Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
656,7 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO VIỆT CƢỜNG GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCỦACÔNGTYCỔPHẦNĐẦU TƢ XÂYDỰNGVÀCƠKHÍVIỆT Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIỆT HẠNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn ĐÀO VIỆT CƢỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháttriểnnguồnnhânlực 1.1 Khái niệm nguồnnhânlực 1.2 Vai trò nguồnnhânlực 10 1.3 Khái niệm pháttriểnnguồnnhânlực 13 1.4 Khái quát phƣơng thƣ́c pháttriểnnguồnnhânlực 14 1.5 Kinh nghiệm pháttriểnnguồnnhânlực số côngtyViệt Nam 27 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến pháttriểnnguồnnhânlực 29 Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động pháttriểnnguồnnhânlựccôngtycổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt 37 2.1 Sơ lƣợc Côngtycổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt 37 2.2 Hoạch định nguồnnhânlực 42 2.3 Tuyển dụng 43 2.4 Đánh giá thành tích cơng tác 44 2.5 Đào tạo 44 2.6 Thù lao đãi ngộ 44 2.7 Đánh giá hoạt động pháttriểnnguồnnhânlựccôngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt 46 Chƣơng 3: Giảipháppháttriểnnguồnnhânlựccôngtycổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt 49 3.1 Quan điểm xâydựnggiảipháp 49 3.2 Các giảipháppháttriểnnguồnnhânlựcCôngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt 50 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT HSHTCT - Hệ số hoàn thành công tác LCB - Lƣơng NL - Nhân lƣ̣c NNL - Nguồ n nhân lƣ̣c NNLCLC - Nguồ n nhân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao PCCV - Phụ cấp chức vụ PCGT - Phụ cấp giao tế PCĐH - Phụ cấp độc hại PCLĐ - Phụ cấp làm đêm PCK - Phụ cấp khác nhƣ: lại, di chuyển, liên lạc v.v PCTN - Phụ cấp trách nhiệm PCLĐg - Phụ cấp lƣu động PCKV - Phụ cấp khu vực TTN - Tổng thu nhập WTO (World Trade Organnization) - Tổ chức Thƣơng mại Thế giới DANH MỤC CÁC HÌ NH, BẢNG Hình 1.1: Sự thay đổi số lƣợng trình đảm bảo nhân Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức chức hoạt động phòng nguồnnhânlực Hình 1.3: Quá trình hoạch định nguồnnhânlực Hình 1.4: Sơ đồ phân tích cơng việc Hình 1.5: Tiến trình tuyển mộ Hình 1.6: Tiến trình tuyển chọn nhân viên Hình 1.7: Tiến trình đào tạo pháttriển Hình 1.8: Hệ thống đánh giá lực thực công việc nhân viên Hình 1.9: Cơ sở để thực mục tiêu tiền lƣơng Hình 1.10: Các yếu tố chƣơng trình lƣơng bổng đãi ngộ tồn diện Hình 1.11: Mơi trƣờng quản trị tài ngun nhânlực Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức cơngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức cơngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt (đề xuất) Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức phòng nguồnnhânlực (Đề xuất) Hình 3.3: Tiến trình phân tích cơng việc Bảng 2.2: Cơ cấu nguồnnhânlựccôngty theo độ tuổi giới tính Bảng 2.3: Cơ cấu nguồnnhânlực theo độ tuổi loại hợp đồng lao động Bảng 2.4: Cơ cấu nguồnnhânlực theo trình độ học vấn phậncơng tác: Bảng 2.5: Cơ cấu nguồnnhânlực theo công việc phậncông tác Bảng 3.1: Bảng mô tả công việc kỹ thuật công trƣờng (Đề xuất) Bảng 3.2: Bảng tiêu chuẩn công việc kỹ thuật công trƣờng (Đề xuất) Bảng 3.3: Bảng đánh giá thành tích cơng tác (Đề xuất) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lực doanh nghiệp đƣợc hình thành yếu tố nhƣ tài chính, sở vật chất, tài sản vơ hình, cơng nghệ, ngƣời v.v… ngƣời quản lý, sử dụng khai thác yếu tố lại Chính yếu tố ngƣời điều kiện đủ để định tồn pháttriển doanh nghiệp Trong nguồnlực cần thiết để tạo pháttriển kinh tế xã hội quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng nguồnlực ngƣời nguồnlực cốt lõi để tạo giá trị vật chất cho tổ chức, tạo lập vị cạnh tranh có tính chất định nguồnlực Trong thời đại ngày nay, ngƣời đƣợc coi “tài nguyên đặc biệt”, nguồnlựcpháttriển kinh tế nguồnnhânlực đƣợc xem nguồnlựcnguồn lực, giữ vị trí trung tâm tồn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở phạm vi doanh nghiệp, nguồnnhânlực đƣợc xem nguồn tài nguyên quý giá, định tồn pháttriển doanh nghiệp Bởi việc pháttriểnnguồnnhânlực trở thành vấn đề quan trọng chiếm vị trí trung tâm hệ thống pháttriểnnguồnlực Bên cạnh việc xâydựng cho chiến lƣợc kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có chiến lƣợc pháttriểnnguồnnhânlực tƣơng xứng nguồnnhânlực yếu tố sống quan trọng biến chiến lƣợc kinh doanh thành thực Tại Việt Nam, Hà Nội không nơi văn hóa, xã hội nƣớc mà Hà Nội trung tâm kinh tế trị thành phố đầu việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, doanh nghiệp xúc trăn trở với tốn “tìm đâu tƣớng giỏi quân tinh” Sau cổphần hóa doanh nghiệp ƣu tiên đầu tƣ vào nguồn vốn nhânlực Chính đội ngũ lao động chất lƣợng cao góp phần gia tăng lợi nhuận nhiều lần cho doanh nghiệp Chạy đua với doanh nghiệp nƣớc ngoài, nhiều doanh nghiệp Việt Nam khởi động kế hoạch thu hút nhân tài Cuộc đua giành giật nguồnnhânlực tăng tốc sau Việt Nam gia nhập WTO Cùng với ngành kinh tế khác, ngành kinh doanh xâydựng góp phần tạo nên hình ảnh đại văn minh thủ đô Từcôngtycổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt đƣợc thành lập vào hoạt động sản xuất kinh doanh, trải qua bao giai đoạn thăng trầm theo pháttriển kinh tế, côngty không ngừng thay đổi, chuyển bắt kịp thời đại, nhƣ mở rộng kinh doanh, mở rộng sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề, … mà nhu cầu pháttriểnnguồnnhânlựccôngty tất yếu cấp thiết nhằm nâng cao vị khả cạnh tranh côngty Với mục tiêu nghiên cứu là: hệ thống hóa lý luận pháttriểnnguồnnhânlựccông ty; đánh giá thực trạng hoạt động pháttriểnnguồnnhânlựccôngty đề xuất giảipháp nhằm pháttriểnnguồnnhânlựccôngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhí Việt; hy vọng đóng góp phần vào phát triển, gia tăng lựccôngty thông qua yếu tố ngƣời đƣợc đồng ý Ban lãnh đạo côngty chọn đề tài “Giải pháppháttriểnnguồnnhânlựccôngtycổphầnđầu tƣ xâydựngkhí Việt” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Mơ ̣t sớ tài liê ̣u nghiên cƣ́u vấ n đề nguồ n nhân lƣ̣c có thể kể đế n , nhƣ: - Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nguồnnhân lực, NXBLĐ-XH, Hà Nội - Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồnnhân lực, NXB Thống kê TP HCM - Đoàn Khải (2005), Nguồnlực người qúa trình CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồnnhânlựcViệt Nam, NXB KHXH, Hà Nội - Nguyễn Tài Phúc (2008), Giáo trình Quản trị nhân sự, Đại học Kinh tế Huế - Đỗ văn Phức (2004), Quản lý nhânlực doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - Nguyễn Thanh (2006), Pháttriểnnguồnnhânlực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB trị Quốc gia - Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, nhà xuất Lao động – xã hội - George T.Milkovich/John W.Boudreau, Quản trị nguồnnhânlực , dịch Vũ Trọng Hùng (2005), NXB Thống kê - Paul Hersey, Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồnnhân lực, NXB Chính trị Quốc gia Mơ ̣t sớ đề tài khoa ho ̣c nghiên cƣ́u về pháttriểnnguồnnhânlực học viện Khoa ho ̣c xã hô ̣i (số 477 Nguyễn Traĩ – Thanh Xuân - Hà Nội) nhƣ: - Nghiên cƣ́u sinh Ph ạm Thị Vân Anh (2015) với đề tài “Phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao các khu công nghiê ̣p ở Bắ c Ninh” , hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Minh Ngọc TS Trần Ngọc Ngoan Luâ ̣n án này xem xét nhƣ̃ng tác động bố i cảnh mới đố i với phát triể n của Nguồ n nhân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao NNLCLC) tƣ̀ đó thấ y rằ ng phát triể n NNLCLC phải có nhƣ̃ng đô ̣t phá về mă ̣t chấ t lƣơ ̣ng giai đoa ̣n phát triể n tới - Nghiên cƣ́u sinh Nguyễn Giác Trí (2015) với đề tài “Phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c các doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a điạ bàn tin ̉ h Đồ ng Tháp điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ” , hƣớng dẫn khoa ho ̣c là TS Tân Xuân Bảo và TS Nguyễn Quố c Dũng L ̣n án ̣ thớ ng hố sở lý luận pháttriểnnguồnnhânlực doanh nghiệp vừa nhỏ - Luâ ̣n án Tiế n sỹ kinh tế ho ̣c của Trầ n Phƣơng Anh (2012) với đề tài “ Pháttriểnnguồnnhânlực vùng kinh tế trọng điểm Bắc nƣớc ta, hƣớng dẫ n khoa học PGS TS Nguyễn Danh Sơn và TS Trầ n Thi ̣Minh Ngo ̣c Luâ ̣n án g óp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháttriểnnguồnnhânlực (NNL) kinh tế đại nói chung vùng kinh tế mang tính chất động lực (vùng kinh tế trọng điểm) nói riêng; đánh giá thực trạng NNL vùng Kinh tế tro ̣ng điể m (KTTĐ) Bắc năm gần (từ năm 2000 đến nay); nêu rõ bất cập nguyên nhân; đề xuất số giảipháppháttriểnnguồnnhânlực cho vùng KTTĐ Bắc bối cảnh pháttriển Các luận văn khác kể đến nhƣ: - Thái Ngọc Thảo (2013) với đề tài “Phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c ta ̣i côngty cổ phầ n Lilama 7” - Nguyễn Nhâ ̣t Minh (2012) với đề tài “Phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c ta ̣i côngty cổ phầ n tƣ vấ n thiế t kế giao thơng Bình Đinh” ̣ Ngồi ra, cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, viết đăng tải trên nhiều tạp chí khác nhƣ: Phạm Đức Vƣợng (2010), nguồnnhânlựcViệt Nam năm 2010 năm sau, Báo nhân tài nhân lực; “Những luận khoa học việc pháttriểnnguồnnhânlựccông nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm” TS Trƣơng Thị Minh Sâm, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia; “ Pháttriểnnguồnnhânlực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” TS Nguyễn Thanh, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Hồng Chí Bảo (1993), "Ảnh hƣởng văn hóa việc phát huy nguồnlực ngƣời", Tạp chí Triết học Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc cung cấp lý luận pháttriểnnguồnnhânlực nói chung lĩnh vực, ngành, vùng sản xuất xã hội phạm vi nƣớc – đó có phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c mô ̣t công ty, mô ̣t doanh nghiê ̣p Mục tiêu nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua viê ̣c nghiên cƣ́u n hững vấn đề lý luận để làm rõ thực trạng nguồ n nhân lƣ̣c của Côngty cổ phầ n đầ u tƣ xây dƣ̣ng và khí Viê ̣t, qua đó đề xuât giảipháp nhằ m phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c của côngty 3.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa vấn đề bản, sở lý luận pháttriểnnguồnnhânlực học thực tiễn Hai là, phân tích thực trạng pháttriểnnguồnnhânlựccôngtyCổphần đầ u tƣ xây dƣ̣ng và khí Viê ̣t; sở đó rút học kinh nghiệm Ba là , đƣa các giải pháp để phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c ta ̣i côngty Cổ phầ n đầ u tƣ xây dƣ̣ng và khí Viê ̣t đến Đối tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u 4.1 Đối tượng Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nguồnnhânlực nói chung tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháttriểnnguồnnhânlựccôngtycổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt nói riêng 4.2 Phạm vi - Về không gian : nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấ n đề liên quan đế n phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c ta ̣i côngty Cổ phầ n đầ u tƣ xây dƣ̣ng và khí Viê ̣t - Về thời gian : luận văn giới hạn vấn đề mang tính lý luận đề giảipháppháttriểnnguồnnhânlực thực đƣợc CôngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực phƣơng pháp chủ yếu thống kê, điều tra, xử lý số liệu, phân tích tổng hợp Thơng tin số liệu thu thập dựa hệ thống lƣu trữ hồ sơ côngty và điều tra sâu Nhƣ̃ng đóng góp mới của luâ ̣n văn Mô ̣t là hệ thống hóa vấn đề lý luận pháttriểnnguồnnhânlực nói chung (khái niệm , vai trò , ý nghĩa nguồnnhânlực ) kinh nghiê ̣m về phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c Hai là phân tích thƣ̣c tra ̣ng hoạt động pháttriểnnguồnnhânlựccôngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt Mục tiêu đánh giá hoạt động pháttriểnnguồnnhânlựccôngty này Ba là đề xuất giảipháp cụ thể nhằm pháttriểnnguồnnhânlực để thực mục tiêu chung côngty Cổ phầ n đầ u tƣ xây dƣ̣ng và khí Viê ̣t Bố cu ̣c luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣơ ̣c chia thành chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồ n nhân lực Chương 2: Thực trạng về hoạt động phát triể n nguồ n nhân lực tại côngty cổ phầ n đầ u tưxây dựng và khí Viê ̣t Chương 3: Giảipháppháttriểnnguồnnhânlựccôngtycổ phần đầu tưxây dựng và khí Viê ̣t Chấp hành nội quy lao động côngty Tổ chức thực chủ động công việc Tuân thủ mệnh lệnh cấp * Các tiêu chuẩn liên quan đến cá nhân: Tính trung thực, tiết kiệm Khả thích ứng với cơng việc Tinh thần phối hợp nhóm Khả hòa nhập tơn trọng đồng nghiệp 10 Khả học tập tự trau dồi kiến thức Thành tích cơng tác đƣợc phân theo loại: xuất sắc, tốt, trung bình yếu theo kết việc đánh giá tiêu chuẩn đƣợc nêu - Xuất sắc: tổng số điểm đạt đƣợc từ 45 đến 50 khơng có tiêu chuẩn dƣới điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc phải - Tốt: tổng số điểm đạt đƣợc từ 35 đến 44 khơng có tiêu chuẩn dƣới điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc khơng dƣới - Trung bình: tổng số điểm đạt đƣợc từ 25 đến 34 khơng có tiêu chuẩn dƣới điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc không dƣới - Yếu: tổng số điểm đạt đƣợc dƣới 25 Dƣới đề xuất bảng đánh giá thành tích cán kỹ thuật Bảng 3.3: Bảng đánh giá thành tích cơng tác (Đề xuất) CÔNGTYCỔPHẦNĐẦU TƢ XÂYDỰNGVÀCƠKHÍVIỆT Địa chỉ: phƣờng Mộ Lao, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH CƠNG TÁC Họ tên nhân viên Chức vụ Đơn vị công tác Điểm cho tiêu chuẩn : Xuất sắc 5, Giỏi 4, Trung bình 3, Yếu 2, Kém TT ĐIỂM TIÊU CHUẨN Các tiêu chuẩn liên quan đến cơng việc Hồn thành khối lƣợng cơng việc 61 đƣợc giao theo thời gian Chất lƣợng cơng việc hồn thành Chấp hành nội quy lao động