1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đoàn cải lương công lập ở miền tây nam bộ dưới góc nhìn quản lý văn hóa

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.2 Những lý thuyết áp dụng nghiên cứu đề tài 18 1.2 Giá trị nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng 22 1.2.1 Phản ánh thực xã hội 23 1.2.2 Giải tỏa tâm lý, gắn kết tinh thần dân tộc 25 1.3 Vai trò nghệ thuật Cải lƣơng đời sống xã hội Tây Nam 26 1.3.1 Bối cảnh tự nhiên - xã hội Tây Nam tác động đến hình thành nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng 26 1.3.2 Bối cảnh sinh hoạt văn hóa Tây Nam tác động đến hình thành nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng 28 1.4 Các phƣơng thức quản lý sân khấu Cải lƣơng Tây Nam 31 1.4.1 Giai đoạn quản lý đoàn Nghệ thuật Cải lƣơng trƣớc năm 1975 31 1.4.2.Giai đoạn quản lý đoàn Nghệ thuật Cải lƣơng từ 1975 đến 37 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐOÀN CẢI LƢƠNG CÔNG LẬP Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 40 2.1 Đoàn Văn Công Đồng Tháp 41 2.1.1 Đơi nét q trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Khái quát thành tựu Đoàn 42 2.1.3 Điều kiện hoạt động 45 2.1.4 Phƣơng thức hoạt động 47 2.2 Đoàn Nghệ thuật Tổng hợp tỉnh Tiền Giang 50 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 51 2.2.2 Điều kiện hoạt động 53 2.2.3 Phƣơng thức hoạt động 55 2.3 Đoàn Nghệ thuật Cải lƣơng Cao Văn Lầu 58 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 58 2.3.2 Điều kiện hoạt động 60 2.3.3 Phƣơng thức hoạt động 63 2.4 Đánh giá chung hoạt động đồn Cải lƣơng cơng lập 66 2.4.1 Thuận lợi 66 2.4.2 Khó khăn 69 Tiểu kết chƣơng 71 Chƣơng 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG CÔNG LẬP Ở MIỀN TÂY NAM BỘ 73 3.1 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng đƣờng lối văn hóa văn nghệ nhà nƣớc 73 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý 76 3.2.1 Nguồn nhân lực hoạt động Cải lƣơng 77 3.2.2 Đổi phƣơng thức quản lý 87 3.2.3 Tiếp thị, quảng bá, mở rộng công chúng 92 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nƣớc đa tộc ngƣời, với góp mặt cộng đồng 54 dân tộc anh em; có vị trí địa lý đặc biệt – nơi giao điểm văn hóa, văn minh nên dễ dàng giao lƣu tiếp biến văn hóa Các vùng miền đất nƣớc Việt Nam có nhiều loại hình nghệ thuật đƣợc hình thành, phát triển phong phú đa dạng hình thức lẫn nội dung Và bối cảnh xã hội Việt Nam qua thời kỳ, loại hình nghệ thuật sân khấu thay đổi liên tục nhƣ: Tuồng, Chèo, Tài tử, Cải lƣơng phản ánh đời sống thực góp phần phục vụ nhiệm vụ trị đồng thời thỏa mãn nhu cầu giải trí cho nhân dân Trong đó, sân khấu Cải lƣơng dù đời sau Tuồng, Chèo nhƣng phát triển nhanh, lan rộng miền Nam-Bắc Đến nay, sân khấu Cải lƣơng qua 100 năm hình thành phát triển trở thành loại hình nghệ thuật ca kịch truyền thống Việt Nam; có thời kỳ hồng kim, tạo ngƣỡng mộ lòng ngƣời dân không Nam - nơi xuất phát – mà cịn chinh phục khán giả Trung Bắc Sự phát triển nhanh, rộng Cải lƣơng giai đoạn hình thành phát triển có vai trị quan trọng ơng bầu gánh Họ Mạnh thường quân say mê nghệ thuật sân khấu mà đầu tƣ tiền của, tâm sức, góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát triển loại hình nghệ thuật Sau Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI – 1986, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới: chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần tham gia Đến năm Mạnh Thƣờng Quân tên Điền Văn, quý tộc nƣớc Tề, Bình Nguyên Qn Triệu Thắng nƣớc Triệu), Tín Lăng Qn Ngụy Vơ K (nƣớc Ngụy) Xuân Thân Quân Hoàng Yết (nƣớc Sở đƣợc gọi Tứ đại công tử thời kỳ Chiến Quốc 1994, tổng thống Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn cấm vận Việt Nam đến năm 1995 Mỹ bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam Từ đó, hội nhập quốc tế giao lƣu - tiếp biến văn hóa với nƣớc diễn nhanh chóng mạnh mẽ tạo nhiều hội để đất nƣớc phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội… Nền văn hóa, văn nghệ nƣớc nhà bƣớc phát triển, đƣợc nâng cao chuyên