Luận văn tín ngưỡng của người hoa triều châu ở vĩnh long truyền thống vè biến đổi

117 6 0
Luận văn tín ngưỡng của người hoa triều châu ở vĩnh long truyền thống vè biến đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 12 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 12 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 7.1 Ý nghĩa khoa học 14 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Bố cục đề tài 15 CHƢƠNG 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI HOA TRIỀU CHÂU 16 Ở VĨNH LONG 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Các khái niệm 16 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 21 1.2 Tổng quan ngƣời Hoa tín ngƣỡng ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long 23 1.2.1 Khái quát người Hoa Vĩnh Long 23 1.2.2 Tổng quan tín ngưỡng người Hoa Triều Châu Vĩnh Long 35 CHƢƠNG 39 TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI TÍN NGƢỠNG TRONG GIA ĐÌNH NGƢỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở VĨNH LONG 39 2.1 Tín ngƣỡng gắn với quan hệ huyết thống 39 2.1.1 Tín ngưỡng thờ tổ tiên gia đình 39 2.1.2 Tín ngưỡng thờ tổ tiên dòng họ 42 2.2 Các tín ngƣỡng khác gắn với sinh hoạt gia đình 49 2.2.1 Tín ngưỡng thờ thần bảo mệnh gia đình 49 2.2.2 Tín ngưỡng thờ thần bảo hộ gia đình 52 CHƢƠNG 66 TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI TÍN NGƢỠNG TRONG 66 CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TRIỀU CHÂU Ở VĨNH LONG 66 3.1 Tín ngƣỡng gắn với hoạt động tổ chức cộng đồng 66 3.1.1 Tín ngưỡng thờ thần cộng đồng 66 3.1.2 Tín ngưỡng thờ hồn bang hội 77 3.2 Tín ngƣỡng gắn với hoạt động mƣu sinh 87 3.2.1 Tín ngưỡng làng nghề 87 3.2.2 Tín ngưỡng hoạt động nghề nghiệp 93 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vĩnh Long, vùng đất nằm sông Tiền sông Hậu, tỉnh nhỏ trung tâm đồng sông Cửu Long với 08 huyện, thị, thành phố gồm huyện Long Hồ, Mang Thít, Vũng Liêm, Tam Bình, Trà Ơn, Bình Tân, thị xã Bình Minh thành phố Vĩnh Long Cũng nhƣ nhiều tỉnh đồng sơng Cửu Long khác, Vĩnh Long tỉnh có cấu đa dân tộc Ngƣời Hoa có dân số đứng hàng thứ 03 sau đồng bào Kinh Khmer, tính đến tháng 3/2010, dân số ngƣời Hoa 5.689 ngƣời, ngƣời Hoa Triều Châu chiếm 80% dân số ngƣời Hoa tỉnh Dân số ngƣời Hoa đƣợc phân bố thành phố huyện nhƣ sau: Thành phố Vĩnh Long 3.363 ngƣời; thị xã Bình Minh 1.198 ngƣời; huyện Trà Ôn 595 ngƣời; huyện Vũng Liêm 517 ngƣời huyện Long Hồ 16 ngƣời [35, tr.201-202] Ngƣời Hoa gồm năm nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, Triều Châu (Tiều), Hẹ (Khách Gia), Quảng Đông Hải Nam [1] Từ lâu, ngƣời Hoa ln gắn bó, hịa nhập với cộng đồng dân tộc tỉnh Ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long năm nhóm ngơn ngữ địa phƣơng vùng Đông Nam Trung Quốc di cƣ sang Việt Nam qua nhiều đợt sinh sống nhiều tỉnh, thành phố Nam Bộ (cả nông thôn thành thị) Tại Nam Bộ nói chung Vĩnh Long nói riêng, họ thƣờng có hai tên gọi: Thứ nhất, theo quy định chung, ngƣời Hoa cộng đồng cƣ dân (chủ yếu ngƣời Hán ngƣời bị Hán hóa) di cƣ sang Việt Nam có xuất xứ từ vùng Triều Châu - huyện tỉnh Quảng Đông tiếp giáp với tỉnh Phúc Kiến phần thuộc tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc Họ sang định cƣ Việt Nam không phân biệt địa phƣơng cƣ trú trƣớc di cƣ đến Việt Nam Thứ hai, ngƣời Hoa Triều Châu đƣợc gọi theo nhóm ngơn ngữ địa phƣơng xuất cƣ (đƣợc gọi theo địa phƣơng gốc Trung Quốc: ngƣời Hoa Triều Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Hẹ) Nhƣ vậy, ngƣời Hoa Triều Châu trƣờng hợp nghiên cứu cụ thể