1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tín ngưỡng và nghi lễ nông nghiệp của chơ ro ở tỉnh đồng nai dưới góc nhìn quản lý văn hóa

116 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tín Ngưỡng Và Nghi Lễ Nông Nghiệp Của Chơ Ro Ở Tỉnh Đồng Nai Dưới Góc Nhìn Quản Lý Văn Hóa
Trường học Trường Đại Học Đồng Nai
Chuyên ngành Văn Hóa Dân Gian
Thể loại luận văn
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI CHƠ-RO 11 Ở TỈNH ĐỒNG NAI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Thao tác hóa khái niệm 11 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 21 1.2 Tổng quan người Chơ-ro Đồng Nai 27 1.2.1 Môi trường tự nhiên xã hội người Chơ-ro địa bàn nghiên cứu 28 1.2.2 Hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội 31 Tiểu kết chương 39 CHƢƠNG 41 TÍN NGƢỠNG VÀ CÁC NGHI LỄ NƠNG NGHIỆP 41 CỦA NGƢỜI CHƠ-RO Ở ĐỒNG NAI 41 TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI 41 2.1 Tín ngưỡng nghi lễ nông nghiệp truyền thống Người Chơ-ro Đồng Nai 41 2.1.1 Tín ngưỡng 41 2.1.2 Lễ hội Cúng thần Lúa (Sa Yang Va, Ốp Yang Va) 42 2.1.3 Cúng thần Rẫy (Ốp Yang Mir) 47 2.1.4 Cúng thần Rừng (Ốp Yang Bri) 48 2.2 Biến đổi văn hóa, tín ngưỡng nghi lễ nông nghiệp người Chơ-ro tỉnh Đồng Nai 50 2.2.1 Biến đổi văn hóa 50 2.2.2 Sự tác động tôn giáo đến tín ngưỡng truyền thống người Chơ-ro 55 2.2.3 Sự tác động tôn giáo đến việc thực hành tham gia nghi lễ, lễ hội truyền thống 61 2.2.4 Biến đổi nghi lễ, lễ hội người Chơ-ro tỉnh Đồng Nai 66 Tiểu kết Chương 72 CHƢƠNG 74 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 74 TÍN NGƢỠNG VÀ NGHI LỄ NƠNG NGHIỆP CỦA NGƢỜI CHƠ-RO 74 Ở ĐỒNG NAI 74 3.1 Phân tích bối cảnh 74 3.1.1 Bối cảnh sách 74 3.1.2 Bối cảnh kinh tế tỉnh Đồng Nai 81 3.1.3 Bối cảnh văn hóa, xã hội 82 3.1.4 Bối cảnh phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ 92 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp dân tộc Chơ-ro Đồng Nai giai đoạn 94 3.2.1 Giải pháp sách 94 3.2.2 Giải pháp tài 96 3.2.3 Giải pháp giáo dục, đào tạo 99 3.2.4 Giải pháp nghiệp vụ văn hóa 100 3.2.5 Giải pháp nhân 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia gồm nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo thành văn hóa Việt Nam thống đa dạng Văn hóa gắn liền với tộc người góp phần làm nên sức mạnh để tộc người phát triển giữ sắc Trong bối cảnh nay, tồn cầu hóa xu tất yếu việc nghiên cứu văn hóa tộc người đòi hỏi yêu cầu khách quan, góp phần vào phát triển phát triển bền vững đất nước Cùng với người S’Tiêng, Mạ, Cơ Ho, người Chơro dân tộc người có mặt từ sớm miền Đông Nam Bộ, địa bàn cư trú chủ yếu họ tỉnh Đồng Nai Họ thuộc nhóm ngơn ngữ Môn–Khơ-me, sống gắn liền với hệ sinh thái núi rừng trung du miền Đông Nam Kho tàng văn hóa dân tộc người Chơ-ro phong phú, văn hóa tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp Tuy nhiên, bối cảnh nay, với nước, Đồng Nai đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa xâm nhập, ảnh hưởng tơn giáo vào tín ngưỡng truyền thống người Chơ-ro Cho nên, tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro Đồng Nai đối mặt với thử thách, biến đổi Mặt khác, tơi cơng tác Phịng Dân tộc-Tơn giáo Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai, quan làm công tác nghiên cứu, tham mưu cho Tỉnh ủy sách dân tộc, tơn giáo, đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng người Chơ-ro tìm yếu tố tác động, ảnh hưởng đến tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro Đồng Nai cần thiết, phù hợp hữu ích với vị trí cơng tác tơi Chính thế, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro tỉnh Đồng Nai góc nhìn quản lý văn hóa để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao học Quản lý văn hóa Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm, thực trạng yếu tố tác động đến biến đổi tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro Đồng Nai Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro Đồng Nai giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển Tổng quan tình hình nghiên cứu Người Chơ-ro nhắc đến tài liệu nghiên cứu từ kỷ XX, học giả người Pháp Tuy nhiên, tài liệu không trực tiếp nghiên cứu người Chơ-ro, mà lấy người Chơ-ro đối tượng so sánh với dân tộc Mạ sống địa bàn Tiêu biểu sách Xứ người