổ sung:

- Người xưa không đọc ca dao như chúng

ta bây giờ mà thường hát: hát ru, hát theo

các làn điệu riêng của các vùng

- Sử thi “Đẻ đất đẻ nước” của dân tộc

Mường gồm 28 chương diễn xướng 12

ngày đêm mới hết Thường được các thầy

mo hát bên thi hài người chết, giúp cho

hồn người chết ôn lại sự việc ở trần gian

từ khi khai thiên lập địa đến lúc bản

Mường được ổn định, chế độ xã hội được

- Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từngười nọ sang người kia, từ đời này quađời khác, tính truyền miệng còn biểu hiệntrong diễn xướng dân gian ( ca hát chèo,tuồng…)

- Tính truyền miệng làm nên sự phongphú, đa dạng nhiều vẻ của văn học dângian Tính truyền miệng làm nên nhiềubản kể gọi là dị bản

Ví dụ: Bà mẹ Sọ Dừa có bầu là do ướm

thử chân hoặc do uống nước trong Sọdừa

2 Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể

- Văn học dân gian khác với văn học viết.Văn học viết do cá nhân sáng tác Văn họcdân gian do tập thể sáng tác

- Quá trình sáng tác tập thể diễn ra nhưsau:

+ Cá nhân khởi xướng+ Tập thể hưởng ứng tham gia+ Truyền miệng trong dân gian

=> Quá trình truyền miệng được tu bổthêm bớt cho hoàn chỉnh Vì vậy sáng tácvăn học dân gian mang đậm tính tập thể

- Mọi người có quyền tham gia bổ sung,sửa chữa sáng tác dân gian

3 Văn học dân gian gắn bó với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng (tính thực hành)

- Sinh hoạt cộng đồng là những sinh hoạtchung của nhiều người như: lao động tậpthể, vui chơi, ca hát tập thể, lễ hội

- Sinh hoạt cộng đồng chính là môi trường

Trang 21

Tìm hiểu về hệ thống thể loại văn học

dân gian

- GV: Văn học dân gian bao gồm những

thể loại nào? Liệt kê các thể loại? Ví dụ?

- HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi

- GV: Nhận xét và bổ sung

- GV chốt ý: Gồm 12 thể loại

GV: Yêu câu HS đọc và ghi nhớ các khái

niệm từng thể loại văn học dân gian trong

Sgk

HS: Nghiên cứu hệ thống thể loại trong

Sgk

GV chuyển ý: Văn học dân gian có một

hệ thống thể loại vô cùng phong phú Với

một hệ thống như vậy văn học dân gian

mang lại những giá trị cơ bản nào? Để

hiểu rõ điều đó chúng ta sang phần IV

GV: Theo em tri thức của văn học dân

gian thuộc các lĩnh vực nào? Nó được

biểu hiện như thế nào?

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV (giảng): Tri thức trong văn học dân

gian được nhân dân đúc kết kinh nghiệm

từ thực tiễn Chẳng hạn tục ngữ là những

kinh nghiệm sống của người xưa Do đó

nó cung cấp cho ta những tri thức rất

thuần phác mà khá chính xác về tự nhiên

và xã hội:

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

sinh thành, lưu truyền, biến đổi của vănhọc dân gian

- Ví dụ:

+ Ca dao là thể loại gắn bó chặt chẽ vớisinh hoạt cộng đồng: dân ca quan họ BắcNinh gắn với Hội Lim, hát phường Vải ởNghệ An, hò kéo lưới, hát dặm

+ Sử thi dân tộc ít người gắn bó với sinhhoạt tập thể bên nhà rông, với văn hoácồng chiêng

- Có hai cách thức truyền miệng: Truyềnmiệng theo không gian và truyền miệngtheo thời gian

- Quá trình truyền miệng được thực hiệnthông qua diễn xướng dân gian

III Hệ thống thể loại của văn học dân gian

- Tri thức dân gian được nhân dân đúc kết

từ thực tiễn, được trình bày bằng ngônngữ nghệ thuật nên hấp dẫn, dễ đọc, dễthuộc, dễ được ứng dụng vào thực tiễn

Trang 22

Cơn đằng Đông vừa trông vừa chạy…

Cá không ăn muối cá ươn

Còn những truyền thuyết giúp ta hiểu về

lịch sử dựng nước và giữ nước của dân

tộc

GV: Em hãy cho biết văn học dân gian

giáo dục con người những gì? Góp phần

hình thành những phẩm chất tốt đẹp nào

của con người?

HS: Trả lời

GV (giảng): Với mỗi một tác phẩm văn

học dân gian đều góp phần hình thành ở

con người những phẩm chất tốt đẹp, đó là

tình yêu quê hương đất nước, tinh thần bất

khuất kiên trung, đức tính vị tha, cần

kiệm, óc thực tiễn

GV: Theo em vì sao nói văn học dân gian

có giá trị thẩm mĩ to lớn?

HS: Lí giải

GV: Em hãy cho biết các nhà văn nhà thơ

đã học được gì ở văn học dân gian?

HS: Trả lời

GV giảng: Các nhà văn, nhà thơ đã học

tập rất nhiều từ văn học dân gian để làm

giàu thêm thêm trang viết của mình

Chẳng hạn các nhà thơ học tập ở ca dao

giọng điệu trữ tình, xây dựng được nhân

vật trữ tình…sử dụng ngôn từ sáng tạo của

nhân dân trước cái đẹp Hay là, các nhà

văn học tập ở truyện cổ tích việc xây dựng

cốt truyện…

HS: Lắng nghe

III Hoạt động Luyện tập

GV (cung cấp ngữ liệu):

“ Những cô gái vùng Lim đêm đêm ngồi

quay xa đánh suốt, thường học truyền

khẩu những câu hát của các mẹ, các chị

hay bà con láng giềng đã đi hát lâu năm

Các cậu con trai thì thường học tập, ôn

luyện các điệu hát bằng cách ngủ bọn, tức

là rủ nhau đến ngủ nhà một người rồi hát

với nhau cho đến khuya Sau những

ngày hội, việc ôn luyện càng trở nên cấp

- Tri thức dân gian khác với cách nhậnthức của giai cấp thống trị cùng thời

- Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thứccủa VHDG vì thế vô cùng phong phú, đadạng

2 Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.

- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinhnhững giá trị của con người, yêu thươngcon người và đấu tranh không mệt mỏi đểgiải phóng con người khỏi áp bức, bấtcông

- Văn học dân gian góp phần hình thànhnhững phẩm chất tốt đẹp của con người…

3 Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

- Nhiều tác phẩm văn học dân gian trởthành mẫu mực nghệ thuật độc đáo đểngười đời sau học tập

- Khi chưa có chữ viết văn học dân gianđóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn lịch

sử dân tộc

- Khi có văn học viết văn học dân gian lànguồn nuôi dưỡng và cơ sở của văn họcviết

=> Tóm lại: Nhờ những giá trị to lớn nên

trong nhiều thế kỷ qua văn học dân gianđóng vai trò quan trọng trong việc bồidưỡng tình cảm và đào luyện nhân cáchcon người Nó phát triển song song cùngvăn học viết, làm cho nền văn học ViệtNam phong phú, đa dạng và đậm đà bảnsắc dân tộc

Luyện tập

HS tự hoàn thiện

Trang 23

thiết vì nhiều câu hát mới được xuất hiện.

Mỗi người nhớ một mẩu, chắp lại với

nhau đủ thành một bài Nếu có chỗ nào

quên thì họ sáng tác thêm vào cho đủ đận

đủ câu ”

HS: Lắng nghe, ghi nhớ

GV: Qua mẩu chuyện trên, em hãy hình

dung và mô tả lại quá trình sáng tác tập

thể một tác phẩm dân gian?

IV Hoạt động vận dụng và mở rộng

GV: Yêu cầu HS sưu tầm từ 2 tác phẩm

trở lên cho mỗi thể loại văn học dân gian

đã học?

VI.Vận dụng

HS: Làm bài tập độc lập vào vở bài tập

D.Củng cố và dặn dò

- Nắm chắc các đặc trưng và hệ thống các thể loại của văn học dân gian

- Nắm chắc những giá trị cơ bản của văn học dân gian

- Hoàn thiện bài tập luyện tập

- Chuẩn bị Tiết 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

- Yêu cầu: Làm trước các bài tập luyện tập

Trang 24

Tuần 2 Ngày soạn: 23/08/2018

Tiết 6 Ngày dạy: 31/08/2018

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực thẩm mĩ

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực hợp tác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án

- Tài liệu tham khảo

- Sách giáo khoa

- Sách giáo viên

- Thiết kế bài dạy

- Máy tính, máy chiếu

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng

2. Chuẩn bị của học sinh

Trang 25

- Sách giáo khoa

- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên

- Hoàn thiện sản phẩm của giờ học trước

III.Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Khởi động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu yêu cầu: Ca dao có câu:

“Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng

Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?”

- Nhân vật giao tiếp ở đây là những con

người như thế nào?

- Hoạt động giao tiếp diễn ra tại thời điểm

nào? Thời điểm đó thích hợp với những

cuộc trò chuyện như thế nào?

- Nhân vật “anh” nói về điều gì? nhằm mục

đích gì?

- Cách nói của “anh” có phù hợp với nội

dung và mục đích giao tiếp không?

Bước 2: Nhận nhiệm vụ học tập

HS nhận nhiệm vụ xử lí tình huống và tái

hiện kiến thức cũ ở bài trước

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập

yêu cầu sau:

-Nhóm 1: Nhân vật giao tiếp đã thực hiện

giao tiếp bằng hành động ngôn ngữ nào?

Nhằm mục đích gì?

- Nhóm 2: Mục đích có phải để hỏi không?

Nếu không mục đích thực sự để làm gì?

- Nhóm 3: Lời nói của các nhân vật bộc lộ

tình cảm, thái độ và quan hệ giao tiếp như

- Nhân vật giao tiếp: chàng trai và côgái

- Hoàn cảnh giao tiếp: buổi tối

- Mục đích: nói tre đã lớn để đan sàngnhằm đặt vấn đề họ đến tuổi trưởngthành có kết duyên được hay không

- Cách nói: phù hợp với nội dung vàmục đích giao tiếp

2 Bài tập 2

Trang 26

GV: gọi HS đọc bài thơ

GV: Định hướng và gợi ý:

-Nội dụng- Mục đích- Phương tiện mà HXH

giao tiếp với người đọc?

- Người đọc căn cứ vào đâu để lĩnh hội bài

thơ?

HS: Suy nghĩ và phát biểu

GV: Nhận xét và bổ sung

Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng

GV: Chiếu slide bằng thư gửi cho HS toàn

quốc và yêu cầu HS phân tích:

- Thư viết cho ai, người viết có quan hệ thế

nào với người nhận?

- Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người

nhận khi đó như thế nào?

- Thư viết nhằm mục đích gì?

- Nên viết như thế nào?

HS: Đọc văn bản và lần lượt trả lời các câu

hỏi

GV: Hướng dẫn cho HS về nhà làm bài tập

4

HS: Nghe hướng dẫn, về nhà làm bài tập

a Khi làm bài thơ này tác giả muốngiao tiếp với người đọc về vẻ đẹp vàthân phận của phụ nữ Nhằm mục đíchchia sẻ với những người cùng giới vànhắc nhở những người khác giới, qua

đó lên án sự bất công của xã hội Tácgiả đã giao tiếp bằng các phương tiện từngữ, hình ảnh sau: Trắng, tròn, bảy nổi

ba chìm, lòng son

b Người đọc phải căn cứ vào cuộc đờicủa tác giả để hiểu và cảm nhận bài thơ.HXH có tài, có tình nhưng đã phải hailần làm lẽ Nhưng dù như vạy bà vẫngiữ gìn đức hạnh của mình

c Thư viết về niềm vui sướng khi HSđược hưởng nền độc lập của đất nước.Nói tới nhiệm vụ, trách nhiệm của HSvới đất nước Cuối thư là lời chúc củaBác đối với HS

d Thư viết nhằm mục đích chúc mừng

HS nhân ngày khai trường, để xác địnhnhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang củaHS

e Cách viết: Nên viết ngắn gọn với lời

lẽ chân tình, gần gũi, thân thiết

4 Bài tập 4

HS về nhà làm

IV.Củng cố và dặn dò

- Hoàn thành bài tập 4 trong SGK

- Chuẩn bị bài mới: Văn bản

- Yêu cầu: Đọc trước các ví dụ trong SGK trang 23,24,25

Tuần 3 Ngày soạn: 27/08/2018

Tiết 7 Ngày dạy: 4/09/2018

Trang 27

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Giúp học sinh:

1 Về kiến thức:Củng cố lại kiểu văn bản biểu cảm, bộc lộ suy nghĩ bản thân về một đề

tài gần gũi quen thuộc trong đời sống (hoặc trong một tác phẩm văn học)

2 Về kĩ năng:Vận dụng những kiến thức và kĩ năng làm văn biểu cảm và văn nghị luận

để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thân về 1 sự vật, sự việc, con người, hiệntượng gần gũi trong thực tế

3 Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tư duy, sáng tạo và độc lập trong giờ làm văn

4 Phát triển phẩm chất, năng lực ở học sinh

- P/c chăm chỉ trong học tập

- P/c trách nhiệm cao trong việc nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập

- Năng lực thẩm mĩ

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV ra đề và hướng dẫn học sinh làm bài nghiêm túc

MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ I MÔN NGỮ VĂN 10 Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng thấp

Luận điểm

là gì?

Lựa chọnphươngpháp lậpluận phùhợp với kiểubài văn biểucảm…

Vận dụngkiến thứcđọc hiểu và

kĩ năng tạolập văn bản

để viết bàivăn biểucảm

Kĩ năng: Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học kết hợp với phương pháp văn biểu cảm khi phát biểu cảm nghĩ chân thực của bản thân về đề tài quen thuộc trongđời sống tình cảm

1 câu,10 điểm, 100%

Số câu: 1

Số điểm: 10

Tỉ lệ: = 100%

Trang 28

IV RA ĐỀ THEO MA TRẬN

ĐỀ: Cảm nghĩ của em về ngôi trường THPT Tây Trà?

V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

a Yêu cầu về kĩ năng

- Đảm bảo về cấu trúc của một bài văn

- Phải biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn biểu cảm: tự

sự, miêu tả, so sánh,…

- Đảm bảo yêu cầu về chính tả, ngữ pháp

b Yêu cầu về kiến thức

Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về ngôi trường THPT Tây Trà HS có thể cảm nghĩ

và trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng yêu cầu phải nêu cho được những ý cơ

bản sau:

* Mở bài:

- Dẫn nhập vào bài

- Nêu ấn tượng chung về ngôi trường THPT Tây Trà

* Thân bài: Kết hợp các thao tác và làm rõ những nội dung:

- Quang cảnh của ngôi trường:

+ Khi mới đặt chân đến trường nhập học (hình ảnh của cổng trường, những phụ

huynh đưa con đến trường, trang phục của học sinh…)

+ Miêu tả toàn cảnh ngôi trường khi vào bên trong (bao gồm các dãy phòng học,

cây cối, học sinh…) Sau đó phải nêu được cảm nghĩ của bản thân

- Cảm nghĩ về ngày khai giảng năm học mới:

+ Tiến trình của buổi lễ diễn ra như thế nào Cảm xúc ra sao khi làm lễ chào cờ,

cả khi được nhà trường làm lễ chào đón HS khối 10…

+ Cảm nhận về thầy Hiệu trưởng khi thầy vừa xuất hiện (hình dáng, cử chỉ, lời

nói, nhứng lời dặn dò dành cho HS khối 10 nói riêng và HS toàn trường nói chung)

- Cảm xúc khi được gặp bạn bè mới, thầy cô mới, thầy/cô chủ nhiệm mới Nêu ấn

tượng về bạn bè, thầy cô

- Phát biểu quyết tâm của bản thân trong 3 năm học ở trường THPT

Trang 29

Tuần 3 Ngày soạn: 02/09/2018

Tiết 8 Ngày dạy: 08/09/2018

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

Trang 30

(Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức:

- Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù

- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thi thầnthoại) : xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi ; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu ; phép so sánh, phóng đại

II Chuẩn bị của GV và HS:

1 Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Tài liệu tham khảo

-Sách giáo khoa, sách giáo viên,

-Thiết kế bài dạy

-Máy tính

-Máy chiếu

2 Chuẩn bị của học sinh

-Sách giáo khoa

-Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên

III Tiến trình bài dạy :

Hoạt động 1: Khởi động

GV: Chiếu lên PP các mảnh ghép về:

+ Nhà rông

+ Cồng chiêng Tây Nguyên

Những hình ảnh văn hóa Tây Nguyên, gắnvới các sáng tác sử thi Tây Nguyên

Trang 31

+ Hình ảnh già làng kể chuyện

+ Lễ hội ở Tây Nguyên

Câu hỏi: Những hình ảnh trên khiến các

em liên tưởng tới nền văn hóa ở đâu? Gắn

với thể loại VHDG nào?

HS: Trả lời

GV: Dẫn vào bài:Nếu người Kinh tự hào

vì có nguồ ca dao, tục ngữ phong phú;

người thái có Truyện thơ Tiễn dặn người

yêu làm say đắm lòng người;người

mường trong những dịp lễ hội hay tang

ma lại thả hồn mình theo những lời hát

mo Đẻ đất đẻ nước…Thì đồng bào tây

Nguyên cũng có những đêm không ngủ,

thao thức nghe các già làng kể “khan” sử

thi Đăm săn bên ngọn lủa thiêng nơi nhà

Rông Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm

hiểu thiên sử thi này qua đoạn trích

“Chiến thắng Mtao Mxây”

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Ycầu hs đọc phần tiểu dẫn SGK

GV: Từ khái niệm về Sử thi (bài khái quát

văn học dân gian VN), em hãy cho biết sử

thi có những đặc điểm gì?

GV: Có mấy loại sử thi?

GV ycầu hs tóm tắt ngắn gọn sử thi Đăm

Săn?

GV: Tác phẩm có ý nghĩa như thế nào đối

với cộng đồng người Êđê?

c. Môi trường diễn xướng: hát, kể, diễn

2.Sử thi Đăm Săn

a. Nguồn gốc: cộng đồng người Êđê

b. Tóm tắt: (SGK)

c. Ý nghĩa

Tác phẩm kể về cuộc đời của cá nhân tù trưởng Đăm săn àHình ảnh của cả cộng đồng thị tộc Ê-đê trong một giai đoạn lịch

sử đầy biến động

Trang 32

GV: Đoạn trích thuộc phần nào của thiên

sử thi?

GV: Em hãy chia bố cục của đoạn trích?

GV: Em hãy cho biết nguyên nhân do đâu

mà ĐS khiêu chiến với MM?

GV: Cuộc chiến giữa ĐS và MM diễn ra

mấy chặng?

GV: Trong chặng đầu tiên, hình ảnh anh

hùng ĐS hiện lên ntn? Nó có đối lập gì so

với MM?

GV: Ai là người múa khiên trước? Tại sao

tác giả sử thi lại miêu tả như vậy?

GV chốt ý: Mtao Mxây là người múa

khiên trước Việc miêu tả tài của đối thủ

trước tài của người anh hùng => lối so

sánh, miêu tả đòn bẩy => đề cao tai năng

của người anh hùng

3. Đoạn trích :Chiến thắng Mtao Mxây

a. Xuất xứ

Đoạn trích nằm ở phần giữa tác phẩm,

kể về cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây Đăm Săn chiền thắng, cứu được vợ và thu phục được dân làng của tù trưởng Mtao Mxây

b. Bố cục: 3 phần

- Phần 1: từ đầu đến “đem bêu ngoài đường”:cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng

- Phần 2: tiếp theo đế “rồi vào làng”: cảnh

ĐS cùng nô lệ ra về sau chiến thắng

- Phần 3: còn lại: cảnh ăn mừng chiến thắng

b Đăm Săn khiêu chiến và MM đáp lại

Thách thức, đedọa

Khiêu chiến vớithái độ tự tin

Tỏ ra coi thường

Ngạo nghễ, chọctức ĐS

Run sợ, sợ bị đâmlén

Đi xuống dáng tầnngần, do dự, mỗibước mỗi đắn đo =>hèn nhát

c. Khi vào cuộc chiến

Hiệp 1

- Thách Mxây múa trước

- Bình tĩnh,thản nhiên

Múa khiên nhưtrò chơi, khiênkêu lạch xạchnhư quả mướpkhô, tự xem mình

là tướng quen

Trang 33

GV: Cuộc chiến giữa ĐS và MM diễn ra

HS làm việc theo nhóm trong vòng 4

phút, ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ

Kết thúc thảo luận, GV yêu cầu các nhóm

treo kết quả của nhóm lên bảng đen

GV gọi HS của từng nhóm đọc đáp án của

nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ

sung

GV nhận xét, bổ sung, chốt ý

GV: Hình ảnh miếng trầu có ý nghĩa ntn?

(Miếng trầu là biểu tượng cho sự ủng hộ,

tiếp thêm sức mạnh cho người anh hùng

của cộng đồng)

đánh trăm trận,quen xéo nát đấtđai thiên hạ (chủquan, ngạo mạn)

Hiệp 2

- Đăm Sănmúa trước:

múa khiênvừa khoẻ,

(vượt đồitranh, đồi lồ

ô, chạy vunvút qua phíađông, phíatây )

- Nhai đượcmiếng trầucủa vợ ->

mạnh hơn

- Hoảng hốt trốnchạy bước caobước thấp (yếusức)

- Chém trượt, chỉtrúng chão cộttrâu

- Cầu cứu Hơ nhị

Hiệp 3

- Đăm Sănmúa, đuổiđánh, đâmtrúng kẻ thùnhưng khôngthủng -> cầucứu thần linh

- Chạy, vừa chạyvừa chống đỡ

Hiệp 4

- Được ôngTrời mách kế

- Đuổi theo

- Vùng chạy cùngđường, xin thamạng

Trang 34

GV: Chi tiết ông trời mách kế cho ĐS nói

lên điều gì?

Thần linh có phải là lực lượng quyết

định chiến thắng của người anh hùng

không? Vì sao?

HS suy nghĩ và trả lời

GV chốt ý:

- Chi tiết ông trời mách kế cho ĐS thể

hiện sự gần gũi giữa con người và thần

linh => Dấu vết tư duy của thần thoại cổ

sơ và thời kì xã hội chưa có sự phân hóa

giai cấp rạch ròi

- Thần linh đóng vai trò cố vấn, gợi ý

Người anh hùng mới quyết định kết quả

của cuộc chiến Sử thi đề cao vai trò

người anh hùng

GV: Trong trận chiến, tác giả dân gian đã

sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

GV: Em có nhận xét như thế nào về nhân

cả về tài năng, sức lực, phong độ, phẩmchất => Đam Săn chiến thắng được kẻ thù,làm nổi bật tầm vóc người anh hùng sử thiĐamsan

d.Ý nghĩa của cuộc chiến

- Bảo vệ hạnh phúc gia đình

- Bảo vệ danh dự tù trưởng anh hùng

- Trừng phạt kẻ cướp, đem lại sự yên ổn cho buôn làng

- Là cái cớ để làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫ tới chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm nổi uy danh cộng đồng

- Cách bảo lưu:

+ Tuyên truyền…

+ Hình thức quảng bá văn hóa và giớithiệu sử thi

Trang 35

GV: Cuộc chiến giữa ĐS và MM có ý

nghĩa ntn?

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập

GV cho HS làm việc nhóm theo hình thức

trình bày 1 phút Các nhóm cử đại diện

lên miêu tả lại các hiệp đấu giữa ĐS và

MM

Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng

GV: Em hãy kể tên một số cách sinh hoạt

cộng đồng trong văn hóa Tây Nguyên?

Làm cách nào để có thể bảo lưu nền

văn hóa của các dân tộc thiểu số ở nước

ta?

+ Có hình thức dạy học phù hợp tạohứng thú với thế hệ trẻ…

Trang 36

Tuần 3 Ngày soạn: 27/08/2018

Tiết 9 Ngày dạy: 5/09/2018

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích: Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)

I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức

Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện quacảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù

Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thi thần thoại) : xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi ; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu ; phép so sánh, phóng đại

2. Kĩ năng

Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi

Phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại

3. Thái độ

- Biết tôn trọng, tự hào về nềNvhvn

- Biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc

- Biết yêu ghét phân minh các lực lượng chính nghĩa và phi nghĩa trong xã hội

Trang 37

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Tài liệu tham khảo

-Sách giáo khoa, sách giáo viên,

-Thiết kế bài dạy

-Máy tính

-Máy chiếu

2 Chuẩn bị của học sinh

-Sách giáo khoa

-Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên

III Tiến trình bài dạy

Hoạt động I: Khởi động

GV: Kiểm tra phần thực hiện các nhiệm vụ

học tập được giao ở các tiết học trước:

Trình bày cảm nhận của em về mục đích

chiến đấu cao cả của ngưòi anh hùng?

HS: trả lời

GV: dẫn vào bài mới

Hoạt động II: Hình thành kiến thức

Tìm hiểu Cảnh Đăm Săn và nô lệ ra về

sau chiến thắng

GV: phân lớp thành 4 nhóm và thực hiện

yêu cầu:

Nhóm 1:Tại sao sau khi chiến thắng

Đămsăn không tàn sát tôi tớ đốt phá nhà

cửa kẻ bại trận? Cuộc chiến đầu nhằm

mục đích gì? (danh dự, tình yêu, cuộc

sống thị tộc)

- GV nói cho HS rõ: Mtao Mxây thất bại

nhưng dân làng không lo sợ, hoang mang

 hoà nhập vào cộng đồng mới tự nhiên

Nhóm 2: Số lần đối giữa Đăm Săn và nô

lệ? Ý nghĩa? Đặc điểm của những lần đối

II Đọc - hiểu văn bản (tiếp)

2 Cảnh Đăm Săn và nô lệ ra về sau chiến thắng

- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và nô lệ:+ Số lần đối đáp: 3 lần

→ Biểu tượng cho số nhiều nên sức phảnánh vừa cô đọng vừa khái quát - cho thấylòng mến phục thái độ hưởng ứng tuyệtđối của mọi người dành cho Đăm Săn, họđều nhất trí coi chàng là tù trưởng, là anhhùng của họ

→ Ước mơ được trở thành tập thể giàu cóhùng mạnh

+ Mỗi lần đối đáp có sự khác nhau → đặcđiểm của sử thi → khẳng định lòng trungthành

tuyệt đối của mọi nô lệ đối với Đăm Săn

Trang 38

Đồng thời thể hiện lòng yêu mến, khâm

phục của toàn thể cộng đồng đối với cá

nhân anh hùng Đó là ý chí thống nhất

của toàn thể cộng đồng Ê- Đê.

Nhóm 4: Tại sao Đăm Săn lại có sức

thuyết phục đối với dân làng của Mtao

đoạn văn miêu tả)

- Vì sao cuộc giao chiến giữa Mxây và

Đăm Săn lại kết thúc bằng cảnh ăn mừng

chiến thắng mà không miêu tả về sự chết

chóc nào? (tả trận đánh nhưng hướng về

cuộc sống thịnh vượng, no đủ, thống nhất

cộng đồng)

GV: Sau khi chiến thắng, Đăm Săn đã ăn

mừng chiến công của mình như thế nào?

- Tại sao Đăm săn ra lệnh đánh nhiều cồng

chiêng? Vai trò của tiếng cồng chiêng có ý

nghĩa như thế nào đối với đồng bào Ê đê?

(quan trọng -> sung túc, giàu có, sức

mạnh?)

- GV nâng cao: Trình bày cảm nhận của

em về mục đích chiến đấu cao cả của

ngưòi anh hùng

Cuộc chiến đấu của Đăm Săn với khẳng

định giành lại hạnh phúc gia đình nhưng

lại có ý nghĩa cộng đồng ở chỗ nào?

→ Ý nghĩa: sự thống nhất cao độ giữaquyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùngvới quyền lợi, khát vọng của cộng đồng

3 Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng

- Tự hào, tự tin về sự giàu có của thị tộc

- Lệnh đánh tất cả cồng chiêng, mở tiệc to:+ Tiệc tùng tràn đầy rượu thịt …

+ Có nhiều cồng, chiêng, trống, vòng bạc

→ Cảnh nhộn nhịp, đông vui, giàu có

- Tóc chảy đầy nong hoa, uống không biếtsay, ăn không biết no, chuyện trò khôngbiết chán

- Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, độimắt long lanh tràn đầy sức trai, tiếng tămlừng lẫy

- Đăm Săn: Con người hùng dũng như hoàvào với cảnh tượng đông vui, náo nhiệttrong cảnh sắc thiên nhiên kì thú của vùngTây Nguyên hùng vĩ ->vẻ đẹp của ngườianh hùng thể hiện sức mạnh cả thị tộc

→ Tư tưởng nghệ thuật:

- Khát vọng của nhân dân: cuộc sống giàumạnh hoà hợp, thống nhất

- Tình cảm cao cả thôi thúc Đăm Săn:danh dự, hạnh phúc gia đình thị tộc

Trang 39

Tìm hiểu phần tổng kết

GV hướng dẫn HS tổng kết bài học

- Nêu những đặc điểm nghệ thuật của sử

thi anh hùng qua hình tượng Đăm Săn?

( Chú ý hình ảnh, âm thanh)

- Cảm nhận của em về nội dung đoạn

trích?

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Yêu cầu HS thực hành luyện tập thông

qua trả lời các câu hỏi

Câu hỏi: Trong đoạn trích có nhắc đến

việc Đăm Săn gặp ông Trời, được ông bày

cho cách đánh thắng Mtao Mxây Theo

em, vai trò của thần linh và vai trò của con

người đối với cuộc chiến đấu và chiến

thắng của Đăm Săn được thể hiện như

2 Nội dung

Ca ngợi chiến công của Đăm Săn, tiêu diệt

kẻ thù tước đoạt người yêu và vai trò củangười anh hùng trước cộng đồng, bộ tộc

III.Luyện tập

Thần linh và con người gần gũi mật thiết

Đó là dấu vết của tư duy thần thoại cổ sơ

→Vai trò của con người và thần linh trongcuộc chiến đầu của Đămsăn (Trời góp ý,phút loé sáng của người anh hùng, vừa là

sự thông minh, khéo léo của nhân dân chỉ

vẽ cho chàng.Ông trời- sức mạnh củathần linh, vừa là trí tuệ của nhân dân.Trong cuộc chiến này có sức mạnh conngười, thần linh, tâm hồn và trí tuệ ngườianh hùng) Tuy nhiên vai trò đó chỉ mangtính gợi ý chứ không quyết định

IV.Vận dụng

Đọc – kể theo các vai với giọng quyết liêt,hùng tráng của Đăm Săn, khôn khéo, mềmmỏng của Mtao Mxây, tha thiết của dânlàng

Trang 40

Hoạt động 4: Vận dụng

GV: Từ kiến thức đã học yêu cầu HS vận

dụng GV chia lớp thành 2 nhóm

- Diễn lại một vài cảnh trong trích đoạn

- HS thảo luận nhóm trả lời

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

GV hướng dẫn HS nghiên cứu bài học, vận

dụng kiến thức liên môn giải quyết tình

huống sau:

- Là một nhà lãnh đạo trong tương lai, em

cần học được từ Đăm Săn những phẩm

-Nắm chắc các thể loại của Sử thi

-Nắm chắc cốt truyện của Sử thi Đăm Săn

-Nắm được bản lĩnh và sức mạnh của anh hùng Đăm Săn

-Chuẩn bị bài mới: Văn bản ( tiếp theo)

Ngày đăng: 06/01/2019, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w