Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
868,71 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng bi ế t ơn chân thành sâu sắc đ ế n quý thầy cô giáo Trường ĐHQB tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho ki ế n thức quý báu suốt khóa học vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn đ ế n quý thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận này. Tôi đặc biệt xin bày tỏ lòng bi ế t ơn đ ế n thầy giáo Lương Hồng Văn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Xin gửi lời cảm ơn đ ế n Trung tâm học liệu Trường ĐHQB tạo điều kiện giúp đỡ tài liệu, cám ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ suốt khóa học suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Trong trình thực khóa luận, điều kiện thời gian lực hạn ch ế nên chắn tồn nhiều thi ế u sót, kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2015 Tác giả Phan Thị Thanh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo Lương Hồng Văn. Các tài liệu, nhận định trung thực. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học công trình này. Tác giả khóa luận Phan Thị Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined. 2. Lịch sử vấn đề . 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu . Error! Bookmark not defined. 6. Đóng góp khóa luận 7. Cấu trúc khóa luận . NỘI DUNG . CHƯƠNG 1. VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VÀ CÁC KIỂU CON NGƯỜI GIAO THỜI ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 1.1.Vấn đề người văn học 1.2. Vấn đề người văn học Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986. 1.3. Các kiểu người giao thời đề cập văn học giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986. . 11 1.3.1. Vấn đề người giao thời văn học: 11 1.3.2. Các kiểu người giao thời đề cập văn học giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986. . 13 CHƯƠNG 2. CÁC KIỂU CON NGƯỜI GIAO THỜI TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG 28 2.1. Ma Văn Kháng Tiểu thuyết Mùa rụng vườn. . 28 2.1.1. Bức tranh xã hội Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986. . 28 2.1.2. Tác giả Ma Văn Kháng. 29 2.1.3. Tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng . 32 2. 2. Các kiểu người giao thời tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng. . 33 2.2.1. Kiểu người truyền thống. . 33 2.2.2. Kiểu người đa diện 38 2.2.3. Kiểu người nạn nhân . 53 2.2.4. Kiểu người tự nhận thức Error! Bookmark not defined. 2.2.5.Kiểu người tha hóa chạy trốn thực Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN . 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đi qua hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại, sống lại dần trở lại với quy luật bình thường nó, người trở với muôn mặt sống thường nhật, phải đối mặt với nhiều vấn đề giai đoạn có nhiều biến động, đổi thay xã hội, người tâm điểm soi chiếu lịch sử, người từ điểm nhìn lí tưởng hóa đặt vào điểm nhìn đời tư nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: Con người với xã hội, người với lịch sử, người với gia đình, với người sum quanh với mình. Với văn học, người khám phá soi chiếu nhiều bình diện, nhiều tầng bậc ý thức vô thức, đời sống tư tưởng, tình cảm đời sống tự nhiên, năng, dục vọng tầm thường, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại phổ quát. Văn học ngày tới quan niệm toàn diện, sâu sắc người mà tảng triết học hạt nhân quan niệm tư tưởng nhân bản. Với tư cách nhà văn có trách nhiệm với nghề nghiệp, Ma Văn Kháng - người mệnh danh khuấy động văn đàn Việt Nam đóng góp phần nhỏ tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại. Vượt qua quan niệm phiến diện chiều văn học sử thi, nhà văn xem xét người nhiều cung bậc, phương diện người đời tư, hướng Ma Văn Kháng tận đáy người khám phá giới bên trong, đầy bí ẩn người, lật xới tầng đáy sâu tâm lí, tư tưởng, tiềm thức tâm linh người. Với tác phẩm Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng có quan niệm vấn đề người giai đoạn đặc biệt: Giai đoạn đất nước sau chiến tranh trước đổi mới. Lấy bối cảnh gia đình truyền thống vào năm 1980, với nhiều thay đổi tốt có, xấu có, để từ phản ánh cách sinh động biến động xã hội ảnh hưởng to lớn tới gia đình. Với nhìn nhà văn, người không đơn mà tính lưỡng diện, đa diện biến động không ngừng. Dù nhà văn đặt niềm tin vào người, muốn dùng ngòi bút trợ lực người, thức tỉnh người ý thức tự vấn để hướng tới toàn diện. Như vậy, tìm hiểu người thời điểm cũ đan xen mới, giúp khám phá tâm hồn trẻo nặng trĩu nỗi niềm người đau đáu với đời. Nhìn vào giai đoạn văn học sau năm 1975 tới năm 1986 nói chung giai đoạn văn học năm 1980 nói riêng, văn học bắt đầu có đổi mới, nhà văn Ma Văn Kháng, số nhà văn với táo bạo đường nghệ thuật, họ nỗ lực tìm tòi, phát vấn đề mới, chủ đề sống, đặc biệt vấn đề người qua hình tượng nhân vật. Như vậy, việc nghiên cứu người buổi giao thời tác phẩm, giúp tìm nét riêng biệt, bật mang phong cách mà nhà văn sáng tạo tác phẩm mình, mặt khác, cho thấy đa dạng, phong phú tính cách thể người, để từ tìm phong cách nhà văn tư tưởng nhà văn nhân sinh quan, người xã hội mà tác giả phản ánh. Lẽ dĩ nhiên, việc nghiên cứu nhân vật người đề tài nóng quan trọng văn học trường phái văn học nào. Mỗi thời đại, người có nếp sống, cách sống riêng, đặc biệt buổi giao thời, với đan xen cũ mới, lối sống mang thở sống thị trường, đặt vấn đề khiến phải suy ngẫm. Với tất lí trên, mạnh dạn chọn đề tài Con người buổi giao thời tác phẩm Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ma Văn Kháng nhà văn mà nghiệp văn chương phần phản ánh trình vận động, phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại. Theo năm tháng, với trưởng thành kinh nghiệm sáng tác, tinh tế ngòi bút đổi sáng tác, số lượng tác phẩm ông nhiều lên, mà nội dung ngày phong phú sâu sắc, tượng nhiều giới phê bình, nhà nghiên cứu nước quan tâm, đánh giá tác phẩm cụ thể hình thức nghệ thuật, chí khen chê tác phẩm phương diện, khía cạnh đó. Sau nghiên cứu đánh giá nhà phê bình văn học, nhà văn tác phẩm Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng. Năm 1985, Câu lạc báo người Hà Nội phối hợp với nhà xuất Hà Nội tổ chức hội thảo tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, tiểu thuyết thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, tác phẩm đánh giá cao mặt tư tưởng. Trong hội thảo, tác giả Hoàng Kim Qúy cho rằng“Tác giả Mùa rụng vườn nhìn thẳng vào sống gia đình với người, suy nghĩ vấn đề cấp thi ế t đặt cho người”. Trong bàn luận độc giả hướng ý tới đánh giá tác giả Trần Đăng Xuyền, ông nhận định: “Tác phẩm Mùa rụng vườn chủ y ế u mô tả bi ế n đổi gia đình thời kì độ nay”. Đánh giá cao lòng nhân thái độ bao dung tác giả: “Mùa rụng vườn rọi vào luồng ánh sáng nhân đạo đánh giá người thời kì khó khăn phức tạp, nhà văn thông cảm với lo toan vất vả người phụ nữ, đồng thời phân tích sai, hạn ch ế họ”. Để công dồn nhiều tâm huyết vào nghiên cứu tác phẩm Ma Văn Kháng phải kể đến tên tuổi tác giả Trần Cương, ông đánh giá tác phẩm Ma Văn Kháng bình diện nghệ thuật, ông phát biểu:“Càng ngày, k ế t hợp miêu tả biểu Ma Văn Kháng nhuận nhị, với văn chương duyên dáng sáng, thêm vào thủ pháp nghệ thuật vận dụng cách thục so sánh liên tưởng lập thể, thủ pháp song hành, sử dụng đối thoại, tất không bề bộn, rối rắm, mà điều hành nhịp nhàng, cân đối tư nghệ thuật cần mẫn, sắc sảo”. Báo cáo tặng thưởng văn xuôi xuất sắc năm 1985, Bùi Hiển đánh giá cách đầy đủ, trọn vẹn ưu hạn chế tác phẩm, tác giả rõ: “Với tác phẩm Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng nhìn thẳng thắn đề cập số vấn đề xã hội đặt cho gia đình, ngòi bút tác giả phanh phui cách tỉnh táo, vừa da di ế t trình sa đọa, tư tưởng, lối sống vài trường hợp điển hình, đồng thời bày tỏ niềm tin cho người trung trực thẳng thắn, giữ lí tưởng cao đẹp xã hội, truyền thống dân tộc, trung hậu, bền vững”. Với viết Những vấn đề đời sống gia đình hôm nay, Báo người Phụ nữ Việt Nam số 17 – 1986, Trần Bảo Anh nhận xét bút pháp Ma Văn Kháng “Thông qua tác phẩm này, ông bộc lộ thêm số sở trường mới, kỉ phân tích cách khúc chi ế t thông minh, kỉ biện giải, tri ế t lí hay nghệ thuật vi ế t tiểu thuy ế t Ma Văn Kháng có bề dày, k ế t trình phấn đấu liên tục, bền bỉ tác giả có định hình rõ nét phong cách nghệ thuật mình”. Cùng với phát triễn sống, văn học phải theo sát với nhiệm vụ xã hội, với tìm tòi, sáng tạo mình, Ma Văn Kháng gửi vào đời nhiều thông điệp đáng trân trọng thấu hiểu sâu sắc tinh tế người đời. Tuy nhiên, xét mặt khách quan, thực tế, tiểu thuyết “Mùa rụng vườn” khẳng định tác phẩm có nhiều thành công, gây tiếng vang lòng độc giả, chưa có công trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu vấn đề người buổi giao thời tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng. Thừa kế từ nghiên cứu trước với lòng đam mê, hâm mộ thân dành cho tác giả Ma Văn Kháng, hấp dẫn tiểu thuyết Mùa rụng vườn, chất men giúp mạnh dạn chọn đề tài Con người buổi giao thời tiểu thuy ế t Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Hi vọng thành công đề tài sở động lực để thúc đẩy tất đến với công việc nghiên cứu tác giả Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết Mùa rụng vườn nói riêng. Từ có nhìn đắn khách quan thành tựu mà văn chương đại Việt Nam thu thời gian qua. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hệ thống nhân vật giao thời tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, để từ giúp người đọc thấy kiểu người bật kiểu người truyền thống, người nạn nhân, người đa diện, người tự nhận thức, người lương tri tri thức kiểu người tha hóa chạy trốn thực tại. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các kiểu người giao thời tác phẩm “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng. Ngoài để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thiện đề tài, sử dụng số tác phẩm khác Nguyễn Huy thiệp, Ma Văn Kháng, Kim Lân để so sánh đối chiếu. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình triển khai nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích để thấy hay, đẹp cách nhìn nhận người tác giả, rút kết luận có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn. - Phương pháp so sánh: So sánh tác phẩm ông thời đề tài viết người, so sánh sáng tác ông với nhà văn trước, sau năm 1975, để thấy riêng cách nhìn nhận người thời kì sáng tác ông, phong cách nhìn nhận người nhà văn khác, để từ làm bật tư tưởng vấn đề cần nghiên cứu. 6. ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Với đề tài này, việc hiểu rõ thêm tác giả Ma Văn Kháng tiểu thuyết ông, hi vọng đóng góp thêm vào việc nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng khía cạnh nhân vật. Hi vọng khóa luận dùng tài liệu hữu ích cho bạn sinh viên yêu thích tác giả Ma Văn Kháng nói riêng văn học đại nước nhà nói chung. 7. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, k ế t luận tài liệu tham khảo, khóa luận có chương: Chương 1. Vấn đề người văn học kiểu người giao thời đề cập văn học từ năm 1975 đến năm 1986. Chương 2. Con người giao thời tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng. NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VÀ CÁC KIỂU CON NGƯỜI GIAO THỜI ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986. 