Phát triển làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình

111 0 0
Phát triển làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VŨ BẢO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG DỆT THỔ CẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất nguồn số liệu sử dụng phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khoa học Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho luận văn gửi lời cảm ơn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2021 Người cam đoan Hà Vũ Bảo ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới TS Phạm Thị Tân tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán bộ, cơng chức Phịng Kinh tế Hạ tầng huyện Mai Châu, Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, hộ dân, phòng ban địa bàn huyện cung cấp thông tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù luận văn hoàn thiện với tất cố gắng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo q thầy cơ, giúp đỡ quý báu mà mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2021 Học viên Hà Vũ Bảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống 1.1.1 Làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.2 Phát triển làng nghề truyền thống 14 1.1.3 Nội dung phát triển làng nghề truyền thống 18 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 22 1.1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển làng nghề truyền thống 25 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống Việt nam 27 1.2.1 Tình hình phát triển làng nghề truyền thống số địa phương 27 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống cho huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyện Mai Châu, Hịa Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 2.1.3 Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống huyện Mai Châu 36 2.1.4 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu phát triển làng nghề truyền thống 39 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 41 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 41 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 42 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 42 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài nghiên cứu 43 2.3.1 Quy mô, số lượng đơn vị sản xuất làng nghề truyền thống 43 2.3.2 Năng lực sản xuất làng nghề truyền thống: vốn, máy móc thiết bị, lao động 44 2.3.3 Năng lực tiếp cận thị trường làng nghề truyền thống 44 2.3.4 Hiệu kinh tế - xã hội làng nghề truyền thống 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mai Châu 46 3.1.1 Thực trạng phát triển số lượng hình thức sản xuất làng nghề 46 3.1.2 Phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề Dệt thổ cẩm truyền thống huyện Mai Châu 52 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm địa bàn huyện Mai Châu 72 3.2.1 Nhân tố sách 72 3.2.2 Nhân tố sở hạ tầng dịch vụ công 72 3.2.3 Nhân tố vốn 75 3.2.4 Nhân tố thị trường 76 3.3 Đánh giá phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mai Châu 77 3.3.1 Kết 77 3.3.2 Hạn chế, tồn 78 v 3.3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm địa bàn huyện Mai Châu 81 3.4 Định hướng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mai Châu 83 3.4.1 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mai Châu 83 3.4.2 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm địa bàn huyện Mai Châu 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CC Cơ cấu CP Chính phủ CS Cộng DNTN Doanh nghiệp tư nhân HTX Hợp tác xã KH - CN Khoa học - Công nghệ LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống DTC Dệt thổ cẩm NĐ Nghị định ONMT Ơ nhiễm mơi trường QĐ Quyết định SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XK Xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số lao động huyện Mai Châu giai đoạn 2018 - 2020 34 Bảng 2.2 Đối tượng điều tra mẫu điều tra 42 Bảng 3.1 Tình hình phát triển làng nghề huyện Mai Châu năm (2018 - 2020) 47 Bảng 3.2 Hiện trạng nhóm hộ phát triển sản xuất làng nghề truyền thống huyện Mai Châu năm 2020 51 Bảng 3.3 Một số thông tin hộ sản xuất 52 Bảng 3.4 Tình hình hoạt động sở Làng nghề Dệt thổ cẩm 53 Bảng 3.5 Tình hình nguồn lao động Làng nghề Dệt thổ cẩm 56 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng vốn sở điều tra tính bình qn CSSX (hộ) 59 Bảng 3.7 Nguồn lực đất đai cho sản xuất dệt thổ cẩm 61 Bảng 3.8 Tình hình đầu tư máy móc thiết bị hộ sản xuất 63 Bảng 3.9 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 67 Bảng 3.10 Chi phí kết cấu chi phí tính bình qn sở/tháng 69 Bảng 3.11 Kết hiệu tính bình qn tháng sở 70 Bảng 3.12 Các cơng trình giao thơng đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa làm huyện tính đến 31/12/2020 74 Bảng 3.13 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 81 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ giá trị sản xuất huyện Mai Châu giai đoạn 2018 2020 35 Hình 2.1 Mơ hình làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm xã Chiềng Châu, Mai Châu 37 Hình 2.2 Làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Chiềng Châu 38 Biểu đồ 3.1 Số lượng cấu nghề truyền thống địa bàn huyện Mai Châu năm 2020 48 Biểu đồ 3.2 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề 49 Biểu đồ 3.3 Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chủ sở sản xuất người lao động 58 Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm dệt thổ cẩm làng nghề 66 Biểu đồ 3.4 Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 68 Biểu đồ 3.5 Ý kiến hộ khó khăn vay vốn làng nghề 76 Biểu đồ 3.6 Ý kiến hộ thị trường tiêu thụ sản phẩm 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế làng nghề giữ vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế Việt Nam Nó khơng góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà tạo nên dấu ấn, sắc văn hóa đặc trưng vùng, miền đất nước Kinh tế làng nghề mơ hình đặc trưng kinh tế nông thôn Việt Nam Kinh tế làng nghề hình thành phát triển lâu đời, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Nghề gốm sứ có Việt Nam từ 10.000 năm, nghề dệt có mặt từ đời Phùng Nguyên cách 4.000 năm Trong trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước hội nhập kinh tế giới, phát triển làng nghề góp phần giải dư thừa lao động nông thôn, hạn chế chuyển dịch lao động thành phố giảm chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Mai Châu huyện có nhiều làng nghề tiếng Hịa Bình Hiện nay, tồn huyện có 11 làng nghề thủ cơng, có làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống như: Pà Cò, Xăm Khòe, Nà Phòn, Chiềng Châu, Mai Hịch Nhiều sản phẩm xuất sang nước Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Nhờ công tác nhân cấy nghề, đến làng địa bàn huyện có nghề, giải 70% lao động nơng thơn Tuy nhiên, q trình phát triển LNTT (làng nghề truyền thống) địa bàn huyện bộc lộ nhiều bất cập như: Phát triển nghề mang tính tự phát, phân tán, quy mơ sản xuất nhỏ chủ yếu hộ gia đình, chất lượng sản phẩm cịn thấp, khả cạnh tranh khơng cao, mẫu mã sản phẩm sáng tạo Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa bền vững số sản phẩm không cạnh 88 nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Chính quyền cần có chủ trương, tạo điều kiện thành lập Hội nghề thổ cẩm huyện Mai Châu, củng cố phát triển Ban quản lý Làng nghề Mai Châu nhằm tăng cường khả hợp tác, mở