1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ kinh tế thương mại việt nam nam phi

128 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế TRIỆU HỒNG ĐĂNG Hà Nội - năm 2018 Sample output to test PDF Combine only BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Triệu Hồng Đăng Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Thị Lý Hà Nội - năm 2018 Sample output to test PDF Combine only i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Triệu Hồng Đăng Sample output to test PDF Combine only ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, thầy cô, nhà khoa học Trường Đại Học Ngoại thương, thầy cô Khoa Kinh tế quốc tế, Khoa Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Thị Lý tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln đồng hành, động viên, khích lệ q trình tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Triệu Hồng Đăng Sample output to test PDF Combine only iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 1.1 Khái quát quan hệ kinh tế thương mại song phương 1.1.1 Khái niệm quan hệ kinh tế thương mại song phương 1.1.2 Những lĩnh vực quan hệ kinh tế thương mại song phương 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế thương mại song phương 1.2 Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi11 1.2.1 Đặc điểm thị trường Nam Phi 11 1.2.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nam Phi 26 1.2.3 Quan điểm, sách thương mại, cam kết, thỏa thuận Việt Nam Nam Phi 28 1.2.4 Các hoạt động quảng bá xúc tiến Chính phủ doanh nghiệp hai nước 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI (2009 - 2017) 37 2.2 Những kết đạt quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Nam Phi 37 2.1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nam Phi 37 Sample output to test PDF Combine only iv 2.1.2 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nam Phi có biến động có xu hướng ngày tăng 38 2.1.3 Cơ cấu xuất Việt Nam sang Nam Phi 39 2.1.4Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi có biến động có xu hướng ngày tăng 46 2.1.5 Cơ cấu nhập Việt Nam từ Nam Phi có chuyển biến có lợi cho Nam Phi 47 2.1.6 Cán cân thương mại Việt Nam với Nam Phi ln xuất siêu có lợi cho Việt Nam 52 2.2 Những kết đạt quan hệ kinh tế khác 53 2.2.1 Quan hệ kinh tế hai nước mở rộng sang lĩnh vực đầu tư, nông nghiệp 53 2.2.2 Hai bên nỗ lực mở rộng quan hệ kinh tế hai nước sang nhiều lĩnh vực khác 54 2.3 Những hạn chế quan hệ kinh tế thương mại hai nước 55 2.3.1 Kim ngạch xuất kim ngạch nhập thấp chiếm tỷ trọng nhỏ 55 2.3.2 Vị đối tác thương mại hai nước cịn vị trí thấp 55 2.3.3 Cơ cấu thương mại hai nước cịn thiếu hàng hóa mà hai bên mạnh 56 2.3.4 Cán cân thương mại bất lợi cho Nam Phi 56 2.3.5 Các quan hệ kinh tế hai nước lĩnh vực khác hạn chế chưa phát triển 56 2.4 Những nguyên nhân hạn chế quan hệ kinh tế thương mại hai nước 57 2.4.