Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
8,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH NGUYEN TAT THANH NGUYỀN LÊ KHANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG Từ SẢN PHẨM CÂY DỪA TẠI TỈNH BÉN TRE LUẬN VĂN THẠC sĩ DU LỊCH THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH NGUYEN TAT THANH NGUYỀN LÊ KHANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG Từ SẢN PHẨM CÂY DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC sĩ DU LỊCH Mã số: 8810101 GVHD : PGS.TS HUỲNH QUỐC THẢNG Học viên: Nguyễn Lê Khanh Mã số sinnh viên: 2100000062 Lớp: 21MDL1A THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2023 MỤC LỤC Lòi cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tat NỘI DUNG (118 trang) MỞ ĐẦU l LÝDO CHỌN ĐÈ TÀI TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cửu ĐỔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ĐÓNG GÓP CỦA ĐÈ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VÀN CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN 11 l.l SỞ LÍ LUẬN 11 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.1.1 Du lịch, sâu phâm du lịch 11 1.1.1.2 Làng nghề truyền thong 11 1.1.1.3 Du lịch làng nghe truyền thống 12 1.1.2 Tiêu chí xác định làng nghề làng nghề truyền thống 13 1.1.3 Phân loại làng nghề du lịch làng nghề truyền thống 14 1.1.4 Vai trò làng nghề truyền thống 16 1.1.5 Nguồn gốc lịch sử làng nghề truyền thống 18 1.1.6 Mức độ thích ứng vói thị trường du lịch 19 1.1.7 Nội dung phát triến du lịch làng nghề truyền thống 20 1.1.7.1 Định hướng phát triển ngành du lịch tinh Bên Tre 20 1.1.7.2 Nguồn nhân lực, von đầu tư sở hạ tầng, sán xuất làng nghề truyền thong 22 1.1.7.3 Nhu cầu du khách sân phâm du lịch gan với làng nghề truyền thong 23 1.1.7.4 Phương thức tô chức làng nghề truyền thống 24 1.1.7.5 Hệ thống cung ứng sân phám du lịch gắn với làng nghề truyền thống .24 1.2 Cơ SỞ THỰC TIỀN 25 1.2.1 Khái quát tinh Ben Tre làng nghề tinh Ben Tre 25 1.2.2 Tình hình ngành du lịch tinh Bến Tre 26 TIỀU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: TƠNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ THựC TRẠNG PHÁT TRIỀN DU LỊCH LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI TỈNH BÉN TRE 31 2.1 TƠNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI TỈNH BÉN TRE .31 2.1.1 Tong quan dừa làng nghề truyền thống 31 2.1.2 Sản phâm làng nghề truyền thong 32 2.1.3 Nghệ nhân nguồn lao động 33 2.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị nguyên vật liệu làng nghề truyền thống 35 2.1.5 Thị trường nguồn khách 35 2.1.6 Doanh thu nguồn vốn 36 2.2 THỰC TRẠNG DU LỊCH LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG TỈNH BÉN TRE QUA MỘT SÓ LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG TIÊU BIẺU 37 2.2.1 Làng nghề truyền thống bánh tráng Mỹ Lồng - bánh phồng Sơn Đốc - Huyện Giồng Trôm 37 2.2.1.1 VỊ trí địa ỉí bề đày lịch sử 37 2.2.1.2 Sân phâm kỹ thuật sán xuất 39 2.2.1.3 Nhân lực làng nghề 41 2.2.1.4 Gía trị kinh tế văn hóa .42 2.2.1.5 Chuỗi cung ứng 43 2.2.1.6 Hoạt động du lịch 44 2.2.2 Làng nghề truyền thống sản xuất kẹo dừa khu du lịch cồn Phụng-Huyện Châu Thành 45 2.2.2.1 Vị trí địa li bề dày lịch sử .45 2.2.2.2 Sân phâm kỳ thuật sân xuất 46 2.2.2.3 Nhân ìực làng nghề .42 2.2.2.4 Giá trị kinh tế văn hóa .48 2.2.2.5 Chuỗi cung ứng 49 2.2.2.6 Hoạt động du lịch 49 2.2.3 Làng nghề truyền thống sản xuất xơ dừa - xã An Thạnh, huyện Mỏ Cày 50 2.2.3.1 Vị trí địa lí bề đày lịch sử 50 2.2.3.2 Sàn phâm kỹ thuật sân xuất 51 2.2.3.3 Nhãn lực làng nghề 52 2.2.3.4 Giá trị kinh tế văn hóa 53 2.2.3.5 Chuỗi cung ứng 54 2.2.3.6 Hoạt động đu lịch 54 2.2.4 Làng nghề truyền thống đan bó chối Mỹ An - Huyện Thạnh Phú 55 2.2.4.1 Vị trí địa lí bề dày lịch sử 55 2.2.4.2 Sân phâm kỹ thuật chế tác .55 2.2.4.3 Nghệ nhân làng nghề 56 