giáo án vật lý 11 theo chủ đề cơ bản, chuẩn theo khiến thức và kỹ năng mới nhất, nội dung hay và đầy đủ các tiến trình lên lớp theo yêu cầu của bộ giáo dục. Tài liệu được dày công sưu tập, tuyển chọn, biên soạn, kiểm tra, chỉnh sửa, mất quá nhiều thời gian và công sức. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô – các đồng nghiệp, các em đã giúp tôi hoàn thành bộ tài liệu này. Ước muốn thì nhiều mà sức người thì có hạn, trong quá trình biên soạn tài liệu với suy nghĩ chủ quan, kiến thức hạn hẹp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc thông cảm và phản hồi lại.
GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Tên chủ đề: “ Điện tích Định luật bảo tồn điện tích” Số tiết: (tiết 1,2 theo ppct) I Cơ sở xây dựng chủ đề Nội dung kiến thức, kĩ chủ đề xoay quanh khái niệm điện tích tương tác điện Như vậy, vấn đề chung cần giải chủ đề nghiên cứu điện tích Để thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, thiết kế nội dung dạy học chủ đề thành 01 chủ đề sau: - Tên chủ đề: Điện tích Định luật bảo tồn điện tích - Vấn đề cần giải chủ đề "Điện tích gì? làm cách để vật nhiễm điện? tương tác điện tích nào?" Từ việc yêu cầu học sinh quan sát (qua video) để mô tả lại thực số thí nghiệm nhiễm điện, tương tác điện tích tìm hiểu cách làm cho vật nhiễm điện,tạo vấn đề cần giải học Trên sở xác định nguyên nhân "nhìn thấy" làm xuất hiện tượng thí nghiệm khác nhau, từ học sinh dự đốn ngun nhân chung làm vật nhiễm điện, cach xác định lực tương tác điện tích Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói điện tích trường hợp để học sinh luyện tập kĩ xác định nguyên nhân làm vật nhiễm điện, gây tương tác điện Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tịi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà II Nội dung học - Bài 1: Điện tích.Định luật Culơng ; - Bài 2: Thuyết Electron Định luật bảo toàn điện tích - Ngồi cịn Bài đọc thêm số mốc thời gian đáng lưu ý lĩnh vực điện từ Theo Công văn Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung tinh giảm III Mục tiêu Kiến thức - Nắm khái niệm: Điện tích điện tích điểm, loại điện tích chế ương tác điện tích - Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Cu-lông tương tác điện tích, đặc điểm lực điện điện tích điểm - Trình bày nội dung thuyết điện tử Từ trình bày ý nghĩa khái niệm hạt mang điện vật nhiễm điện - Phát biểu nội dung định luật bảo tồn điện tích Kỹ - Xác định phương chiều lực tương tác điện tích điểm - Vận dụng định luật Cu-lông để giải tập tương tác tĩnh điện - Giải thích tượng nhiễm điện thực tế - Giải thích tính dẫn điện, cách điện chất, ba tượng nhiễm điện vật - Vận dụng giải tập đơn giản tượng nhiễm điện Thái độ - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - u thích mơn vật lí, tích cực xây dựng bài… Các lực phẩm chất hướng tới hình thành cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng (làm cách vật nhiễm điện điện tích tương tác ); tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác (từ thí nghiệm khác nhau); xác định làm rõ thông tin, ý tưởng - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức điện tích để giải thích nhiễm điện vật,lực tương tác điện tích - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm - Có tác phong nhà khoa học, tự lập, tự tin GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 IV Tiến trình dạy học Chuẩn bị - Chuẩn bị giáo viên: + Thí nghiệm về: Điện tích,hiện tượng nhiễm điện vật + Các phần mềm mô phỏng: tượng nhiễm điện cho vật, định luật Culông - Chuẩn bị học sinh: + SGK, ghi bài, giấy nháp + Mỗi nhóm nhiều nhóm 01 thí nghiệm (tùy theo điều kiện nhà trường) Tiến trình dạy học chủ đề Hoạt động 1: Khởi động (Đặt vấn đề) (tiết 1) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thơng qua thí nghiệm video để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức Nội dung: Thí nghiệm xem video Chuẩn bị thí nghiệm sau video ghi thí nghiệm (nếu khơng có dụng cụ thí nghiệm): - Dùng thước nhựa cọ sát lên tóc sau đưa trước giấy vụn - Quan sát video vật nhiễm điện đặt gần Giao cho học sinh thực thí nghiệm (hoặc xem video thí nghiệm), trình bày cách tiến hành, kết thí nghiệm vào học tập trả lời câu hỏi: " Thước thay đổi sao?các điện tích tương tác với nào" Sau ghi cách tiến hành kết thí nghiệm, cách sâu vào chất thay đổi "nhìn thấy" , học sinh dự đốn phần khái niệm điện tích, biểu vật nhiễm điện, tương tác chúng tạo mục đích động lực để học sinh học kiến thức Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập Hoàn thành phiếu học tập HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Bước 3: Trình bày kết Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (tiết 1) Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập a) Tìm hiểu khái niệm điện tích,điện tích điểm,phân loại điện tích, để từ xem xét tương tác điện tích? Nội dung: +Điện tích,điện tích điểm: đọc SGK để tìm hiểu + Dấu hiệu nhận biết vật nhiễm điện: +Tương tác loại hạt mang điện Học sinh hướng dẫn tự nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội kiến thức có liên quan tới điện trường để trả lời câu hỏi học Hình thức chủ yếu hoạt động học sinh phần tự học qua tài liệu Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), điện tích b) Tìm hiểu thuyết Electron,ion(-), ion(+), cách làm cho vật nhiễm điện,vật dẫn điện vật cách điện Học sinh giao nhiệm vụ làm thí nghiệm (hoặc xem video ghi thí nghiệm) Dưới hướng dẫn giáo viên (trực tiếp lớp, hướng dẫn tự học nhà, thảo luận lớp để "chốt" kiến thức), học sinh trình bày cách làm chi vật tích điện,thế vật cách điện vật dẫn điện Bước 2: Học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập GV đặt vấn đề cách cho em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Hoàn thành phiếu học tập A Phiếu học tập 1 Cách nhận biết vật nhiễm điện Điện tích Điện tích điểm - Điện tích: - Điện tích điểm: Tương tác điện Hai loại điện tích - Có hai loại điện tích là: - Các điện tích loại (dấu): - Các điện tích khác loại (dấu): HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh GV đặt vấn đề cách cho em xem video quan sát thí nghiệm, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập Khi quan sát video cấu tạo nguyên tử chuyển động electron HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh.Có thể tham khảo tài liệu khác Internet B Phiếu học tập số I Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích ngun tố - Ngun tử có cấu tạo gồm: Trong hạt nhân có cấu tạo gồm: - Điện tích nguyên tố: Thuyết electron - Cơ sở thuyết electron gì? - Các nội dung thuyết electron 3.Định luật bảo tồn điện tích - Hệ cô lập điện hệ nào?: - Định luật bảo tồn điện tích: Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Điện tích tự do: - Vật dẫn điện: Ví dụ: - Vật cách điện Ví dụ: Giải thích nhiễm điện vật Sự nhiễm điện tiếp xúc - Hiện tượng: - Giải thích: - Cho hai cầu kim loại tích điện q1, q2 tiếp xúc với nhau, điện tích hai cầu sau tiếp xúc q’1, q’2: Sự nhiễm điện hưởng ứng - Hiện tượng: - Giải thích: C Phiếu học tập II Định luật Coulomb Hằng số điện môi Định luật Coulomb a Phát biểu định luật b Biểu thức: c Đặc điểm: GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 - Điểm đặt: - Phương: - Chiều - Độ lớn: Hình vẽ d Điều kiện áp dụng: Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi - Trong điện mơi đồng tính lực tương tác hai điện tích - Ý nghĩa số điện môi ( �1): Trong chân không = …, khơng khí �… - GV theo dõi q trình làm việc nhóm, có chỉnh sửa kịp thời ( có) Bước 3: Giáo viên chỉnh sửa làm học sinh thống nội dung ghi A.Kiến thức * Có cách nhiễm điện cho vật là: - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc - Nhiễm điện hưởng ứng * Điện tích điểm: Là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét * Định luật Cu – lơng: Lực hút hay lực đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng F= k q1q r2 F: Độ lớn lực cu-lông đo đơn vị niu-tơn (N); r: khoảng cách hai điện tích, đơn vị (m) q1, q2: điện tích, đơn vị đo culơng (C) N.m 2 k hệ số tỉ lệ, phụ thuộc đơn vị đo Trong hệ SI, k có giá trị: k = 9.10 C * Điện môi: Là môi trường cách điện Khi đặt điện tích điện mơi đồng tính chiếm đầy khoảng trống xung quanh điện tích lực tương tác chúng yếu lần so với đặt chúng chân không gọi số điện môi môi trường ( 1) k q1q r2 F= Đối với chân khơng = Hằng số điện mơi đặc trưng quan trọng cho tính chất điện chất cách điện Nó cho biết, đặt điện tích lực tác dụng chúng nhỏ lần so với đặt chúng chân khơng Đối với khơng khí �1 * Nội dung thuyết êlectron: - Êlectron dời khỏi nguyên tử để từ nơi đến nơi khác Nguyên tử bị êlectron trở thành hạt mang điện dương gọi ion dương - Một ngun tử trạng thái trung hịa nhận thêm êlectron để trở thành hạt mang điện âm gọi ion âm - Một vật nhiễm điện âm số êlectron mà chứa lớn số điện tích ngun tố dương (prơtơn) Nếu số êlectron số prơtơn vật nhiễm điện dương Theo thuyết êlectron, vật (chất) dẫn điện vật (chất) có chứa điện tích tự (là điện tích dịch chuyển từ điểm đến điểm khác bên vật dẫn, kim loại, dung dịch axit, bazơ, muối Cịn vật (chất) cách điện vật (chất) khơng chứa điện tích tự (như khơng khí khơ, thủy tinh, sứ, cao su…) * Hệ cô lập điện: Là hệ vật khơng có trao đổi điện tích với vật khác hệ GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 * Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi * Giải thích tượng nhiễm điện: - Sự nhiễm điện cọ xát: vật cọ xát, êlectron dịch chuyển từ vật sang vật khác dẫn tới vật thừa êlectron nhiễm điện âm Còn vật thiếu êlectron nhiễm điện dương - Sự nhiễm điện tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện êlectron dịch chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật không mang điện trước bị nhiễm điện theo - Sự nhiễm điện hưởng ứng: Khi vật dẫn đặt gần vật nhiễm điện, điện tích vật nhiễm điện hút đẩy êlectron tự vật dẫn làm cho đầu vật dẫn thừa êlectron, đầu thiếu êlectron Do vậy, hai đầu vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (tiết 2) Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 C q2 = -3 C, đặt dầu ( = 2) cách khoảng 3cm a Lực tương tác hai điện tích lực hút hay lực đẩy có độ lớn bao nhiêu? b Biểu diễn lực tương tác Bài 2: Hai cầu kim loại nhỏ mang điện tích q q2 đặt khơng khí cách cm, đẩy lực 2,7.10-4 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa vị trí cũ, chúng đẩy lực 3,6.10-4 N Tính q1, q2 ? Đ s: 6.10-9 C , 10-9 C, -6 10-9 C, -2 10-9 C q 4,50 µC , cầu B Bài 3: Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích q – 2, 40 µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách 1,56 cm Tính lực mang điện tích tương tác điện chúng Đ s: 40,8 N - Hướng đẫn HS làm tập Hoạt động 4: Vận dụng (tiết 2) * GV chia nhóm: 4-5 học sinh (8 nhóm) * GV giao việc cho học sinh:Thảo luận làm tập Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Các điện tích bằng: A ± 2μC B ± 3μC C ± 4μC D ± 5μC Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) -8 C lực hút với F = 9,216.10 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Hai điện tích điểm giống đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A 2,67.10-9 (μC) B 2,67.10-7 (μC) -9 C 2,67.10 (C) D 2,67.10-7 (C) Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Hai điện tích điểm đặt nước (ε = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (μC) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (μC) -9 C trái dấu, độ lớn 4,025.10 (μC) D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (μC) GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) Hạt nhân nguyên tử oxi có proton notron, số electron nguyên tử oxi A B 16 C 17 D 10 Tổng số proton electron nguyên tử số sau đây? A 11 B 13 C 15 D 16 11 Nếu nguyên tử thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nhận thêm electron A ion dương B ion âm C trung hoà điện D có điện tích khơng xác định 12 Nếu nguyên tử oxi bị hết electron mang điện tích A + 1,6.10-19 C B – 1,6.10-19 C C + 12,8.10-19 C D - 12,8.10-19 C 13 Điều kiện để vật dẫn điện A vật phải nhiệt độ phịng B có chứa điện tích tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích 14 Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát A eletron chuyển từ vật sang vật khác B vật bị nóng lên C điện tích tự tạo vật D điện tích bị 15 Trong tượng sau, tượng nhiễm điện hưởng ứng tượng A Đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện B Thanh thước nhựa sau mài lên tóc hút vụn giấy C Mùa hanh khô, mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len 16 Cho cầu kim loại tích điện tích điện + C, - C – C Khi cho chúng tiếp xúc với điện tích hệ là: A – C B – 11 C C + 14 C D + C * GV hướng dẫn học sinh: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (tiết 2) * GV hướng dẫn học sinh: - Yêu cầu HS xem mục “Em có biết” Sơn tĩnh điện, toán nguyên lý chồng chất điện - GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau nhà tìm hiểu để thực nhiệm vụ HS báo cáo kết thảo luận nhiệm vụ giao Nội dung - Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm lên điện tích điểm khác : F F1 F2 Fn uu r uur uu r uur F1 F2 F3 Fn + Biểu diễn các lực , , … vectơ, gốc điểm xét + Vẽ véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành + Tính độ lớn lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học định lí hàm số cosin r r 2 F F F F F c os ; (F 2 , F2 ) *Trường hợp hai lực : - Các trường hợp đăc biệt: Vận dụng Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Hai cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng 2,5g, điện tích 5.10 -7C treo điểm hai dây mảnh Do lực đẩy tĩnh điện hai cầu tách xa đoạn 60cm, lấy g=10m/s Góc lệch dây so với phương thẳng đứng GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 A 140 B 300 Tiết C 450 § BÀI TẬP D 600 I MỤC TIÊU Kiến thức : - Lực tương tác điện tích điểm - Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Kỹ : - Giải toán liên quan đến lực tương tác điện tích điểm - Giải thích đước tượng liên quan đến thuyết electron định luật bảo tồn điện tích Thái độ - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - u thích mơn vật lí, tích cực xây dựng bài… Các lực phẩm chất hướng tới hình thành cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức điện tích để giải thích nhiễm điện vật,lực tương tác điện tích - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin - Có tác phong nhà khoa học, tự lập, tự tin II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tổ chức: Chủ đề gồm hoạt động: Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập - củng cố - vận dụng Bước vận dụng - tìm tịi - mở rộng giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà nộp cho GV sau Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải - Các cách làm cho vật nhiễm điện - Hai loại điện tích tương tác chúng - Đặc điểm lực tương tác điện tích điểm, - Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm - Thuyết electron - Định luật bảo tồn điện tích Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (Đặt vấn đề) Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn C Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn A Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn B Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn A Giải thích lựa chọn Nội dung Câu trang 10 : D Câu trang 10 : C Câu trang 14 : D Câu trang 14 : A Câu 1.1 : B Câu 1.2 : D Câu 1.3 : D Câu 2.1 : D Câu 2.5 : D Câu 2.6 : A Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Giải tập tự luận Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh viết biểu Hoạt động học sinh Viết biểu théc định luật Nội dung Bài trang 10 Theo định luật Cu-lông ta có GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 thức định luật Cu-lơng u cầu học sinh suy để tính |q| Yêu cầu học sinh cho biết điện tích cầu Vẽ hình Suy thay số để tính | q| Giải thích cầu có điện tích Xác định lực tác dụng lên cầu Nêu điều kiện cân F=k=k => |q| = = 10-7(C) Bài 1.7 Mỗi cầu mang điện tích Lực đẩy chúng F = k Điều kiện cân : = Ta có : tan = => q = 2l= 3,58.10-7C Tìm biểu thức để tính q Suy ra, thay số tính q Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (tiết ) BIẾT Câu Công thức định luật Cu lông là: q1 q2 q q / q q / / q q / F 122 F k 22 F 22 r r r k r A B C D Câu Độ lớn lực tường tác tĩnh điện Cu-lông hai điện tích điểm đặt khơng khí: A Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích B Tỉ lệ thuận với khoảng cách chúng C Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng D Tỉ lệ nghịch với khoảng cách chúng Câu Điện tích điểm A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu Điện mơi A môi trường không dẫn điện B môi trường không cách điện C mơi trường D mơi trường dẫn điện tốt Có hai điện tích điểm q q , chúng đẩy Khẳng định sau đúng? Câu A q1< q2 > B q1> q2 < C q1.q2 < D q1.q2 > Câu Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 đặt gần chúng hút Kết luận sau luôn đúng? A q1 q2 dấu B q1 q2 điện tích âm C q1 q2 điện tích dương D q1 q2 trái dấu Câu Hạt nhân nguyên tử oxi có proton notron, số electron nguyên tử oxi A B 16 C 17 D Câu Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát A eletron chuyển từ vật sang vật khác B vật bị nóng lên C điện tích tự tạo vật D điện tích bị Câu Trong tượng sau, tượng nhiễm điện hưởng ứng tượng A Đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện B Thanh thước nhựa sau mài lên tóc hút vụn giấy C Mùa hanh khô, mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len Câu 10 Điều kiện để vật dẫn điện A vật phải nhiệt độ phịng B có chứa điện tích tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích Câu 11 Chọn câu trả lời đúng: ion dương A nguyên tử nhận điện tích dương B ngun tử nhận êlêctrơn F k GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 C nguyên tử êlêctrơn D ngun tử bớt điện tích dương Câu 12 Môi trường sau không chứa điện tích tự do? A Nước muối B Nước đường C Nước mưa D Nước cất Câu 13 Chọn câu Một vật mang điện âm do: A có dư electrơn B hạt nhân ngun tử có số nguồn nhiều số prơtơn C thiếu electrơn D hạt nhân ngun tử có số prơtơn nhiều số nguồn HIỂU Câu Nếu tăng đồng thời khoảng cách hai điện tích điểm độ lớn điện tích điểm lên lần lực tượng tác tĩnh điện chúng sẽ: A không thay đổi B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần Câu Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện C Đặt vật gần nguồn điện D Cho vật tiếp xúc với viên pin Câu Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A Dấu điện tích B Bản chất điện mơi C Khoảng cách điện tích D Độ lớn điện tích Câu Nhận xét không điện môi là: A Điện môi môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần D Hằng số điện mơi nhỏ Câu Cho điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn Câu Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lông A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đơng lược dính nhiều tóc chải đầu; B Chim thường xù lơng mùa rét; C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây Câu Trong vật sau khơng có điện tích tự do? A niken B khối thủy ngân C chì D gỗ khô Câu Nếu nguyên tử thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nhận thêm electron A ion dương B ion âm C trung hoà điện D có điện tích khơng xác định Câu 10 Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hịa đặt lập vật B nhiễm điện, do: A điện tích vật B tăng lên B điện tích vật B giảm xuống C điện tích vật B phân bố lại D điện tích vật A truyền sang vật B Câu 11 Vật A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương vật A nhiễm điện dương, do: A điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A B ion âm từ vật A di chuyển sang vật B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật A C êlectron di chuyển từ vật A sang vật B GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 D êlectron di chuyển từ vật B sang vật A Câu 12 Chọn câu sai Hạt nhân nguyên tử : A mang điện tích dương B chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử C kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử D trung hoà điện Câu 13 Chọn phát biểu sai Cho vật A, B, C D có kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy vật C Vật C hút vật D A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Hoạt động 4: Vận dụng (tiết ) Câu Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách hai điện tích đường: A hypebol B thẳng bậc C parabol D elíp Câu Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng r khơng khí chúng hút lực F, đưa chúng vào dầu có số điện mơi đặt chúng cách khoảng r’ = r/4 lực hút chúng là: A F’ = 4.F B F’ = F / C F’ = 2F D F’ = F / Câu Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) -2 Câu Hai điện tích điểm độ lớn 10 µC đặt chân khơng, để tương tác lực có độ lớn 10-3 N chúng phải đặt cách A 30000 mm B 30 mm C 9000 m D 300 m Câu Hai điện tích điểm +q đặt cách 5cm Nếu điện tích thay –q, để lực tương tác chúng khơng đổi khoảng cách chúng bằng: A 2,5cm B 5cm C 10cm D 20cm Câu Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng 2cm lực đẩy chúng 1,6.10-4N Khoảng cách chúng để lực tương tác chúng 2,5.10 -4N, tìm độ lớn điện tích đó: A 2,67.10-9C; 1,6cm B 4,35.10-9C; 6cm -9 C 1,94.10 C; 1,6cm D 2,67.10-9C; 2,56cm -8 -8 Câu Hai điện tích điểm q1 = 4.10 C, q2 = - 4.10 C đặt hai điểm A B khơng khí cách 4cm Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt trung điểm O AB là: A 3,6N B 0,36N C 0,036N D 0,0036N Câu Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt hai điểm A B khơng khí cách 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt điểm C cách A 4cm cách B 8cm là: A 0,0135N B 0,0225N C 3,375.10 - 4N D 0,025N Câu 9: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = = 0,018 (C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí qo là: A.r1 = 2,5 cm, r2 = 7,5 cm B r1 = 7,5 cm, r2 = 2,5 cm C r1 = 2,5 cm, r2 = 12,5 cm D r1 = 12,5 cm, r2 = 2,5 cm Câu 10 Hai điện tích điểm q1 q2 cố định điểm A,B cách khoảng a điện mơi Điện tích q3 đặt điểm C đoạn AB cách A khoảng a/3 Để điện tích q đứng n ta phải có: A q2 = 2q1 B q2 = -2q1 C q2 = 4q3 D q2 = 4q1 Câu 11 Cho cầu kim loại tích điện + C, - C – C Khi cho chúng tiếp xúc với điện tích hệ A – C B – 11 C 10 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Tên chủ đề: “Công lực điện Điện Hiệu điện thế” Số tiết: (tiết 7, theo ppct) I Cơ sở xây dựng chủ đề Nội dung kiến thức, kĩ chủ đề xoay quanh khái niệm công lực điện, điện thế, hiệu điện Như vậy, vấn đề chung cần giải chủ đề nghiên cứu công lực điện, điện thế, hiệu điện Để thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề, thiết kế nội dung dạy học chủ đề thành 01 chủ đề sau: - Tên chủ đề: Công lực điện Điện Hiệu điện - Vấn đề cần giải học " đại lượng đặc trưng cho công đại lượng nào?" Trên sở xác định nguyên nhân "nhìn thấy" làm xuất hiện tượng thí nghiệm khác nhau: Từ học sinh dự đốn nhân gây nên tương tác điện công lực điện, nguyên nhân có điện thế, hiệu điện Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói điện trường trường hợp để học sinh luyện tập kĩ xác định nguyên nhân gây công lực điện , hiểu điện thế, hiệu điện Mỗi nội dung thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập Phần Vận dụng Tìm tịi mở rộng GV giao cho học sinh tự tìm hiểu nhà II Nội dung học - Bài 4: Công lực điện - Bài 5: Điện Hiệu điện Ngồi cịn Bài đọc thêm số mốc thời gian đáng lưu ý lĩnh vực điện từ Theo Công văn Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung tinh giảm III Mục tiêu Kiến thức - Trình bày cơng thức tính cơng lực điện di chuyển điện tích điện trường - Nêu đặc điểm công lực điện trường - Trình bày mối quan hệ cơng lực điện điện tích điện trường - Nêu điện tích thử q điện trường ln tỉ lệ thuận với q - Trình bày định nghĩa viết biểu thức tính điện theo biểu thức tính điện điểm điện trường điện trường - Trình bày định nghĩa viết biểu thức hiệu điện hai điểm điện trường đơn vị đo hiệu điện - Nêu mối liên hệ hiệu điện thể cường độ điện trường, suy đơn vị cường độ điện trường - Trình bày khái niệm nêu đặc điểm mặt đẳng Kỹ - Giải Bài tập công lực điện, điện hiệu điện Thái độ - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Có tác phong nhà khoa học - Tích cực, tự giác học tập Các lực phẩm chất hướng tới hình thành cho học sinh - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức điện trường để giải thích xuất tương tác điện, điện - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm - Có tác phong nhà khoa học, tự lập, tự tin IV Tiến trình dạy học Chuẩn bị - Chuẩn bị giáo viên: + Tĩnh điện kế dụng cụ có liên quan + Đọc SGK vật lý để biết HS có kiến thức hiệu điện - Chuẩn bị học sinh: 20 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 + Xem lại nội dung kiến thức tương đương chương trình lớp + Ơn tập kiến thức 1, 2, + Xem lại nội dung kiến thức: Cơng học? Tính chất trường hấp dẫn, biểu thức vật trường hấp dẫn +SGK, ghi bài, giấy nháp Tiến trình dạy học chủ đề Hoạt động 1: Khởi động (Đặt vấn đề) (tiết 1) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chiếu video tương tác tĩnh điện tương tác hấp dẫn cho học sinh xem Thông qua video tương tác tĩnh điện tương tác hấp dẫn Sau giao cho học sinh câu hỏi sau: Câu 1: Nêu điểm giống tương tác hấp dẫn với tương tác tĩnh điện Câu 2: Tính chất cơng lực điện có giống tính chất cơng trọng lực hay không? Câu 3: Trường hấp dẫn trường Trường tĩnh điện có phải trường khơng? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Học sinh xem video ghi nhiệm vụ chuyển giao vào Tiến hành Ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào - Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Bước 3: Trình bày kết Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS - Đều tương tác xa - Cơng lực điện có tính chất giống cơng trọng - Trường tĩnh điện trường Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (tiết 1) Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên đặt vấn đề tốn: xét điện tích dương q di chuyển điện trường từ M đến N giao nhiệm vụ sau: Câu 1: Nêu đặc điểm lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường q trình điện tích di chuyển từ M đến N Câu 2: Tính cơng lực điện trường điện tích q di chuyển từ M đến N Từ rút nhận xét công lực điện Câu 3: Nêu nhận xét công lực điện di chuyển điện tích điện trường Từ trả lời câu hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ: + Đại lượng đặc trưng cho khả thực công lực điện tác dụng lên điện tích q? + Đại lượng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tạo mâu thuẫn kiến thức cũ câu hỏi đặt ra: + Có đại lượng đặc trưng riêng cho khả sinh công điện trường mà không phụ thuộc vào điện tích q? - Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu HS suy nghĩ đại lượng đặc trưng riêng cho khả thực công điện trường mà khơng phụ thuộc điện tích q công - Tổ chức HS báo cáo kết trước lớp dẫn dắt HS giải vấn đề cần xác định + Viết cơng thức tính điện tích q điểm điện trường + Định nghĩa điện đơn vị điện thế? + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1? - GV chuyển giao nhiệm vụ: + Viết cơng thức tính cơng điện tích di chuyển dọc theo đường sức điện trường + Viết cơng thức tính hiệu điện Từ suy mối quan hệ hiệu điện điện trường - GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm lên bảng báo cáo Bước 2: Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập - Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào Tiến hành đọc sách giáo khoa (phần I trang 22 23) Ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến 21 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn Thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào - HS đọc tài liệu để trả lời câu hỏi GV - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi dẫn dắt đến vấn đề cần tìm - GV chuyển giao nhiệm vụ: Khi di chuyển điện tích q từ điểm M đến điểm N điện trường sinh cơng Hiệu điện hai điểm M N hiệu điện M N: + Viết biểu thức hiệu điện M N + Định nghĩa hiệu điện + Tổ chức cho nhóm đo hiệu điện tĩnh điện kế - Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Mỗi cá nhân tự tìm hiểu, tham khảo tài liệu (SGK, Internet, ) để trả lời câu hỏi phiếu học tập cá nhân Sau đó, nhóm thảo luận thống câu trả lời chung để ghi vào phiếu học tập nhóm Phiếu học tập I Cơng lực điện Đặc điểm lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường r F - Phương: - Chiều: + với điện tích dương: + với điện tích âm: - Độ lớn: Cơng lực điện điện trường r - Một điện tích q nằm điện trường E chịu tác dụng lực điện - Cho q di chuyển từ M đến N điện trường lực điện sinh công: q: E: dMN = MN� : Công lực điện di chuyển điện tích điện trường - Trường tĩnh điện trường vì: II Điện Sự phụ thuộc vào điện tích q Thế điện tích q M điện trường tỉ lệ thuận với q A M�= WM VM q VM hệ số tỉ lệ VM gọi điện M Định nghĩa Đơn vị điện …… (……) Đặc điểm điện III Hiệu điện Định nghĩa - Ý nghĩa Hiệu điện thế: Hiệu điện hai điểm M, N điện trường đại lượng đặc trưng cho - Đơn vị hiệu điện …… (……) Đo hiệu điện Bước 3: Giáo viên chỉnh sửa làm học sinh thống nội dung ghi a) Công lực điện di chuyển điện tích q điện trường có cường độ điện trường E, từ M đến N A MN qEd 22 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Trong d M ' N ' độ dài đại số, với M ' N' hình chiếu M, N đường sức điện: uuuuuu r r M ' N ' M ' N ' ��E • uuuuuu r r M ' N ' M ' N ' � � E • • M ' N ' M ' �N' Nhận xét: Công lực điện trường không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà phụ thuộc vào vị trí M N - Nhận xét cho điện trường tĩnh Trường tĩnh điện trường b) Thế điện tích đặt điểm điện trường đặc trưng cho khả sinh cơng điện trường đặt điện tích điểm - Thế điện tích q điểm M điện trường công lực điện trường q di chuyển từ M vô WM A M� - Công lực điện độ giảm điện tích điện trường A MN = WM WN A = qEd - Cơng thức tính cơng: MN - Cơng thức tính hiệu điện thế: - Mối liên hệ: E= U MN = AMN = Ed q U MN U = d d Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố (tiết 2) Câu 1: Công lực điện không phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 2: Thế điện tích điện trường đặc trưng cho A khả tác dụng lực điện trường B phương chiều cường độ điện trường C khả sinh công điện trường D độ rộng khơng gian có điện trường Câu 3: Công lực điện trường tác dụng lên điện tích chuyển động từ M đến N A lớn đoạn đường lớn B phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C phụ thuộc vào vị trí điểm M N D phụ thuộc vào vị trí M Câu 4: Khi điện tích dich chuyển dọc theo đường sức điện trường đều, qng đường dịch chuyển tăng lần cơng lực điện trường A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 5: Cho điện tích dịch chuyển điểm cố định điện trường với cường độ 150 V/m cơng lực điện trường 60.10-3 J Nếu cường độ điện trường 200 V/m cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích hai điểm A 80 J B 40 J C 40.10-3 J D 80.10-3 J Hoạt động 4: Vận dụng (tiết 2) * GV chia nhóm: 4-5 học sinh (8 nhóm) * GV giao việc cho học sinh: Thảo luận làm tập Câu Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B AMN = q.UMN 23 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 C UMN = E.d D E = UMN.d Câu Trong điện trường đều, đường sức, hai điểm cách cm có hiệu điện 10 V, hai điểm cách cm có hiệu điện A V B 10 V C 15 V D 22,5 V Câu Trong điện trường đều, điểm A cách điểm B m, cách điểm C m Nếu U AB = 10 V UAC A = 20 V B = 40 V C = V D chưa đủ kiện để xác định Câu Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - μC từ A đến B mJ Tính U AB? A V B 2000 V C – V D – 2000 V Câu Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B điện trường Biết U AB = 45,5V Vận tốc electron B bao nhiêu? A 106 m/s B 1,5.106 m/s C 4.10 m/s D Một giá trị khác Câu Khi bay từ điểm M đến điểm N điện trường, electron tăng tốc, động tăng thêm 250 eV Tính hiệu điện UMN? A -250 V B -125 V C 250 V D Kết khác TỰ LUẬN Ba điểm A, B C nằm điện trường có cường độ uuu r uuur r r C B E 105 BC ��E AB E r điện trường V/m, với Hình E AB BC cm 8 A a) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q 10 C đặt A q1 108 Hình b) Xác định cơng lực điện trường thực điện tích C di chuyển từ A đến B; từ B đến C; từ A đến C; theo đường khép kín ABCA q 108 c) Xác định công lực điện trường thực điện tích C di chuyển từ A đến B; từ B đến C; từ A đến C; theo đường khép kín ABCA * GV hướng dẫn học sinh: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (tiết 2) * GV hướng dẫn học sinh: - Chọn câu hỏi tập để tìm hiểu phần lớp (nếu đủ thời gian) phần cịn lại tự tìm hiểu lớp học GV yêu cầu HS Xét điện tích điểm q dương di chuyển điện trường tĩnh điện tích Q đặt O, từ A đến B theo quỹ đạo (L) Hãy tính cơng lực điện trường A O B Q GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ nêu sách tài liệu để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực nhiệm vụ lớp học 24 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV ghi nhận kết cam kết cá nhân nhóm học sinh Hướng dẫn, gợi ý cách thực cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu 1: Một điện trường cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vng ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm Tính hiệu điện hai điểm BC: A 400V B 300V C 200V D 100V Câu 2: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P điện M Trường hình vẽ Đáp án sai nói mối quan hệ công lực Q điện trường dịch chuyển điện tích đoạn đường: N A AMQ = - AQN B AMN = ANP C AQP = AQN D AMQ = AMP P Câu 3: Hai kim loại phẳng song song cách 2cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ sang cần tốn công A = 2.10 -9J Xác định cường độ điện trường bên hai kim loại, biết điện trường bên điện trường có đường sức vng góc với tấm, khơng đổi theo thời gian: A 100V/m B 200V/m C 300V/m D 400V/m Câu 4: Hiệu điện hai điểm M, N UMN = 2V Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N cơng lực điện trường là: A -2J B 2J C - 0,5J D 0,5J Câu 5: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng hai kim loại phẳng song song nằm ngang cách 2cm nhiễm điện trái dấu Lấy g = 10m/s 2, tính hiệu điện hai kim loại: A 25V B 50V C 75V D 100V Câu 6: Một cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu sợi dây dài 1m, cầu nằm hai kim loại phẳng song song thẳng đứng cách 4cm, đặt hiệu điện hai 750V, cầu lệch 1cm khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s Tính điện tích cầu: A 24nC B - 24nC C 48nC D - 36nC Câu 7: Giả thiết tia sét có điện tích q = 25C phóng từ đám mây dơng xuống mặt đất, hiệu điện đám mây mặt đất U = 1,4.10 8V Tính lượng tia sét đó: A 35.108J B 45.108 J C 55.108 J D 65.108 J Câu 8: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C tam giác ABC, nằm điện trường có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B Biết cạnh tam giác 10cm, tìm cơng lực điện trường di chuyển điện tích theo đoạn thẳng B đến C: A 2,5.10-4J B - 2,5.10-4J C - 5.10-4J D 5.10-4J Câu 9: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C tam giác ABC, nằm điện trường có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B Biết cạnh tam giác 10cm, tìm cơng lực điện trường di chuyển điện tích theo đoạn gấp khúc BAC: A - 10.10-4J B - 2,5.10-4J C - 5.10-4J D 10.10-4J Câu 10: Mặt màng tế bào thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương Hiệu điện hai mặt 0,07V Màng tế bào dày 8nm Cường độ điện trường màng tế bào là: A 8,75.106V/m B 7,75.106V/m C 6,75.106V/m D 5,75.106V/m 25 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 TIẾT 9: BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức -Hs sử dụng cơng thức tính cơng cuả lực điện , mối liên hệ E U để làm tập Kĩ -Vận dụng tốt cơng thức tính E U Thái độ - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - u thích mơn vật lí, tích cực xây dựng bài… - Có tác phong nhà khoa học Các lực phẩm chất hướng tới hình thành cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức điện thế, hiệu điện thế, giải tập công lực điện, hiệu điện - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin - Có tác phong nhà khoa học, tự lập, tự tin II Chuẩn bị: Gv : phiếu học tập Hs : Ôn tập kiến thức công lực điện , hiệu điện III Tổ chức hoạt động dạy học: III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A KHỞI ĐỘNG Hoạt động Tạo tình có vấn đề Sau học xong trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Tính chất cơng lực điện có giống tính chất cơng trọng lực hay không? Trả lời : Câu 3: Trường hấp dẫn trường Trường tĩnh điện có phải trường khơng? Trả lời : B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Cơng lực điện I Công lực điện Câu 1: Nêu đặc điểm lực điện tác dụng lên điện tích đặt điện trường trình điện tích di chuyển từ M đến N Trả lời : Câu 2: Công thức tính cơng lực điện trường điện tích q di chuyển từ M đến N Từ rút nhận xét công lực điện Trả lời : Câu 3: Nêu nhận xét công lực điện di chuyển điện tích điện trường Trả lời : II Thế điện tích điện trường Câu 1: Nêu khái niệm điện tích điện trường Trả lời : Câu 2: Nêu phụ thuộc WM vào điện tích q Trả lời : Câu 3: Nêu mối quan hệ công