1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tư tưởng nhân văn của nguyễn trãi trong tác phẩm quân trung từ mệnh tập

81 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CÔNG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CÔNG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Hƣng TS Nguyễn Thị Lan HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy (cơ) Khoa triết học- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vănĐại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn cao học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Lan, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ tơi mặt tinh thần tạo điều kiện giúp hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, cố gắng luận văn tơi nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp độc giả để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 24 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Văn Công MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG BỐI CẢNH VÀ TIỀN ĐÊ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI 13 1.1.Khái niệm tƣ tƣởng nhân văn 13 1.2.Những nhân tố hình thành phát triển tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Trãi 21 1.2.1 Điều kiện kinh tế- trị- xã hội 21 1.2.2 Tiền đề văn hóa- tư tưởng 27 1.3.Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Trãi tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” 33 1.3.1 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Trãi 33 1.3.2 Tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” 37 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP”- NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA 40 2.1 Những nội dung tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Trãi qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” 40 2.1.1 Tư tưởng quyền sống quốc gia độc lập, tự chủ với phong kiến phương Bắc 40 2.1.2 Tư tưởng coi trọng sinh mệnh người 47 2.1.3 Tư tưởng coi trọng nhân nghĩa đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc trị nước 52 2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Trãi qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” 61 2.2.1 Ý nghĩa bối cảnh đương thời 61 2.2.2 Ý nghĩa thời đại ngày 65 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam đấu tranh bền bỉ, không mỏi mệt trước lực ngoại xâm hùng mạnh, nhiều dã tâm thủ đoạn, hiếu chiến Lần theo trang sử vàng đó, vào kỉ XV kháng chiến chống quân Minh xâm lược 20 năm (14061427) nhân dân ta kết thúc thắng lợi trọn vẹn chiến thắng vĩ đại hào hùng lịch sử dân tộc Dưới lãnh đạo Bình Định Vương Lê Lợi, nghĩa quân Lam Sơn nhân dân ta đánh đuổi hoàn toàn giặc Minh khỏi bờ cõi Đất nước bóng quân thù, nỗi nhục ngàn năm gột rửa, thái bình ngày vững Đóng góp vào chiến cơng oanh liệt: Ninh Kiều, Tốt ĐộngChúc Động, Chi Lăng, Xương Giang…có cống hiến âm thầm người tài trí dũng song tồn- Nguyễn Trãi Là “Trương Lương- Tử Phòng trướng Lê Lợi”- Nguyễn Trãi vị quân sư kiệt xuất tham mưu, đề đường lối, chủ trương hợp thời, giúp Bình Định Vương có sách đắn cho trận chiến tạo bước ngoặt Nguyễn Trãi Lê Lợi giao cho nhiệm vụ soạn thư từ cho tướng địch giấy tờ giao thiệp với triều đình nhà Minh Đó trọng trách nặng nề Bởi mục đích to lớn đánh vào “ý chí xâm lược kẻ thù” buộc chúng phải rút binh, tôn trọng độc lập toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt, tạo điều kiện bình thường hóa quan hệ hai nước Các cơng văn giấy tờ gom lại thành “Quân trung từ mệnh tập” Với kiến thức uyên thâm, hiểu biết thời thế, biết địch biết ta, tài văn chương thế, lời lẽ mềm dẻo đầy đanh thép, Nguyễn Trãi buộc tên tướng hiếu chiến, lỳ lợm nhà Minh phải bước đầu hàng chấp nhận rút quân nước danh dự, buộc phải công nhận độc lập Đại Việt Đằng sau văn tài xuất chúng ấy, “Quân trung từ mệnh tập” biểu tinh thần nhiệt huyết cống hiến sức cho đấu tranh giải phóng dân tộc, mong muốn binh đao loạn lạc chấm dứt để xây dựng đất nước Đại Việt thái bình thịnh trị Ức Trai Mọi hành động Nguyễn Trãi xuất phát từ tư tưởng yêu nước, lòng vị tha, yêu thương người, quý trọng sinh mệnh người, mong muốn xây dựng mối quan hệ người cách hài hòa, bao dung ơng Đó biểu giá trị nhân văn tư tưởng ông Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi tác phẩm biểu linh hoạt, quyền