Vĩnh Long đƣợc hiểu hai nghĩa trên: ngƣời Hoa Triều Châu – phận dân tộc Hoa Việt Nam Xuyên suốt trình lịch sử, tín ngƣỡng ngƣời Hoa nói chung, ngƣời Hoa Vĩnh Long nói riêng, sớm trở thành thực hành văn hóa quan trọng, chỗ dựa lớn mặt tinh thần, giúp cộng đồng giữ vững tinh thần sức lập nghiệp, phát triển Chính thế, tín ngƣỡng ngƣời Hoa đa dạng nhƣng phản ánh đầy đủ mặt đời sống xã hội Đại đa số ngƣời Hoa Vĩnh Long cịn trì số giá trị văn hóa mang tính nhận diện riêng theo truyền thống dân tộc có từ thời di dân Mặt khác, từ năm 1986 đến nay, trình đổi mới, xu thị hóa diễn với tốc độ nhanh chóng, với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tất yếu làm ảnh hƣởng không nhỏ tới mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ngƣời Hoa, vùng ven đô nông thôn Một biến chuyển thấy rõ đời sống văn hóa Tín ngƣỡng thành tố văn hóa ngƣời Hoa, có vai trị quan trọng cá nhân gia đình, nhƣ cộng đồng, từ mà chịu nhiều tác động thay đổi nhận thức thực hành Nghiên cứu, làm rõ tính chất, xu hƣớng tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long bối cảnh góp thêm tƣ liệu để nhận diện văn hóa ngƣời Hoa đồng sơng Cửu Long nói chung, biến đổi văn hóa tộc ngƣời q trình phát triển tỉnh Vĩnh Long nói riêng Trên tảng luận văn gián tiếp đề xuất số giải pháp hợp lý cho việc gìn giữ, bảo tồn sắc văn hóa riêng ngƣời Hoa trƣớc xu hội nhập mạnh mẽ Đó lý tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng người Hoa Triều Châu tỉnh Vĩnh Long - truyền thống biến đổi” để làm luận văn tốt nghiệp ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Luận văn mong muốn giới thiệu sắc thái tộc ngƣời thông qua tín ngƣỡng truyền thống gia đình nhƣ cộng đồng ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long, qua nhận diện xu nguyên nhân dẫn đến biến đổi tín ngƣỡng truyền thống cộng đồng Vĩnh Long bối cảnh Từ nghiên cứu trên, luận văn cung cấp luận khoa học cho nhà quản lý hoạch định sách, giải pháp phù hợp, hiệu cho cơng tác gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc ngƣời Hoa Vĩnh Long giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời Hoa, thảo luận nhiều vấn đề, bình diện văn hóa cụ thể ngƣời Hoa Nam Bộ nói riêng, Việt Nam nói chung nhƣ: Trƣớc 1975 chủ yếu viết nhỏ lẻ vài tác giả Sài Gòn Chẳng hạn Nguyễn Anh với “Mạc Cửu với đất Hà Tiên” (1957), Trần Văn Đỉnh với “Vấn đề Hoa Kiều Nam Dương” (1960), bút danh Tân Việt Điểu với hai “Gốc tích Minh hương” “Tổ chức xã hội Hoa Kiều” (1961), Tsai Maw Kuey với luận án Người Hoa miền Nam Việt Nam (1968), Khƣơng Hữu Điểu với “Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam” (1970), Fujiwara Rochiro với “Chính sách dân Trung Hoa di cư triều đại Việt Nam” (1971) Dù vậy, giai đoạn có đặc khảo quan trọng nhƣ: Đào Trinh Nhất (1929) có Thế lực Khách trú vấn đề di dân Nam Kỳ (Hội Nhà văn, tái 2016) miêu thuật nhìn tƣơng đối phiến diện cộng đồng này, qua nhiều nghiên cứu khác tác giả phƣơng Tây Việt Nam, ngƣời Hoa sớm từ thể kỷ XVII nỗ lực vƣơn lên hòa nhập vào sống Việt Nam Kế đến, học giả ngƣời Hoa gốc Chợ Lớn Tsai Maw Kuey có Người Hoa miền Nam Việt Nam (Thƣ viện Quốc gia Paris 1968) Ông dành hẳn chƣơng phần ba (xã hội ngƣời Hoa) để khảo cứu đời sống tơn giáo gồm: thờ cúng gia đình (thờ cúng ông bà, thần Bếp, thần Đất, thần giữ cửa, thần Tài gia thần khác); thờ cúng cộng đồng (Bà Thiên Hậu, Quan Cơng Xích Đế, Ngọc Hồng Thƣợng Đế, Kim H Thánh Mẫu,… Nhìn chung, có nhiều tƣ liệu cụ thể, song Tsai Maw Kuey thực ghi lại ơng tìm hiểu đƣợc tập tục tín ngƣỡng, số thần tích đối tƣợng