1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhân văn của nguyễn du và ý nghĩa hiện thời của nó

172 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - ĐẬU THỊ HỒNG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - ĐẬU THỊ HỒNG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ THỊ HÕA HỚI HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi muốn bày tỏ lịng cảm kích biết ơn sâu sắc giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới giúp đỡ tận tình làm việc với tất tinh thần trách nhiệm với ý kiến đóng góp quý báu đồng thời sữa chữa cơng phu để tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy, cô giáo Khoa Triết học – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội trao truyền kiến thức tạo điều kiện thuận lợi ủng hộ đề tài luận án tơi nhiệt tình để tơi có hội thực niềm đam mê khoa học Xin cảm ơn thầy,cơ Hội đồng khoa học, tận tình đóng góp ý kiến với tinh thần khách quan khoa học để luận án tơi hồn thiện Hà Nội, năm 2021 Tác giả luận án Đậu Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới Các số liệu, trích dẫn nêu sử dụng luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học Những nhận định, kết luận khoa học luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Đậu Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Kết cấu luận án: 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 11 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan tới bối cảnh, tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du .11 1.1.1 Những nghiên cứu bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 11 1.1.2 Những nghiên cứu tiền đề đời tư tưởng nhân văn Nguyễn Du 15 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du .21 1.2.1 Những nghiên cứu quan niệm người thân phận người Nguyễn Du 21 1.2.2 Những nghiên cứu tư tưởng quyền người giá trị người Nguyễn Du 25 1.2.3 Những nghiên cứu tư tưởng giải phóng người Nguyễn Du .27 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu, đánh giá giá trị ý nghĩa tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du 29 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .31 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU 34 2.1 Một số nội dung khái niệm tƣ tƣởng nhân văn 34 2.2 Cơ sở thực khách quan cho đời tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du 42 2.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 42 2.2.2 Điều kiện trị - xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 46 2.2.3 Điều kiện văn hóa, tư tưởng, tơn giáo Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 48 2.3 Những tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du 52 2.3.1 Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam .52 2.3.2 Tư tưởng nhân văn Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo .56 2.4 Nguyễn Du – thân nghiệp 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU 76 3.1 Tƣ tƣởng ngƣời thể thân phận ngƣời .76 3.1.1 Tư tưởng người thể .76 3.1.2 Tư tưởng trân trọng sinh mệnh người 81 3.1.3 Tư tưởng thân phận người 84 3.2 Tƣ tƣởng yêu thƣơng ngƣời 90 3.2.1 Tình yêu thương người rộng lớn 90 3.2.2 Tình yêu thương người phụ nữ tài hoa bạc mệnh .95 3.2.3 Tư tưởng phê phán lực lượng phản nhân văn 99 3.3 Tƣ tƣởng đề cao giá trị ngƣời quyền ngƣời 101 3.3.1 Tư tưởng đề cao gía trị người .101 3.3.2 Tư tưởng đề cao quyền người .107 3.4 Tƣ tƣởng giải phóng ngƣời 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG 118 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN NGUYỄN DU .120 4.1 Một số giá trị tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du .120 4.1.1 Giá trị toàn nhân loại 120 4.1.2 Giá trị dân tộc .129 4.2 Một số hạn chế tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du 137 4.