rộng liên doanh, liên kết sở, tạo cầu nối sở sản xuất, giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.4.2.3 Đầu tư nâng cao lực sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đầu tư vốn: Vốn sản xuất làng nghề yếu tố định đến quy mô sản xuất sở sản xuất chất lượng sản phẩm Hiện nhu cầu vốn cho làng nghề cấp bách Thực tế cho thấy nguồn vốn đề cung cấp cho nghề hạn chế, thiếu vốn thường xuyên diễn khả tích luỹ để đầu tư phát triển sản xuất sở thấp, đồng thời khả tiếp cận nguồn vốn thức cịn hạn hẹp Các nguồn vốn giành cho sản xuất ngành dệt thổ cẩm hộ chủ yếu nguồn vốn tự có chiếm tới 80%, số lại hộ vay, mục đích sử dụng nguồn vốn vào khâu sản xuất lại tuỳ thuộc vào chủ sở, có sở sản xuất vốn hiệu quả, có sở sử dụng vốn lại bị thua lỗ điều cần thiết chủ hộ làng nghề họ cần vốn cho sản xuất ngồi nguồn vốn tự có gia đình, người thân họ phải vay tổ chức ngân hàng hạn chế số lượng, thời gian vay Tỉnh Hịa Bình thành lập quỹ tín dụng để tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất vay vốn phát triển sản xuất giải phần khó khăn chấp vay vốn chưa đáp ứng lượng vốn mà sở cần đáp ứng Do vậy, để tháo gỡ vấn đề vốn nhà nước cần có sách hợp lý - Thực đơn giản hóa thủ tục cho vay trung hạn dài hạn, điều chỉnh lại mức vốn thời hạn cho vay phù hợp với đối tượng chu kỳ sản xuất sản phẩm Việc vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đổi 89 cơng nghệ, đại hóa trang bị máy móc đầu tư xử lý mơi trường phải ưu tiên hàng đầu sách cho vay vốn - Khuyến khích tổ chức như: Hội phụ nữ, niên, mặt trận tổ quốc đoàn thể khác đứng bảo lãnh cho hộ làm nghề vay vốn đầu tư cho sản xuất - Phát triển hệ thống thông tin liên lạc: Hiện hệ thống thơng tin liên lạc nói chung tương đối phát triển với giá tương đối thích hợp Để hệ thống thơng tin liên lạc góp phần tích cực hoạt động làng nghề nhà nước quyền địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi để sở làm nghề có điều kiện giới thiệu sản phẩm mạng Internet, phục vụ đắc lực cho sản xuất kinh doanh hiệu Thị trường tiêu thụ sản phẩm vấn đề sống cịn, định tồn tại, phát triển hay suy vong làng nghề Thực trạng phát triển làng nghề cho thấy sở sản xuất tồn phát triển mạnh giải đầu cho sản xuất, phát triển thăng trầm làng nghề phần lớn thị trường định Củng cố mở rộng thị trường nước, tìm kiếm thị trường xuất khẩu, mong muốn sản phẩm làng nghề nói chung làng nghề địa bàn huyện Mai Châu nói riêng phải khơng ngừng nâng cao cải tiến công nghệ, chất lượng, mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng tính chất sử dụng thị trường Các hộ sản xuất làng nghề phải động việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm hội để giới thiệu sản phẩm tham gia hội chợ triển lãm, tham quan giới thiệu sản phẩm… Tỉnh Hịa Bình có chương trình hỗ trợ đơn vị sản xuất xây dựng website giới thiệu sản phẩm, có chương trình hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm Các chủ sở phải tích cực nghiên cứu thăm dị để tìm hiểu thị trường số nước khu vực, quyền địa phương nên tổ chức cho chủ sở sản xuất giỏi thực tế sang nước bạn để tìm hiểu nhu cầu thực 90 tế họ để từ có sản phẩm cung ứng phù hợp với nhu cầu, với phong tục tập quán khách hàng Chủ sở sản xuất cần đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực truyền nghề 3.4.2.4 Tăng cường chức quản lý Nhà nước làng nghề truyền thống Nhà nước có vai trò quan trọng định hướng phát triển ngành nghề, từ có sách hỗ trợ liên quan, khuyến khích đầu tư vào phát triển làng nghề Nội dung bao gồm nhiều nhiệm vụ như: Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh doanh; tiến hành công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; xúc tiến thương mại; trợ giúp ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên; đào tạo nhân lực đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp, sở thủ tục hành Ban hành có hệ thống văn ưu đãi doanh nghiệp, sở sản xuất hoạt động Làng nghề truyền thống huyện Mai Châu Nhất quán việc thực sách đất đai, đầu tư tín dụng, khoa học cơng nghệ, lao động đào tạo nghề, thuế thị trường tiêu thụ sản phẩm Chính quyền địa phương kiện tồn lại máy Ban quản lý Làng nghề Mai Châu; Xây dựng quy chế hoạt động, quản lý làng nghề Ban quản lý theo hướng phù hợp với đặc thù địa phương, đảm bảo đoàn kết tương thân tương ái, giúp đỡ phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, tuyên truyền tiếp tục thực đầy đủ sách khuyến khích ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản xuất; pháp luật liên quan đến hoạt động Làng nghề, đến sở sản xuất; giới thiệu mơ hình hoạt động có hiệu quả, cơng nghệ phù hợp, thơng tin kinh tế, thông tin thị trường phục vụ phát triển ngành nghề truyền thống Tăng cường thông tin hoạt động Làng nghề dệt thổ cẩm Mai Châu thông qua hình thức Báo, Đài 91 Truyền hình, trang thông tin điện tử, chợ thương mại điện tử… nhằm quảng bá hướng dẫn sở sản xuất, doanh nghiệp quy định hội nhập kinh tế quốc tế, xuất nhập vào thị trường nước 3.4.2.5 Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường nguyên liệu đầu vào thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu cho làng nghề truyền thống - Xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm Huyện cần xác định giải pháp cấp thiết để bảo vệ phát triển thương hiệu LN địa bàn, cụ thể: + Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hộ, sở kinh doanh việc bảo vệ đăng ký thương hiệu Mỗi sở đăng ký thương hiệu góp phần lớn vào trình xây dựng bảo vệ thương hiệu LN Bên cạnh đó, triển khai tập huấn kiến thức kinh doanh, kiến thức xây dựng thương hiệu cho người lao động chủ sở; + Các ban ngành huyện, xã chủ động phối kết hợp với sở sản xuất thống đặt tên thương hiệu cho LNTT Thuê chuyên gia thiết kế logo, đăng ký thương hiệu độc quyền, tư vấn việc xây dựng quản lý thương hiệu, xây dựng quy định sử dụng thương hiệu, quảng bá hình ảnh logo LN rộng rãi báo đài; + Chính quyền địa phương phối hợp với quan chức có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu thương hiệu; có sách bảo vệ hình ảnh, sản phẩm hàng hóa LN địa phương thơng qua nhãn hiệu sản phẩm Người LĐ LNTT nâng cao tinh thần trách nhiệm phát giác sở, đối tượng lợi dụng đánh cắp thương hiệu, trình báo quan chức để kịp thời có biện pháp xử lý; + Hỗ trợ LN xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm đưa thương hiệu đến với cộng đồng: Hình thành website riêng LNTT, tổ chức buổi giới thiệu sản phẩm trực tuyến, mời blogger tiếng viết bình luận trang web LN… Hỗ trợ kinh phí cho LN, sở sản xuất việc thuê trang bị cho gian hàng đợt triển lãm, festival, hội chợ… 92 - Mở rộng thị trường nguyên liệu đầu vào: Có thể khẳng định nguồn nguyên liệu đầu vào coi điều kiện cần sản xuất, có ngun liệu cấu thành nên sản phẩm Tuy nằm vùng nông thôn, với nhu cầu tiêu dùng thị trường LNTT huyện Mai Châu cịn tình trạng phải nhập nguyên liệu từ vùng lân cận Điều nhiều gây ảnh hưởng đến q trình sản xuất sản phẩm Vì vậy, để đảm bảo số lượng chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, thời gian tới địa phương cần trọng nội dung sau: + Thứ nhất, tạo nguồn cung nguyên liệu bền vững cho LNTT Chẳng hạn, nguyên liệu LNTT huyện cần quy hoạch xây dựng diện tích chuyên canh trồng vùng nguyên liệu; + Thứ hai, xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với trình khai thác cung ứng nguyên, vật liệu cách hợp lý, tránh trường hợp khai thác xong cạn kiệt nguyên liệu để sản xuất giai đoạn tiếp theo; cần phải đặt tiêu chuẩn nghiêm ngặt loại nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm Ngoài ra, tập trung xây dựng vùng nguyên vật liệu tập trung sở thực phân công lao động chun mơn hóa sản xuất; + Thứ ba, hình thành mạng lưới cung cấp nguyên liệu cho LN sở liên kết tự nguyện tự kiểm sốt bên theo mơ hình HTX Đặt hàng cho HTX HTX bảo đảm cung cấp nguồn nguyên liệu cho LN hoạt động cách bền vững - Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra: Thị trường tiêu thụ sản phẩm định tồn phát triển LNTT Phần lớn thị trường tiêu thụ sản phẩm LNTT phục vụ nhân dân địa phương, vùng lân cận Các sở sản xuất làng nghề phải tìm cách đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, để tìm hướng cho sản phẩm làng nghề cách ổn định, cần ý vấn đề sau: 93 + Nâng cao kiến thức, kỹ hoạt động thị trường cho chủ sở sản xuất LNTT để tăng cường khả tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm thị trường nước, làm tốt nhiệm vụ giúp mở cho LNTT nhiều hội cọ xát với thị trường bên tăng khả tiêu thụ sản phẩm lớn; + Các chủ sở phải tự nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm mình, tìm hiểu thị hiếu khách hàng để thay đổi mẫu mã phù hợp Chú trọng đầu tư vào bao bì, nhãn mác để quảng bá sản phẩm; + Thành lập trung tâm, quan chuyên trách nghiên cứu dự báo nhu cầu mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, từ cung cấp thơng tin nhu cầu thị trường đến sở sản xuất, giúp chủ sở người lao động nắm bắt hội sản xuất sản phẩm mà thị trường có nhu cầu cao - Các cấp quyền định hướng, hỗ trợ, tạo mối liên kết chặt chẽ sở sản xuất LNTT với doanh nghiệp kinh doanh khác, nhằm tìm kiếm đối tác làm ăn thu mua sản Thơng qua hình thức liên kết này, sở sản xuất, người lao động trao đổi cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, thị trường, giá cả, thị hiếu, chất lượng sản phẩm… tạo hợp tác cạnh tranh lành mạnh sở sản xuất, - Tạo điều kiện tổ chức giao lưu văn hóa - thương mại sở sản xuất LNTT với LNTT tỉnh khác nước khu vực phương pháp: tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, hội chợ triển lãm,,, nhân hội triển khai chào hàng, quảng cáo sản phẩm LNTT cách hiệu quả, Và thông qua tìm kiếm bạn hàng thị trường cho LNTT 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển Làng nghề huyện Mai Châu có ý nghĩa việc phát triển kinh tế - xã hội: Kích thích tăng trưởng kinh tế, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống người dân nơng thơn, góp phần đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, giải vấn đề ly nông, bất ly hương Đồng thời phát triển Làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm giữ gìn bảo tồn nghề truyền thống bà dân tộc Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước năm gần tạo bước ngoặt quan trọng phát triển sản xuất ngành dệt thổ cẩm Làng nghề dệt thổ cẩm phát triển ngày mặt quy mô, kết hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên quy mơ sản xuất cơng ty, tổ hợp hoạt động cịn hạn chế Các hoạt động làng nghề dừng lại hộ gia đình với quy mơ nhỏ lẻ phân tán Hoạt động kinh doanh thương mại diễn địa bàn tỉnh tỉnh lân cận chủ yếu, sản phẩm dệt thổ cẩm thị trường quốc tế mức khiêm tốn nhiều tiềm để phát triển Trong phát triển làng nghề chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan có tác động định tới phát triển như: Chính sách nhà nước, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế, nguồn nguyên vật liệu đầu vào chưa tự chủ Vì vậy, hiệu mà LNTT mang lại chưa tương xứng với tiềm khai thác LNTT hình thành phát triển giúp giải lao động nông nghiệp nhàn rỗi, đồng thời nâng cao thu nhập cho nơng dân góp phần xóa đói, giảm nghèo giảm mức độ chênh lệch đời sống vật chất, tinh thần khu vực nông thôn Lao động tham gia nghề truyền thống tăng ổn định hàng năm, ngày hình thành nhóm hộ chun 95 nghề LNTT phát triển mạnh mẽ kèm với nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất tạo gây ảnh hưởng trực tiếp tới sống người lao động địa phương Cần thiết phải có phương hướng phát triển, biện pháp quy hoạch hợp lý làng nghề phát triển bền vững, vừa có giá trị kinh tế, vừa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sắc dân tộc đồng thời đảm bảo môi trường sống lành Hiện nay, LNTT gặp phải số khó khăn thị trường, vốn, mặt sản xuất, công nghệ, chất lượng lao động ô nhiễm môi trường, khắc phục khó khăn thị trường nguồn vốn cho sản xuất nguyện vọng phần lớn sở làm nghề Việc mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giải pháp quan trọng nhằm phát triển LNTT huyện Mai Châu thời gian tới Vì để phát triển bền vững cần có giải pháp để phát triển LNTT địa bàn huyện Mai Châu như: Giải pháp thị trường tiêu thụ, vốn, xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, quy hoạch tổng thể làng nghề, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định có biện pháp xử lý mơi trường Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần ban hành sách đồng thống để hỗ trợ, khuyến khích làng nghề, làng nghề truyền thống thành lập hệ thống tổ chức quản lý thống xuyên suốt từ trung ương đến địa phương để đạo hướng dẫn quản lý Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật làng nghề, nông thơn mới, đào tạo nghề, truyền nghề, sách nghệ nhân để nâng cao trình độ tay nghề, đào tạo quản lý chủ sở sản xuất kinh doanh Cần có sách hỗ trợ có biện pháp cụ thể triệt để việc bảo vệ môi trường xử lý môi trường làng nghề truyền thống làng nghề 96 2.2 Đối với tỉnh Hịa Bình huyện Mai Châu Sớm quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, xây dựng nguồn nguyên liệu tập trung, quy hoạch cụm công nghiệp để phát triển làng nghề, xây dựng sở vật chất hỗ trợ phát triển làng nghề Tiếp tục triển khai nhiều chương trình khuyến cơng như: Tập huấn nghiệp vụ quản lý, kỹ nghề nghiệp, sách khuyến khích nghệ nhân truyền nghề, đào tạo nghề, quảng bá thương hiệu sản phẩm, quỹ tín dụng ưu đãi sở sản xuất làng nghề, xử lý ô nhiễm mơi trường làng nghề Có sách hỗ trợ hộ mạnh dạn đầu tư chuyển sang làm nghề thành lập tổ chức sản xuất kinh doanh HTX, DNTN, Công ty TNHH Phát huy sức mạnh tồn dân, tồn hệ thống trị tỉnh nói chung huyện Mai Châu nói riêng 2.3 Đối với sở sản xuất làng nghề truyền thống LNTT cần phát huy cao độ tính tự chủ sở thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Cần chủ động trang bị kiến thức quản lý, kiến thức kinh doanh, kiến thức pháp luật sáng tạo việc cải tiến mẫu mã sản phẩm, việc tìm hiểu nhu cầu thị trường tiếp cận công nghệ mới, việc bảo vệ sức khoẻ cho người lao động bảo vệ môi trường Ðồng thời, cần trọng bồi dưỡng kỹ thuật, tay nghề cho người lao động để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Các sở nhóm nghề nên xây dựng mối liên kết hợp tác với để phát huy hết lợi tập thể mua nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm Các hộ có quy mơ sản xuất tương đối lớn nên chuyển sang loại hình tổ hợp cơng ty có nhiều lợi sản xuất, kinh doanh./ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Quyết định việc phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề, số 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Mai Châu, Niên giám thống kê huyện Mai Châu năm 2018, 2019, 2020 Chính phủ (2018), Nghị định 52/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2018 phát triển ngành nghề nông thôn 4, Vương Thị Ngọc (2011), Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, 104tr 5, Phòng kinh tế huyện Mai Châu (2021), Tổng hợp tình hình phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Mai Châu giai đoạn 2018-2020 6, Phịng LĐ-TB&XH huyện Mai Châu (2018, 2019, 20120), Tình hình thu nhập lao động nơng thơn huyện Mai Châu giai đoạn 2018-2020 Hồ Thắng (2013), “Phát triển bền vững Làng nghề truyền thống huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Chuyên đề Tiến sĩ, Huế UBND Huyện Mai Châu, Kế hoạch Thực công tác giảm nghèo bền vững huyện Mai Châu giai đoạn 2016 - 2020 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, “Bảo tồn phát triển Làng nghề nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước”, Chuyên đề làng nghề 10 GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 11 Bùi Văn Vượng (2015), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 12 Trần Minh Yến (2014), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH, CÁC LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG Cơ sở kinh doanh: ……………………… Loại: Thơn, xóm: …………………………………… xã: I Thông tin chung sở vấn Chủ sở (hoặc người lao động sở) Họ tên:………………………Giới tính: …… Tuổi: Trình độ văn hóa: ………… …Trình độ chun môn: Số năm tham gia quản lý: Hướng sản xuất kinh doanh (dành cho chủ sở) - Cơ sở sản xuất độc lập - Gia công - Nghề truyền thống - Nghề Loại hình sản xuất kinh doanh - Hợp tác xã - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty cổ phần - Cơng ty TNHH - Hộ gia đình II Điều kiện sản xuất Đất đai Đất ở……………………………………….………….m2 Đất nhà xưởng…………………………………………m2 Đất nông nghiệp……………………………………… m2 Đất khác…………………………………………………m2 Nhân - Tổng số nhân khẩu…………………………………người - Tổng số lao động……………………………………lao động - Trình độ văn hóa …………………………………… Lao động - Số lao động ngành nghề………………………………… lao động + Lao động gia đình……………………………………… lao động + Lao động thuê ngồi…………………………………… lao động - Trình độ kỹ thuật người lao động: Không qua đào tạo…………………….………………… lao động Sơ cấp………………………………………………………lao động Cơng nhân kỹ thuật……………………………………… lao động Thợ chính………………………………… ………………lao động Thợ cả……………………………………………… ……lao động Nghệ nhân………………………………………….….……lao động Trang thiết bị phục vụ sản xuất ngành nghề (dành cho chủ sở) - Nhà xưởng……………………………………m2 - Máy móc loại: STT Loại máy móc ĐVT Số lượng 5 Vốn cho sản xuất ngành nghề (dành cho chủ sở) Chỉ tiêu Tổng số vốn - Vốn cố định - Vốn lưu động Giá trị (triệu đồng Chỉ tiêu Nguồn huy động - Vốn tự có - Vốn vay Chi phí sản xuất (dành cho chủ sở) Chỉ tiêu Số tiền (trđ) Chi phí trung gian - Nguyên vật liệu - Điện nước - Trang thiết bị - Lãi suất tiền vay - Chi phí trung gian khác Chi phí khác - Cơng lao động th - Khấu hao TSCĐ Cơng lao động gia đình Các sản phẩm Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Thị trường tiêu thụ sản phẩm TT Loại sản phẩm Địa bàn Trong tỉnh Tỉnh Quốc tế III Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề ☐ Thị trường nhỏ lẻ ☐ Giá thu mua không cao ☐ Thị trường khơng ổn định ☐ Khó khăn khác IV Khó khăn vay vốn làng nghề ☐ Thủ tục rườm rà ☐ Vay nhu cầu ☐ Lãi suất cao ☐ Không đủ điều kiện vay ☐ Thời gian vay không hợp lý ☐ Khó khăn khác V Ý kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm Có khả SXKD Khả cạnh tranh Sản phẩm độc đáo Thị trường Thuận lợi Khó khăn (Ghi chú: đánh dấu X vào ô tương, đánh giá thuận lợi khó khăn) VI Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ☐ Kinh doanh ☐ Kỹ thuật ☐ Kiến thức thị trường ☐ Mỹ thuật ☐ Khác

Ngày đăng: 13/07/2023, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan