1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng về con người của nguyễn trãi và ý nghĩa hiện thời của nó

73 523 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 808,61 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NHUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TÀI ĐÔNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI THỊ NHUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 Bối cảnh xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV đầu kỷ XV 1.2 Tiền đề cho hình thành tư tưởng người Nguyễn Trãi 11 1.3 Thân nghiệp Nguyễn Trãi 17 Chƣơng 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI VỀ CON NGƢỜI 27 2.1 Tư tưởng nhân Nguyễn Trãi 27 2.2 Tư tưởng dân Nguyễn Trãi 36 2.3 Tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi 39 Chƣơng 3: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI VỀ CON NGƢỜI 46 3.1 Ý nghĩa tư tưởng nhân 46 3.2 Ý nghĩa tư tưởng dân 55 3.3 Ý nghĩa tư tưởng đạo làm người 58 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng đất nước, dân tộc Việt Nam liên tiếp đẩy lùi xâm lăng giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền quốc gia Chính thời khắc đồng thời sản sinh anh hùng hào kiệt, viết nên trang sử hào hùng dân tộc Trong số anh hùng đó, Nguyễn Trãi bật lên sáng mà nghiệp tư tưởng mãi ghi sâu vào tâm khảm người dân Việt Nam Tên tuổi ông sáng chói sử vàng dân tộc, kết tinh cao đẹp thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XV với giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống tinh hoa tư tưởng phương Đông Có vị trí đó, đời, đức độ ý thức dân, nước ông đạt tới tầm cao thời đại, mà ông khái quát lên vấn đề có tính quy luật công cứu nước dựng nước, tầm quan trọng nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn, từ nâng tư dân tộc lên trình độ Có thể nói rằng, Nguyễn Trãi thiên tài nhiều lĩnh vực Ông nhà trị lỗi lạc, nhà ngoại giao xuất sắc, nhà văn hóa, nhà tư tưởng uyên thâm thời đại Những lý luận ông ý nghĩa đương thời, mà có giá trị sâu xa sau Đúng C.Mác viết: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá vô hình tập trung lại tư tưởng triết học” Truyền thống tư tưởng người Việt Nam coi trọng người đề cao vai trò nhân tố người tiến trình phát triển đời sống xã hội Ẩn chứa đằng sau lĩnh vực giá trị văn hóa, tư tưởng tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Ông nhà tư tưởng mở đầu triều đại Lê Sơ lấy Nho giáo làm học thuyết trị thống; người học Nho, đỗ đạt cao, quan tâm ông điều có tính chất kinh viện, khảo cứu rắc rối, lục ý kiến tiền nhân Nho gia để tán thưởng noi theo nhiều nhà nho lịch sử mắc phải, mà vấn đề thực tiễn đất nước đặt Chính mà tư tưởng ông ý nghĩa sâu sắc thời đại Lê Sơ, có ý nghĩa thiết thực công đổi hội nhập quốc tế Đặc biệt tư tưởng nêu cao tinh thần tự hào, tự tôn ý chí độc lập dân tộc, lòng yêu nước thương dân, thân dân, trọng dân ông Có thể nói, trước biến đổi đời sống xã hội, bất cập vấn đề văn hóa - tư tưởng, đạo đức - lối sống người thời đại ngày nay, cho thấy cần phải xây dựng hệ thống lý thuyết khuôn mẫu người Con người phải kế thừa tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc văn minh thời góp phần bổ sung làm giàu thêm cho việc xây dựng phát triển giáo dục văn hóa Việt Nam Đã có nhiều hội thảo khoa học, nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Trãi Trong lên nội dung: quốc gia quốc gia độc lập, đường lối trị nước, tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, tư tưởng ông người chưa đề cập nhiều, lựa chọn vấn đề“Tư tưởng người Nguyễn Trãi ý nghĩa thời nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Trãi nhân vật mang vóc dáng lớn lao thơ ca, khoa học lịch sử tư tưởng đất nước Việt Nam Trải qua 570 năm ngày người ưu tú đất Việt mà chưa hiểu hết người tài xuất chúng Những nghiên cứu ông nhiều bình diện khác diễn khắp nơi nước Trong có số lượng không nhỏ công trình nghiên cứu Nguyễn Trãi với tư cách nhà tư tưởng lịch sử Việt Nam Thế nhưng, khía cạnh quan trọng tác gia Nguyễn Trãi chưa có nghiên cứu thỏa đáng, tư tưởng người Nguyễn Trãi Trong sách Nguyễn Trãi - tác gia tác phẩm, nhà xuất Giáo dục năm 1998, tác giả Nguyễn Hữu Sơn tập trung hầu hết viết Nguyễn Trãi, viết trích lọc từ nhiều nguồn khác góp phần mang đến nhìn toàn diện tác gia Nguyễn Trãi Các viết sách phân tích, đánh giá, bình phẩm đưa nhận định Nguyễn Trãi với nhiều góc cạnh, nhiều phương diện khác ông Trong công trình