Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ TRANG NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ TRANG NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Tính bảo, giúp đỡ Thầy Cô giáo Khoa Ngữ văn - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tính thầy giáo Khoa Tơi xin chân thành cảm ơn nhà trƣờng, gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Việc giải vấn đề đặt nhƣ kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Văn luận 1.1.1 Khái niệm văn luận 1.1.2 Đặc điểm, chức văn luận 10 1.1.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ 10 1.1.2.2 Đặc trưng phong cách văn luận 10 1.1.2.3 Chức văn luận 11 1.2 Kết cấu 12 1.2.1 Khái niệm kết cấu 12 1.2.2 Chức nghệ thuật kết cấu 12 1.2.2.1 Kết cấu phương tiện khái quát thực 12 1.2.2.2 Kết cấu góp phần biểu đạt tư tưởng cảm xúc nhà văn 13 1.2.2.3 Kết cấu tạo nên giá trị thẩm mĩ sức hấp dẫn hình tượng 14 1.2.3 Các cấp độ kết cấu văn luận 14 1.2.3.1 Kết cấu bề mặt 14 1.2.3.2 Kết cấu bề sâu 16 1.3 Tác gia Nguyễn Trãi tác phẩm Quân trung từ mệnh tập 17 1.3.1 Tác gia Nguyễn Trãi 17 1.3.2 Tác phẩm Quân trung từ mệnh tập 19 1.3.2.1 Những vấn đề văn Quân trung từ mệnh tập 19 1.3.2.2 Những vấn đề nội dung Quân trung từ mệnh tập 24 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP TỪ PHƢƠNG DIỆN BỐ CỤC TÁC PHẨM 27 2.1 Bố cục thƣ theo tính cơng thức, quy phạm văn học luận thời trung đại: tiền đề - thực tế - kết luận 27 2.1.1 Cách thức đặt vấn đề việc sử dụng tiền đề 27 2.1.1.1 Sử dụng tiền đề phạm trù tư tưởng Nho giáo sách vở, danh ngôn người xưa 29 2.1.1.2 Tiền đề thực tế khách quan 32 2.1.1.3 Kết hợp tiền đề phạm trù tư tưởng Nho giáo sách vở, danh ngôn người xưa tiền đề thực tiễn khách quan 34 2.1.2 Cách thức giải vấn đề việc dùng tiền đề soi rọi vào tình hình thực tế, phân định - tà, thắng - thua 40 2.1.2.1 Liên kết tiền đề với luận cứ, luận chứng để phân định - tà ta địch 40 2.1.2.2 Liên kết tiền đề với luận cứ, luận chứng để rõ thắng - thua ta địch 44 2.1.3 Cách thức kết thúc vấn đề 49 2.1.3.1 Bày tỏ chủ ý quân ta 49 2.1.3.2 Đề phương hướng hành động cho đối phương 51 2.2 Bố cục thƣ không theo tính cơng thức, quy phạm văn học luận thời trung đại 52 2.3 Sự liên kết thƣ tác phẩm 54 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP NHÌN TỪ CÁCH TỔ CHỨC PHƢƠNG PHÁP LẬP LUẬN 66 3.1 Sự tổ chức phƣơng pháp lập luận dựa vào hƣớng lập luận 66 3.1.1 Phương pháp lập luận đồng hướng 66 3.1.2 Phương pháp lập luận nghịch hướng 70 3.2 Sự tổ chức phƣơng pháp lập luận dựa vào vị trí kết luận 73 3.2.1 Phương pháp lập luận quy nạp 73 3.2.2 Phương pháp lập luận diễn dịch 82 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Nguyễn Trãi (1380 - 1442) nhân vật toàn tài có, nhà văn hóa lớn Thời phong kiến, có nhiều ý kiến bình luận, đánh giá bậc vua chúa, sử gia, văn nhân thống Nguyễn Trãi Nguyễn Mộng Tuân Tặng Gián nghị đại phu Nguyễn cơng có viết câu thơ ca ngợi phẩm chất, nhân cách, đức độ tài Nguyễn Trãi: Hoàng phong ngọc thự tiên, Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền… Nho lâm kỷ hứa chiêm Sơn, Đẩu, Hảo vị triều đình lực tiến hiền (Trên gác vàng, vẻ cao ông vị tiên lầu ngọc, Cái tài kinh bang tế thế, làm rạng rỡ cho nước, từ xưa chưa có bao giờ… Lâu rừng Nho trơng ngóng ông núi Thái Sơn, Bắc Đẩu, Ông nên triều đình mà sức tiến cử kẻ hiền tài) Những nhà vua đƣơng thời nhƣ Lê Thái Tông (trị năm 1434 1442) khẳng định: “Tiên sinh giúp đức Thần khảo ta thay trời làm việc, sánh đƣợc với Thƣợng đế”; hay nhƣ Lê Nhân Tông (trị năm 1443 1459) đánh giá: “Nguyễn Trãi ngƣời trung thành giúp đức Thái Tổ dẹp loạn tặc, giúp đức Thái Tơng sửa sang thái bình Văn chƣơng đức nghiệp Nguyễn Trãi, danh tƣớng triều không sánh bằng” Sử gia Phan Huy Chú (1782 - 1840) không định Lịch triều hiến chương loại chí: “Ơng có văn chƣơng mƣu lƣợc, gặp đƣợc vua, kinh bang tế thế, làm bậc công thần mở nƣớc thứ Về già muốn an nhàn, khơng có ý tham luyến địa vị”… Mặc dù dừng lại lời bình luận tổng quát, song thơ đề vịnh, đề tựa nhận xét, đánh giá tiền nhân liệu, gợi ý đúc kết quý báu, giúp cho hậu ngày nhận thức sâu sắc giá trị di sản tinh thần Nguyễn Trãi 1.2 Tác phẩm Quân trung từ mệnh tập (QTTMT) ơng sáng tác thời kì chống quân Minh xâm lƣợc có giá trị đặc biệt lịch sử văn học nƣớc nhà Bàn QTTMT có khơng lời phẩm bình xác đáng Lê Quý Đôn gọi Nguyễn Trãi ngƣời “viết thƣ thảo hịch giỏi hết thời” Phan Huy Chú xếp QTTMT vào loại “văn chƣơng mƣu lƣợc” Đặc biệt, ơng nhấn mạnh tập văn luận mẫu mực “có sức mạnh mƣời vạn quân” 1.3 Vấn đề nghệ thuật kết cấu QTTMT đƣợc nhiều tác giả đề cập đến Chúng muốn tổng hợp lại, bổ sung cho hoàn thiện Lựa chọn đề tài Nghệ thuật kết cấu Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi, hy vọng cung cấp cho bạn đọc nhìn đầy đủ nghệ thuật kết cấu tập văn Từ góp phần định hƣớng cho việc giảng dạy, học QTTMT nói riêng, văn chƣơng Nguyễn Trãi nói chung cấp học Lịch sử vấn đề Quân trung từ mệnh tập khơng tác phẩm có giá trị văn học mà nguồn tƣ liệu lịch sử vô giá để nghiên cứu khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng dân tộc Lê Lợi khởi xƣớng, lãnh đạo nghệ thuật quân Việt Nam Chính vậy, tác phẩm thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực văn học sử học “Việc nghiên cứu Quân trung từ mệnh tập đạt kết khả quan, ngày nâng cấp phƣơng hƣớng tiếp cận tác phẩm, soi sáng giá trị nội dung nghệ thuật, từ ý nghĩa lịch sử đến vấn đề thể loại, từ nhìn thực đến khía cạnh hình thức, cấu trúc chiều sâu phƣơng thức tƣ nghệ thuật” [29, 21] Các ý kiến phê bình, đánh giá nhận thấy vai trò, vị trí quan trọng tập văn nghiệp văn chƣơng Nguyễn Trãi nói riêng, lịch sử văn học dân tộc nói chung Từ kỉ XIX, sƣu tập thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Năng Tĩnh viết: “Chỉ dùng lời lẽ văn thƣ, Ức Trai tiên sinh khuất phục đƣợc bọn chúng, bắt buộc vua quan nhà Minh phải giảng hòa với ta” [29, tr.45-46] Ngô Thế Vinh viết tựa đánh giá: “Văn chƣơng có đủ sức để sửa sang việc đời đáng lƣu truyền Trong văn hiến nƣớc Việt ta, Ức Trai tên sinh ngƣời có thứ văn chƣơng ấy” [29, 48]; ơng “khéo nói việc đánh vào lòng ngƣời, cuối nhân dân mƣời lăm đạo nƣớc ta đem cho ta cả” [29, 49] Bùi Huy Bích tác phẩm Hồng Việt thi tuyển nhận định rằng: “Các thƣ có sức mạnh mƣời vạn quân” (Nxb Văn học, 2007) Nhƣ vậy, đƣợc sƣu tầm, tập hợp, tác phẩm Quân trung từ mệnh tập đƣợc ca ngợi, đánh giá cao Từ sau năm 1945, nghiên cứu Quân trung từ mệnh tập tiếp tục có nhiều cơng trình Đi theo hƣớng khai thác mối quan hệ văn chƣơng trị nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi, tác giả Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi - nhà văn học trị thiên tài trình chiến đấu với quân Minh, lúc Lê Lợi Nguyễn Trãi dựa vào yếu tố lòng yêu nƣớc, u nhân dân, tƣ tƣởng nhân nghĩa, ý chí hòa bình trí trị qn Tác giả Trần Huy Liệu Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc rõ đóng góp to lớn Nguyễn Trãi nghiệp đấu tranh giữ gìn dựng xây đất nƣớc Trần Thanh Đạm cho thấy rõ tầm vóc vĩ đại tƣ tƣởng Nguyễn Trãi qua viết Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ông Tác giả Bùi Văn Ngun với cơng trình tiêu biểu nhƣ: Chủ nghĩa yêu nước văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn, 80 - Luôn động can qua, liên tiếp đánh dẹp, ngƣời sống khơng vui, nhao nhao thất vọng Đó điều phải thua thứ tƣ - Gian thần chuyên chính, chúa yếu giữ ngơi, xƣơng thịt hại nhau, gia đình sinh biến Đó phải thua thứ năm.” Từ điều phải thua thứ đến điều phải thua thứ năm, Nguyễn Trãi phân tích rõ nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp dẫn đến bại vong địch Nguyên nhân trƣớc có tác dụng làm tiền đề cho nguyên nhân sau Đến nguyên nhân bại vong thứ sáu, Nguyễn Trãi đƣa so sánh hiển nhiên lực lƣợng ta địch, khiến giặc thêm kinh hoàng: “Nay ta dấy nghĩa binh, dƣới lòng, anh hùng hết sức, quân sĩ luyện, khí giới tinh, vừa cày ruộng lại vừa đánh giặc; quân sĩ thành mỏi mệt, tự chuốc diệt vong Đó điều phải thua thứ sáu” Điều phải thua thứ sáu trƣờng hợp có tác dụng nhƣ tiểu kết luận, khẳng định chắn quân ta với lực lƣợng mạnh nhƣ vũ bão, dƣới lòng tất chiến thắng, quân giặc xu tất yếu tự chuốc lấy diệt vong Để thấy rõ lập luận quy nạp đoạn văn, ta xét thƣ số 42 Nguyễn Trãi gửi cho Vƣơng Thông Cả ba phần thƣ: tiền đề - luận - kết luận đƣợc Nguyễn Trãi lập luận theo hình thức quy nạp Ở phần tiền đề, Nguyễn Trãi nói thật hiển nhiên: nhà lớn đổ, cột chống đỡ nổi; đê dài vỡ, vốc đất hàn gắn đƣợc Từ đó, ơng đến khái quát chung: cố làm việc sức khơng thất bại: “Kể ra, nhà lớn gần xiêu, gỗ khôn hay chống đỡ; đê dài vỡ, vốc đất khó thể trì Nếu khơng biết lƣợng sức mà cƣỡng làm, không thất bại Việc ngày trƣớc bất tất bàn nữa” Đến phần thƣ, Nguyễn Trãi đƣa hàng loạt dẫn chứng nhằm đập tan niềm hi vọng Vƣơng Thông đồng bọn: “Lấy thể ngày mà 81 nói, chỗ trơng cậy ông quân cứu viện mà Ngày tháng giêng năm nay, có sắc cho bọn An-viễn hầu, Bảo-định bá, Thơi đốc, Hồng thƣợng thƣ, Lý ngự sử thổ quan Nguyễn Huân đem quân sang, hẹn tháng tiến binh vào cõi Giao-chỉ Rồi tháng quân đến cửa ải ta Quân sĩ biên giới ta dụ quân đến ải Chi-lăng Ngày tháng năm quân ta đánh trận mà tan vỡ, binh mã quân tiên phong thời quét sạch, mà tổng binh An-viễn hầu chết trận tiền Đến ngày 25, quân ta lại đánh trận nữa, mà toàn quân tan hết; Bảo-định bá tử trận, bại qn chạy tản vào rừng bị quân ta bắt đƣợc…” Các kiện đƣợc Nguyễn Trãi liệt kê cách chi tiết khiến giặc không hoảng loạn mà nao núng tinh thần Câu cuối phần có tác dụng khái qt lại chủ ý hòa bình qn ta: “Nay lấy thành Đông-quan cỏn con, đem nƣớc lại vây mà đánh, dễ, song làm nhƣ này, cảm ơn ngày trƣớc ngài, lại để trọn lễ nƣớc nhỏ thờ nƣớc lớn” Phần kết thúc thƣ, nhƣ nhiều thƣ khác Quân trung từ mệnh tập, Nguyễn Trãi đƣa hai đƣờng cho giặc lựa chọn Sức nặng thƣ nằm câu văn cuối cùng: “Nếu ngài biết chỉnh đốn quân sĩ, cởi giáp mở thành, lại theo lời ƣớc trƣớc, ngài tồn qn nƣớc, mà tệ hiếu đại hí cơng Hán Đƣờng, từ chấm dứt, đạo hƣng diệt kế tuyệt Thang Vũ lại thấy cử hành Thế chẳng tốt đẹp hay sao? Nếu dự chƣa quyết, tơi tƣớng sĩ nhọc chinh chiến, bỏ nông tang, tâm đánh gấp, ngăn Đến lúc đƣợc Nhƣ lại thêm nặng lỗi cho thôi.” (Thư cho Vương Thông, số 42) Nhƣ vậy, lập luận theo hình thức quy nạp mang đến cho thƣ Nguyễn Trãi kết cấu chặt chẽ làm cho kẻ địch bị buộc chặt vào tính đắn vấn đề mà ông đƣa ra, khiến chúng “cứng họng”, không 82 thể chối cãi đƣợc Ngƣời đọc thực cảm thấy bị lôi cuốn, thuyết phục từ dòng đầu thƣ kết luận cuối 3.2.2 Phương pháp lập luận diễn dịch Lập luận diễn dịch kiểu lập luận từ tiền đề khái quát để suy kết luận cục Hay nói cách khác, lập luận diễn dịch kiểu trình bày từ luận điểm đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể Đây kiểu viết phù hợp với vấn đề cần giải thích, phân tích nhằm thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe hệ thống dẫn chứng phong phú Kiểu lập luận thƣờng đƣợc Nguyễn Trãi sử dụng thƣ gửi tƣớng lĩnh cấp thấp ngụy quan ngụy quân lầm đƣờng Đây đối tƣợng khơng có học vấn cao nhƣng nhiều biết phân biệt phải - trái, - sai nên cách lập luận theo kiểu diễn dịch phát huy tốt lợi việc thuyết phục Trong hầu hết thƣ Nguyễn Trãi viết theo cách lập luận diễn dịch, ta thấy ông thƣờng triển khai theo hƣớng nêu luận đề, sau giải thích, phân tích cách chi tiết Tức đầu tiên, ơng nêu lên vấn đề có tính đạo định hƣớng cho nội dung đề cập, tiếp hệ thống lí lẽ nhằm mục đích giải thích cho vấn đề đƣợc đặt Ví dụ Thư dụ thổ quan thành Điêu Diêu, Nguyễn Trãi mở đầu luận đề khẳng định cội nguồn dân tộc bọn ngụy quan, ngụy quân: “Ngƣời xƣa có nói: “Quạ lại quê cũ, cáo chết quay đầu núi” Cầm thú thế, ngƣời? Các ngƣơi vốn ngƣời dân Tây Việt, dòng dõi văn minh” Ở phần tiếp theo, Nguyễn Trãi giải thích phân tích cách cụ thể, chi tiết để chứng minh cho luận đề Thứ nhất, ông nguyên nhân dẫn đến việc họ lầm đƣờng lạc lối hồn cảnh thực tâm họ khơng muốn Thứ hai, ta (tức Lê Lợi) đứng lên thay trời hành đạo khôi phục lại đồ, đƣợc ngƣời ngƣời quy thuận Thứ ba, ngƣơi biết rửa lòng đổi khơng rửa đƣợc mối hổ thẹn mà đƣợc soi xét sau, chống cự khơng chịu 83 giống nhƣ “Quạ lại quê cũ, cáo chết quay đầu núi” tội ác nặng quân giặc: “Trƣớc nhân họ Hồ thất đức, giặc Ngô lăng lồn, có ngƣời thân bị hãm tặc đình, có ngƣời danh bị buộc ngụy chức, khơng đừng đƣợc, phải tâm đâu Đấng thƣợng đế nghĩ thƣơng dân ta, mƣợn tay ta Đại thiên hành hóa Thái sƣ vệ quốc cơng, mà cứu dân đánh kẻ có tội để khôi phục đồ Quân đến đâu, nghĩa vang dậy, dân chúng bốn phƣơng cõng địu mà kéo đến theo ta Bọn ngƣời biết rửa lòng đổi dạ, bỏ nghịch theo thuận, làm nội ứng, để đầu hàng, khơng rửa mối hổ thẹn ngày trƣớc, mà đƣợc phần soi xét sau Ta khơng nói lời lại ăn lời Nếu ngƣời lại tiếc tham ngụy chức, chống cự vƣơng sƣ hãm thành, tội ác ngƣơi tất nặng giặc Ngô đấy.” (Thư dụ thổ quan thành Điêu Diêu) Nhờ phân tích hợp tình hợp lý kết hợp với giọng điệu chân thành, Nguyễn Trãi thuyết phục đƣợc thổ quan thành Điêu Diêu nghe theo lẽ phải, nghe theo tiếng gọi lƣơng tâm quay trở với nghĩa Trong Thư dụ thành Thanh Hóa, Nghệ An, phần mở đầu, Nguyễn Trãi nêu lên nội dung khái quát: Các tƣớng hiệu quân nhân thành theo gƣơng ngƣời xƣa dũng cảm đánh đuổi quân giặc khỏi bờ cõi Sau đó, ơng nguyên nhân phải làm nhƣ vậy: thứ nhất, giặc Minh ngông cuồng vô đạo; thứ hai, nghĩa binh dậy, khoảng thời gian ngắn khơi phục đƣợc giang sơn, thành Đông Quan giặc ngoan cố; thứ ba, tinh thần chiến đấu theo gƣơng ngƣời xƣa nghĩa binh vùng Hóa, Nghệ An đáng đƣợc khích lệ khen thƣởng Cách lập luận vừa khái quát, vừa cụ thể Nguyễn Trãi có tác dụng lớn việc khẳng định tính chất đắn vấn đề Trong thƣ khác dụ thành Xƣơng Giang, phần đầu thƣ Nguyễn Trãi nhấn mạnh: quân ta đạo quân nhân nghĩa, kẻ thuận theo 84 nhân nghĩa sống, kẻ trái với nhân nghĩa chết, ngƣơi nên nghe theo lẽ phải đạo trời mà mở cửa hàng Sau đó, ơng kết hợp giải thích, phân tích, chứng minh cho địch thấy “núi Thái Sơn đè bẹp trứng” quân ta: thứ nhất, lực lƣợng quân địch thành Xƣơng Giang ỏi; thứ hai, quân ta hành động thuận theo nhân nghĩa nên địch hàng đƣợc bảo tồn tính mạng; thứ ba, bọn giặc mê muội ngoan cố tự chuốc lấy nhục nhã: “Thành Xƣơng-giang nhỏ mọn dám chống lại mệnh trời, giận đánh, nghĩa nên phải thế, không đƣợc đừng Nhƣng đem núi Thái-sơn đè bẹp trứng, sức không chịu đƣợc bao lâu, lấy lửa đỏ rực đốt cháy lơng gà, khó đƣơng đƣợc chốc lát Lấy thuận mà đánh kẻ nghịch, lo khơng phải theo; lấy sức mạnh mà đánh kẻ yếu, lo khơng đánh đƣợc Mà, lấy lời nói chăm chăm hiểu dụ, thực nhân mạng thành hệ trọng, mà không nỡ làm cho thƣơng tổn Vả lại, xứ Tân-bình, Diễnchâu, Nghệ-an, Thuận-hóa, thành không cao, hào khơng sâu, thóc khơng phải khơng nhiều, binh khơng phải không giỏi Thế mà đô đốc họ Thái quan ba ti bỏ thành hàng, đem quân theo mệnh Vì họ hiểu rõ việc thành hay bại có mệnh (trời) mà khơng dám trái Bọn ngƣời biết xét thời trời, dƣới suy việc ngƣời giữ đƣợc vị lộc đến vô cùng, khỏi để nhân dân thành bị chém giết; lũ ngƣơi đƣợc ngƣời trí thức mà ta không tiếng vị tƣớng có nhân nghĩa Nếu mà mê muội khơng hiểu biết gì, đến ngày thành bị hạ, ngọc đá không phân biệt, ta cho làm bạo ngƣợc bừa bãi mà tự lũ ngƣời làm tội nghiệt thơi” (Thư dụ thành Xương Giang) Cũng giống nhƣ phƣơng pháp lập luận quy nạp, Nguyễn Trãi không sử dụng phƣơng pháp lập luận diễn dịch thƣ, mà sử dụng đoạn thƣ nói riêng Ví dụ đoạn văn nêu tiền đề thƣ dụ thành Xƣơng Giang, Nguyễn Trãi mở đầu câu khái quát nói 85 ngƣời tƣớng có nhân nghĩa, có tri thức: “Kể ra, thích cho ngƣời sống mà ghét việc giết ngƣời, ngƣời tƣớng có nhân nghĩa; xét biết thời mà biết lƣợng sức ngƣời tƣớng có trí thức” Ngay sau đó, Nguyễn Trãi chứng minh việc làm Lê Lợi việc làm ngƣời biết trọng nhân nghĩa, ngƣời có trí thức: thuận theo ý trời, lấy đại nghĩa để thắng tàn, thƣơng xót nhân dân lầm than, đánh thành lấy đất không giết ngƣời khiến nơi nơi thán phục: “Ta kính mệnh trời, lấy đại nghĩa chuyên việc dánh dẹp Nghĩ đến (cơ đồ) tổ tông bị nguy đổ, thƣơng nỗi (đời sống) nhân dân phải lầm than, đánh thành lấy đất không giết ngƣời Cho nên đánh đông dẹp tây, không nơi không phục” (Thư dụ thành Xương Giang) Cách lập luận theo lối diễn dịch có tác dụng làm cho thƣ có sức thuyết phục từ dòng chữ Trong thƣ số 32 dụ thành Tam Giang, phần tiền đề tác giả mở đầu câu văn khái quát điều đáng quý ngƣời quân tử biết thời thơng biến, lƣợng sức xử Sau tác giả dùng hai hình ảnh cụ thể làm dẫn chứng để chứng minh việc nhiều ngƣời thời thế, khơng biết tự lƣợng sức Đó việc lấy trứng chim chống đỡ núi Thái, bọ ngựa ngăn cản bảnh xe: “Cái điều đáng quý ngƣời quân tử biết thời thông biết, lƣợng sức xử Bây giá có ngƣời đem trứng chim đỡ núi Thái, lấy bọ ngựa ngăn cản bánh xe, mà lại tự cho sức có thừa, thật ngu vậy” Phần thƣ, tác giả bắt đầu câu văn nói yếu quân giặc, khẳng định kháng cự chúng thực khơng khác làm việc q sức Sau ơng dùng dẫn chứng cụ thể, chân thực để chứng minh cho chúng thấy chúng kẻ khơng biết thời thế: “Lũ ngƣơi có vài trăm quân, giữ thành trơ trọi mà lại muốn kháng cự với ta, có khác khơng? Thành trì ngƣời khơng cao sâu Nghệ-an, lƣơng thực ngƣời khơng súc tích Diễn-châu, mà quân vũ dũng cảm 86 tử ngƣơi lại không đông quân nhân Diễn, Nghệ, quan tƣớc ngƣơi lại không to Thái đô đốc Thế mà vệ quân xã Diễn, Nghệ, Thuận-hóa, Tân-bình, Thanh-hóa, Tiền vệ, Thị-cầu, Xƣơng-giang, Trấn-giang (tức Trấn-di) mở thành hàng Nay dƣới Bồ đề, Thái đô đốc định nhật kỳ kéo quân Kinh Phàm quân nhân vợ tài sản không bị xâm phạm mảy may” Cách dùng từ so sánh kết hợp với nhịp điệu tăng tiến: khơng cao sâu bằng, khơng súc tích bằng, khơng đơng bằng, khơng to bằng, mà có tác dụng nhấn mạnh vào thật hiển nhiên khiến cho tƣớng hiệu quan viên tất quân nhân thành nao núng tinh thần, muốn nghe theo nghĩa cởi giáp hàng Phần kết thƣ, Nguyễn Trãi tiếp tục phê phán mê muội giặc Sau ông khẳng định với lực lƣợng hùng mạnh nhuệ khí chiến đấu qn ta dễ dàng hạ thành Tuy nhiên, quân ta muốn mở cho giặc đƣờng sống: “Thế mà ngƣơi theo mê giữ lầm, lo xa, mà thấy biết muộn thế! Tất tƣớng sĩ ta, không không hăm hở muốn vác khí giới lên phá thành Nhƣng ta nghĩ thƣơng kẻ vơ tội thành bị ngƣơi lừa dối, tiếng trống lên, ngọc đá chẳng phân biệt gì, tan nát cả” Lời văn sắc bén, khí văn hùng hồn kết hợp với cách nói vừa chân thực vừa gợi cảm mang lại tác dụng lớn: không sau, ngày 2-4-1427, quân địch thành huy Lƣu Thanh dẫn đầu hàng Nhờ hệ thống lập luận khoa học, cách giải thích chi tiết, phân tích tỉ mỉ, dẫn chứng xác thực đồng thời phân tích dẫn chứng cách cặn kẽ, thƣ viết theo phƣơng pháp lập luận diễn dịch Nguyễn Trãi khiến ngƣời đọc, ngƣời nghe dễ dàng tiếp nhận dù đối tƣợng tiếp nhận vị trí chức vụ Đây thành công Nguyễn Trãi nghệ thuật viết văn địch vận 87 Tiểu kết chƣơng 3: Nhƣ vậy, bên cạnh việc tổ chức bố cục thƣ khoa học, tạo liên kết chặt chẽ thƣ tác phẩm, nét đặc sắc bút pháp hùng biện Nguyễn Trãi đƣợc thể phƣơng pháp lập luận đa dạng, phong phú: phƣơng pháp lập luận đồng hƣớng phƣơng pháp lập luận nghịch hƣớng; phƣơng pháp lập luận quy nạp phƣơng pháp lập luận diễn dịch Ở phƣơng pháp lập luận nào, Nguyễn Trãi xác lập đƣợc kết cấu chặt chẽ thƣ nói riêng, tập thƣ nói chung Có thể nói Quân trung từ mệnh tập mang đầy đủ nét phong cách văn luận Nguyễn Trãi Nó chiếm vị trí quan trọng hệ thống văn luận nhƣ tồn sáng tác ơng, góp phần đƣa ơng trở thành nhà văn luận kiệt xuất dân tộc 88 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, Quân trung từ mệnh tập tập văn luận có quy mơ nƣớc ta Tác phẩm xây dựng đƣợc kết cấu vô chặt chẽ thƣ nói riêng tồn tập thƣ nói chung Việc tuân thủ chặt chẽ tính quy phạm văn học trung đại làm cho lập luận, phân tích, chứng minh thƣ kết thành khối thống “có sức mạnh thuyết phục không cƣỡng lại đƣợc” [29, 150] Bên cạnh tính quy phạm chặt chẽ, số thƣ Nguyễn Trãi phá vỡ tính quy phạm, khơng theo cơng thức chung văn học chức Điều thể linh hoạt, nhạy bén ngòi bút tài Văn luận Việt Nam có truyền thống vững trƣớc Nguyễn Trãi Nhƣng Nguyễn Trãi ngƣời đƣa văn luận dân tộc đến trình độ cao Phải đến Nguyễn Trãi, thể loại thật có bƣớc ngoặt: xuất hệ thống tác phẩm gắn bó chặt chẽ với nhau, nhằm mục đích, tập trung khoảng thời gian Chỉ riêng kết cấu hoàn chỉnh đó, Quân trung từ mệnh tập xứng đáng cột mốc lớn lịch sử văn học Đó vị trí khơng thể thay xóa mờ ngòi bút “khai phá”, đầu, vị trí kiểu mẫu Nhiều vấn đề mà Quân trung từ mệnh tập gợi đến vấn đề nóng hổi dòng văn học luận đƣơng đại Trong lịch sử văn học dân tộc, nói tập văn luận có hệ thống thực sứ mạng trọng đại: biện luận trực tiếp với kẻ thù xâm lƣợc đấu trí gay go, căng thẳng kéo dài nhiều năm Đây tập văn luận chiến đƣa lại kết rực rỡ: buộc giặc Minh phải ký hòa ƣớc rút 10 vạn quân xâm lƣợc khỏi nƣớc ta Mỗi thƣ Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập bộc trình độ kiến thức chắn, khả tƣ sắc sảo Chính tƣ tƣởng quân vĩ đại 89 ông với tài phán đốn, phân loại đối tƣợng sát sóng, cách xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ góp phần làm cho tập thƣ mang kết cấu lôgic vững chắc, nhƣ gọng kìm đẩy giặc Minh tới chỗ lúng túng thêm lúng túng Đây tác phẩm có ý nghĩa quan trọng nghiệp đánh giặc cứu nƣớc đầu kỷ XV dân tộc ta mà tác phẩm thể rõ khả to lớn văn chƣơng nghiệp trị Văn luận Nguyễn Trãi kết hợp hài hòa tƣ trị tƣ nghệ thuật Điều đặc biệt xuất phát từ lòng ƣu quốc dân ngƣời : “Bui tấc lòng ƣu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nƣớc triều đông” (Thuật hứng - V) Nguyễn Trãi xứng đáng ngƣời “viết thƣ thảo hịch tài giỏi hết thời” (Lê Q Đơn) Văn luận Nguyễn Trãi xứng đáng thứ “văn chƣơng mƣu lƣợc” nhƣng thấm đẫm cảm xúc ngƣời trọn đời dân nƣớc Luận văn mở hƣớng nghiên cứu nghệ thuật kết cấu Quân trung từ mệnh tập nhiều góc độ, từ góp phần vào việc nghiên cứu Nguyễn Trãi - vị anh hùng, nhà văn hóa lỗi lạc dân tộc ta kỷ XV Đồng thời, luận văn đem đến định hƣớng hữu ích cho việc dạy học tác phẩm văn luận nhà trƣờng phổ thơng 90 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ [1] Trần Thị Trang, Nguyễn Thị Tính (2017), “Cách sử dụng tiền đề Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Nxb Khoa học xã hội, H 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lƣơng Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, H [2] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, H [3] Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung cận đại”, Tạp chí văn học số [4] Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tƣợng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học số [5] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Thiên văn tịch chí, Nxb Sử học, H [6] Phạm Văn Đồng (1982), Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Sự thật, H [7] Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H [8] Dƣơng Quảng Hàm (2000), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, H [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H [10] Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài, Nxb Văn Sử Địa, H [11] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học xã hội, H [12] Trần Đình Hƣợu (1995), Những giảng tư tưởng triết học phương Đông, Nxb Giáo dục, H [13] Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, H 92 [14] Đinh Gia Khánh (2001), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, H [15] Ngô Sĩ Liên (2000), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hóa thơng tin, H [16] Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, H [17] Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học, H [18] Phƣơng Lựu (1997), Giáo trình lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, H [19] Đặng Thai Mai (2002), Trên đường nghiên cứu giảng dạy văn chương, Nxb Giáo dục, H [20] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [21] Bùi Văn Nguyên (1980), Nguyễn Trãi, Nxb Văn hóa, H [22] Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [23] Bùi Văn Nguyên (1994), Ức Trai di tập bổ sung, Nxb Khoa học xã hội, H [24] Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh khuê, Nxb Khoa học xã hội, H [25] Nguyễn Văn Nguyên (1998), Những vấn đề văn học Quân trung từ mệnh Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, H [26] Nguyễn Quang Ninh (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, H [27] Lê Lƣu Oanh (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, H [28] Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học số 11 93 [29] Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu (2003), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [30] Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H [31] Đặng Đức Siêu (2004), Văn hóa cổ truyền phương Đơng, Nxb Giáo dục, H [32] Trần Đình Sử (2008), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [33] Trần Đình Sử (2014), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, H [34] Phan Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi , Nxb Giáo dục, H [35] Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [36] Trần Nho Thìn (2003), Văn học Việt Nam trung đại góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H [37] Trần Thị Trang, Nguyễn Thị Tính (2017), “Cách sử dụng tiền đề Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Nxb Khoa học xã hội, H [38] Nguyễn Xuân Trâm (1976), Lam Sơn tụ nghĩa, Nxb Văn hóa, H [39] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, H [40] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H [41] Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, H 94 [42] Trần Ngọc Vƣơng (2003), “Một số vấn đề liên quan đến tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học số [43] Trần Ngọc Vƣơng (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX - vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, H [44] Viện Ngôn ngữ học (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, H [45] Lê Thị Thu Yến (2008), Văn học Việt Nam trung đại - cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, H ... Những vấn đề văn Quân trung từ mệnh tập 19 1.3.2.2 Những vấn đề nội dung Quân trung từ mệnh tập 24 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP TỪ PHƢƠNG... pháp lập luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Nghệ thuật kết cấu thƣ Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi * Phạm vi nghiên cứu: 62 thƣ Quân trung từ mệnh tập Ở luận văn này,... cấu Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi, hy vọng cung cấp cho bạn đọc nhìn đầy đủ nghệ thuật kết cấu tập văn Từ góp phần định hƣớng cho việc giảng dạy, học QTTMT nói riêng, văn chƣơng Nguyễn Trãi