Cơ sở lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản được hình thànhtrên cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin vềĐảng Cộng Sản, gồm hai giai đoạn: Những nguyên lý C.Mác vàPh
Trang 1Mục lục Trang
Chương 1: Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về
II Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng
II.1 Tính tất yếu về sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản 4
II.2 Đảng Cộng Sản Việt Nam là sự kết hợp giữa chủ
nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước
6
II.3 Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc
II.5 Đảng Cộng Sản Việt Nam phải được xây dựng
theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô
sản
11
II.6 Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt
giữa Đảng với dân
14
II.7 Đảng Cộng Sản Việt Nam phải thường xuyên tự
chỉnh đốn, tự đổi mới làm cho Đảng thật sự trong sạch
vững mạnh
15
Chương 2 : Một số vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh trong xây dựng và đổi mới Đảng ta.
16
I Thực trạng về vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
trong xây dựng và đổi mới Đảng ta hiện nay
16
I.1 Những thành tựu trong công cuộc xây dựng và đổi
mới Đảng ta hiện nay
16
I.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công cuộc xây dựng
II Một số giải pháp vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh để xây 22
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, công cuộc dựng nước và giữnước đã hun đúc cho dân tộc ta những phẩm chất cao đẹp vànhững truyền thống vô cùng quý báu Trong đó, yêu nước trởthành tình cảm thiêng liêng, là chuẩn mực đạo lý cao nhất vàđứng đầu trong thang giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc, làđộng lực nội sinh to lớn tạo nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam
Từ thời đại Hùng Vương đến thời đại Hồ Chí Minh, dân tộc ta đãtrải qua một chặng đường lịch sử với nhiều thử thách, hy sinhnhưng cũng đầy khí phách anh hùng, dũng cảm
Trang 3Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánhdấu bước chuyển biến quyết định của cách mạng Việt Nam mở rathời đại mới: Thời đại Hồ Chí Minh Có thể nói, một trong những
di sản cực kỳ quan trọng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh để lại chodân tộc ta là tư tưởng của Người về Đảng Cộng Sản Tư tưởng đóđược hình thành và phát triển từng bước qua các thời kỳ của cáchmạng Việt nam Từ những năm cuối của thập niên thứ hai của thế
kỉ XX, Người đã có ý thức về vai trò to lớn của một chính đản củagiai cấp vô sản Đặc biệt từ năm 1930, Người đã sáng lập, xâydựng và rèn luyện, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam cho đếncuối đời mình Nhờ vậy, Đảng Cộng Sản Việt Nam, trong suốtchặng đường lịch sử của mình, luôn luôn là một Đảng cách mạngchân chính, là bộ tham mưu lãnh đạo của giai cấp công nhân vàdân tộc Việt nam Đảng đã có khả năng tập hợp, lãnh đạo các tầnglớp dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước và đưa cả nước đi lênchủ nghĩa xã hội
Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản khôngchỉ có ý nghĩa lý luận – khẳng định những cống hiến to lớn củaNgười với sự phát triển học thuyết Mác- Lênin về Đảng CộngSản, đặc biệt là Đảng Cộng Sản ở những nước thuộc địa phụthuộc kinh tế chậm phát triển, mà còn có ý nghĩa thực tiễn vôcùng to lớn Nó giúp chúng ta vận dụng sáng tạo tư tưởng củaNgười để làm cho Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh, xứngđáng là lực lượng chính trị lãnh đạo toàn xã hội thực hiện nhữngnhiệm vụ mà cách mạng nước ta hiện nay đặt ra là: xây dựng xãhội giàu mạnh, văn minh và công bằng, tiến bộ
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản là một hệ thống lýluận, với những nội dung hết sức phong phú Do còn giới hạn vềnhận thức và chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu, nên trongkhuôn khổ bài tiểu luận này em xin trình bày một số vấn đề cơ
bản về đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam Vận dụng tư tưởng đó vào công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay.”
Bài tiểu luận của em gồm các phần sau:
Chương 1: Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về ĐảngCộng Sản Việt Nam
Trang 4Chương 2: Một số vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trongxây dựng và đổi mới Đảng ta.
Trang 5Chương 1: Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về
Đảng Cộng Sản Việt Nam
I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng
Cộng Sản
I.1 Cơ sở lý luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản được hình thànhtrên cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin vềĐảng Cộng Sản, gồm hai giai đoạn: Những nguyên lý C.Mác vàPh.Ăng ghen và quan điểm của Lênin về Đảng cộng sản tronggiai đoạn mới
Những nguyên lý C.Mác và Ph.Ăng ghen trình bày trong tácphẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là nền tảng tư tưởng vàkim chỉ nam cho toàn bộ phong trào Cộng sản và công nhân quốc
tế, đặt nền tảng tư tưởng cho những vấn đề về Đảng và xây dựngĐảng
Giữa thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã đạttới trình độ phát triển; đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa đã pháttriển ở một số nước châu Âu Cùng với sự phát triển của nền đạicông nghiệp, giai cấp vô sản hiện đại ra đời và sớm bước lên vũđài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản Trong những năm 30 và
40 của thế kỷ XIX, ở một số nước tư bản phát triển, giai cấp vôsản đã vùng lên đấu tranh chống lại giai cấp tư sản đòi thực hiệnnhững yêu sách của mình cả về kinh tế lẫn chính trị Sự lớn mạnhcủa phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đòi hỏi bức thiếtphải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chínhtrị làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng Cuối tháng 11-
1847, Đại hội lần thứ hai Liên đoàn những người Cộng sản đãthảo luận và thông qua những nguyên lý của chủ nghĩa Cộng sản
do Mác và Ăng ghen trình bày Trên cơ sở sự nhất trí ấy, Mác vàĂng ghen được Đại hội uỷ nhiệm thảo ra bản tuyên ngôn chínhthức Việc công bố Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là thông báo
Trang 6về sự ra đời của một học thuyết cách mạng, một thế giới quankhoa học của chủ nghĩa Mác.