nghiên cứu Lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, Nguyễn Trãi nói riêng phải kể đến cuốn: “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập I, Nguyễn Tài Thư chủ biên, viết từ thời kỳ Nguyên thủy đến kỷ XVIII phân tích cách toàn diện nội dung tư tưởng giới quan, tư tưởng trị - xã hội, triết học, đạo đức,… đại biểu Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Lê Qúy Đôn, Lê Hữu Trác, Ngô Thì Nhậm Trong này, tác giả dành chương để khảo cứu Nguyễn Trãi khẳng định tư tưởng Nguyễn Trãi ý nghĩa lịch sử mà vượt qua giới hạn không gian, thời gian để tỏ rõ sức mạnh định hướng, đạo lý luận thực tiễn Trong “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi”, Doãn Chính Bùi Trọng Bắc chủ biên khái quát tiền đề hình thành tư tưởng triết học, nội dung, đặc điểm giá trị lịch sử tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Đồng thời khẳng định tư tưởng triết học Nguyễn Trãi ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc thiết thực với yêu cầu lịch sử xã hội Việt Nam thời Lê Sơ thực tiễn xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Đây thành to lớn việc nghiên cứu lịch sử phát triển tư lý luận dân tộc ta Ngoài ra, tác giả khác nhìn nhận Nguyễn Trãi phương diện khác như: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc” Phạm Văn Đồng; Võ Nguyên Giáp đặt mối tương quan “Nguyễn Trãi văn hiến Đại Việt”; Vũ Khiêu nhận định Nguyễn Trãi “Người trí thức từ tinh hoa dân tộc”;v.v… Tất viết chưa có viết bàn trực tiếp người tư tưởng Nguyễn Trãi Ngoài công trình nghiên cứu kể trên, qua khảo sát người viết hầu hết sách, báo viết Nguyễn Trãi chưa hoàn toàn trọng đến vấn đề người tư tưởng Nguyễn Trãi mà phần đông vào tìm hiểu tư tưởng thân dân, nhân nghĩa, đường lối trị nước… ông mà Tóm lược lại lịch sử vấn đề đề tài “Tư tưởng người Nguyễn Trãi ý nghĩa thời nó”, đề tài hoàn toàn nghiên cứu có liên quan đến đề tài chưa nhiều Tuy vậy, viết, công trình nghiên cứu có liên quan nhiều đến Nguyễn Trãi, bổ trợ lớn trình thực đề tài người viết người viết dựa vào làm tảng cho việc đưa nhận định, cách lí giải nhằm làm sáng tỏ chủ đề người tư tưởng Nguyễn Trãi 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có mục đích làm sáng tỏ tư tưởng người Nguyễn Trãi ý nghĩa thời Để thực mục đích luận văn cần giải số nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ bối cảnh xã hội Đại Việt kỷ XV tiền đề cho hình thành tư tưởng Nguyễn Trãi người - Làm rõ, phân tích, trình bày cách hệ thống nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi người - Làm rõ giá trị ý nghĩa tư tưởng người Nguyễn Trãi nghiệp xây dựng người nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Tư tưởng người Nguyễn Trãi - Ý nghĩa thời tư tưởng người Nguyễn Trãi Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Người viết chủ động lựa chọn phương pháp tổng hợp theo vấn đề Người viết dựa tư liệu tổng hợp phân tích làm bật đặc điểm tư tưởng người Nguyễn Trãi Phương pháp lịch sử, để thấy vai trò xã hội tác động đến hình thành tư tưởng người Nguyễn Trãi Song song với hai phương pháp trên, người viết sử dụng phương pháp phân tích, logic Người viết vận dụng phương pháp để phân tích đặc điểm, nhân tố cấu thành nên người đại chúng người cá nhân Nguyễn Trãi sở tổng hợp để đưa nhận định xác đáng tư tưởng người Nguyễn Trãi Ngoài ra, người viết biết vận dụng phương pháp khác như: phương pháp so sánh, ,… để nhằm hỗ trợ phân tích, tổng hợp vấn đề Kết hợp với phương pháp việc vận dụng thao tác bình luận, phân tích,…để người viết rút nhận xét chung nhằm làm sáng rõ vấn đề “Tư tưởng người Nguyễn Trãi ý nghĩa thời nó” Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung tưởng Nguyễn Trãi người ý nghĩa thời Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng không giai đoạn lịch sử trước mà đặc biệt có ý nghĩa to lớn việc xây dựng người nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm 3chương: Chƣơng 1: Bối cảnh xã hội tiền đề cho hình thành tư tưởng người Nguyễn Trãi 1.1 Bối cảnh xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV đầu kỷ XV 1.2 Tiền đề cho hình thành tư tưởng người Nguyễn Trãi 1.3 Thân nghiệp Nguyễn Trãi Chƣơng 2: Một số nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi người 2.1 Tư tưởng nhân Nguyễn Trãi 2.2 Tư tưởng dân Nguyễn Trãi 2.3 Tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi Chƣơng 3: Ý nghĩa thời tư tưởng Nguyễn Trãi người 3.1 Ý nghĩa tư tưởng nhân 3.2 Ý nghĩa tư tưởng dân 3.3 Ý nghĩa tư tưởng đạo làm người Chƣơng BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 Bối cảnh xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Xã hội Đại Việt giai đoạn cuối kỷ XIV đầu kỷ XV với nhiều biến động xoay chuyển Đó tồn phát triển thịnh vượng chế độ điền trang thái ấp nhà Trần sau thời gian dài lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Điều vì, hình thức quản lý xã hội tạo đà cho công hầu, quý tộc có nhiều đặc quyền đặc lợi quản lý nhà nước có địa vị kinh tế Sự phát triển lấn áp quyền lực quý tộc, công hầu khiến cho nhà nước nhiều lần phải can thiệp pháp lệnh việc tranh cướp, tranh kiện ruộng đất Trong Đại Việt sử ký toàn thư có chép lại rằng: “Quý Hợi, năm thứ 10 (1323), xuống chiếu phàm việc tranh ruộng mà ruộng có lúa chia làm hai phần, đền lại cho người cấy phần, phần lưu lại” [75, tr 125] Thêm vào đó, tồn chế độ khoảng thời gian dài biến phần ruộng đất công làng xã thành ruộng đất ban cấp cho quý tộc làm thái ấp cho quan lại làm lương bổng ruộng thưởng công, “đây nhân tố hạn chế nguồn tài nhà nước” [9, tr 247] Đến nửa sau kỷ XIV xã hội Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng Các điền trang ngày phát triển sản xuất ngày trì trệ, đời sống nông nô, nô tì thái ấp bị bần hóa, thêm vào mùa đói liên tiếp xảy nông dân dậy bạo động, tiêu biểu khởi nghĩa Ngô Bệ Yên Phụ (Hải Dương) Không chế độ điền trang thái ấp trở thành vật chướng ngại cho phát triển tài bậc sĩ phu, nho sĩ khiến “tuyệt đại đa số tầng lớp xã hội (nô khẳng định chắn sức mạnh vĩ dân, vai trò họ nhiệm vụ Trải qua hai kháng chiến trường kỳ, gian khổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh “cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, bao gồm lực lượng cộng đồng lực lượng cá nhân Làm cách mạng phải dựa vào dân, phát huy lực lượng toàn dân, lực lượng vật chất, lực lượng tinh thần Chung quy cách mạng động viên người để giải phóng người” Theo Người, dân gốc, địa vị cao dân “nước lấy dân làm gốc” “Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân, đem tài dân, sức dân, dân để làm lợi cho dân” “nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân” Từ chỗ đánh giá cao vai trò dân, Hồ Chí Minh nhấn mạnh trách nhiệm Đảng, Nhà nước việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, cho họ biết hưởng quyền dân chủ dám nói, dám làm Hơn nữa, Người nhắc nhở rằng: “mỗi cán phải trọng dân, kính dân, lắng nghe dân, học dân, hỏi dân, hiểu dân, liên hệ chặt chẽ bàn bạc với nhân dân ” Vì nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân Điều lần kế thừa khẳng định Đại hội đổi Đảng Cộng sản Việt Nam “Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân” [15, tr 29] Không thấy vai trò to lớn nhân dân công kháng chiến chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc mà xã hội thái bình, làm quan, ăn lộc vua ban, Nguyễn Trãi nhìn thấy vai trò to lớn nhân dân xây dựng phát triển đất nước “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” Những tư tưởng dân Nguyễn Trãi đến nguyên giá trị trường tồn với thời gian 56 Hiện nay, trình xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa theo hướng đại vai trò nhân dân lớn Chính người tiêu điểm biến cố lịch sử, thân không lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất Nên công xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển hoàn thiện nhân tố người Định hướng giáo dục bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển chung đất nước, “không ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân kết hợp sức mạnh cộng đồng” [17, tr, 7] Tại Đại hội đại biểu lần thứ VIII lần khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa đại hóa [18, tr 21] Trong công đổi toàn diện, xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta coi người vốn quý nhất, khẳng định phải chăm lo xây dựng, phát triển toàn diện Quán triệt đường lối, chủ trương chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011- 2020 nước ta khẳng định: “Con người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững” Chính nước ta trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, nhân dân Việt nam phải đổ xương máu để giành lấy quyền người; sống điều kiện độc lập, tự do, có cơm ăn áo mặc, nhà ở, học hành, nhân phẩm tôn trọng Nhà nước Việt Nam không khẳng định tôn trọng bảo vệ quyền người mà làm để bảo đảm thực quyền người Đảng Nhà nước ta xác định “con người vừa động lực, vừa mục tiêu nghiệp xây dựng xã hội tảng lâu bền tạo đà cho phát triển 57 nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Bởi trình công nghiệp hóa đại hóa gắn với kinh tế tri thức thành công biết phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Cần nhận thức sâu sắc người giá trị tối cao, luôn vị trí trung tâm giữ vai trò định.” Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước thời kỳ đòi hỏi phải nhận thức cách sâu sắc, đầy đủ thuận lợi, thời lớn mà khó khăn nguy thách thức; đặc biệt hiểu rõ giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người (người lao động) - chủ thể sáng tạo [55, tr 405] Yêu cầu đặt phải phát triển người Việt Nam, bồi dưỡng phát huy nhân tố người [61, tr 6] Nhất phải phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lương cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [23, tr.106] 3.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng đạo làm ngƣời Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân cách bao gồm thống đức tài, hồng chuyên, đức sở, gốc người Nhìn cách biện chứng thấy tiếp thu kế thừa phát triển từ giá trị tư tưởng Nguyễn Trãi “Tài đức cho lại có nhân; Tài đức vài phân” Nếu tư tưởng Nguyễn Trãi đề cao giá trị đạo đức “nhân nghĩa” dường trở thành học thuyết chính, dòng tư tưởng triết học đạo đức làm người Xuất phát từ tư tưởng dân bản, nhân mà Nguyễn Trãi đề cao, ca ngợi người nhân nghĩa, họ người việc nghĩa “lấy chí nhân để thay cường bạo” “lấy 58 đại nghĩa để thắng tàn” Bản thân ông gương đạo đức mẫu mực người nhân nghĩa, ta bắt gặp Nguyễn Trãi người không dùng gươm đao, giáo mác để đánh kẻ thù Mà ông dùng ngòi bút lòng nhân nghĩa để dùng văn mà giáo hóa, dùng “tâm công” mà đánh vào lòng đối phương Không vậy, người nhân nghĩa Nguyễn Trãi khoan dung, độ lượng với quân thù, để chúng tự rút nước mở “thái bình muôn thuở”, “dứt muôn đời chiến tranh” Ở Việt Nam, nhân nghĩa coi nguyên tắc lối sống người Việt Nam, không phân biệt giới tính hay đẳng cấp xã hội Trong gia đình “tình nghĩa vợ chồng” bên “là tình làng nghĩa xóm”, mối quan hệ xã hội, lối sống tương thân tương ái, “người với người sống để thương nhau” câu hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “sống đời sống cần có lòng” lòng nhân nghĩa, yêu thương gắn bó người với người Mở rộng tư tưởng nhân nghĩa người với người giới mà Đảng Nhà nước ta hướng tới sách “thêm bạn bớt thù” Chính mà từ thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam tiến hành sách ngoại giao rộng mở, với phương châm “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Hiện nhân nghĩa coi chuẩn mực đạo đức phổ biến “đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết người Việt, tăng cường quan hệ máu mủ nhân dân với Đảng, Nhà nước tạo sinh lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc”.Hay phát triển lên thành “ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội người Việt Nam [23, tr 114] 59 Tuy nhiên, với hội nhập văn hóa nội dung đạo đức nhân nghĩa người Việt Nam có giao thoa với số nội dung tư tưởng chủ nghĩa nhân văn triết học Mác với chủ nghĩa nhân văn quốc tế, thời đại Như nhân nghĩa người Việt Nam không đạo đức khoan dung mà việc thực cam kết để bảo vệ quyền người Điều khẳng định văn kiện Đại hội XII: “Phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân để xây dựng bảo vệ tổ quốc, lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng, tôn trọng điểm khác biệt không trái với lợi ích chung quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết người Việt Nam, tăng cường quan hệ máu thịt nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [24, tr 158 - 159] Có thể thấy đạo đức nhân nghĩa tư tưởng Nguyễn Trãi kế thừa trở thành nét đẹp văn hóa ứng xử Việt Nam mà phát triển mở rộng Điều triết lý nhân nghĩa văn hóa ứng xử người Việt vừa mục tiêu vừa động lực mạnh mẽ trình đổi mới, nội dung quan trọng để tạo dựng lên xã hội mà nhân dân ta xây dựng Nhân nghĩa động lực “phải đảm bảo quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện [59, tr 54] Ngoài quan niệm người nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đồng thời trọng đến đạo đức trung hiếu, cần kiệm, liêm mối quan hệ vua - phong kiến Tuy nhiên ngày có hệ giá trị đạo đức khác nhau, song quan niệm đạo đức hoàn toàn mà có chuyển hóa khác Như Giáo sư Trần Văn Giàu 60 nhấn mạnh đến giá trị đạo đức người là: “yêu nước, cần cù, sáng tạo, anh hùng, lạc quan, thương người, nghĩa” [28, tr 108] Một số quan điểm khác đạo đức người mà Đảng đề cập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII là: “Bản sắc văn hóa dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinhhoa mà cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống [19, tr 56] Trên sở tổng kết thực Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI xác định giá trị đạo đức người Việt Nam mà hướng tới: “Tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; bảo vệ môi trường, đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội; đấu tranh phê phán đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu, khẳng định tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp nhân văn, giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ” Ngày nay, trình đổi toàn diện đất nước, mở cửa, giao lưu, hội nhập mạnh mẽ với nước khu vực giới, tất lĩnh vực đời sống xã hội có biến đổi sâu sắc kéo theo biến đổi giá trị đạo đức người Việc điều chỉnh, đổi mới, kế thừa, định hướng “thang giá trị đạo đức phải góp phần làm cho thành viên xã hội bước thích ứng với bối cảnh Các giá trị đạo đức phải 61 trở thành cội nguồn, tảng để xây dựng nhân cách người Việt Nam [33, tr 42] Mỗi thời đại qua để lại tư tưởng, quan điểm giá trị đạo đức khác nhau, song giá trị cốt lõi đạo đức làm người “nhân nghĩa” tư tưởng Nguyễn Trãi không bị biến dạng mà tồn với giá trị nguyên Bởi tất tư tưởng người Nguyễn Trãi có giá trị mà phải học tập làm theo Tiểu kết chương Những tư tưởng người Nguyễn Trãi cách hàng trăm năm, trải qua thăng trầm lịch sử dân tộc biến chuyển xã hội Song vẹn nguyên giá trị, tồn với thời gian nhịp độ phát triển đất nước Bởi giá trị nhân văn tốt đẹp hướng đến người, người, coi trọng phát triển người Những giá trị kế thừa phát triển, trở thành tảng tư tưởng mà Đảng Nhà nước ta xây dựng Điều chứng tỏ, giá trị tầm vóc lớn lao nhân cách lớn, danh nhân văn hóa lỗi lạc dân tộc 62 KẾT LUẬN Từ trình phân tích tiền đề hình thành nên tư tưởng người Nguyễn Trãi nội dung đưa đến số kết luận mang tính khái quát đề tài nghiên cứu Có thể nói rằng, thực có tác động định lên nhận thức người, bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV đầy biến động, xáo trộn thân chủ thể nhân tố hình thành nên tư tưởng hướng đến người, đến chế độ xã hội người Nguyễn Trãi Nhận thức xuất phát từ thực tiễn, song lúc tác động ngược lại thực tiễn Việc hình thành nên nhận thức, tư tưởng có giá trị đòi hỏi chủ thể cảm quan định mà phải thực tiễn tạo điều kiện Vì mà đa phần tư tưởng vĩ đại thường trước thời đại sản sinh tư tưởng người Nguyễn Trãi ví dụ điển hình Chính thế, mà tư tưởng mang giá trị thời định để không tan biến với thời gian mà tồn tại, kế thừa phát triển tầm cao Tư tưởng người Nguyễn Trãi thực phù hợp với xã hội xã hội chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh lựa chọn đồng thời dung hòa với đường lối, chiến lược phát triển đất nước ta thời đại 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Báo nhân dân số ngày 18/6/1993 Bộ ngoại giao Việt Nam, Sách trắng thành tựu quyền người Việt Namhttp://www.mofa.gov.vn/vi Bộ ngoại giao Việt Nam, Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam, đoạn 11, http://www.mofa.gov.vn/vi, tr 5 Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa dối với xã hội ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học Nguyễn Văn Bình (1998), Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, (số 4) Nguyễn Thanh Bình (2000), Đôi điều suy ngẫm đối tượng nội dung giáo dục giáo hóa Nho giáo, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 10) Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thái ấp điền trang thời Trần (thế kỷ XIII – XIV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Doãn Chính (2011) (chủ biên), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Cường (2011), Vấn đề người giáo dục conngười tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội 12 Phan Tiến Doãn (1996), Nguyễn Trãi -nhà giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 13 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 14 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng SVN (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Tài Đông (2016), Dân chủ Việt Nam theo tinh thần Đại hội XII Đảng, Tạp chí Triết học, (8) 26 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1995), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 65 27 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 28 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Tri, Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 30 Trần Thị Hòe (2016), Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Nghiên cứu người, (số 4) 31 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (1999), “Nguyễn Trãi Nho giáo”, Nguyễn Trãi – Về tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chon giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Kiệt, Hoàng Anh (2015), Giá trị lý luận biến đổi giá trị đạo đức Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, (số 8) 34 Lê Thị Lan (2009), Nho giáo chủ nghĩa dân tộc Việt Nam thời đại toàn cầu hóa, Tạp chí Triết học, (số 12), tr.19 - 26 35 Lê Thị Lan (1998), Thử tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, (số 4) 36 Phùng Hữu Lan (2010), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập I, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 37 Phùng Hữu Lan (2010), Tinh thần Triết học Trung Quốc, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 39 Trần Huy Liệu (1969), Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 40 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập I, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập II, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập IV, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nôi 46 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập V, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nôi 47 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập VI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nôi 48 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập VII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nôi 49 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập VIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nôi 50 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nôi 51 Đặng Thai Mai (1984), Nguyễn Trãi nói giáo dục đào tạo người, Tạp chí Triết học, (số 1) 52 Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa với việc giáo dục người Việt Nam nay, LATS, Triết học, Viện Triết học 67 53 Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thu Nghĩa (1999), Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, (số 2) 55 Nguyễn Thế Nghĩa (2014), Những nguyên lý triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Ngọc (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 58 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 59 Phạm Công Nhất(2016), Tư tưởng nhân nghĩa nho giáo truyền thống Trung Quốc đến triết lý nhân nghĩa văn hóa ứng xử người Việt Nam, Tạp chí Triết học, (số 9) 60 Bùi Đình Phong (2015), Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc, Nxb Dân trí, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Sơn (2015), Xây dựng người phát triển toàn diện quan điểm phát triển bền vững Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 10) 62 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (2014), Một số vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 63 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VI VII, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Tài Thư (1980), Nguyễn Trãi vấn đề tư lý luận dân tộc ta nửa đầu kỷ XV, Tạp chí Triết học, (số 3) 68 65 Nguyễn Tài Thư (1980), Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc, in kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Tài Thư (1996), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, LATS Triết học, Viện triết học 68 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Tài Thư (2009), Mấy đặc trưng Nho giáo Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đông á, Viện Triết học 71 Nguyễn Khánh Toàn (1980), Về tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi,Tạp chí Triết học, (số 3) 72 Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (2014), Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Trãi (1956), Quốc âm thi tậpGia huấn ca, Nxb Văn sử địa, Hà Nội.Tân Việt, Sài Gòn 74 Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập, NxbVăn hóa Thông tin, Hà Nội 75 Viện Sử học, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện văn học (1963), Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 78 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập III, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 79 Viện Văn học (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển), Nxb Văn họcKhoa học xã hội, Hà Nội 80 Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi - khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, in Nguyễn Trọng Chuẩn “Giá trị truyền thống yêu nước thách thức toàn cầu hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Trần Nguyên Việt (2002), Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi quân trung từ mệnh tập, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 33 - 39 84 Trần Nguyên Việt (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, tập I, NxbChính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 Trần Nguyên Việt (chủ biên) (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Văn tuyển, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Trần Nguyên Việt (2005), Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, (số 10) 87 Trần Nguyên Việt (2011), Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 10 - 16 88 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử triết học, tập II, Nxb Tư tưởng văn hóa Hà Nội 89 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Trãi thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 70 ... tư ng Nguyễn Trãi người 2.1 Tư tưởng nhân Nguyễn Trãi 2.2 Tư tưởng dân Nguyễn Trãi 2.3 Tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi Chƣơng 3: Ý nghĩa thời tư tưởng Nguyễn Trãi người 3.1 Ý nghĩa tư tưởng. .. dung tư tưởng Nguyễn Trãi người - Làm rõ giá trị ý nghĩa tư tưởng người Nguyễn Trãi nghiệp xây dựng người nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Tư tưởng người Nguyễn Trãi - Ý nghĩa thời tư tưởng. .. 36 2.3 Tư tưởng đạo làm người Nguyễn Trãi 39 Chƣơng 3: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI VỀ CON NGƢỜI 46 3.1 Ý nghĩa tư tưởng nhân 46 3.2 Ý nghĩa tư tưởng dân

Ngày đăng: 11/05/2017, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
3. Bộ ngoại giao Việt Nam, Sách trắng về thành tựu quyền con người của Việt Namhttp://www.mofa.gov.vn/vi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng về thành tựu quyền con người của Việt Nam
4. Bộ ngoại giao Việt Nam, Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam, đoạn 11, http://www.mofa.gov.vn/vi, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam
5. Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1973
6. Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo về các mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng và ý nghĩa của nó dối với xã hội ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm Nho giáo về các mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng và ý nghĩa của nó dối với xã hội ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2001
7. Nguyễn Văn Bình (1998), Nhân cách nhà Nho trong con người Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân cách nhà Nho trong con người Nguyễn Trãi
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 1998
8. Nguyễn Thanh Bình (2000), Đôi điều suy ngẫm về đối tượng và nội dung giáo dục. giáo hóa của Nho giáo, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều suy ngẫm về đối tượng và nội dung giáo dục. giáo hóa của Nho giáo
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
9. Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thái ấp điền trang thời Trần (thế kỷ XIII – XIV), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái ấp điền trang thời Trần (thế kỷ XIII – XIV)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
10. Doãn Chính (2011) (chủ biên), Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Nguyễn Bá Cường (2011), Vấn đề con người và giáo dục conngười trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người và giáo dục conngười trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm
Tác giả: Nguyễn Bá Cường
Năm: 2011
12. Phan Tiến Doãn (1996), Nguyễn Trãi -nhà giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi -nhà giáo dục Việt Nam
Tác giả: Phan Tiến Doãn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
13. Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xưa và nay
Tác giả: Quang Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1999
14. Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Võ Xuân Đàn
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng cộng SVN (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng cộng SVN
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w