côngty Tổ chức thực chủ động công việc Tuân thủ mệnh lệnh cấp Các tiêu chuẩn liên quan đến cá nhân Tính trung thực, tiết kiệm Khả thích ứng với cơng việc Tinh thần phối hợp nhóm 10 Khả hòa nhập tôn trọng đồng nghiệp Khả học tập tự trau dồi kiến thức Trong việc đánh giá thành tích dễ phát sinh mâu thuẫn với nhân viên Để tránh phát sinh giải đƣợc mâu thuẫn cần phải đảm bảo nhân viên biết rõ mục tiêu, thời điểm, nội dung, phƣơng pháp đánh giá thành tích cơng tác kết việc đánh giá thành tích cơng tác phải đƣợc cơng khai cho ngƣời biết Đồng thời có so sánh việc đánh giá thấp hay cao thành tích cơng tác, ngƣời đánh giá phải giải thích đƣợc lý sở việc đánh giá 3.2.6 Cải tiến hoạt động tuyển dụng Việc tuyển dụng thực nhu cầu nhân lớn sức cung nội giảipháp khắc phục thiếu hụt khơng mang lại hiệu Nhƣ phân tích hoạt động tuyển dụngcơngty cần có thay đổi, nên thực theo tiến trình tuyển chọn (xem lại hình 1.6) vào kế hoạch lao động côngty để xác định nhu cầu nhân việc phân tích cơng việc để xác định tiêu chuẩn tuyển dụng 62 Về bản, tuyển dụngnhân phải đƣợc thực qua bƣớc: xác định nhu cầu tuyển dụng, chiêu mộ, tuyển chọn tuyển dụng - Xác định nhu cầu tuyển dụng: Việc xác định nhu cầu tuyển dụng đƣợc vào kế hoạch lao động cơngty Chính giúp nhà quản trị xác định đƣợc tổng số lƣợng nhân yêu cầu, số lƣợng thiếu hay thừa cho công việc cụ thể, số lƣợng nhân điều chuyển nội số lƣợng nhân cần tuyển từ bên ngồi Từ phòng nguồnnhânlực tiến hành bƣớc - Chiêu mộ: tiến trình nhằm thu hút ngƣời có khả từ nhiều nguồn khác đến đăng ký nộp hồ sơ đăng ký việc làm côngty + Nguồn nội sử dụng để chiêu mộ tuyển dụng định điều phối trình đảm bảo nhântừ bên Các định nhƣ đề bạt, luân chuyển, thuyên chuyển Việc chọn đƣợc nhân viên phù hợp có chất lƣợng cơngty biết rõ đặc điểm khả nhân viên Giúp côngty tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí so với lựa chọn nguồn bên ngồi Đây động lực kích thích nhân viên nỗ lựccơng tác để đƣợc đề bạt Tạo cho nhân viên có hội học tập tránh nhàm chán công việc Nhƣng đề bạt không dựa công hợp lý mà mang tính chủ quan gây trạng thái tâm lý chống đối, không phục tùng mệnh lệnh cấp làm ảnh hƣởng đến bầu khơng khí văn hóa cơngty + Nguồn bên ngồi: đƣợc thực chủ yếu qua kênh nhƣ giới thiệu nhân viên công ty, nguồntừ trƣờng đào tạo chuyên ngành xây dựng, nguồntừ trung tâm giới thiệu việc làm, ứng viên tự nộp đơn xin việc từcôngty ngành xâydựng Hiện việc tuyển dụngcôngty thực chủ yếu qua giới thiệu nhân viên công ty, từcôngty ngành dẫn đến hiệu tuyển dụng thấp Sau đề xuất thực việc chiêu mộ cho trình tuyển dụng qua tất nguồn, tạo chủ động nhân cho cơng ty, tránh tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nhân nhƣ thời gian qua đáp ứng yêu cầu pháttriểncông ty: 63 + Thông tin tuyển dụng phải rõ ràng nội dung nhƣ bảng mô tả công việc, phân tích cơng việc, hội thăng tiến, tiềm pháttriểncôngty v.v kể mẫu đơn xin việc theo mẫu côngty nhằm thuận lợi cho công tác tuyển chọn Thông tin tuyển dụng đƣợc quảng cáo rộng rãi qua phƣơng tiện thông tin đại chúng để thu hút lực lƣợng lao động từ đơn vị khác ngƣời chƣa có việc làm + Liên kết với trƣờng thực hoạt động nhƣ nhận sinh viên thực tập, tổ chức buổi hội thảo giao lƣu với sinh viên theo học ngành xâydựng qua giới thiệu hội pháttriển nghề nghiệp công ty, điều kiện cho phép cơngty thực tài trợ học bổng có điều kiện + Cung cấp đầy đủ thông tin đặt hàng tuyển dụng trung tâm giới thiệu việc làm có uy tín Thực nguồn giúp côngty tiết kiệm đƣợc thời gian nhân cho trình tuyển dụng Tuy nhiên cần phải cân đối kỹ chi phí nên thực tuyển dụng vị trí quản lý, phụ trách - Tuyển chọn: Sau thu thập hồ sơ ứng viên có đƣợc q trình tuyển mộ, nhà quản lý nguồnnhânlực phải thực việc xem xét hồ sơ ứng viên tiến hành sàn lọc để chọn ứng viên có điều kiện phù hợp cho yêu cầu loại công việc có q trình phân tích cơng việc để tuyển dụng: + Liên lạc mời vấn ứng viên đạt yêu cầu + Tiến hành vấn mục tiêu việc vấn để đánh giá yếu tố phẩm chất cá nhân, kiến thức chuyên môn kỹ ứng viên theo bảng phân tích cơng việc Do q trình cần phải có tham gia đánh giá cán chuyên ngành phận cần tuyển dụngTừ chối tuyển dụng ứng viên không đủ lực đáp ứng yêu cầu công việc + Đánh giá lý lịch ứng viên lại sau vấn, từ chối tuyển dụng hồ sơ không trung thực + Quyết định tuyển chọn ứng viên + Tổ chức khám sức khỏe, từ chối tuyển dụng ứng viên không đủ điều kiện + Tuyển dụng 64 - Quá trình tuyển chọn phải đƣợc thực dựa bảng mô tả công việc cụ thể, yêu cầu cán tuyển dụng ngồi khả chun mơn quản lý nguồnnhân lực, tâm lý kỹ thuật xâydựng cần phải tuyệt đối trung thực khách quan Cần phải tránh để xảy vấn đề tiêu cực công tác tuyển dụng Sau bỏ nhiều thời gian công sức cho đợt tuyển dụng, cuối cơngtycó tay nhân viên đầy tiềm nguồnnhânlực quý giá đảm bảo thành công tƣơng lai côngty Tuy nhiên, lúcphậnnguồnnhânlực nên thực công tác "hậu tuyển dụng" Chƣơng trình “hậu tuyển dụng” cần đƣợc tập trung vào hai phần việc sau đây: - Mỗi ngƣời có thói quen lƣu giữ ký ức họ kỷ niệm “ngày đầu tiên” kiện đời Vì cơngty nên tạo cho nhân viên “ngày đầu tiên” thật ấn tƣợng để họ cảm thấy côngtycó nhà lãnh đạo thật tâm lý Hãy gửi tặng hộp bánh đƣợc gói đẹp mắt, lẵng hoa xinh xắn, không quên kèm theo thông điệp chúc sức khoẻ, thành công đến cá nhân tồn thể gia đình họ Họ hạnh phúc côngty chuẩn bị không gian đồ dùng làm việc cho riêng họ, với máy tính mới, điện thoại bàn làm việc, thẻ nhân viên v.v… Đó khoảnh khắc khó phai suốt đời họ - Chƣơng trình định hƣớng nghề nghiệp ngày đầu làm việc Trong ngày công ty, tạo điều kiện để nhân viên làm quen với công ty, lịch sử hình thành nhƣ mơi trƣờng làm việc Đây khoảng thời gian lý tƣởng để tổ chức khóa đào tạo huấn luyện ngắn để bổ sung kỹ năng, kiến thức hữu ích cho nhân viên mới, đồng thời nâng cao nhận thức họ vai trò, quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ nhân viên côngty Hãy dành hẳn ngày tuần cho chƣơng trình định hƣớng Chƣơng trình hiệu hơn, nhân viên đƣợc gặp mặt trực tiếp đối thoại với nhà quản lý cấp cao, đội ngũ chuyên viên chủ chốt côngty vấn đề họ quan tâm Thông báo cho họ nội dungpháttriển nghề nghiệp, sách khen thƣởng hội thăng tiến Vì vậy, cơngtyđừng tiếc thời gian ngân sách 65 Phòng nguồnnhânlựcnhân viên cũ tham gia xâydựng chƣơng trình “hậu tuyển dụng” bổ ích thú vị dành cho nhân viên Chính chƣơng trình “hậu tuyển dụng” làm giảm tỷ lệ bỏ việc nhân viên Đồng nghĩa với việc côngty tiết kiệm đƣợc đáng kể chi phí cho việc tuyển dụng 3.2.7 Đào tạo nguồnnhânlực Ngoài phƣơng pháp đào tạo nhân viên trình bày nhƣ: dạy kèm nhân viên kỹ thuật, đào tạo bàn giấy nhân viên nghiệp vụ văn phòng, đào tạo chỗ côngnhâncông trƣờng Các chƣơng trình đào tạo cần bổ sung côngty là: đào tạo hội nhập, đào tạo nghiệp vụ nâng cao, đào tạo kỹ liên quan đến dự án mới, sản phẩm v.v Dƣới đề xuất bổ sung phƣơng pháp đào tạo cho nguồnnhânlực nhƣ sau: - Đối với nhân viên kỹ thuật công trƣờng nên thực luân chuyển luân phiên cơng trƣờng Khi hồn thành hạng mục cơng trƣờng nên chuyển sang thực hạng mục khác dự án Khi họ nắm đƣợc nhiều kỹ thuật thực công việc khác Và giúp nguồnnhânlựcphát đƣợc điểm mạnh, điểm yếu để có kế hoạch đầu tƣ pháttriển nghề nghiệp - Do lực lƣợng lao động trực tiếp côngty mỏng nên chƣa thể thực phƣơng pháp Sau kế hoạch lao động đƣợc thực tốt lực lƣợng côngnhân hữu côngty nhiều lên, phậncôngnhâncông trƣờng thực phƣơng pháp Chính tạo cho cơngnhân thích ứng với cơng việc khác cách dễ dàng - Các nhà lãnh đạo trực tuyến văn phòng nên tạo hội cho nhân viên văn phòng đƣợc hốn đổi vị trí cho Thiết lập chƣơng trình tập nội cơngtyNhân viên hốn đổi vị trí cho nhau, dành thời gian theo dõi cơng việc vòng vài ngày Với lối tiếp cận thú vị này, nhân viên có hội học hỏi trao đổi thơng tin hữu ích cho vị trí làm việc Hiện phòng Kế tốn cơngty thực tốt công 66 việc Mỗi nhân viên phòng Kế tốn có nhiệm vụ phụ trợ cho số nhân viên khác vài nhiệm vụ khác Chính cơng việc phòng ln vận hành tốt dù có ngƣời công tác nghỉ phép Thƣờng khoảng thời gian từ 06 tháng đến năm nhân viên phòng Kế tốn đƣợc hốn đổi vị trí cho để hiểu rõ đƣợc cơng việc chung tồn phòng nâng cao trình độ chun mơn nhân viên - Với nhân đƣợc điều chuyển sang dự án Đại Quang, phòng nguồnnhânlực nên có kế hoạch đào tạo thêm số kỹ phù hợp cho công tác thời gian tới nhƣ: ngoại ngữ, kiến thức luật pháp kỹ liên quan đến doanh nghiệp liên doanh - Hàng năm côngty nên thực khảo sát nhu cầu đào tạo Mục đích đánh giá hoạt động đào tạo triển khai Xác định nhu cầu đào tạo theo khối chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng nguồnnhânlực đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh doanh Việc khảo sát nhu cầu đào tạo giúp phòng nguồnnhânlựcxâydựng đƣợc chƣơng trình đào tạo sát với nhu cầu đào tạo thực tế Phiếu khảo sát đánh giá hoạt động đào tạo xác định nhu cầu đào tạo thời gian tới côngty (đề xuất) 1- Đánh giá chất lƣợng khóa học triển khai: - Nội dung khóa học triển khai: Phù hợp Khơng phù hợp - Tính kịp thời khóa học: Phù hợp Khơng phù hợp - Nâng cao kiến thức chuyên môn & Kỹ năng: Phù hợp