Mạ lãnh thổ thần linh tác giả J Boulbet, dịch giả Đỗ Vân Anh, Phân Viện Văn hố thơng tin TP Hồ Chí Minh, NXB Đồng Nai 1999 Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, với nhiều nguyên nhân khách quan, vấn đề nghiên cứu người Chơ-ro không đề cập đến Chỉ từ sau năm 1975, nhu cầu đất nước, sau miền Nam giải phóng, học giả nước bước đầu nghiên cứu người Chơ-ro lĩnh vực như: kỹ thuật trồng trọt, tín ngưỡng dân gian, văn nghệ dân gian, cưới xin, ma chay, kiến trúc, ngành nghề thủ công Trong cơng trình nghiên cứu này, phải kể đến tập sách: Những vấn đề dân tộc học Miền Nam Việt Nam, Ban Dân tộc học - Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1978 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) tác giả Lê Bá Thảo Đặng Nghiêm Vạn, Viện Dân tộc học - Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam xuất năm 1984 Bên cạnh phải kể đến tác giả Phan Lạc Tun với cơng trình Từ Tây Ngun đến Đồng Nai; Tây Nguyên tiềm Triển vọng tác giả Ngô Văn Lệ Nguyễn Văn Diệu; Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc Thơng xã Việt Nam xuất năm 1996; Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam Nguyễn Văn Huy chủ biên, xuất năm 1997 Trong báo cáo Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2000 có giới thiệu người Chơ-ro với vai trò dân tộc địa hai tỉnh Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Ngồi ra, vài cơng trình nghiên cứu khác kiến trúc hay văn nghệ dân gian người Chơ-ro xuất vào năm 1998, 2000 như: Bản sắc dân tộc văn hóa Đồng Nai tác giả Huỳnh Văn Tới; Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam tác giả Nguyễn Khắc Tụng, Hội Khoa học lịch sử xuất bản, 1994 Đặc biệt, có hai tác phẩm “Người Châu ro Đồng Nai” chi hội Văn nghệ dân gian Đồng Nai xuất năm 1998 Văn hóa người Chơ-ro nhóm tác giả Huỳnh Văn Tới, Lâm Nhân, Phan Đình Dũng, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam xuất năm 2013, hai cơng trình khai thác lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể người Chơ-ro Những biến đổi thời kỳ Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu giới thiệu khái quát văn hoá người Chơ-ro phương diện: văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể phương pháp tiếp cận mục đích nghiên cứu khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro góc nhìn quản lý văn hóa Trong q trình nghiên cứu, đề tài kế thừa kết nghiên cứu người trước Nhưng kết luận văn chủ yếu phân tích, so sánh, hệ thống, dự báo thông qua tư liệu nghiên cứu điền dã Đây cơng việc khó khăn, lâu dài song mục đích luận văn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tín ngưỡng nghi lễ nông nghiệp người Chơ-ro nguyên nhân tác động đến biến đổi; Bên cạnh đó, để có nhìn tồn diện, luận văn mở rộng nghiên cứu văn hóa truyền thống người Chơ-ro, tín ngưỡng mối quan hệ với tôn giáo bối cảnh - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: Luận văn tìm hiểu tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro từ năm 2006 đến (10 năm) Tuy nhiên, để nhận diện tổng quan theo lịch đại, luận văn nghiên cứu, vấn hồi cố già làng người cao tuổi am hiểu văn hóa tín ngưỡng truyền thống cộng đồng Chơ-ro - Phạm vi không gian: Luận văn chọn nghiên cứu ba điểm: xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu; xã Túc Trưng, huyện Định Quán xã Bảo Quang, Bảo Vinh, thị xã Long Khánh Đây địa bàn có cộng đồng người Chơ-ro sinh sống Đồng thời, địa bàn có nhiều người Chơ-ro theo số tôn giáo Phật giáo, Công giáo, Tin lành Tuy nhiên, để nhận diện tương đồng khác biệt văn hoá tộc người sinh sống địa bàn khác nhau, luận văn khảo sát thêm số điểm có người Chơ-ro sinh sống tỉnh Đồng Nai Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Tín ngưỡng các nghi lễ nông nghiệp truyền thống người Chơ-ro Đồng Nai diễn nào, có bị biến đổi khơng? Phải chăng, nguyên nhân biến đổi q trình chung sống với đồng bào có tơn giáo đơng tỉnh Đồng Nai, hay cịn ngun nhân khác? Để bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng, nghi lễ truyền thống, cần phải bảo tồn bảo tồn nào? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Các loại hình tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro bị mai nhiều điều kiện sống Tuy nhiên, giá trị văn hóa truyền thống cịn trì đời sống hàng ngày cộng đồng - Các giá trị văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo xuất nhiều đời sống hàng ngày nhiều đóng vai trò định - Hoạt động bảo tồn phát huy tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp cộng đồng người Chơ-ro cấp quyền quan tâm, đầu tư Tuy nhiên, việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa cịn máy móc, chưa đồng khoa học nên hiệu không cao Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu  Tiếp cận tương đối văn hố - Trong văn hố, khơng có “đúng” hay “sai”, “cao” hay “thấp” mà văn hóa đa dạng khác biệt Các truyền thống văn hoá có giá trị văn hố sáng tạo thích ứng với mơi trường tự nhiên xã hội mà chúng sinh tồn Do vậy, để tiếp cận vấn đề hài hồ, mối quan hệ gắn bó mật thiết tự nhiên người, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, tơn giáo để khẳng định tín ngưỡng thực hành tín ngưỡng đồng bào Chơ-ro bối cảnh - Tôn trọng quan điểm người cuộc, suy nghĩ, diễn giải ý nghĩa thực hành văn hố từ chủ nhân thực hành văn hố Do đó, tiếp cận trao đổi với người thực hành tín ngưỡng, tơn giáo (đồng bào Cho-ro) tôn trọng quan điểm nhận định họ tiếp cận Từ đó, so sánh, tìm kiếm điểm tương đồng khác biệt trình biến đổi văn hóa tín ngưỡng, nghi lễ, tơn giáo…từ tìm biện pháp để bảo tồn phát huy  Tiếp cận văn hoá phát triển - Văn hố khơng tĩnh mà văn hóa thực thể sống, vận động biến đổi khơng ngừng Q trình biến đổi tạo phát triển, song tạo đào thải, tàn lụi Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập nay, tín ngưỡng đồng bào Chơ-ro Đồng Nai phải đối mặt với nhiều thách thức, biến đổi - Tính hai mặt vấn đề phát triển: Vấn đề ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào q trình sản xuất nơng nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao, hàng hóa phong phú, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển người Tuy nhiên, bên cạnh phát triển này, yếu tố văn hóa truyền thống dần bị Đặc biệt vấn đề bị mùa, đói ăn khơng trở thành quan trọng nữa, yếu tố “thiêng”, “che chở” từ lực lượng siêu nhiên dần bị xem nhẹ Vì vậy, việc trì tín ngưỡng, nghi lễ nông nghiệp người Chơ-ro Đồng Nai có nguy “mất đi” q trình phát triển 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu (định tính, định lượng): luận văn sử dụng phương pháp vấn sâu, vấn cán quản lý, vấn người dân tộc Chơ-ro, quan sát tham dự lễ hội tín ngưỡng thực hành tôn giáo đồng bào Chơ-ro,… nhằm để so sánh, đánh giá mức độ tác động, biến đổi tín ngưỡng nghi lễ đồng bào Chơ-ro, tác động từ kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo địa bàn nghiên cứu so sánh với cơng trình nghiên cứu trước Tham dự hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, tức thực hành lễ nghi tôn giáo người dân tộc Chơ-ro địa bàn nghiên cứu để đánh giá khách quan hoạt động tôn giáo họ - Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu, tiếp cận nghiên cứu liên ngành như: sử học, văn hoá học, dân tộc học, nghệ thuật học, nhân học, xã hội học, Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận văn hệ thống tổng hợp tương đối đầy đủ loại hình tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro, qua nêu lên giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống họ, tầm quan trọng đời sống văn hóa, tâm linh người Chơ-ro tỉnh Đồng Nai - Việc tìm hiểu, nghiên cứu loại hình tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro giúp đưa giải pháp thiết thực, hướng cơng tác bảo tồn loại hình văn hóa này, đánh giá thuận lợi khó khăn việc bảo tồn văn hoá truyền thống người Chơ-ro Đồng Nai - Đề tài mong muốn góp phần làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hóa, giảng viên, sinh viên tìm hiểu văn hóa người Chơ-ro nói chung loại hình tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, luận văn bố cục gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận Tổng quan người Chơ-ro Đồng Nai - Chương 2: Tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro Đồng Nai Truyền thống biến đổi - Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro Đồng Nai 10 chức, ngắn hạn dài hạn…) Có vậy, ngành văn hố đảm nhiệm vai trị phát triển xã hội Tiểu kết chƣơng Bước sang kỷ XXI – kỷ thông tin, khoa học, cơng nghệ, xu tồn cầu hố mặt kinh tế - khoa học kỹ thuật- văn hoá, mở hội thách thức Văn hóa đời sống kinh tế người Chơ-ro có nhiều biến đổi Cuốn theo vịng xốy đó, văn hóa tín ngưỡng, nghi lễ nông nghiệp đồng bào dân tộc Chơ-ro nguy biến đổi, mai Trong chương này, chúng tơi trình bày phân tích số bối cảnh có tác động, ảnh hưởng đến văn hóa đồng bào dân tộc Chơ-ro nói chung tín ngưỡng, nghi lễ nơng nghiệp đồng bào Chơ-ro nói riêng, sách ưu đãi nhà nước dành cho bà dân tộc Chơ-ro Những năm vừa qua, nhà nước việc hỗ trợ họ mặt sống y tế, giáo dục đến vốn sản xuất, cịn đặc biệt quan tâm đến hoạt động văn hóa tinh thần bà Mỗi xã cấp cồng chiêng, tổ chức lớp dạy hát dân ca, nhạc cụ dân tộc múa ngắn hạn Các lễ, tết truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nhà nước hỗ trợ, không nhiều quan tâm cần thiết tín ngưỡng lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, có cộng đồng người dân tộc Chơ-ro Trong chương này, đưa nhóm giải pháp sách, nhân tài với hy vọng đóng góp ý kiến nho nhỏ cho cơng tác bảo tồn phát huy loại hình trình diễn người Chơ-ro 102 Đồng Nai tỉnh có tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh đầu nước, bên cạnh nguồn lợi kinh tế, việc làm…, sinh hoạt văn hoá truyền thống thay đổi, nghi lễ, tín ngưỡng dân tộc bị mai nhiều Do đó, nội dung chương này, chúng tơi đề xuất nhóm giải pháp, thông qua giải pháp tác giả mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé q trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, nghi lễ nơng nghiệp đồng bào dân tộc Chơ-ro tỉnh Đồng Nai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 103 KẾT LUẬN Người Chơ-ro thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ-me, cư dân địa miền núi Nam Đông Dương, theo chế độ phụ hệ Ở Đồng Nai, người Chơ-ro số dân tộc thiểu số địa có dân số đông thứ sau người Kinh người Hoa Người Chơ-ro sinh sống theo làng (play), làng có tên gọi riêng, theo đặc điểm địa hình, sơng suối, cối, động vật…, làng bầu người đàn ơng cao tuổi, có uy tín, nắm vững phong tục tập quán dân tộc làm trưởng làng Quá trình định cư, chung sống phát triển với dân tộc địa bàn, người Chơ-ro xác lập cho diện mạo kinh tế - văn hoá - xã hội rõ nét Ngày nay, văn hóa truyền thống người Chơ-ro lĩnh vực tín ngưỡng, nghi lễ nơng nghiệp cịn diện mức độ đậm nhạt khác mặt đời sống Qua thăng trầm lịch sử, khu vực cư trú người Chơ-ro có nhiều biến đổi Hình thức cư trú đại gia đình dần thay tiểu gia đình độc lập Lối canh tác du canh dần thay định canh Các hộ gia đình có quyền sở hữu đất riêng Nhưng vấn đề trì quyền sở hữu thường khơng ổn định Thói quen sở hữu đất đai chưa có “từ điển văn hóa” người dân tộc Chơ-ro, họ dễ dàng bán gặp khó khăn sống dựa vào rừng Trước người dân tộc Chơ-ro theo tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng diện tất sinh hoạt văn hóa, lao động sản xuất, ứng xử với tự nhiên Ngày nay, đồng bào Chơ-ro phần đông theo đạo Tin Lành Công Giáo, số theo đạo Phật, họ đặn nhà thờ vào dịp cuối tuần, việc liên quan đến nghi thức, nghi lễ tuân thủ theo nghi thức nhà thờ Sự chuyển đổi tôn giáo nguyên nhân gây biến đổi văn hóa truyền thống nghi lễ nơng nghiệp Vai trị già làng có nhiều biến đổi Trước đây, già làng toàn quyền việc xử lý người vi phạm luật tục Ngày nay, quy hoạch khu định 104 canh, định cư, có nhiều làng sinh sống khu vực chật hẹp Sự can thiệp quyền địa phương làm cho vai trị già làng giảm nhiều Hiện tại, già làng đóng vai trò quan trọng việc hòa giải giáo dục cộng đồng Bên cạnh đó, giới trẻ sử dụng công nghệ thông tin, vấn đề thắc mắc, cần tìm hiểu luật pháp, họ dễ dàng truy cập tìm hiểu mà vấn đề cơng nghệ thông tin lại điểm hạn chế già làng Sự biến đổi tín ngưỡng nghi lễ nơng nghiệp người Chơ-ro hệ tất yếu trình phát triển cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Chúng cho rằng, biến đổi có hai mặt Mặt tích cực mang lại đời sống ấm no cho cộng đồng, ổn định vật chất cần thiết đời sống đương đại Tuy nhiên, hệ lụy kèm theo trình phát triển tránh khỏi Sự suy giảm đa dạng sinh học vùng đất Đồng Nai rộng khu vực Đông Nam Bộ vấn đề di dân tự tác động nhiều mặt đến đời sống văn hóa xã hội sinh kế đồng bào Chơ-ro Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học biến động dân số dẫn đến suy giảm đa dạng văn hóa điều khơng thể tránh khỏi Những năm gần đây, vấn đề đô thị hóa ngày mở rộng, người nơng thơn, cư trú rừng, play, trở thành thị dân Thói quen sinh hoạt đồng bào dựa vào rừng, vào rẫy, sinh sống môi trường đô thị nảy sinh nhiều bất ổn an ninh lương thực Bên cạnh đó, mơi trường cư trú khác dẫn đến biến đổi văn hóa khơng thể tránh khỏi Văn hóa truyền thống lĩnh vực nghi lễ nơng nghiệp tín ngưỡng biến đổi theo Nhiều tri thức quý giá ứng dụng đời sống đương đại, có nguy bị mai Chúng tơi cho rằng, nhóm giải pháp mà đề tài đưa ra, khuyến nghị cần thiết, giải pháp hữu hiệu áp dụng, thực nhằm bảo tồn phát huy mặt tích cực văn hóa truyền thống người Chơro việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống cộng động nói chung, nghi lễ liên quan nơng nghiệp nói riêng đồng thời việc ổn định văn hóa, xã hội, giáo dục cộng đồng 105 Bên cạnh ý thức gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Chơ-ro, quan tâm, hỗ trợ nhiều phương diện Nhà nước địa phương có ảnh hưởng không nhỏ việc bảo tồn văn hóa dân tộc Người dân tộc Chơ-ro vừa cần thích nghi với sống phương diện vật chất, đồng thời họ cần phải biết gìn giữ tảng văn hóa dân tộc Nếu không, môi trường công nghiệp đô thị tác động mạnh mẽ vào đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, làm biến đổi mai sắc văn hố dân tộc Chính vậy, việc đưa nhóm giải pháp liên quan đến chế độ sách có tính đặc thù người dân tộc thiểu số, bồi dưỡng sử dụng hợp lý cán sở người dân Chơ-ro vấn đề cần tìm hiểu ứng dụng nhiều vào thực tế Có vậy, giá trị văn hóa người Chơ-ro Đồng Nai bảo tồn, phát huy, tô điểm thêm cho tranh văn hóa nhiều màu sắc dân tộc Việt Nam 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An, (1994), Những vấn đề dân tộc, tôn giáo Miền Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Anne de Hautecloque – Howe (Nguyên Ngọc, Phùng Ngọc Cửu dịch) (2004), Người Ê Đê xã hội mẫu quyền, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai (1998), Biên Hịa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2000), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, NXB Thế giới, Hà Nội Bảo tàng Đồng Nai (1993), Đồng Nai di tích văn hóa, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Bảo tàng Đồng Nai (1995), Người Đồng Nai, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hố dân tộc Tây Nguyên - Thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Văn hố Thơng tin - Cục Di sản Văn hoá (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hố, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 C Mác, F.Ăng Ghen (1963), Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính chất phê phán - chống Bơ-ru-nô Bau-Ê đồng bọn, NXB Sự Thật, Hà Nội 12 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 14 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa - Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội 17 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 18 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Dược, Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, xã hội miền núi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Bế Viết Đẳng (2006), Dân tộc học Việt Nam định hướng thành tựu nghiên cứu (1973 - 1998), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 108 28 Nguyễn Thành Đức (2004), Múa dân gian tộc người Mạ, Chơ-ro, Stiêng vùng Đơng Nam bộ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 29 Emily A Schultz * Robert H.Lavenda (Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện, Lương Văn Hy dịch) (2001), Nhân học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Friedrich Engels (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự Thật, Hà Nội 31 Georges Condominas (Trần Lan Anh dịch) (2003), Chúng ăn rừng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - NXB Thế giới, Hà Nội 32 H.Russel Bernard (Hoàng Trọng, Ngô Thị Phương Lan, Trương Thị Thu Hằng dịch) (2007), Các phương pháp nghiên cứu Nhân học – tiếp cận định tính định lượng, NXB Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh 33 Lê Văn Hảo (1966), Hành trình vào dân tộc học, NXB Nam Sơn, Sài Gịn 34 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Phạm Quang Hoan (1990), Gia đình dân tộc thiểu số nước ta (Thực trạng vấn đề), Tạp chí Dân tộc học, số 36 Hội đồng dân tộc Quốc hội Khố X (2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 37 Hội Dân tộc học TP.Hồ Chí Minh (2006), Dân tộc học & vấn đề xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Hội Dân tộc học TP.Hồ Chí Minh (2006), Văn hoá dân tộc thiểu số Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nam Đất Người tập , NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 40 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Nam Đất Người tập , NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 41 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Nam Đất Người tập5 , NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 109 42 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (1998), Giữ gìn phát huy tài sản văn hoá dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 44 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 45 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 46 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 47 Lương Văn Hy, Trương Huyền Chi (2012), Thương thảo để tái lập sáng tạo “Truyền thống”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc bộ”,1 238 48 Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 49 Chu Huy (2004), Sổ tay kiến thức văn hoá dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách Mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 James George Frazer, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Ngơ Bình Lâm dịch) (2007), Cành vàng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53 James Boulbet, Phân viện Văn hố Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, (Đỗ Vân Anh dịch) (1999), Xứ người Mạ lãnh thổ thần linh, Nggar Maá, Nggar Yaang, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 54 Nguyễn Quang Khải (2001), Tập tục kiêng kỵ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 110 55 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Khánh (1995), Từ vựng thuật ngữ folklore Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam (Dẫn liệu Nhân học, tộc người), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Ngô Văn Lý, Nguyễn Văn Diệu (1992), Tây Nguyên Tiềm Triển vọng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 59 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 60 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Bửu Lịch (1970), Nhân chủng học lược khảo thân tộc học, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn 62 Luật di sản Văn hóa năm 2001 (sửa đổi bổ sung 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu Văn hố tộc người, Văn hố Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 64 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hoá tiếp cận lý luận thực tiễn, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 65 Lâm Nhân (2005), “Hôn nhân cổ truyền người Chơ-ro Đồng Nai”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (250) - 2005, tr 52 – 55 66 Lâm Nhân (2005), “Các nghi thức tang ma cổ truyền người Chơ-ro xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Dân tộc học, số (135) – 2005, tr 68 – 72 67 Lâm Nhân (2006), “Trang phục cổ truyền số vấn đề liên quan đến trang phục người Chơ-ro Đồng Nai”, Nam Bộ đất người, tập IV, tr 311317, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 111 68 Lâm Nhân (2007), “Văn hóa truyền thống dân tộc Chơ-ro Đồng Nai”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (271) – 2007, tr 47 – 52 69 Lâm Nhân (2007), “Một số nghi lễ truyền thống liên quan đến nông nghiệp người Chơ-ro xã Xuân Trường, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai”, Nam Bộ đất người, tập V, tr 470 – 478, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 70 Lâm Nhân (2007), “Tập quán cư trú nhà cổ truyền người Chơ-ro Đồng Nai”, Tạp chí Dân tộc học, số (148) – 2007, tr 29 – 37 71 Lâm Nhân (2008), Người Chơ-ro: cách thức canh tác tín ngưỡng cổ truyền, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số (288) - 2008, tr 31 – 34 72 Lâm Nhân (2009), “Nghề dệt trang phục cổ truyền người Chơ-ro”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (304) - 2009, tr 22 – 25 73 Lâm Nhân (2010), Hơn nhân gia đình người Chơ-ro Đồng Nai Truyền thống Biến đổi, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 74 Lâm Nhân (2009), “Văn hóa dân tộc Chơ-ro Đồng Nai với việc khai thác phát triển Du lịch”, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Về văn hóa dân gian Đơng Nam Bộ, NXB Đồng Nai 75 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số Những giá trị đặc sắc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (2001), Địa chí Đồng Nai, NXB Tổng hợp Đồng Nai, tập 1, 2, 3, 4, 5, Đồng Nai 77 Nhiều tác giả (1996), Văn hoá phát triển dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2004), Văn hố cồng chiêng Tây Ngun, Viện Văn hố Thơng Tin, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (2000), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 112 80 Nhiều tác giả (2000), Thị trường Việt Nam: hình ảnh du lịch thực tại, Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15 – 17/07/1998, Tập 4, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 81 Robert Layton (Phan Ngọc Chiến, Lương Văn Hy dịch) (2008), Nhập môn lý thuyết nhân học, Bộ môn Nhân học, Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh 82 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 83 Sigmund Freud, (Đoàn Văn Chúc dịch) (1997), Vật tổ cấm kỵ, Trung tâm văn hoá dân tộc TP Hồ Chí Minh, theo in NXB Payot Paris 1924 84 Nghiêm Văn Thái (1996), Tộc người xung đột tộc người giới nay, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 85 Tô Ngọc Thanh, Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Hùng Thoan, Vũ Thị Hoa, (1988) Folklore Bahnar, Sở văn hố thơng tin Gia Lai - Kon Tum 86 Tô Ngọc Thanh (2008), Ghi chép văn hóa âm nhạc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Phương Thảo (2008), Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 88 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào Văn hố học, NXB Văn hố Thông tin, Hà Nội 89 Bùi Quang Thắng (2001), Quan điểm phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học, Luận án tiến sỹ chuyên ngành lịch sử văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 90 Bùi Quang Thắng (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 91 Nguyễn Xn Thắng (2002), Kinh tế Việt Nam đường hội nhập giới, Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15 – 17/07/1998, Tập 3, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 113 92 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 93 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Thông xã Việt Nam (2006), Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, NXB Thơng tấn, Hà Nội 96 Tổng cục Du lịch (2006), Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội 97 Huỳnh Văn Tới (1998), Người Châu Ro Đồng Nai, Chi hội Văn nghệ Dân gian Đồng Nai, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 98 Huỳnh Văn Tới (1998), Bản sắc dân tộc văn hóa Đồng Nai, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 99 Huỳnh Văn Tới – Lâm Nhân – Phan Đình Dũng (2013), Văn hóa người Chơro, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 100 Huỳnh Văn Tới – Lâm Nhân – Phan Đình Dũng (2013), Văn hóa người Mạ, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 101 X.A Tơcarev (1984), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Trường Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cách Mạng TP Hồ Chí Minh (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, Vai trò Nghiên cứu Giáo dục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 103 Nguyễn Khắc Tụng (1996), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội 114 104 Unesco (2003), Công ước quốc tế việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Cong-uoc-baove-di-san-van-hoa-va-tu-nhien-the-gioi-UNESCO-Paris-16-11-1972-68509.aspx 105 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc Văn hố Tơn giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Văn hóa Việt Nam đa tộc người, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Viện Đông Nam Á (1995), Một số luật tục luật cổ Đơng Nam Á, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 108 Viện Văn hố Thơng tin (2006), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 109 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 110 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 111 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 115 PHỤ LỤC 116

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN