1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn làng nghề truyền thống tủ thờ gò công dưới góc nhìn quản lý văn hóa

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 684,68 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Một số khái niệm liên quan 11 1.1.1 Thủ công nghề thủ công truyền thống 11 1.1.2 Làng nghề làng nghề truyền thống 12 1.1.3 Quản lý văn hóa làng nghề truyền thống 14 1.2 Vai trò làng nghề truyền thống việc phát triển nơng thơn 17 1.2.1 Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập 17 1.2.2 Góp phần chuyển dịch kinh tế nơng thơn 18 1.2.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến làng nghề 21 1.3.1 Chủ trương sách pháp luật Nhà nước 21 1.3.2 Cơ sở hạ tầng 23 1.3.3 Nguồn nhân lực 23 1.3.4 Nhu cầu thị trường 24 1.4 Tổng quan vùng đất Gị Cơng 25 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.4.2 Con người văn hóa Gị Cơng 28 1.4.3.Vị trí địa lý, xã hội làng nghề truyền thống xã Tân Trung 32 CHƯƠNG 36 NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP 36 CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỦ THỜ GỊ CƠNG 36 2.1 Lịch sử làng nghề 36 2.2 Kỹ thuật chế tác 41 2.2.1 Chọn xử lý gỗ 41 2.2.3 Nghệ thuật cẩn ốc đề tài trang trí 47 2.3 Những vấn đề liên quan 53 2.3.1 Tổ nghề 53 2.3.2 Truyền nghề 55 CHƯƠNG 59 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỦ THỜ GỊ CƠNG 59 3.1 Phát huy giá trị văn hóa chiến lược phát triển đất nước 59 3.2 Những giá trị văn hóa làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng 61 3.2.1 Giá trị thẩm mỹ 61 3.2.2 Giá trị đạo đức 62 3.3.2.Thị trường tiêu thụ sản phẩm 68 3.3.3 Vốn cho sản xuất 71 3.4 Một số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng 71 3.4.1.Nghệ nhân vấn đề truyền nghề 72 3.4.2 Phát huy gía trị văn hóa phi vật thể 76 3.5 Phát triển tiềm du lịch làng nghề 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội truyền thống vùng nông thôn cư dân nông nghiệp Việt nam Thông thường làng sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp chăn nuôi có qui mơ nhỏ Do nhu cầu sản xuất tiêu dùng vào thời gian nông nhàn, làng xã nông thôn xuất nghề phụ gia đình Chủ yếu nghề thủ cơng, làm đồ dùng sinh hoạt thiết yếu gia đình Khi nhu cầu sản phẩm tăng lên, phận cư dân tách khỏi nông nghiệp để chuyên mơn hóa vào sản xuất sản phẩm Đến giai đoạn định, nghề thủ công chiếm tỷ lệ quan trọng cấu kinh tế làng, “làng nghề ” xuất Làng nghề nét đặc trưng nơng thơn Việt Nam Làng nghề truyền thống Việt Nam đời gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội vùng lãnh thổ, dân cư Với bàn tay cần cù, óc sáng tạo sản phẩm thủ cơng mang nét độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Nghề thủ cơng làng xóm tham gia truyền từ đời sang đời khác hình thành nên làng nghề truyền thống lưu danh với tên gọi gắn liền với nơi xuất xứ làng gốm Bát Tràng ( xã Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội ), làng tơ lụa Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội), chiếu Nga Sơn (xã Nga Sơn, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) , tranh giấy dó Đơng Hồ ( làng Đông Hồ, xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh), tủ thờ Gị Cơng ( xã Tân Trung, thị xã Gị Cơng, Tiền Giang)… Sản phẩm làng nghề không sản phẩm kinh tế cho sinh hoạt bình thường hàng ngày, hay phục vụ cho tín ngưỡng tơn giáo, mà cịn tác phẩm nghệ thuật biểu trưng cho văn hóa dân tộc Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, với sản phẩm có sắc riêng lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Trãi qua bao thăng trầm lịch sử, có nghề cịn lưu giữ, có nghề bị mai hay hẳn Nhằm định hướng cho cho phát triển bền vững làng nghề Tháng 7/2006 Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-CP [PL 2] việc phát triển ngành nghề nơng thơn Trong "khuyến khích việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với du lịch, phát triển làng nghề mới” Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, ngày 31 tháng 10 năm 2011[PL 3] việc phê duyệt chương trình bảo tồn phát triền làng nghề Trên quan điểm " Bảo tồn phát triển làng nghề phải gắn với thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, phù hợp phát triển kinh tế xã hội phát huy lợi so sánh vùng địa phương góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giảm dần khoảng cách thành thị nông thôn Với mục tiêu “phát huy sắc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp xây dựng nơng thơn mới” Do hồn cảnh lịch sử, vùng đất phương Nam khai phá muộn làng nghề vùng đất Nam nói chung, tỉnh Tiền Giang nói riêng xuất muộn hơn, số lượng quy mơ khơng lớn làng nghề phía Bắc Tuy nhiên trình hình thành phát triển, làng nghề Nam khơng nằm ngồi quy luật chung tạo nhiều nét văn hóa riêng biệt Tại Tiền Giang có nhiều làng nghề truyền thống gắn chặt với lịch sử khai phá, văn hóa vùng đất Tiêu biểu làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng xã Tân Trung, thị xã Gị Cơng Hiện nay, số ngành nghề truyền thống nước vấp phải nhiều khó khăn nên bị mai thu hẹp Tại hội nghị trực tuyến tổng kết năm thực Nghị định 66 Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông thôn tổ chức ngày 20 tháng 10 năm 2011 Đã nêu: “Cả nước có 4.575 làng nghề, có 1.324 làng nghề công nhận làng nghề truyền thống Hoạt động sản xuất nghề nông thôn tạo việc làm cho 11 triệu lao động Tùy theo loại ngành nghề, người lao động có mức thu nhập trung bình từ 450.000 đồng đến triệu đồng/tháng, gấp 1,5 – lần lao động nông Mặc dù vậy, phát triển ngành nghề nơng thơn cịn nhiều khó khăn Cơng tác quy hoạch chưa cơ, nên làng nghề thiếu mặt sản xuất; khả tiếp cận vốn vay thấp; công tác đào tạo nghề cán quản lý, doanh nghiệp, thợ thủ cơng cịn chưa tầm; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chậm, ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Nghề làm tủ thờ Gị cơng giữ vững phát triển ngày nhờ sản phẩm có uy tín đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh Những tủ thờ xuất xứ từ vùng đất đóng gỗ q Kỹ thuật cẩn xà cừ tinh xảo, niềm ao ước gia đình người Việt Thể khơng sang trọng, phú q mà nét lịch lãm, tinh tế chọn lựa đồ trang trí nội thất hiếu nghĩa thờ cúng tổ tiên chủ nhân Bên cạnh yếu tố thuận lợi nghề truyền thống, sản phẩm có uy tín, đội ngũ thợ lành nghề, mơi trường sản xuất, kinh doanh ngày mở rộng, nghề đóng tủ thờ Gị Cơng gặp phải nhiều khó khăn hạn chế cụ thể (1)Nguồn ngun liệu gỗ q (gỗ nhóm 2) dùng cho việc đóng tủ khan Vậy giải pháp khả thi, cân việc phát triển làng nghề mà khơng ảnh hưởng sách bảo vệ rừng Đảng Nhà nước ta? (2)Chính quyền địa phương, doanh nghiệp làm để hổ trợ cho làng nghề phát triển ?(3) Xúc tiến thương mại, tìm đầu cho sản phẩm tủ thờ thị trường nước (4) Cải tiến mẫu mã, việc dùng máy móc hổ trợ yếu tố kỹ thuật có ảnh hưởng tới thương hiệu tủ thờ Gị Cơng (5) Vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh (6) Du lịch làng nghề chưa phát huy Ngày 1/2/2003 UBND tỉnh Tiền Giang Quyết định 4661/QĐ-UB việc công nhận làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng [PL 5] Làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng tồn cách 100 năm sản phẩm tủ thờ có tính chất thủ công chủ yếu Từ lâu sản phẩm tủ thờ Gị Cơng thương hiệu thị trường ngồi nước Trong q trình phát triển đất nước việc gìn giữ nét văn hóa độc đáo dân tộc phát huy, khai thác mạnh làng nghề vấn đề quan trọng Nghiên cứu toàn diện làng nghề từ tìm giải pháp để bảo tồn phát triển