ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VANNAKHONE XAYYAKHOUN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƯNG TỈNH SÊ KONG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số 6.ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾVANNAKHONE XAYYAKHOUNPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƯNG TỈNH SÊ KONG, NƯỚC CỘNG HÒADÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀOTÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05Đà Nẵng Năm 2019 Công trình được hoàn thành tạiTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Xuân TiếnPhản biện 1: TS. LÊ BẢOPhản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆPLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:Trung tâm Thông tinHọc liệu, Đại học Đà NẵngThư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đa Nẵng MỞ ĐẦU1.Tính thiết cấp của đề tài:Huyện Đắc Chưng là một huyện miền núi chiếm 80% của diện tích cả huyện, cao nguyên chiếm 15% và đồng bằng chiếm 5% của diện tích . Trong đó đất có thuận lợi với trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp. Trong đó khoảng 85 % dân số là nông dân, Lào luôn coi trọng những vấn đề liên quan đến nông nghiệp. Nền kinh tế Lào trong hơn 22 năm vừa qua (19952017) đã đạt được nhiều thành tựu phát triển khả quan. Tuy nhiên việc PTNN với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Đời sống vật chất của dân cư ở hầu hết các các vùng nông thôn ngày càng cải thiện. Diện tích đất hàng hoá còn nhiều, tình trạng độc canh cây lúa còn phổ biến, cây công nghiệp ngắn ngày, cây màu đã được trồng thí điểm, nhưng chưa phát triển. Tuy vậy đời sống nhân dân vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống văn hoá tinh thần, cơ sở y tế giáo dục còn hết sức thấp kém. Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng Tỉnh ong nước C ng Hoà Dân Chũ Nhân Dân Lào”. Làm luận văn thạc sỹ.2.Mục tiêu của đề tài:+ Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp.+ Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào trong giai đoạn 20132017 .+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào.+ Kiến nghị được các giải pháp phát triển nông nghiệp của Huyện thời gian tới 20182022. 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:3.1Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiện liên quan đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong giai đoạn 20132017.3.2Phạm vi nghiên cứu:Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.Về không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung trên trong năm 5 năm tới tại Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào .4.Phương pháp nghiên cứu:Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau:+ Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá .+ Phương pháp tổng hợp thống kê để hệ thống hóa các tài liệu trong việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự PTNN.+ Phương pháp điều tra tình hình phát triển nông nghiệp tại Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.+ Phương pháp khác.5.Bố cục đề tài:Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng biểu, đồ thị, các chữ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm 3 chương như sau:Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.Chương 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.Chương 3. Giải pháp phát triển nông nghiệp của Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào.6.Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1.1.VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP1.1.1.Một số khái niệm về nông nghiệpa.Nông nghiệpNông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân (còn là ngành duy nhất sản xuất được lương thực, thực phẩm). Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên còn được coi là lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động này không những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên. Nông nghiệp nếu xét theo đối tượng sản xuất của nó sẽ bao hàm các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản.b.Quan niệm về phát triển nông nghiệpPhát triển nông nghiệp một tổng thể các biện pháp nhằm tăng sản phẩm nông nghiệp để áp dụng tốt hơn yều cầu thị trường trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp một các hợp lý và từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất.1.1.2.Đặc điểm của sản xuất nông nghiệpa.Đặc điểm chung cũa sản xuất nông nghiệpĐối tượng của SXNN bao gồm nhiều loại cây trồng và gia súc có yêu cầu khác nhau về môi trường, điều kiện ngoại cảnh để sinh ra và lớn lên.Nông nghiệp, đất đai là những tư liệu sản xuất chủ yếu ( hoàn toàn khác với công nghiệp.sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nhất định.sản xuất nông nghiệp được phân bố trên một phạm vi không gian rộng lớn và có tính khu vực..b.Đặc điểm riêng cũa nông nghiệp LàoNền nông nghiêp nước ta từ tình trạng lạc hậu tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa không qua thời gian phát triển tư bản chủ nghĩa.Nền nông nghiệp nước Lào là nền nông nghiêp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới.1.1.3.Ý nghĩa của phát triển nông nghiệpPhát triển nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn, đó là đóng góp về thị trường.Phát triển nông nghiệp góp phần tăng trưởng nền kinh tế ổn định.Phát triển nông nghiệp góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực.Phát triển nông nghiệp góp phần phát triển nông thôn.1.2.NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1.2.1.Gia tăng số lƣơng các cơ sở sản xuất nông nghiệpGia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp nghĩa là tăng số lượng và quy mô của hộ gia đình, các cá thể kinh doanh trang trại, tổ hợp tác, các hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp.Các cơ sở trong sản xuất nông nghiệp gồm: Kinh tế nông hộ; Trang trại; Hợp tác xã nông nghiệp; Doanh nghiệp nông nghiệp; Cơ sở cung ứng dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp. Tiêu chí về gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp.+ Số lượng các cơ sở sản xuất tăng lên qua các năm (tổng số và từng loại).+ Tốc độ tăng của các cơ sở sản xuất nông nghiệp qua các năm (tổng số và từng loại).1.2.2.Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hợp lýCơ cấu sản xuất nông nghiệp là thành phần tỷ trọng và mối quan hệ giữa các ngành và tiểu ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý là cơ cấu giữa các ngành của nông nghiệp mà các thành phần của nó có tác dụng phát huytốt các tiềm năng của sản xuất và đáp ứng yêu cầu thị trường, xã hội.Cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý là cơ cấu giữa các ngành của nông nghiệp mà các thành phần của nó có tác dụng phát huy tốt các tiềm năng của sản xuất và đáp ứng yêu cầu thị trường, xã hội. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý còn thể hiện khả năng tận dụng nguồn lực hiện có, tái sản xuất mở rộng, đạt được hiệu quả kinh tế cao.Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.+ Tỷ trọng sản xuất của các ngành, các bộ phận trong kinh tế nông nghiệp.+ Tỷ lệ GTSX nông nghiệp trong nền kinh tế+ Tỷ lệ GTSX của trồng trọt, chăn nuôi và các phân ngành trong nông nghiệp+ Cơ cấu lao động phân bổ cho các ngành+ Cơ cấu vốn phân bổ cho các ngành+ Cơ cấu đất đai phân bổ cho các ngành1.2.3.Gia tăng các yếu tố nguồn lựcCác nguồn lực trong nông nghiệp bao gồm lao động, đất đai, vốn, khoa học, công nghệ, cơ sở vật chất,… Khi gia tăng quy mô các nguồn lực như vốn, lao động … Nông nghiệp sẽ tăng trưởng theo chiều rộng. Nếu đưa nông nghiệp tăng trưởng theo chiều sâu thì phải nâng cao chất lượng của việc sử dụng vốn và lao động.Gia tăng các yếu tố nguồn lực gồm:+ Lao động trong nông nghiệp+ Đất đai được sử dụng trong nông nghiệp+ Vốn trong nông nghiệp+ Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp+ Công nghệ sản xuất trong nông nghiệp
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VANNAKHONE XAYYAKHOUN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƯNG TỈNH SÊ KONG, NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: TS HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đa Nẵng MỞ ĐẦU Tính thiết cấp đề tài: Huyện Đắc Chưng huyện miền núi chiếm 80% diện tích huyện, cao nguyên chiếm 15% đồng chiếm 5% diện tích Trong đất có thuận lợi với trồng nơng nghiệp cơng nghiệp Trong khoảng 85 % dân số nông dân, Lào coi trọng vấn đề liên quan đến nông nghiệp Nền kinh tế Lào 22 năm vừa qua (1995-2017) đạt nhiều thành tựu phát triển khả quan Tuy nhiên việc PTNN với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Đời sống vật chất dân cư hầu hết các vùng nơng thơn ngày cải thiện Diện tích đất hàng hố cịn nhiều, tình trạng độc canh lúa cịn phổ biến, cơng nghiệp ngắn ngày, màu trồng thí điểm, chưa phát triển Tuy đời sống nhân dân vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, đời sống văn hoá tinh thần, sở y tế giáo dục thấp Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng Tỉnh ong nước C ng Hoà Dân Chũ Nhân Dân Lào” Làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu đề tài: + Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nơng nghiệp + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào giai đoạn 2013-2017 + Nghiên cứu đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, nước CHDCND Lào + Kiến nghị giải pháp phát triển nông nghiệp Huyện thời gian tới 2018-2022 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiện liên quan đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc chưng, Tỉnh Sê Kong giai đoạn 2013-2017 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào - Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung năm năm tới Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá + Phương pháp tổng hợp thống kê để hệ thống hóa tài liệu việc phân tích nhân tố ảnh hưởng tới PTNN + Phương pháp điều tra tình hình phát triển nơng nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào + Phương pháp khác Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục bảng biểu, đồ thị, chữ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm chương sau: Chương Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào Chương Thực trạng phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào Chương Giải pháp phát triển nông nghiệp Huyện Đắc Chưng, Tỉnh Sê Kong, CHDCND Lào Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1 - - - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm nông nghiệp a Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân (còn ngành sản xuất lương thực, thực phẩm) Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên cịn coi lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động gắn liền với yếu tố kinh tế, xã hội, mà cịn gắn với yếu tố tự nhiên Nơng nghiệp xét theo đối tượng sản xuất bao hàm ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản b Quan niệm phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp tổng thể biện pháp nhằm tăng sản phẩm nông nghiệp để áp dụng tốt yều cầu thị trường sở khai thác nguồn lực nông nghiệp hợp lý bước nâng cao hiệu sản xuất 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp a Đặc điểm chung cũa sản xuất nông nghiệp Đối tượng SXNN bao gồm nhiều loại trồng gia súc có u cầu khác mơi trường, điều kiện ngoại cảnh để sinh lớn lên Nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu ( hồn tồn khác với cơng nghiệp - sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ định sản xuất nông nghiệp phân bố phạm vi khơng gian rộng lớn có tính khu vực b Đặc điểm riêng cũa nông nghiệp Lào - Nền nông nghiêp nước ta từ tình trạng lạc hậu tiến lên xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa không qua thời gian phát triển tư chủ nghĩa - Nền nông nghiệp nước Lào nơng nghiêp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ơn đới 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nơng nghiệp - Phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa lớn, đóng góp thị trường - Phát triển nơng nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định - Phát triển nơng nghiệp góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực - Phát triển nơng nghiệp góp phần phát triển nơng thơn 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Gia tăng số lƣơng sở sản xuất nông nghiệp - Gia tăng số lượng sở sản xuất nông nghiệp nghĩa tăng số lượng quy mơ hộ gia đình, cá thể kinh doanh trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp - Các sở sản xuất nông nghiệp gồm: Kinh tế nông hộ; Trang trại; Hợp tác xã nông nghiệp; Doanh nghiệp nông nghiệp; Cơ sở cung ứng dịch vụ kỹ thuật nơng nghiệp - Tiêu chí gia tăng số lượng sở sản xuất nông nghiệp + Số lượng sở sản xuất tăng lên qua năm (tổng số loại) + Tốc độ tăng sở sản xuất nông nghiệp qua năm (tổng số loại) 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hợp lý - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thành phần tỷ trọng mối quan hệ ngành tiểu ngành nội ngành nông nghiệp - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý cấu ngành nơng nghiệp mà thành phần có tác dụng phát huy tốt tiềm sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường, xã hội - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý cấu ngành nông nghiệp mà thành phần có tác dụng phát huy tốt tiềm sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường, xã hội Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp hợp lý cịn thể khả tận dụng nguồn lực có, tái sản xuất mở rộng, đạt hiệu kinh tế cao - Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp + Tỷ trọng sản xuất ngành, phận kinh tế nông nghiệp + Tỷ lệ GTSX nông nghiệp kinh tế + Tỷ lệ GTSX trồng trọt, chăn nuôi phân ngành nông nghiệp + Cơ cấu lao động phân bổ cho ngành + Cơ cấu vốn phân bổ cho ngành + Cơ cấu đất đai phân bổ cho ngành 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực - Các nguồn lực nông nghiệp bao gồm lao động, đất đai, vốn, khoa học, công nghệ, sở vật chất,… Khi gia tăng quy mô nguồn lực vốn, lao động … Nông nghiệp tăng trưởng theo chiều rộng Nếu đưa nông nghiệp tăng trưởng theo chiều sâu phải nâng cao chất lượng việc sử dụng vốn lao động - Gia tăng yếu tố nguồn lực gồm: + Lao động nông nghiệp + Đất đai sử dụng nông nghiệp + Vốn nông nghiệp + Cơ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp + Công nghệ sản xuất nơng nghiệp - Tiêu chí đánh giá gia tăng việc sử dụng yếu tố nguồn lực + Diện tích đất tình hình sử dụng diện tích đất nông nghiệp + Số lượng lao động chất lượng lao động nông nghiệp qua năm + Tổng số vốn đầu tư mức đầu tư diện tích + Số lượng giá trị sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp + Mức tăng tốc độ tăng sở vật chất nông nghiệp 1.2.4 Các hình thức liên kết tiến - Liên kết kinh tế hợp tác hai hay nhiều bên trình hoạt động, mang lại lợi ích cho bên tham gia Liên kết kinh tế nông nghiệp hợp tác đối tác chuỗi giá trị để đưa nông sản từ sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm tìm kiếm hội đem lại lợi nhuận từ liên kết - Liên kết sản xuất nông nghiệp bao gồm hình thức liên kết là: + Liên kết ngang mối liên kết doanh nghiệp ngành với doanh nghiệp ngành khác có liên quan cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh… + Liên kết dọc thể liên kết khâu chuỗi cung cấp Mức độ liên kết tùy thuộc vào qui mô trang trại - Một mơ hình liên kết tiến nơng nghiệp xem tiến đạt tiêu chí sau: + Liên kết đảm bảo tơn trọng tính độc lập hộ sản xuất nông nghiệp sở hữu tư liệu sản xuất sản phẩm sản xuất + Liên kết phải tăng khả cạnh tranh nông sản sản xuất chi phí, mẫu mã, an tồn thực phẩm + Liên kết phải bền vững đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp đối tác, đặc biệt với nông hộ + Liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2.5 Nâng cao trình độ thâm canh nơng nghiệp - Thâm canh phương thức sản xuất tiên tiến nhằm tăng sản lượng nơng sản cách nâng cao độ phì nhiêu kinh tế ruộng đất thông qua việc đầu tư thêm vốn kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Bản chất thâm canh nhằm tạo suất cao chi phí thấp thâm canh đạt đến trình độ cao nhờ áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp giới hóa, thủy lợi, cơng nghệ sinh học, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - Các tiêu chí để đánh giá trình độ thâm canh nông nghiệp: + Mức đầu tư đơn vị diện tích đất nơng nghiệp lao động nơng nghiệp + Diện tích đất trồng trọt tưới, tiêu hệ thống thủy lợi, diện tích đất trồng trọt cày máy + Số lượng máy kéo ; máy gặt sử dụng sản xuất nông nghiệp + Năng suất trồng, vật nuôi 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp - Kết sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp đạt sau chu kỳ sản xuất định thể số lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất nơng nghiệp Khi nói đến kết sản xuất nói đến loại sản phẩm, số lượng sản phẩm, sản phẩm hàng hóa, giá trị sản lượng, giá trị sản phẩm hàng hóa sản xuất - Các tiêu chí đánh giá kết SXNN: + Số lượng sản phẩm loại sản xuất ra; + Giá trị sản phẩm sản xuất ra; + Số lượng sản phẩm hàng hóa loại sản xuất ra; + Giá trị sản phẩm hàng hóa sản xuất - Gia tăng kết SXNN số lượng sản phẩm giá trị sản phẩm sản phẩm hàng hóa giá trị sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp sản xuất qua năm yêu cầu năm sau phải tăng cao năm trước - Tiêu chí đánh giá gia tăng kết SXNN gồm: + Số lượng giá trị sản lượng năm + Mức tăng tốc độ tăng sản lượng qua năm + Thu nhập người lao động qua năm mức tăng, tốc độ tăng thu nhập người lao động + Tích lũy sở sản xuất qua năm 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: Đất đai; khí hậu nguồn nước 1.3.2 Điều kiện xã hội: dân số, dân tộc; dân trí; truyền thống, tập quán 1.3.3 Điều kiện kinh tế: Tình trạng kinh tế; thị trường ( thị trường đầu vào, thị trường đầu ); chế sách nhà nước phát triển nông nghiệp; nhân tố khoa học công nghệ có trạm xá, trung tâm y tế huyện có 45 giường bệnh, nhiều hộ dân sử dụng nước (73.4% số hộ), trẻ em tiêm vắc xin đạt 85% 2.1.3 Đặc điểm kinh tế Tổng GTSX huyện Đắc Chưng năm 2017 đạt 146.864 tỷ đồng, GTSX khu vực nơng nghiệp (nông, lâm, thủy sản) 98.994 tỷ đồng; thương mại dịch vụ 28.950 tỷ đồng; Công nghiệpxây dựng 18.920 tỷ đồng; Cơ cấu kinh tế huyện Đắc Chưng thời gian 2013-2017 chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp-xây dựng thương mạidịch vụ có xu hướng tăng dần 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮC CHƢNG, TỈNH SÊ KONG 2.2.1 Số lƣợng sở SXNN thời gian qua Trong năm qua thực chủ trương Đảng, Nhà nước quyền địa phương việc phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng nhằm đạt tiêu tổng quát phát triển KT-XH hội năm, huyện có thay đổi tích cực nhằm nâng cao hiệu SXNN a Hợp tác xã b Trang trại c Kinh tế nông h d Doanh nghiệp nông nghiệp 2.2.2 Chuyển dịch cấu SXNN a Chuyển dịch cấu ngành nông – lâm – thũy sản Cơ cấu GTSX nông nghiệp thời gian 2013-2017 theo hướng tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), giảm tỷ trọng ngành thủy sản, ngành lâm nghiệp tỷ trọng biến động không đáng kể thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Đắc Chƣng thời gian 2013-2017 ĐVT: % TT Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Nông nghiệp 91,81 93,88 94,86 96,15 97,29 - Trồng trọt 62,32 61,99 68,83 70,37 71,54 - Chăn nuôi 37,68 38,01 31,17 29,63 28,26 Lâm nghiệp 7,75 5,62 4,49 3,18 2,05 Thủy sản 0,45 0,51 0,65 0,67 0,66 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đắc Chưng 2017) Từ bảng 2.1 ta thấy năm 2013 cấu giá trị SXNN chiếm tỷ trọng 91,81%, trồng trọt 62,32% chăn nuôi 37,68%, lâm nghiệp 7,75%, thủy sản 0,45%; đến năm 2017 nông nghiệp chiếm tỷ trọng 97,29%, trồng trọt 71,54% chăn nuôi 28,26%, lâm nghiệp 2,05%, thủy sản 0,66% (bao gồm trồng trọt chăn nuôi) chiếm tỷ trọng lớn cấu GTSX huyện Đắc Chưng Do huyện Đắc Chưng huyện nông tỉnh Sê Kong b Chuyển dịch cấu ngành trồng trọt Đối với ngành Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt Huyện, năm 2011, cấu GTSX lương thực chiếm tỷ trọng năm 2013 từ 18,16% giảm xuống cịn 11,96% năm 2017 Năm 2013 cơng nghiệp lâu năm từ 39,71% tăng lên 50,78% Tỷ trọng rau, đậu thực phẩm, gia vị tăng từ 50,78% c Chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi Đôi với cấu GTSX ngành chăn nuôi Huyện Đắc Chưngthời gian 2013-2017 Đối với nội ngành chăn ni, có dịch chuyển gia súc gia cầm; cấu GTSX ngành gia súc tăng từ 28,19% năm 2013 lên 80,20% vào năm 2017; ngược lại, gia cầm giảm từ 71,61% xuống 7,42% tương ứng kỳ; sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt tăng đáng kể d Chuyển dịch cấu kỹ thuật dịch vụ nông nghiệp Để bảo đảm phát triển nông nghiệp nhanh bền vững khâu kỹ thuật dịch vụ NN có vai trị định quan trọng Đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật ni có suất cao, khả chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên tập quán trình độ canh tác người dân địa bàn huyện nhằm không ngừng tăng suất, chất lượng sản phẩm trồng, vật nuôi, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân 2.2.3 Quy mô nguồn lực nơng nghiệp a Đất đai Tình hình sử dụng đất Huyện g Năm 2017 tổng diện tích đất SXNN (bao gồm đất N-L-T) 15.588.000 chiếm 54,97% tổng diện tích đất tự nhiên huyện; đất phi NN 4.216.000 chiếm 15%; đất chưa sử dụng 825.000 chiếm 30,03% b Lao đ ng Lao đông theo ngành huyện thời gian 2013–2017 Năm 2017 tỷ trọng lao động làm việc khu vực NN,LN,TS chiếm 63,72%; tỷ trọng lao động làm việc khu vực CN-XD chiếm 7.04%; lao động làm việc ngành TM-DV dịch vụ chiếm 29,24% b Vốn đầu tƣ Do sản xuất nhỏ lẻ nên nông dân thiếu vốn dù ngân hàng hay dự án cho vay để SX mức tiền thấp, thời gian hoàn trả ngắn nguồn vốn vay hỗ trợ PTNN chủ yếu từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện như: Trạm khuyến nông, trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật,hệ thống dịch vụ thú y bảo vệ thực vật 2.2.4 Thực trạng thâm canh SXNN Tình hình thâm canh SXNN huyện bước cải thiện nên góp phần đưa suất sản lượng loại trồng tăng lên Tuy nhiên có lúa, sắn rau loại có mức tăng tương đối loại khác suất tăng lên đáng kể 2.2.5 Tình hình liên kết nơng nghiệp - Kinh tế hộ, Kinh tế trang trại, Tổ hợp tác, sở HTX 2.2 Kết SXNN năm qua Bảng 2.13 Giá trị SX ngành nông nghiệp thời gian 2013-2017 ĐVT: triệu kíp T Năm 2013 2014 2015 2016 2017 T Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Tổng 183.180 114.159 69.021 15.455 889 199.524 229.998 142.581 87.417 13.757 1.248 245.003 276.701 190.445 86.256 11.083 1.897 291.681 331.368 233.179 98.189 10.963 2.323 291.681 398.754 285.268 113.486 8.385 2.718 409.857 (Nguồn niên giám thống kê huyện Đắc Chưng) a Nông nghiệp - Trồng trọt GTSX ngành nông nghiệp liên tục tăng năm 2017 đạt 398.754 triệu kíp tăng 215.574 triệu kíp tăng 118% so với năm 2013 Trong GTSX ngành lâm nghiệp năm 2017 đạt 8.385 triệu kíp, ngành thủy sản 2.718 triệu kíp - Cây lương thực có hạt có diện tích gieo 6.170,25 ha; sản lượng 18.502,12 năm 2013 năm 2017 diện tích 7.243,16 ha; sản lượng tăng lên đến 28.971,40 - Cây chất bột: diện tích gieo trồng khơng thay đổi giữ mức 3.908,59 ha, sản lượng 25.33268 năm 2013 tăng vượt đến 32.794,56 vào năm 2017 - Cây thực phẩm: Diện tích gieo trồng có xu hướng tăng dần, suất rau loại tăng sản lượng lại tăng đậu loại dinh dưỡng đất khiến đậu loại gia tăng từ 8.749,68 vào năm 2013 đến 12.229,18 vào năm 2017 - Cây cơng