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nam Phi chưa nâng lên tầm cao 57 Sample output to test PDF Combine only v 2.4.2 Hai bên thiếu cam kết, thỏa thuận làm sở cho quan hệ kinh tế thương mại hai nước 57 2.4.3 Năng lực cạnh tranh hàng hóa hai nước cịn nhiều hạn chế 58 2.4.4 Hoạt động quảng bá xúc tiến doanh nghiệp hạn chế58 2.4.5 Công tác nghiên cứu cung cấp thơng tin thị trường hai nước cịn hạn chế 59 2.5 Những thách thức cho quan hệ kinh tế thương mại hai nước thời gian tới 59 2.5.1Khoảng cách địa lý xa xôi hai nước 59 2.5.2 Thị trường hai nước có mức độ cạnh tranh gay gắt 60 2.6 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi 60 2.6.1 Trung Quốc xây dựng phát triển mối quan hệ ngoại giao tầm cao quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Nam Phi 61 2.6.2 Trung Quốc có nhiều cam kết, thỏa thuận với Nam Phi 62 2.6.3 Trung Quốc thực mạnh mẽ hoạt động quảng bá xúc tiến Nam Phi 63 2.6.4 Hàng hóa Trung Quốc có sức cạnh tranh cao thị trường Nam Phi 64 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 65 3.1 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi 65 3.1.1 Hai nước có khả nâng cao kim ngạch trao đổi thương mại 65 3.1.2Hai bên có nhiều khả hợp tác nhiều lĩnh vực 66 3.2 Định hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi 67 3.2.1 Tiếp tục thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa hai nước 67 3.2.2 Tiếp tục triển khai quan hệ kinh tế triển khai thực tế đạt thỏa thuận 67 Sample output to test PDF Combine only vi 3.2.3 Mở rộng quan hệ kinh tế hai nước sang lĩnh vực 67 3.3 Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi thời gian tới 68 Việt Nam Nam Phi thiết lập quan hệ đối tác hợp tác phát triển từ tháng năm 2004, đến nay, trải qua gần 15 năm, quan hệ ngoại giao hai nước chưa nâng lên tầm cao Ở tầm quan hệ này, quan hệ hai nước chưa có gắn kết bền chặt Sự hội nhập lẫn nhau, liên kết lẫn phụ thuộc lẫn mức độ thấp Vì vậy, quan hệ thương mại hàng hóa, quan hệ kinh tế lĩnh vực khác chưa thiết lập, quan hệ ký kết thỏa thuận chưa triển khai liệt mạnh mẽ 2.4.2 Hai bên thiếu cam kết, thỏa thuận làm sở cho quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam Nam Phi chưa có thỏa thuận thiết lập quan hệ trực tiếp ngân hàng, nên việc toán tiền hàng xuất nhập thực được, quan hệ thương mại hai nước phải thực qua nhà buôn trung gian, làm hạn chế phát triển kinh tế thương mại hai nước Sample output to test PDF Combine only 58 Hai nước chưa có thỏa thuận thiết lập đường hàng khơng hàng hải trực tiếp, làm cho việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập phải truyền tải cảnh qua nhiều nơi, thời gian vận chuyển bị kéo dài, phát sinh chi phí lưu kho bãi, dẫn đến giá hàng hóa bị đẩy lên cao Điều đó, thực gây trở ngại cho hoạt động trao đổi thương mại hai nước phát triển Đặc biệt, hai nước chưa ký kết Biên ghi nhớ hợp tác lĩnh vực khoáng sản nên Nam Phi chưa xuất sản phẩm khoáng sản, mặt hàng xuất chủ lực Nam Phi, sang Việt Nam, nên kim ngạch nhập Việt Nam từ Nam Phi chưa cao chưa thể tăng kim ngạch nhập để giảm bớt bất lợi cho Nam Phi 2.4.3 Năng lực cạnh tranh hàng hóa hai nước nhiều hạn chế Thị trường Nam Phi thị trường Việt Nam thị trường mở, nên có mức độ cạnh tranh gay gắt Nam Phi thị trường Việt Nam, thị trường quen thuộc nhiều nước khác Hàng hóa Việt Nam thị trường Nam Phi gặp phải cạnh tranh gay gắt hàng hóa nước khác Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc So với hàng hóa nước này, hàng hóa Việt Nam có nét tương đồng có giá cao hơn, số lượng có khả cung cấp hơn, chất lượng thấp Hàng hóa Nam Phi vào thị trường