747 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 19-5
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
*
* *
Trong thời kỳ nền kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trungsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN, mọi lĩnh vực của khoa học ,kỹ thuật ,văn hóa,y tế giáo dục quốcphòng …cũng phát triển Các tổ chức kinh tế nói chung và Công ty nói riênghoạt động mặc dù có nhiều khó khăn và trở ngại song đã đạt được nhiều thànhquả đáng tự hào ,tự vươn lên cạnh tranh trong thị trường để tồn tại và pháttriển
Công ty là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùngmay mặc ,nhận ủy quyền xuất khẩu ra nước ngoài …do hoạt động ở thịtrường này gặp không ít khó khăn ,do vậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ ,lãnh đạoCông ty phải giỏi về nghiệp vụ ,có trình độ học vấn cao ,có thực tế và bề dàykinh nghiệm để điều hành Công ty hoạt động có hiệu quả Điều đó cũng cónghĩa là Công ty phải chú trọng vào yếu tố con người hơn nữa Con ngườichính là nguồn tài nguyên đặc biệt ,nhân tài đã trở thành sản nghiệp chủ đạocủa công ty Vào thế kỷ 21- tin học hóa quá trình sản xuất kinh doanh củaCông ty sẽ không còn xa lạ , sẽ giúp gắn chặt vào thị trường hơn.Vì vậy độingũ con người đáp ứng nhiệm vụ này ,nó liên quan đến sự hưng thịnh ,suyvong hay phát triển của Công ty ,đặc biệt trong niền kinh tế thị trường hiệnđại yếu tố nhân tài trở thành tài nguyên đặc biệt của lực lượng sản xuất
Nếu Công ty có nguồn nhân tài chất lượng cao , có các nhà lãnh đạohành chính giỏi ,những chuyên gia kỹ thuật ,thị trường ,quản lý xí nghiệp giỏi
Trang 2…chắc chắn Công ty sẽ có tương lai tươi sáng ,có “vị thế “ hơn trong thươngtrường Đây cũng là nhiệm vụ và trách nhiệm hết sức nặng nề của các nhàlãnh đạo của Công ty ,làm sao để nâng cao ,sử dụng có hiệu quả nguồn nhânlực
Do thời gian có hạn và trình độ chưa cao nên bản đề án này khôngtránh khỏi những sai sót song em mong sự chỉ dẫn của cô giáo Vũ Thị NgọcPhùng cùng sự chỉ bảo của cán bộ Công ty -Nguyễn Văn Chung- Trưởngphòng TCSX kế hoạch Công ty
Để hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡnhiệt tình của thầy giáo GS.TS Hà Sơn Tùng, tôi chân thành cảm ơn ban lãnhđạo ,phòng Vật Tư trưởng phòng Vật Tư đã chỉ bảo nhiệt tình và tạo mọithuận lợi trong quá trình thực tập tại Công ty
Chuyên đề bao 3 gồm:
Phần I: Vai trò nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng nguồn nhân lực công ty 20.
Phần III: Phương hướng phát triển nguồn nhân lực của công ty 20
Trang 3CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt 19/5 Hà Nội
1 Thông tin chung về công ty:
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀNƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19/5 HÀ NỘI
Tên giao dịch tiếng anh: HA NOI 19-MAY TEXTILE COMPANY Tên giao dịch viết tắt: HATEXCO
Trụ sở chính: số 203 Nguyễn Huy Tưởng-Thanh Xuân-Hà Nội
Điện thoại: 048584616
Fax: 84-48.585393
Email: Hatex_co@hn.vnn.vn
Số đăng ký kinh doanh: 108747 cấp ngày 28/7/1993
Tài khoản ngân hàng: 0021000000738 Ngân hàng Ngoại Thương HàNội-chi nhánh Thành Công
Mã số thuế: 0100.100.495-1 Cục thuế thành phố Hà Nội
Tổng Giám Đốc công ty: Đỗ Văn Minh
Hình thức pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thànhviên-là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội với 100%vốn nhà nước, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được đăng ký và hoạt động theoluật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam, điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt
Diện tích công ty quản lý: 151.453 m
Vốn điều lệ: 40 tỷ đồng
Được chứng nhận ISO 9001: 2000 năm 2001
Trang 4Chi nhánh: Tại Hà Nam.
2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5 Hà Nội:
Công ty Dệt 19/5 Hà Nội tự hào là một doanh nghiệp sản xuất vải kỹthuật hàng đầu của Việt Nam.Trong thời kỳ cải tạo công thương nghiệp(1959-1960) là thời kỳ Miền Bắc nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, đất nước khôiphục kinh tế, sản xuất mở rộng, công thương nghiệp bước đầu phát triển Do
đó trong với một số ngành yểu tố nguyên vật liệu đầu vào trở nên quan trọnghơn bao giờ hết Công Ty Dệt 19/5 Hà Nội đã ra đời để đáp ứng nhu cầu đó.Tiền thân của công ty là một cơ sở được hợp nhất từ một số cơ sở tiền thânnhư: công ty Việt Thắng, Hoà Bình, Tây Hồ Đến nay, công ty đã gần tròn 50năm trưởng thành và phát triển, với sự thay đổi không ngừng về mọi mặt củađất nước công ty trải qua các giai đoạn phát triển như sau:
a Giai đoạn thành lập 1959-1964:
Đây là giai đoạn công ty được hình thành từ một nhóm các cơ sở tưnhân chuyên sản xuất tất, dệt kim Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chế độ xãhội chủ nghĩa được thiết lập, các cơ sở nhỏ lẻ sát nhập lại thành công ty hợpdoanh và đã được Thành Phố Hà Nội công nhận là xí nghiệp quốc doanh Dệt8/5-kỷ niệm ngày họp Quốc Hội đầu tiên kỳ họp thứ hai nước Việt Nam DânChủ Cộng Hoà
Ngày đầu thành lập Nhà Máy có cơ sở ở số 4 ngõ 1 Hàng Chuối với diện tíchhơn 2000m2
- chủ yếu là thiết bị máy móc lạc hậu, thủ công, quy mô sản xuẩt nhỏ.Sản phẩm chính là dệt bít tất và cá loại vải: Kaki, phin kẻ, Popơlin, khănmặt…theo chỉ tiêu của nhà nước, phục vụ cho Quốc Phòng và Bảo Hộ LaoĐộng
- Số lượng công nhân viên: 250 người
- Sản lượng tiêu thụ mỗi năm tăng dần từ 10 đến 15%
Trang 5Năm 1964 đất nước có chiến tranh với Mỹ, thực hiện chủ trương củathành phố, nhà máy sơ tán về thôn Văn xã Thanh Liệt-Thanh Trì Ở chế độsản xuất thời chiến, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, làm nhiệm vụ se sợi và dệtvải bạt Nhà máy xin nhà nước được nhập thêm 50 máy dệt Trung Quốc.
