BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA THƯƠNG MẠINGUYỄN LÊ QUẾ PHƯƠNG11DKQ2CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPUTên Đề TàiU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨYXUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN VÀO THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES ĐẾN NĂM 2020UNgànhU: Quản Trị Kinh DoanhU Chuyên ngànhU: Kinh Doanh Quốc TếUGiảng Viên Hướng DẫnU: Th.S Khưu Minh ĐạtTP.HCM, Năm 2015LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô của trường Đại Học Tài Chính Marketing, các thầy cô đã tận tụy chỉ dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để em có được những hành trang vững chắc khi bước vào thực tế. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến giảngviên hướng dẫn của em đó là thầy Th.S Khưu Minh Đạt, thầy đã nhiêṭ tı̀nh hướng dân vasử a chữa cho em những thiếu sót để em có thể hoàn thiên chuyên đề tốt nghiệp của mı̀nhmôt cách tốt hơn.Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo của công tycùng các cô chú, các anh chị trong các phòng ban của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn. Đặc biệt là các anh chị của phòng Xuất Nhập Khẩu đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập.Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô của trường Đại Học tài ChínhMarketing cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong công ty thật dồi dào sức khỏe, thành công nhiều hơn nữa trong công việc. Kính chúc công ty ngày càng phát triển bền vững, vươn lên một tầm cao mới trong ngành xuất nhập khẩu của nước nhà.Em xin chân thành cảm ơnSinh viên thực hiện Nguyễn Lê Quế Phương
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
NGUYỄN LÊ QUẾ PHƯƠNG
11DKQ2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
UTên Đề TàiU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN VÀO THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES ĐẾN NĂM 2020
UNgànhU: Quản Trị Kinh Doanh
UChuyên ngànhU: Kinh Doanh Quốc
TP.HCM, Năm 2015
Tế
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
NGUYỄN LÊ QUẾ PHƯƠNG
11DKQ2
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
UTên Đề TàiU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN VÀO THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES ĐẾN NĂM 2020
UNgànhU: Quản Trị Kinh Doanh
U Chuyên ngànhU: Kinh Doanh Quốc Tế
UGiảng Viên Hướng DẫnU: Th.S Khưu Minh Đạt
TP.HCM, Năm 2015
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm
ơn đến toàn thể quý thầy cô của trường Đại Học Tài Chính- Marketing, các thầy cô đã tận tụy chỉ dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để em có được những hành trang vững chắc khi bước vào thực tế Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn của em đó là thầy Th.S Khưu Minh Đạt, thầy đã nhiêṭ tı̀nh hướng dân va sử a chữa cho em những thiếu sót để em có thể hoàn thiên chuyên đề tốt nghiệp của mı̀nh môt cách tốt hơn
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo của công ty cùng các cô chú, các anh chị trong các phòng ban của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn Đặc biệt là các anh chị của phòng Xuất Nhập Khẩu đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô của trường Đại Học tài Chính- Marketing cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong công ty thật dồi dào sức khỏe, thành công nhiều hơn nữa trong công việc Kính chúc công ty ngày càng phát triển bền vững, vươn lên một tầm cao mới trong ngành xuất nhập khẩu của nước nhà
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Nguyễn Lê Quế Phương
Trang 7NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 8NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
WTO Word Trade Organization Tổ Chức Thương Mại Thế
Tổ Chức Lương Thực Và Nông Nghiệp Của Liên Hiệp Quốc
Research Institute
Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế
Of Agriculture Bộ Nông Nghiệp Mỹ
IMF International Monetary
Fund Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế
VFA Viet Food Organization Hiệp Hội Lương Thực
Việt Nam
Commerce And Industry
Phòng Thương Mại Và Công Nghiệp Việt Nam
Cục Tiêu Chuẩn Sản Phẩm Nông Nghiệp Và
NFA National Food Authority0T
Cơ Quan Lương Thực Quốc Gia Philippines
Trang 11BNN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Và Phát
Triển Nông Thôn
Trang 12314T .1.134T 3K4T hái niệm hoạt động xuất khẩu34T Error! Bookmark not defined
314T .1.234T 3Đ4T ặc điểm của hoạt động xuất khẩu3E4T rror! Bookmark not defined
314T .1.334T 3C4T ác hình thức xuất khẩu chủ yếu34T Error! Bookmark not defined
314T .1.434T 3C4T ác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu3E4T rror! Bookmark not defined
Bookmark not defined
314T .234T 3T4T ổng quan về ngành gạo Việt Nam34T Error! Bookmark not defined
314T .2.134T 3S4T ơ lược tình hình chung của xuất khẩu ngành gạo tại Việt Nam34T
Error! Bookmark not defined
Trang 13not defined
.2.2 Vai trò của xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế Việt Nam34T Error!
Bookmark not defined
314T .2.2.1 Xuất khẩu gạo là cơ sở để mở rộng thị trường và thúc đẩy các
314T .2.2.2 Xuất khẩu gạo góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu
defined
rror! Bookmark not
314T .2.2.3 Xuất khẩu gạo tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ cho quá
defined
314T .2.2.4 Xuất khẩu gạo góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
314T .334T 3K4T inh nghiệm của Thái Lan về xuất khẩu gạo3E4T rror! Bookmark not defined
314T .3.1 Các chính sách mà Thái Lan sử dụng3E4T rror! Bookmark not defined
314T
314T
.3.234T 3N4T .3.334T 3B4T
hững thành tựu đạt được34T Error! Bookmark not defined
ài học kinh nghiệm đối với Việt Nam34TError! Bookmark not
Trang 143C4T HƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN VÀO THỊ TRƯỜNG
3
2
4T .1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm
324T .1.1 Quá trình hình thành và phát triển3T4 Error! Bookmark not defined
324T .1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty3E4T rror! Bookmark not defined
324T .1.3 Cơ cấu tổ chứcT43 Error! Bookmark not defined
324T .1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chứcT43 Error! Bookmark not defined
4T .2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những
3
2
4T .3 Giới thiệu sản phẩm gạo xuất khẩu của công ty Cổ Phần Đầu Tư Và
324T .3.1 Giới thiệu chung về các sản phẩm xuất khẩu của công ty3T4 Error!
Bookmark not defined
324T .3.2 Giới thiệu về sản phẩm gạo của công ty3E4T rror! Bookmark not defined
Trang 15324T .3.2.1 Sản phẩm gạo xuất khẩu chủ lực của công tyTErr43 or! Bookmark not defined
Bookmark not defined
324T 4.1 Các quy định pháp lý về vấn đề nhập khẩu gạo tại Philippines3E4T rror! Bookmark not defined
324T 4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gạo tại Philippines3E4T rror! Bookmark not defined
324T 4.3 Tình hình nhập khẩu sản phẩm gạo tại Philippines3E4T rror! Bookmark
324T
not defined
.5 Tình hình xuất khẩu sản phẩm gạo vào thị trường Philippines của
Bookmark not defined
324T
324T
324T
324T
324T
324T
Bookmark not defined
.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của công ty Cổ Phần Đầu
324T 6.1 Yếu tố về vấn đề thu mua nguyên liệu đầu vào3E4T rror! Bookmark not defined
Trang 16324T 6.2 Yếu tố về khoa học công nghệ kỹ thuật3E4T rror! Bookmark not defined
324T 6.3 Yếu tố về chất lượng gạo xuất khẩu3E4T rror! Bookmark not defined
324T 6.4 Yếu tố về vấn đề giá cả xuất khẩu gạo3E4T rror! Bookmark not defined
324T 6.5 Yếu tố về công tác chiêu thị của công ty3E4T rror! Bookmark not
324T
defined
.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của Công Ty Cổ Phần
324T
324T
324T
324T
.7.1 Điểm mạnh34T Error! Bookmark not defined
.7.2 Điểm yếu34T Error! Bookmark not defined
.7.3 Cơ hội34T Error! Bookmark not defined
.7.4 Đe dọa34T Error! Bookmark not defined
HƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TẠP PHẨM SÀI GÒN VÀO THỊ
3
3
4T .1 Cơ sở đề xuất ra giải phápT43 Error! Bookmark not defined
334T .1.1 Xu hướng phát triển của ngành gạo ở thị trường Philippines đến năm
202034T Error! Bookmark not defined
334T .1.2 Phương hướng xuất khẩu sản phẩm gạo của công ty Cổ Phần Đầu Tư
Và thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường Philippines trong thời gian tới34T Error! Bookmark not defined
3
3
defined
Trang 173
defined
334T .1.2.3 Phương hướng về tổ chức quản lýTEr43 ror! Bookmark not defined
334T .1.3 Phân tích ma trận SWOTT43 Error! Bookmark not defined
3
3
4T .2 Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm gạo của công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường
334T .2.1 Giải pháp 1: Chú trọng nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu34T Error! Bookmark not defined
334T .2.2 Giải pháp 2: Đa dạng hóa công tác chiêu thị theo nhiều cách khác nhau và mở rộng xuất khẩu gạo sang các thị trường tiềm năng34T Error!
Bookmark not defined
334T .2.3 Giải pháp 3: Đẩy mạnh nhiều hơn nữa vấn đề nhân lực trong tổ chức34T
Error! Bookmark not defined
334T .2.434T G34T iải pháp 4: Tổ chứ c huy đôn g, thu hút nguồn vốn trong kinh
3
T
Bookmark not defined
Trang 18UBẢNG 2.2U: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG
BA NĂM VỪA QUA 2012- 2014 38
UBẢNG 2.3U: CƠ CẤU CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TOCONTAP SAIGON GIAI ĐOẠN 2012-2014 42
UBẢNG 2.4U: SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG
TY TOCONTAP SAIGON TRONG BA NĂM VỪA QUA 2012- 2014 46
UBẢNG 2.5U: CƠ CẤU GẠO XUẤT KHẨU THEO CHỦNG LOẠI CỦA CÔNG TY TOCONTAP SAIGON GIAI ĐOẠN 2012- 2014 47
UBẢNG 2.6U: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TOCONTAP SAIGON GIAI ĐOẠN 2012- 2014 49
UBẢNG 2.7U: TỔNG MỨC TIÊU THỤ NỘI ĐỊA SẢN PHẨM GẠO CỦA PHILIPPINES GIAI ĐOẠN 2011-2014 53
Trang 23LỜI NÓI ĐẦU
1/Lý do chọn đề tài
Hiện nay xu thế toàn cầu hóa và hội nhập đang diễn ra rất mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, lôi cuốn rất nhiều nước trên thế giới tham gia Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy này và đang nỗ lực hết sức để hòa mình vào tiến trình này một cách nhanh nhất Và hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình này
Trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung thì gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhất của Việt Nam, nó không chỉ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ mà nó còn góp phần làm tăng trưởng kinh tế của quốc gia Việt Nam
Mặc dù gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam song bên cạnh đó ngành lúa gạo của Việt Nam cũng gặp phải một số hạn chế nhất định như là: giống lúa chưa được tốt, chất lượng hạt gạo thì cũng không cao do việc áp dụng công nghệ kỹ thuật còn non kém Điều này dẫn đến gạo xuất khẩu chưa thực sự đáp ứng được hết nhu cầu của khách hàng Ngoài ra, với việc Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: WTO, ASEAN, thì xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nông sản cụ thể là xuất khẩu gạo nói riêng sẽ tạo ra một “ Sân chơi lớn ”, một “ Cơ hội vàng ” cho các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơ hội để vươn xa phát triển nhưng cũng đồng thời khiến cho họ cũng phải đối mặt với không ít những thử thách trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn là một trong những công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, hàng may mặc, xuất khẩu lao động Công ty có trụ sở đặt tại thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, đối với nông sản thì gạo là mặt hàng chuyên xuất khẩu của công ty Từ khi thành lập cho đến nay thì công ty đã không ngừng phấn đấu và
mở rộng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình để vươn lên trở thành một trong những công ty xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam Về thị trường xuất khẩu gạo của công ty thì có thể nói là ngày càng được mở rộng, gạo của công ty được xuất khẩu
Trang 24sang nhiều thị trường chẳng hạn như: Trung Quốc, Philippines, Châu Phi, Indonesia, Malaysia, Trong đó, kim ngạch xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines của công ty là chiếm tỷ trọng khá cao và có xu hướng gia tăng trong
những năm gần đây Với những lý do trên, em xin chọn đề tài: “ Thực trạng và giải
pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường Philippines đến năm 2020 ”
2/ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Thứ nhất là: Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích thị trường gạo của
Philippines và Việt Nam, tình hình xuất khẩu gạo của công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường Philippines
Thứ hai là: Làm rõ những khó khăn cũng như hạn chế trong hoạt động xuất
khẩu gạo của công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường Philippines
Thứ ba là: Đưa ra các giải pháp, phương hướng giải quyết những khó khăn,
khắc phục những hạn chế và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo cùa công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường Philippines đến năm
2020
3/Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm gạo các loại của công ty Cổ Phần Đầu Tư Và
Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn như là: gạo trắng hạt dài, gạo thơm, gạo nếp
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đề cập đến vấn đề xuất khẩu gạo của công ty Cổ Phần
Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường Philippines đến năm
2020
Số liệu trong đề tài: Được thu thập trong 4 năm từ năm 2011– 2014
4/Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Thu thập thông tin thông qua nguồn tài liệu từ công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn, sách, báo, Internet, về sản phẩm gạo của công ty, xuất khẩu gạo, các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo của công ty,
Phân tích và tổng hợp các thông tin thu thập được nhằm giải quyết các vấn
đề trong bài nghiên cứu
Trang 25Thống kê, mô tả đưa ra các kết luận dựa trên số liệu, ước lượng các số liệu ở hiện tại và trong tương lai
5/ Kết cấu của đề tài
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm có 3 chương sau:
Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường Philippines
Thương Mại Tạp Phẩm Sài Gòn vào thị trường Philippines đến năm 2020
Trang 26UCHƯƠNG 1U: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu
1.1.1 UKhái niệm hoạt động xuất khẩu
Theo điều 28, Luật Thương mại (2005) thì: “ Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật ” [1, 26]
“ Xuất khẩu là việc hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở một công ty trong một đất nước và được đưa sang nước khác” [2, 13]
Theo nhân điṇ h của IMF (Quỹ Tiền Tê ̣Quốc Tế) thı̀: “ Xuất khẩu là viêc bán hàng ra nướ c ngoài ”
Trên đây là các khái niêm về xuất khẩu hàng hóa theo nhiều cách nhân điṇ h khác nhau của những cá nhân, tổ chứ c đưa ra, nhưng đút kết lai thı̀ hoạt động xuât́ khẩu hàng hóa có thể đươc hiêủ la:̀
“ Xuất khẩu hàng hóa là hoat đông kinh doanh diên ra trên pham vi quốc tế, thu đươc lơi nhuân bằng viêc bán sản phẩm, dic̣ h vu ̣ ra thi ̣trườ ng nướ c ngoài, sản phẩm và dic̣ h vu ̣ đó phải chuyển ra khỏi biên giớ i của môt quốc gia Như vâỵ , đối tươn g của xuất khẩu là sản phẩm hoăc dic ̣ h
vu,
còn ranh giớ i xác điṇ h là biên giớ i của quốc gia ”
1.1.2 UĐặc điểm của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu thường có một số đặc điểm sau đây:
+ Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy nhanh hơn tiến trình quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nước và từ đó đẩy mạnh tiến trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu
+ Các bên tham gia thường là cá nhân hay tổ chức mang quốc tịch khác nhau, điều này cho thấy sự đa dạng trong mua bán hàng hóa nhưng mặt khác có thể dẫn đến vấn đề xung đột về phong tục tập quán giữa các bên ví dụ như cùng một vấn đề nhưng ở mỗi bên lại có nhiều cách hiểu cũng như cách quyết định khác nhau
+ Khác với mua bán hàng hóa trong nước, xuất khẩu hàng hóa phải vượt khỏi biên giới hay phạm vi của một quốc gia, phải trải qua nhiều công đoạn như xin
Trang 27giấy phép, làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu nên vấn đề trang trải chi phí
là khá cao
+ Đồng tiền thanh toán trong xuất khẩu hàng hóa thông thường được sử dụng
là đồng ngoại tệ của một bên tham gia và tỷ giá hối đoái là một vấn đề không thể tránh khỏi Vì thế, các doanh nghiệp nên quan tâm hơn đến vấn đề thay đổi tỷ giá
mà từ đó lựa chọn đồng tiền thanh toán cho phù hợp với doanh nghiệp mình
1.1.3 UCác hình thức xuất khẩu chủ yếu
Hoạt động xuất khẩu có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng các hình thức chủ yếu thường được các doanh nghiệp ngoại thương lựa chọn
đó là:
1.1.3.1 UXuất khẩu trực tiếp
Là hình thức xuất khẩu mà trong đó người bán (người sản xuất, người cung cấp) và người mua giao dịch trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác [3]
UƯu điểmU: + Doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, với thị trường nên nắm bắt được
sự thay đổi của thị trường, dễ điều chỉnh khi thị trường biến đổi
+ Hình thức này diễn ra khá nhanh chóng, bí mật, thuận tiện, giữ được khách hàng đảm bảo được nguồn hàng của doanh nghiệp dù tự sản xuất hoặc thu gom
UNhược điểmU: + Chi phí rất tốn kém, yêu cầu hai đối tác phải có nghiệp vụ chuyên môn sâu
+ Tính rủi ro cao bởi vì một mặt do sự tác động của yếu tố thị trường, mặt khác do khách hàng bất ngờ thay đổi
1.1.3.2 U Xuất khẩu gián tiếp
Là hình thức xuất khẩu được thực hiện nhờ vào sự giúp đỡ của một bên thứ
ba Bên thứ ba này được hưởng một khoản tiền nhất định [3]
UƯu điểmU: + Tận dụng được năng lực kinh doanh của đơn vị, tổ chức đó mà không cần phải điều tra hay nghiên cứu thị trường
+ Hạn chế được rủi ro, tính an toàn cũng cao hơn
Nhược điểm:
Trang 28+ Doanh nghiệp sẽ bị phụ thuộc vào các tổ chức tiêu thụ do không nắm bắt được xu hướng thay đổi của thị trường
+ Dễ bị mất khách hàng vì các tổ chức tiêu thụ có cơ hội lựa chọn người cung cấp với chi phí rẻ nhất
+ Phải chia sẻ lợi nhuận cho các tổ chức này
1.1.3.3 UXuất khẩu tại chỗ
Là một hình thức xuất khẩu mà hàng hoá không di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia mà được sử dụng ở các khu chế xuất hoặc doanh nghiệp bán sản phẩm cho các tổ chức nước ngoài ở ngay tại trong nước [3]
UƯu điểmU: + Doanh nghiệp có thể dễ dàng quản lý được rủi ro
+ Hợp đồng được ký kết và thực hiện nhanh chóng
+ Tốc độ vòng quay của sản phẩm cũng nhanh hơn nhiều
+ Tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
+ Góp phần làm giảm chi phí trong kinh doanh như: chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng hóa
UNhược điểmU: + Các doanh nghiệp bán hàng sẽ thu được ít lợi nhuận hơn
+ Giá trị xuất khẩu không cao
+ Không tạo thêm điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ như: giao nhận, các phương thức vận tải
+ Khi làm thủ tục hải quan có thể nói là nó khá tương đối mất thời gian và phức tạp
1.1.3.4 UXuất khẩu mậu biên
Là một hình thức xuất khẩu tự doanh đặc biệt, doanh nghiệp tự tổ chức đưa hàng hóa của mình đến các khu kinh tế cửa khẩu giữa Việt Nam với Trung Quốc hoặc Campuchia, Lào để xuất khẩu [3]
UƯu điểmU: + Mở rộng khả năng thâm nhập hàng hóa vào các nước láng giềng
+ Tăng doanh thu bán hàng
UNhược điểmU:
Trang 29+ Rủi ro trong kinh doanh là khá cao đối với các doanh nghiệp phía Nam đưa hàng hóa đến biên giới Trung Quốc vì tính tự phát của loại hình xuất khẩu này cao
+ Gây khó khăn, mất thời gian nhiều cho việc đi lại của các doanh nghiệp mà ở xa các cửa khẩu này
1.1.3.5 U Tạm nhập, tái xuất
Theo điều 29, Luật Thương Mại (2005) thì tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam [1, 26]
UƯu điểmU : + Cho phép doanh nghiệp thực hiện đầu cơ để hưởng giá chênh lệch quốc tế
+ Tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp
+ Mua nhiều với giá rẻ sau đó phân nhỏ hàng hóa và xuất bán cho khách hàng ở các nước khác với giá cao hơn
+ Góp phần tạo ra cân bằng trong cán cân thương mại giữa hai nước
UNhược điểmU : + Thủ tục hàng hóa khá phức tạp, mất nhiều thời gian
+ Do các doanh nghiệp đều có khả năng đầu cơ nên đôi khi trong một số trường hợp doanh nghiệp ta cũng có thể bị mua hàng hóa với giá cao hơn giá trị thực của chúng
1.1.3.6U Chuyển khẩu
Theo điều 30, Luật Thương Mại (2005) thì chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam [1, 27]
UƯu điểmU: + Doanh nghiệp thực hiện vai trò môi giới thương mại để kiếm lời
+ Nếu biết cách phân phối giữa người bán và người mua thì doanh nghiệp không cần bỏ vốn mà vẫn có thể kiếm lời (trong trường hợp này, thường sử dụng các loại phương thức tín dụng chứng từ,…)
Trang 30+ Chi phí kinh doanh và thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động chuyển khẩu thường thấp hơn so với hình thức tạm nhập, tái xuất
UNhược điểmU: + Là một hình thức kinh doanh khá phức tạp, rủi ro nhiều
+ Hình thức này đòi hỏi nhà kinh doanh phải có trình độ am hiểu khá cao về thị trường, về giá cả và đồng thời về các phương thức thanh toán quốc tế
1.1.4 UCác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
1.1.4.1 UYếu tố kinh tế
Kinh tế của một quốc gia là yếu tố có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Tình hình giá cả, cung cầu của sản phẩm trên thị trường, thu nhập của người dân, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái,…là các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Nếu như giá cả biến động sẽ ảnh hưởng đến sự di chuyển cung hàng hóa và cầu hàng hóa tạo nên sự cân bằng mới cho mọi loại hàng Nền kinh tế ổn định và phát triển bền vững là điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và ngược lại
1.1.4.2 UYếu tố kinh tế về chính sách thuế quan và hạn ngạch
Thuế quan và hạn ngạch là hai chính sách chủ yếu chi phối tới hoạt động xuất khẩu, thuế có tác động đến giá cả hàng hóa có liên quan, một khi đánh thuế hàng xuất khẩu sẽ làm tăng tương đối giá cả xuất khẩu so với giá cả hàng hóa nội địa và điều này gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu Tuy nhiên công cụ này ít được dùng và chỉ dùng để bổ sung ngân sách Hạn ngạch là sự quy định của chính phủ về số lượng và giá trị của mặt hàng được phép xuất khẩu trong một thời hạn nhất định mà thôi [0F1]
Ngoài hai công cụ hạn chế trên thì các chính phủ còn sử dụng chính sách ưu đãi cho xuất khẩu là trợ cấp xuất khẩu tạo điều kiện cho hàng hóa có sức cạnh tranh
về giá trên thị trường thế giới Tác động tới xuất khẩu còn có một loạt các yếu tố như giấy phép xuất khẩu, biện pháp quản lý ngoại tệ, thủ tục hải quan tiêu chuẩn
[1] Theo TS Nguyễn Đình Luận, Hàng rào thuế quan và hạn ngạch đối với hoạt động xuất khẩu,Tạp chí tài chính - số 06, ngày cập nhật 28/1/2015
http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Hang-rao-thue-quan-va-han-ngach-doi-voi-hoat-dong- xuat-khau/51111.tctc
Trang 31chất lượng, kiểm tra vệ sinh,…Trong từng trường hợp cụ thể thì các yếu tố trên có tác động tiêu cực hay tích cực đến hoạt động xuất khẩu
1.1.4.3 UYếu tố chính trị, luật pháp
Yếu tố chính trị ổn định là cơ hội để mở rộng phạm vi thị trường cũng như dung lượng của thị trường xuất khẩu Song nó cũng có rào cản lớn hạn chế khả năng xuất khẩu nếu như tình hình chính trị không ổn định
Còn yếu tố luật pháp thì bao gồm hệ thống các luật tác động đến hoạt động xuất khẩu Mỗi quốc gia có một hệ thống luật pháp khác nhau vì thế có những quy định khác nhau về các hoạt động xuất khẩu
Bên cạnh các quy định về thuế, giá cả, chủng loại hàng hóa,…thậm chí còn
có các quy định về chế độ sử dụng lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm phúc lợi,…cho từng đối tượng tham gia trong quá trình tiến hành hoạt động xuất khẩu hàng hóa dựa theo chính sách cũng như những luật lệ mà Nhà Nước ta ban hành Song bên cạnh đó thì các quy định về giao dịch hợp đồng xuất khẩu như: giá cả hàng hóa xuất khẩu, số lượng, phương tiện vận tải sử dụng trong giao dịch xuất khẩu,…Thông thường ta tính theo giá FOB tại cảng Sài Gòn khi giao hợp đồng xuất khẩu, phương tiện chủ yếu là tàu chở container Ngoài ra, còn có các quy định về tự
do mậu dịch hay xây dựng các hàng rào quan thuế quan chặt chẽ [1F1]
Như vậy yếu tố pháp luật là quan trọng vì nếu không biết được các quy định
về nước nhập khẩu thì đơn vị kinh doanh xuất khẩu sẽ gặp nhiều rủi ro
1.1.4.4 UYếu tố văn hóa, xã hội
Văn hóa, xã hội cũng là một trong những yếu tố khá là quan trọng mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần nên quan tâm Văn hóa khác nhau cũng quy định việc xuất nhập hàng hóa khác nhau Nền văn hóa của một quốc gia được hình thành
từ lâu và trở thành thói quen của người dân nước đó Việc xuất khẩu hàng hóa sẽ
[1] Theo TS Đỗ Thị Loan, Môi trường pháp luật trong kinh doanh xuất khẩu, Tạp chí phát triển kinh tế - số
169, ngày cập nhật 28/1/2015
http://ktpt.edu.vn/tap-chi/so-169/nghien-cuu-trao-doi-475/moi-truong-phap-luat-trong-kinh-doanh-xuat- khau.372635.aspx
Trang 32mang văn hóa của ta vào nước nhập khẩu, nếu ta cố tình giữ văn hóa đó thì đôi khi
nó sẽ cản trở ta trong việc xuất khẩu vào nước nhập khẩu
Với mục đích là phục vụ cho người tiêu dùng nước nhập khẩu, điều này đòi hỏi ta phải biết dung hòa văn hóa của hai bên Yếu tố văn hóa còn chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán của từng nước, nước đó có thích sử dụng loại hàng hóa đó không, họ có thích kiểu dáng, mẫu mã hay tính năng của sản phẩm xuất khẩu của ta không Như vậy điều này buộc ta phải tìm hiểu thật kỹ lưỡng để có chính sách xuất khẩu cho phù hợp với từng thị trường
1.1.4.5 UYếu tố khoa học công nghệ
Các yếu tố về vấn đề khoa học công nghệ có quan hệ mật thiết nói chung với nhau và với hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ta nói riêng Khoa học công nghệ ngày càng phát triển làm cho sự giao thương giữa các đối tác ngày càng
dễ dàng hơn Thông qua mạng Internet, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể quảng cáo sản phẩm của mình một cách nhanh chóng, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí
Tuy nhiên trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu, đối với những nước xuất khẩu nông sản như Việt Nam thì việc trồng trọt chế biến còn thiếu máy móc trang thiết bị nghiêm trọng, sự tân tiến hóa thiết bị sản xuất được tiến hành một cách tương đối chậm,…dẫn đến chất lượng những sản phẩm xuất khẩu không đảm bảo, năng suất không ổn định,…gây khó khăn cho việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài Các doanh nghiệp nên chú ý đến việc nâng cao nhanh chóng khả năng phát triển, không chỉ chuyển giao làm chủ công nghệ ngoại nhập mà còn phải có khả năng sáng tạo nắm bắt được kỹ thuật công nghệ tiên tiến để có thể giữ vững chỗ đứng trên thị trường Việt Nam cũng như vươn ra thị trường thế giới
1.2 Tổng quan về ngành gạo Việt Nam
1.2.1 USơ lược tình hình chung của xuất khẩu ngành gạo tại Việt Nam
Từ trước đến nay thì nông sản nói chung là một trong những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Trong nhóm hàng này thì bao gồm nhiều các mặt hàng đem lại nhiều giá trị kinh tế và lợi ích khác nhau chẳng hạn như: gạo, cà phê, cao
su, chè, hồ tiêu, hạt điều, ca cao,… Nhưng trong đó nếu xét riêng biệt cho mặt hàng
Trang 33gạo thì theo tổ chức Lương Thực Và Nông Nghiệp của Liên Hiệp Quốc (FAO) trong năm 2014 vừa qua thì có thể thấy rằng Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới bao gồm Thái lan, Ấn Độ, Pakistan, nhóm này chiếm đến 71,81% sản lượng xuất khẩu gạo toàn cầu [2F1]
Theo Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam (VFA) thì sản phẩm gạo Việt Nam đã
có mặt ở rất nhiểu quốc gia và vùng lãnh thổ trên trên thế giới, đồng thời Việt Nam tiếp tục giữ vững kỷ lục là quốc gia sản xuất và xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới trong những năm gần đây Trong đó, mặt hàng gạo của Việt Nam vẫn được một
số thị trường truyền thống, chủ chốt trên thế giới ưa chuộng khá nhiều và hằng năm những thị trường này nhập khẩu gạo của Việt Nam với một khối lượng khá lớn Một
số những thị trường điển hình đó là: Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Indonesia, Châu Phi,…
1.2.1.1 USản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam
UNguồnU: Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam ( VFA)
Dựa vào bảng 1.1 ta thấy sản lượng xuất khẩu gạo năm 2012 đạt đến 7.720 nghìn tấn, đây là mức cao nhất từ trước đến nay Nguyên nhân là bởi vì theo Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam (VFA) thì trong năm này ta đã tiêu thụ kịp thời sản
[1] Theo Ngọc Lê, Tổng kết công tác xuất khẩu gạo năm 2014, Báo Vietnam Plus, ngày cập nhật 5/2/2015 http://www.vietnamplus.vn/tin-tuc/4499/tong-ket-cong-tac-xuat-khau-gao-nam-2014/322029.vnp
Trang 342011 2012 2013 2014
Sản Lượng (Nghìn tấn)
Đến năm 2013 và 2014 thì sản lượng xuất khẩu gạo lại giảm sút nhiều so với những năm trước đó Lý giải cho việc này là do trong những năm này là năm vô cùng khó khăn đối với ngành lúa gạo Việt Nam, gạo Việt Nam bị áp lực cạnh tranh cao với gạo của Thái Lan, Thái Lan đẩy mạnh bán gạo tồn kho làm giá giảm quá sâu, khiến xuất khẩu gạo chính ngạch của Việt Nam gặp nhiều trắc trở Trong khi
đó, xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm nhưng giá ổn định ở mức cao do xuất khẩu biên giới Trung Quốc tăng làm nguồn cung hạn chế Gạo Việt Nam thiếu cạnh tranh với gạo Thái Lan nên mất dần thị trường so với gạo Thái, nhất là thị trường châu Phi cộng thêm sự sụt giảm nhu cầu nhập khẩu của các thị trường truyền thống như Malaysia, Philippines và Indonesia cũng góp phần làm cho Việt Nam gặp khó khăn trong việc xuất khẩu
Để thấy được sự biến động của sản lượng xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm
2011 đến năm 2014 thì ta sẽ thấy rõ hơn thông qua biểu đồ bên dưới:
( UNguồn:U Tác giả tổng hợp)
[1] Theo Sơn Nhung, Xuất khẩu gạo đạt kỷ lục năm 2012, Báo Người lao động, ngày cập nhật 5/2/2015 http://nld.com.vn/kinh-te/xuat-khau-gao-dat-ky-luc-2012/3107095336268.htm
Trang 35Mặc dù gạo nằm trong nhóm những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhưng sản lượng xuất khẩu gạo trong những năm vừa qua có một sự giảm sút nguyên nhân là do một số các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động như thế thì đây có thể nói quả là một sự trở ngại, một sự thách thức lớn đối với ngành lúa gạo của nước ta, không chỉ về mặt sản lượng bị ảnh hưởng mà nó cũng khiến cho trị giá kim ngạch xuất khẩu gạo thu về của Việt Nam trong những năm đó cũng bị ảnh hưởng theo khiến cho không đạt được mức như là kế hoạch mà Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam (VFA) cũng như các Bộ, ngành đã đề ra trước đó
UNguồnU: Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam ( VFA)
Trong những năm vừa qua thì trị giá kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam liên tục bị giảm sút Nguyên nhân chủ yếu gây ra ở vấn đề này là do giá gạo xuất khẩu bình quân giảm, một số vấn đề chủ yếu mà chúng ta sẽ xét đến đó là:
Yếu tố đầu tiên là đầu năm 2013 thì thị trường gạo quốc tế có nhu cầu thấp đối với gạo có chất lượng thấp nhưng nông dân Việt Nam vẫn tiếp tục gieo trồng trên diện rộng loại lúa có chất lượng thấp IR50404 nhưng có năng suất cao bất chấp cảnh báo của Chính phủ Việt Nam kêu gọi nông dân hạn chế sản xuất loại gạo có chất lượng thấp này nhưng diện tích gieo trồng loại gạo này vẫn vượt trên 20% Chính vì thế nó ảnh hưởng đến chất lượng gạo khá nhiều, sản lượng gạo khi xuất khẩu được bán với giá thấp nên trị giá thu về là không cao [4F1]
[1] Theo TS Nguyễn Công Thành, Chất lượng và giá trị gạo xuất khẩu của nước ta, Báo Công Thương, ngày cập nhật 6/2/2015
http://baocongthuong.com.vn/chat-luong-va-gia-tri-xuat-khau-gao-cua-nuoc-ta.html
Trang 36Yếu tố thứ hai như đã đề cập trong phần sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam thì Thái Lan tìm mọi cách bán ra một khối lượng gạo lớn với giá thấp để giải quyết hàng tồn kho trong nước còn trong khi đó thì gạo của Việt Nam sản lượng xuất khẩu đã không được nhiều như những năm trước mà bây giờ lại cộng thêm với việc giá giữ ở mức cao, cao hơn nhiều so với Thái Lan nên đã dẫn đến một số nước chuyển qua nhập gạo của Thái Lan mà hạn chế nhập gạo của Việt Nam Và chính vì cầu gạo lại ít hơn so với cung gạo nên khiến cho giá gạo một số loại của Việt Nam cũng giảm theo Và điều này tác động đến trị giá kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng bị sụt giảm
Yếu tố thứ ba cũng góp phần tác động làm cho giá gạo giảm là vấn đề ít hợp đồng ở thị trường tập trung Thị trường tập trung là thị trường có thể được hiểu là thị trường mà ở đó hai chính phủ trực tiếp đàm phán mua bán gạo lẫn nhau sau khi thống nhất giá cả, chính phủ hai nước sẽ chỉ định một vài doanh nghiệp đứng ra thực hiện hợp đồng mua bán Theo quy định hiện nay của Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam (VFA) thì doanh nghiệp được chỉ định cùng chính phủ tham gia đàm phán hợp đồng tập trung chỉ được nhận 20% số lượng gạo theo giá trị hợp đồng còn 80% sẽ phân bổ về cho các doanh nghiệp khác Thị trường tập trung lâu nay của Việt Nam chủ yếu là các nước trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN) như Philippines, Malaysia, Indonesia.Trước đây, thị trường tập trung chiếm khoảng 50% tổng lượng gạo xuất khẩu hằng năm của Việt Nam nhưng trong năm 2013 lượng gạo xuất khẩu vào các thị trường tập trung chỉ còn 14% Và đây cũng chính là một trong những lý do tác động khiến giá bán gạo của Việt Nam trong thời gian qua cũng giảm theo Mà sản lượng giảm cộng thêm giá cũng giảm thì dẫn đến trị giá kim ngạch thu về cũng giảm theo [5F1]
Nhìn vào biểu đồ bên dưới ta sẽ thấy rõ hơn về sự sụt giảm trong trị giá kim ngạch mà Việt Nam đã xuất khẩu gạo trong bốn năm vừa qua:
[1] Theo Văn Giang, Giá gạo giảm vì ít hợp đồng ở thị trường tập trung, Báo Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày cập nhật 7/2/2015
http://www.thesaigontimes.vn/108503/Gia-gao-giam-vi-it-hop-dong-o-thi-truong-tap-trung.html
Trang 37UBIỂU ĐỒ 1.2U: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 2011- 2014
( UNguồnU: Tác giả tổng hợp)
1.2.1.2 UCơ cấu gạo của Việt Nam xuất khẩu theo chủng loại
Việt Nam từ lâu là một quốc gia có thế mạnh trong việc xuất khẩu gạo, gạo xuất khẩu của Việt Nam thì rất đa dạng về chủng loại Mỗi loại đều mang một đặc điểm riêng và giá trị lợi ích kinh tế mà mỗi loại mang lại cho người tiêu dùng là hoàn toàn khác nhau Tùy theo sở thích, thị hiếu cũng như thói quen của người tiêu dùng ở mỗi quốc gia mà quốc gia đó sẽ tiến hành nhập khẩu chủng loại gạo nào là nhiều nhất
Do đặc điểm của điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý mà Việt Nam có thế mạnh nhiều nhất trong việc xuất khẩu gạo trắng hạt dài, loại gạo trắng có chứa 5% tấm, 15% tấm, 25% tấm, 100% tấm kế đến là gạo thơm Jasmine, và một phần còn lại là các loại gạo khác như: gạo nếp, gạo lức, gạo đồ,
4000
3000
2000
Trang 38UBẢNG 1.3U: CƠ CẤU GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU THEO CHỦNG LOẠI
GIAI ĐOẠN 2011- 2014
UĐơn vUị: Nghìn tấn Sản phẩm
UNguồnU: Trang thông tin thị trường lúa gạo Việt Nam
Dựa vào bảng 1.3 thì ta thấy rằng Việt Nam nói chung đa phần là xuất khẩu gạo loại 25% tấm, điều này ta thấy rằng là sản lượng xuất khẩu loại gạo này qua các năm thì nhiều hơn so với các loại gạo khác Kế đến là gạo 5% tấm, 15% tấm, Còn
về loại gạo thơm xuất khẩu thì Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại gạo thơm Jasmine nhưng thông thường những loại gạo như Jasmine, Glutinous, là những loại gạo có phẩm cấp cao, nó đáp ứng nhu cầu cao của thị trường trong và ngoài nước nên chỉ sản xuất và xuất khẩu với một số lượng hạn chế hơn so với các loại gạo còn lại
Đối với xuất khẩu gạo thơm nói riêng, chúng ta mới xuất khẩu gạo thơm sản phẩm chung chung, chưa có thương hiệu cho từng giống Giá trị xuất khẩu thấp dẫn đến kim ngạch xuất khẩu cũng thấp và chắc chắn thu nhập của những đối tượng tham gia đều thấp, nhất là đối với những người nông dân sản xuất lúa cho xuất khẩu Gạo thơm của chúng ta đang xuất khẩu hầu hết đều có nguồn gốc từ nước
Trang 39ngoài ví dụ: Jasmine 85, Khaodak Mali, nên nếu xây dựng thương hiệu cũng khá khó khăn và bên cạnh đó thì chúng ta chưa xây dựng được thương hiệu cho gạo trắng cũng như gạo thơm nói riêng cho từng giống như các nước Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan đã có Chúng ta chỉ có thương hiệu chung là gạo trắng, hạt dài bao nhiêu phần trăm tấm cho cả gạo thơm và gạo trắng thường
1.2.1.3 U Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
Nếu xét một cách tổng quát thì chúng ta có thể thấy cho đến nay thì sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam hầu như có mặt ở hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những quốc gia thuộc khu vực Châu Á là nhiều nhất, kế tiếp là thị trường Châu Phi và phần còn lại là một số khu vực khác như Châu Úc, Châu Mỹ
và thị trường Trung Đông
Về phía các thị trường nhập khẩu gạo lâu năm của Việt Nam như Philippines, Malaysia, Indonesia thì trong những năm gần đây Trung Quốc lại vươn lên là quốc gia nhập khẩu gạo đứng số một ở Việt Nam bởi vì đây là thị trường đông dân số cho nên nhu cầu đáp ứng lương thực cho người dân là rất cao Và một phần là do giá gạo từ nguồn bên ngoài lại rẻ hơn so với giá gạo trong nước nên đã
có một số các cơ sở chế biến gạo ở Trung Quốc lại quyết định nhập gạo thay vì dùng trong nước vì như vậy họ sẽ có lời nhiều hơn Và mặc dù đây là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất Đông Nam Á nhưng Trung Quốc vẫn có những luật lệ, những chính sách áp đặt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam và việc xuất khẩu gạo vào thị trường này vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro khó mà lường trước
Trang 40UBẢNG 1.4U: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM
UNguồnU: Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam (VFA), Bộ NN&PTNT chuyên trang gạo
Việt Nam là quốc gia từ lâu có thế mạnh trong việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản đặc biệt là mặt hàng gạo Hiện nay theo thống kê của Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam (VFA) năm 2014 vừa qua thì gạo Việt Nam đã xuất sang khoảng
135 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới bao gồm cả những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Mexico, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông,…Trong đó, thị trường Châu Á chiếm gần 77%, thị trường Châu Phi chiếm 12%, thị trường Châu
Mỹ chiếm trên 7,6%, thị trường Châu Úc chiếm 0,88%, thị trường Trung Đông chiếm trên 1,2 % [6F1]
[1] Theo Thu Hường, Xuất khẩu gạo Việt Nam dần chiếm lĩnh thị trường Châu Á năm 2014, Báo Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn), ngày cập nhật 17/2/2015
http://vietq.vn/xuat-khau-gao-viet-nam-dan-chiem-linh-thi-truong-Chau-A-nam-2014/d37153.html