thờ tự đền, miếu ngƣời Hoa Sau 1975 giai đoạn bùng nổ nghiên cứu ngƣời Hoa Nam Bộ Năm 1985 tác giả Đào Hùng có Người Trung Hoa lưu lạc, đặc tả trình di dân, định cƣ ngƣời Hoa Việt Nam Đơng Nam Á số bình diện văn hóa – xã hội quan trọng Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên) (2000), Định cư người Hoa đất Nam (Từ kỷ XVII đến năm 1945), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Khi tìm hiểu lịch sử cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ, tác giả cung cấp nhiều tƣ liệu đƣợc lƣu trữ thành văn hình thành cộng đồng Hoa Nam Bộ, đề cập đến hình thành sở tín ngƣỡng Hoa Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ” Võ Thanh Bằng năm 2005, hệ thống loại hình tín ngƣỡng dân gian ngƣời Hoa, bao gồm: thần vũ trụ, nhân thần, thần nghề nghiệp, thần bảo hộ,… Qua tác giả nêu lên mối quan hệ tín ngƣỡng dân gian với lĩnh vực đời sống ngƣời Hoa: kinh tế, xã hội, văn hóa Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập hợp số viết cho chƣơng trình, đề tài ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ nói chung, cụ thể có: Ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh (Tổng quan); Nguồn nhân lực ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh - trạng phát triển; Bƣớc đầu tìm hiểu lối sống niên ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh; Tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh; Chùa Hoa - nét văn hoá đặc sắc thành phố Hồ Chí Minh; Phố ngƣời Hoa cảnh quan thị thành phố Hồ Chí Minh; Ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh với ngƣời Hoa Đơng Nam Á - khứ tại; Ngƣời Hoa Sóc Trăng - lịch sử đại Cơng trình nhìn chung phác họa chân dung văn hóa ngƣời Hoa Nam Bộ nói chung, chƣa sâu nghiên cứu trƣờng hợp địa phƣơng cụ thể Tây Nam Bộ Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng tôn giáo, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, phân tích bình diện văn hóa tín ngƣỡng – tơn giáo ngƣời Hoa Nam Bộ cách có hệ thống qua nhiều viết cụ thể nhƣ: Miếu cổ ngƣời Hoa Chợ Lớn; Kiến trúc chùa miếu ngƣời Hoa Nam Bộ; Lễ hội ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh; Tín ngƣỡng - tơn giáo ngƣời Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh; Phong tục tập quán ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh; Nghiên cứu ngƣời Hoa Nam Bộ sau năm 1975; Giao lƣu tín ngƣỡng - tơn giáo Việt Nam Trung Quốc từ kỷ XVII đến Cơng trình cung cấp liệu quan trọng mang tính tham chiếu bổ trợ cho liệu đầu tay mà thu thập đƣợc nghiên cứu Trần Hồng Liên (2007), Văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, chuyên khảo đề cập đến đặc trƣng văn hóa ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh qua dạng thức văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, biểu nhiều lĩnh vực nhƣ văn hóa - nghệ thuật, tín ngƣỡng - tơn giáo, giáo dục, thể dục thể thao, hội họa, sở đó, tác phẩm cung cấp tƣ liệu vào việc đề sách phù hợp cho cộng đồng ngƣời Hoa, nhằm nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho cộng đồng Hoa giai đoạn cách mạng đất nƣớc Cơng trình cung cấp liệu tham chiếu, so sánh quan trọng cho nghiên cứu chúng tơi Một số tác phẩm khác có giá trị tham khảo quan trọng nhƣ: Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2007) với Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh (Nhà xuất Văn hóa, Thơng tin); Văn hóa dân tộc thiểu số Nam Bộ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh biên tập Các cơng trình nhiều có đề cập đến văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Hoa