ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ HUYỀN CHANG ĐẶC SẮC VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG QUA MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC, DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ HUYỀN CHANG ĐẶC SẮC VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG QUA MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC, DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ HUYỀN CHANG ĐẶC SẮC VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG QUA MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC, DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Huyền Chang i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm thầy tồn q trình em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn thầy giáo Phịng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Huyền Chang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN MA VĂN KHÁNG 1.1 Một số vấn đề lý thuyết phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 1.1.2 Phê bình sinh thái văn học Việt Nam đại 14 1.1.3 Dấu hiệu để nhận biết tác phẩm góc nhìn phê bình sinh thái 16 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng 17 1.2.1 Đời văn Ma Văn Kháng 17 1.2.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng 19 1.2.3 Quan niệm Ma Văn Kháng văn chương nghệ thuật 22 Tiểu kết chương 28 Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN, LOÀI VẬT TRONG MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC 29 2.1 Tính ẩn dụ Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc 29 iii 2.2 Loài vật - thành phần tự nhiên mối quan hệ cộng sinh khác biệt với người 32 2.3 Các vấn đề nội dung viết lồi vật Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc 38 2.3.1 Khát vọng đồng hóa hòa hợp mối quan hệ người 38 2.3.2 Ý nghĩa nhân đạo quan hệ người loài vật 42 2.3.3 Loài vật người quan hệ nhân 46 Tiểu kết chương 54 Chương 3: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC 56 3.1 Điểm nhìn trần thuật 56 3.1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 56 3.1.2 Điểm nhìn bên 58 3.1.3 Điểm nhìn bên 61 3.1.4 Cái nhìn lồi vật (Nhìn điểm nhìn người kể chuyện, nhân vật truyện, luân phiên điểm nhìn) 63 3.2 Ngôn ngữ kể chuyện 68 3.2.1 Khái niệm “Ngơn ngữ lồi vật” 68 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc 69 3.3 Nghệ thuật miêu tả loài vật 71 3.4 Giọng điệu trần thuật 88 3.4.1 Khái niệm giọng điệu trần thuật 88 3.4.2 Giọng điệu thương cảm 90 3.4.3 Giọng điệu phê phán 90 3.4.4 Giọng điệu trữ tình, triết lý 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng số nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Ơng bút có cơng mở đường cho nghiệp đổi văn học Hơn nửa kỷ cầm bút với lòng say mê sáng tạo, từ truyện ngắn đầu tay Phố cụt (1961) đến nay, ông có nghiệp văn gồm tám nghìn trang in, 200 truyện ngắn, 20 tiểu thuyết, hồi ký tự truyện, tập bút ký - tiểu luận phê bình 1.2 Ma Văn Kháng xuất văn đàn với nhiều mảng sáng tác hồi ký tự truyện, tập bút ký – tiểu luận phê bình đặc biệt thành cơng lớn ơng hai mảng thể loại sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết Ở mảng truyện ngắn, thấy rõ ngịi bút điêu luyện nghề nghiệp đem lại nhiều vinh quang cho nhà văn từ buổi đầu khởi nghiệp truyện ngắn Xa phủ đạt giải nhì viết thi truyện ngắn 1967 – 1968 Báo Văn nghệ Khơng có vậy, mảng tiểu thuyết Ma Văn Kháng đạt nhiều giải thưởng cao Giải thưởng Văn học Công nhân lần thứ năm 1984 cho tiểu thuyết Mưa mùa hạ; Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 cho tiểu thuyết Mùa rụng vườn Bằng tài mình, Ma Văn Kháng đóng góp nhiều