2.2.4.4 Giả trị kinh tế văn hóa 57 2.2.4.5 Chuỗi cung ứng 58 2.2.4.6 Hoạt động du lịch 59 2.2.5 Làng nghề đan giỏ cọng dừa Hưng Phong - Huyện Giồng Trơm 60 2.2.5.1 VỊ trí địa lí bề đày lịch sử 60 2.2.5.2 Sân phâm kỹ thuật chế tác .61 2.2.5.3 Nghệ nhân Icing nghề 62 2.2.5.4 Giá trị kinh tế văn hỏa 63 2.2.5.5 Chuỗi cung ứng 64 2.2.5.6 Hoạt động du lịch 64 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN DƯ LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ SẢN PHẨM CÂY DỪA TẠI TỈNH BÉN TRE 65 2.3.1 Tình hình hoạt động thực tế du lịch làng nghề truyền thống Ben Tre thông qua số khảo sát 65 2.3.2 Điều kiện thuận lọi thành tựu 68 2.3.3 Khó khăn tồn học kinh nghiệm quan trọng 70 TIỀU KÉT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN Dư LỊCH LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG TỪ SẢN PHẨM CÂY DỪA Ở TỈNH BÉN TRE 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DựNG DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THÓNG TƯ SẢN PHẨM CÂY DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE 74 3.1.1 Định hướng chung phát trien du lịch làng nghề truyền thống từ sản phâm dừa tỉnh Ben Tre 74 3.1.2 Định hướng mục tiêu cụ the nham phát triến bền vững du lịch làng nghề truyền thống từ sản phàm dừa tỉnh Ben Tre 76 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN DU LỊCH LÀNG NGHÈ TRUYỀN THÓNG TƯ SẢN PHẨM CÂY DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE 78 3.2.1 Xây dựng cấu sản xuất 78 3.2.2 Nâng cao chất lượng sản phàm làng nghề truyền thống 80 3.2.3 Đa dạng hóa sản phàm du lịch 80 3.2.4 Xác lập mối liên hệ với bên liên quan tô chức quản lý 81 3.2.5 Giải pháp mặt kinh tế 83 3.2.6 Xúc tiến, quảng bá xây dựng thương hiệu 83 3.2.7 Phát triển du lịch 84 TIỂU KÉT CHƯƠNG 86 KÉT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất thông tin luận văn cơng trình nghiên cím cùa thân tír việc tìm hiểu trang mạng truyền thống, báo chí, nghiên C1TU khoa học trước, nguồn tư liệu sách cùa tác giả trước Bên cạnh đúc kết từ hướng dẫn khoa học hr thầy PGS TS Huỳnh Quốc Thắng Trong luận văn có sừ dụng số diêm trích dẫn từ tài liệu, báo chí, nghị quyết, nghị định quan nhà nước hay sách, ấn phàm, số liệu thơng tin hồn tồn trung thực Tôi cam đoan chịu trách nhiệm thơng tin cơng trình nghiên cihi cùa Tác giả luận văn NGUYỀN LÊ KHANH LỜI CẢM ƠN Bài luận văn cơng trình nghiên cứu, thành tìm tịi, học hịi sau khoảng thời gian dài đồng hành với trường Đại học Nguyền Tất Thành, với giáo viên hường dẫn khoa học, với thầy cô giảng viên khoa Du lịch-Việt Nam học tập thê bạn học viên lóp 21MDL1A Tơi xin gừi lời cảm ơn đen Ban giám hiệu trường Đại học Nguyễn Tất Thành, lãnh đạo Viện Đào tạo sau đại học toàn thê giảng viên Khoa Du lịch - Việt Nam học cung cấp cho học viên nghiên cứu kiến thức quý báu giúp ích nhiều cho luận văn suốt q trình học trường Quan trọng hết, tơi xin bày tò lòng biết ơn đến giảng viên hướng dần khoa học PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng - người thầy truyền đạt, chia sẽ, hướng dẫn bước đê định hướng hoàn thành đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn đen quý anh, chị chủ cở sở làng nghề tinh Ben Tre nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu, phương thức hoạt động làng nghề nhằm bô sung thêm cho luận văn Tôi xin cảm ơn gia dinh, người thần, bạn bè ùng hộ, giúp đờ giải thích thêm nhiều kiến thức mà tơi nghiên cứu suốt thời gian thực Trong trinh thực khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm Tơi kính mong nhận đóng góp tị q giảng viên, q đồng nghiệp đê luận văn hồn thiện Kính chúc sire khỏe đến quý giảng viên, đồng nghiệp, gia đình bạn bè! Xin chân thành cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Nguyên văn UBND Uy Ban Nhân Dân KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn ĐHQG Đại học