1.1.Vấn đề người văn học Từ xa xưa đến nay, văn chương lấy người làm đối tượng miêu tả, phản ánh, văn chương phục vụ người. Như nhà viết kịch tài ba giới W. Shakespear phát biểu quan niệm vấn đề người: “Kì diệu thay người! người cao quí lí trí, vô tận ế u. Về hình dung với dáng vóc, đẹp tựa thiên thần, trí tuệ sánh tài thượng đ ế ”. Thực tế văn học, không tác phẩm hay văn học đơn nói thiên nhiên mà không nói tới người, dường tất yếu tố sử dụng yếu tố thần linh, ma quỷ suy tới nói đến hình thức tồn đầu óc người, góp phần thể ước mơ, khát khao người, lẽ tất yếu, người trung tâm văn học. Theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chi ế u ẩn chìm hình thức tác phẩm, gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thước đo hình thức văn học, sở tư nghệ thuật” [6;275]. Điều có nghĩa văn học, người nhà văn nhào nặn phương tiện văn học, phương tiện văn học người miêu tả kĩ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, người không tên đại từ nhân xưng đó, nhân vật sáng tạo hay hư cấu nhằm mục đích để khái quát biểu tư tưởng thái độ nhà văn với sống, Tô Hoài có lí nói rằng: “Nhân vật nơi tập trung h ế t thảy, giải quy ế t h ế t thảy sáng tác”. Chính lẽ đó, tìm hiểu nhân vật tìm hiểu đời người, tìm hiểu tư tưởng tình cảm tác giả. Theo Giáo sư Trần Đình Sử Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, nhà xuất giáo dục, năm 1998 “Quan niệm nghệ thuật người cách lí giải tầm hiểu bi ế t, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể viên gia đình”. Cuộc sống muôn màu biến người trở nên phức tạp, ta ta phút chốc ta không ta nữa. Con người Lí thay đổi. Luận vốn người hiểu biết, kính trọng chị, ca ngợi chị, lên án gay gắt gọi chị “ Quỉ sa tăng”. Sự đam mê vật chất kéo theo sa đọa tinh thần, đạo đức, nói đồng tiền vạn năng, vạn người tạo ra, thật dùng tiền mua sống với vẻ bề sung túc liệu sống có hạnh phúc, tiền mua vỏ bọc thứ không mua cốt yếu bên trong, tiền mua nhà không mua tổ ấm hạnh phúc, đồng tiền, quyền lực tài sản vật chất phương tiện, người coi trọng đồng tiền, quyền lực mục đích người trở thành kẻ giẫm đạp lên người khác tự hủy hoại sống mình. Trong văn học bắt gặp hình ảnh gia đình cụ Cố Hồng tác phẩm Số Đỏ Vũ Trọng Phụng tranh dành thứ tài sản khổng lồ mà đánh chữ hiếu, liệu có đáng, mái ấm hạnh phúc tiền mà phá vỡ tình cảm liệu có nên?. Báu vật sống người, người đánh chất mình, Lí vậy, người thành viên xã hội, góp phần tạo nên xã hội, để sống đời người cần phải dung hợp, tổng hòa mối quan hệ với người với trời đất, nhiên tách họ khỏi quan hệ ấy, họ mang cảm giác cô đơn, cô đơn sống người mà thấy có mình, cô đơn bi kịch đời, cô đơn khao khát hòa nhập, người phụ nữ họ dễ cô đơn. Khi Đông không bờ vai điểm tựa cho Lí, Chị liền đàn đíu với gã trưởng phòng bất lương. Hành động gì? Là họ muốn sống khác ngoại tình?, bạn Lí, liệu bạn làm Lí không?. Ở Ma Văn Kháng phát đời sống người, mà xưa che đậy, giấu giếm, quan niệm đúng, đa chiều đa diện sống, không làm thẩm mĩ, mà làm cho văn học có nhìn chiều sâu, nhân người, người chân khiến cho họ người hơn. Qua nhân vật Lí khơi gợi ta nhớ tới nhân vật Thủy Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp, nhân vật Thủy mà ông xây dựng chủ nhân thời đại, với công việc bác sĩ, Thủy chấp nhận đổi thay thời đại để sống chung với nó, cô vừa mang hai người, người cực xấu xa, thực dụng, chuyên 44 lấy thai nhi cho chó ăn, chuyện ngoại tình, dửng dưng trước chết mẹ chồng, người khác người với lòng tốt bụng, vị tướng không thích nuôi chó cô không nuôi, cô cho tiền cha, cho tiền để bốc mộ mẹ chồng… nhiên, lòng tốt lại mang vẻ lạnh lùng, sòng phẳng. Con người sinh thể chứa mâu thuẫn, Thủy vậy, Thủy mang nỗi ân hận phải quan hệ với Khổng, Thủy buồn cha chồng không đồng tình với việc kiếm tiền cô, dường người phụ nữ trực tiếp nếm trải nhiều cảm xúc, người dấn thân, xét góc độ cô người chịu nhiều nỗi khổ cô Lí gánh vai gia đình với nhiều miệng ăn. Dường Nguyễn Huy Thiệp cho nhân vật nữ điểm sáng, vô nhỏ nhoi bề bộn đời, phần đó, nhà văn đặt niềm tin vào người phụ nữ quang cảnh hỗn độn, mênh mông đời. Cuộc sống vốn đa sự, người đa đoan, tác phẩm phải khơi tầng sâu người, điều đơn giản sống gồm hai mặt, ánh sáng chiếu phần che lấp phần dưới, phải nhìn sống đa diện, nhiều chiều. L.Tolstoi nói: “Một lầm lẫn vĩ đại xét đoán người mà hay gọi xác định người thông minh, người ngu xuẩn, người tốt, người ác, người mạnh mẽ, người y ế u đuối, người tất cả: tất khả đó, luôn bi ế n đổi”. Với nhân vật Lí, Ma Văn Kháng len vào nẻo sâu kín nội tâm nhân vật, nhìn thấy biểu dù nhỏ lóe lên tâm hồn họ, “tâm trạng Lí xáo động có nhiều chiều lang thang vô định kẻ mắc bệnh trầm cảm, có buổi vẩn vơ gh ế đá đêm dài ngột ngạt trơ trọi buồng vắng, [12;81] cuối Lí buông xuôi tất cả, “Tôi giống khác, cần phải nói chuyện chơi cho giải trí, cần phải tỏ việc vui, than việc buồn, bực không nói chuyện với ai, không chung vui, chia buồn h ế t” (mượn lời tự bạch nhân vật tiểu thuy ế t Hồ Biểu Chánh), dòng xáo trộn cảm xúc, nhân vật nhà văn gọi dòng hỗn độn khứ - không theo trật tự tuyến tính cho thấy soi chiếu rõ nét hoài niệm tiếc nuối nhân vât. 45 Thanh Thảo Khối vuông rô-bích nói:“Người ta nhìn đất từ nhiều hướng trái đất chưa khám phá h ế t, người ta thăm dò người vô số cách mà người điều bí ẩn”. Mang nhìn nhân đạo Ma Văn Kháng truy tận việc tha hóa nhân vật để tìm thấy đồng cảm người đọc. Lí vốn mồ côi từ nhỏ, tuổi thơ chị phải lăn lộn với sống, chở che gia đình, chị bị tiêm nhiễm lối sống xô bồ nơi thành thị, đời mảnh vỡ, hoàn cảnh nảy sinh tính cách, dường với nhân vật Lí lúc này, văn học, người phụ nữ đời tặng phẩm tuyệt diệu tạo hóa phản ánh họ văn học - nhìn nhà văn thời khác. Thật ra, nghiên cứu nhân vật Lí, nhận rằng, chị không hoàn toàn xấu mà cốt người chị có điều lương thiện, Lý giàu thực tiễn, chị nhạy cảm, tháo vát, chị mong manh, dễ đổi thiếu tảng, dễ bị kích động tức hứng thời. Nhìn rõ người Lí, người gia đình chị mong chị quay về, Đông trông Lí, dường thiếu Lí anh trở nên nói già đi, tâm Đông tha thứ cho Lí, Phượng dù chị dâu đáng cô nghĩ “giá mà t ế t chị vui bi ế t bao” [12;156], đợi có Luận nữa… người dang tay đón chị trở về. Ngay thân Lí dường sau trình vật lộn với mùi đời, dường chị nhận “Thà em chịu khổ, buồn nhà sống nay.[ 12;168] Chân lí nảy sinh trình cọ xát va xiết ý kiến khác người có khuynh hướng trở với thiện, muốn sống theo luân lí, đạo đức dân tộc, sung sướng sống vô luân, buông thả giơ tay đón họ trở về, người thân yêu mình, xấu nhiều ngẫu nhiên, người trừu tượng. Tha thứ cho họ tìm thản tâm hồn mình. Với ngòi bút nhà văn bước đầu hướng vào việc nghiên cứu, phát người phức tạp, người lưỡng diện, người không quán với người đời tư. Từ nhân vật Lí ta khái quát tâm lí lớp người nay, nhân vật sinh động không người đời, vậy: có xấu, có tốt, xấu nói chung người biết xấu xa mà cuối không tránh được. Mỗi nhân vật, số phận họ mang đến cho người đọc nhận thức người. 46 “Văn học thật, thật số phận người, vùng kín tâm hồn người, người bí mật lớn” ( Dostoievkij). Với lối văn đơn giản, ngòi bút vào ngõ ngách đời sống để tìm chân lí, thật bề sâu sống, mắt tinh tế, nhà văn phát vấn đề sống nơi tưởng êm đềm, nhà văn tìm vấn đề có ý nghĩa chi phối đến người sống, Qủa thật, người có số phận, mảnh đời riêng không giống nhau, gia đình thực phản ánh rõ mối quan hệ ấy. Cuộc sống dòng sông, có trẻo tinh khiết đến ngỡ ngàng nước, lại có rác rưởi trôi, cần bỏ rác gặp trẻo dòng sông. 2.2.3. Kiểu người nạn nhân Với đổi quan niệm nghệ thuật người, vấn đề nhân vật tiểu thuyết hậu chiến trở thành vấn đề trung tâm sáng tác giới nghiên cứu phê bình, cảm hứng văn xuôi lúc suy ngẫm chiến tranh hoàn cảnh người bước khỏi chiến tranh phải viết người với mặt tính cách đa dạng, phải phơi bày đời sống thực mà văn học mà trước vấn đề người cá nhân đời tư bị xem nhẹ. Chiến tranh lùi xa, người lính dù xuất thân từ anh nông dân hay người trí thức hoan hỉ rời tay súng để đón nhận sống thời bình tâm tràn đầy niềm tin sống mới, họ dân tộc tạo nên trang lịch sử tươi sáng hơn, chịu cảnh bom đạn, khói lửa chiến tranh. Chiến tranh không bình thường, tư người trở về, người lính tưởng thản dường lại tròng trành chao đảo phải đối mặt với thật sống mới, sau niềm vui bất tận vầng hào quang sáng chói thời trận mạc, người lính thật bừng tỉnh khắc nghiệt sống thường ngày. Nhân vật Đông tác phẩm nhân vật điển hình hình tượng người lính thăng sống tại. Bi kịch mà nhân vật Đông người lính phải đối mặt bi kịch lạc thời, cô đơn người lạc lỏng thời cuộc. Nhân vật Đông cảm thấy bơ vơ, trở nên xa lạ ốc đảo sống thường nhật dù họ sống trên mảnh đất nhuốm máu sum quanh họ người thân, thân anh cống hiến tuổi xuân cho quân ngũ giữ vai trò chủ chốt chặng đường lịch sử, hòa nhập bon chen 47 sống đời thường. Với Đông sống hun đúc môi trường quân ngũ, vấn đề nhìn nhận theo kiểu tư thô sơ, giản dị, chiều lại vô lạc quan nhắc đến câu nói cửa miệng : “Đời không phức tạp đâu” [12;29]. Cuộc tranh luận Đông Luận sinh động, rõ nét suy nghĩ máy móc cứng nhắc người lính trở sau chiến tranh: “Tôi chẳng cần đọc, vào sống ch ế t, đủ mùi rồi, văn chương anh nhạt nh ế ch, so với bi ế t”, “Nói thật với cậu, năm chục tuổi đầu, kinh qua đời không ít, đời không kiêu đâu, coi đơn giản, tin không làm sai”[ 12;29]. Một người Đông - Một đời gian lao, trở đáng sống an lạc đời vốn trớ trêu, Đông phải đối mặt với thật hôm nay, “chị Lí sống chung với người đàn ông vợ chồng, anh nguyên trưởng phòng vật tư” [12;144]. Một thật qua sức tưởng tượng mà ác mộng, Đông ngờ. Phải người lính hăng say lao vào chiến vinh quang, quên chuẩn bị cho hành trang cần thiết khỏi chiến tranh để bước vào đời thường, để với nhìn đơn giản đời thường bình dị ấy, làm họ phải ngả ngữa, phải thức tỉnh thực tế đời lại bão giông . Với hôn nhân chị Lí anh Đông, phải đơn chị bỏ anh đơn giản ngoại tình? sai lầm chị rõ, phải anh gia đình vô can lỗi, câu hỏi tự thân nói lên sai lầm Đông anh không nhận thức rằng: “Đời hàm số phức”, sống chuỗi ngày không hoàn toàn mãn nguyện, anh không vun vén tổ ấm gia đình, dù anh xuất sắc gánh vác trách nhiệm với xã hội, gia đình, anh chưa làm trọn trách nhiệm người chồng, người con, người anh người trụ cột gia đình. Đàn ông phái mạnh, người phụ nữ dù họ mạnh mẽ phái yếu, họ giới bí ẩn, phức tạp. Tuy nhiên, với sống gia đình người phụ nữ cần đơn giản, chút quan tâm từ đàn ông họ cảm thấy hạnh phúc, đàn ông cần giúp đàn bà nhận biết sum quanh lại đáng quí hơn. Thế nhân vật Đông, làm điều đó, chí anh lười biếng, sống bám, dựa giẫm vào vợ mình. Trong tác phẩm dường Ma Văn Kháng không đề cập tới vấn đề hôn nhân gia đình, mà truy tìm nguyên bi kịch từ thân người cuộc. Hạnh phúc không quà tặng bất ngờ, tìm, 48 cầu xin, cách sống, quan niệm sống, nếp nhà, tay mình, nhận nó, ý thức vun trồng nó, lại không hoàn toàn dễ. Đề cập bi kịch người lính trở sau chiến tranh nhiều bút lúc đặt ra, Lê Lựu nhà văn thế. Với tác phẩm Thời xa vắng, tác giả xây dựng thành công hình tượng nhân vật Giàng Minh Sài. Đọc tác phẩm người đọc cảm thấy bất bình thay cho người lính anh sống gia đình, tưởng vào quân ngũ số phận anh khác hơn, không bị trói buộc gia đình nữa, sống vốn bi kịch, thoát khỏi bi kịch anh lại mắc vào bi kịch khác, anh phải làm theo ý thủ trưởng yêu người khác yêu, ghét người khác ghét, anh không dám đấu tranh để có hạnh phúc, trở với đời thường, tưởng anh hạnh cuối anh lại nếm trải cay đắng đời đời sống hôn nhân vợ anh phản bội đứa anh. Có thể người Đông Giàng Minh Sài, đối mặt với bom đạn không nao núng đối diện với sống, gia đình họ lại sai lầm, để tình yêu gia đình. Với nhân vật Đông, để rõ người hòa nhập với đổi thay xã hội, tác giả dành loạt đối thoại, trước hết Phương Đông: - Cô Phượng ạ, có lẽ làm đấy. Tôi định xin vào hợp tác xã thủ công chẳng hạn. - Nhưng anh có nghề mà định xin vào làm hợp tác xã.[12;73]. Câu nói tưởng đơn lại khiến cảm nhận tổn thương thể xác họ chiến tranh dường không thấm vào đâu so với cô đơn sống tại, người lính dường chưa trang bị hành trang cho bước khỏi chiến tranh, anh người cô đơn chốn đông người, trở thành kẻ lạc thời, bị bắn khỏi lề đường, va đâu vỡ đấy. Quả đúng, cô đơn cảm giác ta mà cô đơn sum quanh ta có nhiều người. Viết nỗi cô đơn, Nguyễn Huy Thiêp có lẽ người gióng lên hồi chuông nhức nhối bi kịch qua hình tượng ông tướng Thuần Tướng hưu, từ tên gợi tới nhiều điều, hình ảnh lão tướng già nua, oai phong dĩ vãng, động lại bất lực, chua chát trước nhân tình thái nhân tình chuyển đổi theo nhịp hối hả, theo cách thức hoàn toàn khác với trước, Tướng hưu có nghĩa quyền lực không nữa, sức mạnh không còn, tan rã quyền lực. 49 Bằng lối viết lạnh lùng, sắc sảo, phơi bày tượng chưa thấy văn học trước đó, hoang mang bất lực, người anh hùng chiến tranh, trước thực trạng hỗn loạn xã hội sau chiến tranh, câu chuyện đau đớn xót xa tình cảm gia đình lốc thời mở cửa, vị tướng rời quân ngũ trở gia đình hoàn toàn lạc lỏng, cảm thấy thừa sống thay đổi, với gia đình đảo lộn ngày, tình cảm gia đình ông Thuấn, đồng tiền len lỏi chi phối mối quan hệ, Ông Thuấn người xa lạ, nhà mình, trước cô dâu sắc sảo, người trai nhu nhược, bà vợ lẩn thẫn. Tuy mối quan hệ ruột thịt họ lại nhìn người xa lạ, tàn nhẫn đến lạnh lùng hành động cô dâu tính toán sặc mùi vật chất lũ trước chết mẹ nó, minh chứng sống động nỗi đau không nói lời, ông lên : “Sao lạc loài” người đọc cảm nhận cô đơn thăm thẳm người lính già dòng đời ồn ả tấp nập. Mỗi người sống nhà ấy, người giới riêng, không hòa nhập với sống chung, mâu thuẫn tích tụ qua thời gian tạo nên trầm uất, buộc cá nhân phải chịu đựng, gọi thân phận lát cắt ngẫu nhiên mang tính quy luật, đời ông gắn với súng chiến tranh, ông không chết đời thường, không chết cõi người tàn nhẫn, mà nơi ông sống người lạc loài. Với tác phẩm Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng nhìn thẳng sống, hóa đời sống hòa bình phức tạp chiến tranh nhiều, chiến tranh ác liệt, đơn giản nhiều. Trong êm ả hòa bình có sóng ngầm dội, nhiều giá trị quan niệm sống định vị lại chế thị trường kinh tế mở len lỏi vào gia đình, không bi kịch diễn ra. 2.2.4. Kiểu người tự nhận thức Trong văn học, nhân vật tự nhận thức thường miêu tả soi chiếu đời sống tinh thần phong phú, hướng tới cao, với tâm lí dưỡng thiện, khẳng định nhân cách, tài hoàn cảnh. Trong sáng tác mình, nhân vật tự nhận thức Nguyễn Minh Châu dằn vặt, day dứt mặc cảm tội lỗi, nhân vật Nguyễn Khải lại ham lí lẽ, đối thoại để đưa thái độ, nhận thức nhân vật Ma Văn Kháng lại người chịu nạn, chịu oan trái đời. Và dù bị mắc nạn họ hướng thiện, tự tìm cho an ủi để chịu đựng vượt qua. 50 Với tác phẩm Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, nhân vật Luận không đẹp người mang phẩm chất người truyền thống, mà dường anh đẹp góc độ. Vẻ đẹp vẻ đẹp nhân hậu, bao dung, anh : tất người không xấu, anh yêu thương người ngã, niềm vui sống riêng anh, “một mi ế ng đói gói no”, anh san sẻ nỗi lo với vợ bán áo quần để có tiền giúp vợ Cừ thoát khỏi ngày đói cực, chỗ dựa ông Bằng - người cha kính yêu anh, gieo ông niềm tin người tốt nhiều, người biết điều hay lẽ phải nhiều, văn minh vững, hỗn loạn chốc lát thiểu số, người không xấu đi, người đẹp, đẹp mãi. Ma Văn Kháng không để nhân vật bộc lộ thân qua hành động việc làm mà nhân vật bộc lộ qua cảm xúc người sum quanh. Đó tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng tâm lí thân nhân vật trước tình mà nhân vật chứng kiến trải nghiệm, tâm lí nhân vật thể nhiều phương diện, nhiều góc độ khác nhau, nhờ nhà văn khám phá bí ẩn tâm hồn người, kinh nghiệm tài năng, ông khắc họa chân dung nhân vật có đời sống tâm lí sâu sắc sinh động. Với tác phẩm Mùa rụng vườn, nhân vật Luận nhiễu loạn sống, anh nhìn rõ thay đổi người, chị dâu anh, người trí thức nhân hậu Luận sẵn sàng chia với người khác, với Lí, anh nhận người chị chưa hẳn xấu, chị có tốt, chẳng qua tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mà thôi. Cũng Nam cao, thông qua nhân vật Hộ nhận người hoàn toàn thánh thiện, người hoàn toàn xấu, người tổng hòa nhiều mặt đối lập, vừa đẹp đẽ vừa xấu xa,vừa tầm thường lại vừa ích kỉ, ta có cảm thông, chia sẻ ta tìm thấy họ ánh sáng lương tri, ý thức nhân phẩm, nét đẹp tâm hồn mà ta cần trân trọng . Phải Ma Văn Kháng nhà văn thích triết luận, nên ông dường dành cho nhân vật Luận giọng điệu triết luận đầy lí thú, dường tình nào, việc anh dành thời gian để suy xét, kết luận điều cho riêng mình, quan sát anh trải nghiệm để từ giúp anh thấu hiểu người nhiều góc cạnh xấu tốt mà ranh giới chúng gang tấc. 51 “Không phức tạp không gọi sống, chất người vậy, suốt đời người chuyển động, có đích để tới, đích hạnh phúc cho người…. xấu tốt thời chả có ”[12; 157]. Với giọng trăn trở vấn đề sống, đời sống nội tâm nhân vật khám phá khai thác chiều kích sâu rộng nhất, làm vỡ tâm hồn vốn phong phú, phức tạp người, cách chân lí sống dần vỡ theo tỏ bày nhân vật sống không đơn giản ta nghĩ, tiếng thét, tiếng rền người vật vờ với miếng cơm manh áo sống mưu sinh, đời thật đa dạng, lòng người phức tạp đầy bí ẩn thân nó, nói Nguyễn Khải “ Vẫn đất nước mà thêm bước thêm bước lạ, người Việt Nam mà gặp thêm người lại tưởng buộc phải hiểu lại chút người”. Với nhân vật Luận, dường anh chưa cho đầu nghĩ ngơi mà trăn trở trước việc làm người khác “Mỗi người sống tốt đẹp hơn, không nên đổ lỗi cho hoàn cảnh, không nên khắt khe với sai lầm người khác [12;158]. Từ chất vốn có người phong phú phức tạp thực sống ngẫu nhiên, bất ngờ, nhìn đơn phân người cách đơn giản cứng nhắc, phân biệt rạch ròi tốt xấu, mà cần phải sâu nghiên cứu mổ xẻ nỗi niềm thực, uẩn khúc, bi kịch riêng đời họ, bĩm môi trước vấp ngã, lầm lạc người mà cần phải thấu hiểu có nhìn bao dung, độ lượng trước lầm lạc đó. Cuộc sống vật lộn thầm lặng, đau đớn để tự khẳng định giá trị thân mình. Đó nhìn kêu gọi nhìn rộng lượng, tim vị tha . Trải trang viết Ma Văn Kháng, thấy cách nhìn có phần triết luận Ma Văn Kháng dường gần với kiểu triết luận Nam Cao. Thực chất Nam Cao người khơi nguồn lấy văn chương để gửi gắm triết lí đời, người, cách ứng xử người, nhiên, ông người kế tục truyền thống văn chương nâng lên tầm cao mới, sâu sắc hơn. Đọc truyện ngắn Lão Hạc, ta lại thêm khẳng định cách chắn điều đó. Cái triết lí nhân sinh thể cách trực tiếp gián tiếp ý nghĩ phát thành lời nhân vật ông Giáo qua suy nghĩ hành vi lão Hạc. Nam Cao đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt, vừa phải vật lộn với nghèo đói vật chất lại phải vật lộn để mưu sinh, vừa phải đối mặt với thách thức trách nhiệm với 52 thân, với đời để kết thúc đời với câu triết lí : “cuộc đời chưa hẳn đáng buồn”. Dù nhà văn chọn chết cho nhân vật mình, sáng lên niềm tin cho người người, đời tốt đẹp sống đẹp. Với tư cách nhà văn dù họ tạo kiểu người “Trong tác phẩm văn học, mà người ta yêu trước h ế t sống, chân lí cuối cao nghệ thuật sống, nghệ thuật th ế giới riêng đời ( Xuân Diệu ). Trong sống hòa bình có mầm đâm chồi cho thức tỉnh cá nhân khiến người nhìn nguyên phiến chiều mà đặt đa chiều, mối quan hệ cá nhân tác động trở lại cộng đồng. Đã đến lúc nhân vật văn học thời kỳ phải tự phán xét, suy ngẫm hành vi mình, điều đồng thời đánh dấu phức tạp đời sống cá nhân nội tâm người, cảm xúc, suy tư, dằn vặt trăn trở, mối quan hệ nhiều chiều, đặt tương quan quy chiếu từ điểm nhìn cá nhân. Mỗi người có thân phận, tính nết riêng, đời biệt lập, chịu tác động khác môi trường, hoàn cảnh tự ý thức điều cần thiết để giảm thiểu lầm lỡ, sai sót, tai biến cho đời người tốt đẹp hơn, an nhiên tự hơn. 2.2.5. Kiểu người tha hóa chạy trốn thực Cuộc sống vốn không hài hòa men say vị ngọt, mà người nhiều bị quyến rũ vị đau lòng, để phía cuối gọi thiên đường cheo leo vực thẳm, người ta chịu yên, họ vùng vẫy, chạy trốn, cành vùng vẫy rơi vào phía thăm thẳm chốn hư vô, giật tỉnh thức thứ muộn, không kịp nữa. Trên tảng gia đình truyền thống đẹp đẽ gia đình cụ Bằng lại có đứa lầm lỡ đời, nhân vật Cừ đứa mà ông yêu quí, đồng thời đứa khiến ông phải quặn mình, phải gồng lên để cố gắng sống. Dù nhân vật Cừ xuất thông qua hình thức thư, tính cách, người, số phận nhân vật Cừ lên rõ nét. Trong thời đại xã hội vai trò gia đình ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách thành viên gia đình. Con người vốn sinh chất trống rỗng, tâm hồn đứa trẻ ví tờ 53 giấy trắng, gia đình, nhà trường, xã hội vẻ nét vẻ tâm hồn đứa trẻ, chất người giao hòa ba nét vẽ : Gia đình, nhà trường xã hội. Tuy nhiên gia đình có cách giáo dục khác nhau, với bà Hiền Một người Hà Nội Nguyễn Khải dạy biết lòng tự trọng, lúc tiễn trận, bà hiểu rõ trách nhiệm đất nước: “Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống ch ế t cả, vui vẻ hay hớn gì”. Cũng giống tác giả Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng chọn hình ảnh gia đình truyền thống để nói lên tư tưởng mình, tác giả chọn gia đình truyền thống gia đình truyền thống loại gia đình chứa nhiều yếu tố dường bất biến, thay đổi, lấy vững gia đình truyền thống để nói có biến đổi có hội nhập, biến đổi xuất phát từ thành viên gia đình. Thông qua thư Cừ người đọc nhận giáo dục có phần nghiêm khắc ông Bằng nghi ngờ trai lấy cắp đồng hồ bạn, ông vội vàng dùng đòn roi để tra khảo, roi mây quất vùn vào người anh, đau thân xác theo thời gian chống lành nỗi đau tinh thần ám ảnh người suốt đời. Trong tác phẩm Thư gửi bố, Kafka viết: “Con sống nhục nhã, tuân theo mệnh lệnh bố, nhục nhã, mệnh lệnh áp dụng cho con, giận dỗi, nhục nhã, phép giận dỗi bố chứ, đứng trước bố, lại nguyên hình đứa dị ứng ánh sáng, đứa dối trá, đứa thấy số không”, không khó để nhận thấy biểu mặc cảm kẻ bị trị, bị đè nén đến ngẹt thở, vùng vẫy, tự bên tình cảm Kafka thứ tình cảm hai mặt, vừa kính trọng, yêu thương vừa căm gét, vừa muốn gần gũi vừa lại muốn tránh thật xa. Mối quan hệ cha con, ảnh hưởng người cha, với tất hệ hậu thật khôn lường. Với nghiêm khắc khiến cho Kafka tuổi thơ may mắn bao đứa trẻ khác hình ảnh người cha in đậm nhiều sáng tác ông. Với Cừ vậy, cậu nhận cổ hủ gia đình “Mỗi gia đình nề n ế p riêng, kiểu quan hệ riêng, có gia đình mâm cơm bưng lên, có mặt ăn, chưa ăn sau, nhà ta khác.”[12;96 ]. Đối với anh, thứ gia đình giả dối, hình phạt cha, anh xem để giữ gìn danh giá gia đình, để tất chẳng có nghĩa với anh, anh thoái thác trách nhiệm với vợ con, nhân tình bỏ trốn tìm sống mới, sống 54 lựa chọn, bi kịch nằm lựa chọn đó, tới vùng đất tưởng hạnh phúc, ngờ mảnh đất lại mùi vị đắng cay, lần anh phải gồng lên để bươn trải, cô nhân tình anh phải làm đĩ. Chạy trốn thực tại, chạy trốn khỏi gia đình, để với sống nhơ nhớp tất thất bại đời anh Cừ nhận tất “phá bỏ đạo đức gặp ác, khinh rẻ giá trị tinh thần đời trống rỗng hoang tàn”[12;100], cuối anh lại chọn chết để giải thoát đời nhục nhã mình, đồng thời để chạy trốn cách có ý thức lỗi lầm mình, câu nói trước lúc chết Cừ khiến nhiều người giật nhận thức, vấn đề lựa chọn cho sống tốt có ý nghĩa tảng truyền thống có chọn lọc, lĩnh người mới. Qua bi kịch đời Cừ, người phải chịu trách nhiệm đời mình, sai lầm Cừ chủ yếu lối sống tự do, bất chấp đạo đức anh, Cừ chia sẻ với cha, ông Bằng hiểu tâm tư, hiểu tâm lí có lẽ, đời Cừ khác. Đời sống người chuỗi ngày dài với bao lo toan đấu tranh, tìm kiếm gìn giữ hạnh phúc, người phải biết chấp nhận hoàn cảnh cụ thể, không lỗi lầm, chí tội ác, người sống trọn đời mình, không dễ không gặp khúc quanh co, ngã rẽ tâm hồn, trước lựa chọn, nhìn nhận sai mà lúc ta sẻ chia tìm gặp điểm tựa để chia sẻ, người cần có lĩnh dám đương đầu có trí tuệ để rơi vào vũng lầy sống. 55 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng bút lực lưỡng văn học Việt Nam đại, ông đến văn chương duyên với nghề, đam mê, tình yêu thương người, lật tung tác phẩm ông khám phá tầng sâu bí ẩn người, vùng cấm địa nơi người khó nắm bắt. Với việc phát triển đề tài sự, đời tư, tiểu thuyết sâu vào nơi sâu kín tâm hồn người suy nghĩ cặn kẽ trạng thái nhân thế, hoàn cảnh xã hội từ chiến tranh kéo dài bước sang đời sống hòa bình đầy phức tạp thử thách. Quan niệm nghệ thuật người hướng dần người cá nhân, người số phận riêng tư, mối quan hệ nhiều chiều đời sống xã hội. Nhờ nhân vật tồn nhân cách, không ý niệm trở thành đối tượng thẩm mĩ quan trọng văn xuôi Việt Nam đương đại. Điều tạo cho văn xuôi đương đại hấp dẫn đặc biệt, nói chưa có. Với sáng tác mình, Ma Văn Kháng thể muôn mặt tranh xã hội miêu tả, phản ánh sâu sắc đa chiều, đáp ứng yêu cầu khách quan sống giúp người đọc nhận rõ chất thực bối cảnh sống trắng đen lẫn lộn, thật giả khó phân tách. Tư tưởng nhân văn luyện với ý nghĩa to lớn khẳng định giá trị người, mong muốn người thoát khỏi vũng bùn tâm hồn, xã hội không tồn người xấu xa, vị kỉ mà sống tươi đẹp hữu người có tài năng, cốt cách cao đẹp, có lòng nhân ái, khẳng định sống có bề vòng luẩn quẫn bao toan tính thấp hèn, xuống cấp nhân cách người, chìm mạch ngầm chiều sâu cốt tính người, giá trị tiềm tàng người vùng sâu kín không khám phá hết, người có khả làm thay đổi số phận tìm lại nguồn sống xám hối, niềm tin vào người sống. “Con người không hướng xấu, ác, người đẹp lên, tốt lên, chẳng xấu xa nữa, người vòng luẩn quẩn, chưa hoàn thiện, ích kỉ, tà dục, độc địa tham lam”( Trăng soi sân nhỏ). Trên thực bề bộn, phong phú, phức tạp có thật sống, giở xấu thời đại giật khỏi gia đình, cá nhân đó, họ không bảo vệ chu đáo. Nhờ hiểu lẽ đời, khả phân tích tâm lí nhân vật, quan sát 56 người dòng đời tưởng chừng bình lặng, nhà văn qua nhân vật để nhắc nhở người quan hệ ứng xử, thói quen, cách sống tiềm ẩn điều bất ổn nguy đạo đức lối sống, dành trân trọng đôi mắt nhân người. Thông qua tác phẩm Mùa rụng vườn, qua câu chuyện gia đình ông Bằng, tác giả góp phần bé nhỏ việc miêu tả phản ánh kiểu người, người bé nhỏ, người mang tính cách tốt đẹp, họ người dám sống cho niềm tin, sống khắc nghiệt người mang gốc tinh thần văn hóa truyền thống, mang lĩnh kiên cường, đứng vững, vượt qua hoàn cảnh, họ đại diện cho vẻ đẹp nhân bản, họ tỏa sáng nhân cách cao đẹp. Thế giới nhân vật ông không đơn giản người có tính cách đơn thuần, chiều sống phức tạp, người phải vật lộn với ngày hôm với bao ngổn ngang, phức tạp, nhiều lúc họ cảm thấy họ không hòa lẫn vào ai, lạc thời, thấy nạn nhân, kiểu người không đơn hành động, kiểu người đa diện. Đây tín hiệu mới, góp phần đổi văn học quan niệm nghệ thuật người, góp phần làm cho văn học xích lại gần với sống. Với nhìn đa chiều tinh tế, Ma Văn Kháng quan niệm người giai đoạn thời, hoàn cảnh mới, thay đổi xã hội dẫn đến khẳng định người cá nhân sống theo ngã, chừng mực định, hạnh phúc đến với biết dung hòa ta tôi, quan niệm tạo nên sức sống cho tiểu thuyết ông lòng độc giả. “ Đời ghồ ghề nên văn chương không phẳng, đời gai góc nên văn học êm trơn tru”.Vì văn học cần phải theo sát thở sống việc quan tâm vấn đề người để từ kịp thời đưa người thoát khỏi mê cung tội lỗi, vươn tới đẹp, thiện, cao cả. Đó nhiệm vụ cao mà sống ban tặng cho văn học. 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lại Nguyên Ân (1992), 150 Thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục. [ 2]. Lại Nguyên Ân (2003), Phê bình tiểu luận, Nhà xuất hội nhà văn. [3]. Lại Nguyên Ân, Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa, nhà xuất văn học Hà Nội. [ 4]. Hà Minh Đức (2001), Vấn đề thơ Việt Nam Hiện đại, Nhà xuất giáo dục 1957 – 1997. [5]. Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục. [6]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [7]. Đỗ Huy (1996), Văn học Việt Nam thống đa dạng, Nhà xuất khoa học xã hội,Viện văn hóa. [8]. Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội. [9]. Lê Đình Kị ( 2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nhà xuất giáo dục. [10]. Nguyễn Khải ( 2003), Nguyễn Khải truyện ngắn 2, Nhà xuất hội nhà văn Việt Nam. [11]. Nguyễn Khải ( 2003), Nguyễn Khải truyện ngắn 1, Nhà xuất hội nhà văn Việt Nam [12]. Ma Văn Kháng (1985), Tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, NXB Phụ nữ,Hà Nội. [13]. Ma Văn Kháng (2006), Truyện ngắn Con chó bi đời lưu lạc, Ma Văn Kháng, in lần 2, nhà xuất hội nhà văn. [14]. Phong Lê (2001), Việt Nam hành trình kỉ XX, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội. [15]. Ngô Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2001),Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất giáo dục. [16]. Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất giáo dục. [17]. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam - chân dung phong cách, NXB giáo dục. 58 [18]. Hoàng Phê ( 2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng - Hà Nội. [19]. Trần Đình Sử chủ biên, (1996), Lí luận phê bình văn học, Nhà xuất hội nhà văn Hà Nội. [20]. Trần Đình Sử (2004), Giáo trình Lí Luận Văn học tập 1, Nhà xuất hội nhà văn. [21]. Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lí Luận Văn học tập 2, Nhà xuất hội nhà văn. [22]. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất giáo dục. [23]. Nguyễn Huy Thiệp ( 1989), Tiểu thuyết Tướng hưu, Nhà xuất Văn hóa [24]. Lê Ngọc Trà (2003), Văn chương, thẫm mĩ văn học, Nhà xuất giáo dục. [25]. Nhiều tác giả, Giáo trình văn học Việt Nam Hiện Đại, tập 2, NXB Đại học sư phạm. [26]. Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nhà xuất giáo dục. [27]. Nhiều tác giả ( 2003), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Viện văn học, Nhà xuất trị quốc gia. [28]. Nhiều tác giả, (2003),Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển. 59 [...]... lĩnh, cắt nghĩa của đời sống nhà văn, là nơi đánh dấu trình độ tư duy nghệ thuật của một thời đại, một trào lưu, một tác giả, việc đi sâu khám phá đời sống quan niệm về con người sẽ góp phần làm cho văn học xích lại gần hơn với con người 27 CHƯƠNG 2 CÁC KIỂU CON NGƯỜI GIAO THỜI TRONG TIỂU THUYẾT MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG 2.1 Ma Văn Kháng và tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn 2.1.1 Bức... n đổi của văn học từ truyền thống đ ế n hiện đại” Trong mỗi tác phẩm, đứng trước thời khắc giao thời, con người cũng có sự chồng chềnh giữa sự đan xen giữa con người mang tính truyền thống với con người mang trong mình tính hiện đại dưới sự tác động của yếu tố xã hội, khi đất nước đang trở mình đi lên thì con người cũng hội nhập trong sự đi lên đó, có những con người trở về sau chiến tranh, trong chiến... trong quãng thời gian này là tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng Mùa lá rụng trong vườn là một cuốn tiểu thuyết đặc sắc của Ma Văn Kháng Truyện đã đạt giải thưởng của hội nhà văn Việt Nam năm 1986 Tác phẩm tiếp tục gây chú ý đến bạn đọc bởi khi cái mới chưa dễ dàng được chấp nhận vì những quan niệm cũ kĩ cả trong đánh giá lẫn tiếp nhận, nhưng rồi tác phẩm cũng vượt qua những thử thách ban... về con người nhỏ bé vô danh tưởng chừng như vô nghĩa đã chiếm một khoảng rộng như thế nào trong sáng tác của nhà văn Nội dung xã hội trong truyện ngắn của Ma Văn Kháng không giới hạn ở mức độ miêu tả đời sống thành thị hôm nay với những co xèo, phức tạp, xen lẫn yếu tố, tình cảm như một số nhận xét của nhà phê bình: “Đọc văn của Ma Văn Kháng, đọc sáng tác của Ma Văn kháng, xuyên thấu những trang văn. .. chính nhờ sự thay đổi ấy mà văn học có bước phát triển đáng kể nhận được sự quan tâm của độc giả hơn 1.3 Các kiểu con người giao thời trong văn học Việt Nam từ 1975 đến năm 1986 1.3.1 Vấn đề con người giao thời trong văn học Xét về nghĩa của từ Giao thời, Từ điển ti ế ng Việt của Hoàng Phê chủ biên ghi rõ: Giao thời là khoảng thời gian chuyển ti ế p từ thời kì này sang thời kì khác, cái mới, cái cũ... hệ con người Việt Nam Với nền văn học sau năm 1975, bên cạnh vẻ đẹp truyền thống, con người hiện đại còn đẹp ở sự văn minh, văn hóa, ở vẻ đẹp mang tầm trí thức đó là hình ảnh của bà Hiền ( Một người Hà Nội của Nguyễn Khải) một con người mang trong mình vẻ đẹp của sự sang trọng, quý phái của xứ Hà Thành, bà không chỉ đẹp trong vai trò là vợ, trong hôn nhân, mà còn sáng ngời ở vẻ đẹp làm mẹ, dạy con trong. . .trong tác phẩm của mình”[22; 15] Như vậy, quan niệm nghệ thuật về con người sẽ phải phân tích, mổ xẻ đối tượng là con người đã được hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể hiện con người trong văn học từ đó thấy được giá trị nghệ thuật và thẫm mĩ cho đối tượng nhân vật Văn hào Đức, W Goetheo đã nói Con người là điều thú vị nhất đối với con người và con người cũng chỉ có hứng với con. .. việc không tên, và họ cũng là người câm để chủ hành hạ Đau đớn thay, cùng là kiếp người không đùm bọc nhau lại cố đè lên nhau mà tồn tại Trong văn học hiện đại, sự tha hóa trong lối sống, hành vi được các tác giả đề cập rất nhiều, đó là hình ảnh một cô Thủy sẵn sàng lấy nhau thai cho chó ăn trong tác phẩm Tướng Về hưu, là một cô Lí trong Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng sẵn sàng bỏ một khoản tiền... thịt người khi đói khát, cùng cực cũng là thuộc tính con người Mỗi con người thấy một thế giới khác nhau, bị chi phối bởi nhiều hệ quy chiếu, mỗi hệ quy chiếu là một thế giới, qua đó phát hiện nhiều bản thể trong một con người Thế giới này vốn hỗn mang, con người có nhiều biến thể, điều quan trọng là ta phải lựa chọn bản thể nào trong số đó 1.3.2.5 Kiểu con người trí thức trong buổi giao thời Trong. .. số nhà văn đã có sự tìm tòi trong việc phản ánh hiện thực cuộc sống đa dạng, phức tạp Các tác giả như Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng là những tác giả tiêu biểu trong giai đoạn này Mỗi sáng tác của tác giả bên cạnh đề cập con người sử thi trong văn học trước, thì còn có cả những sáng tác đề cập tới con người đời thường, vốn giai đoạn trước chưa đề cập Nói như giáo sư Trần Đình Hựu : “N ế u đặt nó trong đấu . Văn Kháng. 29 2.1.3. Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng. 32 2. 2. Các kiểu con người giao thời trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng. 33 2.2.1. Kiểu con. đề con người trong văn học và các kiểu con người giao thời được đề cập trong văn học từ năm 1975 đến năm 1986. Chương 2. Con người giao thời trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn. MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN CỦA MA VĂN KHÁNG 28 2.1. Ma Văn Kháng và Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn. 28 2.1.1. Bức tranh xã hội Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986. 28 2.1.2. Tác giả Ma Văn