trang viết, bổ sung hiểu biết cách tiếp cận văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Hoa Trần Đăng Kim Trang (2008), Tín ngưỡng người Hoa quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng trình bày nêu phân tích vấn đề q trình định cƣ phát triển cộng đồng ngƣời Hoa quận 5, thành phố Hồ Chí Minh; Các dạng thức văn hóa nhƣ: Văn hóa ăn, mặc, ở,… Tác giả phân loại theo quy mơ, phạm vi, tín ngƣỡng ngƣời Hoa quận gồm: tín ngƣỡng cá nhân, gia đình dịng họ, theo nhóm phƣơng ngữ Tín ngƣỡng ngƣời Hoa quận cịn có mối quan hệ mật thiết với hoạt động kinh tế, nhằm phục vụ cho nhu cầu tín ngƣỡng nhƣ nghề làm vàng mã; may áo mão cho đối tƣợng thờ cúng, làm bánh cúng,… Tác giả Nguyễn Công Hoan Luận án Tiến sĩ Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Triều Châu Nam Bộ (Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2011) Tác giả phân tích dƣới góc độ chuyển đổi vai trị, vị thế, nghĩa vụ, quyền lợi cá nhân gia đình, dịng tộc cộng đồng xã hội ngƣời đƣợc hƣởng thụ ngƣời đƣợc thụ tang Sự chuyển đổi vai trị, vị thế, nghĩa vụ, quyền lợi đƣợc đánh dấu sang giai đoạn khác cá nhân cộng đồng ngƣời thực đƣợc thụ hƣởng thành phần tham gia chuyển đổi không chuyển đổi kiện Mỗi giai đoạn chuyển đổi nghi lễ mang đậm yếu tố văn hóa truyền thống ngƣời Hoa Triều Châu Nam Bộ nói riêng tộc ngƣời khác nói chung giao thoaa văn hóa dân tộc Việt Nam Đồng thời, tác giả nhấn mạnh vai trị, vị trí đóng góp nghi lễ, phong tục ngƣời Hoa kho tàng văn hóa Nam Bộ Huỳnh Ngọc Trảng (2012), Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, chƣơng trình bày nêu phân tích vấn đề trình định cƣ phát triển cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ; Các dạng thức văn hóa truyền thống bao gồm: Văn hóa ăn, mặc, ở, tín ngƣỡng cộng đồng, tín ngƣỡng gia đình, hội họa, thƣ pháp, tranh kiếng, văn học Hán Nôm, nghệ thuật biểu diễn, giáo dục hoa ngữ, võ thuật,… Ở dạng thức văn hóa, tác giả dựa tài liệu Hán Nơm cổ để phân tích từ nguồn gốc, q trình hình thành, đặc điểm qua thời kỳ hƣng thịnh, suy vong thời đại Tác phẩm cung cấp hiểu biết quan trọng bình diện đời sống văn hóa – xã hội ngƣời Hoa Nam Bộ nói chung, hữu ích cho nghiên cứu Luận án Tiến sĩ Văn hóa dân gian “Tín ngưỡng dân gian người Hoa Đồng Nai” Nguyễn Thị Nguyệt năm 2015 cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng ngƣời Hoa Đồng Nai, bao gồm ngƣời Hoa di cƣ vào Nam Bộ kỷ trƣớc ngƣời Hoa gốc Tày, Nùng di cƣ từ tỉnh Quảng Ninh vào Nam Bộ năm 1954 Cơng trình góp phần nhận diện đặc trƣng văn hóa tín ngƣỡng dân gian ngƣời Hoa Đồng Nai, làm sở để 10 phân biệt tín ngƣỡng dân gian ngƣời Hoa Nam Bộ nói riêng ngƣời Hoa Việt Nam nói chung Qua đó, tác giả đặt vấn đề bàn luận nhƣ: giữ gìn sắc tộc ngƣời, tính mở, tính hội nhập cộng đồng ngƣời Hoa dẫn đến giao lƣu văn hóa, biến đổi tín ngƣỡng dân gian ngƣời Hoa Đồng Nai trình cộng cƣ với dân tộc khác Năm 2017, tác giả Nguyễn Ngọc Thơ nhóm nhà nghiên cứu Trần Hồng Liên, Phan An, xuất Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ, có phần miêu thuật phân tích tín ngƣỡng phổ biến địa bàn tỉnh Vĩnh Long trình biến đổi hội nhập văn hóa – xã hội địa phƣơng Rõ ràng chƣa có chuyên khảo quan trọng khảo tả phân tích đời sống tín ngƣỡng ngƣời Hoa Vĩnh Long nói riêng; vấn đề luận văn nêu vấn đề Để thực chủ đề không tham khảo tài liệu mang tính bổ trợ văn đàn, cụ thể nhƣ: Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long (2002), Vĩnh Long di tích danh lam thắng cảnh; Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long (2003), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long (1732 – 2000), Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Long (2009), Di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long; Một số luận văn thạc sỹ số tác giả có nghiên cứu phong tục ngƣời Hoa nhƣ lễ cƣới, tang ma, phong tục vịng đời, song đến chƣa có luận văn đặc tả, khảo luận tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Hoa Vĩnh Long Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hệ thống tín ngƣỡng truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long truyền thống 103 Giao lưu văn hóa qua sinh hoạt lễ hội: Miếu Quan Thánh (chùa Ơng), xã Thanh Đức, huyện Long Hồ ngồi tổ chức lễ vía Quan Thánh Đế Quân, Bà Thiêu Hậu Thánh Mẫu, tổ chức lễ Kỳ yên hồn tồn ảnh hƣởng lễ cúng đình ngƣời Việt với nghi thức nhƣ: lễ Thỉnh sắc, Tĩnh sanh, Túc yết, Đàn cả, Tiền hiền – Hậu hiền, lễ Xây chầu – Đại bội, lễ Hồi sắc, Có thể coi trƣờng hợp giao lƣu văn hóa tiêu biểu tín ngƣỡng truyền thống Hoa – Việt [3, tr.8] Đồng thời, lễ Trai đàn chuẩn tế Minh Hƣơng Hội quán biểu ảnh hƣởng hồn tồn văn hóa Việt theo tính chất Phật giáo tín ngƣỡng truyền thống [6] Xét theo chức năng, tục thờ cúng lễ lễ hội Trai đàn chuẩn tế đáp ứng đầy đủ chức vốn có văn hố tín ngƣỡng Từ nhu cầu chất sinh học (ăn uống, gặp gỡ, trao đổi, ), nhu cầu ổn định tâm lý giáo dục đạo đức xã hội (đồn kết tồn bang, giữ gìn văn hố tộc ngƣời, kết thân để hỗ trợ sống, giáo dục đạo đức cá nhân xã hội, đào tạo hệ trẻ biết giữ lửa tổ tiên, ); chức nối kết hôm qua hôm để làm tảng nhƣ động lực cho gắn kết tộc ngƣời Có thể nói việc lƣu truyền trì tục thờ cúng với lễ Trai đàn chuẩn tế nhƣ mạch suối nguồn đảm bảo dịng chảy văn hố ngƣời Hoa (Hoa Nam) đƣợc tiếp nối vùng đất [27] Bên cạnh đó, lễ hội Lăng Ơng Tiền qn Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn lễ hội mang tính cộng đồng cao có tham gia đông đảo ngƣời Kinh, Hoa, Khmer sinh sống địa bàn tỉnh Vĩnh Long tỉnh lân cận Điều thể truyền thống đoàn kết ba dân tộc vùng đất này, từ trình chống giặc ngoại xâm đến trình kiến thiết, xây dựng đất nƣớc [7, tr.9] Trƣớc đây, lễ hội diễn liên tục ba ngày ba đêm, sáng mồng tết nguyên đán năm Phần lễ trang trọng với nghi thức cổ truyền 104 Phần hội rôm rả với nhiều hoạt động mang đậm sắc văn hóa truyền thống, bật thi gói bánh tét - đặc sản đặc sắc đồng bào lƣu vực sông Cửu Long Ngày nay, lễ hội diễn hai ngày, mồng tết nguyên đán năm Phần lễ thực đơn giản hóa nghi thức cổ truyền, bỏ bớt lễ hội dâng Phần hội diễn nhiều hoạt động văn hóa, thể thao nhƣ văn nghệ; thi nấu ăn, làm bánh dân gian; trò chơi dân gian,… để nhân dân đến tham dự lễ hội vừa chiêm bái vừa tham gia vui chơi, giải trí dịp đầu năm Mặt khác, ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng nay, ban nhạc khơng cịn tự nguyện đăng ký để đƣợc hát biểu diễn ngày vía Ơng với nhiều ngun nhân, nhƣng ngun nhân vấn đề kinh phí lại chi trả cho nghệ nhân biểu diễn Do vậy, ban Hội hƣơng phải tự bỏ kinh phí để thuê ban nhạc hát biểu diễn Đồng thời, Lăng Ông đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 1996, lễ hội đƣợc diễn theo kịch bản, khơng cịn tính chất tự nguyện nhƣ trƣớc Tóm lại, cộng cƣ tham gia từ đầu công khai phá, ngƣời Hoa Vĩnh Long có nhiều thuận lợi việc giao lƣu văn hóa thể tín ngƣỡng truyền thống với cộng đồng dân tộc Việt, Khmer, Quá trình giao lƣu văn hóa góp thêm phong phú đa dạng cho đời sống tín ngƣỡng truyền thống họ, họ bổ sung vào tín ngƣỡng vị thần dân tộc khác ngƣợc lại Với việc vừa bảo tồn vừa mở rộng giao lƣu văn hóa tâm thức, nguyện vọng ý chí thƣờng trực ngƣời Hoa Vĩnh Long, phản ánh q trình thích nghi biến đổi môi trƣờng sống hầu hết dân tộc Từ thực tiễn kết nghiên cứu đề tài, phía nhà nghiên cứu, bảo tàng, quản lý Nhà nƣớc cần có phƣơng pháp nhƣ: 105 1) Tuy đƣợc Nhà nƣớc công nhận di tích lịch sử văn cấp quốc gia, cấp tỉnh di tích ngƣời Hoa nhƣ: Thất Phủ miếu (chùa Ông), miếu Bà Thiên Hậu, Minh Hƣơng Hội qn, Quan Thánh miếu (chùa Ơng), nhƣng tình hình thị hóa có tƣợng di tích bị xâm hại, đất đai di tích bị lấn chiếm Đặc biệt số di tích đƣợc cơng nhận thực khơng tinh thần Luật Di sản văn hóa, trùng tu, tu bổ không báo cho nhà quản lý di sản văn hóa biết để hƣớng dẫn, tạo điều kiện, dẫn đến trùng tu, tu bổ bừa bãi; có tƣợng thay đổi bày trí thêm đối tƣợng thờ tự miếu để thu hút khách tham quan, hành hƣơng Vì thế, quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần có sách phù hợp để bảo vệ nữa, đồng thời hỗ trợ chuyên mơn việc trùng tu, tơn tạo đình, chùa có sở tín ngƣỡng ngƣời Hoa 2) Bên cạnh mặt tích cực, tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Hoa nhiều hạn chế nhƣ tƣợng mê tín dị đoan, xin xăm, bói tốn, đốt vàng mã nhiều, gây hậu tiêu cực kinh tế, xã hội Nhà nƣớc tổ chức đoàn thể địa phƣơng cần xây dựng lực lƣợng nồng cốt, thực vận động, giải thích cho bà ngƣời Hoa nắm hiểu để từ giảm bớt hủ tục, tránh lãng phí; thực sinh hoạt tín ngƣỡng lành mạnh Đồng thời cần có khảo sát, đánh giá kỹ hoạt động tín ngƣỡng ngƣời Hoa, qua xác định đƣợc giá trị tích cực yếu tố hạn chế, từ có biện pháp kịp thời, phù hợp để giải vấn đề nảy sinh 3) Một số hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng ba dân tộc Kinh, Hoa, Khmer nhƣ: lễ vía Bà Thiên Hậu, Quan Cơng, lễ Ngun Tiêu, lễ hội Lăng Ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn, lễ Kỳ n, có tính chất quy mô lễ hội cổ truyền Các quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền có quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ sở tín ngƣỡng có 106 ngƣời Hoa việc tổ chức lễ hội, sinh hoạt tín ngƣỡng hƣớng đến bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, phát triển du lịch văn hóa - tâm linh tƣơng lai theo tinh thần Nghị Tỉnh ủy Vĩnh Long Có thể thấy, ngƣời Hoa Vĩnh Long nói chung, ngƣời Hoa Triều Châu nói riêng ngƣời đóng vai trị chủ chốt q trình vận hành truyền thống tín ngƣỡng Một mặt họ nắm giữ không ngừng củng cố đức tin tín ngƣỡng “bài học”, giá trị biểu trƣng đƣợc đúc kết từ tục thờ thân vị thần minh đƣợc thờ phụng, mặt khác linh hoạt động để nắm bắt quy định Nhà nƣớc, nhận thức chung cộng đồng (trong có ngƣời Việt, ngƣời Khmer, ), xu xã hội (trong có phát triển kinh tế) nhu cầu thời không ngừng “nhào nặn” hình hài hoạt động tín ngƣỡng Trong diện mạo hình hài mới, ngƣời ta thấy hai xu hƣớng xem chừng mâu thuẫn nhƣng thực tế chúng bổ trợ sâu sắc, yếu tố sắc hịa nhập văn hóa Mấu chốt hóa giải dấu hiệu mâu thuẫn nằm hai cặp cấu trúc đức tin – thực hành nghi lễ tín ngưỡng gia đình (trong) – tín ngưỡng cộng đồng (ngồi) với vai trò sáng tạo vị lãnh đạo bang hội sở tín ngƣỡng Tiểu kết chƣơng Trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, tín ngƣỡng cộng đồng ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long có biến đổi thích nghi với bối cảnh xã hội mới, địi hỏi ngƣời phải có diễn giải giá trị văn hóa truyền thống Trong bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển bùng nổ mạng thơng tin tồn cầu, cấu trúc xã hội truyền thống dân tộc Vĩnh Long, đặc biệt dân tộc thiểu số, 107 biến đổi mạnh theo hƣớng lỏng lẻo có