1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cao dao nam trung bộ dưới góc nhìn văn hóa biển (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học)

104 34 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cao Dao Nam Trung Bộ Dưới Góc Nhìn Văn Hóa Biển
Tác giả Trần Hoàng Tú Trân
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 127,08 KB

Nội dung

r"' Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TAO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HĨ CHÍ MINH ••• Trần Hồng Tú Trân CA DAO NAM TRUNG Bộ DÌ GĨC NHÌN VĂN HĨA BIẾN Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC sĩ NGÔN NGŨ, VÀN HỌC VÀ VÃN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC: PGS.TS NGƯYÈN THỊ NGỌC DIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan lả công trinh nghiên cứu khoa học chinh nghiên cửu thực Các số liệu kết quà luận văn có nguồn gốc rị ràng, cơng bổ theo quy định Tác già luận vân Trần Hồng Tú Trân LỊI CÁM ƠN Tôi xin gửi lởi câm ơn chân Ihành đến Trường Đại học Sư phạm Thảnh phố Hồ Chí Minh, đến khoa, phong ban cùa trưởng hỗ trợ học vicn suốt trinh học tập, nghicn cứu thực luận văn 'l ôi gưi lời cam ơn đen tồn the thầy giảng viên đà (rực liếp giàng dạy tòi nhừng chuyên đề cao học vừa qua dê dược học hôi vã trau dồi kiến thức Đặc biệt, (ôi xin bày tơ lịng biểt ơn sâu sác đền PGS.TS NGUN TI l| NGỌC Đ1ẸP giàng vicn tô Vãn học Việt Nam trường Đại học Sir phạm Thành phố Hổ Chi Minh, cô đă tận tinh hướng dần giúp đờ tời hoãn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh tơi xin gửi lời câm ơn đen gia đinh, anh chị bạn bè đồng hành, động vicn trinh học tập thực luận văn Tác giá luận vãn Trần Hoàng Tú Trân MỤC LỤC Trang phụ bia Lởi cam đoan LỜI cám ơn Mục lục 2.3.2 2.4 Vãn hóa biền thề qua ca dao nói số phương tiện giao thơng MỞ ĐÀU Lí chọn dề tài Từ xưa đến bicn đào vốn không gian sinh tồn phát triển cua dân tộc Việt Môi trường biến đao không chi tạo the lực nghiệp phát triển kinh te bào vộ chủ quyền đất nước mã cịn góp phần lạo nen khơng gian văn hóa riêng biệt dặc sắc làm tảng thêm giàu dẹp cho nen văn hóa dàn tộc Việt Nam Việt Nam xem lã quốc gia biển với phân hóa lãnh thồ theo tì lệ phần đất có ba phẩn biến, OOkm vng dất có lOOkm chiều dài đường bờ biển, với hộ thống đáo quằn đao lớn nhó khác keo dâi từ Bắc vào Nam Chính thuận lợi đặc diem tự nhicn vậy, mà người Việt có nhicu co hội đe tiếp xúc với biên Từ hình thành nep sổng, nép sinh hoạt gắn liền với môi trường biến theo q trình phát triển ẩy mà dược nàng lên thành văn hóa riêng cùa cư dân sinh sống nơi đây: vân hỏa biển Chính vi giá trị to lớn thiêng liêng mà biền mang lại mà lừ xưa biến đả đe lại dấu chân đậm nét văn học dân gian Việt Nam Biến xuất với tan suất dày đặc tất cà the loại vãn học dân gian: từ truyện ke dàn gian (truyền thuyết, truyện cố tích, giai thoại, ) cho đen ca dao, tục ngừ vè câu đố, Dù loại thi biển đế lại nhùng dấu ấn riêng, khó trộn lẫn Dặc biệt dổi với the loại ca dao yếu tố biên vãn hóa biên chiếm ty lệ lớn chẳng hạn lấy yếu tố biền đề thề lình cám "Cịng