Xây dựng mô hình làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch có vai trò và ý nghĩa rất đặc biệt trong việc gìn giữ văn hóa và phát triển kinh tế địa phương. Bài viết sẽ phân tích rõ hơn những ảnh hưởng này qua đó gợi mở giải pháp hợp lí nhằm phát triển du lịch làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong thời kì hội nhập.
Giấy phép xuất số: 1003/GP-BTTT, ngày 06/7/2011 Giấy phép sửa đổi, bổ sung số: 293/GP-BTTTT ngày 03/06/2016 Bộ Thông n Truyền thông Mã chuẩn quốc tế số: 47/TTKHCN-ISSN, ngày 21/7/2011 Cục Thông n Khoa học Công nghệ Quốc gia In 2.000 bản, khổ 21 × 29,7cm, Công ty TNHH in Tre Xanh, cấp ngày 17/02/2011 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Địa Tòa soạn: Trường Đại học Sao Đỏ Số 24, Thái Học 2, phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Điện thoại: (0220) 3587213, Fax: (0220) 3882 921, Hotline: 0912 107858/0936 847980 Website: h p://tapchikhcn.saodo.edu.vn/Email: tapchikhcn@saodo.edu.vn Số (72) 2021 Địa chỉ: - Số 1: Số 24, Thái Học 2, phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Số 2: Số 72, đường Nguyễn Thái Học/Quốc lộ 37, phường Thái Học, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Điện thoại: (0220) 3882 269 Fax: (0220) 3882 921 Website: http://saodo.edu.vn Email: info@saodo.edu.vn SỐ (72) 2021 ISSN 1859-4190 2021 Số (72) Assoc.Prof.Dr.Sc Tran Hoai Linh Assoc.Prof.Dr Nguyen Quoc Cuong Assoc.Prof.Dr Nguyen Van Lien Prof.Dr.Sc Than Ngoc Hoan Prof.Dr.Sc Banh Tien Long Prof.Dr Tran Van Dich Prof.Dr Pham Minh Tuan Assoc.Prof.Dr Le Van Hoc Assoc.Prof.Dr Nguyen Doan Y Prof.Dr Dinh Van Son Assoc.Prof.Dr Tran Thi Ha Assoc.Prof.Dr Truong Thi Thuy Dr Vu Quang Thap Assoc.Prof.Dr Nguyen Thi Bat Prof.Dr Do Quang Khang Dr Bui Van Ngoc Assoc.Prof.Dr Ngo Sy Luong Assoc.Prof.Dr Khuat Van Ninh Prof.Dr.Sc Pham Hoang Hai Assoc.Prof.Dr Nguyen Van Do Assoc.Prof.Dr Doan Ngoc Hai Assoc.Prof.Dr Nguyen Ngoc Ha E d it o ria l MSc Doan Thi Thu Hang - Head MSc Dao Thi Van PGS.TSKH Trần Hoài Linh PGS.TS Nguyễn Quốc Cường PGS.TS Nguyễn Văn Liễn GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn GS.TSKH Bành Tiến Long GS.TS Trần Văn Địch GS.TS Phạm Minh Tuấn PGS.TS Lê Văn Học PGS.TS Nguyễn Doãn Ý GS.TS Đinh Văn Sơn PGS.TS Trần Thị Hà PGS.TS Trương Thị Thủy TS Vũ Quang Thập PGS.TS Nguyễn Thị Bất GS.TS Đỗ Quang Kháng TS Bùi Văn Ngọc PGS.TS Ngô Sỹ Lương PGS.TS Khuất Văn Ninh GS.TSKH Phạm Hoàng Hải PGS.TS Nguyễn Văn Độ PGS.TS Đoàn Ngọc Hải PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà B a n B iê n tậ p ThS Đoàn Thị Thu Hằng - Trưởng ban ThS Đào Thị Vân Giấy phép xuất số: 1003/GP-BTTT, ngày 06/7/2011 Giấy phép sửa đổi, bổ sung số: 293/GP-BTTTT ngày 03/06/2016 Bộ Thông n Truyền thông Mã chuẩn quốc tế số: 47/TTKHCN-ISSN, ngày 21/7/2011 Cục Thông n Khoa học Công nghệ Quốc gia In 2.000 bản, khổ 21 × 29,7cm, Công ty TNHH in Tre Xanh, cấp ngày 17/02/2011 Địa Tòa soạn: Trường Đại học Sao Đỏ Số 24, Thái Học 2, phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Điện thoại: (0220) 3587213, Fax: (0220) 3882 921, Hotline: 0912 107858/0936 847980 Website: h p://tapchikhcn.saodo.edu.vn/Email: tapchikhcn@saodo.edu.vn GS.TS Phạm Thị Ngọc Yến E d it o ria l B o a rd Poeple's Teacher, Dr Dinh Van Nhuong - Chairman Prof.Dr Pham Thi Ngoc Yen H ộ i đ n g B iê n tậ p NGND.TS Đinh Văn Nhượng - Chủ tịch Hội đồng O ff ic e S e c r e t a r y Dr Ngo Huu Manh TS Ngô Hữu Mạnh T h k ý Tò a so ạn V ic e E d it o r -in - C h ie f Dr Nguyen Thi Kim Nguyen P h ó T ổ n g b iê n t ậ p Dr Do Van Dinh E d it o r -in -C h ie f TS Nguyễn Thị Kim Nguyên TS Đỗ Văn Đỉnh T ổ n g B iê n t ậ p - Nếu trang web: Phải trích dẫn đầy đủ tên website đường link, ngày cập nhật Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 Email: tapchikhcn@saodo.edu.vn Điện thoại: (0220) 3587213, Fax: (0220) 3882921, Hotline: 0912 107858/0936 847980 Địa chỉ: Số 24 Thái Học 2, phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương Phòng 203, Tầng 2, Nhà B1, Trường Đại học Sao Đỏ Ban Biên tập Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ THÔNG TIN LIÊN HỆ: 12 - Nếu báo/báo cáo khoa học: Tên tác giả (năm), Tên báo/báo cáo, Tạp chí/Hội nghị/Hội thảo, Tập/ Kỷ yếu, số, trang - Nếu sách/luận án: Tên tác giả (năm), Tên sách/luận án/luận văn, Nhà xuất bản/Trường/Viện, lần xuất bản/tái 11 Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự tài liệu trích dẫn báo Trong trường hợp hình vẽ, hình ảnh có kích thước lớn, bảng biểu có độ rộng lớn cơng thức, phương trình dài cho phép trình bày dạng 01 cột 10 Bài báo đánh máy khổ giấy A4 (21 × 29,7cm) có độ dài khơng q trang, font Arial, cỡ chữ 10, Chữ “Từ khóa” in đậm, nghiêng, font Arial, cỡ chữ 10; Có từ 03÷05 từ khóa, font Arial, cỡ chữ 10, in nghiêng, ngăn cách dấu chấm phẩy, cuối dấu chấm Chữ “Tóm tắt” in đậm, font Arial, cỡ chữ 10; Nội dung tóm tắt báo khơng q 10 dịng, trình bày Tên tác giả (không ghi học hàm, học vị), font Arial, cỡ chữ 10, in đậm, lề phải; quan công tác tác giả, font Arial, cỡ chữ 9, in nghiêng, lề phải Các cơng trình thuộc đề tài nghiên cứu có Cơ quan quản lý cần kèm theo giấy phép cho công bố quan (Tên đề tài, mã số, tên chủ nhiệm đề tài, cấp quản lý,…) Trường hợp báo phải chỉnh sửa theo thể lệ theo yêu cầu Phản biện tác giả cập nhật website Người phản biện soạn mời Tồ soạn khơng gửi lại khơng đăng Bài nhận đăng cơng trình nghiên cứu khoa học chưa công bố ấn phẩm khoa học học; Tốn học; Vật lý; Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao học thuộc lĩnh vực: Điện - Điện tử - Tự động hóa; Cơ khí - Động lực; Kinh tế; Triết học - Xã hội học - Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ (ISSN 1859-4190), thường xuyên công bố kết quả, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ nhà khoa học, cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên ngồi nước T Ạ PC H ÍN G H IÊ NC Ứ UK H O AH Ọ C ,T R Ư Ờ N GÐ Ạ IH Ọ CS A OÐ Ỏ T H ỂL ỆG Ử IB À I TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA TRONG SỐ NÀY ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Số 1(72) 2021 LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HĨA Dự báo mực nước sơng cao nhất, thấp ngày sử dụng mơ hình hỗn hợp Đỗ Văn Đỉnh Nguyễn Trọng Quỳnh Vũ Văn Cảnh Phạm Văn Nam Thiết kế điều khiển mờ cho hệ thống điều khiển vô hướng động điện khơng đồng ba pha rơto lồng sóc có tham số mơmen qn tính J biến đổi Lê Ngọc Hịa Đánh giá hiệu chống nhiễu thu GPS sử dụng kiến trúc lọc hạt điểm Phạm Việt Hưng Lê Thị Mai Nguyễn Trọng Các Lựa chọn sơ đồ cấp điện luật điều khiển công suất đầu cho máy điện từ kháng Phạm Công Tảo Vũ Hồng Phong LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC Tối ưu hóa chế độ cắt độ nhám bề mặt khuôn dập gia công vật liệu composite nhựa, cốt hạt Ngơ Hữu Mạnh Mạc Thị Ngun Lê Hồng Anh Châu Vĩnh Tiến Phân tích cấu trúc tiềm hệ truyền động thủy tĩnh ng dụng máy k o lâm nghiệp Vũ Hoa Kỳ Trần Hải Đăng Nguyễn Long Lâm Nghiên c u ảnh hưởng chiều cao, độ vi sai đến độ giãn đường may 516 vải denim co giãn Nguyễn Thị Hiền Đỗ Thị Làn Phạm Thị Kim Phúc Nghiên c u ảnh hưởng phương pháp lấy mẫu đến chất lượng phương pháp 3olynomial Chaos áp dụng cho hệ thống treo ô tô Nghiên c u ảnh hưởng chi số mật độ mũi may đến độ giãn đ t, độ bền đường may 406 vải TC Đào Đ c Thụ Lương Quý Hiệp Phạm Văn Trọng 56 Bùi Thị Loan Nguyễn Thị Hồi Đỗ Thị Tần Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC SAO ĐỎ TRONG SỐ NÀY Số 1(72) 2021 NGÀNH TỐN HỌC Sự khơng tồn nghiệm phương trình elliptic nửa tuyến tính suy biến Nguyễn Thị Diệp Huyền NGÀNH KINH TẾ Bảo hiểm thất nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam 66 Nguyễn Minh Tuấn Ứng dụng ma trận SWOT phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương Vũ Thị Hường Giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam Phạm Thị Hồng Hoa NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Nghiên c u thực trạng kỹ nói tiếng Anh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kỹ nói tiếng Anh sinh viên khơng chuyên Trường Đại học Sao Đỏ Đặng Thị Minh Phương Trần Hồng Yến Tăng Thị Hồng Minh LIÊN NGÀNH HĨA HỌC - CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Nghiên c u tính chất cấu trúc cluster [Mo6 (X = F, Cl, Br, I) phương pháp phiếm hàm mật độ - Sử dụng Saccharomyces cerevisiae RV để lên men rượu vang từ sim (Rhodomyrtus tomentosa) Phạm Thị Điệp Bùi Văn Tú Nguyễn Ngọc Tú LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC Xóa đói, giảm nghèo Hải Dương thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Vũ Văn Đơng Vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt 1am Phùng Thị Lý Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA SCIENTIFIC JOURNAL SAO DO UNIVERSITY No 1(72) 2021 TITLE FOR ELECTRICITY - ELECTRONICS - AUTOMATION The daily highest and lowest river water levels are forecasted using a hybrid model Do Van Dinh Nguyen Trong Quynh Vu Van Canh Pham Van Nam Designing fuzzy controller for scalar control system of a three-phase squirrel cage induction motor with variable J môment of inertia Le Ngoc Hoa Performance assesment in interference supression of GPS receiver based on particle lter Pham Viet Hung Vu Hong Phong Le Thi Mai Nguyen Trong Cac Select power supply scheme and output power control rule for the Switched Reluctance Machine Pham Cong Tao TITLE FOR MECHANICAL AND DRIVING POWER ENGINEERING Optimation on the CNC cutting parameters and surface roughness of the mould during milling process composite material of plastic base and grain cores Ngo Huu Manh Mac Thi Nguyen Le Hoang Anh Chau Vinh Tien Analysis of structure and potential of application hydrostatic transmission system on forestry machine Vu Hoa Ky Tran Hai Dang Nguyen Long Lam Research on effects height and differenctial feed of the tooth bar on seam deformation 516 on stretch denim fabric Nguyen Thi Hien Study on the e ects of the ampling method on quality of 3olynmial Chaos method applying to automotive suspension system Dao Duc Thu Luong Quy Hiep Pham Van Trong Study on the e ects of sewing thread count, density of stitch on the breaking elongation and seam strength 406 on TC fabric Do Thi Lan Pham Thi Kim Phuc 56 Bui Thi Loan Nguyen Thi Hoi Do Thi Tan Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL No 1(72) 2021 SAO DO UNIVERSITY TITLE FOR MATHEMATICS Non-existence of solution of degenerative semilinear 62 Nguyen Thi Diep Huyen 66 Nguyen Minh Tuan elliptic equations Unemployment insurance for economic development in Vietnam Application of SWOT masterbon in traditional villa tourism in Hai Duong province Vu Thi Huong Poverty reduction and sustainable development in Vietnam Pham Thi Hong Hoa TITLE FOR STUDY OF LANGUAGE A study on the current situation of English speaking skills and some proposals to improve English speaking skills of non-English major students at Sao Do University Dang Thi Minh Phuong Tran Hoang Yen Tang Thi Hong Minh TITLE FOR CHEMISTRY AND FOOD TECHNOLOGY Study of structural properties of clusters [Mo6 Cl, Br) by the density functional method (X = F, Application of Saccharomyces cerevisiae RV in wine fermentation from Sim fruit (Rhodomyrtus tomentosa) Pham Thi Diep Bui Van Tu Nguyen Ngoc Tu TITLE FOR PHILOSOPHY - SOCIOLOGY - POLITICAL SCIENCE Hunger eradication and poverty reduction in Hai Duong in the period of accelerating industrialization and modernization nowadays Vu Van Dong The role of education and training with the development of high-quality human resources in Vietnam today Phung Thi Ly Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGÀNH KINH TẾ Ứng dụng ma trận SWOT phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương Applica on of SWOT masterbon in tradi onal villa tourism in Hai Duong province Vũ Thị Hường Email: huongvudhsd20102014@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 10/02/2021 Ngày nhận sửa sau phản biện: 27/3/2021 Ngày chấp nhận đăng: 31/3/2021 Tóm tắt Trong q trình hình thành phát triển làng nghề tồn đặc trưng văn hoá, tâm linh cộng đồng người Hiện nay, để bắt nhịp với trình đổi kinh tế, số làng nghề truyền thống phục hồi mở rộng, có làng nghề chưa thích ứng, hoạt động hiệu quả, có nguy dần đi, nhiều làng nghề phát triển mạnh lại ềm ẩn thiếu ổn định Xây dựng mơ hình làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch có vai trị ý nghĩa đặc biệt việc gìn giữ văn hóa phát triển kinh tế địa phương Bài viết phân ch rõ ảnh hưởng qua gợi mở giải pháp hợp lý nhằm phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương thời kì hội nhập Từ khóa: Làng nghề; du lịch; ma trận SWOT Abstract In the process of forma on and development of each cra village, there is always the characteris c cultural and spiritual nature of each community Currently, in order to keep pace with the process of economic renewal, some tradi onal cra villages are being restored and expanded, but there are also cra villages that have not been adapted, opera ng ine ec vely, and are in danger of gradually losing Many cra villages thrive, but there is a poten al lack of stability Building tradi onal cra village model associated with tourism development has a very special role and meaning in preserving local culture and economic development The ar cle will analyze these in uences more clearly, thereby sugges ng a reasonable solu on to develop tourism for tradi onal cra villages, in Hai Duong province during the integra on period Keywords: Tradi onal village; tourism; SWOT matrix ĐẶT VẤN DỀ Làng nghề tỉnh Hải Dương hình thành phát triển lâu đời, gắn với đặc trưng địa phương Bảo tồn phát triển làng nghề sở phát triển hài hịa sản xuất hàng hóa với bảo vệ mơi trường giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Sự phát triển làng nghề tỉnh Hải Dương đóng góp ch cực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: Nâng cao vị vai trò tỉnh so với vùng khác, tạo việc làm tăng thu nhập cho người nông dân tỉnh Một yếu tố để bảo tồn phát triển làng nghề phải gắn kết với hoạt động du lịch có tỉnh nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa chỗ, Người phản biện: PGS.TS Vũ Tuấn Hưng TS Nguyễn Minh Tuấn gia tăng giá trị sản phẩm, tạo thêm nhiều việc làm làng nghề Bài viết tập trung nghiên cứu phân ch ma trận SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức để từ gợi mở số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải Dương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm Từ xa xưa đặc thù sản xuất nơng nghiệp địi hỏi phải có nhiều lao động tham gia khiến cư dân Việt cổ sống quần tụ dần hình thành nên làng xã Trong làng, xuất gia đình sản xuất hàng thủ công Cùng thời gian, với chia sẻ, học hỏi nghề lan truyền làng tạo nên làng nghề thống Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơn “Làng nghề truyền thống Việt Nam” làng nghề định nghĩa sau: “làng nghề Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà hàm ý người nghề sống hợp quần để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương” [1] truyền thống loại hình du lịch thu hút quan tâm nhiều du khách ngồi nước loại hình du lịch văn hóa Theo Tiến sĩ Trần Nhạn trong: “Du lịch kinh doanh du lịch”, “Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, di ch văn hóa, phong tục tập quán diện… Bao gồm hệ thống đình, chùa, nhà thờ, lễ hội, phong tục tập quán ăn, ở, mặc, giao ếp,…”[4] Xét theo góc độ kinh tế, cuốn: “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tiến sĩ Dương Bá Phượng cho rằng: “Làng nghề làng nông thôn có nghề thủ cơng tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Thu nhập từ làng nghề chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị toàn làng'' [2] 2.2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu - Làng nghề truyền thống: Hiện nay, chưa có khái niệm thống làng nghề truyền thống, ta hiểu làng nghề truyền thống làng cổ truyền làm nghề thủ công truyền thống Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng làng nghề là: “Làng nghề làng mà, trồng trọt theo lối ểu nông chăn nuôi nhỏ, có làm số nghề phụ khác (thêu, đan lát,…) song trội nghề cổ truyền, nh xảo với lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chun nghiệp có phường, có ơng Trùm, ơng Phó số thợ phó nhỏ chun tâm, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ nh, thân vinh”, dân cư sống chủ yếu nghề sản xuất hàng thủ công, mặt hàng có nh mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ ếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô ến tới mở rộng nước xuất nước ngồi” [3] - Du lịch làng nghề truyền thống: Là loại hình du lịch diễn làng nghề cịn hoạt động sản xuất sản phẩm truyền thống nhằm mục m hiểu, chiêm ngưỡng, thưởng thức làng nghề trình sản xuất sản phẩm truyền thống Du lịch làng nghề Để đánh giá hoạt động bảo tồn phát triển bền vững làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương, nghiên cứu chọn số làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương có nhiều ềm việc phát triển hoạt động du lịch với liệu nghiên cứu thứ cấp: để xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề; thách thức sử dụng nguồn lực làng nghề; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước định hướng bảo tồn phát triển kinh tế làng nghề Thông qua cách ếp cận này, chọn cộng đồng xã hội có nét tương đồng truyền thống, phong tục tập quán hoạt động sản xuất kinh doanh để làm đối tượng khảo cứu theo mục đích định Trong làng nghề chọn phục vụ cho phát triển hoạt động du lịch có số cộng đồng chia nghiên cứu nhằm phát quy luật nh quy luật vận động phát triển vùng miền Sử dụng cách ếp cận đảm bảo độ n cậy mang nh đại diện cho vùng/lĩnh vực Ngoài để m điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ến trình phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương, nghiên cứu sử dụng phân ch SWOT để m điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ến trình phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương Kết phương pháp phân ch sở quan trọng việc đưa giải pháp vấn đề nghiên cứu Bảng Ma trận SWOT Ma trận SWOT Cơ hội (O) Nguy (T) Điểm mạnh (S) Phối hợp S/O Tận dụng điểm mạnh để nắm bắt hội Phối hợp S/T Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy Điểm yếu (W) Phối hợp W/O Giảm điểm yếu để nắm bắt hội Phối hợp W/T Tối thiểu điểm yếu để ngăn chặn nguy Nguồn: Garry D.Smith cộng sự, 2013, Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Lao động xã hội THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Tình hình hoạt động phát triển làng nghề công nghiệp – ểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) Hiện nay, địa bàn tỉnh Hải Dương có 65 làng nghề CN-TTCN cơng nhận Năm 2019 có 02 làng thu hồi danh hiệu công nhận làng nghề làng nghề Lấu Khê, sản xuất vật liệu không nung làng nghề chế biến Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGÀNH KINH TẾ bún bánh Lang Khê, xã An Lâm khơng đạt chí làng nghề theo quy định Ninh Giang, Kim Thành, Thanh Hà; huyện có làng nghề; (chiếm tỷ trọng 3,3%) Các làng nghề CN-TTCN địa bàn tỉnh phân bổ rộng khắp địa bàn 12 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Trong đó, địa phương có nhiều làng nghề huyện Tứ Kỳ, với 11 làng nghề công nhận (chiếm tỷ trọng 18%) địa phương có làng nghề Sản phẩm làng nghề Hải Dương phong phú, đa dạng với sản phẩm chủ yếu là: Đồ gỗ: mộc dân dụng, chạm khắc gỗ , khí, mây giang xiên, thêu ren, chế biến nông sản thực phẩm, gốm sứ, làm hương chia thành nhóm nghề như: Bảng Số lượng làng nghề, làng nghề truyền thống trước thực Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 Chính phủ phát triển ngành, nghề nơng thơn STT Nhóm làng nghề Địa điểm Số lượng Nhóm làng nghề mộc (mộc dân dụng, mộc đình chùa, đồ gỗ Làng nghề chạm khắc gỗ Đông Giao, mỹ nghệ, điêu khắc) mộc Cúc Bồ) 15 Nhóm làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Huyện Gia Lộc, huyện Thanh Miện Nhóm làng nghề thêu ren Huyện Tứ Kỳ 10 Nhóm làng nghề sản xuất hương Huyện Nam Sách, huyện Kim Thành 5 Nhóm làng nghề sản xuất giày da Huyện Gia Lộc Các nhóm làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khơng nung Phường Văn An - thành phố Chí Linh Nhóm làng nghề dệt chiếu cói; mây, tre đan Các nhóm làng nghề sản xuất gốm; sản xuất chổi chít; Xã Ngũ Hùng - huyện Thanh Miện khí; nấu rượu; sản xuất thừng, rợ; kim hồn Xã Phạm Mệnh - huyện Kinh Môn, xã Hưng Các nhóm làng nghề ươm tơ; trạm khắc đá; sản xuất lược Đạo - huyện Tứ Kỳ, xã Thái Học - huyện bí; rèn; thêu tranh, móc sợi Bình Giang Thị trấn Tứ Kỳ - huyện Tứ Kỳ, xã Phương Hưng - huyện Gia Lộc, xã Thanh Giang huyện Thanh Miện 06 Tổng cộng Nguồn: Phụ lục cung cấp thông n cho Viện chiến lược Sở Công Thương Hải Dương [9] Giá trị sản xuất ngành nghề thông qua năm, đa số làng nghề địa bàn tỉnh hoạt động ổn định góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho lao động nơng thơn; góp phần giải việc làm cho nhiều lao động khu vực nông thôn Về công nghệ sản xuất, làng nghề bên cạnh việc sản xuất thủ cơng có nhiều hộ, sở sản xuất đầu tư máy móc thiết bị để tăng suất, giảm chi phí nhân cơng; nhiên cịn số làng nghề địi hỏi sản xuất thủ công sản phẩm độ nh xảo làng nghề thêu ren, mộc Cơ sở hạ tầng làng nghề lồng ghép vào việc đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nông thôn Hệ thống thu gom nước thải, nước mưa tất làng nghề chưa phân lập 100% làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Rác thải hộ sản xuất làng nghề thu gom vận chuyển bãi rác tập trung theo quy định địa phương 3.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương Du lịch làng nghề - xu hướng coi tài nguyên du lịch nhân văn đặc biệt hấp dẫn nh đa dạng, độc đáo, nh truyền thống nh địa phương nó, sở để tạo nên loại hình du lịch văn hóa phong phú Với kho tàng tri thức nghề văn hóa làng nghề, làng nghề thủ cơng truyền thống trở thành điểm đến hấp dẫn trình khám phá m hiểu truyền thống văn minh - văn hiến Việt Nam du khách nước Năm 2019, tỉnh Hải Dương đón phục vụ gần 4,3 triệu lượt khách du lịch, vượt 1,89% êu, tăng 8,73% so với năm 2018 Doanh thu du lịch ước đạt 1.980 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2018 Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, tháng đầu 2020, toàn tỉnh ước đón 871.500 lượt khách, giảm 60% so với kỳ năm 2019 Trong đó: Có 160.750 lượt khách lưu trú, giảm 80%; 710.750 lượt khách không lưu trú, giảm 48,3% Doanh thu du lịch ước đạt 367,8 tỷ đồng, giảm 63% so với kỳ năm 2019 Qua báo cáo doanh nghiệp địa bàn cho thấy dịch Covid-19 ảnh hưởng đến tất hoạt động ngành du lịch Hiện nay, làng nghề thủ công truyền thống Hải Dương không sản xuất hàng thủ công phục vụ cho xuất mà tận dụng lợi làng nghề để phát triển du lịch làng nghề truyền thống - loại hình Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC du lịch văn hóa thú vị Du lịch làng nghề truyền thống Hải Dương cịn người biết đến, làng nghề lại nằm cạnh trung tâm du lịch nên phần du khách biết đến Sản phẩm làng độc đáo đa dạng, phong phú hấp dẫn Bên cạnh làng nghề điểm du lịch, khu du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu du khách Cơ sở hạ tầng du lịch, sở vật chất kĩ thuật du lịch làng nghề bước cải thiện, đầu tư nâng cấp xây dựng cải tạo hệ thống đường xá làng nghề, đường liên khu Nhìn chung, làng nghề truyền thống mang đặc trưng văn minh lúa nước Vì vậy, tổ chức tốt, tạo điều kiện phát triển, có ý tưởng độc đáo, sáng tạo thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế tham quan, trải nghiệm, mua sắm hàng lưu niệm Vì vậy, sản phẩm làng nghề truyền thống Hải Dương, nghiên cứu khai thác phát triển tuyến du lịch theo chuyên đề kết nối hệ thống làng nghề, tạo nên đa dạng, góp phần thu hút khách du lịch Bảng Một số làng nghề du lịch biểu Hải Dương STT Điểm du lịch Hoạt động du lịch thu hút khách Làng gốm Chu Đậu Xưởng gốm Chu Đậu đón hàng chục nghìn lượt khách đến tham quan mua sản phẩm năm Làng nghề kim hoàn Châu Khê Những nghệ nhân kim hồn làng Châu Khê (Bình Giang, tỉnh Hải Dương) tự hào nghề truyền thống trì 500 năm qua Hằng năm, vào dịp đầu Xuân, làng lại tổ chức lễ hội, với nghi lễ truyền thống tế cáo yết, dâng hương, rước kiệu Đến đây, du khách tham quan hộ làm nghề chế tác vàng bạc, chiêm ngưỡng chuông chùa đồng nặng 1.000 kg, thưởng thức khơng khí lễ hội đặc trưng Đồng Bắc Bộ với nhiều trò chơi dân gian truyền thống) Làng nghề khắc gỗ Đông Giao Những sản phẩm thêu đủ hình thức kiểu dáng, từ thêu tranh, tới thêu họa ết khăn, túi, đồ lưu niệm… làm khiến du khách vừa thưởng thức ngón nghề mn vạn bàn tay khối óc, thấy cần cù, bền bỉ, sáng tạo người phụ nữ xứ Đông sản phẩm, vừa n tưởng chọn mua sản phẩm làm quà mang Đây cách làm hiệu để quảng bá sản phẩm truyền thống làng nghề tới du khách ngồi nước tới Hải Dương Người thợ Đơng Giao ếng với sản phẩm đồ thờ ban thờ, nghi mơn, hồnh phi, câu đối… có nhiều tác phẩm độc đáo có ếng đời Làng nghề mộc Đông Giao tạo chỗ đứng vững đồ làng nghề nước khu vực Làng nghề bánh gai Ninh Giang Bánh gai sản phẩm ẩm thực, du lịch độc đáo Ninh Giang Hằng năm thu hút đơng đảo du khách ngồi nước đến tham quan làng nghề, thưởng thức đặc sản ếng xứ Đông Làng thêu ren Xuân Nẻo Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu tác giả Những điểm mạnh phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương: - Luôn quan tâm, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sở ngành liên quan địa phương, hỗ trợ thiết thực đơn vị liên quan tham gia ch cực tổ chức, cá nhân làng nghề - Các sở ngành nghề nông thôn tạo nhiều sản phẩm phát huy từ mạnh địa phương thị trường đón nhận như: Đồ mộc, gốm sứ, thêu ren… - Cơ sở hạ tầng du lịch, sở vật chất kĩ thuật du lịch làng nghề bước cải thiện, đầu tư nâng cấp xây dựng cải tạo hệ thống đường xá làng nghề, đường liên khu Mặc dù vậy, việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương số tồn tại, hạn chế: - Làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương nh trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, vốn ít, thiếu cơng nghệ, thiếu đầu tư chiều sâu - Việc ếp cận nguồn vốn cho sản xuất doanh nghiệp nhỏ cịn khó khăn - Khả ếp thị, nắm bắt thị trường làng nghề chưa tốt; việc chuyển giao cơng nghệ cải ến mẫu mã cịn chậm - Nguồn lực phục vụ hoạt động du lịch làng nghề thiếu yếu số lượng chưa đảm bảo chất lượng - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch làng nghề chưa đầu tư đồng - Làng nghề truyền thống chưa có liên kết cá nhân, thành viên làng Đa số làm ăn tự túc, chưa có kết hợp với du lịch để phát triển thành du lịch làng nghề Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGÀNH KINH TẾ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG * Bối cảnh Du lịch làng nghề nhà nghiên cứu, chuyên gia đánh giá loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao lẽ làng nghề truyền thống xem tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa Các di sản văn hóa làng nghề truyền thống bao gồm: Hệ thống cơng trình kiến trúc, công cụ sản xuất, nghệ nhân dân gian, sản phẩm nghề truyền thống, công nghệ kỹ sản xuất mang nh gia truyền dòng họ, gia đình, lễ hội, sinh hoạt văn hóa n ngưỡng, cảnh quan sinh thái nhân văn… Với hệ giá trị làng nghề truyền thống trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách, họ đến với làng nghề không đơn để tham quan, m hiểu di ch lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh mà để trải nghiệm nghề từ bàn tay khéo léo, dựa khối óc nh tường nh thần cần cù, bền bỉ, sáng tạo tạo nên giá trị thăng hoa nối ếp qua nhiều hệ; từ đó, bước biết đến văn hóa Có thể nói, vấn đề phát triển du lịch gắn với văn hóa có làng nghề truyền thống hướng đầy triển vọng không Hải Dương mà nhiều địa phương khác nước Đây điều kiện thuận lợi để du lịch Hải Dương khai thác tạo lợi cạnh tranh với địa phương Vùng ến tới nuớc mở rộng khu vực, quốc tế * Cơ hội phát triển du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương - Tỉnh Hải Dương xác định ềm du lịch làng nghề địa phương lớn, đồng thời định hướng việc phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống hướng phát triển phù hợp với xu phát triển kinh tế - Hiện nay, làng nghề thủ công truyền thống Hải Dương không sản xuất hàng thủ công phục vụ cho xuất mà tận dụng lợi làng nghề để phát triển du lịch làng nghề truyền thống - loại hình du lịch văn hóa - Du lịch làng nghề truyền thống Hải Dương loại hình du lịch mới, đưa vào khai thác - Các làng nghề truyền thống Hải Dương có lịch sử hình thành lâu đời, với nhiều di ch lịch sử cổ kính, đặc biệt sản phẩm thủ cơng độc đáo, đa dạng, có nh ứng dụng cao đời sống mang đậm nh nghệ thuật * Thách thức việc phát triển du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương Phát triển sản xuất tự phát, chưa nắm bắt thị trường - Chưa có thị trường ổn định, hạn chế dự báo cung - cầu, vốn, công nghệ, thiết bị sản xuất, thị trường, thơng n, trình độ kỹ thuật quản lý non yếu, tay nghề thấp, mẫu mã sản phẩm chậm cải ến, đổi - Các điều kiện môi trường kinh doanh làng nghề sở hạ tầng, điều kiện kinh tế, xã hội, quan hệ cung ứng vật tư, thụ sản phẩm, thông n thị trường, hoạt động dịch vụ,… chưa thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất, kinh doanh - Sự thay đổi thời cuộc, nhu cầu thị trường, nhiệt huyết nghệ nhân - Ảnh hưởng dịch Covid 19 bùng phát, diễn biến khó lường dịch ảnh hưởng cực đến hoạt động du lịch nội địa vốn có dấu hiệu khởi sắc trở lại - Chất lượng nghiệp vụ chuyên môn không đảm bảo lực lượng lao động không đào tạo chuyên môn ngành văn hóa - du lịch ỨNG MA TRẬN SWOT TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 5.1 Ma trận SWOT phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương Bảng Ma trận SWOT du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương Ma trận SWOT du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương Cơ hội (O) Nguy (T) Tiềm du lịch làng nghề địa phương hướng phát triển phù hợp với xu Phát triển sản xuất theo kiểu tự phát Tận dụng lợi làng nghề để phát triển du lịch Sản phẩm thủ công độc đáo, đa dạng, có nh ứng dụng cao đời sống mang đậm nh nghệ thuật Chưa có thị trường ổn định Các điều kiện môi trườngkinh doanh làng nghề chưa thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất, kinh doanh Sự thay đổi thời cuộc, nhu cầu thị trường, nhiệt huyết nghệ nhân Chất lượng nghiệp môn không đảm bảo Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Điểm mạnh (S) Phối hợp S/O Phối hợp S/T Được hỗ trợ cấp quyền, địa phương S (1,3) O (1,2) S (1,2) T (1,2) - Chiến lược xây dựng làng nghề thành điểm du lịch hấp dẫn với nhiều dịch vụ bổ sung - Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch làng nghề truyền thống Các sản phẩm phát huy từ mạnh địa phương thị trường đón nhận như: Đồ mộc, gốm sứ, thêu ren… Cơ sở hạ tầng du lịch, sở vật chất kĩ thuật du lịch cải thiện, đầu tư nâng cấp xây dựng cải tạo - Chiến lược quy hoạch đầu tư nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ du lịch phong phú điểm du lịch nhằm tối đa hóa chi du khách điểm du lịch làng nghề - Tối đa hóa đóng góp hoạt động du lịch vào việc phát triển kinh tế xã hội làng nghề S (2), O (2,3) Chiến lược phát triển sản phẩm, phát triển nhận diện thương hiệu sản phẩm làng nghề nhằm thu hút khách du lịch - Tạo xây dựng thương hiệu du lịch gắn liền với làng nghề S (2,3) T (3,5) - Xây dựng trang web, hoạt động tuyên truyền quảng bá, đưa lên thơng n, hình ảnh cần thiết làng nghề, sản phẩm làng nghề - Biên tập in ấn sách hướng dẫn du lịch làng nghề truyền thống tham gia hội chợ văn hóa, du lịch S (1,3) T (4,5) - Đẩy mạnh việc liên kết, gắn kết hoạt động du lịch, phối hợp với công ty lữ hành đưa khách điểm du lịch làng nghề - Xây dựng kế hoạch tổ chức hội du lịch làng nghề truyền thống Điểm yếu (W) Phối hợp W/T Phối hợp W/O Khả tiếp thị, nắm bắt thị trường chuyển giao công nghệ cải tiến mẫu mã chậm W (1,3,4) T (1,3) W (1,2) O (2,3) - Đầu tư trang thiết bị, đổi công nghệ - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề - Đầu tư vốn xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch làng nghề - Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch làng nghề truyền thống W (2,5) T (3,4) - Tăng cường phát triển sản phẩm mang đậm sắc văn hóa làng nghề Khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề nhiều yếu Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chưa quan tâm mức Việc ếp cận nguồn vốn cho sản xuất doanh nghiệp nhỏ cịn khó khăn Cơ sở vật chất, Kết cấu hạ tầng thiếu đồng Chưa có liên kết cá nhân, thành viên làng - Xây dựng tổ chức quản lí hoạt động làng nghề du lịch làng nghề truyền thống, có quy định, quy ước đảm bảo cho hoạt động có nề nếp, tạo môi trường du lịch làng nghề văn minh cho khách W (3) T (5) - Tạo xây dựng thương hiệu du lịch gắn liền với làng nghề W (5) O (1) - Đẩy mạnh việc liên kết, gắn kết hoạt động du lịch, phối hợp với công ty lữ hành đưa khách điểm du lịch làng nghề - Cần nhanh chóng tạo nên đội ngũ lao động du lịch chuyên nghiệp làng nghề Nguồn: Tổng hợp kết nghiên cứu tác giả 5.2 Giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương a Giải pháp chung cho việc bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương làng nghề Đối với ngành nghề có ềm năng, mở rộng thị trường cần có hướng đầu tư phù hợp để nâng cao vị sức cạnh tranh Việc quy hoạch làng nghề truyền thống nhằm xây dựng Xây dựng quy hoạch tổng thể: Xây dựng quy hoạch tổng thể làng nghề truyền thống quan trọng nhằm góp phần định hướng hướng phát triển phù hợp cho làng nghề theo hướng quy hoạch phục vụ sản xuất, phục vụ du lịch vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ du lịch Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGÀNH KINH TẾ Xây dựng vùng nguyên liệu ổn định: Đối với nguyên liệu sản phẩm nông nghiệp, điều kiện diện ch đất phục vụ cho sản xuất nguyên liệu ngày thu h p cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ tăng suất sản xuất nguyên liệu Các làng nghề nên ký kết hợp đồng với đối tác, ràng buộc điều khoản cụ thể, rõ ràng để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định số lượng giá Tìm kiếm thị trường thụ: Đây giải pháp quan trọng để bảo tồn phát triển làng truyền thống Để m đầu cho sản phẩm làng nghề truyền thống cần phải biết kết hợp cách hợp lý truyền thống công nghệ đại, áp dụng phần công nghệ vào số cơng đoạn q trình sản xuất, đồng thời phải kế thừa kinh nghiệm quy trình chế tác công đoạn thể nh xảo, nét đặc trưng sản phẩm Từ sản xuất sản phẩm nhanh hơn, mẫu mã phong phú hơn, giá thành rẻ giữ nét nh xảo, đặc trưng truyền thống Song song đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống khuếch trương thương hiệu, quảng bá sản phẩm tới người dùng nhiều kênh thông n khác Xây dựng nguồn nhân lực: Thực tế làng nghề truyền thống thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt thợ lành nghề, thợ tạo mẫu Lao động làng nghề nhìn chung vừa thiếu vừa yếu, nghệ nhân tâm huyết với nghề ngày già yếu dần, lực lượng lao động trẻ lại khơng thiết tha với nghề Từ đó, tạo hẫng hụt nguồn nhân lực kế cận số lượng chất lượng Phát triển gắn với bảo vệ môi trường: Đối với làng nghề gây ô nhiễm môi trường đan lát mây tre sản xuất, kinh doanh hộ gia đình Đối với số làng nghề gây ô nhiễm môi trường số khâu định cần di dời khâu chuỗi công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư Đối với làng nghề truyền thống gây ô nhiễm mơi trường nặng nề cần hình thành cụm cơng nghiệp tập trung để bố trí làng nghề Song song đó, quyền cần phải có chương trình hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý nhiễm cho làng nghề, điều kiện ngân sách hạn chế, cần thực theo phương châm nơi gây nhiễm mơi trường nặng nề ưu ên hỗ trợ trước Phát triển gắn với du lịch: Phát triển du lịch làng nghề góp phần bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền Đây bước khơn khéo khơng mở rộng thị trường, mở nhiều hội để thúc đẩy việc phát triển sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống mà quan trọng góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Các sách hỗ trợ: Cùng với giải pháp nói trên, Nhà nước cần có sách thơng thống để sở sản xuất có ềm phát triển thiếu vốn dễ ếp cận nguồn vốn có chế cho vay ưu đãi, ưu đãi thuế… Mặt sản xuất khó khăn mà làng nghề truyền thống muốn mở rộng quy mô sản xuất gặp phải Vì vậy, Nhà nước cần có chế, sách giao đất, hợp đồng cho thuê đất để sở sản xuất làng nghề truyền thống mở rộng quy mơ Song song đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống ếp cận thông n công nghệ, khoa học - kỹ thuật, thị trường; hỗ trợ tạo điều kiện cho làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo… để họ tự ếp cận thông n b Giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương Một là: Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch làng nghề truyền thống Hoạt động quảng bá cho du lịch truyền thống góp phần vào việc giới thiệu thu hút khách nước Vì vậy, cần có hoạt động - Xây dựng chiến lược sản phẩm: Tăng cường phát triển sản phẩm mang đậm sắc văn hóa làng nghề, giữ nguyên thủ pháp nghệ thuật cổ xưa truyền lại qua hệ - Xây dựng trang thông n để quảng bá giới thiệu sản phẩm làng nghề, hỗ trợ hộ việc đăng ký bảo hộ sản phẩm hàng hóa với Cục Sở hữu trí tuệ… Hai là: Tăng cường công tác quản lý nhà nước - Tăng cường công tác quản lý nhà nước trình hoạt động phát triển làng nghề TTCN địa bàn tỉnh Thực chức quản lý nhà nước thông qua công cụ kinh tế chính, hỗ trợ tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống, cởi mở, bình đẳng, minh bạch, để xây dựng hình thành hệ thống làng nghề TTCN cổ truyền đại Thường xuyên nắm bắt nh hình sản xuất kinh doanh sở công nghiệp nông thôn, làng nghề địa bàn tỉnh, kịp thời triển khai biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Ba là: Cần khuyến khích làng nghề sản xuất nhiều mặt hàng truyền thống có mẫu mã đ p, độc đáo, mang đậm nét văn hóa Hải Dương tăng cường giới thiệu với du khách điểm du lịch, quầy hàng, siêu thị gần tuyến đường mà du khách hay qua lại nghỉ chân Bốn là: Phát triển mạng lưới liên kết làng nghề Liên kết làng nghề để hỗ trợ lẫn lĩnh vực, đặc biệt liên kết để tạo chương trình du lịch, tuyến điểm du lịch làng nghề Đẩy mạnh Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC việc liên kết phát triển du lịch làng nghề nhằm giới thiệu, tơn vinh văn hóa dân tộc, thông qua thao tác, kỹ thể nghệ nhân sản phẩm Năm là: Xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm Đây chiến lược quan trọng, xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm hợp lí, thơng qua nhiều kênh thơng n để đưa sản phẩm đến với khách du lịch Cụ thể cần có mối quan hệ mật thiết làng nghề công ty lữ hành, thông qua sách báo, truyền hình để khách du lịch dễ dàng biết đến làng nghề Sáu là: Đào tạo nguồn nhân lực trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết đóng vai trị quan trọng việc xây dựng, nâng cao, hoàn thiện sản phẩm du lịch Cần nhanh chóng tạo nên đội ngũ lao động du lịch chuyên nghiệp làng nghề, người có hiểu biết sâu sắc lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán, lễ hội, ch dân gian, môi trường sinh thái môi trường làng nghề đồng thời am hiểu sản phẩm thủ công truyền thống địa phương để giới thiệu tư vấn cho khách hàng Tham gia lớp đào tạo kỹ bán hàng, phục vụ du lịch, cách ứng xử văn minh với khách du lịch KẾT LUẬN Để đảm bảo cho việc phát triển sản phẩm du lịch làng nghề Hải Dương hiệu bền vững, quyền nơi có làng nghề chủ động kết hợp với quan tỉnh cần chủ động thực nghiên cứu thị trường, xúc ến thương mại, quảng bá thương hiệu làng nghề tới du khách Với phát triển khoa học công nghệ nay, Hải Dương cần xây dựng cổng thông n truyền thông ch hợp, đặc biệt ứng dụng (Appica on–App) chạy điện thoại thông minh để thông n liên quan đến làng nghề trình hình thành phát triển, truyền thuyết liên quan đến làng nghề, sản phẩm dịch vụ làng nghề, hướng phát triển tương lai Đồng thời, tổ chức xây dựng quy hoạch, đầu tư hệ thống hạ tầng đồng bộ, nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề, tạo không gian cho du khách trải nghiệm, gắn du lịch làng nghề với du lịch tâm linh, du lịch sinh thái… Trong đó, yếu tố quan trọng để giữ chân du khách nghệ nhân – người đóng vai trị chủ thể, linh hồn làng nghề Sự kết nối nghệ nhân với du khách thông qua hoạt động giao lưu, hướng dẫn chế tác sản phẩm làng nghề giúp du khách có cảm nhận sâu sắc ấn tượng tốt đ p với làng nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt , NXB Văn hóa Dân tộc [2] Tiến sĩ Dương Bá Phượng (2014), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Hà Nội [3] Trần Quốc Vượng (2011), Văn hóa Việt Nam m tòi suy ng m, NXB VHDT TCVHNT [4] Tiến sĩ Trần Nhạn (2012), Du lịch kinh doanh du lịch, Nhà xuất Văn hóa – Thơng n Hà Nội [5] Hồng Văn Châu - Phạm Thị Hồng Yến - Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội [6] Trần Đức Thanh (2016), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Cục Công Thương địa phương (2020), Báo cáo nh hình phát triển làng nghề cơng nghiệp - ểu thủ cơng nghiệp (CN-TTCN), Hà Nội [8] Chính phủ (2018), Nghị định phát triển ngành, nghề ; , số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 [9] Phụ lục cung cấp thông n cho Viện chiến lược Sở Công Thương Hải Dương, 2020 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Vũ Thị Hường - Tóm tắt q trình đào tạo, nghiên cứu (thời điểm tốt nghiệp chương trình đào tạo, nghiên cứu): + Năm 2006: Tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại; + Năm 2009: Tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; - Hiện giảng viên khoa Kinh tế, Trường Đại học Sao Đỏ; - Lĩnh vực quan tâm: Quản trị kinh doanh, khách sạn - du lịch, lữ hành - Email: huongvudhsd20102014@gmail.com; - Điện thoại: 0977 244 097 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số (72) 2021 ... - du lịch ỨNG MA TRẬN SWOT TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 5.1 Ma trận SWOT phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hải Dương Bảng Ma. .. Bảng Ma trận SWOT du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương Ma trận SWOT du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương Cơ hội (O) Nguy (T) Tiềm du lịch làng nghề địa phương hướng phát triển phù hợp với xu Phát triển. .. tận dụng lợi làng nghề để phát triển du lịch làng nghề truyền thống - loại hình du lịch văn hóa - Du lịch làng nghề truyền thống Hải Dương loại hình du lịch mới, đưa vào khai thác - Các làng nghề