Việt Nam gặp phải cạnh tranh nhiều nước, đặc biệt hàng hóa Trung Quốc Hàng hóa Nam Phi vào Việt Nam có giá cao nhiều so với nước khác 2.4.4 Hoạt động quảng bá xúc tiến doanh nghiệp hạn chế Do thơng tin cịn hạn chế, điều kiện địa lý xa xơi, vận tải hàng hóa, tốn cịn nhiều khó khăn, nên doanh nghiệp cịn tâm lý e ngại, chưa trọng xúc tiến thương mại đến phát triển trực tiếp hàng hóa thị trường Nam Phi, mà thực qua trung gian thương mại nhằm đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro phát sinh Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội trợ triển lãm, Sample output to test PDF Combine only 59 hội thảo, hội nghị, diễn đàn doanh nghiệp Nam Phi có số lượng ít, chưa thiết lập diện thương mại Nam Phi Bên cạnh hoạt động quảng bá xúc tiến Chính phủ doanh nghiệp hai nước nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh tốt đẹp đất nước, người, doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam với Nam Phi, số cá nhân người Việt Nam lại có hoạt động vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh đất nước hàng hóa Việt Nam lịng người dân Chính phủ Nam Phi Đó nạn bn bán trái phép động vật hoang dã đặc biệt sừng tê giác Điều gây niềm tin cho người dân Chính phủ Nam Phi người Việt Nam, gây tâm lý e ngại Chính phủ Nam Phi việc cấp visa nhập cảnh cho người Việt Nam du lịch sang Nam Phi cấp visa cho doanh nghiệp Việt Nam sang Nam Phi tìm hiểu, khảo sát thị trường Nam Phi, làm cho dịch vụ du lịch hai nước chưa phát triển 2.4.5 Công tác nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường hai nước cịn hạn chế Những thơng tin thị trường hai nước có nhưng thông tin khái quát, thị trường hai nước Những thông tin chi tiết ngành hàng, địa phương, doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cịn chưa có chưa đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu Thông tin thị trường hai nước chưa cập nhật thường xuyên Các kênh thơng tin cịn ỏi chưa phải kênh thông tin trực tiếp nên chất lượng thông tin chưa cao 2.5 Những thách thức cho quan hệ kinh tế thương mại hai nước thời gian tới Bên cạnh hạn chế nêu trên, thời gian tới, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi gặp phải thách thức sau đây: 2.5.1 Khoảng cách địa lý xa xôi hai nước Sample output to test PDF Combine only 60 Do khoảng cách địa lý xa xôi, việc vận chuyển hàng hóa hai nước có chi phí cao, làm cho giá hàng hàng hóa trao đổi hai nước tăng lên, sức cạnh tranh cùa hàng hóa hai nước giảm xâm nhập thị trường Để vượt qua thách thức này, cần phát triển quan hệ vận tải quốc tế hai nước, để tránh hàng hóa vận chuyển phải cảnh, truyền tải nhiều nơi, làm phát sinh nhiều chi phí có liên quan 2.5.2 Thị trường hai nước có mức độ cạnh tranh gay gắt Nam Phi Việt Nam thị trường mở, thị trường hai nước có mơi trường cạnh tranh gay gắt Hàng hóa xuất Việt Nam vào Nam Phi Việt Nam có nét tương đồng với đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Inđônêxia (Trần Thị Lan Hương, 2006) Giá hàng hóa Việt Nam ln cao giá hàng hóa nước này, chưa kể sản phẩm nước xuất từ lâu trở thành quen thuộc thị trường Nam Phi (Đỗ Đức Định, 2010) Hàng hóa Nam Phi vào thị trường Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt hàng hóa nước khác, đặc biệt hàng hóa