1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc Sĩ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHI

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Quan Hệ Kinh Tế Thương Mại Việt Nam - Nam Phi
Tác giả Triệu Hồng Đăng
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Thị Lý
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 594,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG01 bia LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHI Chuyên ngành Kinh tế quốc tế TRIỆU HỒNG ĐĂNG Hà Nội năm 2018 ( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ) LUẬN.LUẬN VĂN THẠC SĨPHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHIChuyên ngành: Kinh tế quốc tếTRIỆU HỒNG ĐĂNGHà Nội năm 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨPHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHINgành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tếMã số: 8310106Họ và tên học viên: Triệu Hồng Đăng Người hướng dẫn: PGS. TS. Bùi Thị LýHà Nội năm 2018 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.Tác giảTriệu Hồng Đăng LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, thầy cô, các nhà khoa học của Trường Đại Học Ngoại thương, nhất là các thầy cô của Khoa Kinh tế quốc tế, Khoa Sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Bùi Thị Lý đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện luận văn này.Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã luônđồng hành, động viên, khích lệ trong quá trình tôi thực hiện bản luận văn này.Xin chân thành cảm ơnTác giảTriệu Hồng Đăng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANiLỜI CẢM ƠNiiMỤC LỤCiiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTviiDANH MỤC BẢNGviiiTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂNxMỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHI71.1Khái quát về quan hệ kinh tế thương mại song phương71.1.1Khái niệm về quan hệ kinh tế thương mại song phương71.1.2Những lĩnh vực của quan hệ kinh tế thương mại song phương71.1.3Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế thương mại song phương81.2Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi111.2.1Đặc điểm thị trường Nam Phi111.2.2Quan hệ ngoại giao Việt Nam Nam Phi261.2.3Quan điểm, chính sách thương mại, cam kết, thỏa thuận của Việt Nam và Nam Phi281.2.4Các hoạt động quảng bá và xúc tiến Chính phủ và doanh nghiệp hai nước. 35CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHI (2009 2017)372.2 Những kết quả đạt được trong quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Nam Phi372.1.1Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Nam Phi372.1.2Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi tuy có những biến động nhưng có xu hướng ngày càng tăng382.1.3Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi392.1.4Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi tuy có những biếnđộng nhưng có xu hướng ngày càng tăng462.1.5Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi có sự chuyển biến có lợi cho Nam Phi472.1.6Cán cân thương mại của Việt Nam với Nam Phi luôn xuất siêu và có lợi thế cho Việt Nam522.2Những kết quả đạt được của những quan hệ kinh tế khác532.2.1Quan hệ kinh tế giữa hai nước đã được mở rộng sang lĩnh vực đầu tư, nông nghiệp532.2.2Hai bên đang nỗ lực mở rộng quan hệ kinh tế hai nước sang nhiều lĩnh vực khác542.3Những hạn chế trong quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước552.3.1Kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu còn thấp và chiếm tỷ trọng rất nhỏ552.3.2Vị thế đối tác thương mại của hai nước còn ở vị trí thấp552.3.3Cơ cấu thương mại giữa hai nước còn thiếu các hàng hóa mà hai bên có thế mạnh562.3.4Cán cân thương mại bất lợi cho Nam Phi562.3.5Các quan hệ kinh tế giữa hai nước trong các lĩnh vực khác còn hạn chế và chưa phát triển562.4Những nguyên nhân của những hạn chế trong quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước572.4.1Quan hệ ngoại giao Việt Nam Nam Phi chưa được nâng lên tầm cao mới572.4.2Hai bên còn thiếu những cam kết, thỏa thuận làm cơ sở cho quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước572.4.3Năng lực cạnh tranh của hàng hóa hai nước còn nhiều hạn chế582.4.4Hoạt động quảng bá và xúc tiến của doanh nghiệp vẫn còn những hạn chế582.4.5Công tác nghiên cứu và cung cấp thông tin thị trường giữa hai nước còn hạn chế592.5Những thách thức cho quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước trong thời gian tới592.5.1Khoảng cách địa lý xa xôi giữa hai nước592.5.2Thị trường hai nước có mức độ cạnh tranh rất gay gắt602.6Kinh nghiệm của Trung Quốc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi602.6.1Trung Quốc đã xây dựng và phát triển được mối quan hệ ngoại giao ở tầm cao đó là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Nam Phi612.6.2Trung Quốc đã có được nhiều cam kết, thỏa thuận với Nam Phi622.6.3Trung Quốc thực hiện mạnh mẽ các hoạt động quảng bá và xúc tiến tại Nam Phi632.6.4Hàng hóa của Trung Quốc có sức cạnh tranh cao tại thị trường Nam Phi64CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHI653.1Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi653.1.1Hai nước có khả năng nâng cao kim ngạch trao đổi thương mại653.1.2Hai bên có nhiều khả năng hợp tác trên nhiều lĩnh vực663.2Định hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi673.2.1Tiếp tục thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa giữa hai nước673.2.2Tiếp tục triển khai các quan hệ kinh tế đã được triển khai trên thực tế và đã đạt được thỏa thuận673.2.3Mở rộng quan hệ kinh tế giữa hai nước sang các lĩnh vực mới673.3Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi trong thời gian tới683.3.1Những giải pháp vĩ mô683.3.2Những giải pháp vi mô74KẾT LUẬN77TÀI LIỆU THAM KHẢO79PHỤ LỤC82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Commission of South Africa JSETheJohannesburgStockExchange Thị trường chứng khoán Johannesburg LPILogistics Performance IndexChỉ số logistics NNPNew National PartyĐảng Dân tộc mớiPACPan Africanists CongressĐảng Đại hội Pan Phi SARSSouthAfricaRevenue Service Cơ quan Thuế Nam Phi WTOWorld Trade OrganizationTổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: GDP của Nam Phi 2011 2016 (theo giá cố định 2010)18Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của Nam Phi 2011 201619Bảng 1.3: Tỷ trọng các ngành trong GDP của Nam Phi 2011 201620Bảng 1.4: Chi tiêu của Nam Phi 2011 2016 (theo giá cố định 2010)23Bảng 1.5: Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 2009 201783Bảng 1.6: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi 2009 201784Bảng 1.7: Tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi 2009 201785Bảng 1.8: Tỷ trọng trong Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi 2009 2017 ...................................................................................................................... 86Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Nam Phi2009 2017 ............................................................................................................ 38Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi 2009 201739Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi 2009 201747Bảng 2.4: Cán cân thương mại của Việt Nam với Nam Phi 2009 201753Bảng 2.5: Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng của Việt Nam 2009 201787Bảng 2.6: Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam 2009 201788Bảng 2.7: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi 2009 201789Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng của kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi 2009 201790Bảng 2.9: Tỷ trọng trong kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi 2009 201791Bảng 2.10: Tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu theo nhóm hàng của Việt Nam 2009 201792Bảng 2.11: Kim ngạch xuất khẩu của Nam Phi 2009 201693 Bảng 2.12: Kim ngạch nhập khẩu của Nam Phi 2009 201694Bảng 2.13: Kim ngạch xuất khẩu 20 đối tác lớn nhất của Nam Phi 2009 201695Bảng 2.14: Kim ngạch nhập khẩu 20 đối tác lớn nhất của Nam Phi 2009 2016 96Bảng 2.15: Kim ngạch xuất khẩu của Nam Phi sang Trung Quốc 2009 201697Bảng 2.16: Kim ngạch nhập khẩu của Nam Phi từ Trung Quốc 2009 201698Bảng 2.17: Kim ngạch xuất khẩu sang 20 đối tác lớn nhất của Việt Nam 2009 201799Bảng 2.18: Vị trí của 20 đối tác xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam 2009 2017 100Bảng 2.19: Kim ngạch nhập khẩu từ 20 đối tác lớn nhất của Việt Nam 2009 2017...............................................................................................................................101Bảng 2.20: Vị trí của 20 đối tác xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam 2009 2017 102 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂNLuận văn đã thu được các kết quả nghiên cứu sau đây:1.Cơ sở lý thuyếtQuan hệ kinh tế thương mại song phương là tổng thể các mối quan hệ về thương mại và các mối quan hệ kinh tế khác giữa hai quốc gia với nhau, trong đó quan hệ thương mại giữ vai trò trung tâm.Quan hệ kinh tế thương mại song phương giữa hai nước bao gồm các lĩnh vực: quan hệ giữa hai nước về thương mại hàng hóa hữu hình; quan hệ giữa hai nước về thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; quan hệ giữa hai nước về thương mại dịch vụ; quan hệ giữa hai nước về đầu tư; quan hệ giữa hai nước về tài chính tiền tệ; quan hệ giữa hai nước trong các lĩnh vực kinh tế khác như nông nghiệp, công nghiệp, y tế, khoa học công nghệ, …Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế thương mại song phươnggồm: đặc điểm thị trường của hai nước; quan hệ ngoại giao giữa hai nước; quan điểm, chính sách thương mại, các cam kết, thỏa thuận giữa hai nước; Các hoạt động quảng bá và xúc tiến của Chính phủ và doanh nghiệp hai nước.2.Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam PhiĐặc điểm thị trường Nam PhiNam Phi là một quốc gia tiêu biểu của Châu Phi với trình độ kinh tế phát triển nhất khu vực miền nam Châu Phi, được đánh giá là một trong những quốc gia phát triển của thế giới, có thế mạnh về tài nguyên khoáng sản, sản xuất công nghiệp, có cơ sở hạ tầng phát triển, là nơi đầu tư hấp dẫn và màu mỡ, là một thị trường tiềm năng với nhu cầu tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng với yêu cầu về chất lượng trung bình, là cửa ngõ để xâm nhập hàng hóa vào khu vực miền nam Châu Phi. Bên cạnh đó quốc gia này cũng phải đối mặt các vấn đề quan trọng như thất nghiệp, bất bình đẳng xã hội, đói nghèo, bệnh tật và tội phạm gia tăng.Quan hệ ngoại giao Việt Nam và Nam Phi Quan hệ ngoại giao Việt Nam Nam Phi là những hoạt động đi trước mở đường, các văn bản pháp lý đã được ký kết giữa hai bên là những cơ sở pháp lý rất quan trọng cho các hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước, thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước ngày càng phát triển.Quan điểm, chính sách thương mại, cam kết, thỏa thuận của hai nướcQuan điểm, chính sách thương mại, cam kết, thỏa thuận của Việt Nam và Nam Phi là những yếu tố quan trọng để định hướng và đảm bảo cho hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước được diễn ra một cách thuận lợi.Các hoạt động quảng bá và xúc tiến của Chính phủ và doanh nghiệp hai nướcCác hoạt động quảng bá và xúc tiến của Chính phủ và doanh nghiệp hai nước đã giới thiệu và quảng bá về đất nước, con người, doanh nghiệp của hai bên với nhau, mở ra các cơ hội giao thương giữa doanh nghiệp hai nước, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước ngày càng phát triển.3.Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam PhiNhững kết quả đạt đượcTổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Nam Phi ngày càng tăngKim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi tuy có những biến động nhưng có xu hướng ngày càng tăngCơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi được cải thiện có lợi cho Việt Nam.Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi tuy có những biến động nhưng có xu hướng ngày càng tăngCơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Nam Phi có sự chuyển biến có lợi cho Nam Phi.Cán cân thương mại của Việt Nam với Nam Phi luôn xuất siêu và có lợi thế cho Việt Nam. Quan hệ kinh tế giữa hai nước đã được mở rộng sang lĩnh vực đầu tư, nông nghiệp.Hai bên đang nỗ lực mở rộng quan hệ kinh tế hai nước sang nhiều lĩnh vực khác.Những hạn chếKim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu còn thấp và chiếm tỷ trọng rất nhỏ.Vị thế đối tác thương mại của hai nước còn ở vị trí thấpCơ cấu thương mại giữa hai nước còn thiếu các hàng hóa mà hai bên có thế mạnh.Cán cân thương mại luôn bất lợi cho Nam PhiCác quan hệ kinh tế giữa hai nước trong các lĩnh vực khác còn hạn chế và chưa phát triển.5. Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi trong thời gian tớiNhững giải vĩ môPhát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam Nam Phi lên tầm cao mớiĐẩy mạnh triển khai thực hiện các quan hệ kinh tế đã ký kết được cam kết thỏa thuận với Nam PhiĐẩy mạnh đàm phán, ký kết các cam kết, thỏa thuận hợp tác với Nam Phi trên các lĩnh vựcTăng cường đẩy mạnh các hoạt động quảng bá và xúc tiến trên các lĩnh vực.Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu và cung cấp thông tin về thị trường Nam Phi.Việt Nam cần quan tâm hỗ trợ Nam Phi trong việc giải quyết các vấn đềkinh tế xã hội.Những giải pháp vi mô Các doanh nghiệp cần chú trọng và chủ động tìm hiểu nghiên cứu thị trường Nam Phi.Các doanh nghiệp cần nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ.Các doanh nghiệp cần tăng cường thực hiện xúc tiến thương mại đối với thị trường Nam Phi.Các doanh nghiệp cần xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh với thị trường Nam Phi. MỞ ĐẨU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrên thế giới hiện nay, toàn cầu hóa đã trở thành một xu hướng tất yếu và không thể đảo ngược. Theo đó, sự hội nhập lẫn nhau, liên kết lẫn nhau và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng trở nên sâu sắc. Mỗi quốc gia muốn xây dựng và phát triển đất nước mình thì phải xây dựng và phát triển các mối quan hệ với các quốc gia khác trên nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, ngoại giao, kinh tế thương mại, khoa học công nghệ .v.v.. ở cả mức độ song phương và đa phương.Việt Nam chúng ta đã và đang tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình hội nhập quốc tế. Quá trình hội nhập quốc tế đó đã đem lại cho Việt Nam những thành tựu không thể phủ nhận trong việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta trong thời gian qua. Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ với nhiều quốc gia trên khắp thế giới, ở các châu lục khác nhau. Trong số các quốc gia đó, Việt Nam đã có quan hệ quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi, một quốc gia nằm ở miền nam của Châu Phi và có nền kinh tế tương đối phát triển.Ngày 22121993, Việt Nam và Nam Phi đã thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ và kể từ đó đến nay kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với Nam Phi ngày càng tăng lên, cơ cấu xuất khẩu và cơ cấu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với Nam Phi ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Nam Phi còn thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, vị thế đối tác của Nam Phi đứng sau nhiều nước khác. Đồng thời, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Nam Phi trong các lĩnh vực khác như quan hệ về đầu tư, quan hệ thương mại về dịch vụ, quan hệ tài chính tiền tệ,... chưa được mở rộng và phát triển.Cho đến nay, đã có những nghiên cứu đề cập đến quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nam Phi và cũng đã đưa ra và kiến nghị những giải pháp có giá trị để phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Tuy nhiên, các nghiên cứu đó mới chỉ nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nam Phi trong giai đoạn trước năm 2007. Hiện nay cũng chưa có nghiên cứu nào về quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi từ năm 2007 đến nay.Vì các lý do trên, việc tiếp tục nghiên cứu thực trạng hiện nay về những kết quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân của những hạn chế, những thách thức, những triển vọng, những định hướng của quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi và đưa ra các giải pháp để tiếp tục phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước vẫn là cần thiết, nên tôi đã chọn đề tài “Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.2.Tình hình nghiên cứu của đề tàiCho đến nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu riêng về mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nam Phi, mà mới chỉ có một số nghiên cứu về Nam Phi, các nghiên cứu về Châu Phi có đề cập và giới thiệu về Nam Phi và các nghiên cứu về Châu Phi có đề cập và giới thiệu về quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nam Phi sau đây:Những nghiên cứu về Nam PhiTác giả TS. Nguyễn Thanh Hiền, trong bài “Một số nét khái quát về Cộng hòa Nam Phi” Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số 1 (01) tháng 92005, đã giới thiệu một số kiến thức phổ quát và thông tin cơ bản về đất nước Nam Phi như đặc điểm địa lý tự nhiên, đặc điểm dân cư, tôn giáo, giáo dục, đặc điểm chính trị, đặc điểm kinh tế của Nam Phi.Tác giả ThS. Trần Thị Lan Hương, trong bài “Phát triển kinh tế và phân phối thu nhập ở Nam Phi giai đoạn hậu Apacthai” Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số 4 (08) tháng 42006, đã giới thiệu tình hình kinh tế xã hội Nam Phi dưới chế độ Apacthai, phát triển kinh tế xã hội ở Nam Phi từ năm 1994 đến nay và những thách thức trong phát triển kinh tế và phân phối thu nhập của Nam Phi.Tác giả TS. Đỗ Trọng Quang, trong bài “Đường lối chính trị của Cộng hòa Nam Phi” Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số 2 (18) tháng 22007, đã giới thiệu nền chính trị mới của Nam Phi, một số vấn đề của Nam Phi dưới thời Chính phủ Nelson Mandela, Cộng hòa Nam Phi dưới thời Chính phủ Mbeki và quan hệ giữa Nam Phi và Zimbabwe.Tác giả ThS. Trần Thị Lan Hương, trong bài “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở Cộng hòa Nam Phi” Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số 3 (19) tháng 32007, đã giới thiệu cơ cấu kinh tế Nam Phi thời kỳ Apacthai, chính sách phát triển cơ cấu kinh tế của Chính phủ Nam Phi từ năm 1994, tình hình phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Nam Phi.Tác giả PGS.TS. Đỗ Đức Định, trong bài “Nam Phi: Con đường tiến tới dân chủ, công bằng và thịnh vượng” Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số 8 (36) tháng 82008 và số 9 (37) tháng 92008, đã tập trung phân tích các vấn đề của chế độ Apacthai cùng những hậu quả kinh tế xã hội, những nguyên nhân dẫn đến sự suy tàn của chế độ đó và sự ra đời của công cuộc cải cách, những chính sách cải cách kinh tế xã hội ở Nam Phi, quan hệ Việt Nam Nam Phi và việc chia sẻ kinh nghiệm cải cách, thúc đẩy tiến trình hợp tác giữa hai nước.Tác giả Trần Thị Lan Hương, “Cải cách kinh tế ở Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 1994 2004”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, 2010, đã trình bày quan điểm, chiến lược và nội dung của cải cách kinh tế ở Nam Phi giai đoạn 1994 2004.Những nghiên cứu về Châu Phi có đề cập và giới thiệu về Nam PhiTác giả PGS. TS. Đỗ Đức Định, chủ biên tác phẩm “Tình hình chính trị kinh tế cơ bản của Châu Phi”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2006, đã giới thiệu về tình hình chính trị, trình độ phát triển kinh tế, quan hệ đối ngoại, các vấn đề chính trị kinh tế nan giải và những xu hướng phát triển chính của Châu Phi, những đánh giá chung về Châu Phi và quan hệ Việt Nam Châu Phi. Trong tác phẩm, tác giả đã dành một phần giới thiệu tiềm lực, thực trạng phát triển kinh tế của Nam Phi và những thách thức đối với sự phát triển kinh tế của Nam Phi. Tác giả TS. Nguyễn Thanh Hiền chủ biên, tác phẩm “Châu Phi những đặc điểm chính trị chủ yếu hiện nay”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2010, đã giới thiệu về tình hình dân chủ hóa và nhà nước, hệ thống đảng chính trị và một số tổ chức xã hội ở một số nước Châu Phi, đánh giá thực trạng chính trị Châu Phi hiện nay, xu hướng phát triển của nền chính trị Châu Phi và quan hệ Việt Nam Châu Phi trong thời gian tới. Tác phẩm đã đề cập đến Cộng hòa Nam Phi một ví dụ tiêu biểu về chế độ chính trị dân chủ và chính thể cộng hòa tổng thống ở Châu Phi, đẩy mạnh hoạt động bầu cử tham nghị của các đảng chính trị ở Nam Phi.Tác giả ThS. Trần Thùy Phương chủ biên tác phẩm “Đầu tư nước ngoài ở một số nước Châu Phi”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2009, đã giới thiệu tổng quan về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Châu Phi và giới thiệu việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số nước Châu Phi tiêu biểu, trong đó có Nam Phi. Tác giả đã giới thiệu tình hình chung, cơ cấu đầu tư và chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Nam Phi.Những nghiên cứu về Châu Phi có đề cập và giới thiệu về quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nam PhiTác giả ThS. Trần Thị Lan Hương, trong bài “Quan hệ thương mại Việt Nam trên một số thị trường trọng điểm Châu Phi” Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông số 5 (09) tháng 52006, đã giới thiệu một số thị trường Châu Phi trọng điểm của Việt Nam và giải pháp phát triển các thị trường trọng điểm đó, trong đó có thị trường Nam Phi. Tác giả đã giới thiệu một số nét về Nam Phi, quan hệ ngoại giao Việt Nam Nam Phi, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam Nam Phi giai đoạn 2000 2005. Đồng thời, tác giả nêu ra một số thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi thâm nhập thị trường Nam Phi.Tác giả PGS. TS. Đỗ Đức Định chủ biên tác phẩm “Việt Nam Châu Phi: từ đoàn kết hữu nghị truyền thống tới hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2010, đã giới thiệu hợp tác Việt Nam Châu Phi qua các thời kỳ, các lĩnh vực, hình thức hợp tác và những đối tác chính của Việt Nam ở Châu Phi trong đó có Nam Phi, bối cảnh quốc tế mới, tầm nhìn 2050 và chiến lược hợp tác Việt Nam Châu Phi giai đoạn 2011 2020. Tác giả đã giới thiệu quan hệ hợp tác Việt Nam Nam Phi, trong đó có quan hệ thương mại hàng hóa giai đoạn 1999 2007.3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn nhằm mục tiêu tìm hiểu thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nam Phi trong giai đoạn 2009 2017 và đưa ra được các kiến nghị về giải pháp để phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước trong thời gian tới.Để thực hiện các mục tiêu trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi trong giai đoạn 2009 2017 về những kết quả đạt được, những hạn chế, tìm hiểu những nguyên nhân của những hạn chế, những thách thức của quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi trong thời gian tới, tìm hiểu kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi để trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Nam Phi hiện nay, những triển vọng, đề xuất định hướng, từ đó kiến nghị các giải pháp để phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi trong thời gian tới.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi.Phạm vi nghiên cứu của luận văn là quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi giai đoạn 2009 2017, trong đó tập trung chủ yếu vào mối quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam Nam giai đoạn 2009 2017. Bởi vì, các nghiên cứu trước đây mới chỉ nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại trước năm 2007, đồng thời từ năm 2009 đến nay, Tổng cục Hải quan Việt Nam đã công bố một cách đầy đủ, có hệ thống các số liệu xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam. Bên cạnh đó, các số liệu về quan hệ kinh tế thương mại khác giữa Việt Nam và Nam Phi chưa được công bố, do đó luận văn chỉ đề cập đến ở một mức độ nhất định. 5.Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận vănđược chia làm 3 chương:Chương 1. Cơ sở lý thuyết và các nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam PhiChương 2. Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi 2009 2017.Chương 3. Định hướng và giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi.6.Phương pháp nghiên cứuLuận văn chủ yếu dựa trên những nguồn thông tin và số liệu thứ cấp gồm: số liệu về xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 2009 2017 của Tổng cục Hải Quan Việt Nam tại địa chỉ website: www.customs.gov.vn, số liệu về xuất khẩu, nhập khẩu của Nam Phi giai đoạn 2009 2016 của Trung tâm thương mại quốc tế (International Trade Centre ITC) tại địa chỉ website: www.trademap.org , các tài liệu thu thập được được nêu trong mục tài liệu tham khảo.Luận văn vận dụng các phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh để nghiên cứu định tính các vấn đề nghiên cứu thuộc nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NAM PHI.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế TRIỆU HỒNG ĐĂNG Hà Nội - năm 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Triệu Hồng Đăng Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Thị Lý Hà Nội - năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Triệu Hồng Đăng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, thầy cô, nhà khoa học Trường Đại Học Ngoại thương, thầy cô Khoa Kinh tế quốc tế, Khoa Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Thị Lý tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình tơi thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln đồng hành, động viên, khích lệ q trình tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Triệu Hồng Đăng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 1.1 Khái quát quan hệ kinh tế thương mại song phương 1.1.1 Khái niệm quan hệ kinh tế thương mại song phương .7 1.1.2 Những lĩnh vực quan hệ kinh tế thương mại song phương .7 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế thương mại song phương 1.2 Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi11 1.2.1 Đặc điểm thị trường Nam Phi 11 1.2.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nam Phi 26 1.2.3 Quan điểm, sách thương mại, cam kết, thỏa thuận Việt Nam Nam Phi 28 1.2.4 Các hoạt động quảng bá xúc tiến Chính phủ doanh nghiệp hai nước 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI (2009 - 2017) 37 2.2 Những kết đạt quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Nam Phi .37 2.1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nam Phi 37 2.1.2 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nam Phi có biến động có xu hướng ngày tăng 38 2.1.3 Cơ cấu xuất Việt Nam sang Nam Phi 39 2.1.4Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi có biến động có xu hướng ngày tăng 46 2.1.5 Cơ cấu nhập Việt Nam từ Nam Phi có chuyển biến có lợi cho Nam Phi 47 2.1.6 Cán cân thương mại Việt Nam với Nam Phi ln xuất siêu có lợi cho Việt Nam 52 2.2 Những kết đạt quan hệ kinh tế khác 53 2.2.1 Quan hệ kinh tế hai nước mở rộng sang lĩnh vực đầu tư, nông nghiệp 53 2.2.2 Hai bên nỗ lực mở rộng quan hệ kinh tế hai nước sang nhiều lĩnh vực khác 54 2.3 Những hạn chế quan hệ kinh tế thương mại hai nước 55 2.3.1 Kim ngạch xuất kim ngạch nhập thấp chiếm tỷ trọng nhỏ 55 2.3.2 Vị đối tác thương mại hai nước cịn vị trí thấp 55 2.3.3 Cơ cấu thương mại hai nước thiếu hàng hóa mà hai bên mạnh 56 2.3.4 Cán cân thương mại bất lợi cho Nam Phi 56 2.3.5 Các quan hệ kinh tế hai nước lĩnh vực khác hạn chế chưa phát triển 56 2.4 Những nguyên nhân hạn chế quan hệ kinh tế thương mại hai nước 57 2.4.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nam Phi chưa nâng lên tầm cao 57 2.4.2 Hai bên thiếu cam kết, thỏa thuận làm sở cho quan hệ kinh tế thương mại hai nước 57 2.4.3 Năng lực cạnh tranh hàng hóa hai nước nhiều hạn chế .58 2.4.4 Hoạt động quảng bá xúc tiến doanh nghiệp hạn chế58 2.4.5 Công tác nghiên cứu cung cấp thơng tin thị trường hai nước cịn hạn chế 59 2.5 Những thách thức cho quan hệ kinh tế thương mại hai nước thời gian tới 59 2.5.1Khoảng cách địa lý xa xôi hai nước 59 2.5.2 Thị trường hai nước có mức độ cạnh tranh gay gắt 60 2.6 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi 60 2.6.1 Trung Quốc xây dựng phát triển mối quan hệ ngoại giao tầm cao quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Nam Phi 61 2.6.2 Trung Quốc có nhiều cam kết, thỏa thuận với Nam Phi 62 2.6.3 Trung Quốc thực mạnh mẽ hoạt động quảng bá xúc tiến Nam Phi 63 2.6.4 Hàng hóa Trung Quốc có sức cạnh tranh cao thị trường Nam Phi 64 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 65 3.1 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi 65 3.1.1 Hai nước có khả nâng cao kim ngạch trao đổi thương mại .65 3.1.2Hai bên có nhiều khả hợp tác nhiều lĩnh vực 66 3.2 Định hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi 67 3.2.1 Tiếp tục thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa hai nước 67 3.2.2 Tiếp tục triển khai quan hệ kinh tế triển khai thực tế đạt thỏa thuận 67 3.2.3 Mở rộng quan hệ kinh tế hai nước sang lĩnh vực 67 3.3 Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi thời gian tới 68 3.3.1 Những giải pháp vĩ mô 68 3.3.2 Những giải pháp vi mô 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANC Africa National Congress Đảng Đại hội dân tộc Phi DA Democratic Alliance Đảng Liên minh dân chủ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IFP Inkatha Freedom Party Đảng Tự Inkatha ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại quốc tế ITAC Trade Administration Uỷ ban quản lý thương mại Nam Phi Commission of South Africa JSE The Johannesburg Thị trường chứng khoán Johannesburg Stock Exchange LPI Logistics Performance Index Chỉ số logistics NNP New National Party Đảng Dân tộc PAC Pan Africanists Congress Đảng Đại hội Pan Phi SARS South Africa Revenue Cơ quan Thuế Nam Phi Service WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: GDP Nam Phi 2011 - 2016 (theo giá cố định 2010) .18 Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP Nam Phi 2011 - 2016 19 Bảng 1.3: Tỷ trọng ngành GDP Nam Phi 2011 - 2016 20 Bảng 1.4: Chi tiêu Nam Phi 2011 - 2016 (theo giá cố định 2010) 23 Bảng 1.5: Tổng kim ngạch xuất Việt Nam 2009 - 2017 .83 Bảng 1.6: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nam Phi 2009 - 2017 84 Bảng 1.7: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nam Phi 2009 - 2017 85 Bảng 1.8: Tỷ trọng Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nam Phi 2009 - 2017 86 Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nam Phi 2009 - 2017 38 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nam Phi 2009 - 2017 39 Bảng 2.3: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi 2009 - 2017 47 Bảng 2.4: Cán cân thương mại Việt Nam với Nam Phi 2009 - 2017 53 Bảng 2.5: Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất theo nhóm hàng Việt Nam 2009 - 2017 87 Bảng 2.6: Tổng kim ngạch nhập Việt Nam 2009 - 2017 88 Bảng 2.7: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi 2009 - 2017 89 Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi 2009 - 2017 90 Bảng 2.9: Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi 2009 2017 91 Bảng 2.10: Tỷ trọng tổng kim ngạch nhập theo nhóm hàng Việt Nam 2009 - 2017 92 Bảng 2.11: Kim ngạch xuất Nam Phi 2009 - 2016 .93 Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam sang Nam Phi 2009 - 2017 (Khơng bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị tính: % STT 10 11 12 13 14 15 16 17 NĂM XUẤT KHẨU Điện thoại loại linh kiện Giày dép loại Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hàng dệt, may Hạt tiêu Gỗ sản phẩm gỗ Cà phê Hạt điều Sản phẩm hóa chất Phương tiện vận tải phụ tùng Sản phẩm từ sắt thép Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Gạo Chất dẻo nguyên liệu Than đá Giấy sản phẩm từ 2009 2010 77,40 2011 12,87 2012 46,10 2013 46,31 2014 3,79 2015 30,97 2016 -16,37 2017 -13,49 -22,62 116,45 99,83 -3,76 29,38 -19,10 -23,46 13,78 51,61 10,76 18,63 13,14 18,95 7,34 -10,15 56,96 252,57 34,98 -5,51 48,70 186,43 -37,26 -6,12 5,55 110,93 43,95 12,12 9,89 -33,94 131,13 -38,69 12,84 54,25 9,04 20,11 40,00 301,36 -25,98 20,09 81,05 -15,79 8,34 87,66 17,76 31,49 25,09 -25,83 3,70 -30,64 16,28 16,88 29,68 78,13 11,61 -40,05 -4,44 15,81 24,08 -51,11 33,02 6,73 -1,25 29,82 -39,54 59,84 -15,48 -4,12 21,73 -32,32 23,92 -49,75 -19,11 -20,79 134,68 61,53 -4,51 15,27 -13,06 -16,80 13,65 14,75 42,83 42,07 -4,18 85,30 -48,37 47,51 -19,77 -46,50 46,06 -2,91 -25,02 65,81 -1,55 -48,00 -45,10 32,36 -67,44 10,77 79,86 33,45 43,89 22,81 -18,34 -36,47 -68,37 307,40 -16,41 47,14 -57,52 -18,94 20,39 -47,55 -100,00 -40,51 8,62 -6,74 -100,00 giấy Bảng 2.8: Tỷ trọng Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nam Phi 2009 - 2017 (Không bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị tính: % STT 10 11 12 13 14 15 16 17 NĂM XUẤT KHẨU Điện thoại loại linh kiện Giày dép loại Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hàng dệt, may Hạt tiêu Gỗ sản phẩm gỗ Cà phê Hạt điều Sản phẩm hóa chất Phương tiện vận tải phụ tùng Sản phẩm từ sắt thép Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Gạo Chất dẻo nguyên liệu Than đá Giấy sản phẩm từ giấy 2009 100,00 2010 100,00 2011 100,00 2012 100,00 2013 100,00 2014 100,00 2015 100,00 2016 100,00 2017 100,00 43,56 29,86 44,25 60,43 56,04 55,36 53,55 47,38 20,09 12,88 17,30 13,12 10,64 11,60 10,53 13,52 14,04 2,98 2,64 8,24 7,61 4,92 7,04 15,40 11,55 12,54 1,78 1,66 2,40 2,36 2,55 2,14 1,69 4,52 2,41 5,81 1,59 1,02 4,98 1,59 0,83 5,81 2,17 0,98 5,30 1,97 2,96 2,95 1,79 1,22 3,05 1,46 3,81 2,37 1,61 1,04 1,55 1,04 1,80 2,66 1,81 1,30 2,66 1,11 1,04 1,94 1,60 1,23 0,99 1,13 0,85 2,29 2,48 0,89 1,90 1,14 0,97 3,22 1,94 1,28 1,10 1,07 0,89 0,90 1,19 1,70 1,11 0,88 0,73 0,47 0,63 0,84 1,82 1,47 1,85 1,21 1,54 0,76 0,86 0,83 0,51 0,26 0,36 0,27 0,24 0,46 2,18 0,16 1,64 0,06 1,08 0,10 0,41 0,13 5,74 2,11 1,25 7,19 9,17 0,56 4,22 1,18 3,30 2,87 3,74 1,09 1,88 0,31 0,60 0,20 0,11 0,08 0,05 Bảng 2.9: Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất theo nhóm hàng Việt Nam 2009 - 2017 (Khơng bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị tính: % STT 10 11 12 13 14 15 16 17 NĂM XUẤT KHẨU Điện thoại loại linh kiện Giày dép loại Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hàng dệt, may Hạt tiêu Gỗ sản phẩm gỗ Cà phê Hạt điều Sản phẩm hóa chất Phương tiện vận tải phụ tùng Sản phẩm từ sắt thép Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Gạo Chất dẻo nguyên liệu Than đá Giấy sản phẩm từ giấy 2009 0,33 0,38 2012 0,46 2013 0,58 2014 0,53 0,64 2016 0,49 2017 0,35 5,98 1,67 1,82 2,17 1,88 1,91 1,36 0,79 0,88 0,80 0,94 0,94 0,97 0,89 0,91 0,90 0,72 0,19 0,23 0,63 0,51 0,35 0,49 1,03 0,53 0,36 0,18 0,14 0,23 0,30 0,28 0,27 0,15 0,27 1,57 0,16 1,20 0,09 0,85 0,44 0,63 0,15 1,06 0,09 0,69 0,48 1,80 0,10 1,18 0,14 0,43 0,52 3,06 0,10 1,38 0,14 0,44 0,48 2,02 0,10 1,19 0,17 0,59 0,44 1,06 0,09 1,32 0,19 0,39 0,49 1,16 0,08 1,51 0,11 0,49 0,35 1,10 0,09 1,31 0,13 0,26 0,23 0,76 0,17 0,24 0,18 0,13 0,13 0,10 0,08 0,09 0,09 0,54 0,56 0,58 0,46 0,75 0,35 0,50 0,36 0,17 0,43 0,63 0,60 0,39 0,58 0,59 0,28 0,61 0,16 0,43 0,24 0,12 0,19 0,11 1,08 0,09 0,74 0,61 0,36 2010 0,46 2011 0,41 0,12 0,47 0,56 0,82 0,46 0,49 0,58 0,50 0,17 0,09 0,09 0,08 2015 93 Bảng 2.10: Tổng kim ngạch nhập Việt Nam 2009 - 2017 (Khơng bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị tính: USD STT NĂM NHẬP KHẨU 10 11 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 69.456.706.561 83.732.949.857 104.484.463.812 113.442.756.304 131.520.720.454 147.250.716.712 164.989.029.398 174.240.910.723 210.494.654.762 Kim loại thường 1.624.965.230 2.523.490.143 khác Chất dẻo nguyên 2.813.160.518 3.776.382.316 liệu Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 12.673.170.499 13.577.933.484 khác 279.059.988 293.991.133 Hàng rau 5.360.906.858 6.154.860.864 Sắt thép loại Sản phẩm hóa chất 1.579.949.915 2.054.217.632 904.799.043 1.151.773.763 Gỗ sản phẩm gỗ 1.624.704.373 2.119.042.491 Hóa chất 901.288.792 Phế liệu sắt thép 282.479.174 337.081.094 Hàng thủy sản 810.781.975 1.176.108.582 Xơ, sợi dệt loại 2.697.020.172 2.631.719.722 2.923.758.356 3.431.107.498 4.234.425.607 4.814.117.738 5.427.530.304 4.761.227.464 4.804.083.702 5.713.790.415 6.315.907.308 5.956.818.151 6.261.617.045 7.315.301.890 15.533.386.210 16.036.548.487 18.684.856.510 22.424.061.653 27.580.217.089 28.542.507.038 33.673.226.515 293.478.013 335.215.548 405.598.191 521.879.633 622.076.725 925.090.954 1.547.036.262 6.431.114.079 5.966.145.877 6.656.578.410 7.719.477.721 7.477.526.019 8.051.788.283 9.012.526.372 2.396.406.166 2.447.366.523 2.809.557.813 3.213.487.797 3.414.033.270 3.814.984.222 4.546.250.517 1.362.296.808 1.359.159.409 1.648.451.193 2.233.470.384 2.167.238.419 