môn, kỹ thuật, đƣợc mở rộng tầm mắt nhìn giới Tuy nhiên, mà loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống dân tộc, có Cải lƣơng phải cạnh tranh với loại hình nghệ thuật, chƣơng trình giải trí từ nƣớc ngồi nhập vào Việt Nam Trong chƣơng trình ngoại nhập có nhiều yếu tố câu khách, giật gân không phù hợp với văn hóa Việt Nam làm sai lệch nhiều chuẩn mực đạo đức xã hội Cải lƣơng loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc xuống cấp có nguy mai Nhƣng chi phối yếu tố văn hóa ngoại lai phần nguyên nhân khiến Cải lƣơng đánh vị Hiện nay, sân khấu Cải lƣơng khơng cịn thời “hồng kim” nhƣ trƣớc nhiều nguyên nhân: sở vật chất chƣa đạt chuẩn; nguồn nhân lực kế thừa nhƣ diễn viên trẻ, soạn giả, đạo diễn, kỹ thuật, họa sĩ sân khấu… khơng có môi trƣờng “làm nghề” thƣờng xuyên để nâng cao chuyên mơn khẳng định tài Bên cạnh đó, cơng tác quảng bá, truyền thông đại chúng không thu hút khán giả; chế độ đãi ngộ diễn viên lạc hậu thấp so với nhu cầu đời sống thực tế tính đến tháng 6/2015 thực theo Quyết định số 180/2006/QĐ-TTg chế độ phụ cấp ƣu đãi nghề bồi dƣỡng lao động biểu diễn nghệ thuật ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Trƣớc khó khăn đầy thử thách đó, để đồn Cải lƣơng cơng lập trì phát triển tốt cần phải có định hƣớng hoạt động nghệ thuật nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa, văn nghệ Cụ thể là, đồn phải có chiến lƣợc, tầm nhìn dài hạn để đồn nghệ thuật Cải lƣơng vừa đảm bảo thực đạt tiêu phục vụ địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân, vừa góp phần nâng cao chất lƣợng sống ngƣời nghệ sĩ để họ tận tâm với nghề nghiệp Là cán cơng tác ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch trƣớc thực tế Cải lƣơng dần xuống dốc, ngƣời viết thấy việc nghiên cứu để tìm giải pháp thiết thực quản lý Đồn nghệ thuật Cải lƣơng cơng lập nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp miền Tây Nam Bộ vấn đề cấp thiết Và với mong muốn khẳng định vai trò quan trọng Cải lƣơng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa khu vực Tây Nam bộ, ngƣời viết mạnh dạn lựa chọn đề tài Đoàn Cải lương cơng lập miền Tây Nam góc nhìn quản lý văn hóa làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Luận văn đƣợc thực với mục đích xác định thực trạng để tìm ngun nhân giải pháp quản lý có hiệu Đoàn nghệ thuật Cải lƣơng tỉnh miền Tây Nam Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài luận văn hƣớng đến nội dung sau đây: + Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến Đoàn nghệ thuật Cải lƣơng miền Tây Nam bộ; nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đoàn Cải lƣơng công lập điều kiện cụ thể đoàn; đặc biệt nghiên cứu phƣơng thức hoạt động đồn để tìm điểm tƣơng đồng khác biệt công tác quản lý + Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát điều kiện hoạt động thực tiễn đồn Cải lƣơng, sách bảo tồn phát triển nghệ thuật dân tộc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đồn Cải lƣơng cơng lập giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua thu thập tài liệu ngƣời viết nhận thấy có khơng cơng trình nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng nhiều góc độ khác nhau, nhƣ: Cuốn Hồi ký 50 năm mê hát (1968) tác giả Vƣơng Hồng Sển ghi lại chi tiết nghệ sĩ, nhà chí sĩ, bầu gánh có cơng đầu việc hình thành nên hình thức nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng, câu chuyện đời nghiệp sân khấu nghệ sĩ tài danh mà ông xem, gặp gỡ, sách viết dƣới hình thức hồi ký, tƣ liệu đầy đủ chi tiết lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng từ ngày đầu sơ khai đến thập niên 60 kỷ XX Cuốn Nghệ thuật sân khấu Việt Nam (1966) Trần Văn Khải đƣợc xem cơng trình đầu nghiên cứu Hát bội, Cải lƣơng Thoại kịch Nội dung đề cập đến nguồn gốc khái quát diễn trình lịch sử thể loại sân khấu đóng góp nhiều thành tựu cho nghệ thuật nƣớc nhà Cuốn sách nguồn tƣ liệu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sau kế thừa, lịch sử hình thành nghệ thuật Cải lƣơng Cuốn Bước đầu tìm hiểu sân khấu Cải lương (1984) Sỹ Tiến nghệ sĩ nhà nghiên cứu có trình hoạt động thực tiễn với sân khấu Cải lƣơng miền Bắc, tác giả phản ánh chân thực bƣớc sân khấu Cải lƣơng hai miền dành trang viết phân tích sâu sắc đóng góp Cải lƣơng ngành sân khấu dân tộc âm nhạc Việt Nam Cuốn Sân khấu Cải lương (1986) Hồng Nhƣ Mai trình bày ngồn gốc Cải lƣơng đời nghệ thuật bối cảnh lịch sử đầu kỷ XX Tác giả mơ tả q trình hình thành phát triển Cải lƣơng Nam giới thiệu mộ số trích đoạn diễn để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng ngƣời mộ điệu qua hình tƣợng nhân vật sân khấu Cuốn Nghệ thuật sân khấu Cải lương trang sử (1997) Trƣơng Bỉnh Tịng trình bày hình thành phát triển sân khấu Cải lƣơng miền Nam-Bắc Cuốn sách đăng trích vai diễn, trích đoạn hay diễn thời kỳ hoàng kim Cải lƣơng Cuốn Sân khấu Cải lương Nam 1918 – 2000 (2000) Đỗ Dũng ghi chép hệ thống lại kiện liên quan đến lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng từ năm 1918 đến năm 2000 Cuốn sách sâu vào chi tiết miêu tả kiện quan trọng đánh dấu lớn mạnh (thậm chí thối trào Cải lƣơng với tài danh để lại dấu ấn sâu sắc qua vai diễn để làm cho nghệ thuật sân khấu trẻ tuổi phát triển nhanh chóng so với loại hình sân khấu dân tộc khác Cuốn Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam (2004) Trần Văn Khê khơng nói loại âm nhạc thính phịng, dân ca, âm dùng cho sân khấu dân tộc, mà tác giả dành 30 trang để viết nghệ thuật Cải lƣơng mà tiền thân thể loại sân khấu nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Cơng trình Lịch sử sân khấu Cải lương (2009) Tuấn Giang, từ nhiều nguồn tƣ liệu nhà nghiên cứu trƣớc sƣu tầm, ghi chép lại, tác giả so sánh tổng hợp, phân tích để tìm đặc điểm có tính chân thực lịch sử Cải lƣơng Nội dung cơng trình nghiên cứu hệ thống thực tiễn hình thành, phát triển Cải lƣơng qua giai đoạn lịch sử từ 1918 đến 2007 Đây tài liệu ứng dụng để nghiên cứu đặc điểm sân khấu Cải lƣơng Cuốn Trơi theo dịng đời 2009 , hồi ký Nghệ sĩ nhân dân Bảy Nam - đại thụ sân khấu Cải lƣơng Nam Bộ, ghi chép đời làm nghệ thuật Cải lƣơng kịch nói 60 năm bà Phần cuối hồi ký cịn có số viết, báo viết NSND Bảy Nam thông qua vai diễn, gặp gỡ, tiếp xúc ngƣời viết ngƣời nghệ sĩ Tác phẩm khắc họa rõ nét chân dung nghệ sĩ hết lịng với “cái nghiệp” Cuốn Hát bội, Đờn ca Tài tử Cải lương cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 (2013) tác giả Nguyễn Lê Tuyên Nguyễn Đức Hiệp, hai tác giả tiếp cận đƣợc nguồn tài liệu đáng tin cậy đƣợc lƣu trữ Bảo tàng Thƣ viện Paris Chính nhờ nguồn tƣ liệu mà thời điểm lịch sử quan trọng đánh dấu định hình phát triển Hát bội, Đờn ca Tài tử Cải lƣơng có chứng khách quan có độ tin cậy định Đề án đào tạo diễn viên, nhạc công cho đơn vị nghệ thuật tuồng, nghệ thuật chèo, nghệ thuật cải lương dân ca kịch chuyên nghiệp nước giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc ban hành theo Quyết định số 4363/QĐBVHTTDL ngày 16 tháng 12 năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch Hồng Tuấn Anh nêu lên thực trạng thiếu hụt nguồn nhạc công, diễn viên biểu diễn nghệ thuật truyền thống, vấn đề công tác đào tạo nghệ thuật Từ đề phƣơng án đổi hình thức tuyển sinh, nội dung đào tạo hƣớng tới mục tiêu chung tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để khắc phục thiếu hụt lực lƣợng diễn viên, nhạc công cho đơn vị nghệ thuật truyền thống nƣớc; góp phần bảo tồn và phát huy giá trị loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống, tiếp thu giá trị để bổ sung, làm giầu thêm giá trị nghệ thuật cha ơng Cuốn Văn hóa Cải lương Nam - Từ đờn ca Tài tử đến sân khấu Cải lương, từ lý luận đến thực tiễn (2016) Huỳnh Cơng Tín chủ biên tập hợp 24 viết nhà nghiên cứu, nhà giáo, nghệ sỹ, nghệ nhân Nội dung sách sâu sắc có độ tin cậy mặt khoa học, đƣợc chia làm chủ đề: Tiến trình sân khấu Cải lương; Đặc trưng văn hóa Cải lương; Tác giả - tác phẩm phong trào Cải lương địa phương Ngoài website nhƣ: cailươngvietnam.com, dacohoailang.com, conhạcvietnam.com có nhiều viết nghệ sỹ, kịch bản, diễn, âm nhạc tin tức liên quan đến nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Nam Nội dung viết có tính thời sự, phản ánh chân thực hoạt động sân khấu Cải lƣơng, nguồn tài liệu tham khảo giúp ngƣời viết cập nhật đƣợc thông tin liên quan đến đề tài Để nắm rõ quan điểm Đảng, sách nhà nƣớc quản lý văn hóa thời kỳ hội nhập phát triển Việt Nam, ngƣời viết tham khảo Quản lý Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế (2012) Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn góp vào sở lý luận để nghiên cứu đoàn Cải lƣơng công lập bối cảnh xã hội Đồng thời, tham khảo viết có tính lý luận văn hóa – nghệ thuật Tạp chí Cộng sản, Văn hóa – nghệ thuật, Sân khấu, Văn học, Xã hội học ….để làm rõ luận điểm nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, số tài liệu thu thập đƣợc, ngƣời viết chƣa thấy có cơng trình sâu nghiên cứu có hệ thống tổng hợp đoàn nghệ thuật Cải lƣơng nhà nƣớc tổ chức quản lý, khu vực miền Tây Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đề tài hƣớng tới đối tƣợng nghiên cứu đoàn nghệ thuật Cải lƣơng tỉnh miền Tây Nam Bộ ( khảo sát ba tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang 90 lý làm nghệ thuật phải biết kết hợp kinh tế với nghệ thuật Nhƣ Nghệ sĩ nhân dân Dỗn Hồng Giang trả lời với báo chí: “…sức mạnh Cải lương nghệ thuật cải biến để hoàn thiện Người ta khuyên, nghệ thuật phải cịn phát triển Nghệ thuật tường khơng cịn tiến lên Nếu khơng đau đớn đổi môn cải lương mãi giậm chân chỗ” [65] Nhƣ nói phần trƣớc, Đề án đào tạo diễn viên, nhạc công cho đơn vị nghệ thuật Tuồng, nghệ thuật Chèo, nghệ thuật Cải lương Dân ca kịch chuyên nghiệp nước giai đoạn 2016-2020 phê bình tƣợng diễn viên, nhạc cơng đồn nghệ thuật truyền thống kiêm nhiệm nhiều cơng việc nhƣng kinh phí cấp xuống lại lúc theo chủ trƣơng “xã hội hóa” nên cuối đề án chƣa đƣợc triển khai đồng tỉnh có Đồn Cải lƣơng cơng lập Điều khiến cho mục tiêu, biện pháp đƣợc đề xuất mang tính tham khảo có khoảng cách dài so với thực tế Nếu đồn khơng thể linh hoạt tìm nguồn tài trợ nhƣ đồn Văn cơng Đồng Tháp việc tinh giảm biên chế, giao thêm công việc để tăng thu nhập cho cán bộ, công nhân viên, diễn viên điều bắt buộc Do đó, để chủ động tìm kiếm nguồn kinh phí, đơn vị cần sâu khai thác xây dựng phong cách nghệ thuật độc đáo để khẳng định thƣơng hiệu Ngồi ra, trì đội ngũ tác giả, đạo diễn giỏi, đồng tâm hợp ý với phong cách sáng tạo đơn vị, sẵn sàng viết dàn dựng tác phẩm sân khấu theo đơn đặt hàng Hội đồng nghệ thuật Mỗi nhà hát, đơn vị nghệ thuật Cải lƣơng cần phải có ngƣời đạo nghệ thuật giỏi, đạo phƣơng hƣớng sáng tạo đơn vị, chịu trách nhiệm trƣớc đơn vị chất lƣợng nghệ thuật tác phẩm, trực tiếp lãnh đạo Hội đồng nghệ thuật đơn vị việc lựa chọn kịch bản, lựa chọn ê kíp sáng tạo nghiệm thu tác phẩm đảm bảo chất lƣợng theo phong cách nhà 91 hát, đơn vị Khi có kinh phí ban lãnh đạo nên trọng công tác đào tạo Mặc dù tỉnh miền Tây có lớp trung cấp nghệ thuật Cải lƣơng nhƣng khơng phải có điều kiện tiền bạc, thời gian hay đơn vị cử học Vì vậy, việc mở khóa đào tạo ngắn hạn dƣới hình thức câu lạc sinh hoạt hàng tuần để xây xây dựng lực lƣợng chỗ hƣớng mà đồn thực đƣợc Nếu không đủ sức thuê ngƣời lên kế hoạch tiếp thị quảng cáo thật hiệu đồn nên chủ trƣơng xem internet nhƣ công cụ để giao tiếp với khán giả Ví dụ thơng qua facebook mà đƣa thơng tin lịch diễn, khóa đào tạo, buổi sinh hoạt… cho khán giả Cải lƣơng nắm đƣợc thông tin Việc đầu tƣ xây dựng trang facebook có nhiều lƣợt theo dõi cách gián tiếp gây ý cho công ty tƣ nhân tài trợ đặt hợp đồng biểu diễn Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh, ngồi việc duyệt kinh phí hàng năm, cần phối hợp đơn vị việc xây dựng, định hƣớng theo thời kỳ đơn vị hoạt động có hiệu vừa hồn thành tốt u cầu trị vừa đảm bảo hiệu mặt kinh tế Các sở, ban, ngành tỉnh cần cử cán chuyên trách thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc có đạo kịp thời tiến trình hoạt động đơn vị để tránh lãng phí khơng cần thiết đồng thời điều phối khâu biểu diễn theo mùa để năm khán giả đƣợc thƣởng thức tiết mục đơn vị Hiện nhiều đơn vị công lập đƣợc nhà nƣớc tài trợ làm ăn hiệu quả, nhiều năm qua có tác phẩm thu hút đƣợc khán giả, nhƣng đƣợc cung cấp kinh phí Vì vậy, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, Cục Nghệ thuật biểu diễn, chờ đợi Nhà nƣớc ban hành quy chế cụ thể chế độ xã hội hóa đơn vị nghệ thuật, cần cử cán nghiệp vụ đến địa phƣơng để nắm rõ hoạt động đơn vị để có phƣơng hƣớng đầu tƣ xây dựng 92 cần thiết; tránh trƣờng hợp có đơn vị đáng đƣợc đầu tƣ khơng đƣợc đầu tƣ ngƣợc lại 3.2.3 Tiếp thị, quảng bá, mở rộng công chúng Vấn đề quan trọng ba đồn cơng lập nêu khơng xác định đƣợc khán giả mục tiêu giới mộ điệu Cải lƣơng hay ban giám khảo kỳ hội diễn sân khấu toàn quốc khu vực Điều dẫn tới có diễn đƣợc giải cao nhƣng sau dự thi đƣợc phát sóng đài truyền hình, diễn thêm suất phục vụ mục tiêu tun truyền xếp xó, hồn tồn khơng để lại dấu ấn lịng khán giả Cải lƣơng miền Tây Lấy ví dụ Cải lƣơng Trở miền nhớ Đồn Văn cơng Đồng Tháp Vì mục tiêu diễn nhằm đạt huy chƣơng Hội diễn Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc năm 2009 nên đoàn mời Nghệ sĩ nhân dân Dỗn Hồng Giang – đạo diễn sân khấu tiếng đất Bắc Kết quả, dù Cải lƣơng miền Nam nhƣng lại theo lối diễn ƣớc lệ Cải lƣơng Bắc Trang trí sân khấu diễn theo kiểu tối giản tƣợng trƣng tiết chế màu sắc nhƣ Cải lƣơng phía Bắc Nếu diễn viên khơng ca diễn giọng miền Nam Trở miền nhớ chẳng khác diễn Nhà hát Cải lƣơng Việt Nam Hà Nội Thế nhƣng điều lại hợp gu thƣởng thức dàn giám khảo hội diễn Và rồi, nhƣ kế hoạch đồn, với danh tiếng Dỗn Hồng Giang, Trở miền nhớ đạt Huy chƣơng vàng Hội diễn Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc năm 2009 đƣợc đài Truyền hình Việt Nam phát sóng trực tiếp Sau đó, Cải lƣơng đƣợc nhiều đơn vị hợp đồng để trình diễn Thoạt nhìn xem thành cơng nhƣng đồn Cải lƣơng di chuyển với nhiều trang thiết bị đắt tiền đến địa điểm để diễn phục vụ với giá 10 đến 20 triệu đồng/suất diễn, khơng có nhà tài trợ đồn cầm lỗ, không đủ chi trả cho diễn viên, nhạc công, hậu cần… Giá rẻ nhƣ 93 cho thấy diễn khơng hút khách Tình trạng Trở miền nhớ dẫn xem điển hình việc khán giả vùng đất Đờn ca Tài tử Cải lƣơng lại thờ với diễn đạt giải thƣởng đồn Cải lƣơng cơng lập Thực trạng có tính chất phổ biến đồn Cải lƣơng có diễn tham dự Hội diễn chuyên nghiệp phía Nam Trên thực tế, tâm lý khán giả mộ điệu Cải lƣơng Nam thƣờng ƣa chuộng tuồng cổ Cải lƣơng tâm lý xã hội tình u, tình gia đình khơng thích nội dung chiến tranh cận – đại Nguyên nhân ngƣời miền Nam có tƣ trực quan, hƣớng ngoại siêu hình theo đề tài chiến tranh cận – đại thƣờng mang màu sắc u ám, trang phục không bắt mắt nhồi nhét nhiều tƣ tƣởng cao siêu Vì vậy, tuồng cổ sân khấu hoành tráng, trang phục lộng lẫy, nhiều hiệu ứng khói lửa, cáp treo bay nhảy… mang tính chất tạp kỹ nhƣ Kim Vân Kiều (2006), Chiếc áo Thiên Nga (2008) Nghệ sĩ ƣu tú – đạo diễn Hoa Hạ dàn dựng lại bán vé chạy Thậm chí, nhiều khán giả miền Tây cịn lên tận Nhà thi đấu Quân khu để xem trực tiếp dù giá vé đắt gấp chục, gấp trăm lần vé khuyến đồn Cải lƣơng cơng lập địa phƣơng Tất nhiên, nguyên nhân khiến nhiều khán giả đến xem hai Cải lƣơng tiền tỷ cịn có ca sĩ nhạc trẻ tham gia diễn xuất Nhƣng, diễn học cho đồn Cải lƣơng cơng lập tìm đƣờng cho mình, đặc biệt phải coi trọng nhu cầu khán giả Hiện nay, kinh phí Nhà nƣớc cho đồn nghệ thuật cơng lập lúc hẹp, lúc nghệ thuật dân tộc vốn thƣa thớt khán giả Nếu ban lãnh đạo đoàn giữ tƣ thời bao cấp, dàn dựng tuồng khiến khán giả “khơng thể tiêu hóa” “hồi chơng báo động cho ngày tàn” đoàn Cải lƣơng cơng lập 94 Do vậy, cần có đề án nghiên cứu sở thích, yêu cầu, nguyện vọng khán giả miền Tây Cải lƣơng thật chi tiết rõ ràng Trong điều kiện sở vật chất cịn thiếu thốn, đồn nên chủ động thiết lập kênh thông tin website, mạng xã hội để tiếp xúc, lắng nghe nhu cầu khán giả Đồng thời, quản lý website, fanpage qua mà truyền đạt lịch diễn, thông tin cá nhân diễn viên… để xây dựng lực lƣợng khán giả trung thành lâu dài Bên cạnh đó, đồn cần hỗ trợ đơn vị truyền thơng nhƣ báo chí, đài phát – truyền