1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của đảng ta trong giai đoạn hiện nay

105 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 793,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HÀ Tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vận dụng tư tưởng Đảng ta giai đoạn LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 CHƢƠNG NGUỒN GỐC VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬT GIÁO 13 1.1 Một số nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Phật giáo 13 1.1.1 Truyền thống gia đình 13 1.1.2 Truyền thống, văn hóa dân tộc 17 1.1.3 Tinh hoa văn hóa nhân loại 21 1.1.4 Hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 26 1.1.5 Chủ nghĩa Mác – Lênin 29 1.2 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Phật giáo 31 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò đạo Phật 31 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân, tự tín ngưỡng đạo Phật 37 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, đồn kết Phật giáo 40 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc độ văn hóa Phật giáo 45 1.2.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị đạo Phật 49 CHƢƠNG SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬT GIÁO CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 56 2.1 Khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam 56 2.2 Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Phật giáo Đảng, Nhà nƣớc ta 67 2.2.1 Đảng, Nhà nước đề đường lối, sách chung cho vấn đề tôn giáo 67 2.2.2 Đảng, Nhà nước đề đường lối, sách riêng đạo Phật 79 2.2.3 Một số kiến nghị đề xuất 86 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNCS : Chủ nghĩa Cộng sản CNXH : Chủ nghĩa xã hội GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam KHXH : Khoa học xã hội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Đỗ Thị Hà MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất nhân loại Người chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn, nguy hiểm đến bến bờ vinh quang Cả đời Người gương đạo đức cho hệ noi theo Tư tưởng Người kho tàng tri thức vô giá dân tộc Việt Nam Do vậy, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng việc vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn cảnh, điều kiện đất nước Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Đảng ta nhấn mạnh: Đảng Nhà nước ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng lại tiếp tục nhấn mạnh học lớn qua thực tiễn hai mươi năm đổi “kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc CNXH Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động Đảng”[18, 131] Theo định hướng chung đó, việc học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để thấm nhuần hệ thống tư tưởng sâu sắc, vận dụng cách sáng tạo tư tưởng tình hình vừa yêu cầu lý luận, vừa đòi hỏi khách quan thực tiễn Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm nhiều vấn đề, nhiều nội dung phong phú, rộng lớn học giả nước quan tâm nghiên cứu Một nội dung hệ thống tư tưởng Người thu hút quan tâm giới nghiên cứu tư tưởng Người lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng Tính thời điểm nay, nhiều hội thảo khoa học tổ chức, nhiều kết nghiên cứu chuyên khảo vấn đề xuất Tuy nhiên, phạm vi hẹp tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo, cơng trình nghiên cứu cơng bố hạn chế Như biết, Phật giáo tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam sớm tồn thời gian dài ngày Trải qua nhiều thăng trầm, biến động lịch sử, Phật giáo gắn bó sâu sắc với dân tộc Việt Nam, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người đất Việt không khứ mà Phật giáo ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh nhiều phương diện, tư tưởng Ngược lại, Hồ Chí Minh dành nhiều quan tâm ưu Phật giáo Như vậy, việc lựa chọn tiếp tục sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng nói chung, Phật giáo nói riêng việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Nó mở hướng tiếp cận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, làm mở rộng phong phú thêm nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời điểm Mặt