biến qua sách quân sự, ngoại giao, nội chính…đã giúp đẩy lùi nhiều chiến đẫm máu không cần thiết hai bên (nghĩa quân Lam Sơn giặc Minh- tác giả) làm nhụt nhuệ khí kẻ thù, làm cho kẻ thù thấy tính nghĩa kháng chiến dân tộc, buộc kẻ thù phải bng vũ khí đầu hàng, biến thù hằn dân tộc trở thành hòa khí hai quốc gia- dân tộc Tư tưởng khơng có ý nghĩa lịch sử thời đại ơng mà di sản quý báu dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, kinh tế phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng lúc nảy sinh nhiều vấn đề đáng lo ngại đạo đức người băng hoại; giá trị truyền thống dân tộc bị mai một; nguy chiến tranh khu vực, xung đột sắc tộc- tôn giáo, khủng bố…Cho nên, việc nghiên cứu tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi để quay trở tìm hiểu, giữ gìn phát huy giá trị nhân văn, sắc văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc yêu cầu cấp thiết cần tiếp tục khai thác kế thừa Vì lý trên, tác giả chọn đề tài: Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà tư tưởng lớn kỷ XV Tư tưởng Nguyễn Trãi phản ánh nhiều mặt xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIV đến đầu kỉ XV trị, quân sự, ngoại giao, văn hố; vai trò nhân dân, lý tưởng xã hội, v.v Những tư tưởng Nguyễn Trãi khơng có giá trị mặt lý luận thực tiễn xã hội đương thời, mà có ảnh hưởng sâu sắc tồn lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung Hàng trăm năm qua, nước ta việc nghiên cứu tư tưởng triết học- trị Nguyễn Trãi ln thu hút quan tâm rộng rãi giới nghiên cứu Chúng xin đề cập đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu nhân tố hình thành nguồn gốc hình thành tư tưởng Nguyễn Trãi, ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Nguyễn Trãi Cơng trình nghiên cứu: “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam” tác giả Võ Xuân Đàn, (Nxb Văn hố thơng tin, năm 1996) Trong đó, tác giả có giới thiệu nguồn gốc giai đoạn hình thành tồn tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam Các cơng trình “Nguyễn Trãi vĩ nhân vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam” (Nxb Sử học, Hà Nội, 1962), “Nguyễn Trãi đời nghiệp” (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000) Trần Huy Liệu rõ nguồn gốc gia đình, quê hương đường cứu nước với vai trò mưu thần chiến lược khởi nghĩa Lam Sơn nhà thiết kế cho nghiệp xây dựng đất nước sau giành độc lập nhà Lê Sơ Trong lý giải nguồn gốc tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng thân dân, lòng tự hào dân tộc Nguyễn Trãi tác giả phân tích từ nhiều khía cạnh sâu sắc Cơng trình: Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi (Triệu Quang Minh, Viện hàn lầm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học- xã hội, Hà Nội, 2014) Trong luận án tiến sĩ tác giả sâu nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn Nho giáo đến tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi, thấy đặc sắc việc kế thừa tư tưởng nhân văn Nho giáo đóng góp mẻ tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Các viết PGS TS Trần Nguyên Việt “Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập” đăng Tạp chí Triết học, số 8, năm 2002 nêu bật: tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi dựa nguyên lý học thuyết trị - đạo đức Nho giáo để phản bác lại tư tưởng Hoa Hạ sách xâm lược tàn bạo nhà Minh Đề cao nhân nghĩa mong muốn chấm dứt chiến tranh loạn lạc, tránh thêm cảnh đầu rơi máu chảy, nhân dân hai nước lầm than Hay viết: “Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi” đăng Tạp chí Triết học, số 2, năm 2011 Trên sở phân tích khái niệm khoan dung, tư tưởng khoan dung Khổng Tử, khoan dung tư tưởng Nguyễn Trãi, tác giả kết luận: “Tư tưởng khoan dung Nguyễn Trãi thấm đậm đạo đức nhân nghĩa Nho giáo, nhờ ông chủ nghĩa nhân văn biểu cách rõ nét, tình thương u người Lòng trắc ẩn ơng vượt khỏi phạm vi yêu thương người thân tộc, ruột thịt Khổng Tử để cứu dân binh hai nước thoát khỏi chiến tranh đẫm máu, thực mục đích “Hồ Việt gia”” [68, tr.16] Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học- trị Nguyễn Trãi Tác phẩm “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi” Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2015 Trong đó, tác giả rõ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Tinh