khía cạnh cho truyện ngắn tiểu thuyết từ cách chọn đề tài, cách dựng truyện Song đặc điểm cốt lõi sáng tác Ma Văn Kháng ông thường đề cập đến vấn đề sinh thái, mối quan hệ người với tự nhiên Nhà văn đem đến cho độc giả góc nhìn mẻ độc đáo cách ứng xử ngưới với thiên nhiên Như vậy, lần thấy rõ vị nhà văn Ma Văn Kháng văn học Việt Nam đương đại 1.3 Phê bình sinh thái lý thuyết giới nghiên cứu giới quan tâm ứng dụng vào nghiên cứu văn học Gần đây, lý thuyết bắt đầu ứng dụng nghiên cứu văn học Việt Nam có thành tựu khả quan Đây hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng, cho thấy mối quan hệ người với tự nhiên, đặc biệt cách ứng xử người với giới tự nhiên ngược lại Điều thể rõ bối cảnh xã hội nay, trước nhu cầu nóng bỏng nhân loại cải thiện môi trường sinh thái, khát vọng mối giao hòa vĩnh cửu người thiên nhiên Chính lý mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh thái” làm đối tượng nghiên cứu Hi vọng, cơng trình hồn thành góp phần khẳng định đóng góp mẻ nhà văn Ma Văn Kháng cho dòng văn học Việt Nam đại, đồng thời qua cho thấy hiệu hướng tiếp cận mẻ văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ma Văn Kháng nhà văn lớn có đóng góp đáng kể vào cơng đổi văn xuôi đương đại Việt Nam Với 50 năm cầm bút, nhà văn Ma Văn Kháng người trải nghiệm qua nhiều thăng trầm đời lịch sử dân tộc Thành tựu Ma Văn Kháng kết tinh thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình nhận xét tiểu thuyết truyện ngắn ông Trong cơng trình nghiên cứu “Truyện ngắn Ma Văn Kháng vấn đề thức tỉnh tinh thần người vùng cao”, Đào Thủy Nguyên có viết: “Tác giả sâu vào nghiên cứu khẳng định cách thuyết phục vấn đề nhân sinh, sự, thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng ngôn từ truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng” [40] Tác giả Nguyễn Nguyên Thanh viết “Ngày đẹp trời-tính dự báo tình xã hội” (Báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987) khẳng định: “Ma Văn Kháng khám phá sống từ bình diện khác nhau, ông lách sâu vào ngõ ngách đời sống tinh thần, tìm nguyên nhân quy luật khắc nghiệt tồn xã hội” [48] Như vậy, thấy Ma Văn Kháng nhà văn tâm huyết dùng ngịi bút để phản ánh lên sống đời thực Lã Thị Bắc Lý viết Chó Bi đời lưu lạc (1994), sách tạo nên kì thú cho văn học thiếu nhi sức hút tự thân Trong sách có hai câu chuyện: Một câu chuyện cho trẻ em câu chuyện cho người lớn, trẻ em thấy kỳ thú say mê người lớn đọc điều đáng phải suy nghĩ Tác giả quan niệm viết cho thiếu nhi, chấp nhận dễ dãi, vội vàng Nó phải q trình ấp ủ, phải có chắt lọc, phải qua nhào luyện, biến hóa cách vật vã chế phẩm PGS TS Lã Nguyên với viết: “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn” (1998) in lời giới thiệu Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, có nhìn tổng qt truyện ngắn Ma Văn Kháng Dựa vào sắc điệu cảm hứng thẩm mỹ, tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành ba nhóm: Nhóm thứ tác phẩm chủ yếu đề tài miền núi “những truyện ngắn thể nhức nhối, xót xa, giận mà thương cho hoang dã mông muội kẻ chưa thành người người khơng làm người” Nhóm thứ hai chủ yếu truyện ngắn viết đời sống thành thị trước đổi thay đất nước sau chiến thắng 1975 “những truyện ngắn cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trước hơm nay” Nhóm thứ ba gắn với đề tài tính dục “những truyện ngắn thể cảm hứng trào lộng trang nghiêm trước vẻ đẹp đời sinh hoá hồn nhiên” Tác giả số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng: tính cơng khai bộc lộ chủ đề, cố ý tô đậm chân dung, tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ, tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Cũng viết này, tác giả đưa nhận xét: “Ma Văn Kháng nhà văn đẹp dịng đời sinh hóa bình dị, hồn nhiên, đẹp niềm hạnh phúc làm người với ý nghĩa đích thực khơng phải khác, Ma Văn Kháng cất lên tiếng nói riêng” [39] PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện viết “Con người dịng xốy ham muốn đời thường” khẳng định: “Văn xuôi Ma Văn Kháng đỉnh cao phong độ hướng ngòi bút mục đào sâu, soi lật cặn kẽ, nghiêm ngặt vào khía cạnh diện thực thể khó nắm bắt đời sống người đại hơm Đó thúc đẩy, chi phối nhiều với sức mạnh vơ hình, khắc nghiệt ham muốn tiềm ẩn nơi người, xung đột, va chạm gay gắt lợi ích dục vọng cá thể khác nhau” Đồng thời, biết tác giả đưa nhận xét giới nhân vật văn xuôi Ma Văn Kháng: “Trong nhìn người, ơng khơng lý tưởng hóa, tơ vẽ nhân danh tín điều cao siêu Ơng đặt người vào chỗ đứng trần thế, vào xã hội nhân quần bao bọc lấy nó, qua ham muốn, ơng lần tìm động cơ, lẽ sống người” [54, tr.269-270] Ngoài cịn kể đến nhiều cơng trình, báo tập trung nghiên cứu khám phá đề cập đến số phương diện khía cạnh truyện ngắn Ma Văn Kháng như: - Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Tác giả Đỗ Phương Thảo, Chuyên luận, Nxb Văn học, 2008 - “Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng”, Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 175) tháng 8/2009 - “Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng”, Nguyễn Ngọc Thiện, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 186) tháng 7/2010 - “Những người đàn bà nhà văn Ma Văn Kháng”, Hoài Nam, Văn nghệ Cơng an, (số 279), 2016 Bên cạnh đó, chúng tơi lưu ý số luận văn, đề tài nghiên cứu tiêu biểu: Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Thị Thanh Nga (2007); Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Nguyễn Hải Yến (2010); Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Nguyễn Thị Hồng Thắm (2013)… Nghiên cứu văn xuôi Ma Văn Kháng từ góc nhìn phê bình sinh thái cịn cơng trình đề cập đến cách hệ thống chuyên biệt Tuy nhiên, vấn đề liên quan mối quan hệ người với tự nhiên, giới lồi vật góc nhìn sinh thái học tác giả nhiều quan tâm đến viết, luận văn, luận án, cơng trình, ý kiến việc vận dụng lý thuyết phê bình sinh thái khảo sát thực tiễn văn học Việt Nam: Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa (2014) Nguyễn Đăng Điệp Trong viết tác giả vận dụng lí thuyết sinh thái để phân tích biểu tượng vườn thơ Tuy nhiên, tác giả thú nhận, “những vén mở bước đầu” Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương, nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận Trong sách tác giả tập hợp vấn, nghiên cứu phê bình trước nhà văn Ma Văn Kháng, với số danh tác thuộc truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký, bút ký - tiểu luận ơng Cơng trình Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 2000, Nguyễn Văn Kha nhìn nhận thay đổi quan niệm người gắn bó với đất đai, hài hòa với thiên nhiên xứ sở Phạm Tuấn Anh - Luận án Tiến sĩ Đổi khuynh hướng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 đề cập đến khía cạnh đổi văn xi việc nhìn nhận người mối quan hệ với tự nhiên Trịnh Thùy Dương - Luận văn thạc sĩ Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh với cơng trình Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Gần nhất, kể đến Luận văn thạc sĩ Đặc sắc truyện ngắn loài vật Ma Văn Kháng góc nhìn phê bình sinh thái Đào Thị Hồng Phượng Có thể nói, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ người tự nhiên tác Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Kha, Phạm Tuấn Anh… Nhưng