khác, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo theo đánh giá chúng tơi có ý nghĩa quan trọng Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ yếu khai thác nguồn gốc Nho giáo với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh… Do vậy, với đề tài này, hy vọng góp phần làm sáng tỏ phận việc nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh: Phật giáo với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Hơn nữa, điều kiện ngày nay, tôn giáo vận động theo xu hướng phức tạp Các lực thù địch hàng ngày, hàng lợi dụng sơ hở xu hướng vận động để gây ổn định trị, phá hoại cách mạng, phá hoại công xây dựng CNXH ta Việt Nam tâm điểm âm mưu “diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ” lực thù địch Cho nên vấn đề tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Ngay tơn giáo Phật giáo, tơn giáo gắn bó lâu dài dân tộc Việt Nam không tránh khỏi bị lợi dụng âm mưu phản động lực thù địch Do vậy, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề tôn giáo đưa tư tưởng đạo cho phù hợp với tình hình thực tế Trước tình hình đó, việc tiếp tục nghiên cứu, vận dụng, phát huy kế thừa di sản chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi tồn Đảng, toàn dân ta yêu cầu tất yếu Vì tất lý trên, tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vận dụng tư tưởng Đảng ta giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, tư tưởng Hồ Chí Minh thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Các cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác góc độ khác tư tưởng Người Các vấn đề nghiên cứu nhiều như: nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết, tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, CNXH…Mỗi cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ, sâu sắc phát thêm nhiều giá trị tư tưởng Người Theo tình hình chung đó, việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng thu hút nhiều nhà nghiên cứu Ở lĩnh vực này, khái quát mảng vấn đề công bố sau: 1, Các cơng trình tổng hợp có liên quan nghiên cứu tình hình tơn giáo Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nêu bật thực trạng, đặc trưng tình hình tơn giáo Việt Nam tác động tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Có thể kể số cơng trình tiêu biểu: - Tác giả Đặng Nghiêm Vạn với cơng trình “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Đây kết kế thừa từ đề tài khoa học cấp nhà nước KHXH - 04 - 06 “Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước” Ở cơng trình nghiên cứu này, GS Đặng Nghiêm Vạn trang bị cho người đọc vấn đề lý luận chung tơn giáo, trình bày đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam đặc trưng, vai trò cụ thể tôn giáo lớn Điểm đáng ý tôn giáo minh họa cụ thể, chi tiết từ điều tra xã hội học tôn giáo ba thành phố lớn Hà nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, tác giả cơng trình nghiên cứu phân tích làm rõ số vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng sách tơn giáo lớn Việt Nam - Tác giả Đỗ Quang Hưng với “Về vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Theo cơng trình tổng hợp khái qt nội dung liên quan đến lĩnh vực tôn giáo tác giả khái quát bối cảnh quốc tế vấn đề tơn giáo Việt Nam, phân tích góc độ triết học quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo bước khởi đầu nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tơn giáo Đặc biệt hệ thống hóa phát triển quan điểm, đường lối Đảng vấn đề tôn giáo qua thời kỳ cách mạng Các văn pháp luật vấn đề tôn giáo nói chung, tơn giáo cụ thể (Phật giáo, Cơng giáo, Cao Đài, Hòa hảo) tác giả khái quát kiến giải Liên quan trực tiếp đến nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng có cơng trình lớn sau: - Cơng trình Viện nghiên cứu tơn giáo, “Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng” Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Với ba phần bản, khẳng định cẩm nang cho bước đầu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng Nội dung sách dẫn quan trọng cho bước đầu nghiên cứu tìm hiểu, học hỏi kế thừa lĩnh vực - Cơng trình tập thể tác giả thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tác giả Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ đồng chủ biên, “Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Đây cơng trình nghiên cứu lớn, tập hợp, tổng kết tất viết góc độ khác nhau, nghiên cứu sâu khía cạnh phong phú hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, có tác dụng dẫn định hướng cho cơng trình nghiên cứu sau tiếp tục sâu tìm hiểu lĩnh vực - Cơng trình tác giả Hồ Trọng Hoài Hoàng Thị Nga “Quan điểm C Mác - PH.Ăngghen - V.I Lênin, Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Cuốn sách gần 200 trang khái quát vấn đề lý luận chung quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh tơn giáo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo Khác với nghiên cứu trước, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cách khái quát góc độ triết học mẻ Các tác giả khơng ý nội dung mà phân tích sở lý luận, thực tiễn cho quan điểm Xung quanh vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo, chúng tơi nhận thấy cơng trình cơng bố Theo thống kê chúng tơi, đáng lưu ý có cơng trình tác giả Phùng Hữu Phú xuất thành sách “Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945 - 1969)” Ở cơng trình nghiên cứu tác giả người cố gắng khái quát nội dung, khẳng định mối quan hệ tư tưởng Hồ Chí Minh với Phật giáo dân tộc, tìm hiểu nhân tố triết lý Phật giáo tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên dung lượng ỏi, tác giả chưa thể dẫn nhiều Hồ Chí Minh nói gì, viết gì, nghĩ Phật giáo chưa mở rộng nghiên cứu mình, sâu tìm hiểu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng đường lối, sách tôn giáo Đảng ta Bên cạnh công trình này, chúng tơi nhận thấy số tác giả khác có xu hướng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ với Phật giáo Song, hầu hết cơng trình tác giả trình bày dạng viết nhỏ, đăng tạp chí phát biểu hội thảo khoa học Tiêu biểu viết nhỏ tập hợp “Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh” Thừa Thiên Huế lần I”, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 1994: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo lý đạo Phật” Thượng Tọa Thích Đức Thanh; “Hồ Chí Minh lòng tăng ni, Phật tử Thừa Thiên Huế” tác giả Đặng Văn Chương; “Khát vọng giải phóng người khổ, nét lớn gặp gỡ tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Phật giáo” tác giả Lê Cung Ngồi ra, đáng ý có “Hồ Chí Minh với Phật giáo” Lê Cung ; “Cuộc gặp gỡ Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam” tác giả Minh Chi Hai viết đăng “Sáng ngời Hồ Chí Minh viết tâm đắc”, tác giả Phan Văn Hoàng chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội, 2005; Bài viết “Hồ Chí Minh với Phật giáo” đăng “Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh” tác giả Đinh Xuân Lâm Bùi Đình Phong, Nhà xuất Lao Động, 2005 Tất viết viết nhỏ tác giả quan tâm đến tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo Mỗi viết đề cập đến góc độ khác vấn đề, song hầu hết tác giả tìm hiểu điểm tương đồng tư tưởng Hồ Chí Minh với giáo lý đạo Phật, tìm nét tương đồng Hồ Chí Minh với đấng chí tơn đạo Phật Đức Phật tổ Thích hố, quốc tế hố mạnh mẽ Tình hình kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ nước giới phát triển mạnh mẽ kéo theo nhiều biến đổi phức tạp khó lường đời sống xã hội Tình hình Phật giáo vậy, với phát triển kinh tế, gia tăng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh, thêm nữa, “phú quý sinh lễ nghĩa” làm bùng phát đột biến nhiều tượng cúng bái, mua thần bán thánh Mặc dù Phật giáo Nhà nước XHCN lấy mục tiêu người, hạnh phúc nhân dân Phật giáo hình thái ý thức xã hội mang giới quan tơn giáo, Đảng Nhà nước ta cố gắng phấn đấu cho ưu thắng giới quan vật biện chứng, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động Do vậy, phải xác định rõ khuynh hướng hoạt động phát triển Giáo hội Phật giáo theo hướng tâm linh gắn với dân tộc, gắn với định hướng lên CNXH đất nước Từ có nhìn đắn tổ chức có hình thức quản lý nhà nước phù hợp, gắn sát với thực tế Dưới cờ độc lập CNXH, lúc hết Đảng Nhà nước ta cần vận động đông đảo nhân dân, quan tâm đến đồng bào có đạo, có hình thức phù hợp để khơi dậy tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc Từ đó, xây dựng nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do vậy, cần có nhìn cởi mở hồn thiện đường lối, sách đắn tơn giáo để vừa ổn định tình hình tơn giáo mà khơng xâm phạm đến tín ngưỡng, niềm tin đồng bào Phật tử, vừa làm cho Giáo hội Phật giáo trở thành tổ chức xã hội gắn liền với độc lập dân tộc ổn định xã hội, khuynh hướng tiến lên CNXH Thứ năm, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề Phật giáo cần có đấu tranh vạch rõ kẻ thù, công khai phê phán thẳng thắn hoạt động lợi dụng Phật giáo để chống phá cách mạng, làm hại lợi ích nhân dân, Tổ quốc 90 Phật giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đông nước nằm rải rác khắp miền đất nước Vì đóng vai trò tơn giáo vừa tín ngưỡng dân gian nên Phật giáo có cấu tổ chức nhiều lỏng lẻo Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động cách mạng kẻ thù âm mưu dùng Phật giáo, hình thức truyền thơng đại lấy tín đồ Phật giáo Việt Nam để chống phá đường lên CNXH nước ta Thực tế phần tình hình chung nêu, tượng buôn thần, bán thánh lợi dụng cửa Phật, mê tín dị đoan, sư khơng sư, chùa khơng chùa, lợi dụng hoạt động từ thiện để âm mưu gây rối, ổn định an ninh trị làm giảm uy tín Phật giáo Đồng thời gây nhiều khó khăn cho Đảng Nhà nước ta cơng tác quản lý Để ổn định tình hình, chấn chỉnh lại sai phạm, lỏng lẻo trên, Đảng Nhà nước, nhân dân ta phải thực biện pháp đấu tranh công khai vạch trần âm mưu lực thù địch lợi dụng Phật giáo, chống phá cách mạng Theo cần tập trung vào số biện pháp: Ln ln đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng, quyền cấp cơng tác đấu tranh chống địch lợi dụng Phật giáo Đảng, quan cấp hệ thống quản lý lãnh đạo công tác Phật giáo sách pháp luật Nhà nước Cần phải tăng cường cơng tác tun truyền sách tôn giáo Đảng Nhà nước cho đồng bào Phật tử để tạo niềm tin vận động họ tham gia vào đấu tranh chống lại lực thù địch Bên cạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức tín đồ, Đảng cần lãnh đạo việc nghiêm trị thích đáng kẻ cố tình vi phạm sách tơn giáo Đặc biệt theo chúng tơi, để tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quyền cấp đồng bào Phật giáo cần tiếp tục đào tạo đội ngũ 91 chủ chốt đáp ứng yêu cầu công tác tơn giáo Thậm chí cần phát triển Đảng viên đồng bào Phật giáo để dễ cho việc lãnh đạo quản lý Mặt khác, để đấu tranh chống lực phản động cần nâng cao công tác vận động quần chúng tín đồ Phật giáo Như biết, tín đồ Phật giáo phận quan trọng hợp thành Giáo hội Phật giáo, nguồn sống Giáo hội Các âm mưu lợi dụng xuất phát từ lợi dụng tín đồ Phật giáo Cho nên quan tâm đến cơng tác tín đồ có ý nghĩa chiến lược quan trọng Vận động tín đồ Phật giáo cần phải chăm lo mặt đời sống vật chất tinh thần đồng bào tín đồ từ kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, quan tâm đến việc thực sách xã hội tín đồ, đặc biệt tín đồ gặp khó khăn, tín đồ có cơng với cách mạng Mặt khác, cần tiếp xúc, trao đổi, gặp gỡ để hiểu tâm tư, nguyện vọng tín đồ trước chủ trương, sách Đảng Nhà nước Làm tốt cơng tác tư tưởng, vận động tín đồ Phật giáo góp phần củng cố lòng tin đồng bào vào vai trò lãnh đạo Đảng, tin vào chế độ XHCN Quan tâm chăm sóc tín đồ đáp ứng phần đòi hỏi khó khăn tín đồ Từ hạn chế hoạt động tiêu cực đồng bào Phật giáo, tiến tới hạn chế hoạt động tiêu cực tiếp tay cho lực phản động phá hoại Cuối cùng, theo muốn đấu tranh loại bỏ âm mưu thù địch, lợi dụng Phật giáo cần tăng cường thiết chặt công tác an ninh hoạt động lực lượng pháp luật Các quan chức bảo vệ Nhà nước cần theo dõi sát hoạt động lợi dụng Phật giáo phát hiện, ngăn chặn kịp thời tất âm mưu gây rối, vi phạm pháp luật Việt Nam Đặc biệt, quan pháp luật cần kiểm tra quản lý chặt chẽ số nhóm phần tử chuyên lợi dụng Phật giáo lưu vong nước để ngăn chặn kịp thời phát có âm mưu trị 92 Hệ thống giải pháp để đạo tình hình Phật giáo vấn đề cần nghiên cứu kỹ khơng ngừng hồn thiện hơn, xin nhấn mạnh số giải pháp sau nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vận dụng Đảng ta điều kiện Thực đồng tất giải pháp tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác Phật giáo, việc quản lý giải công tác Phật giáo trở nên hiệu Tóm lại, q trình vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam trình thực từ lâu lịch sử Trước thời kỳ đổi mới, nhận thức chủ quan, thiếu thận trọng, rập khn máy móc, Đảng Nhà nước ta đề đường lối phát triển kinh tế – văn hoá - xã hội chưa phù hợp với thực tiễn đất nước Từ năm 1986, Đảng Nhà nước ta đề đường lối đổi tồn diện đất nước từ kinh tế đến văn hố - xã hội Trong lĩnh vực tôn giáo, Đảng Nhà nước ta xác định: tơn trọng nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo nhân dân, tơn giáo tồn với dân tộc trình xây dựng CNXH, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị…Theo đó, sách đổi riêng đạo Phật ban hành Đạo Phật Nhà nước quan tâm thành lập mặt tổ chức, đào tạo chức sắc, quản lý tín đồ, bảo vệ sở vật chất…Tất sách chung riêng phát tác dụng nhanh chóng, phần lớn quần chúng tín đồ Phật giáo tin tưởng vào đường lối, sách Đảng Nhà nước, phấn đấu mục tiêu đại đồn kết dân tộc, xây dựng sống hồ bình, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hệ thống sách Đảng Nhà nước nhiều hạn chế cần bổ sung, hoàn thiện cách vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam để xây dựng hệ thống giải pháp đồng cho vấn đề tôn giáo 93 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu di thảo, đời hoạt động Hồ Chí Minh, thấy tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Phật giáo phần đặc sắc toàn hệ thống tư tưởng Người Tư tưởng hình thành từ nguồn gốc lý luận thực tiễn phong phú, quan trọng, nhờ phong cách tư độc đáo, chủ động, sáng tạo Hồ Chí Minh, dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo cố định mà vận động với q trình hoạt động cách mạng Người Hồ Chí Minh khơng trình bày tư tưởng Phật Giáo tập trung trang viết, viết mà tiềm ẩn hành trình đời Người, từ Người đứa trẻ sống bên cạnh người thân yêu đến lúc Người bôn ba năm châu, bốn biển Người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước ta Có thể khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo kết tinh nhiều năm tháng trải chủ thể vĩ nhân, sản phẩm đúc kết, kế thừa truyền thống gia đình, dân tộc sản phẩm tinh hoa văn hố Đơng - Tây kết hợp Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo khơng trình bày dạng luận, hệ thống mà chủ yếu lồng ghép tư tưởng giải nhiệm vụ cách mạng, tư tưởng Người nói, bàn tơn giáo nói chung Để khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo việc làm khó song, chúng tơi bước đầu hệ thống hố năm nội dung Đó tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò Phật giáo; Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân, tự tín ngưỡng đạo Phật; Tư tưởng Hồ chí Minh đồn kết tơn giáo, đồn kết Phật giáo; Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc độ văn hố Phật giáo; Và tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị đạo Phật 94 Trong trình lãnh đạo quản lý đất nước, Đảng Nhà nước ta vận dụng cách triệt để tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vào đạo công tác Phật giáo, tôn giáo Sự vận dụng thể sách, quan điểm cụ thể hoá văn đạo cụ thể tôn giáo Phật giáo Cho đến nay, Đảng Nhà nước ta hồn thiện hệ thống sách tôn giáo để tiến tới xây dựng hệ thống văn pháp quy hồn chỉnh riêng tơn giáo Quá trình vận dụng Đảng qua hai mươi năm đổi thu nhiều kết quan trọng Các chủ trương, sách đề vừa góp phần quản lý hiệu nhiều hoạt động tơn giáo, vừa tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm môi trường lành mạnh khuyến khích tơn giáo phát huy vai trò cơng xây dựng CNXH, vừa hạn chế hoạt động lợi dụng tôn giáo, chống phá Nhà nước, chống phá nghiệp xây dựng đất nước Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều biến động phức tạp Các tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng có nơi, có lúc có xu hướng vận động ngược với giáo lý, tơn đạo, ngược lại lợi ích dân tộc Riêng tôn giáo Phật giáo gần không tránh khỏi nhiều biểu tiêu cực: suy thoái đạo đức phận tăng ni, tín đồ; tranh chấp đất đai, sở thờ tự; đặc biệt quan trọng lực phản động núp bóng tín đồ lợi dụng Phật giáo gây rối an ninh, xã hội, tạo điều kiện cho lực thù địch hoạt động Cho nên, Đảng Nhà nước ta cần vận dụng tốt quan điểm đạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn để ngăn chặn âm mưu thù địch, giữ vững an ninh quốc gia, giúp đỡ tín đồ chân thực hoạt động theo tôn mà đạo đề Nhằm góp phần nâng cao cơng tác vận dụng Đảng, đề xuất số kiến nghị mặt giải pháp để nâng cao hiệu 95 hệ thống trị công tác tôn giáo Do bước đầu nghiên cứu, chúng tơi hy vọng hệ thống giải pháp góp phần nhỏ làm sở cho giải pháp lớn Đảng Nhà nước mặt lý luận để đạo hoạt động Phật giáo theo chánh đạo Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Phật giáo vấn đề khó Cho nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết định Chúng hy vọng nhận góp ý, bổ sung thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục nâng cao nhận thức 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nhà xuất Văn hố Sài Gòn Việt Ba (2007), Ơng Thích Quảng Độ hoạt động gây rối an ninh trật tự xã hội, Báo An ninh giới, số 684 ngày 29-8-2007 Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Bảy, Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt nam, Nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Trần Thái Bình (2005), Hồ Chí Minh hình thành nhân cách, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi, Con đường tiếp cận đạo Phật người Việt Nam đại, trang www.buddhismtoday 10 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 11 Minh Chi (2002), Nguyễn Sinh Sắc, đạo đời, Tạp chí Xưa Nay, số 114 12 Cao Chí (2007), Phật giáo tương thích với yêu cầu khoa học đại, Tạp chí Phật học, tháng 97 13 Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo thành phồ Hồ Chí Minh 14 Lê Cung (2005), Phong trào Phật giáo miền nam Việt Nam năm 1963, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 15 Trương Hải Cường, Nguyễn Hữu Vui (2001), Tập giảng tôn giáo học đại cương 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy, Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới: Đại hội VI, VII, VIII, IX, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Doanh, (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tơn giáo, Nhà xuất Tôn giáo 20 Nguyễn Hồng Dương (2007), Quan hệ Nhà nước tôn giáo Việt Nam năm gần đây, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 21 Lê Văn Đính (1998), “Về vấn đề điểm nóng tơn giáo Thừa Thiên Huế với việc gìn giữ, ổn dịnh công tác đổi kinh tế nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 24 Hồng Hà (1999), Thời niên thiếu Bác, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 98 25 Nguyễn Hữu Hiếu (1997), Quê hương, gia đình, yếu tố hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Phan văn Hồng (chủ biên) (2005), Sáng ngời Hồ Chí Minh viết tâm đắc, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 27 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng lý luận tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện Hội nghị qn lần thứ 5, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện lớp bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp huyện, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh, Bài phát biểu lễ mừng liên hiệp quốc gia, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh, Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai Đảng, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh, Chương trình Việt Minh, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập T3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh, Đạo Đức Mỹ, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh, Khổng Tử, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh, Mục đọc sách, hiểu biết quân sự, giảng uỷ viên trưởng, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 36 Hồ Chí Minh, Mười sách Việt Minh, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh, Lời tuyên bố với quốc dân sau Pháp về, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh, Những nhiệm vụ cấp bách nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh, Nhật ký hành trình Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh, Nghe tiếng giã gạo, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh, Sẻ áo nhường cơm, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh, Tự khun mình, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh, Thư gửi hội Phật tử Việt Nam, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh, Thư gửi vị tăng ni đồng bào tín đồ Phật giáo lễ đức Phật Thích Ca thành đạo, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T8, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh, Thư gửi tướng Trần Tu Hồ, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh, Trả lời nhà báo nước ngồi, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh, Về việc tiếp chuyện đại biểu đồn thể, Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, T4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, T1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 49 Hồ Trọng Hoài, Hoàng Thị Nga (2006), Quan điểm C Mác - PH Ăngghen - VI.Lênin, Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hội đồng Trung ương biên soạn (2001), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hội đồng Trung ương biên soạn (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Khắc Huy (2007), Tiến trình luật pháp tơn giáo Việt Nam từ 1990 đến nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 53 Đỗ Quang Hưng (2005), Về vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 55 Kỷ yếu hội thảo khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế lần thứ I (1994), Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 56 Đặng Thị Lan, (2005), Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam, Luận án TS 57 Đinh Xuân Lâm, PGS.TS Bùi Đình Phong(2005), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động 58 Đinh Xn Lâm (2005), Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 60 Thiền sư Minh Lực, cư sĩ Nhất Tâm (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất tôn giáo, Hà Nội 61 C.Mác PH Ănghen, Chống Đuy Rinh, Mác - Ănghen (1995), toàn tập, T20, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 62 C.Mác PH Ănghen, Về vấn đề Do Thái, Mác - Ănghen (1995), toàn tập, T1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo nghị định hướng dẫn thi hành (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Phùng Hữu Phú (2005), Hồ Chí Minh với Phật giáo (1945 - 1969), Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 66 Sắc lệnh 234 - SL ngày 16 - - 1955 “Ban hành sách tôn giáo”, Công báo nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, số 11 67 Dương Trung Quốc, Đào Hùng (2005), Hồ Chí Minh thân văn hóa hòa bình, Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn 68 Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Song Thành (1999), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Tơn Đức Thắng (1973), Chỉ thị việc chấp hành sách chùa thờ Phật tăng ni 71 Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (2002), Hồ Chí Minh thời niên thiếu, Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An 72 Nguyễn Văn Trung (1998), Một số hiểu biết tôn giáo Tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Đinh Tuấn (2007), Tiếp tục âm mưu Thích Quảng Độ, Báo Cơng an nhân dân, số 784 74 Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Suy nghĩ kiện thống Phật giáo Việt Nam năm 1981, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số1 75 Thích Thanh Từ (2006), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 76 Hồng Phủ Ngọc Tường (1995), Huế, Di tích người, Nhà xuất Thuận Hoá, Huế 77 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Viện triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 80 Nguyễn Hữu Vui (2001), Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 104 ... đạo Phật 37 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, đoàn kết Phật giáo 40 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc độ văn hóa Phật giáo 45 1.2.5 Tư tưởng Hồ Chí Minh. .. nghiên cứu nhiều như: nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết, tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, CNXH…Mỗi cơng trình... trị đạo Phật 49 CHƢƠNG SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬT GIÁO CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 56 2.1 Khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam 56 2.2 Thực trạng vận dụng tƣ

Ngày đăng: 10/04/2020, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w