Bên cạnh đó, quan điểm của Lênin về Đảng cộng sản trong giaiđoạn mới là một cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐảngCộng Sản Trên cơ sở lý luận khoa học và cách mạng chủ nghĩaMác, V I Lê-nin đã phát triển học thuyết về Đảng cộng sản, nhànước và cách mạng xã hội chủ nghĩa một cách sâu sắc và toàndiện Người đã kế thừa và phát triển học thuyết khoa học và cáchmạng mác-xít vào hoàn cảnh cụ thể nước Nga ở thời kỳ đế quốcchủ nghĩa Về Đảng cộng sản, V I Lê-nin đã xây dựng họcthuyết chính Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân ở Nước Ngavói năm nguyên tăc cơ bản là: nguyên tắc về tư tưởng, lý luận;nguyên tắc tiên phong và lãnh đạo; nguyên tắc đoàn kết, thốngnhất; nguyên tắc gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân;nguyên tắc phát triển và thanh Đảng
V.I Lê-nin là người sáng lập và lãnh đạo Đảng Bôn-sê-vích(chính Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân) và thực hiện thànhcông cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại
Trang 7I.2 Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng CộngSản gồm có:
Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, tình hình giai cấp- xãhội Việt Nam biến đổi sâu sắc về tính chất xã hội, kết cấu giaicấp mâu thuẫn cơ bản, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng ViệtNam cũng thay đổi Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng ViệtNam là nhiệm vụ dân tộc: chống đế quốc và phong kiến; nhiệm
vụ dân chủ: chống phong kiến phản động, đòi quyền dân chủ vàruộng đất
Nền kinh tế Việt Nam thì bị kìm hãm nặng nề, tiến triển chậm,què quặt, phiến diện, lệ thuộc vào kinh tế Pháp
Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp và sự bạc nhược, yếuhèn của triều đình Nhà Nguyễn, cuối thế kỷ XIX đàu thế kỷ XX,
xã hội Việt Nam đã dấy lên nhiều phong trào yêu nước với haikhuynh hướng:
- Khuynh hướng phong kiến: tiêu biểu là Phong trào CầnVương( 1885-1895) và phong trào nông dân Yên Thế(1885 – 1913)
- Khuynh hướng Tư sản: Tiêu biểu là Phong trào Đông Du(1906 – 1908) ; Phong trào Duy Tân ( 1906- 1908);Phong troà Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907 )…
Tuy nhiên, các phong trào này đều thất bại do thiếu cương lĩnh,đường lối chính trị đúng đắn, thiếu phương pháp đấu tranh thíchhợp, thiếu tổ chức lãnh đạo và không tập hợp được lực lượng toàndân
Bên cạnh đó, trong quá trình bôn ba đi tìm đường cứu nước,Nguyễn Ái Quốc đã tiếp cận cuộc cách mạng đầu tiên trên thếgiới – Công xã Paris (1871) Mặc dù thất bại nhưng Công xã Paris
đã ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc đấu tranh của giai cấp công nhânchâu Âu cuối thế kỷ XIX, đã dạy cho giai cấp vô sản hoàn thiện
về thực tiễn rằng Muốn lãnh đạo cuộc cách mạng vô sản thắnglợi, giai cấp công nhân phải xây dựng một đảng vô sản chânchính, phải dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền, phải
Trang 8đập tan bộ máy nhà nước sẵn có, tức là bộ máy quân sự - quanliêu của giai cấp tư sản, thiết lập nền chuyên chính vô sản thay thếcho nền chuyên chính tư sản.
Công xã Pa-ri với những chính sách và biện pháp đã thực hiện,chứng tỏ đó chính là một hình thức nhà nước kiểu mới - nhà nướcchuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới
Thắng lợi đầu tiên của cuộc cách mạng vô sản trên thế giới
là cuộc cách mạng tháng Mười Nga ( 1917) do có một chínhĐảng mang bản chất cách mạng khoa học, mang đầy dủ bản chấtcủa Đảng Bôn-sê-vích
Sự thành lập Quốc tế cộng sản III ( 1919) và hàng loạt cácĐảng Cộng sản ra đời ở các nước trong giai đoạn 1919-1920
II Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản Việt Nam
II.1 Tính tất yếu về sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
-Hoài bão lớn lao, mục đích suốt đời hoạt động cách mạngcủa Hồ Chí Minh là giành lại độc lập, mang lại ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân Vì vậy, Người luôn kiên định mục tiêu “độc lập dân tộc, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”; “ Cả đời tôi chỉ
có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi Tổ Quốc, và hạnh phúc của quốc dân…” ; “ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta đươc hoàn toàn độc lập, đồng bào
ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
Trang 9Khát vọng lớn lao của hồ Chí Minh cũng chính là ước muốnmuôn đời của nhân dân, đồng thời cũng là mục tiêu của cáchmạng Việt Nam Hơn ai hết, Hồ Chí Minh hiểu rằng đểthực hiệnmục tiêu đó, không có cách nào khác là phải dựa vào chính sứcmạnh của nhân dân Người đã nhận thức rõ vai trò, khả năng vôtận của quần chúng nhân dân trong lịch sử và chính Người đã tậphợp, tổ chức họ để tạo thành lực lượng có sức mạnh vô biên,quyết định bước đi của lịch sử dân tộc Người đã từng nói:
“Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.”
Có thể nói, quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn AiQuốc là quá trình nhận thức, phát hiện ra sức mạnh của quầnchúng, đồng thời hiểu rõ sự cần thiết phải tập hợp, tổ chức nhândân để giải quyết những nhiệm vụ của từng chặng đường cáchmạng đặt ra Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin
và kế thừa truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định cáchmạng là sự nghiệp của quần chúng nhưng quần chúng phải đượcgiác ngộ, được tổ chức và được lãnh đạo theo một đường lối đúng
đắn Trong “Đường Cách Mệnh”, Người khẳng định: “Cách mệnh là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc riêng của một hai người” hay “ Dân khí mạnh thì quân lính nào, sung ống nào cũng không chống lại nổi” Người nhấn mạnh: “Cách mệnh trước hết phải có gì? Phải có Đảng Cách Mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì lien lạc với dân tộc
bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi Đảng có vững mạnh Cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
Sự ra đời của Đảng là quy luật tất yếu của cách mạng Việtnam - cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đồng thời phải giảiphóng xã hội, giải phóng con người Chỉ có Đảng Cách mệnh,Đảng của giai cấp vô sản mới có khả năng giải quyết những yêucầu của lịch sử đặt ra Và chính Hồ Chí Minh đã nắm bắt đượcnhững yêu cầu tất yếu đó Mactit – thanh tra mật thám ĐôngDương trong những năm 1920 đã nhìn thấy vai trò của Nguyễn Aí
Trang 10Quốc trong thành lập Đảng ở Đông Dương, khi nhận xét về báo
“Thanh niên” do Người sáng lập Theo Mactit, tờ báo này “ là hình ảnh chân thực của chiến lược mà Nguyễn Aí Quốc đã sử dụng Chiến lược ấy được tiến hành như sau: Trong những số đầu tiên Nguyễn Aí Quốc nhấn mạnh trước hết đến sức mạnh và
sự đoàn kết đã đem lại cho một tập thể, nhấn mạnh đến những lợi ích mà những cá nhân trong tập thể ấy theo đuổi Nguyễn Aí Quốc đã thức tỉnh tinh thần độc lập dân tôc và tình cảm dân tộc, đặc trưng của khí chất người An Nam Tiếp đó, ông dần dần cung cấp cho độc giả của mình những hiểu biết về lịch sử An Nam, về các tài liệu tư tưởng nước ngoài, về lịch sử các cường quốc thế giới… rồi ông đưa ra lần lượt từng thuật ngữ Hán Việt, tương ứng với nội dung một cuốn từ vựng mới về chủ nghĩa cộng sản và nêu một định nghĩa rõ rang, chính xác về các thuật ngữ ấy Từng bước, lúc đầu còn ít, về sau thường xuyên hơn, ông công bố một câu hoặc một bài báo ngắn thông báo cho độc giả biết về sự tồn tại của Liên Xô và hạnh phúc mà nhân dân Xôviết đang được hưởng Nguyễn Aí Quốc không ngần ngại giành đến 60 số báo của mình để chuẩn bị cho độc giả trước khi ông nói rõ ý đồ của mình, khi ông biết rằng: “ Chỉ có Đảng Cộng Sản mới có thể đảm bảo hạnh phúc cho An Nam.”
Đảng Cộng Sản Việt Nam là chính đảng cách mạng mangbản chất của giai cấp công nhân Việt Nam, là đội tiên phong củagiai cấp công nhân, có khả năng đoàn kết tập hợp các tầng lớpnhân dân khác làm cách mạng Đảng là đội tiền phong dũng cảm
cà là đội tham mưu sáng suốt Đảng Cộng Sản Việt Nam tận tâm,tận lực phục sự Tổ Quốc, phụng sự nhân dân, trung thành tuyệtđối với lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảngkhông có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân và của dântộc Mục tiêu phấn đấu của Đảng là độc lập cho dân tộc, tự do chonhân dân, hạnh phúc cho mọi người
“Muốn khỏi đi lạc hướng, quần chúng phải có Đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lới và định phương châm cho đúng.
Trang 11Cách mạng là cuộc đấu tranh gian khổ Kẻ địch rất mạnh Muốn thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức thật chặt chẽ, chí khí phải kiên quyết Vì vậy, phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, đánh kẻ địch giành chính quyền Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo.”
Thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng nhưcuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ đãchứng minh rằng Đảng Cộng Sản Việt Nam là nhân tố hàng đầuđưa Cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
II.2 Đảng Cộng Sản Việt Nam là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Một trong những cống hiến xuất sắc của Hồ Chí Minh đối vơi
sự phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin là luận điểm của Người về
sự thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở một nước thuộc địa,nửa phong kiến
Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác- Lênin luôn luôn là nền
tảng lý luận và kim chỉ nam cho hành động Người từng căn dặn:
“Chủ nghĩa Mác- Lênin soi phương hướng đường lối cho chúng
ta đi, có phương hướng đúng thì làm việc mới đúng Hết lòng, hết sức phụng sự nhân dân, phụng sự Tổ Quốc, bất kỳ việc to, việc nhỏ cũng nhằm mục đích ấy: đó là chủ nghĩa Mác- Lênin” Song, Người cũng nhấn mạnh đến sự sáng tạo khi vận dụng:” Lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính chất sáng tạo, lý luận luôn luôn cần bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động Những người cộng sản các nước phải
cụ thể hoá chủ nghĩa Mác- Lênin cho thích hợp với điều kiên hoàn cảnh từng lúc từng nơi.”
Trang 12
Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học quan niệmĐảng Cộng Sản ra đời là sự kết hợp của hai yêu tố: chủ nghĩaMác- Lênin và phong trào công nhân Luận điểm đó hoàn toànđúng với các nước ở Phương Tây, khi giai cấp công nhân đã bướclên vũ đài chính trị với một tư cách độc lập, được lý luận khoahọc của Mác dẫn đường Một loạt Đảng của giai cấp vố sản cácnước Tây Âu cũng như ở Nga hồi cuối thế kỷ XIX đàu thế kỷ XX
đã chứng minh tính đúng đắn của luận điểm này
Còn ở các nước Phương Đông, đặc biệt là ở những nướcthuộc địa nửa phong kiến như ở Việt Nam, thì luận điểm đó cầnđược bổ sung,phát triẻn cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nó.Những nước này bị chủ nghĩa thực dân thống trị quá lâu, nền kinh
tế hết sức lạc hậu, què quặt Công nghiệp gần như chưa phát triển,giai cấp công nhân tuy đã ra đời và sống khá tập trung, song cònnhỏ bé Vì vậy, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chưađại diện cho toàn bộ phong trào dân tộc Hơn nữa, vấn đề dân tộccần phải giải quyết trở nên hết sức bức xúc; cuộc đấu tranh củagiai cấp công nhân phải hoà chung với phong trào yêu nước củacác tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội và lãnh đạo cuộc đấutranh này
Tinh thần yêu nước đã trở thành truyền thống đấu tranh bấtkhuất trong lịch sử dân tộc ta, có vai trò hết sức to lớn trong cuộcđấu tranh chống giặc ngoại xâm, trong các phong trào cách mạng
ở Việt Nam.Bên cạnh đó phong tràocông nhân kết hợp với phongtrào yêu nước vì hai phong trào này đều có cùng mục tiêu là tiêudiệt kẻ thù của dân tộc Phong trào yêu nước ở Việt Nam là phongtrào rộng lớn nhất, có trước phong trào công nhân hàng nghìnnăm lịch sử Nó cuốn hút mọi tầng lớp nhân dân, toàn dân tộcđứng lên chống kẻ thù Phong trào công nhân ngay từ khi mới rađời đã kết hợp với phong trào yêu nước Khác với những ngườicộng sản Phương Tây, Hồ Chí Minh và những người cộng sảnViệt Nam đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp Sau này, trongbài “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin”, Hồ Chí Minh đã
Trang 13viết: “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rẳng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách
nô lệ” Chính trên cơ sở đó,khi nói về các yếu tố hình thành Đảng
Cộng Sản Việt Nam và bước đường đi của cách mạng nước ta,
đồng chí Lê Duẩn đã khẳng đinh: “Công lao vĩ đại đầu tiên của
Hồ Chủ Tịch là đã gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà chính Người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin” Hơn thế nữa, do phân hoá giai
cấp ở Việt Nam chưa sâu sắc nên phong trào nông dân kết hợpvới phong trào công nhân ngay từ đầu Hơn 90% dân số là nôngdân, họ là bạn đồng minh tự nhiên của giai cấp công nhân Vì vậy,phong trào yêu nước cùng với phong trào công nhân là những yếu
tố cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Như vậy, phát triển học thuyết Mác- Lênin về sự ra đời củaĐảng Cộng Sản, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ Đảng Cộng Sản ViệtNam được thành lập là sự kết hợp của cả ba yếu tố: Chủ nghĩaMác- Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.Phong trào yêu nước là nhân tố quan trọng quyết định nét độc đáocủa Đảng Cộng Sản Việt Nam Đặc điểm này giúp Đảng CộngSản Việt Nam vừa vững vàng trên nguyên tắc, vừa mềm dẻotrong sách lược để lãnh đạo cách mạng Việt Nam cũng như trongxây dựng Đảng, cho phép Đảng ta giải quyết tốt nhất mỗi quan hệgiữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế Phong trào yêu nướccòn thể hiện sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của cuộc cáchmạng Việt Nam Điều đó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng tác độngđến việc đề ra các chủ trương, chính sách khác nhau của lịch sử,giúp cho Đảng giải quyết tốt mối quan hệ giữa chiến lược và chỉđạo chiến lược, giữa mục tiêu lâu dài với mục tiêu trước mắt,tránh được những sai lầm biệt phái, “tả” khuynh Đảng Cộng SảnViệt Nam ra đời trên cơ sở kết hợp vấn đề dân tộc với giai cấp có
Trang 14ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hình thành Đảng ở một nướcthuộc địa Đảng ra đời giúp định hướng đúng đắn và thúc đẩyphong trào cách mạng Để đảm bảo thực hiện mục tiêu giải phóngdân tộc và giải phóng giai cấp, Hồ Chí Minh tìm cách truyền báchủ nghĩa Mác- Lênin vào trong dân, vào phong trào yêu nước,
phong trào công nhân Người viết: “Không phải mọi người yêu nước đều là cộng sản, việc tiếp nhận đường lối của Đảng Cộng Sản là cần thiết để xác định mục tiêu yêu nước đúng đắn Mỗi người cộng sản trước hết phải là một người yêu nước tiêu biểu, phải truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong dân, lãnh đạo công nhân và quần chúng thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng”.
II.3 Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam.
Từ quy luật hình thành và phát triển Đảng, Hồ Chí Minh đã
đi đến luận điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng của giai cấpcông nhân đồng thời là Đảng của cả dân tộc Việt Nam Đảng làđội tiên phong của đạo quan vô sản, Đảng tập hợp vào hàng ngũ
của mình những người “tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản….dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và chịu phấn đấu trong một bộ phận của Đảng”.