viết lại cách nhìn, cách cảm nhận, quan điểm suy nghĩ riêng Ở góc độ tổng quát, nhận thấy, chủ yếu tác giả tiếp nhận Ma Văn Kháng bình diện chung là: Đón nhận tơn vinh Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên biệt mối quan hệ, ứng xử, tương tác người với tự nhiên văn xuôi Ma Văn Kháng Dựa ý kiến bàn luận kết nghiên cứu Ma Văn Kháng, chúng tơi nhận thấy cịn khoảng trống cần phải lấp đầy để làm hoàn chỉnh tranh tồn cảnh văn xi ông Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài “Đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh thái”, nhằm mục đích: Làm sáng tỏ khái niệm lý luận liên quan phê bình sinh thái thực tế nghiên cứu văn học từ góc độ phê bình sinh thái Việt Nam Đồng thời nhận diện trình sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng, từ đó: - Làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết loài vật Ma Văn Kháng - Sự độc đáo bút pháp tự phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn tiểu thuyết viết loài vật, giúp cho việc giảng dạy nhà trường tác phẩm loài vật sâu sắc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát Đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh thái Chúng tơi mong sẽ: - Góp thêm tiếng nói giới lồi vật sáng tác ơng, có nhìn tồn vẹn q trình vận động tư tưởng nghệ thuật nhà văn - Góp phần khẳng định bút pháp, phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng đóng góp ơng văn đàn văn học Việt Nam thời kì đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thiên nhiên, giới loài vật truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ma Văn Kháng bút văn xi khẳng định vị trí văn đàn lịng cơng chúng yêu văn chương Cho nên phạm vi luận văn này, tập trung khảo sát 17 truyện ngắn Ma Văn Kháng in Mèo nghịch ngợm (Nhà xuất Hồng Đức 334 trang - năm 2016); tiểu thuyết Chó Bi đời lưu lạc (Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội - 300 trang - năm 1999) Ma Văn Kháng truyện ngắn lẻ khác loài vật: Bà cụ Cần bầy chim sẻ Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu nhằm phù hợp với đối tượng mục đích nghiên cứu như: - Phương pháp phê bình sinh thái học thi pháp học - Phương pháp nghiên cứu tác giả - Phương pháp khái quát, phân tích, tổng hợp, liên ngành - Phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê - Phương pháp phân loại Vấn đề lý thuyết sinh thái học có liên quan đến số lĩnh vực khoa học khác sinh học, văn hóa…Vì vậy, vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học giúp soi sáng làm rõ phương diện, khía cạnh vấn đề lý thuyết phê bình sinh thái ứng dụng vào nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu: Đặc sắc văn xuôi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc, góc nhìn phê bình sinh thái Do đó, kết nghiên cứu luận văn bước đầu hòa kết độc đáo văn chương sinh thái sáng tác Ma Văn Kháng, góp phần cho thấy phong phú, đa dạng cá tính sáng tạo tác giả văn học Việt Nam đương đại thấy rõ giá trị nhân văn hai tập truyện Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa cung cấp phương pháp luận kiến thức văn học cần thiết cho việc tham khảo nghiên cứu giảng dạy trường phổ thông Đồng thời, cách tiếp cận cho tác phẩm văn học, mở hướng đánh giá giá trị nhân văn văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái Hơn nữa, kết nghiên cứu tiếng chuông cảnh tỉnh đánh thức cách ứng xử bình đẳng người với mơi trường xã hội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương: + Chương 1: Lý thuyết phê bình sinh thái hành trình sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng + Chương 2: Mối quan hệ người với thiên nhiên, loài vật Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc + Chương 3: Nghệ thuật tự Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời lưu lạc NỘI DUNG Chương LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN MA VĂN KHÁNG 1.1 Một số vấn đề lý thuyết phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái Sinh thái (oikos) theo nghĩa gốc tiếng Latin nhà ở, nơi cư trú, sinh vật sống cần nơi cư trú Thuật ngữ sinh thái học (ecology) có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp, đời vào năm 1869 nhà sinh vật học người Đức Ernst Haecker đưa Có thể coi ơng người đặt móng cho mơn khoa học sinh thái, nghiên cứu mối tương quan động vật với thành phần mơi trường vơ sinh Phê bình sinh thái manh nha vào năm 70 kỉ XX Năm 1974, học giả người Mỹ Joseph W Meeker cho xuất chuyên luận Sinh thái học văn học Cụm từ “sinh thái văn học” lần nhắc đến để mối quan hệ ảnh hưởng văn học hành vi nhân loại môi trường tự nhiên Năm 1978, Wiliam Rueckert tạp chí Bình luận Iowa (số mùa đơng) có “Văn học sinh thái học: Một phác thảo thử nghiệm phê bình sinh thái học”, lần sử dụng thuật ngữ “Phê bình sinh thái” với ý nghĩa “kết hợp văn học sinh thái học” Nhà phê bình cho cần phải có nhìn sinh thái học phải xây dựng hệ thống thi pháp học sinh thái Trải qua trăm năm phát triển, sinh thái học có nhiều định nghĩa phần lớn giới phê bình văn học chưa biết thực chất phê bình sinh thái học Chính lẽ nên đến năm 1994, hội văn học miền tây Blanche Sean O Grady tổ chức hội nghị bàn tròn gồm khoảng 20 học giả để giới thiệu khái niệm “Phê bình sinh thái” Tháng năm 1995, ASLE lần tổ chức hội thảo khoa học trường đại học Colorado, hội nghị nhận 200 báo cáo Mọi người thường coi đại hội lần ASLE tiêu chí đánh dấu hình thành khuynh hướng phê bình sinh thái Năm 1996, tuyển tập Phê bình sinh thái Cheryll Glolfelty Harold From chủ biên xuất Cuốn sách công nhận tài liệu nhập môn phê bình sinh thái Cuốn sách chia làm ba phần: Phần thứ phần thảo luận sinh thái học lý luận văn học sinh thái, phần thứ hai phê bình sinh thái văn học, phần thứ phê bình văn học sinh thái Năm 1998, Luân Đôn, tuyển tập: Phê bình sinh thái văn học nhà phê bình người Anh R.Kerridge N.Sammells chủ biên xuất Có thể xem tuyển tập phê bình sinh thái Anh Trong sách gồm 15 chương phân định rõ thành ba phần Lý luận phê bình sinh thái, Lịch sử phê bình sinh thái Văn học sinh thái đương đại Trong lời mở đầu sách R Kerridge viết: Phê bình sinh thái “một mơn phê bình văn hóa chủ nghĩa mơi trường mới” “Phê bình sinh thái cần bàn luận biểu môi trường quan niệm môi trường văn học” [13, tr.1] Năm 2000 năm phát triển mạnh phê bình sinh thái, khoảng thời gian xuất chuyên luận hàng loạt tuyển tập quan trọng Tháng năm 2000 đại học Cork tiến hành hội thảo khoa học quốc tế đa ngành với chủ đề “Giá trị môi trường” Tháng 10 năm đó, đại học Danjiang Đài Loan tổ chức hội thảo quốc tế phê bình sinh thái với chủ đề “Diễn ngôn sinh thái” Trong hội nghị, giáo sư Gifford đại học Leeds nước Anh kêu gọi học giả nước: “Đem phê bình sinh thái vào giảng đường đại học” [13] Năm 2000, chuyên luận phê bình sinh thái tiêu biểu xuất có chuyên luận Lĩnh vực rộng lớn nghiên cứu văn học hướng tự nhiên giáo sư Murphy, sách bàn văn học sinh thái, gồm tiểu thuyết, văn xi phi tiểu thuyết thơ ca Chuyên luận Chủ nghĩa môi trường văn học Mĩ Meisel bàn luận lí luận phê bình sinh thái mơi trường, phong cảnh, hoang dã…và Bài ca trái đất Bate… Khác 10 với trước tác năm trước, chuyên luận phê bình sinh thái này, Bate mở rộng góc nhìn phê bình từ văn học chủ nghĩa lãng mạn, từ cổ đại Hi La đến toàn văn học phương