1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật người trí thức trong tác phẩm của Ma Văn Kháng và Giả Bình Ao

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DUYÊN NHÂN VẬT NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TÁC PHẨM CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ GIẢ BÌNH AO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DUYÊN NHÂN VẬT NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TÁC PHẨM CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ GIẢ BÌNH AO Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ôn Thị Mỹ Linh THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nhân vật người trí thức tác phẩm Ma Văn Kháng Giả Bình Ao” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn TS Ơn Thị Mỹ Linh Các nội dung luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên Xác nhận Khoa chuyên môn Xác nhận Người hướng dẫn khoa học TS Ôn Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, khoa sau Đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Ôn Thị Mỹ Linh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu Ma Văn Kháng tác phẩm ông 2.2 Nghiên cứu Giả Bình Ao tác phẩm Giả Bình Ao Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu .10 3.3 Phạm vi nghiên cứu 10 4.Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương MA VĂN KHÁNG VÀ GIẢ BÌNH AO TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI VĂN HỌC .12 1.1 Ma Văn Kháng bối cảnh đổi văn học Việt Nam 12 1.1.1 Bối cảnh đổi văn học Việt Nam .12 1.1.2 Tác giả Ma Văn Kháng 14 1.1.3 Tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú 17 1.2 Giả Bình Ao bối cảnh đổi văn học Trung Quốc .19 1.2.1 Bối cảnh đổi văn học Trung Quốc 19 1.2.2 Tác giả Giả Bình Ao 24 1.2.3 Tiểu thuyết Phế đô, Nôn Nóng 27 *Tiểu kết 29 Chương CHÂN DUNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TÁC PHẨM CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ GIẢ BÌNH AO 30 2.1 Người trí thức với nỗi đau thân phận 30 2.1.1 Bi kịch bị tha hóa nhân cách trước danh vọng, vật chất 31 2.1.2 Bi kịch nhân gia đình .39 2.2 Giữ gìn, phát huy phẩm chất tốt đẹp 45 2.3 Tự ý thức khát vọng vươn lên .51 Tiểu kết: 55 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG TÁC PHẨM CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ GIẢ BÌNH AO 56 3.1 Điểm nhìn trần thuật 56 3.1.1 Điểm nhìn bên 56 3.1.2 Điểm nhìn bên .60 3.2 Đối thoại, độc thoại nội tâm .64 3.2.1 Dựng đối thoại 64 3.2.2 Độc thoại 69 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 74 3.3.1 Giọng điệu triết lí, lí luận 74 3.3.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm .78 Tiểu kết: 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng bút xuất sắc văn học Việt Nam đương đại, nhà văn có nhiều đóng góp cho cơng đổi tư nghệ thuật văn xuôi Việt Nam Vào năm 80 kỉ XX, tính dân chủ cơng khai chưa trở thành “một khơng khí tinh thần bao trùm tồn xã hội” sáng tác Ma Văn Kháng đón trước yêu cầu “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” tạo nên tranh luận sôi diễn đàn văn học nghệ thuật Các tác phẩm Mưa mùa hạ (1982), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989) thu hút đông đảo quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình văn học độc giả yêu văn chương nước Ma Văn Kháng sáng tác tay thành công nhiều đề tài khác Viết đề tài miền núi, ngòi bút ông hướng đến phản ánh đời sống đồng bào dân tộc miền núi công đấu tranh bảo vệ biên giới toàn vẹn lãnh thổ, sống lao động người dân miền núi Tây Bắc can trường mực nhân hậu, thủy chung Viết đề tài thành thị, ông quan tâm nhiều đến bộn bề, đa cực, đa giá trị sống thời kì mở cửa Đề tài người trí thức, đề tài gia đình ơng quan tâm, phản ánh có thành cơng định Giả Bình Ao nhà văn đại Trung Quốc quen thuộc với độc giả Việt Nam Ông sinh ngày 21/2/1953 làng quê nghèo khó huyện Đan Phượng, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc Cội nguồn văn hóa Thiểm Tây phong phú, kì bí trải nghiệm tuổi thơ đầy sóng gió sớm hình thành ơng suy tư đầy tính triết lí thân phận người hình thành nhà văn tâm văn hóa quan niệm giá trị mang đầy sắc thiền ơng nhìn nhận vần xoay đời Là tài văn học trẻ 25 tuổi, Giả Bình Ao có tập truyện ngắn Mãn Nguyệt Nhi đạt giải thưởng truyện ngắn ưu tú tồn quốc lần thứ Danh hiệu giữ mùa giải sau với tập tản văn Dấu vết tình u truyện vừa Tháng chạp Ngồi ra, Giả Bình Ao nhận giải thưởng lớn văn học Mĩ, Pháp Được đánh giá bút đa tài, Giả Bình Ao thử sức thành công ba thể loại: truyện ngắn, tản văn tiểu thuyết Nếu tiểu thuyết Nôn Nóng (1986) đánh dấu thành cơng giai đoạn sáng tác tác giả tiểu thuyết Phế đô (1993) lại coi tác phẩm mở đầu cho giai đoạn sáng tác thứ hai tác phẩm tiêu biểu ơng tính tới thời điểm Với xuất Phế đơ, sáng tác Giả Bình Ao bước sang chặng đường sáng tác với nhiều thành rực rỡ “Giả Bình Ao thực bước vào trung tâm đời sống văn học, thực đột ngột với nhiều người” [15, tr.12] Giai đoạn xem bước ngoặt thể chuyển đổi đề tài sáng tác nhà văn Nếu tác phẩm giai đoạn trước Giả Bình Ao viết người nơng thơn đến tác phẩm Phế đơ, Giả Bình Ao lại viết đời sống người trí thức thành thị Trải qua thử thách lâu dài thời gian, sáng tác Ma Văn Kháng Giả Bình Ao ngày thu hút quan tâm bạn đọc ngồi nước Điều chứng tỏ, sáng tác hai nhà văn vừa mang giá trị dân tộc đặc thù vừa phản ánh giá trị phổ quát chung văn học nhân loại 1.2 Đối với bạn đọc Việt Nam, Ma Văn Kháng tác phẩm ông quen thuộc gần gũi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác ơng Giả Bình Ao tượng văn học lớn không xa lạ với bạn đọc Việt Nam Tác phẩm ông thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu nước Đọc tác phẩm Ma Văn Kháng Giả Bình Ao nhận thấy kiểu nhân vật hai nhà văn quan tâm nhân vật người trí thức Kiểu nhân vật xuất nhiều sáng tác hai nhà văn gây nên xúc cảm mạnh mẽ lòng người đọc, đặc biệt hình ảnh người trí thức thời kì đổi Việt Nam Trung Quốc Ở Việt Nam, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu nhân vật người trí thức Ma Văn Kháng Giả Bình Ao mối quan hệ đối chiếu so sánh Đây lí thúc đẩy chúng tơi lựa chọn đề tài Nhân vật người trí thức tác phẩm Ma Văn Kháng Giả Bình Ao Thực đề tài này, chúng tơi tập trung nhận diện chân dung người trí thức tác phẩm Ma Văn Kháng Giả Bình Ao, thấy điểm tương đồng khác biệt kiểu nhân vật này; lí giải tương đồng khác biệt sở phong cách sáng tác, đặc điểm lịch sử, xã hội, văn hóa dân tộc 2 Lịch sử vấn đề Với đề tài Nhân vật người trí thức tác phẩm Ma Văn Kháng Giả Bình Ao, chúng tơi tập trung xem xét tư liệu có liên quan đến nhân vật người trí thức sáng tác hai nhà văn Qua tổng hợp tư liệu, nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề nhân vật người trí thức tác phẩm Ma Văn Kháng Giả Bình Ao từ góc nhìn so sánh Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu, viết, luận văn đề cập riêng biệt tới người trí thức tác phẩm Ma Văn Kháng vấn đề sáng tác Giả Bình Ao 2.1 Nghiên cứu Ma Văn Kháng tác phẩm ông Mùa rụng vườn (1985) coi dấu mốc quan trọng đánh dấu chuyển biến nhà văn tác phẩm có nhiều đóng góp nội dung nghệ thuật, chứng tỏ thâm nhập nhà văn vào xã hội thành thị biến động Tác giả Trần Đăng Suyền Phải chăm lo cho người báo Văn nghệ số 40 ngày 5/10/1985 khẳng định: “Cái làm nên sức hấp dẫn tác phẩm trang luận thơng minh, sắc sảo mà chủ yếu hình tượng nhân vật độc đáo, hấp dẫn anh” Năm 1999, thảo luận tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Hồ Anh Thái nhận xét: “Ma Văn Kháng xây dựng nên nhân vật chị Lý, kiểu đàn bà thị dân đầy chất tiểu thương, miệng lưỡi hoạt ngôn, đưa đẩy, uyển chuyển thực dụng sành sỏi mà ngây thơ nông cạn, đanh đá bốc đồng mà có lúc chín chắn muốn phục thiện Ngơn ngữ linh hoạt đầy màu sắc nhân vật khiến người ta liên tưởng đến người bạn Ma Văn Kháng, người ám vào nhiều nhân vật phụ nữ sau anh truyện ngắn Vòng quay cổ điển, Những người đàn bà đặc biệt đậm đặc nhân vật Hoan Ngược dòng nước lũ” Sự đời tiểu thuyết luận đề Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989) tạo sóng dư luận nước Trên báo Nhân dân số ngày 4/8/1990, tác giả Lê Thành Nghị viết Về người trí thức Đám cưới khơng có giấy giá thú nói lên lung lay niềm tin số trí thức phải đối diện với bất cơng, cảnh báo tha hóa nhân cách phận đội ngũ người trí thức Tác giả Phong Thu Tâm với tác giả Đám cưới khơng có giấy giá thú đăng báo Hà Nội chủ nhật số ngày 6/5/1990 có đánh giá cao nhân vật người trí thức tác phẩm lực cản ngăn trở người trí thức cống hiến tài cho xã hội Trong Đám cưới khơng có giấy giá thú- cách nhìn nhận người thầy đăng báo Giáo viên nhân dân số 16 ngày 18/4/1990 tác giả Đào Thanh Tùng lại bày tỏ cách nhìn lo ngại trước nhìn méo mó người trí thức tác phẩm Trong thảo luận tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú báo Văn nghệ tổ chức ngày 11/1/1990, với tham gia nhiều nhà văn, nhà lý luận phê bình tiếng, tác giả Phan Cự Đệ nhận xét: “Trong tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, nhà văn Ma Văn Kháng phản ánh bi kịch nhà giáo, tri thức, lúc đóng vai nhà hiền triết, nhân cách cao thánh thiện lại bị ném vào môi trường mà giá trị tinh thần bị đảo lộn: môi trường bị ô nhiễm, bị băng hoại đạo đức nhân phẩm, lúc người mơ mộng lãng mạn, hay đỏ mặt mặc cảm sĩ diện lại bị nhúng chìm biển đời thường dung tục, hàng ngày diễn cảnh chen lấn, cướp đoạt cách trâng tráo, vô sỉ, lúc người say mê nghề nghiệp, nhiều hoài bão khát vọng, muốn chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học lại bị vây bủa xã hội thực dụng hội, xã hội tiêu thụ lên sốt với đam mê khoái lạc, với khát vọng làm giàu, khát vọng chiếm đoạt quyền lực giá nào! Nhân vật anh giáo Tự phảng phất mơ-típ quen thuộc văn xuôi Việt Nam giới: lúc Đơn Ki-hơ-tê một dáo dũng cảm xơng lên đánh với lũ yêu quái, lúc lại ông giáo Thứ sống mòn chết mòn cách thụ động trường tư ngoại ô, lúc Hoàng thân Mưt-skin, Pi-e Bê-du-khốp nhuốm màu sắc triết học phương Đông Ma Văn Kháng viết “bi kịch vỡ mộng” “bữa tiệc dang dở, đám cưới không thành, sách hay để lầm chỗ” cách viết tâm huyết, với tất suy nghĩ trăn trở, niềm khát vọng nỗi đau nhà văn trước thời cuộc, trước tình trạng xuống cấp trình độ tư phẩm chất đạo đức số người tự cho cán lãnh đạo, trí thức kỹ sư tâm hồn Ma Văn Kháng nói lên định: “Gia đình, hình thái kết hợp lạ lồi người, hình ảnh thu nhỏ đời sống xã hội, bước phát triển vũ bão sống nảy nở thêm bao sắc thái mở mẻ mối quan hệ với nó, ước mong no ấm, n vui, hạnh phúc có thơi ước mong muốn thuở vĩnh hằng” [57, tr.63] nhiễu loạn nhiều chiều sống, Luận điểm nhiên phân tích có kết luận thuyết phục từ đối chiếu hai thái độ hai hồn cảnh khác “Cái thiện, hợp lí có sức mạnh tự thân thiên hướng trở với cáí thiện, hợp lí mạnh mẽ, lúc xấu mạnh” [57, tr.267] Trước việc Luận dành thời gian để suy ngẫm rút điều đó, kết luận cho riêng Mỗi quan sát Luận trở thành trải nghiệm, kinh nghiệm quý báu anh ln ln phân tích, lí giải cách để Luận tìm biện pháp tốt nhất, hữu ích cho cơng việc cho vấn đề anh gia đình Nếu sáng tác Nam Cao, giọng điệu triết lí ơng tập trung sâu phản ánh tố cáo chất xã hội cũ, cách để nhân vật rơi vào bi kịch đứng ngã ba đường, lí tưởng nghề nghiệp nhu cầu cơm áo, gạo tiền Ma Văn Kháng, ông nhân vật soi chiếu nhiều chiếu, nhiều góc để nhiều mối quan hệ đời sống Nhân vật Ma Văn Kháng nhiều trở thành nạn nhân ác, xấu, bí ẩn đê tiện quyền lực Chính vậy, giọng điệu triết lí, triết luận Ma Văn Kháng mang sắc thái độ sâu lắng cần thiết tác phẩm Ma Văn Kháng mở rộng, đào sâu trực cảm, dự báo suy tư triết luận đời số phận tri thức Việt Nam Tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng từ đầu hút người đọc suy nghĩ, chi tiết mẻ, sống động, qua cách thể đầy tâm huyết nhà văn Nhân vật tiểu thuyết thầy giáo dạy giỏi văn - Đặng Trần Tự Trải qua hai mươi năm thực hành trình tâm hồn để tới ngày “thành hơn” với điều tơn thờ, từ phải trải qua bao gian truân vất vả, Ma Văn Kháng nhiều lần triết luận vấn đề : “Cuộc hòa hợp thi sĩ với đối tượng yêu dấu phối tuyệt đẹp Đó nhân thi sĩ với lí tưởng”; “Vì Tự khơng gặp lí tưởng kết anh 75 với đẹp Chủ nghĩa mà anh tôn thờ không thành?”, “Một đám cưới không thành, hành trình trắc trở” [58, tr.331] Trước số phận, bi kịch nhân vật, trí thức tác phẩm, nhà văn không tố khổ, không kêu cứu chiều mà ông đối thoại với bạn đọc : “Trách bây giờ, phải ngồi lại với để bàn bạc cho nhẽ Vở bi kịch tiếp diễn khơng cá biệt Việc có quan hệ với tất người tất cả, cất tiếng nói từ thực nghiệm mình” [58, tr.367] Khiêm (Ngược dòng nước lũ) nhà văn, hết anh ý thức quyền cá nhân rõ rệt Đó ý thức quyền tự sáng tạo người nghệ sĩ Anh nói cách thẳng thắn: “Tơi trước hết nhà văn, tơi sống thành thật với mình, tơi trung thành với cảm xúc mình” Bằng trải nghiệm sống, đặc biệt chiến tranh, Khiêm xác định lí tưởng nghiệp Với anh, văn chương phải phục vụ cho mục đích cao sống người, phải giúp cho người đọc “Nhìn rõ nguyên cớ khuất chìm tình trạng suy đồi nhân thế” [63, tr.150] Khiêm đạt đến đỉnh cao vinh quang mà người cầm bút mơ ước Giả Bình Ao bắt đầu văn nghiệp vào lúc Trung Quốc tiến hành cải cách toàn diện lĩnh vực kinh tế, văn hóa văn học Sống đất nước chuyển vậy, Giả Bình Ao khơng thờ ơ, lãnh đạm mà trái lại :“Tơi ý quan tâm thực, tơi bình dân, bình dân khơng thiếu lòng xót xa cho nỗi gian truân thời thương tiếc cho nỗi đau khổ người đọc” [2, tr.627] Sống hai mươi năm thành phố, nơi biến động kinh tế, trị, văn hóa diễn nhanh ồn ã nhất, Giả Bình Ao có đủ thời gian để quan sát xã hội với tất chiều sâu phức tạp Nhà văn cảm nhận cách sâu sắc rằng: “Cuộc sống ngày bừa sắt nặng, sau đập vỡ kính có rèn tạo thành kiếm sắt hay khơng?” [4, tr.623] Ơng gửi gắm nỗi băn khoăn, trăn trở day dứt vào tác phẩm mình, Phế cảm nhận nhà văn sống : “Trong cảm giác tôi, hai chữ Phế bể dâu rộng lại khó nói Thành Tây Kinh thành phố bị phế bỏ Trái Đất Trung Quốc gì? Trong Phế khơng xác định rõ khu vực này, tâm 76 trạng người nào, tư tưởng, tình cảm nào?” [4, tr.627] Những câu hỏi nỗi niềm ưu tư xoảy sâu vào tâm khảm nhà văn hóa thân thành hình tượng nghệ thuật Nói khác đi, hình tượng nghệ thuật tác phẩm gửi gắm nỗi ưu tư, quan niệm nhà văn thực đời sống mà trước hết tha hóa người ơng lí giải Phế đô:“ Con người thường sinh tồn cách lúng túng, bị động, khó xử Trong tác phẩm tơi ngày đẩy nhân vật vào cảnh tuyệt vọng khơng lối Họ khơng khỏi có thay đổi khơng bình thường Tơi cho khơng phải màu xám tiêu cực mà chống lại, đột phá siêu thoát cảnh bị động, lúng túng sinh tồn” [4, tr.6] Giả Bình Ao có lối viết thâm trầm, triết lý Trong nhiều truyện ngắn mình, ơng đưa vào nhiều nhận định rút từ chiêm nghiệm ông trước sống thực Chẳng hạn triết lý tình yêu: hai người yêu không thiết phải sống mà phải nhìn hướng Ý kiến nhà văn đưa nhiều lúc trở thành chân lý khó phủ nhận Tiểu Thủy Kim Cẩu Nơn Nóng vậy, lòng họ ln hướng nhau, dành cho tình cảm, quan tâm, lo lắng cho thân họ Đó đích thực tình u Có thể nói đọc tác phẩm Giả Bình Ao làm người ta ngộ nhiều giá trị sống, có đơi châm ngơn tình u, học Trong tình yêu hạnh phúc không chờ đợi ai, hạnh phúc khơng tự dưng đến, có người có hạnh phúc thật người ta biết trân trọng, biết tìm kiếm, biết đấu tranh biết vượt qua rào cản Hơn nữa, tác phẩm Giả Bình Ao thấm đẫm tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, ơng cho “nhân chi sơ tính bổn thiện”, thân người khơng xấu, hồn cảnh, có thói xấu cần vun đắp tình u thương, chân thành cảm hóa người Cuộc sống vô thường, để có khái quát mang tầm triết lý xã hội mà người cư xử với Giả Bình Ao đưa nhận định khiến đơi lúc phải giật Quan sát điều xung quanh tự nhiên, với cảm quan nhạy bén, ông cho độc giả sức tưởng tượng phong phú “con rắn không nuốt chửng voi khổng lồ, sóc nhỏ bé lại trị voi khổng lồ, sóc nhỏ chui vào vòi dài voi khổng lồ toi!” [3; tr.683] Đó xã hội hơm Ý nghĩa khơng dừng 77 lại việc nói vật tự nhiên, mà cách người trị lẫn Nó vượt lên ý nghĩa câu chữ, đời chưa biết ai, người tưởng chừng yếu diệt kẻ mạnh Cuộc sống khơng thể nói trước điều gì, nhìn bề ngồi trơng yếu đuối, khơng có khả gây nguy hiểm cho người khác lại người hiểm độc Có thể tay khiến đối phương trở tay không kịp nhận lấy họa sát thân Đôi đọc truyện Giả Bình Ao người đọc thấy ơng khái quát nhiều điều triết lý đời sống, người Ông triết lý quy luật xã hội : “Hổ ăn gà, gà ăn sâu, sâu cắn gậy, gậy đánh hổ…” [3; tr 518] Cuộc sống vậy, vật hạ vật kia, kiềm chế lẫn Như vậy, am hiểu suy ngẫm nhà văn đời, sáng tác Ma Văn Kháng Giả Bình Ao mang đậm màu sắc triết lí, triết luận, có lúc diện rõ ràng có lại bảng lảng lời trần thuật Chính giọng điệu triết lí, triết luận sáng tác Ma Văn Kháng hút người đọc vào mạch truyện, gợi lên lòng suy tư, trăn trở đời Đồng thời, nhờ có giọng điệu mà người đọc có hội soi lại qua trang văn hai tác giả Giọng điệu triết lí thể nhìn tích cực nghiêm túc, khao khát muốn vươn tới đẹp, muốn tìm tới chân lí hai nhà văn 3.3.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Như biết, đất nước trong giai đoạn chuyển với mới, tiến tàn dư xã hội cũ, lạc hậu mà hai xóa bỏ Điều tạo kẽ hở, tạo hội thuận lợi cho kẻ tiểu nhân, thực dụng, trục lợi, lộng hành Tiêu biểu bỉ ổi, nanh nọc, lố bịch, trơ trẽn, cạn tàu máng, lối thực dụng chạy theo danh vọng tiền tài, xuống cấp suy thoái đạo đức nhân phẩm số lãnh đạo Viết bọn người ấy, Ma Văn Kháng lại thể giọng điệu mỉa mai, châm biếm kèm theo phẫn uất Ma Văn Kháng phơi bày dốt nát nhân vật trí thức “rởm” sáng tác Ngay từ việc miêu tả ngoại hình lời diễn thuyết Bí thư đầy quyền lực Đám cưới khơng có giấy giá thú nhà văn viết : “Nắng sớm tháng tám nhuộm đỏ, khuôn mặt sần sùi trứng cá ơng Ơng to hộ pháp chùa dài trên, ngắn dưới, tai bẹp, mắt gườm gườm Ông chẳng có ánh cười 78 đơi mơi dầy đất nặn” [58, tr.101] Rồi ngày câu cho lời phát biểu buổi lễ khai giảng, vị Bí thư kẻ dốt nát : “Hôm nay, thị xã khai giảng trường cấp 3, mở trường cấp 4, cấp 5, cấp Cũng tỉnh có giống lợn Mường Khương, nhiều mỡ ta có giống lợn kinh tế nhiều nạc, tăng trọng nhanh” [58, tr.102] Vào ngày mở đầu tiến trình văn hóa trang trọng mà ơng Bí thư Thị ủy lại gây nên nỗi buồn đau tủi nhục trước hệ học sinh Với giọng điệu mỉa mai, châm biếm, Ma Văn Kháng xây dựng thành công sống động kẻ cầm quyền đại diện cho Đảng, cho dân, lời lẽ, ngôn từ lại biểu kẻ chợ búa, vô học, vô đạo đức Những kẻ làm hại cho dân, cho nước cho người có lý tưởng thầy giáo Đặng Trần Tự lớp học sinh ham hiểu biết mà Không ông Bí thư Thị ủy Lại, miêu tả đương thăng tiến trình độ nhân cách ơng hiệu trưởng Cẩm, Ma Văn Kháng sử dụng đắc địa sắc thái giọng điệu Vốn sản phẩm thời lấy lý lịch ba đời nghèo khổ, lấy phân xanh phân chuồng làm thước đo giá người, thực hội để Cẩm đổi đời Với “Lí lịch ba đời Cẩm khỏi chê ấy, Cẩm thành “của hiếm” cử học Đại học Nếu kẻ khác việc trở thành đảng viên khó leo lên đỉnh Clomơluma chọc trời với Cẩm việc lại “dễ dàng mời ăn cỗ” Bởi vậy, mà đường đến chức vụ hiệu trưởng Cẩm việc đơn giản trở bàn tay Mặc dù cử học Đại học, làm Hiệu trưởng “Cẩm kẻ dở ông dở thằng, Vẫn không xóa cốt cách mõ làng mình”[58, tr.125] Bằng giọng điệu mỉa mai, châm biếm qua cách kể tả, nhà văn phê phán, bóc trần chất dốt nát nhà trí thức “rởm” Bí thư Thị ủy Lại Cẩm Giọng điệu thâm cay nhà văn nhận xét thẩm bình cơng việc mà Bí thư Dương đảm nhiệm thành tích mà ơng ta giành “Chà trí thức kẻ mang sẵn mầm biết phục tùng thói tự phụ nhược điểm thâm cố đế hay hoang mang dao động, xa rời đời sống… Thế mà làm cách Dương lại đoàn kết họ kìm chế khuyết tật họ khiến họ trở thành người thầy XHCN, hết lòng học sinh thân yêu? Dương vất vả Nhưng công việc thất thú vị, phần thưởng Ôi phần thưởng, danh hiệu, 79 khen, cờ la liệt tường phía sau ghế Dương ngồi”[58; tr.329 - 330] Ở giọng điệu chủ đạo giọng điệu mỉa mai, châm biếm Giọng điệu tạo từ ngôn ngữ nửa trực tiếp Lời kể tác giả nhuốm màu suy nghĩ nhân vật đem lại thâm thúy mỉa mai sâu cay Từ đó, nhà văn lật tẩy việc làm ông ta : “ Nhưng, trò ảo thuật đại lừa bịp vơ sở bậc nhất, trang điểm mỹ miều cho thân dơ dáy nhuốc nhơ, cần phải chà xát kĩ cho bật hết ghét bẩn” [58, tr.330] Trong tác phẩm Người thợ mộc ván thiên người đọc bắt gặp giọng điệu mỉa mai, châm biếm Hiệu trưởng Hủ diện lên với chân dung kẻ mạo danh tư thức, lãnh đạo tha hóa Thầy hiệu trưởng Hồng Hủ q miền trung, vốn xuất thân bần cố nơng cốt cán cách mạng nên Hiệu trưởng Thầy kẻ thích quyền lực, thích áp đặt bảo thủ không Mọi công việc thầy đưa mang tính dập khn, máy móc theo lịch: “Thầy chủ trương giáo viên trường hàng ngày phải tập trung hội trường để soạn bài, chấm để dễ kiểm tra tư tưởng lẫn Hàng sáng từ năm giờ, bốn mùa nhau, tất theo kẻng dậy tập thể dục Ăn sáng xong ba mươi phút nghe đọc báo, buổi tối chín tự tu, ba người tổ họp kiểm điểm cơng việc ưu khuyết hàng ngày, có biên gửi lên lãnh đạo, mười tập hợp điểm danh” [66, tr.52] Chỉ cần theo dõi đến đoạn thơi, người đọc cảm nhận khơng khí ngột ngạt tù túng cảm giác người giáo viên cơng tác bị kìm kẹp, khơng thể phát triển Vậy đấy, Hủ ta cổ hủ khơng khác tên Một người ông ta mà làm hiệu trưởng thật thiệt thòi cho giáo viên em học sinh Trong Phế đơ, Giả Bình Ao khơng ngần ngại lật tẩy chất tham lam, ích kỷ, vụ lợi số kẻ mạo danh trí thức Nhân vật Nguyễn Tri Phi - Giám đốc nhà hát kịch thành phố để lại lòng độc giả ấn tượng với quan niệm sống “tiền cần”, “chức danh cần”: “Chức danh danh phận mà! Xã hội quyền chuyển đổi thành tiền, danh phận chuyển đổi thành tiền” [4, tr.480] “ Điệp viết văn định lưu danh mn thuở, khơng có dã tâm Điệp, làm ma sống, làm náo loạn đời, thành thành, khơng thành thơi Nếu mặc mặc áo da, khơng mặc cởi trần” [4, 80 tr.484] Với quan niệm sống ấy, Nguyễn Thị Phi nhờ Trang Chi Điệp thổi phồng thành tích để kiếm lấy danh từ danh mà chuyển đổi thành tiền Rõ ràng, với Nguyễn Thị Phi “mai sau” không quan trọng “ thời” sống tạm thời trước mắt, khơng có sánh với tiền” tất quy đổi thành “ tiền” Tần Xoang sa sút kịch trường tiêu điều, Nguyễn Tri Phi từ chức, lập đoàn ca múa dân dụng: “anh dùng người mà đoàn kịch nghiêm chỉnh không dám dùng, anh hát không dám hát, anh mặc quần áo không dám mặc, năm trước hết đông tây nam bắc, buổi biểu diễn đông nghìn nghịt, tiền thu tuyết bay tơi tới” [4, tr.52] Khi thang bậc giá trị xã hội chuyển thành tiền quyền, người ta tìm cách để đạt trí tiêu diệt, làm hại lẫn Có tiền giám đốc Hồng mua quảng cáo cho danh mình, biến giả thành thật lại biến thật thành giả, có tiền chủ nhiệm Vương hãm hiếp A Lan mà chịu trách nhiệm với lí “muốn cải cách mở cửa quan niệm đạo đức, quan niệm giá trị trước thay đổi nhiều việc mà trước tuyệt đối khơng cho phép làm lại khẳng định khơng có hết”, có tiền tay trai thị trưởng tàn tật lấy vợ đẹp tiên - Liễu Nguyệt… Giả Bình Ao khơng ngần ngại vạch trần tham lam ích kỉ người trí thức đường tìm kiếm vật chất, danh vọng Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tan rã mối quan hệ xã hội, đẩy người tri thức vào bi kịch cô đơn, lạc lõng, phương hướng trước đời Với Nơn Nóng, Giả Bình Ao đưa người đọc đến với xã hội mà thật giả trắng đen khó phân biệt chuẩn mực truyền thống đạo đức lung lạc sức mạnh chi phối đồng tiền, quyền lực Nổi lên hình ảnh nhân vật Điền Trung Chính- đại diện cho tầng lớp quan lại địa phương vùng nông thôn miền quê nghèo Lưỡng Xá cách mạng văn hóa, y chết may mắn cha Kim Cẩu cưúlôi lên từ sông Châu Sau bầu làm chủ tịch xã Lương Xá nguyên hình tên tham quan, cửa quyền uy chiếm đất: “Điền Trung Chính mua nhà lại khơng trả tiền mặt, nói nợ kí giấy nợ xong” [3, tr.66] Bị chị dâu dọa tố cáo việc làm bất 81 mình, Điền Trung Chính hoảng hốt, năn nỉ:“Nhắc đến chuyện này, Điền Trung Chính lại nhũn chi chi, quỳ xuống trước mặt chị dâu, mồm thề tổ chức, tháng lùi tháng khác chí sau chẳng thèm nữa” [3, tr.90] Tính chất xấu xa lại gianh mãnh hơn, bày cách để cháu gái Anh Anh viết đơn tố cáo nhà báo Kim Cẩu tỏ người công tư phân minh, không xen vào việc Anh Anh, lời nói hành vi công thức sáo rỗng “Tôi chủ trương không can thiệp vào việc riêng cái, bố mẹ có quyền gợi ý đề nghị” [3, tr.404] Tiểu kết: Để thể nhân vật trí thức, Ma Văn Kháng Giả Bình Ao vận dụng kết hợp nhiều phương thức thể khác nhau: điểm nhìn trần thuật, biểu nội tâm, giọng điệu nghệ thuật Với cách khai thác này, nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Giả Bình Ao lên cách rõ nét sinh động Đó người mang lý tưởng cao đẹp đỗi gần gũi đời thường, đời thường mà đỗi cao họ vượt lên bi kịch để thực khát vọng lớn đầy tính nhân văn Những thành cơng việc thể nhân vật người trí thức khơng cho thấy nỗ lực tìm tòi, sáng tạo hai nhà văn mà khẳng định đóng góp quan trọng họ phương diện đổi nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam tiểu thuyết Trung Quốc 82 KẾT LUẬN Người trí thức tác phẩm Ma Văn Kháng Giả Bình Ao trở thành người đời thường thực Song hành khát khao cho lý tưởng, họ có mong muốn, nỗi niềm buồn, vui, thất vọng, hy vọng đỗi đời thường Khi miêu tả họ, hai nhà văn bắt đầu ý đến tính mâu thuẫn người, khác xa với người lý tưởng đơn điệu trước Sở dĩ kiểu nhân vật xuất nhiều sáng tác hai nhà văn kiểu nhân vật có khả tư cao thể rõ quan niệm sáng tác cá nhân nhà văn Trong số nhà văn tiêu biểu Việt Nam Trung Quốc thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng Giả Bình Ao bật lên với tiểu thuyết đề tài người trí thức thuộc số nhà văn thành công đề tài Có thể nói, đến Ma Văn Kháng Giả Bình Ao, vấn đề thân phận người trí thức đặt Khi tìm hiểu nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Giả Bình Ao, chúng tơi nhận họ nhân vật mang sắc thái bi kịch, khái quát hai bi kịch làm nên nỗi đau đời người trí thức, bi kịch nhân gia đình bi kịch tha hóa nhân cách Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bi kịch này, khơng thể khơng nhắc đến ba nguyên nhân bản: nguyên nhân từ hoành hành ngang dọc kẻ bất tài thất đức ngồi ghế lãnh đạo bất cập sách bổ nhiệm cán thời, nguyên nhân từ tác động mặt trái kinh tế thị trường nguyên nhân từ phẩm chất mang tính đặc trưng người trí thức: cho dù hồn cảnh bế tắc khơng thơi hướng tới khát vọng lớn lao Tuy nhiên, nhân vật trí thức khơng phải người dễ đầu hàng số phận Cho dù gặp nhiều điều trớ trêu ngang trái, số họ gục ngã trước hồn cảnh, phần nhiều họ có lĩnh để giữ biết vươn lên để khẳng định tài nhân cách Trong số có người mạnh dạn dám đứng để tự nguyện gánh vác trách nhiệm lớn lao với tinh thần nhập thực Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng Giả Bình Ao hình ảnh phản chiếu chân dung người trí thức Việt Nam Trung Quốc đương thời 83 Viết người trí thức cách Ma Văn Kháng Giả Bình Ao thể nhìn phản tư đời sống Trong tác phẩm viết người trí thức, hai nhà văn khơng ngại ngần nói mặt trái đời sống xã hội, mặt bất cập chế sử dụng cán dám nhìn thẳng vào thực tế trí thức Việt Nam Trung Quốc với mặt tích cực hạn chế để phản ánh Từ việc phản ánh thực, hai nhà văn hướng người tới việc phải suy nghĩ nghiêm túc: làm để người trí thức phát huy tất nội lực mình, cống hiến trí tuệ tài cho xã hội? Khi thể nhân vật người trí thức, Ma Văn Kháng Giả Bình Ao mặt kế thừa thành tựu văn học truyền thống, mặt khác có đổi sâu sắc sở tiếp thu thành tựu văn học giới Việc đa dạng hóa phương pháp thể nhân vật điểm nhìn trần thuật, đối thoại, độc thoại nội tâm giọng điệu thể làm cho nhân vật trí thức Ma Văn Kháng Giả Bình Ao lên cụ thể sinh động, gần gũi đời thường không màu sắc lý tưởng vốn nét đặc trưng kiểu nhân vật Đọc nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng Giả Bình Ao, chúng tơi nhận thấy: hai nhà văn hài hòa việc kết hợp truyền thống đại Chính mà tác phẩm hai tác giả phù hợp với tầm đón đợi nhiều lớp độc giả khác Việt Nam Trung Quốc Với độc giả có trình độ tiếp nhận bình thường khơng thấy tác phẩm khó hiểu, với độc giả khó tính, có trình độ tiếp nhận cao ln ln tìm thấy mẻ, thú vị Với thành cơng việc thể hình tượng nhân vật người trí thức tiểu thuyết, Ma Văn Kháng Giả Bình Ao khẳng định tài năng, phong cách lĩnh nghệ thuật Đó đóng góp quan trọng hai nhà văn cho văn học Việt Nam Trung Quốc đương đại 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giả Bình Ao (1998), Tản văn truyện ngắn, NXB Văn học Giả Bình Ao (2003), Chùm truyện ngắn, VHNN, số Giả Bình Ao (1998), Nơn Nóng (tiểu thuyết) , Vũ Cơng Hoan dịch, NXB Văn học Giả Bình Ao ( 2005), Phế đô (tiểu thuyết) tập 1, Vũ Công Hoan dịch, NXB Văn học Giả Bình Ao ( 2005), Phế đô (tiểu thuyết) tập 2, Vũ Công Hoan dịch, NXB Văn học Giả Bình Ao (1996), Tâm với Giả Bình Ao, Vũ Cơng Hoan dịch, tạp chí Tác gia thiên địa, số Giả Bình Ao (1996), Q cũ, Vũ Cơng Hoan dịch, tạp chí Tác gia thiên địa số Lại Nguyên Ân(2003), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Lê Bảo (2000), Ảnh hưởng thần thoại tiểu thuyết Trung Quốc, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 10 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Hiền tài nguyên khí quốc gia, Ngữ văn 10tập 2, tr.31-32 11 Bộ giáo dục đào tạo (2012), Chiếu cầu hiền, Ngữ văn 11- tập 1, tr.68-70 12 Phan Văn Các (1991), Nhận diện văn học thời kì bình diện lý luận, Tạp chí văn học, số 13 Phạm Tú Châu (1991), Tiểu thuyết Trung Quốc 10 năm đầu thời kì văn học mới, Báo Văn nghệ, số 39 14 Phạm Tú Châu (1995), Tác phẩm mới, nhu cầu phổ biến bạn đọc Trung Quốc năm 90, Báo văn nghệ, số 21 15 Phạm Tú Châu (1997), Giả Bình Ao - nhà văn đặc sắc văn học Trung Quốc đương đại, VHNN, số 16 Phạm Tú Châu (2003), Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: Ra đời, nở rộ, trầm lắng, Tạp chí văn học, số 12 17 Nam Cao (2010), Sống mòn, NXB Văn học, Hà Nội 85 18 Nam Cao (1998), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 19 Lê Minh Chung (2007), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 20 Trần Cương( 1992), Đọc mưa mùa hạ, Tạp chí văn học số 21 Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2003), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh sau năm 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, H 22 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, NXB giáo dục, Hà Nội 23 Phan Cự Đệ, Thảo luận tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, báo Văn nghệ tổ chức ngày 11/1/1990 24 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội 25 Hà Thị Hải (1999), Mấy nhận xét truyện ngắn đại Trung Quốc 1997 đến nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, H 26 Trần Bảo Hưng (2009), Người trí thức Đám cưới khơng có giấy giá thú, Tạp chí văn nghệ số 27 Tơ Hồi( 198 Ma Văn Kháng 3), Đọc mưa mùa hạ, Báo Văn nghệ số 154 28 Vũ Công Hoan (1998), Một tâm dịch văn học, Báo văn nghệ, số 29 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học, số 30 Trần Bảo Hưng (1986), Mùa rụng vườn vấn đề sống hôm , Báo Phụ nữ số 17 31 Vũ Thị Mai Lan (2000), Vài đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Giả Bình Ao, Khóa luận tốt nghiệp, H 32 Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng, Tạp chí Văn nghệ số 20, tr.19-21 33 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nxb KHXH 34 Hà Linh (2011), Nhà văn Ma Văn Kháng: Sống để mang thương tích, http://antgct.cand.com.vn 35 Đinh Linh (1995), Năm hệ nhà văn Trung Hoa, Tạp chí văn học, số 36 Dương Kiếm Long (2001), Văn hóa đại chúng xu hướng tục hóa văn học Trung Quốc thập kỉ 90, Tạp chí văn học, số 37 Ngọc Lợi (2017), Đọc “Người thợ mộc ván thiên” Ma Văn Kháng: điều lại , http://baocamau.com.vn 86 38 Đào Văn Lưu (2003), Truyện ngắn Trung Quốc đại, NXB VHTT 39 Phương Lựu (2002), Tản mạn văn học với tính dục, Tạp chí văn học, số 40 Phương Lựu (2008), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 42 Nhiều tác giả (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn học 43 Nhiều tác giả (2000), Từ điển Triết Học, NXB VHTT 44 Đỗ Hải Ninh (2002), Tạp chí sông Hương, số 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục, HN 46 Mộc Miên (2016), Khát vọng chân thiện mĩ “ Người thợ mộc ván thiên” Ma Văn Kháng, http://vanvn.net 47 Bình Minh (2015), Hành trình tìm thiện tiểu thuyết “Bóng đêm”, http://vanhocquenha.vn 48 Vương Trí Nhàn (1982), Tiểu thuyết hôm nay, VNQĐ 10/1982 49 Minh Nhật (2012), Ma Văn Kháng: Chắt chiu vị đời, http://nhandan.com.vn 50 Mai Thị Nhung (Tập 1/2008), Cái nhìn nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kì đổi mới, Tạp chí khoa học công nghệ số (45) 51 Mai Thị Nhung (3- 2009), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ, tục ngữ Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kì đổi mới, Tạp chí khoa học cơng nghệ số (45) 52 Nguyễn Quỳnh Ngân (2006), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Phế đơ, Khóa luận tốt nghiệp, H 53 Hoàng Như Quỳnh (2005), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Nôn Nóng, Khóa luận tốt nghiệp, H 54 Trịnh Thị Quỳnh (2002), Huyền thoại tiểu thuyết Phế đô giả Bình Ao, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, H 55 Trương Quýnh (1998), Năm mươi năm văn học nước Trung Quốc mới, Tạp chí văn học số 56 Trương Quýnh (1998), Thành tựu to lớn văn học Trung Quốc thời kì mới, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, số 7,8 87 57 Ma Văn Kháng (1987), Mùa rụng vườn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 58 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Văn học, Hà Nội 59 Ma Văn Kháng (1996), Đồng bạc trắng hoa xòe, NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 60 Ma Văn Kháng (1999), Chó Bi, đời lưu lạc, NXB Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 61 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết- Hồi ức nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập 2, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Ma Văn Kháng (2001), Trăng non, Gặp gỡ La Pa Tẩn, NXB Văn học, Hà Nội 63 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Ma Văn Kháng (2011), Bóng đêm, NXB Hồng Đức 65 Ma Văn Kháng (2012), Bến bờ, NXB Phụ Nữ 66 Ma Văn Kháng (2015), Người thợ mộc ván thiên, NXB Trẻ 67 Nhất Linh (2009), Đoạn tuyệt, NXB Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Lưu (1986), Bàn thêm Mùa rụng vườn, Báo Văn nghệ số 25 69 Đỗ Hải Ninh (2002), Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sơng Hương số 10 70 Trịnh Thị Quỳnh (2002), Huyền thoại tiểu thuyết Phế Giả Bình Ao, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, H 71 Phạm Ánh Sao (2008), Lý luận văn học, Tập II, NXB Đại học sư phạm hà nội 72 Trần Minh Sơn (2000), Nhìn lại trình đổi văn học Trung Quốc 20 năm qua, Tạp chí văn học, số 73 Trần Minh Sơn (1984), Những người cầm bút phê phán cách mạng văn hóa, Tạp chí văn học, số 74 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 75 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 76 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXBĐHQGHN 77 Trần Đăng Suyền (1985), Phải chăm lo cho người- Văn nghệ, số 40 78 Đỗ Phương Thảo (2005), Quan niệm văn chương nghệ thuật Ma Văn Kháng, TCKH 88 79 Hải Thảo (2017), Những “cây viết già” gây sốt văn đàn, http://baohaiphong 80 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 81 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB ĐHQGHN 82 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi mới, NXB ĐHQGHN 83 Dương Khánh Tồn (2004), Hình tượng người trí thức văn xi Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 84 Đào Thanh Tùng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú- Một cách nhìn nhận người thầy, Báo giáo viên nhân dân số16 85 Nguyễn Ngọc Thiện(2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, NXB Hội nhà văn Hà Nội 86 Nguyễn Ngọc Thiện (Tháng 10/2009), MaVăn Kháng hồi kí - tự truyện mới, số 150, http:vannghedanang.org.vn 87 Nguyễn Ngọc Thiện, “ Bóng đêm” nghệ thuật tự tổng hợp Ma Văn Kháng, http://vannghequandoi.com.vn ngày 16/8/2011 88 Nguyễn Ngọc Thiện, “ Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, http://www.hdu.edu.vn50 89 Lưu Khánh Thơ (2012), Ma Văn Kháng, “Kẻ khuấy động” văn đàn, http://danviet.vn 90 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam sáng tạo tiếp nhận (tiểu luận phê bình), Nxb Văn học 89

Ngày đăng: 18/04/2020, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w