cha nùi Thãi Sơn/ Nghía mẹ nước ngồi hiến Đơng"; de the nguyền, ước hen the non hẹn biến "Cùng hiến hẹn non thề/ Ở cho đụng trọn ùn de the nếp sống sinh hoạt cùa cư dán "Vi dầu chi thắm tư mành/Khẽo cáu đặng cá kinh hiên Đông " Như chủng ta biết "Ca dao Việt Nam hài tình tứ khn thước cho lối thư trừ tinh cùa ta Tình yêu người lao dụng Việt Nam hiểu ca dao nhiều mát: tình u dơi hên trai gãi u gia dinh, u xóm làng Khơng thê ca dao biêu tư tưởng dâu tranh cùa nhãn dàn Việt Nam sòng xà hội tiếp xúc với thiên nhiên ca dao biểu trướng thành cúa tư tường qua cà thời kỳ lịch sừ" (Vũ Ngọc Phan 2016) Chinh vi vậy, qua thề loại ca dao ta khơng chi biết tâm tư ước mơ hồi bão đởi sống tình cám cùa người đa dạng, nhiều mâu sắc mà qua ta cịn thấy phán ánh cá văn hóa dàn tộc cộng đong cách rị nét chân thụt Đặc biệt, trẽn dai dất hình chừ s, có thè nói khu vực Nam Trung vùng đất có đường bờ biển dãi vùng biển rộng, có nhiều ngư trường lớn nhó nên cư dân dây yếu sống bang nghc bicn thay cho nghe nịng nghiệp lúa nước Do dó mà văn hóa biển khu vực đậm nét đặc trưng ỡ vùng khác Từ lâu đời cư dàn Nam Trung nương tựa vào biến để làm ãn sinh sống trao gưi tình cám, quan niệm nhân sinh giới tinh thằn tâm linh Chinh vi mà ca dao Nam Trung mang cho nhùng âm hưởng, hương vj sac thái cua vãn hóa biển Chúng lơi đinh chọn đề tài “Ca dao Nam Trung hộ góc nhìn ván hóa hiển" nhận thấy cơng trình nghicn cứu ve ca dao Nam Tmng cịn khiêm khuyết máng đe tài Trong Nam Trung tơi nói vùng đất mang đậm sắc thái vãn hóa biển Đồng thời qua nhin ca dao Nam Trung chúng tơi muốn góp phần lãm rồ nhừng giá trị phong phú mã ca dao Nam Trung mang lại ĩ.Ịch sú’ nghiên cứu vấn đề Trong trinh nghiên cứu chúng lõi nhận có tài liệu mang tinh chất tồng hợp chuycn sâu vấn de tiếp nhận ca dao Nam Trung góc nhìn văn hóa biến Chú yếu công trinh sưu tầm giới thiệu lã nghiên cứu khoa học với phạm vi hẹp nhò đơn lẽ; lã nghiên cứu ca dao Nam Trung người nghicn cứu chi tiền hành khai thác nhửng vấn đề nội dung nghệ thuật nói chung mã chưa tiến hãnh đào sâu vào van đề vãn hóa biên - góc nhìn vãn hóa mé phong phú da dạng Có ke đen viết, cơng trinh sưu tầm, cõng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, cịng trình nghiên cứu VC vãn hố biển nói chung: Năm 2008, “Văn hóa biên miền Trung văn hóa biến Tây Nam Bộ" Trần Xn Tồn có cơng trình nghiên cứu với đe tâi "Tàm tình người dân biền ca dao Binh Định" Trong cơng trình nghiên cứu chì qua thẻ loại ca dao, tác giá nèu lèn đời sống tâm tư tinh câm vô phong phú đa dang cùa người dân vũng biến Đồng thời, qua đỏ tác giá chi hình tượng biền, ngôn ngừ mang mâu sắc cùa biền đế từ the tâm tinh cũa người dãn Năm 2017, sách "Vãn hóa biển dáo Việt Nam góc nhìn vãn hóa” Vũ Quang Dùng tuyển chọn, nhả xuất ban Cơng an nhân dân xem lủ cơng trinh nghiên cửu vị còng phu dầu tư Bộ sách gồm hai tập: t Tập 1: Trình bày nhừng vấn đề chung mang tính tơng quan; văn học dân gian nghệ thuật dàn gian liên quan đen vãn hóa biển, đáo Việt Nam t l ập 2: Trình bày vấn đề liẻn quan đến phong tục, lề hội tri thức dân gian Với sách này, người sưu tằm Vũ Quang Dũng dã ki công siru tầm tuyền chọn, tổng hợp nhiều công trinh nghiên cữu đơn lẽ khác cỏ liên quan đen văn hóa bicn Người sưu tam dã trình bày cách có hệ thống viết theo tửng thành tố cùa văn hóa dân gian liên quan đến biền - đáo Việt Nam Khi tiếp xúc với sách có thè thấy công trinh sưu tầm với tất cã tàm huyết dam mẻ cùa Vũ Quang Dũng Dối với chúng tơi, đày coi công cụ tàng để giúp khám phả đào sâu trinh nghiên cứu đề tài cùa Thứ hai cơng trinh nghiên cứu văn hóa biền ca dao Nam Trung bộ: Năm 2003, luận án tiến sĩ cùa nhà nghiên cứu Nguyền Dăng Vũ với đề tài "Văn hỏa dân gian cùa cư dân ven biền Quáng Ngãi" cung cấp nhìn rõ nét văn hóa dân gian cua cư dân ven biên Quáng Ngài nói riêng, Nam Trung nói chung Cụ luận án người nghiên cứu tập trung sâu vào sổ nét vân hóa dặc trưng tín ngưỡng lẻ hội cua cư dãn Quang Ngãi, người nghiên cứu tiến hành khảo sãi đa dạng thề loại văn học dân gian có phần tri thức dân gian qua ca dao - tục ngữ Qua dó nhận định dược nhiều phận vãn học dãn gian cùa cư dân ven biên nơi Với luận án này, giúp bô sung thèm vào phần tir liệu nghiên cứu cùa Nam 2012 Phạm Thị Hương Giang với luận vãn thạc “Kháo sát nghiên cứu văn học dân gian cua cư dàn ven biến Miền Trung Nam Bộ" đâ cung cấp nhin tổng thể vàn hục dãn gian hai khu vực miền Trung Nam Bộ Trong dó người nghiên cứu dã thống kẻ, tống hợp l nhiều thể loại văn học dân gian như: truyền thuyết, cồ tích, ca dao, dàn ca vè, người nghiên cứu nêu lên dược yếu tố biên vãn học dân gian hai vùng Tuy nhicn phạm vi nghiên cứu cua đề tài rộng nên thể loại ca dao thi chi chiếm mục nhó tơng the tồn luận vãn thạc Năm 2012, "Văn hóa biển đao Khánh Hỏa" xuất bán bới nhà xuất bàn Vân hóa có cơng trình Lè Khánh Mai với đe tài "Biến truyền thuyết vã thơ ca dân gian Khánh Hòa" dã phác tháo biền qua thê tài văn nghệ dân gian bao gồm truyền thuyết vã thơ ca dãn gian cua vũng đất Khánh Hịa Năm 2015 luận án tiến ngữ vãn cùa nhà nghiên cứu Nguyen Thị Vần Anh với đe tài “Tín hiệu ngơn ngừ thâm mỳ ca dao Nam Trung Bộ" đă nghiên cứu biêu mặt hình thức biểu mặt ý nghía cua tin hiệu ngơn ngừ thắm mỳ ca dao Trong đó, nhà nghiên cứu đà cung cấp sổ tín hiệu thấm mỳ liên quan đến biến vãn hóa biển tin hiệu thắm mỳ biến, thuyền dị ghe, cá, Song dó chi phần nho luận án chưa nồi bật sâu vào yếu tổ văn hóa biển Năm 2015 sách "Ca dao Nam Trung Bộ” cua Thạch Phương - Ngô Quang Hiến sưu tầm tuyến chọn xuất ban bời nhà xuất bán rống hợp Thành phố I lổ Chi Minh cịng trình kháo cứu tuyến chọn giới thiệu số loại hình sáng tác dân gian cùa linh từ Đà Nằng tới Ninh Thuận Cuốn sách cung cắp cho độc giã mãng sáng tác lớn vã phong phú vãn hục dàn gian ca dao Ngồi cịn có thêm số loại vãn học dân gian khác có liên quan dến thê loại ca dao lục ngừ câu đố, vẽ, hảt vá trạo, lãn điệu dãn ca Bảng nội dung phong phũ thấm đượm màu sắc cúa miền dất tác giã cho thấy ca dao Nam Trung Bộ dã góp thêm tiếng nói đặc sắc, làm giàu thêm kho tàng văn học cùa dân tộc Đặc biệt viết mở đầu cùa Thạch Phương "Ca dao cùa vũng đất" tác giã đan xcn sổ yếu tổ biển tồng the viết như: phong cánh thicn nhiên, đặc san biển, phương tiện lại cua ngư dân vùng biển, Nãm 2016 so cùa Tụp chi Nguồn sáng dãn gian Bùi Vãn Tiếng đà dăng cơng trình nghiên cứu “Tư văn hóa biến ca dao đất Quàng" đà nhắc đến dấu ấn cua vàn hóa biển Trong cịng trinh nghiên cứu tác gia đà chi biền cùa người Quáng thông qua ca dao: tir bicn • núi (lấy dất lien lãm trung tàm đế tiếp cận với biên khơi), nhớ biền, sợ biên, Năm 2019 quyền “Vãn học dàn gian người Việt Khánh Hòa” cùa Lê Khánh Mai (chú biên) số tác gia khác, nhà xuất ban Đà Năng đà giới thiệu đến độc giá hầu hết thê loại vàn hục dàn gian địa phương Khánh Hịa Dặc biệt chương ba: Ca dao tục ngữ vè càu dồ, nhà nghiên cứu dã nhẩc nhiều đền ca dao Khánh Hỏa mang sắc thải cua yếu lỗ biền, đậm dấu ấn cùa vân hóa biền thơng qua hình ành biểu tượng Tuy phạm vi nghicn cửu hẹp chì tinh Khánh llỏa song tài liệu giúp nhiều việc thu thập, xư li tư liệu phục vụ trình nghiên cứu Với tham luận “Ca dao miền biển Phú Yên" cùa Ngỏ Sao Kim đảng website, người nghiên cứu http://c-cadao.com, người viết đà trinh bày khái lưực vùng dất Phú Yèn sau dó tiến hành tổng hợp phân tích nội dung cua ca dao mang sầc thái cùa miền biền Phũ Yên Trong bãi tham luận người viết đâ nhắc đen nhừng vé dẹp cúa phong cành que hương miền biên, công việc ngành nghe mang dậm dấu ấn, sắc thái biển thông qua hệ thống ca dao mà người viết sưu tầm chi có Phú Yên có Đây lã nguồn tư liệu đóng góp trinh nghiên Qua công trinh nghiên cứu trên, nhận lhay rang the loại ca dao mang yếu tố biến dược nhiều nhà nghiên cứu quan tàm biên soạn có hệ thơng Tuy nhiên, đõ chi nhùng nghiên cửu riêng lẽ cùa lững tinh mã chưa có tơng hợp khái qt cua cá khu vực Nam Tmng Dồng thời, viết cùa nhà nghiên cứu chi nhắc tới yểu tố biển hay có chảng văn hóa biển khia cạnh, nội dung nhô tồng the vãn hóa biên lởn hem dầy đu Tuy nguồn tư liệu nghiên cứu côn hạn chế vô trân quý tuyển tập VC ca dao Nam Trung tinh thuộc khu vực Nam Trung nhà nghiên cứu dày công biên soạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Dổi tượng nghiên cứu ca dao Nam Trung cỏ nhiều vấn đề đề khai thác vã nghiên cửu, nhicn giới hạn thởi gian nghiên cửu phạm vi cùa de tài chúng tòi chi tiến hành kháo sát tống hợp phán tích biếu cùa văn hóa biến the loại ca dao 3.2 Phọm vi nghiên cứu Với luận ván sù tiến hãnh nghiên cứu tập trung vảo thê loại ca dao cua người dàn Nam Trung chu yếu tuyến tập: Ca (lao - Dán ca - Vè - Câu đố huyện Ninh Hoà - Khánh lloà Trần Việt Kinh (chú bicn) xuất bàn 2011 Nxb Lao dộng Ca (lao Nam Trung Hộ, Thạch Phương - Ngô Quang Hiển (sưu tầm - tuyến chọn), xuất băn 2015 Nxb Tồng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Ca dao Quàng Ngài Lê Hồng Khánh, xuất ban 2016, Nxb Sân khấu Ván học dàn gian người Việt Khánh Hòa Lê Khánh Mai (Chú biên), xuất bán 2019 10 Nxb Đà Nằng Ca dao dân ca dầt Quáng I loãng lương Việt - Bùi Văn Tiếng (chú biên), xuất bàn 2010 Nxb Dại học Ọuốc gia Vân học dàn gian Phú Yên, Nguyền Định (chù biên), xuất bán 2012, Nxb Lao động Tinh hoa vãn học dân gian người Việt Ca dao (quyến !) Viện nghicn cứu vãn hóa xuất băn 2009 Nxb Khoa học xà hội Tinh hoa vân học dãn gian người Việt Ca dao (quyền 3), Viện nghiên cứu vãn hỏa, xuất băn 2009, Nxb Khoa học xà hội Tinh hoa vãn học dân gian người Việt - Ca dao (quyến 4) Viện nghiên cứu vãn hóa xuất bán 2009, Nxb Khoa học xã hội Dóng góp cua dề tài 4.1.về mật li luận Các công trinh nghiên cứu ca dao Nam Trung thường tập trung khai thác, nghiên cứu phương diện thi pháp, ngơn ngữ Có số nghiên cứu cỏ đề cập đến yểu tố biển, nhùng hình ảnh - biểu tượng mang sắc thái biển đâo chi nghicn cứu dơn lé chưa mang tính tồng hợp khái quát vả phân tích chuyên sâu loại ca dạo ticp cận góc nhìn văn hóa biền Chính vậy, với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ca dao Nam Trung gỏc nhìn vãn hóa biến" chúng tơi tiến hãnh đào sâu phân tích phương diện thuộc văn hóa biến the loại ca dao như: vàn hóa biển ca dao khia cạnh vân hóa vật chất vãn hóa tinh thần cùa cư dân khu vực Nam Trung Từ dó, tìm nhìn ca dao Nam Trung nhăm khẳng định giã tri cùa ca dao Nam Trung nen vãn học dân gian nói chung Dồng thời qua khía cạnh vãn hóa biền cho thấy dược nét tập quán tư cua người vùng Nam Trung góp phần làm phong phú đậc sác thêm cho vãn hóa dàn tộc Việt 4.2.về mặt thực tiền Cung cấp thêm nguồn tư liệu phục vụ cho trình giáng dạy học tập nhà trường phị thơng, dặc biệt chuyên dề “Chương trình địa phương" môn Ngừ Văn Phương pháp nghiên cúu Trong trinh nghiên cứu chững sư dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lien ngành: sư dụng kết nghicn cứu cua ngành liên Trịng trời trơng nước trịng mày dị hò Tròng cho trời biên lặng cá dầy ghe Dơ hị hị dơ la Nào ta kéo lưới Kéo lên mẻ cá dầy khoan Mõ hòi dù dơ xuống biên xanh Dị hị hị dồ ta Tròng cho cá lép duực mùa Người người vui sướng cừa nhà khang trang Hò ta hò dô ta " (Ca dao dàn ca đất Quãng) Những câu hát "Dơ hị hị dơ ta " dược lập di lặp lại hòa với nhịp kéo lưới, lừng nhịp lên xuồng cùa sóng biển, hay tiếng lõng rco hị cùa ngirời ngư dàn trước niềm vui dược mủa Nốu người nông dân vũng nông thôn lúc bám mặt cho đất bám lưng cho trời ước mong "Trơng trời, dầl trơng mây/ Trịng mưa trơng nắng, trông ngày trông đêm/ Trông cho chân cứng dã " thi người ngư dân vùng biên lại "Trông trời, trông nước, trông mày/ Trông cho trời biến lộng cá đầy ghe Trịng cho cá tơm mùa " Câu ca dao có trùng lặp kết cấu "trông trông” nhu muốn khảng định họ trông chở vào biên cả, vào thiên nhiên sè giúp hụ có mùa màng bội thu "cá tơm dược mùa", hay dó cịn trơng chở sống no du ấm êm "Người người vui sướng cửa nhà khang trang Câu hát cất lên bói nhùng ngưởi ngư dàn lúc dang keo lưới không chi giúp họ quen di mệt mịi bơi nắng chói chang vùng biển khơi, mà họ lấy nhừng câu hát tiếng đệm đe có động lực keo me lưới đầy "Hị dơ ta hị dô ta”, chữ "ớ" câu hát cuối nhịp nghi cua người ngư dân lầy sức đế kéo lưới nặng cá tôm khoan thuyền, riềng hát hị khoan tiêng lịng, lã niềm vui lao động cũa ngư dàn vũng biến Nam Trung Bài ca hị khoan khơng chi phan ánh kinh nghiệm lao dộng cùa người dân nghe chài lưới mả đồng thời côn the nhừng ước mơ nhừng lư tướng tình cảm cúa họ Ta có the thấy, cá tiếng hát lời ca người nơi hướng đến biển, mang đậm màu sắc cũa văn hóa biến Ớ Việt Nam ta xưa có truyền thống vãn hóa bn có bạn bán có phường Và phường, hội thường có nhừng bãi ca lao động khác nhảm tạo nên khơng khí vui vè vả tinh thần phẩn khởi lúc lảm việc Nếu khu vực chu yếu phát triền nòng nghiệp hình thành số diệu hát ca như: hị giã gạo, hát Phường Vãi, hát Phường cấy hát Phường Cũi, thi vùng biển Nam Trung phận lớn cư dân sinh sống vùng dồng bàng ven biền, cơng việc cứa họ làm nghề chài lưới chèo thuyền, họ phụ thuộc vào biên Có lẽ, vi mà Nam Trung hĩnh thành riêng cho điệu, ca đậm chất biên đển Hò khoan có the xem hình thức diễn xướng vơ đặc trưng đậm vãn hóa biến Hay: "Nào ta cổ não la kèo vào hò kéo Ị ười lên Nào ta gắng ta cố bền làm cho nhiều cá Dị ta (lơ la dơ ta Lưởt sóng khơi Thuyền ve cá ta trơng nhiều Nào hò kéo lưới lên hò!" (Ca dao, dân ca đất Quang) Cái cách nhùng người ngư dãn Nam Trung đưa giai điệu, câu từ vào câu ca dao dơn tạo nên diệu dè cố vũ tinh thần lao dộng cua người vị thơng minh vả đầy sáng tạo Khi diễn xướng câu ca người ta thường chcn vào tiếng đệm "hò khoan" dê tạo tinh nhạc cho câu ca dó Câu hát "Đô ta dô ta dô ta" giừa lặp lặp lại ba lằn từ "dô ta" với cách ngát nhịp 2/2/2 cho ta thấy dồn dập gấp gáp nhanh, mạnh ba tiếng đệm cho ba lẩn dồn sức kéo lưới nặng, đẩy áp cá tôm Qua câu ca qua điệu hò người ngư dân noi dãy diễn xướng ta thấy dược hụ không chi lâ ngirời lao dộng cần cù nhiệt huyết mà người nghệ dũng nghĩa Câu hát cùa nhừng người lãng chãi không mượt mã nhẹ nhàng, uyển chuyến cô gái chàng trai vùng quê thôn dã dó mà nỏ lại vơ khóc khoắn, vui tươi căng tràn sức sống Có họ cõ thể quên khó khăn, vất vá nặng nhọc cua mè cá đầy Bèn cạnh I lõ khoan I lị hố cách diền xướng mang nét đặc tnrng riêng cùa vũng biển Nam Trung I lò hổ lối hát dân gian dối đáp phổ biển vũng biến nhiên khác chút với thi diễn xướng vãn học dân gian hình thức hơ hổ thường chcn vào nhừng liếng đệm "hị hổ", nên người dân gọi hò hố - Tai nghe liêng hồ vọng đồng Ai cỏ bó cỏ chồng vong (Ca dao Quang Ngài) Hay: • Tới (lây tơi hị hố hơng lung Nào có cưỜỊ) vợ giành chong vời Dia bàn xây hưởng cịn sai Vợ với chồng khơng chác, gãi với trai gì" (Ca dao Quang Ngãi) Một hình thức diễn xướng vãn học dân gian mang đậm dấu ấn cứa vãn hóa biền Hị Các lái Hị Các Lái hay có nơi gọi IIỊ Các lái, Vè Thủy Trinh bán tông kết hãi trinh, tăm băn hái đị thơ sơ người làm nghè vận lãi dường từ Huế vào đền Vũng Tàu vả ngược lại Nội dung vè dược người bạn ghe bầu đà đúc kết tữ nhìrng kinh nghiệm thực tế họ đă trái qua thời gian dài dó họ micu ta dầy du dịa danh mà hành trinh họ di chuyển, tên cù lao, rạn đá ngầm, bến cang, cá nhùng nơi nguy hiểm thưởng gãy tai nạn cho thuyền bè qua lại Trong Ca dao Nam Trung nhà nghiên cứu nói: “Neu lồi vè lịch sừ hay vè thời lưu hành phò biến miên Trung Tè chàng Lia Tè hà Thiều Phò Tè Mà Phụng - Xuân Hương Tè xin xâu chổng thuế có chung lình trạng dễ rơi vào quên lãng, thi trãi lại Tè Các lài giá trị thực dụng gắn họ thiết thân vời nghề nghiệp, vời sống hàng ngày cùa nhùng lái hạn ghe hầu hiến, nên dược nhiều người thuộc lòng coi thứ “cam nang" di hiến ” (Thạch Phương ct al, 2015) Tôi xin trích đoạn VC bãi Vè Các lái (Hát vô) thuộc Ca dao Nam Trung (Thạch Phương - Ngô Quang Hiên) "Ghe hầu lãi di huân Đêm khuya ngồi buồn, kế chuyện ngâm nga lìầt từ Gia Định kế ra, Anh em thuận hịa ngồi Huế kế vơ Trên thời ngói lợp tịa đõ, Dưới sịng thủy cát vô dập diu Trên thời vua Thuấn, vua Nghiêu, Ngồi dân, triều tịa chinh sửa sang Tùng Nồm, Tùng lĩâc dựa kê Mỹ Khé làng làm nghề lưới đăng Ngỏ Non Nước thằng háng Có chùa thờ Phật Phật linh thiêng ’’ (Ca dao Nam Trung bộ) Bâi ca Vè Các lái có the nói bải ca tụ hội tất cà vè đẹp cùa vũng biến Nam Trung từ địa danh, danh lam thăng cánh nghề nghiệp, tín ngường kinh nghiệm, Nhùng người ngư dân vè hiộn lên nhửng nhà thám hiềm khám phá tất ca vẽ dẹp cùa vùng biên quê hương Như dã nói vè Các lái không chi nhùng hĩnh thức diễn xưởng vàn học dân gian đề lại giá trị nhiều mật dịa lí lịch sử, thủy vãn kinh nghiệm, thời tiết, gió mưa mà qua lởi vẽ ta thấy chất chứa tinh yêu que hương đậm dà đậm chân tình người vùng biển Nam Trung Ngoài hát bá trạo thể loại dân ca nghi lễ phố biến cùa cư dân ven biển, diễn xướng lề Nghinh Ông đặc trưng cúa cư dân vũng biền nói chung, nối bật nhắt vùng biến Nam Trung Hát bá trạo bao gồm hai yểu tổ: hát múa chèo (chèo cạn - chèo đưa linh hồn cá õng vượt qua biền nước thuyền tượng trưng), với phương thức múa hát tập the dụng cụ lả mái chèo Một dội hát ba trạo thường có: Tơng mũi (tống tiền), tông khoang (tống thương), tống lái (tồng hậu) thêm từ mười đen mười sáu trạo Trãi qua nhiều ki nhân dân vũng Nam Trung nhớ lưu giừ nhiều điệu tư liệu lối diền xướng dân gian Loại hình diễn xướng hát bà trạo thường dược diễn xướng dịp lẻ Nghinh Ông thuộc tin ngường thở Cá Ông cùa vùng Nam Trung chinh vi mả hát bà trạo dược biết den dân ca nghi lề Song theo nhà nghiên cửu thi hát bá trạo dân ca nghi lề quen thuộc mà loại hỉnh dán ca lao động Bới nội dung bâi bá trạo cịn gắn lien với hoạt động sân xuất, lao động cùa ngư dân vùng biên nơi Qua lối diễn xướng ba trạo nét, nét đẹp lao động ngư dân Nam Tmng khắc hụa cách rò nét vỏ sinh dộng Trước het với tư cách dân ca nghi le, bãi ca dao xưng tụng cơng đức cá Ơng, che cho ngirởi dân vượt qua sóng giỏ làm ăn thuận lợi vạn chài nơi nơi dược bình an thời qua ta cam nhận tinh thần tri ân sâu sắc cúa người dàn miền biển, sống ân tinh, có trước, có sau Lời cua trạo (đổng thanh): ‘'Dở thuyền phong nạn ười Dưa người bế kho lên ngồi đài xuân Nào lười lộng khơi Băc num kè hêt mây lời cứu sanh Lựi giúp khách hãi trình Rõ ràng (lọi thay tin Ra tay bịn biên giừ gìn Ngỏ hầu dem lại bình nơi nơi Tánh lình bàng bạc giừa vời Sồng thời hiển hiện, thác thời oai linh Nơi nơi phụng tâm thành Dài lan chúm chid hương dáng màu " (Ca dao Nam Trung bộ) Chi vọn vẹn qua lời hát ba trạo đă gói gọn trọn vẹn tâm tình, tơn kính, sùng bái người Nam Trung với cá Ông - vị thần Biền linh thiêng, oai nghi Vị Phúc thẩn diện cứu ngư dân lúc họ làm nguy, chới với ngồi biển cà sổng vị thần Dơng Hai đụi vương, xuất để cứu giúp người phong ba bão táp Chết hiên linh thành vị thẩn Nam lái dại vương phù hộ độ tri cho vạn chãi yên vui hạnh phúc Vị thần Biền tâm thức cúa ngư dàn miền biển nơi dày I.ời cua Tống khoan: "Trời dã mịt mù mây kéo lu bù Từ Hà Ra mùi Gù Từ phường Mởi kéo gành Mít Gió ngày câng thét Giơng chúng bớt chút Âu mau mau bã trạo cầm chèo Dạng lui thuyền trờ lại " (Ca dao Nam Trung bộ) Cịn xét hát bà trạo khía cạnh dân ca lao động, có the tháy lởi hát người dân hát nhừng cánh lao động hảng say, nhiệt huyết cùa ngư dàn biển "Ớ anh ơiỉ Oi! Nhanh tay lên Nhanh lay lên Tung lưới tung lười Thu vào thu cá vào " Vì ca thê hoạt động cua ngư dân đánh cá nen lời ca vô củng ngán gọn, cụm từ chi hoạt động "nhanh tay lên", "tung lưới ra”, "thu cá vào” lặp lụi hai lần kết hựp với nhịp điệu nhanh giống chinh nhanh chóng, gấp gáp cua người ngư dân kéo lưới Các anh em cã vào nhanh tay lên tung lưới ra, thu vào cỏ li- lã nhừng câu nói, câu hảt vơ quen thuộc đỗi với ngư dân vùng biến Với tính chất mơi trường làm việc dày sóng gió hiểm nguy, khơng gian bao la rộng lớn, họ cịn phái chạy đua với nhũng đàn cá mà họ khơng có thời gian hát câu hát dâi chửa đựng tinh câm sướt mướt mà càu hát cùa họ đon gián, gọn gàng, dề hiểu để truyền đạt thòng tin đến đồng đội cùa minh dồng thời khích lộ tinh thần lao động cùa bạn ghe Đê diễn xướng vãn học dân gian có nhiều hình thức khác nhau, song tùy vào đặc trưng văn hóa vùng miền SÊ có hình thức điền xướng đặc trưng, khó trộn lẫn với vùng mien khác Ngoài việc ành hương lưu giữ lối diễn xướng chung cùa dàn tộc lối hát đối đáp dân gian thi Nam Trung có cho lối diễn xưởng riêng, mang âm hường cùa vãn hóa người vũng bicn Qua gi chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân tích trên, chúnxg nhận thấy răng, lối diễn xướng vãn học dân gian dặc trưng Nam Trưng vò củng đặc sắc đa dạng làm tãng giá trị thâm mỹ, vãn hóa cho vãn học dân tộc Tiểu kết chương Qua nhùng vấn đề trên, thấy ca dao Nam Trung không chi thể nhũng dấu án đậm nét cùa vãn hóa biến khia cạnh vãn hóa vật chất mà cịn khia cạnh hóa tinh thần Qua ca dao ta cô the thấy người Nam Trung hiộn lên với nhiều vẽ đẹp: vẽ đẹp lao động, vè đụp cách ứng xứ người với người Đồng thời, với nhửng câu hát mang dậm săc thái bicn, người dàn Nam Trung đà bộc lộ vả tinh câm dành cho phong canh, san vật thicn nhiên que hương - nơi họ sinh lớn lên Ờ khía cạnh văn hóa tinh thần, ca dao Nam Trung thòng qua yếu tố văn hỏa tin ngirỡng phong tục tập quán, lễ hội lối diễn xướng phàn ánh giá trị văn hóa tốt dẹp cúa địa phương Nó khơng chì cung cấp cho hệ sau tri thức vãn hóa dân gian mà cịn truyền căm hứng, thái độ lình câm cho the hộ sau VC cách dối xứ với biến, với vãn hóa biển người miền biển miến biên, miền biển - núi rừng; tạo nên giá trị nhân vân sâu sằc vàn hỏa ứng xử KÊT LUẬN • Ca

Ngày đăng: 03/10/2022, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w