thần u nước, đồn kết nhân dân ý chí độc lập dân tộc truyền thống vẻ vang, cao đẹp hệ người Việt Nguyễn Trãi tiếp thu phát triển cách toàn diện, sâu sắc Cơng trình “Nguyễn Trãi - Nhà tư tưởng vĩ đại kỷ XV lịch sử tư tưởng dân tộc”, in cơng trình “Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1” GS Nguyễn Tài Thư (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993) phân tích tư tưởng yêu nước tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, đặc biệt tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc Đồng thời, tác giả trình bày cách sâu sắc đạo làm người tư tưởng ông với đạo lý “cương, thường” làm gốc rễ Cơng trình nghiên cứu PGS Trần Đình Hượu: “Nguyễn Trãi nho giáo, Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam trung cận đại”, (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1998) Nhất cơng trình nghiên cứu Phạm Văn Đồng - Võ Nguyên Giáp: “Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982) phân tích sâu sắc tư tưởng yêu nước, thương dân, tư tưởng văn hóa ơng Nhìn chung cơng trình tập trung phân tích tư tưởng cốt lõi Nguyễn Trãi tư tưởng dân, tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng quốc gia dân tộc Bài viết “Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi” hai tác giả Lương Minh Cừ Nguyễn Thị Hương đăng Tạp chí Triết học, số 11, tháng 11- 2007 khẳng định: tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi triết 10 Trần Anh Tông đạo làm tướng:“Tướng chim ưng, dân lính vịt, dùng vịt để ni chim ưng có lạ?” [20, tr 207] Cuộc tranh giành quyền lực hai dòng họ Trần- Hồ giai đoạn cuối kỉ XIV minh chứng rõ nét cho việc bảo vệ quyền lợi dòng tộc Cha Hồ Quý Ly vừa phải đem quân chống giặc Minh vừa vấp phải chống đối, làm nội ứng cho giặc Minh lực tôn thất nhà Trần Trần Ngỗi nghe lời dèm pha kẻ nịnh thần giết chết hai chủ tướng đắc lực Đặng Tất Nguyễn Cảnh Dị gây đoàn kết nội bộ, tướng sĩ nghi ngờ lẫn gây nhiều bất lợi khởi nghĩa nhanh chóng bị giặc Minh dập tắt…Vì lợi ích dòng tộc, tập đồn phong kiến tiến hành trừng lẫn nhau, khơng chăm lo đến đời sống nhân dân, khơng đồn kết tồn dân, khơng trọng đến vận mệnh dân tộc để cuối ngoại bang vào xâm lược, nhân dân phải chịu khổ cực trăm bề, đất nước rơi vào cảnh đen tối Nguyễn Trãi sinh vào thời buổi nhiễu nhương, tận mắt chứng kiến cảnh thối nát xã hội, tàn bạo bọn lũ giặc, tình cảnh thảm thương dân tộc, thất bại nhà Hồ chống giặc Minh xâm lược, cảnh cha bị bắt đưa sang Trung Quốc, thân bị giam lỏng Đông Quan buộc ông phải nhận thức lại đường phải làm Ơng chọn chủ tướng Lê Lợi để phò tá khởi nghĩa Bình Định Vương lãnh đạo phù hợp với mong muốn ông, phù hợp với lợi ích dân tộc Tinh thần yêu nước thúc đẩy ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn bảo vệ đất nước, bảo vệ sinh mạng người dân vô tội, đem lại cho họ sống ấm no Nguyễn Trãi quán tư hành động cứu nước, thể tinh thần yêu nước mãnh liệt Và hành động yêu nước dân Việt đặt mối quan hệ không tách rời với vận mệnh gia đình, dòng họ, quốc gia xã tắc Có thể nói, tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi tác động đến ý thức nhiều thành phần khác xã hội dựa tiêu chí lấy lợi ích dân 67 tộc nhân dân làm trọng Cho đến thời đại Hồ Chí Minh sau này, lý tưởng dân tộc, nhân dân phục vụ lý tưởng cách mạng sáng khoa học Nó có sức cổ vũ, động viên người phấn đấu xã hội độc lập, tự do, hạnh phúc, xã hội dân, dân dân quốc gia muốn làm bạn với tất nước tinh thần tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, phong tục, tập qn văn hóa, khơng can thiệp vào công việc nội Bước vào thời kỳ Đổi mới, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, lĩnh, nhân cách người Việt Nam vừa thử thách, luyện, vừa bổ sung, bồi đắp để ngày thích ứng với yêu cầu phát triển đất nước nhịp sống thời đại Xây dựng người Việt Nam giai đoạn vấn đề Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm hàng đầu Bởi người nhân tố định cho phát triển đất nước Định hướng phát triển người Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” [10, tr 76-77] Trong tiêu chí mà Đảng cộng sản Việt Nam đề xây dựng người Việt Nam mới, thấy xuất dấu ấn đặc sắc tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi gắn quyền người với quyền lợi ích 68 dân tộc, đất