nghiệp: Mặc dù diện tích 8.232,01 có sản lượng 26.936,66 vào năm 2013 đến 19.300,10 ha; sản lương 53.115,66 vào năm 2017 - Chăn nuôi Bảng 2.3 Thực trạng ngành chăn nuôi huyện Đắc Chƣng thời gian 2013-2017 ĐVT: Con Tổng đàn gia súc (con) TT Năm Gia cầm (ngàn con) 2013 2014 2015 2016 2017 Trâu Bò Heo Dê Tổng 10.752 13.874 9.5890 9.575 8.560 7.995 6.852 8.325 6.145 9.356 54.192 60.552 72.220 88.514 95.440 3.907 2.780 2.640 2.450 2.290 76.846 84.058 93.075 106.684 115.646 194.800 224.000 265.400 292.100 350.000 (Nguồn niên giám thống kê huyện Đắc Chưng) b Lâm nghiệp: Tính riêng năm 2017 rừng bảo vệ ừng bảo tồn 10.147,45 ha, trồng phân tán chăm sóc ừng 20.647,59 khoanh rừng sản xuất 32.376,71 GTSX ngành lâm nghiệp thời gian 2013 – 2017 giảm mạnh c Thủy sản: Với địa hình có nhiều sông suối, ao hồ, lưu lượng nước mưa mùa lớn lại thường xuyên xảy lụt, hoạt đồng ni trồng thủy sản chủ yếu nuôi trồng cá nước (cá trắm cỏ, loại cá,…) với quy mô nhỏ, tự phát, nuôi để cải thiện bữa ăn gia đình, cung cấp phần thực phẩm chỗ chưa hình thành sản phẩm hàng hóa d Thực trạng đóng góp cũa ngành nơng nghiệp với kinh tế huyện Đắc Chưng Nông nghiệp chung cấp lương thực, nguyên liệu, thị trường lao động cho ngành kinh tế, góp phần xây dựng nơng thôn SXNN giải việc làm cho phần lớn lao động nông thôn nâng cao mức cho nhân dân Bảng 2.5 Tỷ lệ h nghèo thu nhập bình quân cũa người dân huyện Đắc Chưng qua năm 2013 - 2017 TNBQ người TNBQ người Tỷ lệ hộ Dân nơng thơn dântồn huyện TT Chỉ nghèo tiêu Triệu Triệu % đồng/ng/năm kíp/ng/năm 2013 25,52 3,28 7,912 2014 23,69 4,53 9,160 2015 19,32 5,68 10,800 2016 16,82 6,67 12.000 2017 14,63 8,03 13,100 (Nguồn niên giám thống kê huyện Đắc Chưng) e Thực trạng đời sống cũa người dân huyện Đắc Chưng SXNN góp phần giải việc làm, nâng cao mức sống cho nhân dân Tình hình hộ nghèo thu nhập nông dân 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN ĐẮC CHƢNG, TỈNH SÊ KONG NƢỚC CHDCND LÀO 2.3.1 Những thành công - Số lượng sở SXNN thời gian qua gia tăng - Tốc độ tăng trưởng tồn ngành nơng nghiệp cao ổn định - An ninh lương thực đảm bảo - Thu nhập đời sống dân cư nơng thơn ngày cải thiện, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển KT-XH huyện - Công tác đổi nông nghiệp bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Chuyển dịch cấu nội ngành NN theo hướng phù hợp, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi - Các loại giống đưa vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng vật nuôi - Bước đầu khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực cho SXNN - Kết cấu hạ tầng nông thôn ngày hồn thiện, thu nhập bình qn đầu người huyện năm 2017 đạt gần 13,1 triệu đồng/người/năm 2.3.2 Những mặt hạn chế - Số lượng sở SXNN địa bàn chưa đủ lớn, số lượng trang trại nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, quy mô SX nhỏ - Chủ yếu chuyển dịch cấu lao động, chưa ý đến chuyển dịch vốn, đất đai - SXNN nhiều nơi phân tán, manh mún gây khó khăn cho việc giới hóa, thâm canh tăng suất SXNN, chưa tìm đầu ổn định cho hàng nông sản - Năng suất, chất lượng số loại trồng, vật ni cịn thấp, sức cạnh tranh thị trường không cao - Các sở SXNN chưa có liên kết kinh tế tiến phù hợp 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu bất thường, thời tiết thường xuyên thay đổi đột ngột, thiên tai, dịch bệnh… - Quy mơ sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán thiếu ổn định, thiên tai, dịch bệnh diễn bất thường - Công tác chuyển đổi trồng vật nuôi chưa đáp ứng kịp thời với phát triển thị trường - Hệ thống kênh mương thủy lợi, thủy sản nhiều hạn chế - Công tác chuyển dịch cấu kinh tế đổi hình thức sản xuất cịn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đề - Trình độ thâm canh NN thấp, sở vật chất phục vụ nơng nghiệp cịn thiếu, giống trồng, vật ni bố trí chưa phù hợp - Cơng tác xây dựng quy hoạch chậm lực lượng cán NN thiếu yếu chuyên môn, không đáp ứng yêu cầu - Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư vào nơng nghiệp cịn thiếu chưa trọng đầu tư mức, chưa kêu gọi doanh nghiệp liên kết với nông dân để sản xuất tiêu thị sản phẩm gắn với thị trường tiêu thụ - Chưa có định hướng giống trồng, vật ni phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương Năng suất lao động SXNN chưa cao CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN ĐẮC CHƢNG, TỈNH SÊ KONG NƢỚC CHDCND LÀO 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Các yếu tố môi trƣờng a Môi trƣờng tự nhiên b Môi trƣờng kinh tế c Môi trƣờng xã hội 3.1.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Đắc Chƣng a Phương hướng phát triển nông nghiệp - Với ngành trồng trọt, chăn nuôi: Tập trung hình thành vùng chuyên canh, trang trại sản xuất có quy mơ vừa lớn; bước chuyển dịch theo hướng tăng dần giá trị ngành chăn nuôi Ưu tiên phát triển loại trồng có suất cao, đặc sản gắn với thị trường - Với ngành lâm nghiệp: Thực giao ðất giao rừng gắn với quản lý, sản xuất khai thác Phát triển nguyên liệu, thí ðiểm trồng số loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao - Với ngành thủy sản: Tận dụng mặt nước tự nhiên, khuyến khích cải tạo nguồn nước tự nhiên để tiến hành ni thả loại thủy sản có giá trị kinh tế cao b Mục tiêu chũ yếu phát triển nông nghiệp huyện Đắc Chưng năm 2018 - 2022 - Duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng - Tốc độ tăng trưởng bình quân N-L-T 7.2 - 8.5% - GTSX 01 canh tác năm 2020 đạt 30 triệu kíp - Tỷ trọng chăn ni NN năm 2022 chiếm 65% trở lên - Nâng độ che phủ rừng lên 45% vào năm 2022, góp phần thực Chiến lược tăng trưởng xanh toàn tỉnh SêKong - Nâng cao suất nông nghiệp, suất lúa bình qn 46 tạ/ha; tăng GTSX nơng nghiệp đơn vị diện tích - Thực tốt chuyển đổi cấu ngành NN, cấu trồng,vật nuôi, chuyển dịch cấu ngành NN với tỷ lệ phù hợp - Phát triển mạnh kinh tế trang trại, hình thành vùng chuyên canh lớn sản xuất hàng hóa 3.1.3 Quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp Chuyển dịch cấu nông nghiệp hợp lý, phát triển đồng ngành nông, lâm, thủy sản Nâng cao hiệu SXNN tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Đánh giá tiềm năng, nguồn lực, thuận lợi, khó khăn trình phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp xếp bố trí dân cư; xác định rõ vai trị, vị thế, quan điểm, mục tiêu phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp thủy sản huyện phù hợp điều kiện thực tế huyện 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PTNN CỦA HUYỆN ĐẮC CHƢNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển sở sản xuất a Cũng cố nâng cao lực kinh tế h gia đình + Khuyến khích nơng hộ tăng tích lũy vốn, kinh nghiệm, tích tụ đất đai, phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế trang trại + Kết hợp tốt sản xuất chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hóa kinh tế nơng hộ để có sức cạnh tranh thị trường b Phát triển hợp tác xã + Phát triển HTX đa dạng nguyên tắc tự nguyện có lợi + Sáp nhập, hợp HTX nơng nghiệp có quy mơ sản xuất - - nhỏ, hoạt động hiệu thành HTX có quy mô lớn để nâng cao lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ + Hình thành hình thức hợp tác dạng hội, hiệp hội ngành nghề để giúp vốn, kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm c Phát triển kinh tế trang trại + Thực quy hoạch chi tiết SXNN đến vùng chuyên canh trồng rau, chăn nuôi, ăn quả, công nghiệp, rừng + Ưu tiên phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm + Tăng cường đầu tư cho vay vốn dự án trang trại d Phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp + Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nông nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất + Thực tốt sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn 3.2.2 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp a Về đất đai - Thực đánh giá đất đai theo số lượng, chất lượng Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi để hình thành vùng chuyên canh lớn khắc phục tình trạng manh mún, phân tán Kết hợp chặt chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng cải tạo ruộng đất tăng cường quản lý nhà nước ruộng đất b Về lao đ ng nông nghiệp Thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn tập trung ngắn hạn từ 3-5 ngày hướng dẫn cho người SXNN Tăng cường đào tạo nghề phát triển đa dạng ngành nghề địa phương Nâng cao trình độ, lực khả tiếp thu kiến thức người lao động c Về nguồn vốn nông nghiệp - Tranh thủ nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh hỗ trợ xây dựng cơng trình thủy lợi cấp nước sinh hoạt, mở rộng mạng lưới giao thơng nơng thơn - Hình thức thu hút vốn phải gắn với mục đích sử dụng vốn d Về áp dụng KHCN, tiến b kỹ thuật SXNN - Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ công tác quản lý, xây dựng trung tâm lựa chọn hình thức chuyển giao tiến khoa học – cơng nghệ thích hợp - Tuyển chọn giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất 3.2.3 Lựa chọn mơ hình liên kết hiệu Xây dựng chương trình liên kết sở SXNN, nơng hộ doanh nghiệp để hình thành mơ hình liên kết hiệu Phổ biến, hướng dẫn để người nông dân thực tốt khâu trình liên kết thuận lợi mà việc liên kết mang lại, mơ hình liên kết để thu nông sản đạt chuẩn 3.2.4 Chuyển dịch cấu SXNN - Đối với ngành trồng trọt: - Cây lúa: Phấn đấu năm 2022 diện tích gieo trồng 4.4203 ha, suất 35 tạ/ha, sản lượng đạt 154.710 - Cây ngơ: phấn đấu năm 2022 diện tích canh tác 1.050 ha, suất ngô đạt 41,67 tạ/ha, sản lượng 4.376 - Cây có bột : khuyến cáo người dân trồng mỳ kết hợp với loại đậu trồng giảm bớt xói mịn đất cải thiện dinh dưỡng đất - Rau loại, đậu loại, lạc, chuối: Xây dựng số vùng rau, đậu lạc tập trung số xã có lợi điều kiện tự nhiên nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi vùng, triển khai trồng loại rau, đậu, lac có giá trị, thực quy trình sản xuất sạch, bảo vệ mơi trường Trước mắt, xây dựng vùng sản xuất rau chuyên canh vùng : Đắc Đền, Đắc Vang, Ta Tư - Cây cà phê: Phấn đấu năm 2022, trì ổn định diện tích trồng cà phê 19.806,44 suất đạt 27 tạ/ha, sản lượng 53.477,39 Điều chỉnh thời vụ trồng cà phê cho phù hợp tiểu vùng khí hậu trồng cà phê vùng - Sâm: Quy hoạch phát triển trồng đặc sản chủ lực địa bàn huyện theo hướng tập trung, chuyển cạnh tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị lớn, cung cấp cho thị trường ngồi - Đối với ngành chăn ni: Những năm qua, ngành chăn nuôi huyện Đắc Chưng chủ yếu đưa hình thức chăn ni gia đình với quy mơ nhỏ, cung cấp chủ yếu cho thị trường nội huyện Đẩy mạnh cấu lại ngành chăn nuôi theo hướng phát triển trang trại tập trung, kỹ thuật cao, đồng bộ, theo chuỗi giá trị (từ giống, thức ăn, thú y đến giết mổ, tiêu thụ) gắn với thị trường - Đối với ngành lâm nghiệp: + Chuyển dịch theo hướng lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với thị trường - Tập trung quy hoạch lại sản xuất theo hướng giảm dần diện tích sản xuất lúa bấp bênh, hiệu - Đẩy mạnh phát triển loại trồng có hiệu kinh tế cao theo hướng SX hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm + Chuyển dịch theo hướng phát triển chun mơn hóa tập trung hóa - Đối với ngành thủy sản Tận dụng tối đa diện tích mặt nước có khả tập trung hóa Chỉ có chuyển dịch theo hướng thành lập vùng chuyên canh có khả tập trung hóa sản xuất nông tiền đề để phát triển nông nghiệp huyện Đắc Chưng theo hướng công nghiệp hóa đại hóa 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh công nghiệp - Thâm canh cần ý dựa vào đặc tính sinh trưởng tự nhiên trồng vật ni mà có biện pháp thâm canh phù hợp, nhằm tăng sức sản xuất tự nhiên thúc đẩy suất nơng nghiệp - Rà sốt, hồn thiện quy hoạch vùng NN chuyển đổi cấu SXNN hợp lý điều kiện để thực thâm canh có hiệu - Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật hệ thống kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh 3.2.6 Gia tăng kết SXNN - Trên lĩnh vực chăn nuôi: Đẩy mạnh cấu lại ngành chăn nuôi theo hướng phát triển trang trại tập trung, kỹ thuật cao, đồng bộ, gắn với thị trường - Trên lĩnh vực trồng trọt: Xây dựng hình thành vùng sản xuất hàng hóa chun canh, quy mơ lớn, ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng nông sản, hiệu sản xuất đơn vị diện tích đất NN, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Trên lĩnh vực lâm nghiệp: Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa lâm nghiệp, huy động tham gia rộng rãi, tích cực thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp, góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng - Trên lĩnh vực thủy sản: Rà sốt, điều chỉnh, bố trí diện tích ni trồng thủy sản hợp lý, có hiệu quả, bền vững Ngồi biện pháp cụ thể trên, cần có thay đổi, hồn thiện sách có liên quan, bao gồm: sách thuế, tín dụng, đất đai Ngoài biện pháp cụ thể trên, cần có thay đổi, hồn thiện sách có liên quan, bao gồm: Tiếp tục thu hút tối đa nguồn lực đầu tư xã hội vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: + Trong lĩnh vực trồng trọt: + Trong lĩnh vực thủy sản + Trong lĩnh vực chăn nuôi: + Trong lĩnh vực thủy lợi: 3.3 KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành chủ đạo việc phát triển kinh tế xã hội toàn huyện Đắc Chưng Vì năm qua, quan tâm hỗ trợ quyền địa phương phấn đấu vươn lên hộ nông dân, sở SXNN doanh nghiệp giúp cho nông nghiệp huyện bước đầu đạt kết đáng khích lệ, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, hình thành nơng nghiệp theo xu hướng sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi bước mang lại hiệu quả, tăng thu nhập cho người nơng dân, góp phần tích cực vào cơng xói đói giảm nghèo, ổn định trị - xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, kết mà huyện đạt cịn khiêm tốn, cơng tác thâm canh nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện sơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật chuyển dịch cấu SXNN chậm Do vậy, để nơng nghiệp huyện Tư Nghĩa phát triển tốt thời gian tới cần có vào hệ thống trị từ cấp trung ương đến địa phương nhằm thúc đẩy phát triển SXNN, nâng cao đời sống người dân