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du xã hội Việt Nam .141 4.3.1 Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du phát triển chủ nghĩa nhân văn Việt Nam thời 141 4.3.2 Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du xây dựng đạo đức, lối sống người Việt Nam 145 KẾT LUẬN CHƢƠNG 155 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .159 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giới ngày có nhiều thành tựu song đồng thời có nhiều bất trắc, biến động nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, khiến người ta trở nên bất ổn, phân tâm chí khủng hoảng giá trị Những thử thách lớn nhân loại thời đại mới, lên hủy hoại môi trường sống, đánh sắc văn hóa dân tộc tha hóa nhân cách người Những thử thách đặt người trước thực tế là: để tồn phát triển, người phải xây dựng văn hóa nhân văn toàn giới Đối với phạm vi cá nhân người, phản ứng tất yếu tự nhiên, người lại hướng với khát vọng tư tưởng nhân văn, tôn vinh giá trị nhân văn phổ quát nhân loại, nhằm hóa giải bế tắc, tuyệt vọng kỳ vọng thoát khỏi bất cơng, bất bình đẳng mâu thuẫn gay gắt Hơn hết, ngày tư tưởng nhân văn đề cao gắn kết người khác biệt sắc tộc, tôn giáo, dân tộc nhằm chung tay giải vấn nạn chung mang tính tồn cầu Đặc biệt, từ sau đợt khủng hoảng kinh tế, môi trường khủng hoảng y tế thời, loài người thức tỉnh yêu cầu thiết phải hướng đến giá trị chung, việc tiếp tục nghiên cứu, tuyên truyền, giải thích, giáo dục lan tỏa giá trị nhân văn Mặt khác, bối cảnh toàn cầu hóa, dân tộc, quốc gia cần khẳng định sắc văn hố, giữ gìn phát huy giá trị tinh thần dân tộc mình, để hồ nhập mà khơng hịa tan đa dạng với văn hoá dân tộc khác Các tư tưởng nhân văn, hay cao chủ nghĩa nhân văn manh nha từ sớm lịch sử phát triển người nở rộ thời kỳ văn hóa Phục hưng Hệ thống quan điểm, tư tưởng nhân văn hoàn thiện dần thể tình thương yêu người, coi trọng nhân phẩm, coi trọng lực, quyền phát triển người, coi lợi ích người, tiêu chuẩn đánh giá quan hệ xã hội Ngày nay, trào lưu triết học đại phần lớn liên quan đến chủ nghĩa nhân văn phát triển tảng triết học Khai sáng, thể đặc điểm xác định xã hội công nghiệp thời kỳ hình thành với thể chế luật pháp, trị, đạo đức, khoa học văn hóa Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ khẳng định quyền người, tự phẩm giá nhân cách vốn coi điều kiện tự nhiên cho hoạt động xã hội công dân nói chung tổ chức đời sống xã hội theo xu hướng văn minh nói riêng Và từ đến nay, xã hội loài người trải qua nhiều biến động, kéo theo loạt quan điểm triết học khác chủ nghĩa nhân văn lấy Châu Âu làm trung tâm hay trào lưu nghiên cứu so sánh Đông – Tây để đưa khẳng định chủ nghĩa nhân văn Châu Á với đặc trưng riêng không so với Châu Âu…Đặc biệt, nội hàm quan niệm chủ nghĩa nhân văn đại đưa ra, đó, dân tộc giới soi vào để tìm thấy truyền thống nhân văn mình, dù đáp ứng mặt văn hóa văn minh có khác Đây sở lý thuyết để có phản tư tư tưởng nhân văn dân tộc thể thông qua nhà văn hóa lớn Đối với văn hố Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu thống cho yếu tố tư tưởng nhân văn định hình từ sớm truyền thống Do điều kiện lịch sử cụ thể, văn hóa đặc thù mà dân tộc ta tiếp biến, bảo lưu phát triển giá trị nhân văn từ nguồn mạch văn hoá Đông Tây Đồng thời, người Việt tổng hợp lại bổ sung thêm nét độc đáo để đóng góp, hồ chung vào dịng chảy tiến chủ nghĩa nhân văn khu vực giới Tuy chưa đạt tới trình độ lý luận cao để khẳng định học thuyết, song có sở khẳng định chắn rằng, tư tưởng nhân văn Việt Nam dòng chủ đạo tư tưởng triết học Việt Nam, vừa lối sống vừa giá trị, “hằng thể” biến đổi hệ giá trị thời kỳ khác lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam sản sinh, nuôi dưỡng phát triển trình lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm, tọa độ khơng gian thời gian kinh tế - xã hội độc đáo, vừa mang giá trị chung nhân loại, vừa điển hình cho lối tư Châu Á đặc thù Tư tưởng nhân văn Việt Nam không ngừng vun đắp từ cống hiến to lớn nhà tư tưởng kiệt xuất đất nước qua tiến trình lịch sử lâu dài Kế thừa, kết tinh từ chiều sâu lịch sử - văn hóa đó, tư tưởng nhân văn Nguyễn Du (1766 – 1820) góp thêm