lực điện độ giảm điện tích điện trường 26 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Trả lời : III Điện Hiệu điện Câu 1: Viết cơng thức tính điện tích q điểm điện trường Trả lời : Câu 2: Định nghĩa điện đơn vị điện thế? Trả lời : Câu 3: Viết cơng thức tính hiệu điện Từ suy mối quan hệ hiệu điện điện trường Trả lời : C LUYỆN TẬP BIẾT Câu Công lực điện không phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích điểm q điện trường E A = qEd, d là: A Khoảng cách điểm đầu điểm cuối B Khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức C Độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D Độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức Câu Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu điện UNM là: A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN = 1/UNM D UMN = -1/UNM Câu Quan hệ cường độ điện trường E hiệu điện U hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm lên đường sức d cho biểu thức A U = E.d B U = E/d C U = q.E.d D U = q.E/q HIỂU Câu Khi UAB > ta có: A Điện A thấp điện B B Điện A điện B C Dòng điện chạy mạch AB theo chiều từ B sang A D Điện A cao điện B Câu Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B AMN = q.UMN C UMN = E.d D E = UMN.d Câu Một điện tích điểm q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A thì: A A > q > B A < q < C A = trường hợp D A0 dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q Câu Thả Ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu điện trường hai điện tích điểm gây Ion chuyển động: A dọc theo đường sức B dọc theo đường nằm mặt đẳng C từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp D từ điểm có điện thấp tới điểm có điện cao Câu Thả cho electron khơng có vận tốc đầu điện trường Electron sẽ: A Đứng yên B Chuyển động dọc theo đường sức điện C Chuyển động từ điểm có điện cao xuống điểm chỗ điện thấp 27 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 D Chuyển động từ điểm có điện thấp lên điểm có điện cao Câu Đơn vị điện vôn (V) 1V A J.C B J/C C N/C D J/N Câu Trong nhận định hiệu điện thế, nhận định không là: A Hiệu điện đặc trưng cho khả sinh công dịch chuyển điện tích hai điểm điện trường B Đơn vị hiệu điện V/C C Hiệu điện hai điểm khơng phụ thuộc điện tích dịch chuyển hai điểm D Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm D VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Điện điểm M V Câu M = V, điểm N VN = 12 V, điểm Q VQ = V Phép so sánh sai? B UMN = UQM A UMQ < UQM C UNQ > UMQ D UNM > UQM Câu Khi điện tích dich chuyển dọc theo đường sức điện trường đều, quãng đường dịch chuyển tăng lần cơng lực điện trường A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu Công lực điện dịch chuyển điện tích 1μC ngược chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m : A 1000 J B -1mJ C mJ D μJ Câu Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 1μC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m A 1000 J B J C mJ D μJ Câu Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - 2μC ngược chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m A 2000 J B – 2000 J C mJ D – mJ Câu Công lực điện trường dịch chuyển qng đường m điện tích 10 μC vng góc với đường sức điện điện trường cường độ 106 V/m A J B 1000 J C mJ D J Câu Hai kim loại song song, cách (cm) nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10 -9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vng góc với Cường độ điện trường bên kim loại là: A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) Câu Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích A 2.10-4 (C) B 2.10-4 (μC) C 5.10-4 (C) D 5.10-4 (μC) Câu Một điện tích q = (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường, thu lượng 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A 0,2 (V) B 0,2 (mV) C 200 (kV) D 200 (V) Câu 10: Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C) nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s 2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A.U = 255,0 (V) B.U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D.U = 734,4 (V) Câu 11: Một electron chuyển động dọc theo đường sức điện điện trường Cường độ điện trường E = 100 V/m Vận tốc ban đầu electron 300km/s Khối lượng electron m = 9,1.10 28 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 31 kg Từ lúc bắt đầu khảo sát đến lúc vận tốc electron electron chuyển động quãng đường A.s = 5,12 (mm) B s = 2,56 (mm) C s = 5,12.10-3 (mm) D s = 2,56.10-3 (mm) Tiết 10 § TỤ ĐIỆN VÀ BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện Nhận dạng tụ điện thường dùng - Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nhận biết đơn vị đo điện dung b) Kĩ - Nêu ý nghĩa số ghi tụ điện - Giải tập đơn giản tụ điện c) Thái độ - Quan tâm đến loại tụ điện có đời sống - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu, quan sát - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận - Năng lực tính tốn - Có tác phong nhà khoa học, tự lập, tự tin II CHUẨN BỊ Giáo viên a) Một số loại tụ điện, vi mạch điện tử có tụ điện b) Các video thí nghiệm tích điện cho tụ điện Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Một số loại tụ điện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hướng dẫn chung Từ việc quan sát số loại tụ điện vị mạch điện tử chứa tụ điện, yêu cầu học sinh dự đốn cấu tạo có loại tụ điện nào? Thông qua quan sát loại tụ điện đặt vấn đề vào mới, giải thắc mắc cấu tạo nhận dạng loại tụ điện thường gặp, từ hình thành nên đại lượng đặc trưng tụ điện Tổ chức hoạt động Hoạt động (Khởi động): Tạo tình xuất phát a) Mục tiêu: - Kiểm tra chuẩn bị kiến thức cũ GV giao nhà - Tìm hiểu loại tụ điện có sẵn vi mạch điện tử b) Nội dung: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi GV + Quan sát số loại tụ điện c) Tổ chức hoạt động: 29 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 - GV phát phiếu kiểm tra cho nhóm Yêu cầu HS ghi phương án vào phiếu - GV cho HS quan sát số loại tụ điện vi mạch điện tử - Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu HS mô tả cấu tạo tụ điện? phân loại tụ điện? - Tổ chức HS báo cáo kết trước lớp dẫn dắt HS giải vấn đề cần xác định d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến nhóm nội dung ghi học sinh - Tụ điện hệ vật dẫn đặt gần nhau, ngăn cách lớp cách điện - Một số loại tụ điện: tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Hình thành kiến thức): I Khảo sát cấu tạo, nhận dạng loại tụ điện a) Mục tiêu: + Trình bày cấu tạo tụ điện + Nhận dạng loại tụ điện đọc số đo tụ điện b) Nội dung: - GV cho HS quan sát loại tụ điện, hình vẽ ký hiệu tụ điện Từ nêu cấu tạo tụ điện - Học sinh hướng dẫn đọc sách để biết công dụng tụ điện - GV cho HS xem video mơ cách tích điện cho tụ điện Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực theo yêu cầu sau: + Phân loại tụ điện khác nhau? + Đọc số tụ điện? + Tìm hiểu tụ xoay? c) Tổ chức hoạt động: - Các nhóm quan sát loại tụ điện hình ảnh ký hiệu tụ điện để nêu cấu tạo tụ điện - GV cho HS quan sát mô cách tích điện cho tụ điện Từ tìm hiểu đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện - GV chuyển giao nhiệm vụ: Khảo sát tụ điện: + Phân loại tụ điện + Đọc số tụ điện - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập d) Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi HS + Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện + Có loại tụ điện: tụ khơng khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ gốm, …Hiệu điện định mức tụ e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn 30 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 II Định nghĩa điện dung tụ điện đơn vị đo điện dung a) Mục tiêu: - Định nghĩa điện dung tụ điện - Nêu đơn vị đo điện dung b) Nội dung: - Dựa vào số tụ điện, hướng dẫn GV, nhóm định nghĩa điện dung tụ điện c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ: Khảo sát số liệu tụ điện + Đọc số tụ điện, số có ý nghĩa gì? đơn vị số gì? d) Sản phẩm mong đợi: - Đặc trưng cho khả tích điện tụ e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức Giải tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập tụ điện b) Nội dung: - Học sinh tóm tắt kiến thức tụ điện - Học sinh làm việc nhóm, trả lời câu hỏi tập tụ điện c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ HS ghi nhiệm vụ vào - Yêu cầu làm việc nhóm, trả lời câu hỏi tập tụ điện - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm mong đợi: - Bảng báo cáo nhóm phương án trả lời học sinh e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Vận dụng): Giải tập tụ điện a) Mục tiêu: - Giải tập đơn giản tụ điện b) Nội dung: - GV chiếu tập có mơ với kiện có sẵn - Học sinh làm việc cá nhân vào làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu c) Tổ chức hoạt động: - Các nhóm thảo luận kết trình bày bảng - Yêu cầu lớp giải tập 5, 6, 7, 8- trang 33 SGK e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) 31 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn c) Sản phẩm mong đợi: - Bài giải học sinh Hoạt động (Tìm tịi mở rộng): u cầu HS tìm hiểu ứng dụng tụ điện đời sống kỹ thuật a) Mục tiêu: - Nêu ứng dụng tụ điện đời sống kỹ thuật b) Nội dung: - Tìm hiểu ứng dụng tụ điện c) Tổ chức hoạt động: - GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào Sau nhà tìm hiểu để thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thảo luận nhiệm vụ giao - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phầm mong đợi: Bài làm học sinh e) Đánh giá: Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề Câu Trong trường hợp sau ta có tụ điện? A Hai gỗ khơ đặt cách khoảng khơng khí B Hai nhôm đặt cách khoảng nước nguyên chất C Hai kẽm ngâm dung dịch axit D Hai nhựa phủ nhôm Câu Trong nhận xét tụ điện đây, nhận xét sau không đúng? A Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ B Điện dung tụ có đơn vị Fara (F) C Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn Câu Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào A Hình dạng kích thước tụ B Khoảng cách tụ C Bản chất tụ D Chất điện môi tụ Câu Trong công thức sau, cơng thức khơng phải để tính lượng điện trường tụ điện A W = Q2/2C B W = QU/2 C W = CU /2 D W = C2/2Q Câu Với tụ điện xác định, muốn lượng điện trường tụ tăng lần phải tăng điện tích tụ? A tăng 16 lần B tăng lần C tăng lần D khơng đổi Câu Có phát biểu: I: "Hai tụ điện hai vật dẫn điện'' nên II: "Dòng điện chiều qua tụ điện'' A Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan B Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan C Phát biểu I đúng, phát biểu II sai D Phát biểu I sai, phát biểu II Câu Chọn câu sai? A Tụ điện hệ vật dẫn đặt gần không tiếp xúc Mỗi vật gọi 32 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 tụ điện B Tụ điện phẳng tụ điện có kim loại phẳng có kích thước đặt đối diện với C Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện đo thương số điện tích tụ điện với hiệu điện tụ điện D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào tụ điện làm lớp điện môi tụ điện bị đánh thủng Câu Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện A 4C B C/4 C 2C D C/2 Câu Một tụ có điện dung 2μF Khi đặt hiệu điện 4V vào tụ điện tụ tích điện lượng A 2.10-6 C B 16.10-6 C C 4.10-6 C D 8.10-6 C Câu 10 Bộ tụ điện gồm tụ điện C1 = 20 F C2 = 30 F mắc song song mắc vào cực nguồn điện có hiệu điện U = 60V Điện tích tụ điện A Q1 = 7,2.10-4C Q2 = 7,2.10-4C B Q1 = 1,8.10-3C Q2 = 1,2.10-3C -3 -3 C Q1 = 1,2.10 C Q2 = 1,8.10 C D Q1 = 3.10-3C Q2 = 3.10-3C V Phụ lục Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập 33 GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 34 ... B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật A C êlectron di chuyển từ vật A sang vật B GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 D êlectron di chuyển từ vật B sang vật A Câu 12 Chọn câu sai Hạt nhân nguyên tử : A mang điện... proton notron, số electron nguyên tử oxi A B 16 C 17 D 10 Tổng số proton electron nguyên tử số sau đây? A 11 B 13 C 15 D 16 11 Nếu nguyên tử thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nhận thêm electron A... vật thừa êlectron nhiễm điện âm Còn vật thiếu êlectron nhiễm điện dương - Sự nhiễm điện tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện êlectron dịch chuyển từ vật sang vật khác