Tháng 2/1951, Hồ Chí Minh viết: “ Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dan lao động và của cả dân tộc là một Chính vì Đảng là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động cho nên nó phải là Đảng của cả dân tộc Việt Nam”.
Năm 1961, Người viết:” Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc, không thiên tư, thiên vị”
Những kết luận của Hồ Chí Minh về vai trò của giai cấpcông nhân Việt Nam là kết quả của một quá trình quan sát, tìm tòi
Trang 15nghiên cứu ở nhiều nước từ năm 1911, khi Người ra đi tìm đườngcứu nước Sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộngsản Pháp năm 1920 đã nói lên quyết tâm của Người đi theo conđường cách mạng vô sản để thực hiện mục tiêu giải phóng dântộc Đối với giai cấp công nhân Việt Nam, khi được tin 600 thợnhuộm Chợ Lớn đấu tranh (12-1922) đòi chủ xưởng bảo đảm
quyền lợi cho người lao động, Người đã viết: “Khắp nơi giai cấp công nhân cũng bắt đầu giác ngộ về lực lượng và giá trị của mình…Đây là lần đầu tiên một phong trào như thế nhóm lên ở thuộc địa Chúng ta hãy ghi lấy dấu hiệu đó của thời đại”
Ở nước ta sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản Pháp bằngchính sách khai thác thuộc địa đã làm xuất hiện một lực lượng xãhội mới: giai cấp công nhân Nhưng đó là một giai cấp mới quánhỏ bé, đến năm 1930 số lượng công nhân nước ta mới chỉ có 22vạn người, chiếm một tỷ lệ nhỏ trong dân cư Đây cũng là mộttrong nhiều lý do làm cho nhiều nhà yêu nước đương thời khôngnhận thấy vai trò lịch sử của giai cấp công nhân đối với sự nghiệpgiải phóng dân tộc
Phát hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thế giới làcông lao của Mác và Ăngghen Nhưng qua những cuộc tranh luận
lý luận về vấn đề đó trong phong trào cách mạng và phong tràocông nhân từ sau khi C.Mác và Ph Ăngghen qua đời và xem xétvấn đề đó vào những điều kiện cụ thể của Việt Nam những nămhai mươi của thế kỷ hai mươi mới thấy đầy đủ giá trị của lý luận
và thực tiễn mà Hồ Chí Minh đã cống hiến cho cách mạng ViệtNam Sau này, đánh giá về giai cấp công nhân Việt Nam, Hồ ChíMinh khẳng định: Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất,cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốcthực dân Với lý luận cách mạng tiên phong và kinh nghiệm củaphong trào công nhân quốc tế, giai cấp công nhân ta tỏ ra là ngườilãnh đạo xứng đáng nhất và tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam Trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng và từ khi Đảng rađời cho đến khi Người đi xa, Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định,
Trang 16luôn luôn làm cho toàn Đảng quán triệt Đảng Cộng sản Việt Nam
là Đảng của giai cấp công nhân Đảng phải giữ vững và tăngcường bản chất giai cấp công nhân của Đảng Lịch sử dân tộc ta,trước Hồ Chí Minh đã có nhiều nhà yêu nước đầy nhiệt huyết,nhưng đều không cứu được nước, không giành được độc lập dântộc Khác với các nhà yêu nước đương thời Hồ Chí Minh đã sớm
ý thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân mà đội tiênphong là Đảng Cộng sản Người đã sáng lập ra Đảng ta, giáo dục,rèn luyện Đảng trở thành một Đảng mác xít lênin nít chân chính,lãnh đạo nhân dân ta vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đưacách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Xây dựng thành công một Đảng Cộng sản ở một nước vốn
là thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp công nhân rất nhỏ bé, giaicấp nông dân chiếm đại đa số, làm cho Đảng luôn giữ vững đượctính chất giai cấp công nhân, trung thành và phát triển sáng tạochủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại mới là một cống hiến quantrọng của Hồ Chí Minh về lý luận xây dựng Đảng vô sản kiểu mớimang bản chất giai cấp công nhân
Trong tác phẩm “Đường Cách mệnh” viết năm 1926
Người đã chỉ rõ “Đảng muốn vững thì phải lấy chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa
ấy Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” Trước khi thành lập Đảng,
Người đã đề ra chủ trương “Vô sản hóa”, đưa cán bộ, đảng viênkhông xuất thân từ thành phần công nhân vào hầm mỏ, nhà máy,đồn điền để tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong tràocông nhân đồng thời học tập, tự rèn luyện mình thành người vôsản và thành người Cộng sản “Vô sản hóa” là một yếu tố đầu tiênquan trọng tạo điều kiện cho đảng viên thực sự giác ngộ và trungthành với chủ nghĩa Mác-Lênin, giữ vững được bản chất giai cấpcông nhân của Đảng
Trang 17Trong “Chánh cương vắn tắt”, “Sách lược vắn tắt”, đượcthông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3
tháng 2 năm 1930, Người đã khẳng định “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng, Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, phải hết sức lãnh đạo cho dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúng bọn đại địa chủ và phong kiến”
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kếthợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phongtrào yêu nước Việt Nam Do vậy, ngay từ khi ra đời Đảng ta đãmang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợiích của nhân dân lao động và của cả dân tộc Từ thực tế cáchmạng Việt Nam, Người luôn coi trọng việc giáo dục chủ nghĩaMác-Lênin, bồi dưỡng, rèn luyện năng lực và phẩm chất cho đảngviên Nhờ vậy, mặc dầu Đảng Cộng sản ở một nước thuộc địa, đa
số đảng viên không phải là công nhân, nhưng bản chất giai cấpcông nhân và vai trò tiên phong cách mạng của Đảng vẫn đượcgiữ vững Và chính trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng, Đảng tatrở thành người lãnh đạo cách mạng, của dân tộc Việt Nam, đượctoàn thể dân tộc Việt Nàm coi là Đảng của mình, là người lãnhđạo duy nhất của dân tộc mình
Khi Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, sau cách mạngTháng Tám năm 1945, Người đã sớm giáo dục toàn Đảng nguy
cơ thoái hóa về bản chất giai cấp công nhân, sa vào tệ quan liêuhóa, xa rời quần chúng, trở thành tổ chức “làm quan” vi phạmquyền làm chủ dân, xa rời mục tiêu cách mạng của Đảng Người
đã chỉ rõ 12 điều về “tư cách của Đảng chân chính cách mạng” Trong 12 điều đó thì điều đầu tiên là “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”
Trang 18Cũng trong tác phẩm này Người đã nhấn mạnh về tínhĐảng - tức là bản chất giai cấp công nhân của Đảng Năm 1951,khi Đảng ra công khai và đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam,Người khẳng định bản thân giai cấp công nhân của một Đảng cầmquyền và chỉ rõ trong điều kiện lịch sử mới quyền lợi của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động và của cả dân tộc là một ĐảngLao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dânlao động cho nên Đảng cũng là Đảng của dân tộc Khi đã trởthành Đảng cầm quyền, khi Đảng thực sự là người vừa đại diệncho lợi ích của giai cấp công nhân, vừa đại diện cho lợi ích cả dântộc, được cả dân tộc thừa nhận thì Đảng cũng là Đảng của dântộc Người cũng luôn luôn nhắc nhở toàn Đảng về sự thống nhấtlợi ích của Đảng và của dân tộc Trong lời khai mạc lễ kỷ niệm
lần thứ 30 ngày thành lập Đảng, Người đã chỉ rõ “Đảng ta vĩ đại
vì ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không có lợi ích gì khác”, “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”,
Về đường lối chính trị, Người coi Đảng là đội tiên phongchính trị của giai cấp công nhân và khi đã trở thành Đảng cầmquyền thì Đảng đồng thời là đội tiên phong chính trị của cả dântộc Đường lối chính trị là vấn đề cốt tử đầu tiên quyết định vậnmệnh của Đảng và cả vận mệnh của dân tộc Hồ Chí Minh đã xácđịnh cho Đảng ta một đường lối chính trị đúng đắn; làm cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ quachế độ tư bản chủ nghĩa Trong cương lĩnh đầu tiên, Người viết
“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội Cộng sản”
Trang 19Nhờ đường lối chính trị đúng đắn của Hồ Chí Minh ngay
từ đầu, Đảng ta đã đoàn kết các giai cấp, tầng lớp cách mạng, cáclực lượng yêu nước trên cơ sở liên minh công nông Đó là yếu tốquan trọng đầu tiên giúp Đảng ta nắm được quyền lãnh đạo.Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, đáp ứng nguyện vọng, lợi ích củaquần chúng lao động nên đã nhanh chóng phát động được cao tràotrong những năm 1930-1931 và đã định hướng đúng cho sự pháttriển của các thời kỳ lịch sử tiếp theo
II.4 Đảng Cộng Sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Lênin làm “cốt”
Mác-Một Đảng cách mạng muốn vững mạnh, thực hiện được vaitrò bộ tham mưu tối cao của toàn thể dân tộc, giải quyết nhữngnhiệm vụ của cách mạng đặt ra thì trước hết phải là một tổ chứcchính trị tiên tiến, đại diện cho trí tuệ của cả dân tộc, phải có mộhọc thuyết cách mạng khoa học làm nòng cốt, trong Đảng mọingười phải hiểu và làm theo chủ nghĩa ấy Một học thuyết đượcxây dựng trên cơ sở khoa học sẽ trở thành linh hồn, chất keo kếtdính mọi người trong tổ chức lại với nhau, làm cho toàn Đảngthống nhất về tư tưởng, ý chí và hành động Không có sự thốngnhất ấy thì Đảng sẽ bị rối loạn, chia rẽ Học thuyết đó chính là chủnghĩa Mác- Lênin
Khảo sát, nghiên cứu thực tiễn vô cùng sinh động không chỉ
ở các nước tư bản mà còn ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi,tìm hiểu và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ trên thế giới lúc bấygiờ, chủ yếu là chủ nghĩa Mác- Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng
định: “ Không có lý luận cách mệnh thì không có phong trào cách mệnh….Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiên phong, Đảng cách mệnh mới làm nổi cách mệnh tiền phong”
“ Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng
mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu
Trang 20không có bàn chỉ nam Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là Chủ nghĩa Lênin”.
Và “ Chủ nghĩa Mác- Lênin là lực lượng tư tưởng hùng mạnh chỉ đạo Đảng chúng tôi, làm cho Đảng chúng tôi có thể trở thành hình thức tổ chức cao nhất của quần chúng lao động, hiện thân của trí tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc chúng tôi”.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin “làm cốt”có nghĩa là Đảng
ta nắm vững tinh thần của chủ nghĩa Mác- Lênin, lập trường, quađiểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lênin Khẳng định nềntảng tư tưởng của Đảng ta là chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minhcũng luôn nhắc nhở: lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm kim chỉ namcho hành động, chứ không phải giáo điều từng chữ từng câu Phảinắm bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin,đòng thời phải biết chắt lọc, tổng kết những tinh hoa tư tưởng,văn hoá của dân tộc và nhân loại, phải biết học hỏi những điềuhay, những tư tưởng mà ý nghĩa, giá trị của nó còn mãi với nhânloại
Người từng nhắc nhở cán bộ, Đảng viên khi học tập chủnghĩa Mác- Lênin phải:
- Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lêninphải luôn phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng, từng lúc,từng nơi
- Học chủ nghĩa Mác – Lênin là học tinh thần xử lý vớingười, học tinh thần xử lý việc và xử lý với bản thânmình
- Phải tổng kết thực tiễn cách mạng trong nước và nghiêncứu kinh nghiệm các nước Lý luận phải gắn với thựctiễn, tránh giáo điều, máy móc, dập khuôn
- Kiên quyết đấu tranh chống lại các luận điệu phản động
cơ hội
Trang 21II.5 Đảng Cộng Sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp
vô sản.
Đảng Cộng sản Việt nam phải được xây dựng theo những
nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản là một trong
những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
Việt nam Đây chính là những nguyên tắc mà Lênin đã đề ra, đểphân biệt với những đảng cơ hội của Quốc tế II, những đảng đó
đã biến thành tôi tớ của giai cấp tư sản, phản bội chủ nghĩa Mác
và quyền lợi của giai cấp vô sản Khi nghiên cứu và phát triển lýluận chủ nghĩa Mác- Lênin, để xây dựng Đảng thành tổ chứcchính trị trong sạch, vững mạnh, Hồ Chí Minh đã nêu ra hệ thốngnhững nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới là :
II.5.1 Tập trung dân chủ - đây là nguyên tắc cơ bản của
tổ chức Đảng
Đây là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng Đảng Cộng sảnthành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ, vừa phát huy sức mạnh củamỗi người, vừa phát huy sức mạnh của tất cả những ai đã tựnguyện gắn bó với nhau trong một tổ chức Vì vậy, Hồ Chí Minhgọi tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng Theo HồChí Minh, dân chủ và tập trung là hai mặt có quan hệ gắn bó vàthống nhất với nhau trong một nguyên tắc Dân chủ để đi đến tậptrung, là cơ sở của tập trung, chứ không phải là dân chủ theo kiểuphân tán, tùy tiện, vô tổ chức Tập trung là tập trung trên cơ sởdân chủ, chứ không phải tập trung quan liêu theo kiểu độc đoán,chuyên quyền
Theo Hồ Chí Minh, thực hiện dân chủ để đi đến tập trung,cho nên dân chủ là cơ sở của tập trung Do vậy, tập trung là trên
cơ sở của dân chủ Dân chủ và tập trung là hai mặt của một vấn
đề, gắn bó và thống nhất với nhau Người cũng nhấn mạnh: Tậptrung là phải thống nhất với nhau về tư tưởng, tổ chức và hànhđộng Do vậy, thiểu số phải phục tùng đa số, sấp dứơi phục tùng
Trang 22cấp trên, địa phương phục tùng Trung ương và mọi Đảng viên
phải chấp hành vô đièu kiện nghị quyết của Đảng “ Đảng tuy nhiều người, nhưng khi tiến hành thì chỉ như một người.”
Người cho rằng, dân chủ là ” của quý báu của nhân dân”, là
thành quả cách mạng Tất cả mọi người được tự do bày tỏ ý kiến
của mình, “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự
do Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ
ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người” Phải phát huy dân chủ nội
bộ nếu không Đảng sẽ bị suy yếu từ bên trong
Để cho quần chúng dễ hiểu, Hồ Chủ tịch giải thích ngắn
gọn, đơn giản: “Tập thể lãnh đạo là dân chủ Cá nhân phụ trách
là tập trung Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tập trung”.
Bàn về “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chủ tịch viết: “Có những cán bộ chỉ thấy lợi ích bộ phận của mình, không thấy lợi ích của toàn thể, muốn đem lợi ích của toàn thể phục tùng lợi ích của bộ phận mình Họ quên hẳn cái chế độ tập trung dân chủ Họ quên rằng thiểu số phải phục tùng đa số, hạ cấp phải phục tùng thượng cấp, bộ phận phải phục tùng toàn thể”
Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh: “Về tổ chức, Đảng Lao động Việt Nam theo chế độ tập trung dân chủ”
Báo cáo về Dự thảo Hiến pháp sửa đổi tại kỳ họp thứ 11Quốc Hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, Hồ Chủ tịch
viết: “Điều 4 dự thảo Hiến pháp sửa đổi định rõ nguyên tắc tổ chức của Nhà nước ta là tập trung dân chủ Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ trung ương và các cơ quan khác của Nhà nước đều theo nguyên tắc tập trung dân chủ”
Tóm lại, Hồ Chủ tịch luôn luôn nhấn mạnh về tầm quantrọng của dân chủ trong xây dựng một Nhà nước mới, sự cần thiết
Trang 23phải thực hiện dân chủ nếu muốn xây dựng một quốc gia dân giàunước mạnh, dân chủ luôn có trước, đi trước, được thực hiện trước;đồng thời chỉ rõ tầm quan trọng của việc lãnh đạo tập trung đểchống tình trạng “bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ” làm “hỏngviệc”.
II.5.2 Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Theo Hồ Chí Minh, đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng.Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Người đã phân tích rất rõ
về nguyên tắc này: “một người dù tài giỏi đến mấy cũng không thể thấy hết mọi mặt của một vấn đề, càng không thể thấy hết được mọi việc, hiểu hết được mọi chuyện Vì vậy, cần phải có nhiều người cùng tham gia lãnh đạo Nhiều người thì nhiều kiến thức, người thấy mặt này, người thấy mặt kia, do đó hiều được mọi mặt, mọi vấn đề” Về cá nhân phụ trách, Người đã chỉ rõ việc
gì đã được tập thể bàn bạc kỹ lưỡng, kế hoạch đã được định rõ thìcần giao cho một người phụ trách, nếu giao cho một nhóm ngườithì cũng cần có một người phụ trách chính Như thế công việcmới chạy, như thế mới tránh được thói dựa dẫm, người này ỷ vàongười kia, ỷ vào tập thể Không xác định rõ cá nhân phụ trách, thì
giống như “ nhiều sãi không ai đóng cửa chùa”.
Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn đi đôivới nhau Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tậptrung Nguyên tắc này chống lại chủ nghĩa quan liêu độc đoánchuyên quyền, bóp nghẹt đời sống dân chủ ở trong Đảng, đồngthời chống lại thói cục bộ địa phương, tự do vô kỷ luật, tuỳ tiệntrong việc chấp hành Nghị quyết của Đảng
Lãnh đạo cần phải tập thể, mà phụ trách cần cá nhân Lãnhđạo không tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện độc đoán, chủquan, dẫn đến hỏng việc
Phụ trách không do cá nhân, thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi lộnxộn, vô tổ chức Kết quả cũng là hỏng việc
Trang 24Vì vậy mà tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách cần luôn luôn
đi đôi với nhau:
“ Tập thể lãnh đạo là dân chủ,
Cá nhân phụ trách là tập trung,
Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là dân chủ tập trung”.
II.5.3 Tự phê bình và phê bình
Hồ Chí Minh rất coi trọng nguyên tắc này Người coi đây lànguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là luật phát triển của Đảng Mỗiđảng viên trước hết tự mình phải thấy rõ mình, để phát huy ưuđiểm, khắc phục khuyết điểm Hơn nữa, nếu biết tự phê bình tốtthì mới phê bình người khác tốt được Tự phê bình và phê bình lànhiệm vụ thường xuyên chứ không phải là giải pháp nhất thời, là
vũ khí để rèn luyện đảng viên, nhằm làm cho mỗi người tốt hơn,tiến bộ hơn và tăng cường đoàn kết nội bộ Đó cũng chính là vũkhí để nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng, để Đảng làm tròn sứmệnh lãnh đạo cách mạng, làm tròn trách nhiệm trước giai cấp vàdân tộc
Mục đích của tự phê bình và phê bình, như Bác Hồ quan
niệm, là: "Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi" Ðảng ta gồm những người có tài,
có đức; phần đông những người hăng hái nhất, yêu nước nhất,
kiên quyết, dũng cảm nhất đều có ở trong Ðảng Tuy vậy, "không phải là người người đều tốt, việc việc đều hay" Do vậy, trong
Ðảng luôn luôn thực hiện tự phê bình và phê bình để cho dần dầnhết khuyết điểm, đồng thời làm cho ưu điểm ngày càng nhiềuthêm
Mục đích tự phê bình và phê bình, cũng theo Bác Hồ, là cốt
để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ, cốt để sửa đổi cách làmviệc cho tốt hơn, đúng hơn; mỗi cán bộ, đảng viên hằng ngày phảikiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa như mỗi ngày phải rửa mặt,
Trang 25được như thế trong Ðảng sẽ không có bệnh và Ðảng sẽ mạnhkhoẻ vô cùng
Tự phê bình và phê bình liên quan đến vấn đề đoàn kếttrong Ðảng Do vậy, mục đích của tự phê bình và phê bình còn
nhằm tăng cường sức mạnh đoàn kết, như Bác nói: "Muốn đoàn kết chặt chẽ là phải thật thà tự phê bình, thành khẩn phê bình đồng chí và những người xung quanh, phê bình, tự phê bình để cùng nhau tiến bộ, để đi đến càng đoàn kết Ðoàn kết, phê bình,
tự phê bình thật thà để đi đến đoàn kết hơn nữa".
Xác định đúng mục đích tự phê bình và phê bình không dễ.Trong thực tế, đã có không ít tổ chức đảng sau khi tiến hành tựphê bình và phê bình thì tổ chức vốn đang yên đang lành thì lại bịkém nát, mất đoàn kết thêm Như vậy là không đạt mục đích
Nhưng, muốn đạt được mục đích thì cần có phương phápphù hợp Theo Bác Hồ, phương pháp phù hợp nhất là phải thànhkhẩn, trung thực, kiên quyết và phải có văn hóa trong tự phê bình
và phê bình Bác cho rằng, tự phê bình và phê bình phải "ráo riết", triệt để, thật thà, không nể nang, không thêm bớt Người
nhấn mạnh: Nếu không kiên quyết thực hiện tự phê bình và phêbình thì cũng giống như giấu giếm tật bệnh ở trong người, khôngdám uống thuốc và như vậy làm cho bệnh nặng thêm, nguy đếntính mạng (đó là thái độ "giấu bệnh, sợ thuốc")
II.5.4 Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
Cùng với nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc kỷ luậtnghiêm minh và tự giác làm cho Đảng thực sự là một tổ chứcchiến đấu chặt chẽ để giành thắng lợi cho sự nghiệp độc lập dântộc Hồ Chí Minh rất coi trọng việc xây dựng một kỷ luật nghiêmminh và tự giác trong Đảng để tạo nên sức mạnh to lớn của Đảng:Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức
tổ chức nghiêm minh của cán bộ, đảng viên Nghiêm minh làthuộc về tổ chức Đảng, vì đó là kỷ luật đối với mọi cán bộ, đảng