Trung Quốc Để vượt qua thách thức này, doanh nghiệp hai nước cần phải nghiên cứu xem xét cải tiến chất lượng hàng hóa, đổi cơng nghệ để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm 2.6 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi Trung Quốc đối tác thương mại lớn giới Nam Phi Nam Phi đối tác thương mại lớn Trung Quốc châu Phi thương mại hai nước chiếm 1/4 thương mại Trung Quốc Châu Phi Theo số liệu ICT, năm 2016 kim ngạch xuất Nam Phi sang Trung Quốc đạt 6,8 tỷ USD với sản phẩm quặng, sắt thép, kim loại màu, đá quý nhiên liệu khoáng, dầu kim ngạch nhập Nam Phi từ Trung Sample output to test PDF Combine only 61 Quốc đạt 13,5 tỷ USD với sản phẩm chủ yếu gồm máy móc, thiết bị, giày dép, quần áo, nhựa sản phẩm nhựa (xem bảng 2.15 2.16) Ngoài ra, Trung Quốc Nam Phi có mối quan hệ đầu tư phát triển Trung Quốc có nhiều dự án đầu tư Nam Phi Nam Phi có nhiều dự án đầu tư Quốc Để có vị phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Nam Phi nhiều nguyên nhân khác Nổi bật nguyên nhân sau đây: 2.6.1 Trung Quốc xây dựng phát triển mối quan hệ ngoại giao tầm cao quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Nam Phi Trung Quốc Nam Phi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1998 Đến tháng năm 2000, hai nước ký kết Tuyên bố Pretoria việc thành lập quan hệ đối tác Tháng 10 năm 2007, hai nước nâng quan hệ hai nước thành quan hệ đối tác chiến lược Đến tháng năm 2010, chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Nam Phi Zuma, Trung Quốc Nam Phi ký kết Hiệp định đối tác chiến lược toàn diện hai nước Ở tầm quan hệ này, Nam Phi Trung Quốc có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ nhiều lĩnh vực khác Nam Phi Trung Quốc cam kết xây dựng, phát triển tăng cường quan hệ hai nước dựa nguyên tắc chung thân thiện, tin tưởng lẫn nhau; bình đẳng có lợi; hợp tác, học hỏi lẫn hành động để phát triển Mặc dù hai nước có khác biệt văn hóa, trị định hướng phát triển kinh tế xã hội, hai nước gần việc giải vấn đề quan trọng nhân loại Hai bên thấy tầm quan trọng việc phát triển quan hệ hợp tác dựa giá trị lợi ích cốt lõi Mục tiêu lớn Nam Phi quan hệ với Trung Quốc sử dụng chế để giải vấn đề bất bình đẳng, đói nghèo thất nghiệp thơng qua việc phát triển quan hệ kinh tế Đồng thời, mối quan hệ chặt chẽ Nam Phi Trung Quốc cấp độ khác yếu tố quan trọng để Nam Phi mở rộng Sample output to test PDF Combine only 62 quan hệ với nước khác Trung Quốc coi Nam Phi đối tác quan trọng hàng đầu quan hệ Trung Quốc với Châu Phi Việc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện hai nước sở để hai nước hợp tác phát triển cách chặt chẽ nhiều lĩnh vực khác nhau, kéo theo quan hệ kinh tế thương mại hai nước đạt kết cao ngày phát triển 2.6.2 Trung Quốc có nhiều cam kết, thỏa thuận với Nam Phi Trên sở kỳ họp Uỷ ban song phương hai nước việc thực nhiều chuyến thăm làm việc nhà lãnh đạo cấp cao, hai bên thực đàm phán, trao đổi vấn đề đến ký kết thỏa thuận quan trọng nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực ngoại giao, hai bên ký kết văn pháp lý như: Tuyên bố Pretoria quan hệ đối tác (4/2000); Công hàm trao đổi việc thành lập Uỷ ban song phương hai nước (12/2001); Thư bày tỏ hợp tác trao đổi hữu nghị (7/2004); Hiệp định