tác động sâu sắc tới truyền thống văn hóa khác, có tín ngƣỡng ngƣời Hoa Văn hóa ngƣời Hoa Triều Châu Nam Bộ nói chung, Vĩnh Long nói riêng, chừng mực định cịn giữ đƣợc tầng truyền thống nhƣng khơng hoàn toàn di sản hay kéo dài văn hóa Trung Hoa Tín ngƣỡng cộng đồng ngƣời Hoa Triều Châu vào vùng đất Vĩnh Long dịch chuyển theo hƣớng sàng lọc, lựa chọn thần minh tiêu biểu, đủ sức đại diện cho cho cộng đồng sắc thái văn hóa tộc ngƣời, đồng thời “gạch nối” giao lƣu văn hóa đa tộc ngƣời Thiên Hậu, Quan Công, Phúc Đức Chánh Thần,… vị thần minh phần đáp ứng nhu cầu Chính tín ngƣỡng thần cộng đồng có xu hƣớng phục hƣng phát triển mạnh mẽ theo hƣớng song hành tồn hai xu hƣớng gắn kết tộc ngƣời (đối nội) mở rộng giao lƣu văn hóa đa tộc ngƣời (đối ngoại) Trong tín ngƣỡng gắn với hoạt đông mƣu sinh, với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xu hƣớng hội nhập, biểu trƣng thần thánh mang ý nghĩa may mắn, thịnh vƣợng kinh doanh, buôn bán ngƣời Hoa nói chung, ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long nói riêng, đƣợc ƣu tiên lựa chọn, phần phản ánh xu phát triển kinh tế thị trƣờng làm dịch chuyển tâm lý cộng đồng, thay quan tâm nhiều đế di sản lƣu truyền từ nhiều đời trƣớc, phận ngƣời Hoa lựa chọn cách lý tính hơn, thực tế Trong số tín ngƣỡng gắn với hoạt động mƣu sinh, thờ thần tổ nghề biến đổi hơn, ngƣời nghề, thƣờng cha truyền nối; chúng mang tính khép kin, hƣớng nội hơn; điều có nghĩa chúng chịu tác thời miễn nghề truyền thống còn; song ngƣợc lại nghề truyền thống phai nhạt đi, tục thờ đƣơng nhiên phai nhạt chức thờ tổ sƣ biến mất, thần tổ nghề chuyển đổi thành thần cộng đồng túy 108 Giao thoa văn hóa cịn sản phẩm q trình hịa nhập tộc ngƣời – hịa nhập văn hóa cách tự nhiên theo dòng lịch sử Giao thoa, giao lƣu – tiếp biến văn hóa vừa động lực vừa sản phẩm q trình biến đổi tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long Thông qua tiếp nhận, chia sẻ ý nghĩa biểu trƣng thần linh việc tham dự sinh hoạt tín ngƣỡng hay hoạt động lễ hội gắn với tín ngƣỡng, cộng đồng dân tộc khác, đặc biệt ngƣời Việt, bao dung tiếp nhận, chia sẻ giá trị văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Hoa, đồng thời hiểu tơn trọng sắc văn hóa Hoa Cũng tâm thức ấy, ngƣời Hoa Triều Châu linh hoạt mƣu trí việc bố trí, xếp để hai xu hƣớng tƣởng chừng mâu thuẫn sắc hội nhập lại song hành tồn cấu trúc tín ngƣỡng dân tộc 109 KẾT LUẬN Tộc ngƣời Hoa phận hữu dân tộc Việt Nam, văn hóa tộc ngƣời Hoa đóng góp vào kho tàng văn hóa Việt Nam vốn đa dạng phong phú Cùng với bƣớc chuyển đời sống kinh tế - xã hội thời cải cách – mở cửa, văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Hoa chuyển đổi mạnh mẽ, có tín ngƣỡng truyền thống Nghiên cứu tín ngƣỡng văn hóa tín ngƣỡng ngƣời Hoa giai đoạn cần đặt bối cảnh lịch sử đặc thù cụ thể địa phƣơng, đồng thời coi trọng q trình tƣơng tác mơi trƣờng sống thân hệ thống tín ngƣỡng hiểu đƣợc xu hƣớng, quy luật đặc điểm tiến hóa văn hóa tộc ngƣời Việt Nam Bắt đầu di dân vào Nam Bộ vào kỷ XVII, ngƣời Hoa lớp ngƣời di cƣ sang Việt Nam thành nhiều đợt, đông đảo vào năm 1679 Họ ngƣời “bài Thanh phục Minh” 07 phủ Ninh Ba (tỉnh Trực Lệ); Phúc Châu, Chƣơng Châu, Tuyền Châu (tỉnh Phúc Kiến); Quảng Châu, Triều Châu (tỉnh Quảng Đông); Quỳnh Châu (đảo Hải Nam) Các cƣ dân tỉnh Quảng Đông đặc biệt cƣ dân từ hai thành phố Quảng Châu Triệu Khánh nhập cƣ vào Vĩnh Long từ sớm Sau đó, xã hội Trung Quốc xảy nhiều biến động nhƣ: cách mạng Tân Hợi (1911); nƣớc Trung Hoa thành lập (1949) nên có số ngƣời Quốc dân Đảng