1.876.162.518 2.175.541.446 2.717.067.482 2.780.270.467 3.032.018.557 3.317.510.890 3.143.043.205 3.209.833.006 4.087.798.661 1.147.439.537 1.415.358.547 1.247.066.154 1.241.564.176 808.574.359 870.652.994 1.399.310.749 541.161.230 654.522.279 720.274.033 1.066.501.931 1.067.780.160 1.111.642.155 1.439.847.080 1.537.483.015 1.408.007.715 1.517.186.269 1.557.871.032 1.519.035.395 1.609.006.238 1.814.179.553 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính toán tác giả Sample output to test PDF Combine only Bảng 2.11: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi 2009 - 2017 (Khơng bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị tính:USD STT 10 11 NĂM NHẬP KHẨU Kim loại thường khác Chất dẻo nguyên liệu Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Hàng rau Sắt thép loại Sản phẩm hóa chất Gỗ sản phẩm gỗ Hóa chất Phế liệu sắt thép Hàng thủy sản Xơ, sợi dệt loại 2009 2010 124.888.595 164.606.609 24.891.030 39.054.558 3.014.052 163.250 2.285.824 54.484.666 4.972.800 6.169.323 3.330.986 846.149 1.618.197 8.521.875 24.547.695 6.236.131 2.223.502 3.585.860 62.626.259 1.436.597 2011 2012 2013 2014 149.786.771 111.076.847 154.736.477 144.527.419 33.381.225 22.393.452 38.505.162 20.769.645 339.337 4.518.981 4.349.713 19.093.029 9.575.130 13.770.344 7.726.584 1.424.214 5.457.953 62.248.828 858.371 2015 2016 2017 114.896.904 146.228.619 236.282.311 8.263.728 92.774.086 14.742.437 21.276.051 28.001.669 22.362.732 5.496.984 5.281.191 3.776.583 4.467.555 2.583.541 14.422.691 4.545.942 9.056.801 3.110.563 3.061.331 36.512.697 1.379.308 6.288.058 2.362.313 7.314.979 3.109.402 5.819.586 63.359.640 305.005 6.182.580 4.621.492 10.449.777 3.673.643 2.551.639 41.158.812 13.573.489 5.449.356 11.865.916 4.762.729 2.033.166 1.154.318 10.454.722 8.369.376 8.317.028 3.723.023 2.332.425 3.375.366 13.012.004 10.989.866 9.945.909 6.248.224 3.497.919 3.484.573 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính tốn tác giả Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi 2009 - 2017 (Không bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị tính: % STT 10 11 NĂM NHẬP KHẨU Kim loại thường khác Chất dẻo nguyên liệu Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Hàng rau Sắt thép loại Sản phẩm hóa chất Gỗ sản phẩm gỗ Hóa chất Phế liệu sắt thép Hàng thủy sản Xơ, sợi dệt loại 2009 2010 31,80 56,90 -94,58 2011 -9,00 -14,53 107,86 2012 -25,84 -32,92 1231,71 2013 39,31 71,95 -3,75 2014 -6,60 -46,06 338,95 2015 -20,50 -29,02 11,43 2016 27,27 -43,95 31,61 2017 61,58 1.022,67 -20,14 272,81 12,36 -42,59 -3,93 -28,49 18,30 -42,17 458,25 -48,03 -19,23 -0,04 90,10 73,53 -77,89 -1,68 95,63 42,85 18,15 -56,15 -35,04 -100,00 119,54 17,91 13,55 29,65 -20,32 -97,20 -22,98 53,58 -29,91 -21,83 14,72 192,41 24,46 31,31 19,58 67,83 49,97 3,24 -54,95 25,40 -63,96 7,65 69,78 -100,00 -43,90 23,90 -35,95 52,21 -0,60 -40,25 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính tốn tác giả -66,99 17,22 118,41 -43,91 -41,34 60,69 Bảng 2.13: Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi 2009 - 2017 (Không bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị tính: % STT 10 11 NĂM NHẬP KHẨU Kim loại thường khác Chất dẻo nguyên liệu Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Hàng rau Sắt thép loại Sản phẩm hóa chất Gỗ sản phẩm gỗ Hóa chất Phế liệu sắt thép Hàng thủy sản Xơ, sợi dệt loại 2009 100,00 19,93 2,41 2010 100,00 23,73 0,10 2011 100,00 22,29 0,23 2012 100,00 20,16 4,07 2013 100,00 24,88 2,81 2014 100,00 14,37 13,21 2015 100,00 12,83 18,52 2016 100,00 5,65 19,15 2017 100,00 39,26 9,46 1,83 5,18 6,39 4,95 3,41 2,61 3,89 1,77 6,10 4,09 8,15 2,80 2,76 32,87 1,24 4,06 1,53 4,73 2,01 3,76 40,95 0,20 4,28 3,20 7,23 2,54 1,77 28,48 11,81 4,74 10,33 4,15 1,77 1,00 7,15 5,72 5,69 2,55 1,60 2,31 5,51 4,65 4,21 2,64 1,48 1,47 43,63 3,98 4,94 2,67 0,68 1,30 14,91 3,79 1,35 2,18 38,05 0,87 9,19 5,16 0,95 3,64 41,56 0,57 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính tốn tác giả Bảng 2.14: Tỷ trọng tổng kim ngạch nhập theo nhóm hàng Việt Nam 2009 - 2017 (Khơng bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị tính: % STT 10 11 NĂM NHẬP KHẨU Kim loại thường khác Chất dẻo nguyên liệu Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Hàng rau Sắt thép loại Sản phẩm hóa chất Gỗ sản phẩm gỗ Hóa chất Phế liệu sắt thép Hàng thủy sản Xơ, sợi dệt loại 2009 0,18 1,53 0,11 2010 0,20 1,55 0,00 0,02 0,06 1,02 0,31 0,68 0,21 0,30 0,20 0,40 0,30 0,19 0,17 6,95 0,43 2011 0,14 1,24 0,01 2012 0,10 0,85 0,09 2013 0,12 1,32 0,08 2014 0,10 0,61 0,30 0,06 0,03 0,03 0,08 0,37 0,23 0,11 2,58 0,21 1,55 0,04 0,26 0,19 0,19 5,08 0,04 0,21 0,32 0,10 0,20 5,43 0,16 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính tốn tác giả 2015 0,07 0,35 0,36 2016 0,08 0,17 0,45 2017 0,11 1,71 0,31 0,02 0,02 0,01 0,04 1,18 0,06 0,33 0,16 0,08 3,32 2,18 0,07 0,35 0,22 0,06 0,14 1,13 0,10 0,22 0,20 0,07 0,39 0,84 0,12 0,22 0,29 0,09 0,25 Bảng 2.15: Kim ngạch xuất Nam Phi sang Trung Quốc 2009 - 2016 Đơn vị:nghìn USD STT HS 10 11 12 13 14 15 26 72 47 51 71 74 75 27 41 08 22 23 '39 '38 '85 Nhóm hàng XUẤT KHẨU Quặng loại Sắt thép loại Giấy sản phẩm từ giấy Lông động vật, sợi lông động vật Đá quý, kim loại quý sản phẩm Đồng sản phẩm đồng Nickel sản phẩm nickel Nhiên liệu, dầu lửa sản phẩm Da sống da thuộc Hoa Đồ uống, rượu dấm Phế liệu thực phẩm, thức ăn gia súc Nhựa san phẩm nhựa Sản phẩm hóa chất Máy móc thiết bị điện phụ tùng 2009 5.670.123 3.422.282 987.989 78.635 124.316 242.334 110.305 81.956 198.109 17.747 3.460 6.775 8.418 95.403 15.509 7.146 2010 8.095.329 5.274.228 929.665 94.668 84.756 248.880 150.725 151.900 520.183 30.500 6.508 11.444 38.394 85.398 22.114 21.777 Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế - ITC www.trademap.org 2011 2012 2013 12.494.809 10.337.483 12.046.038 8.417.838 6.839.805 8.058.584 1.192.258 735.821 1.091.010 172.399 159.978 210.036 128.719 191.436 212.038 236.331 209.452 332.509 223.669 206.244 237.807 132.631 89.093 100.275 1.375.739 1.105.286 951.585 31.109 35.505 80.847 10.692 13.583 38.603 20.993 26.051 22.383 18.224 24.389 2.161 100.212 90.764 85.261 24.867 15.507 33.217 12.343 20.027 6.184 2014 8.680.022 5.574.880 1.157.230 343.412 209.077 216.247 170.462 89.388 203.186 65.403 39.799 32.105 23.017 102.628 27.690 11.396 2015 5.802.848 3.433.541 723.305 316.709 140.770 286.106 174.314 101.365 145.603 63.231 41.887 47.507 13.490 31.286 57.162 7.747 2016 6.812.081 3.996.923 1.244.684 282.280 213.181 181.365 154.569 138.684 89.804 60.035 57.618 38.229 32.751 31.602 30.495 23.946 Bảng 2.16: Kim ngạch nhập Nam Phi từ Trung Quốc 2009 - 2016 Đơn vị:nghìn USD STT HS 85 84 64 39 61 10 11 12 62 29 94 73 72 87 99 13 90 14 15 95 40 Nhóm hàng NHẬP KHẨU Máy móc thiết bị điện phụ tùng Máy móc thiết bị phụ tùng Giày dép Nhựa san phẩm nhựa Quần áo phụ kiện dệt móc Quần áo phụ kiện khơng dệt móc Hóa chất hữu Đồ nội thất, giường, đệm Sản phẩm từ sắt thép Sắt thép loại Phương tiện vận tải phụ tùng Hàng hóa khác Dụng cụ thiết bị quang học, nhiếp ảnh Đồ chơi, dụng cụ thể thao linh kiện Cao su sản phẩm từ cao su 2009 8.325.306 1.847.780 1.808.953 410.220 203.369 318.239 2010 11.480.151 2.589.542 2.455.507 546.387 291.311 429.467 2011 14.194.866 3.012.377 3.346.150 685.701 390.978 459.287 2012 14.610.765 2.645.503 3.587.770 697.708 409.222 473.975 351.696 194.100 224.595 253.209 174.710 169.659 29.934 487.261 273.338 342.770 325.195 120.162 350.822 38.414 500.473 307.244 400.263 465.391 206.159 418.632 58.967 466.691 335.366 462.213 477.444 223.297 483.686 138.016 497.219 337.354 446.480 459.865 352.418 414.717 201.801 466.893 352.064 414.939 396.201 373.234 392.581 201.464 457.856 330.959 372.747 352.551 428.371 308.988 137.881 409.891 346.864 344.535 340.828 316.624 278.898 258.036 121.933 172.000 213.185 215.534 241.265 259.147 233.794 238.160 229.793 112.122 303.367 217.850 348.900 275.233 346.078 271.793 299.545 285.974 317.381 269.280 208.561 218.259 237.608 224.018 Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế - ITC www.trademap.org 2013 2014 2015 16.005.957 15.449.362 14.603.198 3.814.651 3.779.528 3.865.641 3.594.890 3.307.060 2.950.206 676.075 621.107 517.632 457.352 495.384 408.720 507.393 478.315 378.823 2016 13.536.720 3.416.696 2.746.627 500.053 450.152 411.440 Bảng 2.17: Kim ngạch xuất sang 20 đối tác lớn Việt Nam 2009 - 2017 (Không bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 33 NĂM 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị: USD 2015 2016 2017 Tồng KNXK 54.364.773.623 69.412.695.520 94.236.892.348 113.983.396.650 131.453.225.967 149.544.991.820 161.415.513.303 175.712.761.433 213.463.554.956 HOA KỲ TRUNG QUỐC NHẬT BẢN HÀN QUỐC HỒNG CÔNG HÀ LAN ĐỨC ANH ARẬP THÁI LAN MALAIXIA ẤN ĐỘ ÁO PHÁP Ô X TRÂY LIA XINH GA PO IN ĐÔ NÊ XI A PHI LIP PIN CAMPUCHIA ITALIA NAM PHI 11.321.096.845 14.186.740.260 4.908.809.661 7.307.579.826 6.250.668.522 7.694.187.025 2.059.804.077 3.089.181.399 1.025.015.818 1.453.734.601 1.334.490.091 1.687.717.367 1.881.953.620 2.367.455.673 1.328.761.986 1.680.157.601 351.540.227 498.744.839 1.263.673.254 1.180.447.329 1.681.601.173 2.093.117.890 419.576.976 991.629.596 103.386.156 144.022.672 766.720.900 1.041.888.258 2.232.452.951 2.692.838.365 2.076.253.481 2.121.313.573 748.220.042 1.433.419.468 1.461.857.755 1.706.401.278 1.146.930.905 1.551.665.790 803.878.732 979.587.023 178.571.466 316.787.258 16.855.205.695 11.123.455.174 10.742.319.193 4.711.751.114 2.190.975.020 2.147.871.840 3.360.815.686 2.396.694.599 909.654.577 1.790.561.438 2.832.413.077 1.553.921.231 461.537.115 1.605.734.527 2.503.930.883 2.285.653.117 2.358.900.369 1.535.312.982 2.406.826.665 1.534.002.805 357.546.185 19.558.745.241 12.386.359.708 13.023.538.575 5.576.761.737 3.690.036.459 2.475.989.520 4.089.933.462 3.031.804.417 2.057.464.109 2.830.432.240 4.500.284.114 1.782.177.796 1.065.231.610 2.119.078.546 3.188.635.164 2.367.682.539 2.357.706.297 1.871.461.816 2.829.110.594 1.875.681.414 522.363.208 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính toán tác giả 23.563.321.423 13.232.976.974 13.586.540.402 6.613.583.244 4.095.916.832 2.933.736.689 4.732.409.486 3.695.969.743 4.105.461.777 3.101.542.286 4.921.950.968 2.353.556.547 1.905.214.111 2.163.096.210 3.491.584.175 2.655.751.166 2.451.491.284 1.693.634.124 2.920.700.084 2.290.210.448 764.247.725 28.264.385.610 14.930.874.943 14.650.085.605 7.137.344.412 5.190.967.951 3.763.732.880 5.172.737.493 3.647.100.059 4.591.277.273 3.473.301.490 3.928.389.684 2.511.031.090 2.158.851.542 2.363.730.497 3.970.943.550 2.944.011.375 2.891.202.873 2.311.051.168 2.687.909.226 2.741.330.328 793.200.130 33.118.954.057 17.109.303.862 14.084.778.867 8.910.085.241 6.949.741.155 4.760.576.192 5.704.821.551 4.643.551.964 5.652.101.469 3.181.881.410 3.583.773.265 2.472.422.817 2.188.817.250 2.919.040.558 2.897.829.760 3.263.293.955 2.851.195.238 2.019.975.059 2.412.720.005 2.851.550.360 1.038.860.139 38.141.348.711 21.960.058.118 14.616.881.730 11.390.522.909 6.076.027.763 6.011.626.551 5.955.680.721 4.896.186.801 4.957.471.271 3.688.384.543 3.341.986.324 2.687.193.236 2.631.290.421 2.971.335.419 2.847.842.100 2.419.889.199 2.617.850.587 2.219.874.629 2.199.398.046 3.264.814.561 868.783.019 41.315.593.671 35.462.685.632 16.782.396.437 14.806.205.856 7.545.375.343 7.106.148.870 6.358.588.931 5.420.427.158 5.023.399.168 4.783.800.081 4.208.977.389 3.755.684.777 3.705.957.120 3.326.546.085 3.283.792.593 2.961.061.054 2.863.610.446 2.835.374.888 2.776.140.217 2.738.780.954 751.572.370 Bảng 2.18: Vị trí 20 đối tác xuất lớn Việt Nam 2009 - 2017 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 33 NĂM HOA KỲ TRUNG QUỐC NHẬT BẢN HÀN QUỐC HỒNG CÔNG HÀ LAN ĐỨC ANH ARẬP THÁI LAN MALAIXIA ẤN ĐỘ ÁO PHÁP Ô X TRÂY LIA XINH GA PO IN ĐÔ NÊ XI A PHI LIP PIN CAMPUCHIA ITALIA NAM PHI 2009 15 10 11 25 12 22 44 19 20 13 18 32 (Khơng bao gồm nhóm hàng Đá q, kim loại quý sản phẩm) Đơn vị: ví trí thứ 2010 2016 2011 13 10 11 25 16 19 39 18 14 12 20 28 2012 12 13 24 15 17 28 16 11 10 19 20 32 2013 12 17 10 21 25 15 13 14 19 11 18 31 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính tốn tác giả 2014 12 11 16 21 19 10 14 15 23 13 17 30 2015 10 11 12 18 22 19 13 14 20 16 15 30 12 10 17 21 13 14 11 16 23 18 15 29 2017 10 11 15 17 13 14 19 18 22 23 12 30 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 33 Bảng 2.19: Kim ngạch nhập từ 20 đối tác lớn Việt Nam 2009 - 2017 (Không bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) STT NĂM Tồng KNXK 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 42 TRUNG QUỐC HÀN QUỐC NHẬT BẢN ĐÀI LOAN THÁI LAN HOA KỲ MALAIXIA XINH GA PO ẤN ĐỘ IN ĐÔ NÊ XI A ĐỨC Ô X TRÂY LIA ACHENTINA BRAXIN ITALIA HỒNG CÔNG NGA AILEN ARẬP XÊÚT PHÁP NAM PHI 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị: USD 2015 2016 2017 69.456.706.561 83.732.949.857 104.484.463.812 113.442.756.304 131.520.720.454 147.250.716.712 164.989.029.398 174.240.910.723 210.494.654.762 16.433.721.205 20.013.457.593 24.583.031.421 28.775.421.288 36.893.975.482 43.649.533.391 49.463.330.250 49.998.163.510 58.207.833.784 6.964.601.466 9.703.839.171 13.150.477.594 15.512.361.146 20.682.457.922 21.739.126.063 27.604.833.418 32.130.977.381 46.683.981.142 7.425.850.131 8.989.906.898 10.365.494.968 11.571.004.164 11.574.813.109 12.889.970.931 14.324.577.013 15.027.113.137 16.562.627.850 6.240.262.913 6.960.184.298 8.525.356.617 8.515.431.225 9.414.185.553 11.078.410.409 10.990.883.832 11.233.175.709 12.702.942.881 4.511.855.960 5.598.426.802 6.378.789.952 5.787.995.416 6.313.583.312 7.086.756.077 8.272.194.441 8.842.683.781 10.483.360.228 2.988.769.857 3.746.369.435 4.512.030.437 4.793.936.062 5.170.781.186 6.238.420.347 7.758.306.990 8.684.007.582 9.189.731.742 2.504.734.791 3.413.391.716 3.919.719.822 3.412.029.833 4.099.465.057 4.207.384.601 4.198.966.248 5.171.337.890 5.860.216.162 4.248.355.912 4.101.144.202 6.390.575.285 6.690.983.604 5.689.339.095 6.838.853.015 6.037.089.881 4.762.798.943 5.301.473.980 1.634.810.335 1.755.641.495 2.338.662.037 2.151.931.119 2.868.672.097 3.077.454.895 2.601.386.258 2.648.654.415 3.746.241.893 1.546.115.586 1.909.185.863 2.247.554.956 2.247.447.855 2.371.973.074 2.493.757.226 2.739.736.438 2.990.631.353 3.639.836.054 1.587.295.592 1.742.397.881 2.198.556.500 2.377.327.436 2.964.700.019 2.619.864.951 3.213.309.353 2.850.215.353 3.170.175.060 1.033.939.329 1.387.309.066 1.744.375.300 1.757.711.449 1.571.609.498 2.040.263.711 2.008.774.496 2.411.018.127 3.153.181.180 587.258.267 826.295.919 858.905.520 915.541.322 1.241.604.643 1.715.350.802 2.163.197.510 2.672.225.009 2.548.488.506 372.779.721 543.573.419 938.261.506 1.019.324.669 1.294.619.174 1.849.414.670 2.437.069.524 1.722.310.359 1.834.575.752 726.204.037 822.469.252 998.756.680 972.056.308 1.176.831.308 1.336.746.499 1.453.057.924 1.427.002.190 1.654.950.143 651.972.396 796.551.169 874.697.790 926.186.335 1.013.663.309 998.590.078 1.270.242.640 1.445.777.568 1.619.464.740 1.414.733.006 999.097.073 694.013.728 829.370.100 855.252.845 826.842.349 741.975.647 1.130.999.244 1.385.397.210 116.078.093 110.450.496 267.264.582 647.027.766 958.461.603 211.734.524 286.265.355 1.026.830.841 1.380.524.591 351.953.689 601.467.795 783.516.053 886.534.417 1.238.816.531 1.336.920.760 1.105.834.791 1.165.277.421 1.283.085.739 848.033.123 949.918.817 1.184.867.421 1.575.305.535 983.702.654 1.104.725.976 1.253.058.777 1.141.149.114 1.255.600.952 124.888.595 164.606.609 149.786.771 111.076.847 154.736.477 144.527.419 114.896.904 146.228.619 236.282.311 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính tốn tác giả Bảng 2.20: Vị trí 20 đối tác xuất lớn Việt Nam 2009 - 2017 (Không bao gồm nhóm hàng Đá quý, kim loại quý sản phẩm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 42 NĂM TRUNG QUỐC HÀN QUỐC NHẬT BẢN ĐÀI LOAN THÁI LAN HOA KỲ MALAIXIA XINH GA PO ẤN ĐỘ IN ĐÔ NÊ XI A ĐỨC Ô X TRÂY LIA ACHENTINA BRAXIN ITALIA HỒNG CÔNG NGA AILEN ARẬP XÊÚT PHÁP NAM PHI 2009 2010 11 10 13 17 22 15 16 12 42 23 14 40 2011 10 11 12 15 20 16 17 13 42 19 14 34 2012 10 11 12 17 15 14 16 21 32 20 13 43 2013 11 10 12 18 14 15 17 20 23 19 13 47 Nguồn: Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn tính tốn tác giả 2014 10 11 12 14 13 16 17 21 19 15 18 41 Đơn vị: vị trí thứ 2015 11 10 12 14 13 16 18 19 39 15 17 45 2016 11 10 14 13 12 15 16 22 36 19 17 49 2017 12 10 13 11 14 16 15 19 21 17 18 48 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 42

Ngày đăng: 08/05/2023, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Minh Cao,“Trung Quốc - Châu Phi: Đối tác chiến lược kiểu mới” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 1 (17) tháng 1/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trung Quốc - Châu Phi: Đối tác chiến lược kiểu mới” -
2. Đỗ Đức Định, “Nam Phi: Con đường tiến tới dân chủ, công bằng và thịnh vượng” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 8 (36) tháng 8/2008 và số 9 (37) tháng 9/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nam Phi: Con đường tiến tới dân chủ, công bằng và thịnhvượng” -
3. Đỗ Đức Định, “Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Châu Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 3 (03) tháng 11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Châu Phi” -
4. Đỗ Đức Định, chủ biên, “Tình hình chính trị - kinh tế cơ bản của Châu Phi”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình chính trị - kinh tế cơ bản của Châu Phi”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
5. Đỗ Đức Định và TS. Nguyễn Thanh Hiền, đồng chủ biên,“Châu Phi và Trung Đông năm 2008, những vấn đề và sự kiện nổi bật”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Châu Phi vàTrung Đông năm 2008, những vấn đề và sự kiện nổi bật”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
6. Đỗ Đức Định, chủ biên, “Việt Nam - Châu Phi: từ đoàn kết hữu nghị truyền thống tới hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việt Nam - Châu Phi: từ đoàn kết hữu nghị truyềnthống tới hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
7. Nguyễn Thanh Hiền, “Một số nét khái quát về Cộng hòa Nam Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 1 (01) tháng 9/2005, tr.16 - tr.21 8. Nguyễn Thanh Hiền, chủ biên, “Châu Phi - những đặc điểm chính trị chủyếu hiện nay”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét khái quát về Cộng hòa Nam Phi” "- Tạp chínghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 1 (01) tháng 9/2005, tr.16 - tr.218. Nguyễn Thanh Hiền, chủ biên, "“Châu Phi - những đặc điểm chính trị chủ"yếu hiện nay”
Nhà XB: NXB Khoa học xãhội
9. Trần Thị Lan Hương, “Phát triển kinh tế và phân phối thu nhập ở Nam Phi giai đoạn hậu Apacthai” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 4 (08) tháng 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển kinh tế và phân phối thu nhập ở Nam Phigiai đoạn hậu Apacthai” -
10. Trần Thị Lan Hương, “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở Cộng hòa Nam Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 3 (19) tháng 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở Cộng hòa Nam Phi”
11. Trần Thị Lan Hương, “Quan hệ thương mại Việt Nam trên một số thị trường trọng điểm Châu Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 5 (09) tháng 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ thương mại Việt Nam trên một số thị trườngtrọng điểm Châu Phi” -
12.Trần Thị Lan Hương chủ biên, “Hợp tác phát triển nông nghiệp ở Châu phi, đặc điểm và xu hướng”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hợp tác phát triển nông nghiệp ở Châu phi,đặc điểm và xu hướng”
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
13. Bùi Thị Lý (chủ biên) “Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế”
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
14. Nguyễn Minh Mẫn, “Hoạt động ngoại giao dầu lửa của Trung Quốc ở Châu Phi những năm đầu thế kỷ XXI”, Nghiên cứu Trung Quốc số 8 (120) - 2011, tr. 65 - tr. 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoạt động ngoại giao dầu lửa của Trung Quốc ởChâu Phi những năm đầu thế kỷ XXI”
15. Trần Thùy Phương, chủ biên, “Đầu tư nước ngoài ở một số nước Châu Phi”, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung đông, NXB Khoa học xã hội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đầu tư nước ngoài ở một số nước ChâuPhi”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
16. Đỗ Trọng Quang, “Đường lối chính trị của Cộng hòa Nam Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 2 (18) tháng 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đường lối chính trị của Cộng hòa Nam Phi”
17. Đinh Thị Thơm, “Thị trường Châu Phi và quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi” - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông số 5 (21) tháng 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thị trường Châu Phi và quan hệ thương mại Việt Nam -Châu Phi”
18. Hồ sơ thị trường Nam Phi 4.2015, Ban Quan hệ quốc tế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam http://asemconnectvietnam.gov.vn/WebLocalfiles/Ha/45201614556ho_So_T ho_TRUong_nam_phi_2015.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ thị trường Nam Phi 4.2015
19. Nam Phi: Thị trường giàu tiềm năng cho du lịch, công nghệ và nông sản Việt http://vccinews.vn/news/19334/nam-phi-thi-truong-giau-tiem-nang-cho-du-lich-cong-nghe-va-nong-san-viet.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Phi: Thị trường giàu tiềm năng cho du lịch, công nghệ và nông sảnViệt
21. Thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Nam Phi http://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/66/57936/thuc-day-hon-nua-quan-he-huu- nghi-va- hop-tac-viet-nam-nam-phi (08.09.2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Nam Phi
20. Tình hình hợp tác đầu tư Việt Nam - Châu Phi http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tinh-hinh-hop-tac-dau-tu-viet- nam-chau-phi-100791-401.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w