đối tác chiến lược toàn diện hai nước (8/2010); Tuyên bố Bắc Kinh thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện (8/2010); Bản ghi nhớ miễn visa cho người mang hộ chiếu ngoại giao (8/2010); “Điều khoản tham vấn Nhóm làm việc chung hợp tác cấp Bộ trưởng hai nước” (3/2013) Trong lĩnh vực kinh tế thương mại, hai bên ký kết nhiều văn pháp lý quan trọng, nhiều lĩnh vực khác như: Bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực quản lý hành công (31/1/2002); Quy chế điểm đến phê chuẩn (10/2002); Bản ghi nhớ thiết lập Uỷ ban chuyên ngành khoáng sản Trung Quốc - Nam Phi (8/2010); Bản ghi nhớ thành lập Uỷ ban chuyên ngành vấn đề lượng Trung Quốc - Nam Phi (8/2010); Bản ghi nhớ thành lập Uỷ ban chuyên ngành vấn đề liên quan đến đường sắt (8/2010); Bản ghi nhớ thành lập Uỷ ban chuyên ngành vấn đề liên quan đến giao thông vận tải (8/2010); Bản ghi nhớ hợp tác lượng (8/2010); Bản ghi nhớ lĩnh vực quản lý môi trường (8/2010); Bản ghi nhớ địa lý hợp tác nguồn tài nguyên khoáng sản (9/2011); Hiệp định phát triển Sample output to test PDF Combine only 63 hợp tác tài (9/2011); Ngân hàng Phát triển Trung Quốc Ngân hàng Phát triển Nam Phi đạt thỏa thuận việc hỗ trợ tài cho hợp tác song phương xây dựng sở hạ tầng, vận tải, sử dụng nguồn nước, xây dựng nhà ở, y tế giáo dục (9/2011); Hiệp định song phương hợp tác lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực du lịch (10/2013) Trong lĩnh vực pháp luật, hai bên đạt thỏa thuận quan trọng như: Hiệp định dẫn độ (10/10/2001); Hiệp định dẫn độ hỗ trợ pháp lý chung (12/2001); Hiệp định vấn đề tội phạm hỗ trợ pháp lý (1/2003) 2.6.3 Trung Quốc thực mạnh mẽ hoạt động quảng bá xúc tiến Nam Phi Chính phủ doanh nghiệp Trung Quốc thường xuyên thực quảng bá hình ảnh đất nước hàng hóa Trung Quốc thị trường Nam Phi Năm 2013, hai nước chọn năm 2014 “Năm Nam Phi Trung Quốc” năm 2015 “Năm Trung Quốc Nam Phi” vào dịp Nam Phi kỷ niệm 20 năm tự dân chủ “Năm Nam Phi Trung Quốc” 2014 kiện để Nam Phi giới thiệu giới thiệu thành tựu trị, kinh tế, văn hóa xã hội Chính phủ Nam Phi dân chủ kể từ năm 1994 Năm 2015 “Năm Trung Quốc Nam Phi dịp để Trung Quốc giới thiệu đất nước với người dân Nam Phi Các doanh nghiệp Trung Quốc thường xuyên tham gia hội chợ, triển lãm Nam Phi tổ chức Số lượng doanh nghiệp Trung Quốc tham gia hội chợ triển lãm Nam Phi đông nhất, chiếm phần khu vực lớn hội chợ, với hàng hóa sản phẩm trưng bày hội trợ đa dạng phong phú thể bật tiềm vị sản phẩm hàng hóa Trung Quốc Các doanh nghiệp Trung Quốc có diện thương mại thị trường Nam Phi, có văn phịng đại diện, chi nhánh sở sản xuất hàng hóa Nam Phi thơng qua dự án đầu tư Trung Quốc vào Nam Phi Trung Quốc xây dựng phát triển cộng đồng người Trung Quốc đông đảo Nam Phi Hiện nay, Trung Quốc có cộng đồng người Trung Sample output to test PDF Combine only 64 Quốc đông đúc Nam Phi Người Trung Quốc đến Nam Phi từ lâu Nhờ có mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp hai nước, cộng đồng người Trung Quốc Chính phủ Nam Phi ủng hộ tạo điều kiện sinh sống kinh doanh Nam Phi Họ sống tập trung khu vực riêng xây dựng lên Trung tâm thương mại Trung Quốc Nam Phi, chuyên kinh doanh sản phẩm Trung Quốc Ngồi ra, họ cịn mở nhiều nhà hàng chun kinh doanh dịch vụ ăn uống với ăn truyền thống Trung Quốc, qua giới thiệu quảng bá hình ảnh đất nước sản phẩm Trung Quốc với người dân Nam Phi Các cửa hàng người Trung Quốc sử dụng người lao động Nam Phi, giúp tạo công ăn việc làm cho người dân Nam Phi 2.6.4 Hàng hóa Trung Quốc có sức cạnh tranh cao thị trường Nam Phi Trung Quốc có nguồn hàng xuất lớn, có giá thấp chất lượng phù hợp, đáp ứng nhu cầu tất tầng lớp người dân Nam Phi, từ người da trắng với yêu cầu cao chất lượng sản phẩm đến đa số người dân da đen với yêu cầu giá rẻ Hàng hóa Trung Quốc thực giúp Nam Phi thực mục tiêu kinh tế xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân da đen Nam Phi Từ kinh nghiệm Trung Quốc, Việt Nam khơng có điều kiện thuận lợi Trung Quốc, xem xét, tham khảo, học hỏi để áp dụng vào điều kiện hoàn cảnh nước ta việc phát triển kinh tế thương mại với Nam Phi thời gian tới Sample output to test PDF Combine only 65 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 3.1 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nam Phi thực có nhiều triển vọng, thể mặt sau đây: 3.1.1 Hai nước có khả nâng cao kim ngạch trao đổi thương mại Như phân tích, tỷ trọng kim ngạch xuất kim ngạch nhập Việt Nam sang Nam Phi chiếm tỷ trọng thấp tổng kim ngạch xuất tổng kim ngạch nhập Việt Nam, đồng thời kim ngạch theo nhóm hàng xuất nhóm hàng nhập Việt Nam với Nam Phi chiếm tỷ trọng thấp tổng kim ngạch xuất tổng kim ngạch nhập theo nhóm hàng Việt Nam, nên Việt Nam Nam Phi hồn tồn có khả nâng cao kim ngạch trao đổi thương mại hai nước kim ngạch trao đổi thương mại theo nhóm hàng, từ thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Hàng hóa Nam Phi Việt Nam có khả bổ sung cho Những mặt hàng Nam Phi có nhu cầu, khơng thể sản xuất sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, mà cần phải nhập mặt hàng mà Việt Nam mạnh gạo, hạt tiêu, hạt điều, cà phê, giày dép, hàng dệt may, hàng điện tử Việt Nam cần nhập số sản phẩm khống sản, sắt, thép, máy móc, hóa chất, gỗ Nam Phi có khả đáp ứng (Đỗ Đức Định, 2010) Việt Nam Nam Phi nước có dân số đơng, với đa số người dân có mức thu nhập thấp, nên thị trường Việt Nam Nam Phi thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn, khơng có địi hỏi cao sản phẩm hàng hóa, hàng rào bảo hộ không chặt chẽ nước phát triển (Trần Thị Lan Hương, 2006), đồng thời Chính phủ hai nước mong muốn phát triển kinh tế thương mại hai nước tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa thâm nhập thị trường Do vậy, hàng hóa hai nước dễ dàng để thâm nhập thị trường Sample output to test PDF Combine only ... đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi Chương Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nam Phi 2009 - 2017 Chương Định hướng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt. .. TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 1.1 Khái quát quan hệ kinh tế thương mại song phương 1.1.1 Khái niệm quan hệ kinh tế thương mại song phương Quan hệ kinh tế đối ngoại... niệm quan hệ kinh tế song phương tổng thể mối quan hệ kinh tế hai quốc gia với nhau, phận quan hệ kinh tế quốc tế phận quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia Quan hệ kinh tế bao gồm quan hệ thương mại,

Ngày đăng: 14/12/2022, 17:33

Xem thêm:

w