1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch, Phát triển Du lịch, Làng nghề truyền thống, Đồng Tháp

119 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH YẾN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THÚY ANH Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu, kết điều tra trình bày luận văn trung thực khách quan mà thân trực tiếp thực hiện, số liệu, kết chưa sử dụng, cơng bố bảo vệ cơng trình nghiên cứu Tôi cam đoan số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân, tập thể ngồi trường Tơi xin cảm ơn thầy cô, cán khoa Du lịch, khoa Sau Đại học Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội động viên hết lòng giúp đỡ, truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập Tôi cám ơn Khoa Sau Đại học, thầy cơ, cán trường Đại học Văn hóa TPHCM giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô Trần Thúy Anh, giảng viên Khoa Du lịch, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn hộ gia đình, cá nhân, tập thể làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc giúp suốt thời gian viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Tháp phòng ban UBND thành phố Sa Đéc cung cấp cho số liệu, thông tin cần thiết cho luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên giúp đỡ suốt thời gian viết luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tới tất cá nhân, ban ngành tất giúp đỡ quý báu Do thời gian có hạn, luận văn hẳn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy tất bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa đầy đủ 01 TNDL Tài nguyên du lịch 02 SPDL Sản phẩm du lịch 03 LNTT Làng nghề truyền thống 04 TCMN Thủ công mỹ nghệ 05 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 06 ĐBSCL Đồng sông Cửu Long 07 UBND Ủy ban nhân dân 08 CNH Cơng nghiệp hóa 09 HĐH Hiện đại hóa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 11 1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.1 Du lịch 11 1.1.2 Tài nguyên du lịch 12 1.1.3 Sản phẩm du lịch 13 1.1.4 Làng nghề 13 1.1.5 Làng nghề truyền thống 14 1.1.6 Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch 16 1.1.7 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống 17 1.2 Làng nghề truyền thống mối quan hệ với phát triển du lịch 23 1.2.1 Sự cần thiết phải khôi phục phát triển làng nghề truyền thống việc phát triển du lịch 23 1.2.2 Vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội 25 1.2.3 Vai trò làng nghề truyền thống phát triển du lịch 31 1.2.4 Vai trò du lịch việc phát triển làng nghề truyền thống 33 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề truyền thống giới Việt Nam 35 1.3.1 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống số nước giới Việt Nam 35 1.3.2 Những học rút phát triển du lịch làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc 43 Tiểu kết chương 45 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP 46 2.1 Những đặc điểm thành phố Sa Đéc ảnh hưởng đến phát triển du lịch làng nghề truyền thống 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 46 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 47 2.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 48 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch thành phố Sa Đéc 48 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 53 2.3 Một số vấn đề cần quan tâm phát triển du lịch làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc 68 2.3.1 Nhìn từ góc độ kinh tế 68 2.3.2 Nhìn từ góc độ tài ngun – mơi trường 69 2.3.3 Nhìn từ góc độ xã hội 71 2.3.4 Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước 71 2.3.5 Về sản phẩm du lịch 72 Tiểu kết chương 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP 74 3.1 Những để đưa giải pháp 74 3.1.1 Kế hoạch phát triển tổng hợp kinh tế quốc dân tỉnh 74 3.1.2 Nhu cầu thị trường khách du lịch giới nước thời gian tới 76 3.1.3 Thực trạng khai thác mức độ thu hút khách du lịch làng nghề truyền thống thời gian qua 76 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 78 3.2.1 Giải pháp sản phẩm du lịch 78 3.2.2 Giải pháp kết cấu hạ tầng du lịch 79 3.2.