quốc gia TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐÀU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội đại phát triên kinh tế nhận thức người, đời sống ngày nâng cao, nhu cầu du lịch người tăng lên Họ đa phần tìm nét truyền thống đê khám phá Các loại hình du lịch nguồn hay du lịch làng nghề truyền thống từ dần hình thanh, phát triên cải tiến Ngành Du lịch có bước phát triên vượt bậc nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu du lịch lớn nhằm khai thác lợi cảnh quan, lịch sir, văn hóa, người đê thu hút khách du lịch nước Tuy nhiên, nhà đầu tư chuyên dần sang xây dựng diêm du lịch mang tính tiên tiến, đại Trong đó, du lịch lễ hội văn hóa, làng nghề truyền thống thể mạnh nét đặc trưng vốn có du lịch Việt Nam Điều có ý nghĩa khách du lịch quốc tế đến tìm hiêu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Việc khai thác phát huy làng nghề truyền thống chiến lược phát triển bền vững gắn với cộng đồng dân cir địa phương Đồng thời giữ gìn nét sắc văn hóa địa phương vào tiềm thírc cùa quốc gia, cùa dân tộc Đồng sơng Cìru Long khu vực có nhiều làng nghề khác Hầu hết làng nghề đời gắn liền với phong tục, đời sống văn hóa người dân sờ Có làng nghề truyền thống lẫn đại Các sản phàm cùa làng nghề thê đầy đủ sắc đa dạng thiên nhiên, sáng tạo khối óc nghệ nhân bàn tay khéo léo người nơi Chính mà làng nghề nơi mang đậm dấu ấn riêng cùa miền Tây Nam Trong phải kê đến Ben Tre - vùng đất nơi tiếng dừa Vì lẽ mà nơi có nhiều làng nghề tồn phát triển gắn bó với dừa: sản xuất kẹo dừa, hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất chi xơ dừa, làng nghề bánh tráng, bánh phồng, Bên cạnh đó, Ben Tre cịn có nhiều làng nghề nơi tiếng làng đan, dệt chiếu, kết thảm, sản xuất rượu nếp Phú Lề, nôi không lâu làng nghề Hoa Kiêng Chợ Lách, Từ Ben Tre góp phần làm phong phú thêm birc tranh sắc văn hóa Việt Nam Hình 1.1.6 Hình ảnh du khách chọn lựa sán phâm thủ công mỹ nghệ từ dừa khu du lịch Cồn Phụng Hình 1.1.7.3 Hình ảnh du khách tham gia chương trình du lịch đến làng nghề kẹo dừa khu du lịch cồn Phụng 95 Hình 1.2.1 Hình ánh sớ thu mua dừa tấp nập hai bên địng sơng Thơm — huyện Mơ Cày Nam — Ben Tre Hình 2.1.1 a Hình ánh thương ìải thu mua dừa tạt Ben Tre 96 Hình 2.I.I.Ị Hình ảnh cơng nhân ỉột dừa cơng cụ chun dụng Hình 2.1.3.a Hình ảnh nhân cơng ỉàng nghê sức tạo hình cho sán phâm 97 Hình 2.I.3.Ị Hình ánh người nơng dân thu hoạch dừa vườn Hình 2.2.1.a Hình ảnh hộ dân phơi bảnh trảng ỉàng nghề bánh trảng Mỹ Lồng - Huyện Giồng Trôm 98 Hình 2.2.1.b Hình ảnh sở ỉàng nghề Bảnh phồng Sơn Đốc Hình 2.2.I.C Hình ánh cơng đoạn trảng bảnh nia đê phơi 99 Hình 2.2.1.d Hình ánh chị em phụ nữ làng nghề thực công đoạn ép chuồi lên bánh phồng Hình 2.2.I.C Hình ánh nhân cơng sân xuất bảnh phồng mì 100 Hình 2.2.1.g Hình ảnh nhản cơng phơi bánh trảng, bánh phồng Hình 2.2 l.h Hình ảnh du khách đến tham quan trài nghiệm làng nghề bảnh trảng bảnh phồng 101 Hình 2.2.1.k Hình ânh bảnh tráng bảnh phồng thành phâm bày sạp Hình 2.2.2.Ũ Hình ánh khu du ỈỊch cồn Phụng - Châu Thành, Ben Tre 102 Hình 2.2.2.b Hình ảnh sơ sản phânỉ kẹo dừa tiêu biêu Hình 2.2.2.C Hình ánh cơng nhân gói kẹo dừa 103 Hình 2.2.2 e hình ánh du khách đến tham quan ỉàng nghề kẹo dừa cồn Phụng Hình 2.2.3.a Hình ánh ìàng nghề chi xơ dừa An Thạnh 104 Hình 2.2.3-b Hình ảnh trang thiết bị sàn xuất chi xơ dừa thành cuộn Hình 2.2.3.C Hình ảnh chi xơ dừa ép thành kiện mang xuất khâu 105 Hình 2.2.3.d Hình ânh chi xơ dừa dệt thành thảm lót chân Hình 2.2.4.O Hình ảnh cơng nhân thực cơng đoạn bó chói 106 Hình 2.2.4.b Hình ánh cồng nhân ỉàm mái chói Hình 2.2.4.C Hình ảnh người dân bán chói xe 107 Hình 2.2.4.d Hình ảnh ỉề cơng bố nhãn hiệu tập thê chói Mỹ An Hình 2.2.5.CI Hình ánh người dân đan giỏ 108 Hình 2.2.5.Ị Hình ảnh người thợ hồn thành cơng đoạn đan đáy giỏ 109