là cơ sở chính hiện nay với diện tích 4.5 ha
Quá trình xây dựng cơ bản từ năm 1981 đến năm 1985 thì hoàn thành
và đi vào hoạt động.Đây là giai đoạn phát triển hoàng kim nhất của Dệt 19/5,
số lượng máy móc được đầu tư thêm trên 100 máy dệt UTAS nhập ở TiệpKhắc; số máy thực tế sử dụng hơn 200 máy, công nhân tăng lên nhanh chóng
từ 250 công nhân đã lên tới 2500 công nhân, ngày làm 3 ca với năng suất đạt1.8 triệu-2.7 triệu m/năm
Năm 1982, một vinh dự lớn mang đến cho nhà máy là được UBNDthành phố Hà Nội quyết định nhà máy được vinh dự mang tên ngày sinh nhậtBác “Nhà máy dệt 19/5 Hà Nội
c Giai đoạn từ 1989-1999:
Đây là thời kỳ khó khăn, thời kỳ đất nước chúng ta chuyển đổi từ cơchế quản lý kinh tế tập trung bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường theo địnhhưỡng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà Nước Nhà máy thực hiện chế
độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, làm các nghĩa vụ đối với nhà nước
Trang 6Trước cơ chế thị trường mới nhà máy không khỏi bỡ ngỡ và cũng không ítkhó khăn Nhu cầu vải bạt, sản lượng tiêu thụ của nhà máy đã giảm xuống chỉcòn 1 triệu mét/năm, số lượng công nhân sụt giảm từ 2500 công nhân còn 300công nhân, khách hàng bị mất dần, Nhà máy kéo dài sự tồn tại tên tuổi bằngsản xuất cả mũ, mành tre…Thị trường chính là phục vụ quốc phòng, một sốkhách hàng giày miền bắc Nhà máy bị rơi vào bờ vực của sự phá sản Khôngthể ngồi yên để nhìn Nhà Máy dần đi vào chỗ chết, lãnh đạo nhà máy vàoMiền Nam tìm kiếm được một số nhà máy chuyên sản xuất giày vải xuấtkhẩu, ở thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ vải bạt dần dần khôi phục lại, tháo gỡkhó khăn nguyên vật liêu, đầu tư dây chuyền sản xuất sợi với công suất 280tấn/năm Tuy khó khăn là thế, nhà máy cố gắng phấn đấu dần thích ứng với
cơ chế mơi, cải tiến sản xuất, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, sản xuất ranhiều loại sản phẩm mới Qua nhiều năm thử thách, dưới sự chỉ đạo của banlãnh đạo, nhà máy đã dần chứng tỏ được khả năng mình Doanh thu hàng nămliên tục tăng: năm 1991 đạt 6.24 tỷ đồng, năm 1992 đạt 12.83 tỷ đồng
Cũng trong thời kỳ này, theo hiệp định ký với Liên Xô, nhà máy đượccung cấp dây chuyền dệt kim để sản xuất quần áo, sản phẩm sản xuất ra sẽđược Liên Xô bao tiêu hoàn toàn, nhưng không bao lâu sau Liên Xô tan rã,máy móc, thiết bị nhập về chưa hoàn chỉnh thì nguồn bao tiêu lại không còn,khó khăn lại thêm khó khăn Nhằm cải thiện tình hình này, nhà máy đã đầu tưmua thiết bị Nam Triều tiên, Nhật Bản để hoàn thiện dây chuyền sản xuất vàtìm nguồn tiêu thụ mới
Năm 1993 Nhà máy hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước và đổi tênthành “Công ty Dệt 19/5 Hà Nội” Đây quả là sự thuận lợi cho sự phát triểncủa Nhà máy, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, tiếp xúc với thị trườngtrong nước và quốc tế
Trang 7Năm 1993, với sản phẩm dệt thoi nhà máy đã đầu tư 2 máy xe năng đivào hoạt động và sản xuất ra những lô hàng bạt nặng đầu tiên, ký hợp đồngtiêu thụ 80 nghìn mét vải bạt Do đó doanh thu của nhà máy tăng đạt 15.71 tỷđồng, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Để hoà mình vào guồng quay của cơ chế thị trường, giải quyết khókhăn về vốn và tiêu thụ sản phẩm, Doanh nghiệp đã chủ động liên doanh vớimột số công ty của Singapo, góp một phần nhà sản xuất ở Nhân Chính,chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất hàng dệt kim và hơn ½ số lao động sangLiên doanh Đến nay gần 20 năm hoạt động sản xuất, liên doanh ngày cànglớn mạnh và đã nộp lãi về cho công ty, giải quyết việc làm thường xuyên cho
500 lao động
Từ năm 1994 đến năm 1997, công ty được cấp trên đầu tư thêm 1.7 tỷđồng Công ty đào tạo thêm 100 lao động mới, bảo đảm việc làm đầy đủ, ổnđịnh
Năm 1998, công ty lắp đặt thêm dây chuyền kéo sợi và dệt tự độngUTAS của Tiệp tự cung cấp cho ngành dệt của công ty và một phần để kinhdoanh đưa doanh thu lên 33 tỷ đồng Đến nay công ty đã có một xưởng sợihiện đại, đạt 1500/năm với tổng số vốn đầu tư là 50 tỷ đồng
d Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:
Đây là giai đoạn công ty đã thực sự hoà nhập với nền kinh tế thịtrường, là thời kỳ phát triển hoàng kim thứ hai
Tháng 6 năm 2000, công ty đã được tổ chức quốc tế QMS cảu AUTRALIAcấp chứng chỉ ISO 9002
Tháng 12 năm 2001 công ty đã đầu tư thêm một nhà máy kéo sợi vớicông suất 750 nghìn tấn/năm nâng doanh thu lên tới 43 tỷ đồng
Năm 2002 đầu tư thêm nhà máy may thêu may cho cả liên doanh vàbên ngoài với công suất 1250 tấn/năm
Trang 8Sản lượng hiện nay 1700 tấn/năm chạy 3 ca liên tục Nhưng với lượng máynày vẫn không đủ và công ty đã đầu tư thêm ở cơ sở Hà Nam công suất 300tấn/năm.
Năm 2003, công ty đã cho ra đời một phân xưởng may với công suất500.000 sản phẩm/năm/
Năm 2004, công ty đã thành lập một phân xưởng thêu với công suất600.000.000 mũi/năm
Năm 2005 đầu tư nhà máy Dệt vải chất lượng cao với công suất 3500mét vải/năm, khổ rộng 1m60-3m ở khu công nghiệp Đồng Văn-Hà Nam
Đến tháng 9/2005 công ty dệt 19/5 Hà Nội được chuyển đổi thành công tytrách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội
Năm 2007 Hoàn thành nhà máy kéo sợi 3000tấn/năm tại Đồng Văn với sốlượng công nhân viên 870 người
Hiên nay công ty có 4 địa điểm sản xuất:
- với diện tích 26000m2 ở Nguyễn Huy Tưởng: trụ sở chính, nhà máysợi, nhà máy may thêu, hai liên doanh, một liên doanh chuyên maythêu, một liên doanh chuyên giặt là, hấp
- 89 Lĩnh Nam với diện tích 8000m2, 50 máy dệt nhập của Tiệp đang sảnxuất tại đây
- Khu Thanh Liệt với diện tích 26000m2 hợp tác sản xuất nhuộm
- Khu công nghiệp Đồng Văn với diện tích 10ha xây dựng nhà máy chấtlượng cao
Qua gần 50 năm phấn đấu không biết mệt mỏi đến nay công ty Dệt19/5 đã khẳng định được vị trí của mình, được bạn bè biết đến, tốc độ tăngtrưởng liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước từ 15-20% Doanh thu tănglên đến 170 tỷ, giá trị sản xuất công nghiệp 150 tỷ, luôn hoàn thành tốt chỉtiêu nộp ngân sách, công ty nộp ngân sách 4.6 tỷ, tổng tài sản trên 200 tỷ,
Trang 9lương công nhân bình quân lên tới 1.500.000/người, đời sống cán bộ côngnhân viên được cải thiện.
3 Đặc điểm chủ yếu của công ty Dệt 19/5 Hà Nội trong hoạt động kinh doanh
3.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu
- Mở cửa để dịch vụ giặt là, tẩy hấp phục vụ nhu cầu thị trường
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm bông, vải, sợi, may mặc và giầy dépcác loại Xuất khẩu các sản phẩm của công ty và liên doanh liên kết.Nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho nhucầu sản xuất của công ty và thị trường
- Công ty được liên doanh, liên kết với đơn vị kinh tế trong và ngoàinước, làm đại lý, văn phòng Xây dựng công nghiệp, xây dựng dândụng
Ngành nghề sản xuất kinh doanh đăng ký bổ sung sau sửa đổi:
- Sản xuất và mua bán máy móc, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học,thiết bị viễn thông
- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá
- Đào tạo công nhan phục vụ cá ngành dệt, sợi, nhuộm, thêu, may, tinhọc, công nghệ thông tin
- Cho thuê nhà, xưởng, văn phòng, kho tàng và máy móc, thiết bị
- Vận tải hàng hoá
- Dịch vụ thương mại
Trang 10- Dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, khai thuê hải quan.
3.1.2 Đặc điểm về công nghệ, máy móc thiết bị:
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tổng quát
Hiện nay công ty có 5 phân xưởng:
Phân xưởng sợi: sản xuất các loại sợi 100% phục vụ cho sản xuất vải
bạt
Quy trình công nghệ trong phân xưởng sợi
Phân xưởng dệt: sản xuất các loại vải chủ yếu phục vụ cho ngành may giày
Sơ đồ quy trình công nghệ trong phân xưởng dệt:
Bông
Trang 11Phân xưởng may: may gia công sản phẩm xuất khẩu cho liên doanhNorfolk – Hatexco, công ty TNHH tập đoàn sản xuất 19/5.
Quy trình công nghệ phân xưởng may
Phân xưởng thêu: gồm 10 máy Northphenix với công suất 15000 mũi/máy
Ngành hoàn thành:
Sợi đơn Đậu sợi( dọc, ngang)
Đánhống
Trang 12Quy trình công nghệ trong ngành hoàn thành
Tổ chức bộ máy ở các phân xưởng:
- Quản đốc phân xưởng: được tổng giám đốc bổ nhiệm và chịu tráchnhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của phân xưởng
- Trưởng ca sản xuất: là người giúp việc cho quản đốc phân xưởng vàchịu trách nhiệm trước quản đốc phân xưởng về công việc mà mìnhphụ trách
Sơ đồ quy trình sản xuất
- Dây chuyền sản xuất vải bạt các loại với máy móc cũ kỹ và lạc hậuchủ yếu của Trung Quốc và Tiệp Khắc, có năng lực sản xuất 2.4 triệu mét vải/năm
- Một dây chuyền kéo sợi công suất 1600 tấn/năm của Trung Quốcđược đầu tư từ 2000
Soạn hàng
Nhuộm
Ngành hoàn thành
Trang 13- Một dây chuyền dệt vải hiện đại gồm 20 máy dệt Picanol sản xuấtnăm 2005 nhập từ Bỉ với công suất 3.7 triệu m2 vải/năm.
- Một dây chuyền may với 200 máy may công suất 700.000 sản phẩm/năm
- Dây chuyền thêu: 10 máy thêu 15 đầu và 2 máy thêu 6 đầu của NhậtBản, công suất 5 triệu mũi/máy/ngày
- Có phòng thí nghiệm cơ,lý hoá với trang thiết bị đồng bộ, hiện đại đủkhả năng kiểm tra từng công đoạn sản phẩm sợi
3.1.3 Nguyên liệu đầu vào:
Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào rất quan trọng có ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng sản phẩm đầu ra Do đó đòi hỏi phải được cung ứngkịp thời, đủ, đúng về chủng loại, có như thế mới đảm bảo cho chất lượng đầu
24 Vật tư, nguyên liêu khác chiếm 5%
Nguồn cung ứng nguyên vật liệu trong nước: từ quý 4 năm 1998 công tybông đã chuyển về cho công ty quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng,chế biến và tiêu thụ bông Từ đó linh hoạt hơn trong việc cung ứng kịp thờibông cho sản xuất Thêm nữa cây bông từ nay cũng có thị trường lớn và ổnđịnh là các công ty sản xuất sợi mỗi lúc một tăng, dự báo đến năm 2010 là150.000 tấn Việc tăng sản lượng trong nước có ý nghĩa vô cùng lớn bởi sẽgiảm được tỷ lệ phải nhập khẩu, tránh các tác động của tỷ giá hối đoái, hạ giáthành sản phẩm, công ăn việc làm cho người lao động
Trang 14Nguồn cung ứng sợi trong nước của công ty bao gồm sợi Huế, sợi 8/3,sợi Hà Nội.
Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu: nguyên vật liệu trong nước không
đủ đáp ứng, chất lượng của bông trong nước không đủ chất lượng yêu cầu vớisản phẩm, công ty phải nhập bông từ nước ngoài chủ yếu là các nhà cung ứngnhư: bông Tây Phi, bông Liên Xô, bông Mỹ, bông Ấn Độ… Nguyên liệubông vẫn phải nhập đến 90%, đây là khó khăn cho công ty Do đó để giảmbớt khó khăn, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm công ty cần tìmđược các nhà cung ứng phù hợp đảm bảo chất lượng đầu vào tránh tình trạng
lệ thuộc vào một số nhà cung ứng
3.1.4 Nguồn vốn của công ty:
Nguồn vốn của công ty bao gồm vốn quỹ đầu tư phát triển, quỹ dựphòng tài chính, quỹ xây dựng cơ bản, nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận, cáckhoản vay ngắn hạn, các khoản phải trả, các khoản phải nộp cho Nhà nước.Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng thể hiện tình hình tài chính của công ty Năm
2004 tổng nguồn vốn của công ty là 118.920.162.710 đồng, đến năm 2007nguồn vốn kinh doanh đã tăng lến đến trên 150 tỷ đồng Giai đoạn 2000-2004công tác huy động và sử dụng vốn còn kém và chưa khai thác triệt để, cònnhiều bất cập trong chính sách huy động vốn dẫn đến hiệu quả không cao,nguồn vốn của công ty chủ yếu nằm ở nhà xưởng, đất đai, các trang thiết bị.Đến nay, công ty đã có điều chính chính sách huy động nguồn vốn, ngoài sốvốn do chủ sở hữu đầu tư, công ty có quyền huy động vốn của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để phục vụ sản xuấtkinh doanh Việc huy động vốn được mở rộng theo phạm vi lớn hơn miễn làkhông được thay đổi hình thức sở hữu của công ty và có trách nhiệm hoàn trảvốn vay, lãi vay cho chủ nợ theo cam kết
Trang 153.2 Đặc điểm về lao động:
Cũng như các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung, lao động chủyếu của công ty là lao động nữ (chiếm khoảng 80% lao động của toàn côngty) Trong các khâu chính hầu hết là nữ, nam giới chỉ tập trung ở các khâu,các bộ phận sửa chữa, bảo vệ, hành chính
Trước đây, trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động của công ty lên đến
1500 người Hiện nay, do nhu cầu tăng giảm lao động gján tiếp cùng với quátrình tổ chức sắp xếp lại lao động ở các phân xưởng sản xuất, tổng số laođộng hiện nay của công ty là 965 người
Do đặc điểm của ngành dệt may nói chung là đò hỏi đội ngũ lao độngthủ công tương đối cao, trình độ tay nghề phải tương đối cao đặc biệt đối vớiloại hàng dùng cho xuất khẩu vì yêu cầu của khách hàng là rất khắt khe vềchất lượng, quy cách sản phẩm Qua bảng số liệu lao động dưới đây chúng tathấy nhìn chung đội ngũ lao động trong công ty có sự biến đổi về chất rõ rệt
Bảng tổng hợp lao động toàn công ty
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Theo tính chất công việc:
Trang 16Qua bảng 4 ta thấy, tổng số lao động của công ty đã tăng lên 81 người,trong đó có cả lao động gián tiếp và lao động trực tiếp đều tăng nhưng tỷtrọng lao động gián tiếp giảm vì công ty đang trên đà mở rộng sản xuất nêncần tuyển nhiều hơn về công nhân sản xuất Về giới tính, tỷ lệ lao động nữcủa công ty luôn luôn chiếm khoảng 80%, điều này là hoàn toàn phù hợp dođặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là ngành dệt may Vềchất lượng lao động, nhìn chung chất lượng lao động của công ty có tăngnhưng không đáng kể Trong số lực lượng lao động có trình độ cao (đại học,cao đẳng) thì số lao động có trình độ đai học cao gần gấp đôi cao đẳng chứng
tỏ công ty rất chú trọng đến chất lượng lao động ở trình độ cao Tuy nhiên,đối với số lượng lao động ở trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật của công
ty thì còn quá ít với 68 lao động và chiếm khoảng 8,7 trong khi tỷ lệ cần thiếtđối với lực lượng lao động này là khoảng 15% Đây là một vấn đề đòi hỏicông ty cần sớm thay đổi để có thể hoàn thiện hơn cơ cấu tổ chức của mình
Sản phẩm vải: đặc điểm quan trọng và khác biệt nhất vê sản phẩm vảicủa công ty là hậu hết các loại vải được sản xuất đều là vải sử dụng trongcông nghiệp điển hinh như là: vải bạt, lọc đường, vải lọc cho các ngành côngnghiệp nhẹ, vải dùng trong công nghiệp sản xuất giầy, trang trí nội thất, chỉ cómột tỷ lệ ít vải mới được sản xuất trực tiếp Có thể nói do đặc điểm về sảnphẩm như thế nên sản phẩm của công ty cũng là nguồn nguyên liệu đầu vào
Trang 17cho các ngành công nghiệp khác Đây là một thuận lợi to lớn cho các công typhát triển khi chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh mang tính quyết liệt.
Sản phẩm may thêu: đây là sản phẩm mới được đầu tư từ năm 2002,nhưng đã có bước phát triển khá cao Sản phẩm chính là quần áo các loại, T-shirt, Jacket, quần áo dệt kim và các sản phẩm thêu các loại
Không chỉ dừng lại ở các sản phẩm truyền thống ,công ty đã xem xét để
mở rộng mẫu mã của sản phẩm như: sản xuất cả vải dùng trong tiêu dùng, tuynhiên số lượng này vẩn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ Hiện nay công ty đã cóthêm một phân xưởng may với nhiệm vụ chủ yếu là may gia công cho liêndoanh của công ty
Vải các loại Nghìn m 3.464 3.660 3.459 4.231 5.405Sợi các loại tấn 1.526 1.563,8 1.571 1.569 1.670
Sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền công nghệ vớiphương thức hoạt động bán tự động vì thế sản phẩm của công ty mang tínhcông nghiệp Tất cà các khâu chủ chốt trong quá trình sản xuất được kết hợpđồng bộ giữa con người và máy móc với trình độ chuyên môn cao
3.3.2.Thị trường và khách hàng :
Thị trường nội địa: bởi sản phẩm của công ty có tính chất công nghiệpnên đã việc xây dựng kế hoạch thị trường Khách hàng chủ yếu của công ty làcác xí nghiệp giầy vải với số lượng lớn, các công ty dệ may và da giầy để làmnguyên liệu cho các sản phẩm xuất khẩu được phân bố rộng khắp cả nước
Trang 18Bên cạnh đó có một số loại vải bạt được tiêu thụ phục vụ cho may quần áocho quân đội, hậu cần may quân trang, công nhân.
Do tính chất mặt hàng như vậy, chiến lược tiêu thụ của công ty là bánhàng trực tiếp, tích cực chào hàng đến từng đơn vị khách hàng Như vậy sẽnắm bắt rõ được tâm lý khách hàng để phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng.Hiện nay thị trường chủ yếu của công ty là các tỉnh phía Nam chiếm khoảng70%, phía Bắc chiếm 30%
Một số khách hàng lớn của Công ty vẫn là những khách hàng thườngxuyên mua với số lượng lớn như: công ty giày Sài Gòn, công ty giày ThăngLong, công ty giày An Lạc…số lượng tiêu thụ của các công ty này qua cácnăm luôn tăng Không chỉ là số lượng khách hàng truyền thống mà một sốcông ty mới trở thành bạn hàng của Công ty cũng đã tiêu thụ với mức sảnlượng khá cao, đứng trong 10 khách hàng mang lại doanh thu 80% cho Công
ty đó là công ty giày Bình Phước, điều này càng khẳng định chất lượng sảnphẩm vải Trong những năm qua số lượng khách hàng đến với công ty ngàycàng đông, mỗi năm số lượng này tăng thêm khoảng 10 đến 15 khách hàng.Hiện tại Công ty có khoảng trên 100 khách hàng chủ yếu là trong nước thuộccác thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh
Thị trường xuất khẩu: Hàng may mặc của công ty chủ yếu được xuấtkhẩu sang 2 thị trường lớn là EU và Mỹ
B ng 6: T ng h p b ng c c u khách h ng tiêu th s n ph m c a công tyải ổng hợp bảng cơ cấu khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty ợi ải ơ cấu khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty ấu khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty àu ụ sản phẩm của công ty ải ẩm của công ty ủa công ty
trong n m 2007ăm 2007
Trang 19STT Tên khách hàng Vải
mộc
Vải màu Sợi
May thêu
Tiền (1000 đ) 81.5% Doanh thu chiếm 10% khách hàng
1
Công ty dệt Minh
15.000.000
2
Cty may XK Thái
11.500.000
11.300.000
4 Cty CP giày Sài Gòn 918.000 261
10.100.000
18.5% Doanh thu chiếm 90% khách hàng
Trang 2027 Cty cao su Hà Nội 18.200 250.000
(Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường – công ty dệt 19/5 Hà Nội)
4 Môi trường kinh doanh:
4 1.Những cơ hội từ môi trường kinh doanh
Tiếp cận với công nghệ tiên tiến và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may
Trang 21- Bảo đảm tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 16 đến 18% đối với cácchỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu, thu nhập của người laođộng tăng 4.1%.
- Phấn đấu đến năm 2010 đầu tư xong nhà máy liên hợp sợi, dệt,nhuộm và may ở khu công nghiệp Đồng Văn
- Chuyển dần từng bước ở các khu vực hiện nay trong nội thành sangcác dịch vụ khác như: xây nhà ở, siêu thị, trung tâm thương mại, văn phòngcho thuê
5.2.Định hướng phát triển
- Tập trung mọi nguồn lực, phát triển nhanh vốn, tiếp tục mở rộngquy mô sản xuất, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm sản xuất kinh doanh Trướcmát hoàn thiện sản phẩm may thêu, sau đó mở rộng hướng sản xuất sản phẩmmới Tiếp tục mở rộng sanư xuất dệt, sợi may thêu ở khu công nghiệp ĐồngVăn – Hà Nam, phát huy công suất tự có và đầu tư mới, đầu tư theo chiếu sâutrang thiết bị máy móc, các dây chuyền công nghiệp phục vụ sản xuất Xâydựng và mở rộng quan hệ với cá đối tác nước ngoài, tiến tới xuất khẩu trựctiếp để tăng kim ngạch xuất khẩu, sản xuất tối đa sản phẩm dệt, sản phẩm sợi
- Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng và thực hiện bộtiêu chuẩn Iso 9001 – 2000 ,TQM, ISO 14000, SA 8000 để đáp ứng nhu cầuthị trường, năng cao khả năng cạnh tranh
- Tập trung nghiên cứu phát triển những sản phẩm chất lượng cao vàkhó cạnh tranh
- Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, trình độ quản lý để đáp ứng yêu cầu của dây chuyền sản xuất,quản lý của nền kinh tế thị trường
II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỬA DOANH NGHIỆP
Trang 221 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Trong thời gian gần đây, nhờ việc chủ động mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình thì nhìn chung tốc độ phát triển của công ty ngày càng
Năm2005
Năm2006
Năm2007
KH2008
2004 gần 2 lần Có được kết quả này là do công ty tích cực đầu tư, đổi mớimáy móc thiết bị, công nghệ, mở rộng cơ sở sản xuất, chủ động, tích cựctrong việc bán hàng Dự kiến trong năm 2008 hứa hẹn doanh thu tăng hơn nữalên tới mức 210 tỷ đồng
Giá trị sản xuất công nghiệp cũng liên tục tăng qua các năm Năm 2007đạt rất cao 155 tỷ đồng nhiều hơn gấp 1.6 lần so với năm 2004 Tốc độ tănggiá trị sản xuất công nghiệp gần 15%, tốc độ tăng cao nhất là năm 2006 đạt46,74% tương ứng với mức tăng 43 tỷ đồng, sang năm 2007 tốc độ tăng chậmlại chỉ đạt 14.81%
Trang 23Chỉ với 2 tiêu đã chứng tỏ rằng từ năm 2005 đánh dấu bước phát triểnvượt bậc của công ty cả về lượng và chất bởi lẽ công ty đã có những kế hoạchđầu tư đúng đắn Năm 2005 nhà máy dệt chất lượng chất lượng cao ra đờinâng cao năng suất dệt vải 3000 tấn/năm.Lơị nhuận của công ty cũng liên tụctăng Lợi nhuận cao nhất là năm 2007 đạt 2.5 tỷ đồng, tương ứng với tốc độtăng 19% tăng cao hơn năm 2006 là 0.4 triệu đồng tương ứng với dự kiếnnăm 2008 này lợi nhuận có thể tăng cao hơn lên đên mức 3 tỷ Có được kếtquả lợi nhuận cao và tăng nhanh chứng tỏ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm của công ty đã thích ứng được với những đòi hỏi của cơ chế thị trường.Lợi nhuận tăng tạo ra động lực lớn cho tất cả đội ngũ lãnh đạo và công nhânviên toàn công ty hăng say sáng tạo, lao động sản xuất.
Nhờ đó thu nhập bình quân của người lao động không ngừng đượctăng cao, thu nhập bình quẩn lên đến hơn 1 triệu đồng/tháng, mức cao nhấtđạt 1,5 triệu đống Nhìn chung đây là mức thu nhập cao, người lao động cóviệc làm thường xuyên, thu nhập ổn định, bởi vậy đời sống cán bộ công nhânviên không ngừng được cải thiện
Từ đó ta thấy rằng bước sang giai đoạn 2000-2007 là giai đoạn màcông ty có những thay đổi đáng kể và đáng khích lệ Bước vào những thángđầu của giai đoạn này công ty tìm cách phục hồi và phát triển sau thời gian bịgiảm sút vào giai đoạn trước Nhờ việc đầu tư mạnh mẽ, đúng đắn và hợp lý,công ty đã có được thành công như trên và sẽ càng tăng cao hơn nữa trong cácnăm sắp tới
2 Các kết quả hoạt động khác:
*Hàng năm mức đóng góp vào ngân sách nhà nước của công ty một sốtiền lớn, mức đóng góp này phụ thuộc vào tổng doanh thu và kim ngạch xuấtkhẩu của công ty hàng năm, cao nhất là năm 2007 là 4.9 tỷ đồng bởi giá trịsản xuất công nghiệp và doanh thu năm 2007 cao nhất Mức đóng góp này
Trang 24tăng so vớ năm 2004 là 1.4 tỷ đồng tương ứng với 40% Năm 2005 tăng sovới năm 2004, nhưng đến năm 2006 mức đóng góp bị giảm xuống còn 3.71 tỷđồng Dự kiến năm 2008 mức đóng góp đạt 3.5 và cũng giảm so với năm
2007, nguyên nhân của sự giảm sút này là có thể do phần kim ngạch xuấtkhẩu bị giảm
- Song song với sự phát triển về sản xuất, công ty còn:
- Chăm lo cải thiện đời sống vật chất cho người lao động,thu nhập bình quân cho một lao động đạt năm sau cao hơn năm trước
- Chăm lo bữa ăn giữa ca, ca sáng ca 3 cho người lao độngđạt chất lượng cao
- Chăm lo sức khoẻ cho CB_CNV : hàng năm khám sứckhoẻ định kỳ để phát hiện bệnh nghề nghiệp và giải quyết cho 100%CB_CNV đi nghỉ mát
- Tặng quà sinh nhật cho CB_CNV ( theo cùng một thángsinh), tiêu chuẩn 50.000 đồng
- Trang bị nhu cầu cần thiết cho lao động nữ
- Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa: chăm lo cho gia đìnhthương binh liệt sỹ, gia đình CB_CNV có khó khăn, quyên góp tiền để xâydựng nhà tình nghĩa cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ trẻ em nghèo ởtrại trể mồ côi Hà Cầu Năm 2001 xây dựng 1 nhà tình nghĩa ở Nam Đàn.Năm 2004 xây dựng 1 nhà tình nghĩa ở Sóc Sơn-Hà Nội Năm 2005 xây dựng
1 nhà tình nghĩa ở Quảng Nam
Tuyên dương và tặng thưởng quà cho con CB_CNV đạthọc sinh giỏi
- Tổ chức vui tết Trung thu, tặng quà ngày 1 – 6 cho conCB_CNV
Trang 25- Tổ chức phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trongCB_CNV qua đó đã đạt được nhiều giải về chạy, cầu lông, bóng bàn…
- Sau 49 năm hoạt động, công ty đã được tặng thưởng:
- 01 huân chương lao động hạng nhất
- 01 huân chương lao động hạng nhì
- 01 huân chương lao động hạng ba
- 01 huân chương chiến công hạng ba
- Đảng bộ công ty nhiều năm liền đạt tiêu chuẩn Đảng bộtrong sạch vững mạnh và năm 2004 đạt tiêu chuẩn vững mạnh xuất sắc
- Công đoàn công ty nhiều năm liền được Liên đoàn laođộng thành phố Hà Nội tặng cờ và danh hiệu đơn vị có hoạt động Công đoànvững mạnh xuất sắc
- Đoàn thanh niên Cống sản Hồ Chí Minh công ty đạt danhhiệu vững mạnh
- Hệ thống quản lý chất lượng của công ty đã được tổ chứcQMS cấp chứng chỉ IS 9002 và đã triển khai TQM và ISO 14000, triển khai
- Khi công ty mở rộng quy mô sản xuất, đội ngũ CB_CNVcủa công ty( cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và thợ lành nghề) chưa thực sựđáp ứng được yêu cầu chuyên môn và kinh nghiệm trong sản xuất
Trang 26- Vấn đề hội nhập quốc tế chưa được quan tâm đúng mứcnên tạo khó khăn khi gia nhập WTO.
III MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp:
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyếnchức năng Ban lãnh đạo công ty gồm:
- Tổng giám đốc
- 03 Phó tổng giám đốc trong đó: 01 phó giám đốc phụ trách kinhdoanh, 01 phó giám đốc phụ trách nội chính, 01 phó tổng giám đốc phụ tráchcông tác, kỹ thuật và đầu tư
- Các phòng ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Tổng giámđốc điều hành công việc, bao gồm 7 phòng:
- Phòng KHTT: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Phòng KTSX: Quản lý công tác kỹ thuật, đầu tư và điều
độ sản xuất
- Phòng tài vụ: Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh,chuẩn bị vốn cho sản xuất kinh doanh, thu hồi công nợ của khách hàng, phântích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính kế toán
- Phòng LĐTL: Tuyển dụng, đào tạo nhân lực, bố trí laođộng, giải quyết chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động
- Phòng QLCL: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoámua về và hàng sản xuất của công ty, thường trực ISO
- Phòng vật tư: Cung ứng vật tư cho sản xuất kinh doanh,bảo quản kho tàng, vận chuyển hàng hoá
- Phòng hành chính tổng hợp: Đảm bảo an ninh, an toàntrong công ty và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người lao động
2 Tổ chức bộ máy sản xuất ở các nhà máy:
2.1 Tổ chức sản xuất:
Trang 27Về tổ chức sản xuất công ty có 4 nhà máy là
- Nhà máy sợi với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại sợi 100%cotton phục vụ cho việc sản xuất vải bạt cung cấp cho thị trường
- Nhà máy dệt Hà Nội có nhiệm vụ sản xuất chủ yếu các loại vảiphục vụ cho ngành công nghiệp da giầy
- Nhà máy dệt Hà Nam
- Nhà máy may thêu thực hiện gia công sản phẩm may mặc cho công
ty liên doanh Nokfolk
- Ngành hoàn thành: hoàn thành tất cả các sản phẩm trong công ty
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý ở các nhà máy:
- Giám đốc nhà máy: Người được Tổng giám đốc bổ nhiệm, chịutrách nhiệm trước Tổng giám đốc về mọi mặt quản lý của nhà máy bao gồmquản lý kế hoạch sản xuất, vật tư, kỹ thuật, lao động và chất lượng sản phẩm
- Phó giám đốc: là người được Tổng giám đốc công ty bổ nhiệm giúpviệc cho giám đốc và chịu sự phân công đảm nhiệm một phần chính công việccủa nhà máy
- Trưởng ca sản xuất: Là người được Tổng giám đốc bổ nhiệm đểgiúp việc cho giám đốc nhà máy, quản lý sản xuất và 6 mặt quản lý của một
ca sản xuất
- Các tổ sản xuất từ đầu đến cuối dây chuyền có tổ trưởng sản xuất,người trực tiếp quản lý công nhân sản xuất
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 20
II THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY
1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Trang 28Là một công ty có lịch sử lâu đời, công ty đang từng bước thích nghivới cơ chế mới, khẳng định chỗ đứng trên thị trường hàng dệt – may Điều đócho ta thấy được giá trị của các thành tựu đã đạt được trong sản xuất kinhdoanh cũng như sự cần thiết phải nhanh chóng khắc phục những vấn đề còntồn tại của công ty, giúp công ty có những hướng phát triển mới.
Từ năm 2002 đến nay, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty rất khảquan Công ty liên tục làm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nước tăng đều hàngnăm đồng thời thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên
Để có được những thành tích trên Công ty đã thực hiện các biên pháp:
a.Thị trường:
Thị trường đầu vào: Đây là bạn hàng truyền thống và cũng là kháchhàng chỉ định của Công ty trong việc khai thác vật tư Nhưng do công nghệcủa nhà máy còn nhiều hạn chế ảnh hưởng nhiều đến chất lượng và số lượng
Do vậy từ năm 1994 trở lại đây công ty được quyền chủ động khai thác vật tư
Công ty còn khai thác nguồn nguyên liệu từ nhiều bạn hàng khác Từnăm 1997, công ty thành lập thêm xí nghiệp 1( xí nghiệp dệt Nam Định tạithành phố Nam Định) chuyên sản xuất mặt hàng dệt là nguồn cung cấp vật tưcho công ty
Như vậy có thể nói thị trường đầu vào của Công ty khá vững chắc vàtương đối ổn định sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu và nhiệm vụ sản xuất đặt ra
Trang 29 Thị trừơng đầu ra
+ Thị trường trong nước:
Từ ngày thành lập đến nay, mặt hàng của công ty là may quân phục chocán bộ chiến sĩ từ quân khu IV trở ra phía bắc Hàng năm số lượng quân phụccho số chién sĩ mới nhập ngũ và quân phục cho cán bộ quân đội là tương đối
ổn định Do vậy thị trường hàng quốc phòng là thị trường quan trọng nhất.Đây là thị trường khá ổn định giúp cho công ty luôn chủ động trong công táclập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, tăng lợi nhuận
Bên cạnh đó, mặt hàng quân phục cho các ngành đường sắt, biênphòng, thuế vụ, hải quan, Công an cũng là một thị trường khá quan trọng đốivới Công ty
Ngoài ra, Công ty còn cung cấp một số mặt hàng dệt, may phục vụngười dân Tuy nhiên thị phần ở những mặt hàng này còn khiêm tốn, Công tycần phải những chính sách và biện pháp thích hợp để phát triển thị trường cácmặt hàng này
Để không ngừng mở rộng thị trường trong nước, thời gian qua Công ty
đã bỏ kinh phí để tìm nguồn hàng tiêu thụ cũng như ngoài quân đội, tham giacác hội chợ triển lãm hàng công nghiệp và mở các cửa hàng giới thiệu sảnphẩm Do đó, số lượng sản phẩm của Công ty đã tăng đáng kể
+ Thị trường ngoài nước:
Bắt đầu từ năm 1994, Công ty được quyền xuất khẩu trực tiếp với nướcngoài Từ đó đến nay, thị trường xuất khẩu của Công ty đã không ngừng được
mở rộng với các hợp đồng gia công cho khối EU ( Pháp, Đức, Thuỵ Sỹ, TâyBan Nha, Hà Lan…), Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Kanada…Tuy nhiên,các mặt hàng xuất khẩu của Công ty chủ yếu vẫn là hàng hàng gia công, mọinguyên liệu, kích thước, kiểu dáng, màu sắc đều do nước ngoài quy định, sảnphẩm xuất khẩu vẫn chưa được dán nhãn mác
Trang 30Thị trường xuất khẩu chủ yếu đi Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Nhật Bản,Đức, Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển…
Đây là một điểm khác biệt với các doanh nghiệp kinh doanh thươngmại bởi Công ty là một doanh nghiệp sản xuất, giá trị máy móc, thiết bị nhàxưởng rất lớn Năm 1998 Công ty đề nghị Tổng cục hậu cần cho phép công tytrích lợi nhuận để tăng vốn, bên cạnh đó đi vay tại các ngân hàng trong vàngoài quân đội làm tăng số vốn lưu động Công ty đã thay đổi cơ cấu trong tỷtrọng vốn theo hướng tăng tỷ trọng vốn lưu động nhằm tăng số vòng lưuchuyển của vốn, tăng cường hiệu quả trong việc sử dụng vốn
d Khách hàng
Thời gian gần đây, mỗi năm sự thích ứng về sản phẩm dối với kháchhàng ngày càng tăng, thị trường của công ty ngày càng được mở rộng hơn sovới trước
Ngoài ra với thị trường hàng kinh tế, Công ty đã dần hình thành mộtmạng lưới tieu thụ bao gồm một số đại lý, cửa hàng giao dịch và giới thiệusản phẩm Tuy vậy hệ thống cửa hàng, đại lý của công ty vẫn còn ít, nênlượng hàng hoá tiêu thụ còn thấp Do đó Công ty cần phải đầu tư đúng để mởrộng thị trường này
Trang 31Đối với thị trường ngoài nước, Công ty tham gia từ năm 1993 và bắtđầu phát triển thị trường này từ năm 1995 Sản phẩm ban dầu của Công ty chủyéu là áo Jacket theo phương thức gia công cho nước ngoài, Công ty chỉ đượchưởng phí gia công nên mức lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm tương đốithấp Từ năm 1996 các sản phẩm tham gia thị trường xuất khẩu của công tyngày càng phong phú hơn, ngoài áo jacket còn có thêm quần áo thể thao,đồng phục cảnh sát ( Nhật Bản), quần áo đua mô tô, bít tất…Công ty đã cóthêm phương thức mới: sản xuất hàng FOB Có rất nhiều đối thủ của Công tytrên thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt – may nhưng bằng việc cử trực tiếpcác đoàn sang nghiên cứu, khảo sát thị trường tại một số nước với nhữngbước đi vững chắc là một thị trường hựp lý, Công ty đã dần thâm nhập đượcvào thị trường khó tính này.
Như vậy qua việc xem xét các thị trường tiêu thụ của công ty thời gianqua, thì trong việc phát triển chiến lược thị trường trong thời gian tới, bêncạnh việc chú trọng đầu tư cho thị trường trọng điểm là thị trường hàng quốcphòng, Công ty cần có những chính sách phát triển thị trường hàng kinh tế vàthị trừơng hàng xuất khẩu để quá trình tiêu thụ đạt kết quả cao nhất
2 Đặc điểm lao động và phân tích cơ cấu lao động của công ty