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 80 3.2.4 Chú trọng công tác quy hoạch phát triển du lịch làng nghề 82 3.2.5 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa khai thác sản phẩm làng nghề phục vụ phát triển du lịch 83 3.2.6 Giải pháp vốn 84 3.2.7 Xúc tiến xác lập thương hiệu điểm đến cho làng nghề truyền thống 85 3.2.8 Các giải pháp chế, sách 87 3.2.9 Cải thiện môi trường làng nghề truyền thống 88 3.3 Một số kiến nghị 90 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành có quan hệ qua lại rộng rãi với ngành kinh tế khác cầu nối liên kết vùng miền quốc gia Du lịch trung tâm, phương tiện để giao lưu, trao đổi thông tin giúp tìm hiểu, khám phá giới Du lịch đem đến cho du khách thỏa mãn nhu cầu giải trí cân trạng thái tinh thần, thể lực sau ngày lao động mệt mỏi Do vậy, để du lịch phát triển bền vững cấp quản lý phải có sách, kế hoạch phát triển cụ thể cho phát triển khơng tổn hại đến nhân tố tự nhiên văn hóa - xã hội Sự phát triển du lịch phải song song với phát triển thành phần kinh tế khác xã hội cần phải mang lại lợi ích cho người dân địa phương, nơi có nguồn tài nguyên du lịch (TNDL) Để thực điều thách thức lớn ngành du lịch cấp quản lý hộ gia đình hệ thống làng nghề truyền thống (LNTT), rộng du lịch nước phải đối mặt với việc quy hoạch phát triển chưa đồng bộ, chưa có chiến lược phát triển bền vững gây tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường Đảng Nhà nước coi trọng quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Các di sản văn hóa, dù hoàn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng nào, Đảng ta đặc biệt quan tâm bảo vệ hồn dân tộc, tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững, giai đoạn đất nước ta trình đổi mới, hội nhập phát triển Các LNTT Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng Nhiều LNTT khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa khơng phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm, vấn đề khai thác giá trị văn hóa tạo sản phẩm độc đáo phục vụ cho hoạt động du lịch Lịch sử hình thành phát triển thành phố Sa Đéc công khẩn hoang cộng đồng cư dân di cư từ miền Bắc miền Trung khoảng kỷ XVII, XVIII Trải qua tiến trình khai phá đất hoang, kiên cường đấu tranh, đất người nơi hun đúc nên lĩnh kiên cường, bất khuất truyền thống yêu nước, cách mạng Q trình bồi đắp nên giá trị nhân văn qua nhiều hệ, hình thành giá trị văn hóa truyền thống mang sắc thái riêng Phát triển làng nghề gắn với du lịch trở thành điểm nhấn quan trọng tiến trình phát triển du lịch thành phố Sa Đéc thể nét văn hóa đặc trưng ngành nghề khu vực nhiều du khách quan tâm Hiện nay, thành phố Sa Đéc có LNTT LNTT trở thành tiêu điểm ý gắn với hoạt động du lịch thu hút du khách đến tham quan làng hoa kiểng Sa Đéc, làng nghề sản xuất bột, làng làm kim hoàn Thành phố Sa Đéc đầu tư phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn giá trị LNTT, văn hóa dân cư địa phối hợp chặt chẽ với người dân địa phương việc xây dựng, quy hoạch làng nghề gắn với du lịch Giá trị LNTT vô to lớn, gắn bó mật thiết với hoạt động du lịch xem tài nguyên du lịch, song điều quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị để phát triển bền vững giai đoạn nay, làm để LNTT góp phần vào tăng trưởng kinh tế bền vững thông qua hoạt động du lịch từ giá trị văn hóa làng nghề mang lại, vấn đề cần phải giải cách khoa học, biện chứng Nhận thức tầm quan trọng tính thiết vấn đề nêu thành phố Sa Đéc, mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Mong muốn học viên cấp, ngành toàn thể xã hội cần quan tâm đến công tác bảo tồn khai thác giá trị LNTT vào phát triển du lịch địa phương, phản ánh tính cấp thiết việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề gắn với việc phát triển du lịch bền vững nghiệp CNH, HĐH đất nước quê hương Đồng Tháp Lịch sử nghiên cứu Cho đến góc độ khác nhau, có đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch làng nghề phạm vi nước Các cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện, khái quát sâu phân tích giá trị loại hình du lịch làng nghề bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian qua, Đồng Tháp có số cơng trình sưu tầm biên khảo LNTT, bên cạnh cơng trình sử dụng kinh phí nhà nước, có khơng cơng trình cơng sức cá nhân Trong đó, phải kể đến “Làng hoa Tân Quy Đơng - Sa Đéc” Lê Kim Hoàng (1993); sách khổ bỏ túi, ghi nhận lịch sử hình thành làng nghề kỹ thuật ghép, lai tạo, trồng số hoa kiểng nghệ nhân Gần đây, có số luận văn tốt nghiệp đại học sau đại học, khai thác số đề tài nguồn LNTT Đồng Tháp, cụ thể như: - Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển Làng Hoa kiểng Tân Quy Đông Sa Đéc Nguyễn Thị Hồng Phượng (2009); - Làng nghề Hoa kiểng Sa Đéc Nguyễn Thị Thúy Ngọc (2010); Ngồi ra, số tạp chí tạp chí Du lịch, báo, đài truyền hình trung ương địa phương, mạng internet… có giới thiệu nhiều viết nhà nghiên cứu không chuyên, nhà báo, du khách vấn đề phát triển du lịch làng nghề tỉnh Đồng Tháp thành phố Sa Đéc cung cấp thông tin bổ ích hình ảnh LNTT Sa Đéc cho người dân biết vẻ đẹp Sa Đéc nét độc đáo làng nghề Những nghiên cứu qua cho thấy, thực tiễn làng nghề Sa Đéc nhiều bất cập Các sản phẩm truyền thống khơng những mặt hàng có giá trị kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nông thôn, giảm thiểu thời gian nơng nhàn, mà cịn có ý nghĩa văn hóa dân tộc sâu sắc Thành phố Sa Đéc có nhiều tiềm cho phát triển du lịch LNTT nguồn lao động khéo léo, giàu kinh nghiệm, nguồn nguyên liệu phong phú… Song tốc độ phát triển làng nghề chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt trạng phát triển trình độ cơng nghệ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra xã hội học thực trạng hoạt động quảng bá du lịch sở sản xuất làng nghề truyền thống PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho du khách) Để có thơng tin xác vấn đề liên quan đến phát triển làng nghề thu hút khách du lịch làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Sa Đéc, từ nhằm tìm phương hướng “Nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp” Đề nghị Anh (chị) cho biết ý kiến việc điền đầy đủ, xác câu hỏi Mọi thông tin Anh (chị) cung cấp cho phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ kín Xin chân thành cảm ơn Anh (chị) I NHỮNG THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu hỏi 1: Xin Anh (chị) cho biết: - Họ tên anh (chị) (có thể khơng viết):…………………………….Giới tính:…… - Số điện thoại liên lạc:……………………………………………………………… - Năm sinh:…………………………Dân tộc:…….………………………………… - Trình độ văn hóa (xin ghi rõ học hết lớp mấy):……………………………… - Địa thường trú:………………………………………………………………… - Nghề nghiệp:……………………………………………………………………… - Mức thu nhập từ nghề nghiệp Anh (chị)……………………………………… - Mục đích Anh (chị) du lịch:…………………………………………… II NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT Câu hỏi 2: Xin Anh (chị) cho biết lý sau để Anh/ Chị chọn du lịch Thành phố Sa Đéc? (Xin đánh X vào ô trả lời tương ứng) Lý Có nhiều điểm du lịch hấp dẫn Được bạn bè, doanh nghiệp giới thiệu Được nhân viên bán tour giới thiệu chu đáo Dễ tiếp cận điểm đến 101 Có Khơng Chi phí thấp Hệ thống nhà hàng, khách sạn đa dạng Có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí Có nhiều điểm mua sắm Có nhiều ăn đặc sắc 10 Điều kiện an ninh tốt Câu hỏi 3: Anh (chị) có biết làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc Câu hỏi 4: Hình thức quảng cáo làng nghề làng nghề truyền thống mà Anh (chị) biết đến là: (Xin đánh X vào ô tương ứng) Trên báo, tạp chí, tranh ảnh, tờ rơi Truyền miệng Trên phương tiện thông tin đại chúng Trên Internet, website Hình thức khác (xin ghi rõ):…………………………… Câu hỏi 5: Anh (chị) tham gia mua chương trình du lịch đến làng nghề làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc chưa? Câu hỏi 6: (Dành cho người chưa tham gia bao giờ) Anh (chị) có mong muốn tham gia mua chương trình du lịch đến làng nghề làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc tương lai không? Câu hỏi 7: (Dành cho người du lịch đến làng nghề làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc từ lần trở lên) Anh (chị) đánh giá hoạt động du lịch làng nghề làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc nay? - Về nội dung hoạt động chương trình du lịch làng nghề? (Xin ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về chất lượng điều kiện phục vụ cho chương trình du lịch làng nghề (cơ sở lưu trú, phương tiện vận chuyển, dịch vụ ăn uống trang thiết bị khác)? ………………………… 102 ………………………… - Về chất lượng nhân lực phục vụ cho chương trình du lịch làng nghề? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về hoạt động quảng bá du lịch làng nghề? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Anh (chị) muốn tham gia hoạt động chương trình du lịch đến làng nghề làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc? (Xin ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 9: Theo Anh (chị), phát triển du lịch gắn với phát triển làng nghề hoạt động sản xuất nghề có ý nghĩa nào? Góp phần xây dựng nơng th Lý khác (xin ghi rõ)… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 10: Theo Anh (chị), phát triển du lịch gắn với phát triển làng nghề hoạt động sản xuất nghề có quan trọng khơng? Câu hỏi 11: Để phát triển du lịch gắn với phát triển làng nghề, xin anh (chị) đề xuất kiến nghị với quyền địa phương Nhà nước? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Anh (chị) việc dành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi tôi! Xin chúc Anh (chị) thật nhiều sức khỏe công tác tốt! 103 Phụ lục 2: Danh mục bảng, biểu số liệu Bảng 1.1: Giá trị xuất số mặt hàng thủ công mỹ nghệ Đơn vị tính: 1.000 USD Năm 1996 1997 1998 1999 22.784 51.072 67.815 86.378 109.452 59 76 78 92 84 71.390 62.340 26.285 31.560 49.917 Số nước mua 40 35 50 52 62 Giá trị xuất hàng sơn mài, 7.196 22.839 22.387 15.238 15.578 30 32 32 25 24 37.017 55.029 49.238 53.920 67.059 56 71 72 76 92 Gía trị xuất gốm sứ mỹ nghệ Số nước mua Giá trị xuất gỗ mỹ nghệ 2000 khảm loại Số nước mua Giá trị xuất hàng mây tre đan Số nước mua (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Bảng 1.2: Vốn đầu tƣ ban đầu cho chỗ làm việc làng nghề TT Nghề sản Vốn đầu Trong Nguyên Số lao VĐT ban xuất tƣ toàn thiết bị liệu động đầu/lao (Tr.đồng) (Tr.đồng) (Tr.đồng) (lao động động) Thêu ren 0,5 0,2 0,3 0,5 Mây giang 0,2 0,12 0,08 0,2 đan Dệt đũi 4,5 1,5 3 1,5 Làm bánh đa, 1,5 0,5 0,75 5,8 1,8 1,9 nem, bún Mộc Nguồn: Trung tâm Dân số nguồn lao động Việt Nam (2010) 104 Bảng 2.1: Tổng hợp sở lƣu trú địa bàn thành phố Sa Đéc Năm Nội dung Số sở lưu trú Tổng số phòng Tổng số giường 2009 2010 2011 2012 2013 83 102 113 162 220 1098 1542 1822 1953 2334 2145 2720 2988 3202 3743 (Nguồn: Phòng Thương mại&Dịch vụ – UBND thành phố Sa Đéc) Bảng 2.2: Những khu vực có nghề địa bàn thành phố Sa Đéc Trồng TT Xã, phường hoa, Kim Sản kiểng đan hoàn Gốm sứ Sản xuất bột Xay xát xuất lúa gạo giỏ sản phẩm sau bột Phường Phường x Phường x Phường Phường An x x x x x x x x x x Hịa Phường Tân x x Qui Đơng Xã Tân x x Qui Tây Xã Tân x Tân x x Khánh Đông Xã Phú Đông (Nguồn : Phòng Kinh tế - UBND thành phố Sa Đéc) 105 Bảng 2.3: Tổng hợp số làng nghề đƣợc công nhận địa bàn thành phố Sa Đéc đến năm 2013 TT Xã, phường Trồng Kim Sản Gốm Sản Xay xát Tổng số hoa, hoàn xuất sứ lúa gạo kiểng bột xuất đan giỏ sản phẩm sau bột Phường Phường Phường Phường Phường An 1 1 1 1 Hòa Phường Tân 1 Qui Đông Xã Tân Qui Tây Xã Tân Khánh Đông Xã Tân 1 Phú Đông Tổng 1 1 1 (Nguồn : Phòng Kinh tế - UBND thành phố Sa Đéc) 106 Bảng 2.4 : Thống kê lƣợng khách du lịch đến thành phố Sa Đéc giai đoạn 2009 – 2013 Đơn vị tính : Nghìn lượt Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng TB %/ năm Khách Quốc tế 5.218 5.697 8.111 12.351 15.248 17,4 Nội địa 6.736 10.438 15.242 18.231 22.457 25,6 Tổng số 11.954 16.135 23.353 30.582 37.705 43,0 (Nguồn : Phòng Thương mại&Dịch vụ – UBND thành phố Sa Đéc) Bảng 2.5 : Thống kê lƣợng khách du lịch đến làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc giai đoạn 2009 – 2013 Đơn vị tính : Nghìn lượt Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng TB %/ năm Khách Quốc tế 4.276 4.796 7.945 9.153 9.842 Nội địa 5.732 9.834 12.242 13.132 15.432 Tổng số 10.008 14.630 20.187 22.285 25.274 15,7 52,6 43,1 (Nguồn : Phòng Thương mại&Dịch vụ – UBND thành phố Sa Đéc) Biểu đồ 2.1 : Thống kê lƣợng khách du lịch đến làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc giai đoạn 2009 – 2013 107 Bảng 2.6 : Thu nhập du lịch địa bàn thành phố Sa Đéc qua năm Đơn vị tính : tỉ đồng Năm 2010 2011 2012 2013 100 120 140 167 Lữ hành 1,5 1,8 7,1 9,0 Cho thuê buồng 12,6 14,3 23,0 26,5 Bán hàng ăn uống 35,7 41,4 35,6 40,4 Bán hàng hóa 30,3 36,3 28,5 32,1 11,0 14,3 30,9 38,2 Vui chơi giải trí 8,2 11,0 13,0 15,7 Thu khác 0,7 0,9 1,9 5,1 312 339 297 265 Chỉ tiêu Tổng thu nhập Thu từ hoạt động : Vận chuyển khách du lịch Chi tiêu bình qn (nghìn đồng) (Nguồn : Phịng Thương mại&Dịch vụ – UBND thành phố Sa Đéc) Bảng 2.7 : Thống kê sở vật chất Doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Sa Đéc Nội dung Đơn vị tính 2011 2012 2013 231 364 574 15 18 20 1.Nhà xưởng - Kiên cố - Nhà xưởng - Bán kiên cố - Nhà xưởng Trang thiết bị, máy móc - Chiếc dùng cho SX - Cái Khu vực trưng bày SP - Phịng -Nhà, gian hàng Diện tích khn viên SX m² 1500 2050 2550 (Nguồn : Phòng Kinh tế - UBND thành phố Sa Đéc) 108 Bảng 2.8 : Chất lƣợng sở hạ tầng làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Sa Đéc Tốt Khá tốt Bình thường Khơng tốt Giao thơng 46,7% 38% 13% 2,3% Điện 56,64% 31% 11% 1,36% Nước 56,7% 24% 16% 3,3% Viễn thông 54, 33% 30% 15% 0,67% (Nguồn : Phòng Thống kê – UBND thành phố Sa Đéc) Bảng 2.9 : Số lao động làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Sa Đéc (ngƣời) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ tăng bình quân (%) 3.786 4.939 9.000 11.677 10,43 (Nguồn : Phòng Thống kê – UBND thành phố Sa Đéc) Bảng 2.10 : Số lao động tham gia vào lĩnh vực du lịch làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Sa Đéc (ngƣời) Năm Số lao động đƣợc đào tạo qua trƣờng, Số lao động lớp, khóa đào tạo phổ thơng Lĩnh vực du lịch Lĩnh vực khác 2011 765 1.836 2.338 2012 977 1.216 6.807 2013 1.384 1.537 8.756 Tổng 3.126 4.589 17.901 (Nguồn : Phòng Thống kê – UBND thành phố Sa Đéc) 109 Biểu đồ 2.2 : Số lao động tham gia vào lĩnh vực du lịch làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Sa Đéc (ngƣời) Bảng 2.11: Đặc điểm du khách vấn Đặc điểm Tần số Phần trăm Nam 44 44 % Nữ 56 56 % Tổng 100 100% < 20 tuổi 5% 20 – 30 56 56 % 31 – 40 21 21 % 41 – 60 18 18 % Tổng 100 100 % Nhân viên văn phòng 17 17 % Công nhân 8% Nhà nghiên cứu/ công việc chuyên mơn cao 23 23 % Giới tính Độ tuổi Nghề nghiệp 110 Nông dân 0% Học sinh – sinh viên 47 47 % Làm việc bán thời gian 5% Tổng 100 100 % Mức thu nhập ( VNĐ/ ngƣời/tháng) < triệu 47 47% 1–2 18 18% 2–3 15 15% 3–4 12 12% >4 8% Tổng 100 100 % Mục đích tham quan du lịch Đi du lịch túy 53 53% Nghiên cứu khoa học, học tập 39 39% Lựa chọn khác 8% Tổng 100 100 % (Nguồn: từ điều tra tác giả) Bảng 2.12: Điều tra số lƣợng khách biết đến làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Số khách Số khách muốn đến tham gia tour LNTT (ít lần) Số Tổng số khách Số khách Số lượng điều tra biết đến khách chưa LNTT biết người đến 111 du lịch đến LNTT LNTT Tỉ lệ 100 39 61 33 56 (%) (100%) (39%) (61%) (33%) (56%) (Nguồn : từ số liệu điều tra tác giả) Biểu đồ 2.3 : Tỉ lệ ngƣời biết đến làng nghề truyền thống thành phố Sa Đéc qua hình thức quảng bá Bảng 2.13 : Cơ cấu kinh tế thành phố Sa Đéc qua năm 2008 2009 2010 2011 2012 Nông nghiệp 220.280 263.040 298.882 350.790 383.165 TTCN – Dịch vụ 1.280.866 1.512.009 1.866.224 2.299.271 2.742.796 Tổng số 1.501.146 1.775.049 2.165.106 2.650.061 3.125.961 Khu vực (Nguồn : Phòng Thống kê – UBND thành phố Sa Đéc) Bảng 2.14 : Thu nhập bình quân theo giới tính sở sản xuất làng nghề truyền thống qua năm Đơn vị tính : đồng/ngày 112 Nam Nữ 2010 70.000 50.000 2011 90.000 70.000 2012 110.000 100.000 2013 140.000 120.000 (Nguồn : Từ khảo sát tác giả) Bảng 3.1: Dự báo phát triển du lịch Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2030 Năm/chỉ tiêu phát triển 2015 2020 2025 2030 Tổng thu từ khách du lịch (tỷ/VNĐ) 207.000 372.000 523.000 708.000 Đóng góp du lịch GDP (%) 7,2 7,5 390.000 580.000 754.000 900.000 Chỉ tiêu việc làm (triệu lao động) 2,1 2,9 3,5 4,7 Nhu cầu đầu tư (tỷ/USD) 18,5 24 25,2 26,5 Số lượng sở lưu trú (buồng) (Nguồn Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Tháp) Bảng 3.2: Tốc độ tăng trƣởng lƣợt khách nội địa quốc tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2030 Đơn vị tính: triệu lượt Năm/tăng trưởng (%/năm) Khách nội địa Khách quốc tế 2015 2020 2025 2030 Lượt khách 7,5 47,5 58 71 Tăng trưởng 5,7 5,1 4,3 4,1 Lượt khách 37 10,5 14 18 Tăng trưởng 8,4 5,2 (Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Tháp) 113 Phụ lục 3: Hình ảnh làng nghề du lịch làng nghề thành phố Sa Đéc 114 Tour tham quan làng nghề trồng hoa kiểng sông nƣớc 115 ... khuyến khích phát triển làng nghề 22 1.2 Làng nghề truyền thống mối quan hệ với phát triển du lịch 1.2.1 Sự cần thiết phải khôi phục phát triển làng nghề truyền thống việc phát triển du lịch Trong... trình, dự án phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch - Xây dựng làng nghề chuyên phục vụ du lịch hướng làng nghề tham gia kiện du lịch, tour du lịch kết hợp du lịch làng nghề tổ chức... trị truyền thống Du lịch làng nghề sản phẩm độc đáo, lạ, lựa chọn nhiều du khách giới 1.3.1 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống số nước giới Việt Nam 1.3.1.1 Phát triển du lịch làng nghề truyền

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w