nội dung đặc sắc cho chủ nghĩa nhân văn Việt Nam Những giá trị tư tưởng nhân văn Nguyễn Du vượt giới hạn dân tộc để khẳng định tầm vóc nhân loại Điều khơng có ý nghĩa lịch sử xã hội thời đại ông sống mà cịn có giá trị vượt thời gian Ngày nay, nghiên cứu nội dung giá trị tư tưởng nhân văn Nguyễn Du nhằm đem lại hiểu biết đầy đủ có hệ thống đại diện tiêu biểu tiến trình tư tưởng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc tiếp thu, phát triển chủ nghĩa nhân văn Việt Nam điều kiện lịch sử Đặc biệt, đặt bối cảnh xã hội với vấn đề người đạo đức người, nhận thức tơn trọng quyền sống, quyền bình đẳng người việc quay trở lại để tiếp tục nghiên cứu tư tưởng nhân văn Nguyễn Du trở nên cấp thiết Điều đó, giúp biết tiếp thu, giữ gìn trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc qua tự trang bị cho vốn hiểu biết cần thiết giá trị tư tưởng, văn hóa dân tộc từ góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, lành mạnh hơn, hướng người đến giá trị chân - thiện - mỹ Hơn nữa, nay, việc nghiên cứu tiến trình phát triển biểu phong phú tư tưởng nhân văn dân tộc có ý nghĩa quan trọng phương diện triết học phương diện trị - xã hội Việc nghiên cứu phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng nước Việt Nam dân chủ, hoà bình, hợp tác, phát triển hội nhập nhằm mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người Vì lý trên, chúng tơi định chọn vấn đề“Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du ý nghĩa thời nó” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án: Nghiên cứu, làm sáng tỏ nguồn gốc, số nội dung tư tưởng nhân văn Nguyễn Du, sở giá trị hạn chế lịch sử ý nghĩa thời KẾT LUẬN Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du kế thừa phát triển cách xuất sắc truyền thống nhân văn dân tộc Việt Nam Đồng thời có tiếp biến, hội tụ giá trị văn hóa đương thời Nho, Phật, Đạo sở phản ánh thực xã hội giai đoạn đầy biến động Sự xuất nhà tư tưởng lớn Nguyễn Du vừa kết quả, bất ngờ, vừa phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng dân tộc Nó thể bước tổng hợp văn hóa khơng Việt Nam mà vùng Đơng Nam Á bối cảnh lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam bước suy vi, thể hạn chế lịch sử lớn lao phương diện tư tưởng nhân văn thời đại phát triển đến đỉnh cao Điều đặc biệt Nguyễn Du nhìn thấy khơng bất cơng ngang trái xã hội, mà còn, chủ yếu thấy xã hội phẩm chất đẹp đẽ người bị truy bức, triệt tiêu, lực nhiệt tình sống người bị đe dọa Trong tác phẩm Nguyễn Du, bi kịch người không nỗi khổ đói rét, chết chóc, cơm áo đời thường, mà cịn khía cạnh khát vọng địi giải phóng, phát triển lực đẹp đẽ qua thức tỉnh người cá nhân tự ý thức Và tác phẩm Nguyễn Du xuất người cá nhân với phẩm chất quý báu đường tìm giá trị tồn người Nguyễn Du sâu vào đời sống nội tâm người cá nhân, diễn trình đấu tranh đầy vật vã, gian nan khốc liệt ý thức người với khát vọng sống, bảo vệ nhân phẩm, chống tha hóa xã hội phong kiến Việt Nam bước tổng khủng hoảng - thời mạt kì Nguyễn Du khám phá sức mạnh to lớn người đời nhiều bất hạnh niềm tin cá nhân ông trải nghiệm thông qua phản ánh khách quan trình tương tác, đối kháng người ý thức chống lại lực tàn độc, sức mạnh tha hóa đồng tiền - sức mạnh phản nhân văn ngược lại với tiến người xã hội 156 Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du có vị trí, giá trị ý nghĩa quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du tiếp nối mạch nguồn tổng hợp, sáng tạo nên giá trị tư tưởng nhân văn lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du làm phong phú sâu sắc thêm nội hàm khái niệm, phạm trù quan điểm tư tưởng nhân văn nói chung, tinh thần giá trị nhân văn Việt Nam nói riêng Nó góp phần phát triển, bổ sung vào tư tưởng nhân văn Việt Nam nội dung quan điểm mới, tiến bộ, phản ánh yêu cầu phát triển lịch tiến xã hội, góp phần vào trình phát triển tư tưởng nhân văn dân tộc Việt Nam Trên sở làm giàu thêm sắc truyền thống dân tộc Việt Nam Đồng thời, tư tưởng nhân văn Nguyễn Du đem vào nội dung tư tưởng nhân văn dân tộc Việt Nam quan điểm phản ánh sống động sâu sắc thực tiễn đời sống xã hội giai đoạn cuối kỷ XVIII làm sinh động tinh thần tư tưởng chủ nghĩa nhân văn dân tộc Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du có đóng góp to lớn vào dịng chảy hội nhập văn hóa Việt Nam vào xu trào tiến nhân loại Truyền thống văn hóa tạo nên sức mạnh thần kỳ để dân tộc ta trường tồn, phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử động lực to lớn tiến trình hội nhập quốc tế Tư tưởng nhân văn đưa tác phẩm Nguyễn Du vượt qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian, vượt qua giới hạn không gian đề bắt gặp chia sẻ, đồng cảm người giới Nó góp phần làm nên sắc dân tộc Việt Nam, lối sống người Việt Nam từ truyền thống đến đại hướng tới tương lai Những giá trị tư tưởng nhân văn Nguyễn Du trường tồn lịch sử dân tộc, trở thành yếu tố đặc sắc cấu thành chủ nghĩa nhân văn Việt Nam Những hạn chế bộc lộ hạn chế chế độ xã hội hay rộng thời đại lịch sử qua nhìn vào đó, người rút cho nhiều học có tính chất gợi mở việc giải vấn đề người nhân văn 157 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đậu Thị Hồng (2016), “Khát vọng bình đẳng tư tưởng Nguyễn Du”, Việt Nam chuyển đổi – hướng tiếp cận liên ngành (Tuyển chọn nghiên cứu từ Hội nghị Khoa học cán trẻ học viên sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 435 – 449 Đậu Thị Hồng (2017), “Giá trị nhân văn Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam q trình tồn cầu hóa, NXB ĐHQGHN, tr.33 – 49 Đậu Thị Hồng (2018), “Bàn thêm quan niệm bình đẳng nam nữ Nguyễn Du từ góc nhìn bình đẳng giới đại”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, tr.105-112 Đậu Thị Hồng (2019), “Quan niệm tâm, tài Truyện Kiều Nguyễn Du giá trị giáo dục”, Tạp chí giáo dục xã hội ( 1), tr.38-42 Đậu Thị Hồng (2019), “Giáo dục giá trị nhân văn nhà trường yêu cầu cấp thiết nhằm hoàn thiện nhân cách người Việt Nam đại”, Giáo dục giá trị nhà trường, NXB Đại học Huế, tr.589 -601 Đậu Thị Hồng (2019), “Những cội nguồn văn hóa góp phần hình thành nên tư tưởng Nguyễn Du”, Tạp chí văn hóa học (45) năm, tr.13-19 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Corliss Lamonl (1990), The Philosophy of Humanism, New york: The contunuum publishing company Deendayal Upadhyaya (2016), An analysis of some basic elements, New Delhi: Prabhat Prakashan, Integral Humanism Southern, R.W (1970), Medieval humanism, Other studies, Oxford: Basil Blackwell Nguyễn nam (1994), “The take of Kiêu” and its Heroine as lotus in the mire: Some reylection upon Charles E Benoit, JR’.s Dissertation – The evoltution of the Wang Cuiqiao tale from historical event in China to liberary masterpiece in Viet Nam”, Tập san Khoa học Đại học Tổng hợp, TP HCM Tiếng Việt Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP.Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2005), Hán- Việt Từ - Điển Giản – Yếu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồ Ngọc Anh (2014), Nhân sinh quan Phật giáo Truyện Kiều Nguyễn Du – Gía trị hạn chế, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, NXB Thơng tin Truyền thông, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, NXB Thanh niên Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội Minh Chi (2002) dịch, “Tuyên ngôn Amterdam 2002 chủ nghĩa nhân văn”, Tạp chí Nghiên cứu người (2), tr 72 Vũ Minh Chi (2008), “Tư tưởng nhân quyền di sản văn minh nhân loại”, Tạp chí Nghiên cứu người (1), tr 30-38 10 Trịnh Thị Kim Chi (2016), Giá trị nhân văn tư tưởng Phan Bội Châu, Luận án tiến sỹ triết học, Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh 159 11 Chỉ thị số 37 – CT/TW (1994), Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng, ngày 16 tháng năm 1994 12 Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Thanh niên 13 Dỗn Chính (2004), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIX”, Tạp chí Triết học (9), tr 31-3 14 Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 15 Hồng Trung Chính (1995), Thân nghiệp Nguyễn Du Truyện Kiều, Sài Gòn, NXB Á Châu 16 Nguyễn Duy Chính (2015), Lê Mạt ký suy tàn triều Lê cuối kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Chú (1998), “Nguyễn Du thời đại Hồ Chí Minh”, Tạp chí văn học (6) 18 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học (2), tr 16-19 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Hội nhập quốc tế: Cơ hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 5-11 21 Nguyễn Trọng Chuẩn –Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống thách thức tồn cầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tiểu luận, NXB Văn học, Hà Nội 23 Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, NXB Thanh niên, Hà Nội 24 Nguyễn Du (2014), Truyện Kiều, NXB Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Du, (1965), Thơ chữ Hán (Lê Thước, Trương Chính (dịch)), NXB Văn học, Hà Nội 160 26 Nguyễn Du (2015), Thơ chữ Hán (Trần Văn Nhĩ dịch thơ), NXB Văn hóa – văn nghệ 27 Nguyễn Du (1965), Văn chiêu hồn, NXB Văn học Hà Nội 28 Phan Văn Dự (2018), Tư tưởng nhân văn Việt Nam kỷ XVIII ý nghĩa nó, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện Khoa học xã hội 29 Đỗ Đức Dục (1989), Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội 30 Dương Ngọc Dũng (2003), Triết giáo phương Đông, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 31 Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2013), Văn hóa chiến lược phát triển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Du (2016), Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng cộng sản việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Thanh Đạm (1995), “Ý nghĩa lịch sử giá trị nhân văn văn chương dân tộc 50 năm qua”, Báo văn nghệ (49), tr 36 Trần Thanh Đạm (1999), “Đã đến lúc nói chủ nghĩa nhân văn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội (42), tr.22-23 37 Nguyễn Đức Đàn (1961), “Trào lưu tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỉ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (1), tr 28-42 38 Đinh Thị Điểm (2016), Tư tưởng triết học Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện Khoa học xã hội 39 Trịnh Bá Đỉnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Nguyễn Du - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà nội 40 Trần Bá Đĩnh (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Kim Định (1965), Nhân bản, NXB Thanh Bình, Sài Gịn 161 42 Lê Quý Đôn (1976), Đại Việt thông sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Lê Q Đơn (1993), Kinh thư diễn nghĩa, NXB TP Hồ Chí Minh 44 Lê Quý Đôn (1995), Quần thư khảo biện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lê Quý Đôn (2006), Kiến văn tiểu lục, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Lê Quý Đôn (2005), Vân đài loại ngữ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Lê Q Đơn (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Nguyễn Tài Đông (2016), Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm 49 Nguyễn Tài Đông (2013), Tam giáo đồng nguyên tính đa nguyên truyền thống văn hóa Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội, (5), tr.35 – 43 50 Nguyễn Tài Đông (2013), Một cách nhìn tồn cầu cho phát triển văn hóa, Tạp chí Triết học, (3), tr.47 – 53 51 Phạm Văn Đức (2007), Triết học kỷ nguyên toàn cầu, NXB Khoa học xã hội 52 Nguyễn Thạch Giang (2002), Tinh tuyển văn học Việt Nam – Văn học kỷ XVIII, tập 5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Văn Giàu (1998), Những yếu tố văn hóa Văn Lang cứu nước khỏi bị đồng hóa sau 1000 năm Bắc thuộc, vấn đề lý luận thực tiễn trình đổi mới, NXB Đà Nẵng 55 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Hai (2015), “Khái niệm chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (1), tr 143-155 162 58 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Thích Nhất Hạnh (2009), Thả bè lau, NXB Văn hóa Sài gịn, Tp Hồ Chí Minh 60 Vũ Hạnh (1993), Đọc lại Truyện Kiều, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hố Phương Đơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Nguyễn Hùng Hậu (2017), Triết học Việt Nam, T.1, Triết học Việt Nam truyền thống, NXB Chính trị Quốc gia 63 Nguyễn Hùng Hậu (2015), Tính nhân văn tư tưởng Karma – Samsara Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (9), tr.43 -48 64 Nguyễn Hùng Hậu (2014), Minh triết Phương Đông triết học Phương Tây – Một vài điểm tham chiếu, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (4), Tr.31 – 39 65 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Một vài suy nghĩ triết học Việt Nam đặc điểm nó, Tạp chí Triết học, (4), tr.55 – 58 66 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Phương thức sản xuất Châu Á ảnh hưởng Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị, (1), tr.79 – 83 67 Hêghen (1999), Mĩ học (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, Hà Nội 68 Đỗ Thị Hòa Hới (2012), “Đạo đức Nho giáo giá trị bối cảnh nay”, Đạo đức bối cảnh hội nhập: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQGHN 69 Đỗ Thị Hòa Hới (2002), “Giá trị chủ nghĩa nhân văn Việt Nam trước xu tồn cầu hố”, Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, NXB Chính trị Quốc gia 70 Đỗ Thị Hòa Hới (2003), “Một số vần đề đạo đức kinh tế thị trường”, Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội 163 72 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, (2 tập), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Hun (2005), “Văn hóa văn hóa trị từ cách tiếp cận triết học trị Macxit”, Tạp chí Triết học (5), tr 51 – 55 74 Nguyễn Thu Hương (2001) Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam kỉ X đến kỉ XIV – nội dung phương hướng kế thừa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 75 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa, Hà Nội 76 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng Phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, NXB Lao động – xã hội 79 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam - Từ nguồn gốc đến kỉ XX, NXB Thế giới 80 Vũ Khiêu (1984), Chủ nghĩa nhân đạo với việc giáo dục hệ trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 82 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, NXB Thời Đại 83 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Lê Đình Kỵ (1986), Hiểu Truyện Kiều, Ban vận động thành lập hội văn nghệ Đồng Tháp 85 Thích Thơng Lạc (2010), Đường xứ Phật, Tập X, NXB Tôn giáo 86 Nguyễn Xuân Lam (Sưu tầm) (2009), Nghiên cứu "Truyện Kiều" năm đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Lê Thị Lan (2005), Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Nguyễn Du, Tạp chí Triết học ( 5), tr.27 -30 164 88 Lê Thị Lan (2007), Quan niệm Nguyễn Du đời thân phận người, Tạp chí Triết học ( 9), tr.49-53 89 Nguyễn Đức Lân (1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 90 Đặng Thanh Lê (2005), “Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải”, 200 năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục Hà Nội 91 Phạm Thanh Lê (2016), Phương Thức thể người cá nhân thơ nôm Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 92 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, thời kỳ khủng hoảng suy vong, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến (1996), Nguyễn Du toàn tập, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 94 Nguyễn Lộc (2001), Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 97 C Mác – Ph Angghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục người đào tạo người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Bùi Ngọc Minh (2004), Giáo dục giá trị truyền thống cho dân tộc niên nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 100 Triệu Quang Minh (2014), Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, Luận án tiễn sĩ Lịch sử triết học, Học viện Khoa học xã hội 101 Hà Thúc Minh (2006), Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân đạo, Tạp chí Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.7-11 165 102 Hà Thúc Minh (2007), Chủ nghĩa nhân văn kỷ XXI, Tạp chí Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 7-15 103 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 104 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 105 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội 106 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXB Tri thức 107 N I Niculin (2013) “Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc”, Các tác giả nước ngồi Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, NXB Thanh niên, Sài Gòn 108 Nguyễn Thị Nương (2014), Con người thương thân - biểu đặc sắc ý thức cá nhân thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr 40 – 50 109 Hồi Phương (2005), Truyện Kiều – lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 110 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 111 Lê Văn Quán (2015), Truyện Kiều - Tinh hoa văn hóa Việt Nam, NXB Hồng Đức 112 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Hồng Trọng Quyền (2004), Nguyễn Du Đỗ Phủ- tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật, Luận án tiến sỹ Văn học, Đại học Sư phạm thành phố HCM 115 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2017), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục 116 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vương - Trần Nho Thìn - Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 166 117 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Nguyễn Kim Sơn (2007), “Xu hướng hội nhập tam giáo tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn Giáo (8), tr 14-20 119 Nguyễn Đức Sự (1978), Vấn đề người lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Trần Đình Sử (2017), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, Nxb Hội Văn hoá Việt Nam 123 Hà Nhật Thặng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – Nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 125 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 126 Bùi Khánh Thế (1999), Bản sắc văn hóa - tiếp cận từ ngôn ngữ Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb TP Hồ Chí Minh 127 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trường ĐH Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 128 Trần Nho Thìn (2004), Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.25-40 129 Trần Nho Thìn (2006), "Lịch sử đánh giá nhân vật truyện Kiều", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (11), tr.33 - 37 130 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình – vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du, Tạp chí văn học, số 131 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 167 132 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 133 Nguyễn Khánh Toàn (1954), Vài nhận xét thời kỳ từ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn Gia Long NXB Bộ giáo dục, Hà Nội 134 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 135 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, NXB thành phố Hồ Chí Minh 136 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, NXB thành phố Hồ Chí Minh 137 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, NXB thành phố Hồ Chí Minh 138 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, NXB thành phố Hồ Chí Minh 139 Đỗ Lai Thúy (2005), “Nhìn lại Nguyễn Du Truyện Kiều, Kỷ niệm 240 năm ngày sinh Nguyễn Du”, Tạp chí Xưa (249), tr 9-10 140 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 142 GS.TS Nguyễn Tài Thư (1999), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam – tiền đề trực tiếp tiếp nhận chủ nghĩa nhân văn cộng sản văn minh, Đề tài cấp Bộ 143 Nguyễn Anh Thường (2012), “Nội dung giá trị nhân văn tư tuởng khoan dung - tha thứ Kitơ giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn Giáo, (9), tr 32- 37 144 Nguyễn Khắc Thường (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 145 Minh Tranh (1955),“Sơ thảo lược sử Việt Nam”, tập III, NXB Văn Sử Địa 146 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện nghiên cứu người (2003), Trở lại với người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 147 Hoàng Trinh (1996), Chủ nghĩa xã hội với tư cách chủ nghĩa nhân văn văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Trần Ngọc Hồ Trường (2015), Tư tưởng hình thức truyện Kiều, thơ chữ Hán, văn chiêu hồn Nguyễn Du, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 149 Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử, Luận án PTS Ngữ văn, Hà Nội 150 Mạnh Tử - Dịch giả Đồn Trung Cịn (1950), NXB Trí đức tịng thư, Sài Gòn 151 Lão Tử (1998), Đạo đức kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hóa 152 Từ điển Hán – Việt (1994), NXB Thế giới, Hồ Chí Minh 153 Từ điển Anh – Việt (2006), NXB Thống kê, Hà Nội 154 Từ điển tiếng Việt (2011), NXB Đà Nẵng 155 Từ điển Triết học (1986), NXB Sự Thật, Hà Nội 156 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, NXB Xây Dựng, Hà Nội 157 Nguyễn Sĩ Tỳ - Vũ Khiêu – Hoàng Ngọc Hiến – Phong Hiền – Quang Đạm Trần Quốc Vượng – Phan Huy Lê – Nguyễn Văn Hoàn – Phan Cư Đệ - Hà Huy Giáp – Hoàng Ngọc Di – Nguyễn Dương Khư (1984), Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản với vấn đề giáo dục hệ trẻ, NXB Giáo dục Hà Nội 158 Lê Trí Viễn – Phan Cơn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luận – Lê Hoài Nam (1966), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 159 Lê Trí Viễn - Phan Côn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luận – Lê Hoài Nam (1971), Lịch sử văn học Việt Nam tập văn học viết, NXB Giáo Dục, Hà Nội 160 Viện Nghiên cứu Hán Nôn (2004), Tứ thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 162 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1989), Chủ nghĩa nhân đạo văn học đại, Xưởng in Viện Thông tin Khoa học xã hội 163 Viện văn học (2016), Di sản văn chương Nguyễn Du: 250 năm nhìn lại, NXB Khoa học xã hội (Tập hợp kỷ yếu kỷ niệm 250 năm ngày sinh Nguyễn Du) 169 164 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học (5), tr.43 – 49 165 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa”, Giá trị truyền thống thách thức tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 166 Trần Nguyên Việt (2007), “Ý thức toàn cầu vai trò triết học việc xây dựng ý thức toàn cầu”, Triết học kỷ nguyên toàn cầu, NXB Khoa học xã hội 167 Huỳnh Khánh Vinh (1997), Bàn khoan dung văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 V.P Von-Ghin (1956),“Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa xã hội”, NXB Sự Thật – Hà Nội 169 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1997), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nơi 170 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 171 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 172 Hoàng Hữu Yên – Nguyễn Lộc (1962), “Văn học Việt Nam kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX”, NXB Giáo dục, Hà Nội 173 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 170 ... đời tư tưởng nhân văn Nguyễn Du - Phân tích luận giải số nội dung tư tưởng nhân văn chủ yếu Nguyễn Du - Phân tích, đánh giá giá trị, hạn chế làm rõ ý nghĩa thời tư tưởng nhân văn Nguyễn Du Đối... tư tưởng nhân văn Nguyễn Du Đây điểm đóng góp luận án tìm hiểu tư tưởng nhân văn Nguyễn Du - Ba là, xác định, hệ thống hóa phân tích nội dung tư tưởng nhân văn Nguyễn Du Những nội dung tư tưởng. .. tƣởng nhân văn Nguyễn Du 137 4.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du xã hội Việt Nam .141 4.3.1 Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du phát triển chủ nghĩa nhân văn Việt Nam thời 141 4.3.2 Tư

Ngày đăng: 22/03/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w