hình địa phƣơng việc quảng bá diễn Điều quan trọng dàn dựng Cải lƣơng phải hƣớng đến khán giả địa phƣơng Tuyệt đối không bán vé giá thấp tâm lý ngƣời dân cho “của rẻ ơi” mà thay vào hình thức khuyến cho sinh viên, học sinh, nhi đồng – khán giả tƣơng lai loại hình nghệ thuật Vì họ trì đƣợc sức sống sân khấu dân tộc Tiểu kết chƣơng Xã hội tiến khiến tổ chức, cá nhân phải động nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu xu xã hội phát triển Các đồn nghệ thuật cơng lập thực tế chủ yếu đƣợc nhà nƣớc bao cấp kinh phí hoạt động Việc bao cấp hoạt động kinh phí đồng nghĩa với việc lấy nhiệm vụ trị làm tơn chỉ, mục đích hoạt động yếu Điều khác hồn tồn với đơn vị hoạt động nghệ thuật tƣ nhân lấy việc nâng cao nghệ thuật làm thƣớc đo cho thành công hoạt động sân khấu Cải lƣơng Tuy nhiên, đầu tƣ kinh phí nhà nƣớc xã hội hóa xét khía cạnh tích cực trân trọng văn hóa – nghệ thuật truyền thống Đó giá trị cốt lõi làm nên sắc dân tộc hành trình đến 95 tƣơng lai Do vậy, công tác quản lý nghệ thuật Cải lƣơng, cụ thể đồn cơng lập điều quan trọng phải tìm giải pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt động đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân dân bối cảnh xã hội có nhiều chuyển biến phức tạp nhƣ Những giải pháp đề chủ quan mà muốn khả thi cần dựa điều kiện thực tế địa phƣơng, Đoàn đặt chúng bối cảnh giao lƣu hội nhập văn hóa diễn mạnh mẽ vùng đất Tây Nam Trong đó, yếu tố ngƣời vơ quan trọng Một đội ngũ cán quản lý có tầm nhìn, có hiểu biết nghệ thuật sâu sắc lực lƣợng “có nghề”, ln tâm huyết cống hiến tài phục vụ xã hội tác động lớn đến nhu cầu thƣởng thức lớp khán giả cao tuổi đánh thức đƣợc lịng tự hào văn hóa dân tộc lớp công chúng trẻ địa phƣơng thuộc miền Tây Nam 96 KẾT LUẬN Nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng nghệ thuật sân khấu đặc trƣng độc đáo Nam Trong bối cảnh giao lƣu mạnh mẽ với văn hóa Phƣơng Tây suy tàn chế độ phong kiến Nho học tác động lớn đến tƣ tƣởng cải tiến, canh tân phƣơng diện đời sống xã hội Nam bộ, có lĩnh vực nghệ thuật Cải lƣơng đời sở Đờn ca Tài tử, Hát bội kịch nói Phƣơng Tây Đặc biệt lối ca Đờn ca Tài tử khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà trí thức Tây học có tƣ tƣởng tiên phong, nho sĩ “thất lỡ vận” khao khát thay đổi xã hội bậc tiền bối Hát bội, đờn ca Tài tử đầu kỷ XX… để hợp lực sáng tạo loại hình sân khấu trẻ trung động – nghệ thuật Cải lƣơng Nghệ thuật Cải lƣơng hình thành phát triển khơng gian văn hóa Nam Tuy nhiên, sức lan tỏa mạnh mẽ nhanh chóng đến mực khơng ngờ Đó khơng nhờ vào tài đội ngũ thầy tuống, diễn viên, nhà thiết kế mỹthuật hay lực lƣợng công chúng rộng lớn ham chuộng nghệ thuật mà phải kể đến vai trò quan trọng nhà quản lý Nếu trƣớc năm 1975, đoàn Cải lƣơng Miền Nam dƣới quản lý bầu chủ sau năm 1975, đặc biệt từ sau Nghị trung ƣơng khóa VIII, việc bảo tồn phát huy loại hình sân khấu cịn có vai trị quản lý nhà nƣớc theo đƣờng lối quan điểm thống xây dựng phát triển văn hóa – văn nghệ - Đảng Cộng sản Việt Nam Bên cạnh đoàn tƣ nhân phát triển rầm rộ vào thập niên 80 (thế kỷ XX làm nên thời kỳ hoàng kim thứ hai Cải lƣơng sau năm 1975 tỉnh Tây Nam tập trung cố đoàn nghệ thuật kháng chiến, đầu tƣ đội ngũ hoạt động Cải lƣơng để phục vụ nhiệm vụ trị giờ, đem văn hóa cách mạng đến tầng lớp nhân dân Đồng thời góp 97 phần giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc, đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến vốn chịu nhiều mát, thiệt thịi văn hóa chiến tranh Trên tảng điều kiện đó, đồn nghệ thuật Cải lƣơng cơng lập nhƣ: Đoàn Cải lƣơng Cao Văn Lầu Bạc Liêu, Đoàn Văn cơng Đồng Tháp, Đồn Nghệ thuật tổng hợp Tiền Giang nỗ lực để xứng đáng với lịch sử Đồn khơng ngừng sáng tạo giá trị mới, cải tiến phƣơng thức hoạt động, đào tạo đội ngũ làm nghề trẻ, nâng cao chất lƣợng chuyên mơn để có chƣơng trình hay phục vụ cho phát triển chung đất nƣớc Không làm tốt nhiệm vụ trị địa phƣơng, nƣớc mà quan trọng hơn, Đoàn đƣa nghệ thuật Cải lƣơng đến cơng chúng, góp phần bảo tồn phát huy giá trị đậm đà sắc văn hóa Nam Tuy nhiên, hành trình hoạt động Đồn gặp khơng khó khăn bối cảnh xã hội Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động Đoàn mối quan hệ với chế quản lý nghệ thuật Việt Nam việc làm cần thiết công tác nghiên cứu khoa học nghệ thuật quan trọng hơn, cơng tác quản lý văn hóa Việt Nam nói chung Nam nói riêng Một chủ thể quan trọng nghệ thuật Cải lƣơng nhà quản lý Nhà quản lý có lực, có lực lãnh đạo, có kiến thức nghệ thuật trải nghiệm hoạt động chuyên môn điều kiện “cần đủ” để phát triển nghệ thuật dân tộc Bên cạnh đó, chế độ đãi ngộ hợp lý, sách đầu tƣ hợp lý đào tạo, trang bị sở vật chất phƣơng thức quản lý linh hoạt, thoáng mở… yếu tố quan trọng giúp Đoàn Cải lƣơng cơng lập vững bƣớc, tiếp tục hành trình đến tƣơng lai./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh 2010 , Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao Động, Hà Nội Đỗ Dũng 2003 , Sân khấu Cải lương Nam Bộ 1918 – 2000, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Mai Mỹ Duyên 2016 , “Vị Mỹ Tho diễn trình đờn ca Tài tử Cải lƣơng Nam bộ”, Văn hóa Cải lương Nam bộ, Nxb Văn hóa – Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh Mai Mỹ Duyên 2007 , Đờn ca Tài tử đời sống văn hóa cư dân Tây Nam bộ, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa – Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch giải, Huỳnh Văn Tới hiệu đính giới thiệu, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Mai Văn Hai – Mai Kiệm (2010), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi Đồng Chủ Biên , Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10.Lê Nhƣ Hoa 1996 , Xã hội hóa hoạt động Văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 11 Thế Hùng 2015 , Mỹ học đại cương, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn - đồng chủ biên 2012 , Quản lý Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 99 13 Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 14 Trần Văn Khê 2004 , Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghệ thuật Đờn ca Tài tử lối hịa đàn ngẫu hứng (2011), Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam 16 Kỷ yếu hội thảo Tiền Giang – Cái nôi Nghệ thuật Cải lương (2014), UBND tỉnh Tiền Giang – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, ngày 18-8 – 2014 tỉnh Tiền Giang 17 Hồi Linh – Trƣơng Bỉnh Tịng 2008 , Từ Đờn ca Tài tử đến hát Cải lương, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thụy Loan (1978-1979), "Thử dẫn giải lý thuyết điệu thức ngƣời Việt qua Tài tử Cải lƣơng", Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, số (5), (6), (1), (2), tr 21-50-35 19 Nguyễn Thụy Loan (2013), Đờn ca Tài tử đặc trưng đóng góp, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Tp.Hồ Chí Minh 21 Nghị Trung ƣơng khóa VIII 1998 , Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Minh Ngọc – Đỗ Hƣơng 2007 , Một trăm câu hỏi đáp sân khấu Cải lương Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Hồng Nhƣ Mai 1986 , Sân khấu Cải lương, Nxb Đồng Tháp 24 Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 100 25 Bảy Nam (2009), Trôi theo dòng đời: Hồi ký NSND Bảy Nam đại thụ sân khấu Cải lương Nam Bộ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Sơn Nam tái bản) (2000), Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ, TP.HCM 27 Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa & tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – Tạp chí xƣa & 28 Nhiều tác giả (2011), Tài tử viết Nghệ thuật Đờn ca Tài tử, Viện Âm nhạc, Hà Nội 29 Trần Thị Kiều Phƣơng 2004 , Yếu tố văn hóa sơng nước văn học dân gian Nam Bộ, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Ngữ Văn, ĐXH&NV, Tp Hồ Chí Minh 30 Vƣơng Hồng Sển (1968), Hồi ký 50 năm mê hát, Nxb Phạm Quang Khải, Sài Gòn 31 Lê Ái Siêm 2013 , Tiền Giang với Nghệ thuật sân khấu Cải lương, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tiền Giang 32 Tài liệu bồi dƣỡng Quản lý Hành Nhà nƣớc (2012): Phần III: Quản lý Nhà nước Ngành, Lĩnh vực/ Học viện Hành chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Sỹ Tiến (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Cải lương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Ngọc Thêm – chủ biên 2013 , Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 35 Ngơ Đức Thịnh 2001 , Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Phan Thọ chủ biên 1987 , Nghệ thuật sân khấu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Trần Phƣớc Thuận (2014), Tìm hiểu cổ nhạc Bạc Liêu, Nxb Âm nhạc Liên Hiệp hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bạc Liêu 101 38 Nguyễn Văn Tình 2009 , Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Trƣơng Bỉnh Tòng 1994 , Những chặng đường sân khấu, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trƣơng Bỉnh Tòng 1997), Nghệ thuật sân khấu Cải lương trang sử, Nxb Viện Sân khấu, Hà Nội 41 Huỳnh Văn Tới (2014), Quản lý Văn hóa - Giáo trình dành cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 42.Trần Trí Trắc (1996), Hình tượng sân khấu nghệ sĩ sáng tạo, Nxb Sân khấu, TP.HCM 43 Minh Trị (2007), gương mặt nghệ sĩ Cải lương Nam Bộ, Nxb Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 44 Hà Xuân Trƣờng (1978), Dưới ánh sáng Đại hội IV Đảng, Nxb Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Lê Tuyên – Nguyễn Đức Hiệp (2013), Hát bội, Đờn ca Tài tử Cải lương: cuối TK 19 đầu TK 20, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 46 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi Khóa VI, VII, VIII, IX, X), Phần 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 47 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI - Đảng Cộng Sản Việt Nam 2011 , Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 48 Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI - Đảng Cộng Sản Việt Nam 2014 , Nxb Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 49 Viện Âm nhạc (2011), Đờn ca Tài tử qua góc nhìn nghiên cứu, Hà Nội 50 Viện Sân khấu (1987), Nghệ thuật Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 102 51 Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 52 Từ điển trị (1962), Nxb Sự Thật Liên Xơ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Võ Hải Yến (2013), Nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam qua tác động phương thức quản lý, luận án Tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Các viết từ website: 54 Lê Duy Hạnh, Sân khấu Cải lương, sắc dân tộc phát triển đại, http://www.vanhoahoc.edu.vn 55 Trần Quang Hải, Vài nét lịch sử Cải lương miền Nam, http://tranquanghai.info/p1500-vai-net-lich-su-cai-luong-mien-nam.html 56 Hán Việt từ điển, http://hvdic.thivien.net/ 57 Tuấn Giang, Lịch sử Cải lương, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id= 58 Nguyễn Phƣơng, Nghệ thuật sân khấu cải lương 80 năm… chặng đường, http://www.tranquanghai.info/p1941-nguyen-phuong-%3A-nghe- thuat-san-khau-cai-luong-80-nam-nhung-chang-duong.html 59 Xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển 11/06/2014, http://www.vietnamplus.vn/xay-dung-van-hoa-con-nguoi-viet- nam-dap-ung-yeu-cau-phat-trien/264683.vnp 60 Thanh Hiệp, Tìm đạo diễn cho cải lương, 26/11/2014, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tim-dao-dien-cho-cai-luong2014112622490685.htm 61 Cải lương đề tài đồng tính, 2016, http://lifestyle.com.vn/cai-luong-vadong-tinh/27/02/2016 103 62 Thanh Hiệp, Ca sĩ Thanh Thúy mắt cải lương đầu tay, 19/06/2015, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/ca-si-thanh-thuy-sap-ra-matvo-cai-luong-dau-tay-20150619071728154.htm 63 Thanh Hiệp, Tập huấn viết kịch cải lương, 27/07/2016, http://sankhau.com.vn/news/tap-huan-viet-kich-ban-cai-luong.aspx 64 Lớp kĩ viết kịch điện ảnh & truyền hình, http://www.ussh.vnu.edu.vn/d4/news/Lop-ki-nang-viet-kich-ban-dien-anhtruyen-hinh-1-11737.aspx 65 Cát Vũ, Nghệ sĩ Nhân dân – đạo diễn Dỗn Hồng Giang: Cải lương đừng tự ái!, http://nld.com.vn/nguoi-cua-cong-chung/nghe-si-nhan-dan-daodien-doan-hoang-giang-cai-luong-dung-tu-ai-116103.htm 104 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w