Tây kỉ XX, sâu bình luận lí luận phê bình sinh thái Giáo sư Kupe đại học Manchester chủ biên Văn nghiên cứu xanh: từ chủ nghĩa lãng mạn đến phê bình sinh thái nhà xuất tiếng Routledge xuất Không giống với học giả Mĩ, học giả Anh thời kì đầu nghiêng “nghiên cứu xanh” khơng phải “phê bình sinh thái” Cuốn sách chia làm phần: “truyền thống xanh”, “lí luận xanh” “đọc hiểu xanh” Cũng năm 2000 tập hợp báo cáo đại hội lần thứ ASLE xuất với tiêu đề Đọc đường tự nhiên: tuyển tập phê bình sinh thái Như biết, tư tưởng cốt lõi phê bình sinh thái lấy môi trường tự nhiên làm trung tâm thay người phê bình văn học, nhấn mạnh sinh mệnh tự nhiên, đạo đức sinh thái Ý thức sinh thái thể rõ sáng tác văn chương vĩ đại Mĩ Latin Trăm năm đơn, Tình u thời thổ tả (G.G.Marquez), Con quỷ chơi đùa miền đất hoang (G.Rosa), Vương quốc trần gian, Thế kỉ ánh sáng (A.Carpentier)… nhà văn ý thức cách có hệ thống hoàn toàn tự giác quan niệm sáng tạo văn chương Bước sang kỉ XXI, phê bình sinh thái phát triển sâu rộng Năm 2001, Buell cho xuất Viết giới lâm nguy: Văn học, văn hóa, mơi trường nước Mỹ quốc gia khác Có thể thấy, phê bình sinh thái với tư cách khuynh hướng phê bình văn hóa văn học hình thành Mỹ vào năm 90 kỷ XX, tiếp xuất nhiều nước giới Trong số nhiều giới thuyết thuật ngữ “phê bình sinh thái” cách hiểu nhà phê bình sinh thái Mỹ - Cheryll Glotfelty cho ngắn gọn nhất: “Phê bình sinh thái phê bình bàn mối quan hệ văn học tự nhiên” Karl Kroeber lại cho rằng: “Phê bình sinh thái khơng phải đem phương pháp nghiên cứu sinh thái học, sinh vật hóa học, toán học phương pháp 11 nghiên cứu khoa học tự nhiên khác vào phân tích văn học Nó dẫn nhập quan điểm triết học sinh thái vào phê bình văn học mà thôi” [14, tr.9] Với tư cách khuynh hướng phê bình văn hóa văn học, phê bình sinh thái có nhiệm vụ chủ yếu mang giá trị đặc thù đặc trưng thể luận nó, nghĩa thông qua văn học để thẩm định lại văn hóa nhân loại, tiến hành nghiên cứu - phê phán tư tưởng, văn hóa, mơ hình phát triển xã hội loài người làm ảnh hưởng đến thái độ hành vi nhân loại tự nhiên, dẫn đến tình trạng xấu mơi trường nguy sinh thái Jonathan Levin ra: “Tất phương diện văn hóa xã hội định phương thức độc vô nhị sinh tồn giới Không nghiên cứu điều này, nhận thức sâu sắc quan hệ người môi trường tự nhiên Vì thế, ngồi nghiên cứu văn học biểu tự nhiên nào, tất yếu phải dùng nhiều tinh lực để phân tích tất nhân tố văn hóa xã hội định thái độ người, tự nhiên hành vi tồn môi trường tự nhiên, đồng thời kết hợp phân tích với nghiên cứu văn học” [14, tr.15] Nhìn chung phê bình sinh thái nhiều tác giả giới quan tâm trở thành xu hướng nghiên cứu văn học có tính chất liên ngành có hiệu định Trong xu hướng nghiên cứu này, chủ yếu tác giả quan tâm tới mối quan hệ người môi trường tự nhiên, đặc biệt thơng qua muốn cảnh báo tình trạng lâm nguy mơi trường tự nhiên mối quan hệ với người qua tác động ngược chiều thuận chiều Hiểu cách đơn giản, phê bình sinh thái nghĩa khơng phải đem phương pháp nghiên cứu sinh thái học, sinh vật hóa học, toán học hay phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên khác vào phân tích văn học Mà đây, dẫn nhập quan niệm triết học sinh thái vào phê bình văn học mà thơi Chính vậy, với tư cách khuynh hướng phê bình văn hóa văn học, phê bình sinh thái có nhiệm vụ thẩm định lại văn hóa nhân loại, tiến hành phê phán, nghiên cứu tư tưởng văn hóa, mơ hình phát triển 12 xã hội loài người ảnh hưởng đến thái độ hành vi nhân loại tự nhiên điều dẫn đến tình trạng xấu mơi trường sinh thái Đến thập niên 90, phê bình sinh thái thực trở thành khuynh hướng nghiên cứu văn học Mỹ lan nhiều nước khác giới Mặc dù phê bình sinh thái môn khoa học nhà nghiên cứu kể đến đặc trưng riêng khuynh hướng phê bình văn học trước Trước hết, xuất phê bình sinh thái có ý nghĩa đối thoại văn hóa, đề xuất tư tưởng lấy sinh thái làm trung tâm thay tư tưởng coi người trung tâm, chúa tể Cho nên, từ người dần tách khỏi tự nhiên mà quên rằng: “về chất, người sản phẩm tự nhiên” [13, tr.41] Thứ 2, hệ việc định vị tư tưởng triết học sinh thái trung tâm, nhà sinh thái ln tìm kiếm mối quan hệ văn hóa tự nhiên hay văn minh với hoang dã Từ đó, họ thấy xã hội ngày phát triển trình thị hóa ngày diễn với tốc độ cao tàn phá người tự nhiên ngày khủng khiếp Thứ 3, nằm vị trí giao thoa khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn nên chất, phê bình sinh thái hướng tiếp cận liên ngành Thứ 4, mơi trường khác phê bình sinh thái ln phải đối mặt với mối tương tác, mâu thuẫn người tự nhiên nên thân khó tạo chặt chẽ hệ thống khái niệm lý thuyết phê bình văn học thấy trước Như vậy, sở tiếp thu lý thuyết phê bình sinh thái qua số báo liên quan đến vấn đề này, qua việc tìm hiểu truyện ngắn số nhà văn đại giới Việt Nam, đặc biệt truyện ngắn Ma Văn Kháng, nhận thấy đến lúc cần dành quan tâm đến hướng nghiên cứu 13 1.1.2 Phê bình sinh thái văn học Việt Nam đại Phê bình sinh thái bắt đầu nói đến Việt Nam khoảng vài chục năm qua Trước hết, nhận rõ sáng tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Cao Duy Sơn…có thể nói Sống với xanh Nguyễn Minh Châu tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng văn học sinh thái Việt Nam đương đại Việc nghiên cứu phê bình sinh thái vào tác phẩm văn học Việt Nam năm gần đà phát triển vấn đề giới chuyên môn, nhà khoa học quan tâm Có thể điểm đến số nghiên cứu phê bình sinh thái tác giả tiêu biểu như: thơ Thiền thời Lí Trần, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du Ở cơng trình Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc, Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử, “người mở đầu cho Thi học Thiền gia” Phương Lựu, Tư tưởng sùng thượng thiên nhiên Thơ Nôm Nguyễn Trãi tác giả Lê Nguyên Cẩn [40, tr 39] Có thể thấy nhà nghiên cứu đưa vấn đề người thiên nhiên, cơng trình nghiên cứu vận dụng kĩ, sâu tác phẩm văn học cụ thể đứng góc độ sinh thái học Năm 2011, Viện Văn học tổ chức buổi thuyết trình phê bình sinh thái Karen Thronber sang Việt Nam khuôn khổ Hội thảo quốc tế 2011 “Tiếp cận văn học châu Á từ lí thuyết phương Tây đại: vận dụng, tương thích, thách thức hội” [42, tr 41] Tại Viện Văn học, bà có buổi giảng giới thiệu Ecocriticism Bài giảng Ecocriticism Karen Thornber Viện Văn học vào tháng năm 2011 giới thiệu môt cách tổng quan chất, ý nghĩa tiến trình nghiên cứu văn chương mơi trường sau phân tích điểm mà phê bình sinh thái quan tâm [42, tr 41] Nguyễn Tịnh Thy “Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc” (2013) nhìn thấy cảm quan hậu đại biểu rõ đặc điểm giải cấu trúc qua đặc trưng: Cái chết chủ thể, tính đối thoại 14 ... thảo luận sinh thái học lý luận văn học sinh thái, phần thứ hai phê bình sinh thái văn học, phần thứ phê bình văn học sinh thái Năm 1998, Luân Đơn, tuyển tập: Phê bình sinh thái văn học nhà phê bình. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– LÊ THỊ HUYỀN CHANG ĐẶC SẮC VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG QUA MÈO CON NGHỊCH NGỢM VÀ CHÓ BI ĐỜI LƯU LẠC, DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI... phê bình sinh thái ứng dụng vào nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu: Đặc sắc văn xi Ma Văn Kháng qua Mèo nghịch ngợm Chó Bi đời