Không phù hợp - Ý kiến bổ sung anh chị hoạt động đào tạo triển khai v.v 2- Các khóa học cần triển khai (liệt kê theo tên khóa học, kiến thức, kỹ cần đƣợc đào tạo để phục vụ công việcv.v ): - Dành cho nhân viên mới: Nội dung cần Thời gian Đối Tự đào Thuê Thời gian học đào tạo (số ngày) tƣợng tạo (Quý 1,2,3,4) 67 - Dành cho nhân viên cũ: Nội dung cần Thời gian Đối Tự đào Thuê Thời gian học đào tạo (số ngày) tƣợng tạo (Quý 1,2,3,4) 3.2.8 Lương bổng đãi ngộ Cải tiến chế độ thù lao đãi ngộ đảm bảo tính cơng trì đƣợc nguồnnhânlực bên thu hút bên ngồi cơngty Nhƣ phân tích, tiền lƣơng cơngty chƣa thể tính cơng Tiền lƣơng khơng phản ánh hiệu công việc, việc tăng lƣơng, khen thƣởng dựa đánh giá chủ quan Sau đề xuất giảipháp để hồn thiện cơng tác lƣơng bổng đãi ngộ côngty nhƣ sau: - Bổ sung hệ số hồn thành cơng tác (HSHTCT) vào cơng thức tính lƣơng cơngty Hệ số hồn thành cơng tác dựa bảng đánh giá thành tích cơng tác đƣợc đề xuất (mục 3.2.5) Quy định hệ số hồn thành cơng tác nhƣ sau: Bảng 3.4: Bảng hệ số hoàn thành cơng tác theo thành tích cơng tác (Đề xuất) HSHTCT 0,8 0,9 1,1 1,2 Loại thành tích cơng tác Kém Yếu Trung bình Tốt Xuất sắc Cơng thức tính lƣơng cơng ty: TTN= LCB+PCCV+PCTN+PCGT+PCLĐg+PCĐH+PCKV+PCLĐ+PCK Trong đó: TTN: Tổng thu nhập LCB: Lƣơng PCCV: Phụ cấp chức vụ PCTN: Phụ cấp trách nhiệm PCGT: Phụ cấp giao tế PCLĐg: Phụ cấp lƣu động PCĐH: Phụ cấp độc hại PCKV: Phụ cấp khu vực PCLĐ: Phụ cấp làm đêm PCK: Phụ cấp khác nhƣ: lại, di chuyển, liên lạc v.v 68 Trong loại phụ cấp nhƣ: chức vụ, trách nhiệm, khu vực, lƣu động độc hại đƣợc côngty quy định rõ hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng Các loại phụ cấp khác nhƣ: giao tế, làm đêm phụ cấp khác (đi lại, di chuyển, liên lạc v.v ) lại đƣợc quy định tùy theo mức độ hoạt động cảm tính ban lãnh đạo Cơng thức tính lƣơng theo đề xuất: TTN=(LCB+PCCV+PCTN+PCKV)xHSHTCT+PCGT+PCLĐg+PCĐH+PCLĐ+PCK Việc tăng giảm hệ số hồn thành cơng tác tác động tỷ lệ thuận đến khoản thu nhập mang tính hiệu cơng việc ngƣời lao động nhƣ lƣơng bản, phụ cấp trách nhiệm, chức vụ khu vực Việc giúp nhân viên có thành tích tốt xuất sắc cảm nhận đƣợc thỏa mãn vật chất nhƣ tinh thần Với hệ số phản ánh hiệu cơng việc mức trung bình việc đánh giá thành tích cơng tác Mức trung bình mức mà nhân viên làm việc bình thƣờng hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao theo phâncông thời gian Do hệ số khơng gây thiệt hại cho nhân viên làm việc bình thƣờng Mục tiêu đề xuất hệ số nhằm đảm bảo tính côngphân phối thu nhập ngƣời đảm nhiệm công việc nhƣ - Việc nâng lƣơng nên thực phụ thuộc vào lựccơng tác đóng góp nhân viên cho hoạt động côngty Nâng lƣơng không phụ thuộc vào thời gian công tác theo thâm niên nhƣ thực côngty Nếu thực tốt giảipháp nêu tạo kích thích cho ngƣời nỗ lựcphấnđấucông tác nâng cao chất lƣợng cơng việc Hơn thể thừa nhận, đánh giá cao bù đắp côngtycông lao, thành tích đóng góp cá nhân q trình xâydựngpháttriểncông ty, tạo an tâm cơng tác gắn bó lâu dài với côngty Mức lƣơng côngty cạnh tranh đƣợc với cơngty nƣớc nhƣng thấp đáng kể so với cơngty nƣớc ngồi Cuộc khảo sát tiền lƣơng năm 2007 Côngty tƣ vấn nhân Navigos Group, mức lƣơng bình quân doanh nghiệp nƣớc ngồi cao 14% so với cơngty tƣ nhân nƣớc Nhânlực doanh nghiệp nƣớc ngồi với mức lƣơng 69 cao, đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi khác nhƣ nhà cửa, chế độ nghỉ ngơi v.v Do đó, cơngty cần tạo mơi trƣờng văn hóa doanh nghiệp tốt, tạo gắn bó nhân viên cơngty Điều giúp côngty tránh bị nhân tài “lôi kéo” đối thủ cạnh tranh 3.2.9 Xâydựng văn hóa doanh nghiệp Năng lực thơng qua yếu tố ngƣời thƣờng mang tính bền vững khơng thể xác lập thời gian ngắn Nó liên quan đến văn hóa tổ chức Đây chuẩn mực bất thành văn, trở thành nếp sống ứng xử thành viên tổ chức Văn hóa đề cập đến giá trị mà ngƣời nhân viên côngty đề cao, suy tôn cách thức mà họ chia sẻ thông tin cho tổ chức Muốn cải thiện nguồnnhânlực trƣớc hết phải cải thiện mơi trƣờng văn hóa cơng ty, điều khơng phải dễ nhiều thời gian tốn Rõ ràng tảng khía cạnh thể thƣờng gắn với văn hóa cơngty khó hình thành hai Việc khảo sát, nghiên cứu văn hóa cơngty vấn đề lớn khơng thể nói hếtchỉ mục nhỏ luận văn Do vậy, đề xuất giảiphápxâydựng văn hóa cơngty thực đƣợc côngty thời gian tới nhƣ sau: - Tên tuổi côngty tài sản vơ giá cơng ty, thảm hoa mà ứng viên trẻ khao khát đƣợc lần bƣớc chân vào để đƣợc thử nghiệm khẳng định thân Họ hiểu chờ đợi phía trƣớc từ việc tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, hội thăng tiến nghề nghiệp chế