nước; xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Chính vậy, tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi thực có giá trị bồi dưỡng tư tưởng cộng đồng, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Tinh thần hiếu sinh, trân q sinh mạng người hòa bình chung gốc rễ tư tưởng nhân văn quốc tế người Trong tính triệt để này, thấy rõ giá trị bồi dưỡng tư tưởng cộng đồng, định hình tư hành động khơng giới hạn phạm vi hay khuôn khổ quốc gia dân tộc, mà vươn tầm nhân loại Chính Nguyễn Trãi đóng góp khơng cho lịch sử dân tộc mà ơng đóng góp cho lịch sử tư tưởng trị giới vào nửa đầu kỷ XV Tinh thần hiếu sinh, tha chết cho kẻ thù, bình thường hóa quan hệ với kẻ thù sở hòa bình học lớn lao mà Ức Trai để lại cho hệ sau thực cẩm nang thần kì Bởi lớn mạng người bảo tồn, đất nước, nhân dân có điều kiện hòa bình để phát triển: “Thần võ chẳng giết, Đức lớn hiếu sinh, Nghĩ đến kế lâu dài đất nước, Thả cho mười vạn tù binh, Nối hai nước tình hòa hiếu, Tắt mn đời chiến tranh, Đất nước vạn toàn thượng cách, Cốt cho dân an ninh” [55, tr.117] Trong giai đoạn nay, xung đột vũ trang, chiến tranh tôn giáo, sắc tộc quốc gia vùng lãnh thổ diễn khắp nơi giới cướp sinh mạng hàng triệu người Nguy chiến tranh hạt nhân hữu, đe dọa hủy diệt văn minh lồi người Việt Nam nằm điểm nóng tranh chấp đất đai lãnh thổ- khu vực biển Đơng châu Á Thái Bình Dương: “Các mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác tồn phát triển Hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn; đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn 69 giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên cạnh tranh liệt lợi ích kinh tế tiếp tục diễn phức tạp Khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á phát triển động, tiềm ẩn nhân tố ổn định” [10, tr.6768] Xung đột vũ trang nổ lúc quốc gia không giải mâu thuẫn bất đồng đường ngoại giao, hòa bình Chính vậy, ngăn chặn đẩy lùi nguy chiến tranh bảo vệ sinh mạng người, văn minh nhân loại trách nhiệm tất quốc gia, dân tộc giới Chỉ có hành động sở tơn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia hòa bình giới trì, người có hội phát triển môi trường tự đầy đủ Trong đấu tranh chung nhân loại, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam vinh dự góp phần không nhỏ việc đẩy lùi chiến tranh, xung đột, đói nghèo…bảo vệ hòa bình, giữ vững mơi trường phát triển Tư tưởng nhân nghĩa- tảng tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi, thể vị trí riêng có, đặc biệt tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam Cũng nội dung này, giá trị bồi dưỡng tư tưởng cộng đồng, hình thành nhân cách người Việt Nam thể rõ nét Không thế, nhân nghĩa Nguyễn Trãi ghi dấu mốc quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam để từ sau nhân nghĩa trở thành biểu tượng nếp sống Việt Nói cách khác, tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi, giá trị thẩm thấu tự thân tiếp nhận vào sinh hoạt thường ngày trở thành phận tư hành động người Việt: “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ý nghĩa to lớn xã hội phong kiến đương thời,mà tạo nên dấu ấn đặc sắc lịch sử tư 70 tưởng Việt Nam Nó tiếp tục ảnh hưởng sâu rộng đến thực tiễn trị đất nước thời đại ngày nay” [5, tr 153] Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Trãi minh chứng cho ý chí nghị lực vươn lên khơng ngừng Dù hồn cảnh nào, Ức Trai giữ lĩnh nhân cách cao mình, lòng trước sau một, lo nghĩ cho dân, cho nước Chính điều tạo nên Nguyễn Trãi- người thời đại mang tầm vóc to lớn lịch sử dân tộc Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi sở tiếp thu giá trị nhân văn truyền thống làm phong phú sâu sắc thêm giá trị truyền thống dân tộc từ tạo nên đời sống tinh thần tình cảm tốt đẹp dân tộc, ngày phát triển phù hợp với đời sống đại, tạo nên tảng tinh thần vững dân tộc cổ vũ dân tộc vươn lên bắt kịp với quốc gia phát triển Mai Quốc Liên lời đề tựa xuất Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập năm 2001 đánh giá xác đáng tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi: “Dù đem so sánh với “bậc thầy” Trung Hoa, phương Tây vào thời đại ông, Nguyễn Trãi có vị trí xứng đáng văn hóa nhân loại Con người mặt tư tưởng triết học, lần tổng kết chủ nghĩa nhân Việt Nam từ thực tiễn chiến đấu; “đem đại nghĩa thắng tàn, lấy nhân thay cường bạo”, “nhân nghĩa cốt an dân” dân số đơng “manh lệ” “dân mọn làng”… Quả vậy, lòng thương dân, mong ước ấm no, cơng cho dân, chiến đấu cho “nền thái bình mn thuở” nhân dân Tổ quốc, điều đơn giản bình dị cao tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi” [54, tr.8] 71 Tiểu kết chƣơng 1- Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi đời phát triển phản ánh trực tiếp bối cảnh lịch sử dân tộc lúc Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” thể hiệp tập trung nội dung: tư tưởng quyền sống quốc gia độc lập, tự chủ với phong kiến phương Bắc; tư tưởng coi trọng sinh mệnh người; tư tưởng coi trọng nhân nghĩa đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc trị nước 2- Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi có ý nghĩa hành động to lớn thúc ông tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tính mạng phẩm giá co người, đấu tranh bảo tồn văn hóa người dân Việt Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi với tảng tư tưởng nhân nghĩa kế thừa quan điểm nhân nghĩa Nho giáo, mở rộng, phát triển hơn, tạo nên dấu ấn đặc sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam 72 KẾT LUẬN Trong đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị giặc Minh đầu kỉ XV chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo, bên cạnh tướng lĩnh thiện chiến Nguyễn Chích, Trịnh Khả, Phạm Văn Xảo, Trần Nguyên Hãn, Lưu Nhân Chú…thì Nguyễn Trãi lên văn thần đầy mưu lược Với lòng yêu nước thương dân, nhãn quan trị nhạy bén, Nguyễn Trãi góp cơng lớn việc hoạch định đường lối chiến lược, chiến thuật cho Lê Lợi đưa kháng chiến chống giặc Minh đến thắng lợi cuối cùng: “Vả lại, Nhân Chú đẻ tôi, Nguyễn Trãi mưu sĩ tôi, tất chuyện phá thành đánh trận công hai người ấy” [54, tr 618] Nguyễn Trãi người tài năng, nhân vật lịch sử kiệt xuất, để lại dấu ấn đặc biệt tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Thời đại Nguyễn Trãi thời đại có nhiều biến chuyển lịch sử dân tộc Chính thời đại quy định đưa yêu cầu đường lối giải phóng đất nước, dân tộc khỏi áp bóc lột giặc xâm lược phương Bắc, đưa đất nước, dân tộc vượt qua khó khăn, tiếp tục phát triển lên Thực tiễn lịch sử dân tộc, truyền thống gia đình nhân tố chủ quan khách quan khác điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” Trong tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập”, tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi thể rõ nét nội dung: tư tưởng quyền sống quốc gia độc lập, tự chủ với phong kiến phương Bắc, tư tưởng coi trọng sinh mệnh người, tư tưởng coi trọng nhân nghĩa đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc trị nước Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi có ý nghĩa hành động sâu sắc Bởi tư tưởng nhân văn ơng kết q trình phản ánh khái quát 73 thực đất nước giai đoạn cuối kỉ XIV đầu kỉ XV đồng thời lại trở phục vụ trực tiếp cho đòi hỏi thực tiễn đó, qua q trình ơng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Đọc “Quân trung từ mệnh tập” Nguyễn Trãi soạn bối cảnh xã hội đại thấy giá trị nhân văn chiều sâu tư tưởng ông - tư tưởng xuyên thấu thời đại, sống với thời gian Tư tưởng nhân văn thơng điệp trị gửi tới khách hậu thế- người thay mặt nhân dân nắm giữ quyền Đối với ơng, dân tất cả, người định thành bại công giữ nước dựng nước Vì vậy, mà sách nhà cầm quyền phải hướng đến lợi ích dân, dân mà hành động Trong khu vực giới có diễn biến bất thường, mà nguy xung đột lợi ích quốc gia ngày cao dễ dẫn đến xung đột quân “Quân trung từ mệnh tập” học quý báu để trị gia học tập phương thức cố gắng giữ gìn hòa bình, tránh xung đột quân để người dân sống hòa bình, có điều kiện để phát huy lực phát triển đất nước Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi khơng dừng vai trò lý luận dẫn đường mà xung kích đấu tranh giải phóng dân tộc, cơng xây dựng đất nước sau chiến tranh, mang lại kết thực lịch sử xác nhận Cho nên, Nguyễn Trãi khơng đóng góp với tư cách nhà tư tưởng góp phần tạo nên lĩnh văn hóa nhân văn dân tộc mà trước hết ông lịch sử tơn vinh cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng người Tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung, tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc tiếp thu, phát triển tư tưởng nhân văn Việt Nam 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tào Thượng Bân (2005), Tư tưởng nhân nho học Tiên Tần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học Cổ cận đại Việt Nam - Từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Minh Chi (2002) dịch, Tuyên ngôn Amsterdam 2002 chủ nghĩa nhân văn, Tạp chí nghiên cứu người, số 2, tr.72 Dỗn Chính (2010), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị- Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2015), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Nxb Chính trị- Quốc gia, Hà Nội Lương Minh Cừ Nguyễn Thị Hương (2007), “Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số 11 Nguyễn Tiến Doãn (1996), Nguyễn Trãi – nhà giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1995), Ý nghĩa lịch sử giá trị nhân văn văn chương dân tộc 50 năm qua, Báo văn nghệ, số 49, tr.3 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nxb Chính trị- Quốc gia, Hà Nội 11.Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi người anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 12.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1980), Nguyễn Trãi người đứng đầu văn phái yêu nước, in Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội 14.Trần Văn Giàu (1988), Về tư tưởng Nguyễn Trãi, In Triết học Tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.506- 525 15.Nguyễn Đăng Hai (2015), Khái niệm chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo nghiên cứu văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, Tạp chí khoa học Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Số 39, Trang: 82-90 16.Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử Triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Nguyễn Văn Hòa (2011), Dân gốc nước quan niệm xây dựng xã hội Nho giáo với công đổi Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 10, tr.34-39 18 Nguyễn Thị Hương (2001), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam kỷ X đến kỷ XIV – Nội dung phương hướng kế thừa, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 19.Trần Đình Hượu (1998), Nguyễn Trãi nho giáo, Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20.Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hồng Thọ Kì- Trương Thiện Văn ( 1999), Chu dịch dịch chú, Người dịch Nguyễn Trung Thuần- Vương Mộng Bưu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 22.Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23.Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 24.Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25.Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hố dân tộc, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 26.Trần Hồng Lưu (2002), Sự đóng góp Nguyễn Trãi khái niệm dân tộc, Tạp chí Triết học, số 4, tr.24-27 27.Nguyễn Tuyết Mai (2009), Nguyễn Trãi nói giáo dục đào tạo người, Tạp chí Triết học số 28.Triệu Quang Minh (2014), Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ triết học,Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 29.Hà Thúc Minh (2006), Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo, Tạp chí Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.7-11 30.Hà Thúc Minh (2007), Chủ nghĩa nhân văn kỷ XXI, Tạp chí Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 7-15 31.Bùi Văn Nguyên (1980), Chủ nghĩa yêu nước văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyẽ̂ n Trãi , Đa ̣i học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33.Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi: rực ánh khuê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 34.Nguyễn Văn Nguyên (1998), Những vấn đề văn học Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 35.Trương Hữu Quýnh chủ biên (1999) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36.Ngô Thời Sĩ (1991), Việt sử tiêu án, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên Cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nxb Văn Sử, Sài Gòn 37.Nguyễn Hữu Sơn (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Trần Khắc Kiệm, Nguyễn Năng Tính, Dương Bá Cung, Ngô Thế Vinh…, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Lê Sỹ Thắng (1994), Tư tưởng Nguyễn Trãi Nho giáo, in Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40.Hồ Thích (2000), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41.Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42.Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43.Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44.Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45.Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 78 47.Nguyễn Tài Thư (1980), “Nguyễn Trãi vấn đề tư lý luận dân tộc ta nửa đầu kỷ XV”, Tạp chí Triết học số 48.Nguyễn Tài Thư (1980), “Nguyễn Trãi cống hiến mặt tư lý luận”, Tạp chí Triết học số 49.Nguyễn Tài Thư (1982), “Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc”, in kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50.Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51.Nguyễn Traĩ (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Viện sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52.Nguyễn Traĩ (2001), Nguyễn Trãi toàn tập (Ức Trai thi tập), tập thượng, Hoàng Khơi biên dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53.Nguyễn Traĩ (2001), Nguyễn Trãi toàn tập (Ức Trai thi tập), tập hạ, Hồng Khơi biên dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54.Ngũn Traĩ (2001), Nguyễn Trãi tồn tập tân biên, tập 1, Mai Quốc Liên (chủ biên) Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Traĩ (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, Mai Quốc Liên (chủ biên) Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội 56.Nguyễn Traĩ (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 3, Mai Quốc Liên (chủ biên) Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội 57.Lý Minh Tuấn (2010), Tứ thư bình giải, NXB Tơn giáo, Tp Hồ Chí Minh 79 58.Nguyễn Minh Tường (2005), Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 59.Viện ngôn ngữ học (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 60.Viện Sử học (1962), Nguyễn Trãi- nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Sử học (1980), Nguyễn Trãi thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62.Viện Văn học, Ủy ban khoa học xã hội (1978), Thơ văn Lý Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63.Viện Văn học, Ủy ban khoa học xã hội (1978), Thơ văn Lý Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64.Viện Văn học, Ủy ban khoa học xã hội (1978), Thơ văn Lý Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện văn học (1980), Nguyễn Trãi - Khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66.Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, in Nguyễn Trọng Chuẩn“Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa”, Nxb Chính trị- quốc gia, Hà Nội 67.Trần Nguyên Việt (2002), Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi “Quân trung từ mệnh tập”, Tạp chí Triết học, số 68.Trần Nguyên Việt (2011), Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, số 69.Huỳnh Khái Vinh (1997), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 70 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb.Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử triết học, tập 2, Nxb.Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 72.Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 73.Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74.Đặng Thai Mai (1949), Chủ nghĩa nhân văn thời văn hóa phục hưng, http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/triet-hoc-van- hoa/chu-nghia-nhan-van-duoi-thoi-van-hoa-phuc-hung_181.html 75.Hán Việt từ điển trích dẫn, http://hvdic.thivien.net/whv/%E4%BA%BA%E6%96%87 81 ... tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi, thấy đặc sắc việc kế thừa tư tưởng nhân văn Nho giáo đóng góp mẻ tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Các viết PGS TS Trần Nguyên Việt Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Quân. .. văn Nguyễn Trãi tác phẩm Quân trung từ mệnh tập Thứ hai, làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi tác phẩm Quân trung từ mệnh tập Đối tư ng phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên... 1.3.1 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Trãi 33 1.3.2 Tác phẩm Quân trung từ mệnh tập 37 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP”- NỘI DUNG CƠ BẢN

Ngày đăng: 07/01/2019, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w