Tham khảo 10 tài liệu bài giảng phân tích, cảm nhận về bài thơ câu cá mùa thu 

Bài giảng bài thơ câu cá mùa thu

Bài thơ câu cá mùa thu là một trong bài thơ thu của Nguyễn Khuyến được đánh giá hay. Chương trình ngữ văn 11 của học sinh THPT sẽ được tìm hiểu kỹ về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.

Nếu bạn đang thực hiện các đồ án hay phân tích, cảm nhận về bài thơ câu cá mùa thu. Hãy cùng chúng tôi tham khảo 10 tài liệu hay và đầy đủ ngay dưới đây nhé. 

I. 10 tài liệu về bài thơ câu cá mùa thu

1. Bài giảng bài thơ câu cá mùa thu

Dưới đây là slide bài giảng bài thơ câu cá mùa thu với các phần nội dung đầy đủ: tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm: sự nghiệp, cuộc đời… Ngoài ra là những nội dung chính mà học sinh cần phải nắm được trong bài thơ này. 

Học sinh có thể tham khảo tài liệu này để soạn bài thơ câu cá mùa thu. Hoặc các giáo viên có thể tham khảo để làm slide bài giảng phù hợp, tốt nhất. 

Bài giảng bài thơ câu cá mùa thu
Bài giảng bài thơ câu cá mùa thu

Download tài liệu

2. Bài thuyết trình ngữ văn 11: bài thơ câu cá mùa thu 

Đây là một bài thuyết trình của học sinh khoa sư phạm văn giảng dạy bài thơ câu cá mùa thu. Bài giảng có đầy đủ và chi tiết về tác giả, sự nghiệp, cuộc đời và những đặc trưng trong thơ ca Nguyễn Khuyến. 

Tiếp đó là phần phân tích nội dung, các luận điểm chính được tác giả thể hiện trong bài thơ này. 

Bài thuyết trình ngữ văn 11: bài thơ câu cá mùa thu 
Bài thuyết trình ngữ văn 11: bài thơ câu cá mùa thu

Download tài liệu

3. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử bài thơ câu cá mùa thu 

Đây là một trong những bài dự thi cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử. Đối với tiêu chuẩn của cuộc thi này, bài dự thi không chỉ phải đảm bảo về nội dung đầy đủ, hấp dẫn mà còn cách trình bày, thể hiện còn phải độc đáo và có nhiều sáng kiến. 

Dưới đây là một mẫu slide khá đẹp và đầy đủ, tốt về bài thơ này. Các giáo viên có thể tham khảo để xây dựng giáo án của mình tốt nhất. 

Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử bài thơ câu cá mùa thu 
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử bài thơ câu cá mùa thu

Download tài liệu

4. Phân tích bài thơ câu cá mùa thu 

Câu cá mùa thu là bài thơ nằm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến được đánh giá cao và quan trọng trong chương trình giảng dạy học sinh. Nét đẹp thu của bài được hiện lên rất rõ nét và có phần lãng mạn, hình  tượng hóa. 

Tài liệu phân tích dưới đây sẽ cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ câu cá mùa thu. Học sinh có thể tham khảo để biết cách triển khai, học tập các câu từ, cách sử dụng. 

Phân tích bài thơ câu cá mùa thu 
Phân tích bài thơ câu cá mùa thu

Download tài liệu

5. Tài liệu bài giảng câu cá mùa thu 

Tài liệu này được thể hiện dưới dạng slide trình chiếu với đầy đủ nội dung về tác giả, tác phẩm, cuộc đời, sự nghiệp của ông. 

Phần tác phẩm và tìm hiểu nội dung sẽ phân tích chi tiết và liệt kê những nội dung mà học sinh cần phải ghi nhớ trong quá trình học. 

Tài liệu bài giảng câu cá mùa thu 
Tài liệu bài giảng câu cá mùa thu

Download tài liệu

6. Phân tích bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến 

Khi nhắc đến những tác phẩm văn thơ đầy cảm xúc và vẻ đẹp nghệ thuật của Nguyễn Khuyến. Chúng ta không thể không nhắc đến tác phẩm câu cá mùa thu. Bài phân tích dưới đây sẽ miêu tả, cảm nhận về vẻ đẹp của nét thu tĩnh lặng, hiền hòa. 

Phân tích bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến 
Phân tích bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

Download tài liệu

7. Tham khảo tài liệu phân tích bài thơ thu điếu của Nguyễn Khuyến 

Việc phân tích bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến đòi hỏi học sinh cần phải nắm rõ được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật của tác phẩm. Đồng thời, việc cảm nhận, sử dụng vốn từ trau chuốt, phù hợp cũng cần được chú trọng. 

Để mở rộng được vốn từ của mình, học sinh có thể tham khảo ngay tài liệu dưới đây. 

Tham khảo tài liệu phân tích bài thơ thu điếu của Nguyễn Khuyến 
Tham khảo tài liệu phân tích bài thơ thu điếu của Nguyễn Khuyến

Download tài liệu

8. Slide Phân tích tác phẩm câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến 

Đây là slide phân tích về sự nghiệp, tác giả, tác phẩm và bài thơ câu cá mùa thu. Tài liệu này không chỉ thể hiện đầy đủ được nội dung liên quan đến tác phẩm mà còn có hình thức trình bày chuyên nghiệp, dễ nhìn, bắt mắt. 

Slide Phân tích tác phẩm câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến 
Slide Phân tích tác phẩm câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

Download tài liệu

9. Tài liệu soạn bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến 

Việc soạn bài trước khi học là điều cần thiết giúp cho học sinh nắm được rõ về nội dung mình sẽ học trong bài. Dưới đây là tài liệu giúp học sinh có thể tham khảo để soạn bài câu cá mùa thu nhanh chóng và đầy đủ nhất. 

Tài liệu soạn bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến 
Tài liệu soạn bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

Download tài liệu

10. Cảm nhận về bài Thu điếu 

Bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thể hiện được cảm xúc và quan điểm của tác giả. Khi làm văn cảm nhận, mỗi người sẽ có sự cảm nhận riêng để diễn giải và trình bày riêng. Tuy nhiên, cần phải đảm bảo được nội dung và sự chính xác về ý đồ của nhà thơ. 

Dưới đây là một tài liệu tham khảo văn mẫu cảm nhận bài thơ câu cá mùa thu. Học sinh có thể đọc để hiểu đúng về tác phẩm và dễ dàng sử dụng ngôn từ hơn trong bài của mình. 

Cảm nhận về bài Thu điếu 
Cảm nhận về bài Thu điếu

Download tài liệu

100+ Tài liệu về bài thơ Câu cá mùa thu hay nhất

Đọc thêm:

Top 10 luận án tiến sĩ luật đúng chuẩn nhất

Top 10 slide bảo vệ luận văn thạc sĩ đúng chuẩn nhất

II. Nguyễn Khuyến và bài thơ câu cá mùa thu 

1. Tác giả Nguyễn Khuyến 

Tác giả Nguyễn Khuyến sinh năm 1835 mất năm 1909 có hiệu quả Quế Sơn. Lúc nhỏ thì tác giả có tên là Nguyễn Thắng. Nguyễn khuyến sinh ra tại quê ngoại – Hoàng Xá (nay là xã Yên Trung), huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội – làng Và (tên chữ là Vị Hạ), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.

Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Nguyễn Khuyến bao gồm cả chữ Hán lẫn chữ Nôm. Số lượng tác phẩm khá lớn: trên 800 bài. 800 bài này bao gồm cả thơ văn, câu đối. Tuy nhiên, các tác phẩm chính và nhiều nhất, tiêu biểu nhất vẫn là thơ. 

Nội dung chính mà Nguyễn Khuyến thường đưa vào trong bài đó là đất nước, quên hương, gia đình, bạn bè. Qua câu văn của mình, ông thể hiện và phản ánh được rõ nét cuộc sống của những người dân chất phác, khổ cực… Đồng thời, ông thường châm biếm và đả kích những người thường ăn cướp của dân, quân xâm lược… 

Một trong những nội dung của Nguyễn Khuyến được đánh giá cao nhất và có đóng góp to lớn cho nền thơ ca Việt Nam đó chính là thơ về quê hương, trào phúng. Trong số đó, bài thơ câu cá mùa thu rất nổi bật 

2. Bài thơ câu cá mùa thu 

Bài thơ Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ của Nguyễn Khuyến. Vẻ đẹp của cảnh thu trong bài thơ là vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bài thơ cũng đồng thời thể hiện tâm trạng ưu thời mẫn thế, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước của nhà thơ Nguyễn Khuyến. 

Tác giả đã sử dụng những ngôn từ miêu tả và biểu cảm rất tinh tế để miêu tả được vẻ đẹp và bộc lộ cảm xúc của tác giả với cảnh sắc thiên nhiên.

III. Một số nội dung chính trong bài thơ câu cá mùa thu

1. Từ ngữ thể hiện nét riêng mùa thu 

Những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ câu cá mùa thu hiện lên rõ nét trong câu thơ của Nguyễn Khuyến: 

  • Hình ảnh bình dị: ao nhỏ, thuyền câu, ngõ trúc…
  • Không gian thu hiện lên vô hình mà lại hữu hình: cá đớp động… 
  • Màu sắc: nước trong veo, trời xanh ngắt, lá vàng 
  • Các đường nét chuyển động khẽ khàng…

Tất cả các yếu tố có trong bài đã tạo nên một tác phẩm, một bức tranh thu hết sức chân thật. Bức tranh thu tĩnh lặng mà đượm buồn, mang cái hồn dân giã của miền quê, hết sức bình dị. 

2. Nét hay trong nghệ thuật của bài thơ câu cá mùa thu 

Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ câu cá mùa thu được đánh giá cao qua việc sử dụng ngôn từ phù hợp. Bao gồm những đặc điểm đó là:

  • Sử dụng ngôn ngữ giản dị nhưng nắm bắt được những chuyển động của trời đất, lột tả được cái run rẩy của tạo vật khi bước vào thu: Sự run rẩy của lá (vèo), của sóng (hơi gợn), của mây (lơ lửng)… tạo nên một bức tranh làng quê tuyệt đẹp.
  • Ngôn ngữ lấy động tả tĩnh cùng với sự linh hoạt của ngôn ngữ, hư từ hay thực từ vừa vẽ ngoại cảnh vừa khắc họa tâm cảnh.
  • Khai thác tối đa vỏ ngữ âm của ngôn ngữ: những từ trùng phụ âm đầu đi liền nhau như: bé tẻo teo, lơ lửng, đâu đớp động hay cặp điệp vận teo-teo (cặp 2- 6) vừa tạo ra nhịp điệu, vừa tạo ra vòng lặp quẩn quanh u sầu trong tâm trạng của chính tác giả.

3. Tâm trạng tác giả được thể hiện như thế nào trong bài? 

Không gian trong bài thơ câu cá mùa thu hiện lên tĩnh lặng, phảng phất buồn: Vắng teo, trong veo, khẽ đưa vèo, hơi gợn tí, mây lơ lửng. Các hình ảnh được miêu tả trong trạng thái ngưng chuyển động, hoặc chuyển động nhẹ, khẽ, làm nổi bật sự tĩnh lặng.

Đặc biệt ở câu thơ cuối tạo được một tiếng động duy nhất: Cá đâu đớp động dưới chân bèo, Không phá vỡ cái tĩnh lặng, mà ngược lại nó càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật: Đây chính là thủ pháp lấy động nói tĩnh.

Không gian đem đến sự cảm nhận về một nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ. Bài thơ nói chuyện câu cá mà thực ra người đi câu cá không chú ý gì vào việc câu cá. Tâm sự của người câu cá là chính là nỗi lòng non nước, nỗi lòng thời thế của nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu quê hương đất nước như Nguyễn Khuyến.

Đọc thêm:

Top 10 giáo án ngữ văn 11 chuyên sâu nhất

Tổng hợp những tài liệu giáo án ngữ văn 10 hay nhất

Hy vọng, với những chia sẻ vừa rồi của chúng tôi, bạn đọc đã nắm rõ được nội dung và những vấn đề liên quan đến bài thơ câu cá mùa thu. Từ đây cũng lựa chọn được cho mình tài liệu để học, soạn bài thơ câu cá mùa thu tốt, đầy đủ nhất. Chúc các bạn thành công!