độ đãi ngộ lao động, môi trƣờng làm việc nhiều điều khác Do vậy, ban lãnh đạo côngty nên ý việc xâydựngcôngty trở thành thƣơng hiệu đƣợc nhiều ngƣời biết đến thƣơng hiệu tốt thu hút đƣợc nhânlực tốt cho côngty - Côngty chƣa có slogan nên tổ chức thi tạo slogan tồn cơngty Việc khích lệ tinh thần làm việc nhân viên hƣớng họ tới mục tiêu chung tốt đẹp - Tạo dựngnhânlực cao cấp nên quan tâm hàng đầu Ngƣời lãnh đạo cất nhắc ngƣời tài cố gắng khơng làm tổn mối hòa khí nội cơngty Việc cất 70 nhắc phải chứng tỏ cho ngƣời lại phải “tâm phục phục” Và ngƣời lại phải phấnđấu để đƣợc cất nhắc lên vị trí cao - Nhân viên lớn tuổi lực lƣợng gắn bó với côngtytừ thành lập Trong trình xếp lại sau cổphần hóa, số lao động lớn tuổi khơng phù hợp đƣợc cơngtygiải thơi việc Những ngƣời lại lực lƣợng quan trọng việc tạo nên giá trị tăng thêm cho côngty Họ ngƣời có kinh nghiệm ln làm việc chăm chỉ, tn thủ theo giấc cơngty Họ có tỉ mỉ, kỹ lƣỡng chu đáo Ln lắng nghe, có cẩn thận, chín chắn để làm gƣơng cho nhân viên trẻ Vì việc động viên thăm hỏi gia cảnh, cái, sức khỏe v.v họ khích lệ lớn - Việc giữ chân nhân viên giỏi vấn đề mà côngty phải quan tâm giai đoạn Ngồi lƣơng bổng phải cơngcó tính cạnh tranh với bên ngồi, cơngty phải ln tạo công việc thú vị để tránh nhàm chán họ Nhân viên cần biết đƣợc thông tin mục tiêu kinh doanh công ty, đánh giá cơngty Để nhân viên tham gia vào giảicông việc vấn đề liên quan đến họ Để họ độc lập công tác tránh kèm cặp sát Cần tăng cƣờng tính minh bạch để giúp họ thoải mái khơng có đố kỵ cơng tác - Hàng năm côngty nên tổ chức chuyến du lịch cho tồn thể nhân viên Đây khơng lời cảm ơn côngty đến nhân viên mà làm cho ngƣời cơngty nâng cao tinh thần tập thể, có hội gắn bó thơng cảm lẫn - Nhiều nhà quản lý thƣờng tỏ khơng thích đối thoại trực tiếp với nhân viên lý thiếu thời gian lý khác Nhƣng lại việc quan trọng, thông qua đối thoại trực tiếp nhà quản lý đƣa đƣợc thông điệp tổ chức cá nhân tới nhân viên cách hữu hiệu Gặp gỡ, trao đổi với nhân viên giúp nhà quản lý có cách nhìn tồn diện mối quan hệ cơng ty, từcó định hợp lý nhằm giải mâu thuẫn, tạo tính kết dính cá nhâncơngty Lắng nghe ý kiến nhân viên, để họ tham gia vào cơng tác quản lý cơngty hồn tồn khơng làm giảm uy tín nhà quản lý mà trái lại làm nhân viên cảm thấy yên tâm, kính phục cấp 71 KẾT LUẬN Với mục tiêu nhƣ ban đầu đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu tài liệu pháttriểnnguồnnhânlực sở rút số kinh nghiệm áp dụng thực tiễn côngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhí Việt, sở xem xét phân tích sách pháttriểnnguồnnhânlựccôngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt áp dụng kết hợp với việc thu thập, phân tích số liệu cần thiết để có nhìn tổng qt pháttriểnnguồnnhânlựccông ty, song song với tiến hành điều tra, vấn nhà lãnh đạo nhân viên côngty để làm sáng tỏ tình hình pháttriểnnguồnnhânlựccơngty Trên sở số liệu có, luận văn trình bày giảipháppháttriểnnguồnnhânlựccôngty thời gian tới Tuy nhiên luận văn dừng lại giảipháp nhằm mục đích phục vụ tốt nâng cao lựcnguồnnhânlực Các giảipháp bắt nguồntừ quan điểm chuyên gia, ngƣời có kinh nghiệm, nhà lãnh đạo thực đƣợc côngtyCổphầnđầu tƣ xâydựngkhíViệt Với đề xuất này, luận văn hy vọng đóng góp phần việc pháttriểnnguồnnhânlựccôngty nhằm gia tăng lực cạnh tranh cho côngty 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nguồnnhân lực, NXB Lao đô ̣ng - Xã hội, Hà Nội Vũ Phƣơng Anh (2003), Biên dịch, Những phương thức sáng tạo, chiến thắng khống chế thị trường, NXB TP.HCM Phạm Thị Vân Anh (2015), “Phát triể n nguồ n nhân lực chấ t lượng c ao các khu công nghiê ̣p ở Bắ c Ninh”, luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Trầ n Phƣơng Anh (2012), “Phát triểnnguồnnhânlực vùng kinh tế trọng điểm Bắc nước ta”, luâ ̣n văn TS Ngô Trần Ánh (2000), Kinh tế quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê Hồng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồnlực người", Tạp chí Triết học Báo cáo kết điều tra lao động việc - việc làm (1-7-2007) Bộ LĐ TB&XH Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ 1, Quốc hội khóa X, Báo cáo thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội năm 2007, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồnnhânlực người Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Trần Kim Dung (2000), Tình tập thực hành, Quản trị nguồnnhân lực, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 11 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồnnhân lực, NXB Thống kê TP HCM 12 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải việc làm Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 13 Thái Trí Dũng, Tâm lý học quản trị kinh doanh (2002), NXB Thống kê, TP HCM 14 Đánh giá Internetional Finance Corporation (IFC) (2007) tình hình quản trị doanh nghiệp Việt Nam 15 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đào Thanh Hải (2004), Tìm hiểu quy định pháp luật quyền lợi nghĩa vụ cán công chức người lao động, NXB Lao động 73 17 Nguyễn Thanh Hải (2002), Hoạch định chiến lược kinh doanh, NXB Bƣu điện 18 Hoàng Hữu Hồ (2001), Phân tích số liệu thống kê, Đại học Kinh tế Huế 19 Trần Đình Hoan (1996), Đổi sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, NXB CTQG, Hà Nội 20 Đào Duy Huân, Trần Thanh Mẫn (2006), Quản trị học tồn cầu hóa, NXB Thống kê 21 Đồn Khải (2005), Nguồnlực người qúa trình CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Khảo sát Côngty tƣ vấn nhân Navigos Group tiền lƣơng năm 2007 doanh nghiệp Việt Nam 23 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm Các Mác, PH.Aêngghen người nghiệp giải phóng người, NXB Chính trị quốc gia 24 Nguyễn Nhâ ̣t Minh (2012), “Phát triể n nguồ n nhân lực tại côngty cổ phầ n tư vấ n thiế t kế giao thông Bình Đi ̣nh”, luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 25 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội, luận giái pháp, NXB CTQG, Hà nội 26 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồnnhânlựcViệt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thƣ, Đỗ Đức San (1997), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 28 Nguyễn Tài Phúc (2008), Giáo trình Quản trị nhân sự, Đại học Kinh tế Huế 29 Đỗ văn Phức (2004), Quản lý nhânlực doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Quỳnh, Chủ nhiệm Ban biên dịch (1998), Đại từ điển kinh trế thị trường Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 31 Trƣơng Thị Minh Sâm (2003), Những luận khoa học việc pháttriểnnguồnnhânlựccơng nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB KHXH 32 Lê Đắc Sơn (2001), Phân tích chiến lựơc kinh doanh, lý thuyết thực hành, NXB CTQG, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh (2006), Pháttriểnnguồnnhânlực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB trị Quốc gia 74 34 Nguyễn Hữu Thảo (2001), Đào tạo nguồnnhânlực cho kinh tế tri thức: để đáp ứng? Tạp chí Thƣơng nghiệp - Thị Trƣờng Việt Nam, Số Xuân Tân tỵ 35 Nguyễn Hữu Thảo (2005), Vận dụng học thuyết giá trị lao động Karl Marx kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tổng hợp TP HCM 36 Nguyễn Hữu Thảo (2007), Kinh tế tri thức - Cơng nghiệp hóa, đại hóa để đáp ứng, Tạp chí Pháttriển kinh tế, số 198, tháng năm 2007 37 Thái Ngọc Thảo (2013), “Phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c ta ̣i côngty cổ phầ n Lilama 7”, luâ ̣n văn tha ̣c sĩ 38 Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, nhà xuất Lao động – xã hội 39 Nguyễn Giác Trí (2015), “Phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c các doanh nghiê ̣p nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Tháp điều kiện hội nhập kinh tế q uố c tế ” , luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 40 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Pháttriển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 41 Trung tâm Thông tin Kinh tế - Xã hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả đạt tăng trưởng cao nên kinh tế Việt Nam 42 Phạm Đức Vƣợng (2010), Về nguồnnhânlựcViệt Nam năm 2010 năm sau, Báo nhân tài nhânlực 43 Các Mác, Tƣ Bản (1988), Quyển I, Tập 1, NXB Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội 44 Garry D Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê 45 George T.Milkovich/John W.Boudreau, Quản trị nguồnnhânlực , dịch Vũ Trọng Hùng (2005), NXB Thống kê 46 Ken Blanc Hard, Paul Hersey (1995), Quản lý nguồnnhân lực, NXB Chính trị Quốc gia 47 Nicholas Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học, dịch Nguyễn Đức Thành Phạm Thế Anh, NXB Thống kê 75 ... 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng khí Việt 49 3.1 Quan điểm xây dựng giải pháp 49 3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ. .. động phát triển nguồn nhân lực công ty đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng khí Việt; hy vọng đóng góp phần vào phát triển, gia tăng lực công ty thông... trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng khí Việt 37 2.1 Sơ lƣợc Công ty cổ phần đầu tƣ xây dựng khí Việt 37 2.2 Hoạch định nguồn nhân lực 42