làng nghề theo vấn đề cần thiết Đó lý chọn đề tài “Làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng góc nhìn Quản lý văn hóa” cho luận văn tốt nghiệp mình, nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, phát triển làng nghề, góp phần giải tốt tốn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo hướng tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế vùng Gị Cơng giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, nét đẹp mặt kỹ thuật, mỹ thuật tạo nên thương hiệu tủ thờ Gị Cơng Tìm hiểu thực trạng khó khăn mà làng nghề vấp phải thơng qua đề xuất giải pháp để làng nghề phát triển Đề xuất giải pháp giúp cho làng nghề bảo tồn phát triển Góp phần vào mục tiêu chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Phát triển làng nghề kết hợp phát triển tuyến điểm du lịch góp phần phong phú hóa chương trình du lịch tỉnh nhà Tổng quan tình hình nghiên cứu Trước năm 1975 khơng có nhiều tác phẩm viết Gị Cơng, vài tác phẩm “Chuyện xưa tích cũ” nhà văn Sơn Nam “Gị Cơng xưa nay” Huỳnh Minh, “Gị Cơng cảnh cũ người xưa” Việt Cúc “Chân dung Võ Tánh người dân Gị Cơng” Đặng Thanh Xn Sau năm 1975 hầu hết tác phẩm tái số tác phẩm viết Gị Cơng “Gị Cơng - Vọng tiếng đất lành”, “Gị Cơng - Lặng thầm hương sắc” Phan Thanh Sắc, “Những trang ghi chép lịch sử văn hóa Tiền Giang”, tiến sĩ Huỳnh Phúc Nghiệp “Tiền Giang di tích tiếng” Sở Văn Hóa Thơng Tin tỉnh Tiền Giang phát hành Hầu hết tác phẩm viết lịch sử, di tích vùng đất Gị Cơng người đó, với ký ức, kỷ niệm, lời tâm tình tác giả vùng đất Gị Cơng Làng nghề tủ thờ Gị Cơng tác giả viết qua vài dòng nhằm giới thiệu sơ lược nghề đóng tủ thờ Làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng phần lớn giới thiệu, nghiên cứu, viết đăng báo, tạp chí “Tủ thờ Gị Cơng trăm năm danh bất hư truyền” tạp chí báo Ấp Bắc, “Tủ thờ Gị cơng qua dịng chảy thời gian” đăng báo Giáo dục điện tử ,“Tủ thờ Gị Cơng Tây”, Huỳnh Phước Lợi đăng Tạp chí Gị Cơng số kỷ niệm 20 năm “Phát triển làng nghề không sng sẻ”, Báo ẤP Bắc xn 2011 Nhìn chung chưa có nghiên cứu tồn diện làng nghề tủ thờ Gị Cơng Đặc biệt vấn đề văn hóa quản lý văn hóa làng nghề trình phát triển đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Làng nghề đóng tủ thờ, khách thể đối tượng nghiên cứu nghệ nhân, thợ làm nghề đóng tủ thờ Ngồi ra, tác giả cịn tìm hiểu số khách thể hổ trợ chủ doanh nghiệp kinh doanh tủ thờ, người sử dụng tủ thờ Từ nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát triển làng nghề Phạm vi nghiên cứu ấp Ông Non, phần ấp Sơn Qui B, xã Tân Trung, thị xã Gị Cơng Trong q trình làm đề tài, tác giả sử dụng số liệu từ năm 2003 đến ( Vì làng đóng tủ thờ Gị Cơng cơng nhận làng nghề truyền thống vào năm 2003 ) Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước ta lĩnh vực di sản văn hóa làm phương pháp nghiên cứu Chú trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: khoa học quản lý văn hóa, kinh tế học, lịch sử để thực nhiệm mà đề tài đặt Cụ thể phương pháp như: điền dã, vấn, quan sát thực địa, miêu tả, so sánh tổng hợp Bên cạnh tác giả cịn sử dụng báo cáo, thống kê địa phương, sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn Với mục đích nghiên cứu đề tài, đề tài góp phần nghiên cứu đặc điểm làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng Trên sở làm sở lý luận cho quản lý văn hóa làng nghề Qua đưa giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương qua nghề đóng tủ thờ Luận văn nguồn tư liệu tham khảo cho Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, Sở Văn Hóa Thể thao Du Lịch Tiền Giang đưa định, sách phát triển làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng tương lai 10 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần phụ lục ảnh, phụ lục văn bố cục luận văn gồm ba chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Một số khái niệm có liên quan đến làng nghề truyền thống, đặc điểm tự nhiên văn hóa xã hội người vùng đất Gị Cơng nói chung làng nghề xã Tân Trung nói riêng Chương Những hoạt động nghề nghiệp làng nghề đóng tủ thờ thị xã Gị Cơng, bao gồm sơ lược lịch sử làng nghề; kỷ thuật chế tác; kỷ thuật cẩn ốc; đề tài trang trí vấn đề liên quan tổ nghề, truyền nghề Chương Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng Bao gồm phát huy giá trị văn hóa chiến lược phát triển chung đất nước; Gía trị văn hóa làng nghề; Làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng số giải pháp phát triển kinh tế làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng, 78 Thiết nghĩ, cú hích việc sử dụng, phát triển điển tích Việt dần thay đề tài, hình ảnh vay mượn từ văn hóa Trung Hoa bước tiến quan trọng, có sản phẩm tủ thờ Gị Cơng thật sản phẩm văn hóa “đậm đà sắc dân tộc Việt Nam” Thờ tổ nghề nét văn hóa truyền thống chứa đựng nhiều ý nghĩa lịch sử xã hội đời sống thợ thủ cơng làng nghề Từ đặc trưng văn hóa cho phép mở rộng nghiên cứu “nghề”, “nghiệp”, yếu tố “bản địa”, “sự thiên di” hay khả lan tỏa nghề Cùng với tục thờ tổ nghề lễ hội dân gian đa dạng phong phú Lễ hội dân gian sinh hoạt cộng đồng Lễ hội phản ánh đặc trưng nghề, cấu làng nghề Ở ngồi yếu tố tâm linh cịn chứa đựng ghi nhận kinh nghiệm, trình phát triển, biến động trình giao thoa nghề làng nghề Như vậy, việc thờ tổ nghề lễ hội làng nghề hoạt động, phận văn hoá tạo nên tranh đầy đủ làng nghề, việc bảo tồn giá trị khác cần thiết Đối với làng nghề mộc đóng tủ thờ Gị Cơng xã Tân Trung đặc thù hồn cảnh lịch sử mà làng nghề đóng thợ tủ thờ xã Tân Trung khơng có nhà thờ Tổ mộc không thờ ông Tổ cận đại Hàng năm làng nghề giỗ tổ vào ngày 13 tháng 20 tháng 12 âm lịch, nhớ viễn tổ Nữ thần thợ mộc Lỗ Ban, Lỗ Bộc văn hóa Trung Hoa Nói chung nghi thức lễ hội nghi thức cúng tế đơn giản, sau người ăn uống vui vẻ, chúc tụng ngày làm ăn phát đạt Nhằm tơn vinh người thợ mộc có cơng việc phát triển làng nghề địa phương tạo sinh hoạt cộng đồng chung cho nhân dân làng nghề Các cấp quyền địa phương nên tổ chức hội thảo khoa học làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng Qua nhà khoa học, 79 nghệ nhân có tiếng nói chung việc xác định nghệ nhân có cơng việc phát triển làng nghề Hàng năm tổ chức thi tay nghề vào dịp giỗ tổ hay lễ tết nhằm tuyên thưởng xứng đáng cho thợ giỏi xem ngày hội hàng năm làng nghề Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, sắc quốc gia dân tộc vấn đề thời sự, vấn đề làng nghề nghề thủ công truyền thống trở thành điểm quan tâm khơng kinh tế nơng thơn mà cịn lĩnh vực bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Vì vậy, việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề mục tiêu thiếu để làng nghề phát triển cách bền vững giá trị phát huy cách tốt nhất, hiệu 3.5 Phát triển tiềm du lịch làng nghề Hiện du lịch trở thành nhu cầu tất yếu đời sống văn hóa xã hội Có nhiều loại hình du lịch loại hình du lịch văn hóa thu hút quan tâm nhiều du khách Loại hình văn hóa du lịch việc khai thác yếu tố lịch sử, văn hóa để thu hút khách du lịch Cụ thể khai thác di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội, phong tục tập quán, làng nghề truyền thống, ẩm thực để kinh doanh du lịch Trong làng nghề truyền thống xem tài nguyên du lịch tạo nên thu hút đặc biệt điểm đến du khách Phát triển du lịch không thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề mà giúp cho việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc Trong thời gian vừa qua, du lịch làng nghề truyền thống có bước phát triển mạnh mẽ, nhiều thương hiệu làng nghề tiếng xuất hầu hết sách hướng dẫn du lịch (Bát Tràng, Vạn Phúc…) Tuy nhiên, theo đánh giá Hiệp hội Du lịch: “Sự tăng trưởng chưa xứng 80 với tiềm du lịch làng nghề, tỷ lệ khách du lịch đến làng nghề thấp Doanh thu chủ yếu đến từ bán sản phẩm thủ công, làng nghề chủ yếu nơi sản xuất sản phẩm, chưa khai thác khía cạnh khơng gian văn hóa, hoạt động nhằm giúp du khách có trải nghiệm chưa quan tâm mức” Theo cán làm công tác ngành du lịch Tiền Giang: Thế mạnh du lịch Tiền Giang du lịch sinh thái, tour du lịch đưa khách xuống tìm hiểu làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng, dù làng nghề cách thị xã Gị Cơng khoảng 5km, lại gần nhiều di tích lịch sử văn hóa, gần khu du lịch biển Tân Thành, Gị Cơng Thị xã Gị Cơng vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa Nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng Lăng mộ đền thờ anh hùng dân tộc Trương Định, nhà Đốc Phủ Hải, khu lăng Hồng Gia, Đình Trung… Ngồi cịn có lễ hội hàng năm lễ giỗ anh hùng Trương Định, lễ Kỳ Yên gắn Đình Trung, lễ cúng Quan thánh Đế Quân người Hoa … Với vị trí địa lý giao thơng thuận lợi, thị xã Gị Cơng cách khu du lịch biển Tân Thành 15 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 60 km, cách thành phố Mỹ Tho 40 km điều kiện cho du lịch vùng Gị Cơng phát triển Thiết nghĩ để làm phong phú thêm tuyến điểm du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiền Giang công ty du lịch lữ hành địa bàn tỉnh Tiền Giang cần xây dựng tour du lịch đến làng nghề tủ thờ Gị Cơng Nếu kết hợp tour du lịch biển Gị Cơng thưởng thức hải sản, thăm di tích lịch sử-văn hóa đền thờ Trương Định + Tham quan nhà cổ + Lăng Hồng Gia + Làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng chắn thu hút nhiều du khách đến với vùng đất Gị Cơng Trong tour hướng dẫn viên giới thiệu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt ( tốt ngơi nhà cổ ), sau điểm nhấn du khách tham quan làng nghề đóng tủ 81 thờ Gị Cơng, trực tiếp xem qui trình sản xuất độc đáo, kỷ thuật cẩn xà cừ tinh xảo chắn mang lại cho du khách trãi nghiệm thú vị làng nghề truyền thống Đến với Gị Cơng, du khách vừa khám phá thiên nhiên văn hóa vùng đất này, ngồi việc tham quan di tích lịch văn hóa, tham quan lễ hội, du khách thưởng thức đặc sản ẩm thực xứ Gị Cơng với loại hải sản tươi ngon, loại mắm mắm tôm chua, tơm chà, mắm cịng, mắm cá cơm tận hưởng vị ngon loại trái sơ ri, mãng cầu, dưa dấu lịm Ngoài ra, du khách tận mắt chiêm ngưỡng bàn tay khéo léo nghệ nhân, thợ thủ công trổ tài đóng tủ, cẩn ốc tủ thờ tiếng Nam làm phong phú cho tuyến điểm du lịch, đồng thời thông qua hoạt động du lịch quảng bá thêm làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng Có thể nói Du lịch hình thức kinh tế góp phần phát triển làng nghề, từ góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề Tiểu kết chương Chương đề cập đến vai trị văn hóa chiến lược phát triển đất nước Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề đóng tủ thờ khơng thể tách biệt phát triển kinh tế Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng như: Thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, thị trường vốn Để giải tốt vấn đề trên, sở sản xuất, doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ quan quản lý, quyền địa phương Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể làng nghề truyền thống tủ thờ Gị Cơng, từ tìm giải pháp để gìn giữ phát huy giá trị văn hóa làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng vấn đề trọng tâm luận văn Vai trò nghệ nhân vấn đề truyền đề quan trọng Việc tôn vinh nghệ nhân mộc làng nghề cần phải thực Việc thay đổi điển 82 tích vay mượn từ văn hóa Trung Hoa điển tích văn hóa Nam nói chung, người văn hóa lịch sử Gị Cơng nói riêng vấn đề cần khuyến khích nghệ nhân, thợ cẩn sử dụng làm đề tài trang trí tủ thờ Bên cạnh xây dựng tuyến điểm du lịch làng nghề nhằm làm cho khách du lịch trãi nghiệm qui trình sản xuất, trực tiếp tham gia vào số công đoạn nhỏ hiểu nghề đóng tủ thờ vùng Gị Cơng từ giá trị văn hóa làng nghề phát huy 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, tìm hiểu làng nghề truyền thống đóng tủ thờ Gị Cơng tỉnh Tiền Giang, tác giả có số nhận xét sau: Gía trị sản phẩm làng nghề truyền thống chứa đựng hai yếu tố kinh tế văn hóa, vừa mang giá trị sử dụng đồng thời tác phẩm nghệ thuật có trị văn hóa, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề có hiệu giải hài hịa phát triển kinh tế bảo tồn giá trị văn hóa Sản phẩm làm vừa phải chứa đựng yếu tố văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa cha ông vừa phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội đại Đánh giá vị trí, vai trị nghề thủ cơng cơng phát triển đất nước, có chủ trương, sách phù hợp, có tính liên ngành giúp cho nghề thủ công phát triển cách bền vững Nghề thủ công truyền thống không tài sản vô giá cha ông để lại mà động lực cho phát triển kinh tế, xã hội Làng nghề truyền thống di sản văn hóa q báu đất nước cần phải bảo tồn phát triển Di sản khơng mang ý nghĩa kinh tế xã hội, mà kho tàng văn hóa dân gian chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo, thể sắc văn hóa vùng, miền Làng nghề đóng tủ thờ họat động thủ công tiếng vùng Gị Cơng, tập trung chủ yếu ấp Ơng Non phần ấp Sơn Qui B xã Tân Trung, thị xã Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang Làng nghề có truyền thống lâu đời hình thành sở người thợ mộc từ vùng Bắc miền Trung đến lập nghiệp Làng nghề tủ thờ xã Tân Trung có trăm năm lịch sử hình thành phát triển Làng nghề trãi qua nhiều thăng trầm, có lúc thịnh, lúc suy 84 nghề mộc mang lại cho nhân dân làng nghề khơng danh tiếng mà cịn mang lại ổn định kinh tế Có thể nói nghề đóng tủ thờ có vai trị quan trọng đời sống nhân dân xã Tân Trung Tủ thờ Gị Cơng khơng sản phẩm văn hóa, mang tính nghệ thuật cao mà sản phẩm hàng hóa giúp cho đời sống nhân dân ấm no, phồn thịnh Nhiều hộ gia đình đóng tủ thờ phát triển thành doanh nghiệp làm ăn phát đạt, thu nhập cao, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động làng nghề Vùng đất Nam có nhiều nơi đóng tủ thờ, thương hiệu “ Tủ thờ Gị Cơng” ln lựa chọn số cho khách hàng “ tủ thờ Gị Cơng ” Sản phẩm tủ thờ Gị Công đạt nhiều giải thưởng triễn lãm Đặc biệt, tủ thờ Gị Cơng bày trí rực rỡ tôn nghiêm đền thờ Vua Hùng tỉnh Phú Thọ đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh làng Sen Tuy nhiên, làng nghề gặp phải khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu gỗ tốt Việc phải sử dụng nguồn gỗ không hợp pháp khiến cho sở sản xuất không an tâm Bên cạnh thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn đời sống thị, khơng gian sống nhỏ hẹp Gía tủ cao khiến cho việc tiêu thụ chậm Làng nghề mộc đóng tủ thờ Gị Cơng tỉnh Tiền Giang so với làng nghề phía Bắc cịn trẻ, với lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ làng nghề có bề dày lịch sử Trãi qua bước phát triển thăng trầm nhiều thời kỳ, chế độ khác Song hệ thợ qua để lại dấu ấn đậm nét sản phẩm độc đáo tủ thờ làng nghề tủ thờ Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang Nghệ thuật đóng tủ thờ Gị Cơng có nhiều khác biệt so với loại tủ thờ địa phương khác Qua thời gian mẫu mã cải tiến song giữ dáng vẻ ban đầu Từ tay nghề địa phương, lớp thợ trưởng thành, tỏa rộng đến nhiều địa phương khác, mang nghề phổ biến khắp nơi, tạo tác phẩm để phục vụ cho đời, cho người Bên cạnh nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nhiều sở sản xuất 85 sản phẩm gia dụng trang trí nội thất theo mơ típ truyền thống đại có giá trị kinh tế cao Đội ngũ thợ mộc, tiện, cẩn ốc làng nghề đóng tủ thờ xã Tân Trung tài hoa có nhiều kinh nghiệm Việc dần thay đề tài, điển tích Trung Hoa đề tài trang trí mang đậm sắc lịch sử văn hóa Việt Nam bước tiến quan trọng việc tạo sản phẩm văn hóa “ tủ thờ Gị Cơng” mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Các nghệ nhân đóng tủ thờ Gị Cơng cần cơng nhận, tơn vinh có chế độ, sách ưu đãi nhà nước Bên cạnh đó, quyền địa phương cần tranh thủ, tận dụng thời gian để nghệ nhân truyền thụ lại kinh nghiệm nghề nghiệp – di sản kỹ thuật, mỹ thuật quí báu cho hệ Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa việc bảo tồn giá trị làng nghề cấp thiết Các giá trị văn hóa làng nghề góp phần việc nâng cao ý thức dân tộc Tủ thờ gỗ quý, khảm xà cừ lộng lẫy, trang nghiêm làm nơi thờ cúng tổ tiên ơng bà có giá trị đạo đức to lớn nhằm giáo dục hệ cháu kính trọng, tỏ lịng biết ơn cơng lao ơng bà cha mẹ Phong tục thờ cúng tổ tiên dân tộc góp phần khơi dậy đạo lý, chuẩn mực cho người dân Việt Nam khẳng định mình, tạo nên tảng văn hóa vững để ngăn chặn xu đồng hóa dân tộc, góp phần bảo tồn phát huy gia trị văn hóa dân tộc Do làng nghề mộc đóng tủ thờ Gị Cơng - Tiền Giang khơng đơn vị kinh tế góp phần tạo giá trị vật chất, nuôi sống người, ổn định xã hội mà làng nghề địa văn hóa, sản phẩm văn hóa Cũng nơi cịn lưu giữ nhiều tín ngưỡng phong tục, tập quán, cách ứng xử, lối sống… cộng đồng dân cư mang đậm chất văn hóa Nam Bộ Bảo tồn phát triển xu thời đại, làm cách để làng nghề phát triển, hy vọng gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp làng 86 nghề Muốn bảo tồn phát triển giá trị văn hóa làng nghề, trước hết phải phát triển làng nghề trở thành trung tâm sản xuất, kết hợp truyền thống đại Đầu tư cho làng nghề đóng tủ thờ Gị Cơng khơng mang lại hiệu kinh tế mà bảo tồn phát triển giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc ta 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐA (2009), “Tủ thờ Gị Cơng trăm năm danh bất hư truyền” Tạp chí báo Ấp Bắc,(1)tr.34-35 Trần Tuy An (2011), “Tủ thờ Gị cơng qua dịng chảy thời gian”, Báo Giáo dục điện tử Ban tuyên giáo tỉnh ủy ( 2010 ), Địa chí Tiền Giang, NxbThanh niên.Tp Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Hồng Văn Châu (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, Nxb Thống kê,Hà Nội Đặng Kim Chi (200), Làng nghề Việt Nam Môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chi cục phát triển Nông thôn Tiền Giang( 2011), Đề án qui hoạch phát triển làng nghề truyền thống Tiền Giang giai đoạn 2011-2015, Công ước quốc tế hội nghị lần thứ 32 UNESCO(2003), Cục di sản văn hố – Bộ văn hố Thơng tin Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đaị hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1998), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Giáo trình khoa học quản lý (2001 )- tập 2-Nxb KHKT,Tp Hồ Chí Minh 11 Trương Minh Hằng( 2012 ), Tổng quan nghề làng nghề Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Phạm Văn Kính, “Vài nét thủ cơng nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6) tr.47-50 13 Đỗ Mộng Khương ( người dịch ) (2005 ), Quốc Sử Quán Triều Nguyễn 88 Nhà xuất Thuận Hoá, Tp Huế 14 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Tp.Hồ Chí Minh 15 Huỳnh Phước Lợi (2007), “Tủ thờ Gị Cơng Tây”, Tạp chí Gị Cơng số kỷ niệm 20 năm tái lập ( 1987-2007, (1), tr.44 16 Lê Thị Minh Lý (2003), “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Di sản,(4).tr.15-16 17 Luật Di sản văn hóa 2001, nguồn www.moj.gov.vn 18 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 2010, nguồn www.moj.gov.vn 19 Luật Du lịch 2005 , nguồn www.chinh phu.vn 20 Phương Mai ( 2011), “Phát triển làng nghề không suông sẻ”, Báo ẤP Bắc xuân (1),tr.4-5 21 Huỳnh Minh (1969), Gị Cơng xưa nay, Nxb Cánh Bằng, Tp Hồ Chí Minh 22 Sơn Nam ( 2006), Chuyện xưa, tích cũ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Việt Cúc-Sơn Nam (1998 ), Gị Cơng cảnh cũ người xưa, Nxb Trẻ.Tp Hồ Chí Minh 24 Thái Kiều Ngân (2002), “Trợ giúp nghề thủ công truyền thống phát triển”, Báo Nhân Dân (298), tr.4 25 Nghị 33/TW khoá XI ngày 9/6/2014 Về xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 26 Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép lịch sử văn hóa Tiền Giang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 89 27 Bùi Đình Phong ( 2013 ),“Quan hệ kinh tế văn hóa”, Báo Tuyên giáo điện tử 28 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát huy làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Chu Đạt Quan, Hà Văn Tấn dịch ( 2006 ),Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Lê Minh Quốc (1998), Các vị Tổ ngành nghề Việt Nam Nxb Trẻ, Tp.HCM 31 Sĩ Nguyên (2011), “Vực dậy làng nghề Tiền Giang”, Báo Ấp Bắc (312), Tr 32 Phan Thanh Sắc (2009), Gị Cơng -Vọng tiếng đất lành, Nxb Phương Đơng, TP HCM 33 Phan Thanh Sắc(2011), Gị Cơng –Lặng thầm hương sắc, Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Văn Sen ( chủ biên ), Làng nghề phát triển du lịch, Nxb Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2014 35 Sở Thương mại du lịch Sở Văn Hóa Thơng tin Tiền Giang (2001),Tiền Giang di tích tiếng 36 Sở Văn Hóa Thể thao Du Lịch Tiền Giang (2008), Tiền Giang nhân vật lịch sử di tích liên quan 37 Sở Văn Hóa Thể thao Du Lịch Tiền Giang (2013), Tiền Giang di sản văn hóa 38 Tơ Ngọc Thanh (1996), “Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (2), tr.7-8 39 Vũ Huy Thiều (1996), “Để nghề thủ công mỹ nghệ phát triển”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (5), tr.27-29 90 40 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 41 Minh Trí (2011), “Độc đáo nghề đóng tử thờ Gị cơng”, Báo Tin tức điện tử ngày tháng năm 2011 42 Chu Quang Trứ (2000), Tìm hiểu làng nghề Thủ cơng điêu khắc cổ truyền, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Thái Quỳnh Truyền ( 2014 ), “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống kinh tế thị trường”, Báo Bình Dương điện tử 44 Nguyễn Đức Tuấn(2000), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng nghề điêu khắc gỗ Phú Thọ – Bình Dương”, Luận văn Thạc sĩ chun ngành Văn hóa học, Khoa học Xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 45 Vũ Quốc Tuấn (2010), Làng nghề phố nghề Thăng long-Hà Nội Trên đường phát triển, Nxb Hà Nội 46 Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên), Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam Bộ NXB Trẻ, Tp.HCM, 2002 47 Lưu Tuyết Vân (1999), “Một số vấn đề làng nghề nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử,( 5) (306), tr.63 48 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 49 Viện ngôn ngữ học(2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng 50 Viện Văn hóa – Bộ Văn hóa Thơng tin, (1996)“Phát huy Bản sắc Văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Bùi Văn Vượng ( 2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 91 52 Trần Quốc Vượng(1996), “Về việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển hội ngành nghề truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật(4),tr.6 53 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Gíao dục 54 Đặng Thanh Xuân( 1973), Chân dung Võ Tánh người dân Gị Cơng, Nxb Hịa Đơng, Sài Gòn 92 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w