chạy sang Đài Loan, Việt Nam, số từ đảo Hồng Kông di dân sang Việt Nam Ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long chia sẻ hồn tồn q trình lịch sử - văn hóa Tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long phong phú nội dung đa dạng loại hình Xét nguồn gốc chất tín ngƣỡng có tín ngƣỡng nhiên thần, tín ngƣỡng nhân thần tín ngƣỡng phồn thực, cịn xét phạm vi khơng gian phân thành tín ngƣỡng 110 gia đình tín ngƣỡng cộng đồng Đối với tín ngƣỡng gia đình, thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngƣỡng phổ biến ngƣời Hoa nói chung ngƣời Hoa Triều Châu nói riêng Tục thờ cúng tổ tiên ngƣời Hoa trở thành thiết chế văn hóa gắn với truyền thống gia đình dịng tộc (thể qua từ đƣờng lệ cúng Thanh minh) thể chế tƣ tƣởng quốc gia, chứa đựng tính tơn ti, tơn nghiêm chặt chẽ (thể vai trò kết nối quan hệ huyết thống giáo dục đạo đức xã hội) Thiết chế thể xu hƣớng “phản vệ văn hóa”, đƣợc củng cố chặt chẽ tín ngƣỡng cộng đồng, hệ tất yếu trình phân rã đại gia đình (tam tứ đại đồng đƣờng) thành gia đình hạt nhân dƣới tác động thị hóa kinh tế thị trƣờng Biến đổi truyền thống tín ngƣỡng gia đình ngƣời Hoa Vĩnh Long phản ánh lực tác động biến đổi cấu trúc gia đình – dịng tộc ngƣời Hoa; theo đó, ngồi tục thờ tổ tiên gia đình hạt nhân đƣợc gìn giữ - củng cố hầu hết vị trí vịng ngồi tục thờ thần minh, thờ Thiên Quan, Ông Địa, Ông Táo, giữ vị trí bổ trợ, có xu hƣớng dễ bị tác động yếu tố bên hơn, có dấu hiệu phai nhạt Ngày dƣới tác động q trình phát triển thị, giá trị tín ngƣỡng nhiều có biến đổi cho phù hợp với sống đại nhƣng giữ đƣợc nét đẹp truyền thống cha ơng Trong gia đình, dịng họ, sinh hoạt tín ngƣỡng sợi dây bền chặt gắn kết ngƣời trƣớc lốc trình thị hóa Đối với tín ngƣỡng cộng đồng vốn mang tính đa thần, q trình tiến hóa hội nhập, ngƣời Hoa Triều Châu lựa chọn Quan Công, Thiên Hậu làm biểu tƣợng văn hóa mang tính đại diện, vừa trực tiếp thúc ƣớc đoàn kết tộc ngƣời vừa mở rộng để sẻ chia, giao lƣu văn hóa với bên ngồi Các dân tộc Việt, Hoa, trình lập nghiệp Vĩnh Long mang theo hành trang tinh thần từ nhiều vùng, miền khác nhau, 111 hịa quyện, chia sẻ, góp phần làm cho tín ngƣỡng Nam Bộ nói chung, tỉnh Vĩnh Long nói riêng ngày phong phú, đa dạng Ở vùng đất mới, xu hƣớng chung hỗn dung văn hóa, chấp nhận cách bao dung khác biệt để có tổng hợp chung nhất, thể rõ qua tín ngƣỡng gia đình ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long Tín ngƣỡng cộng đồng tục thờ thần tổ nghề biến đổi hơn, ngƣời nghề, thƣờng cha truyền nối; chúng mang tính khép kín, hƣớng nội hơn; điều có nghĩa chúng chịu tác thời miễn nghề truyền thống còn; song ngƣợc lại nghề truyền thống phai nhạt đi, tục thờ đƣơng nhiên phai nhạt chức thờ tổ sƣ biến mất, thần tổ nghề chuyển đổi thành thần cộng đồng túy Văn hóa khơng phải hệ giá trị bất biến đƣợc định dạng sẵn từ trƣớc qua cấu trúc thần thoại, thành ngữ - tục ngữ, qua tín ngƣỡng - phong tục hay bình diện nào, văn hóa phải đƣợc nhận diện hiểu qua mối quan hệ tƣơng tác với bối cảnh xã hội cụ thể Với tƣ cách văn hóa tộc ngƣời thiểu số địa phƣơng có q trình biến đổi kinh tế - xã hội mạnh mẽ nhƣ Vĩnh Long, văn hóa ngƣời Hoa Triều Châu q trình tiến hóa, điều chỉnh tái cấu trúc nội hàm hình thức biểu đạt Trong xu ấy, bên cạnh tính mở rộng giao lƣu – tiếp biến văn hóa dƣờng nhƣ tồn xu củng cố, thắt chặt đồn kết văn hóa tộc ngƣời, biến văn hóa trở thành nguồn lực quan trọng, thứ hành trang quý giá tranh phát triển hội nhập địa phƣơng Xu biến đổi tƣơng lai khó đốn định đƣợc tác nhân ngoại khó dự báo đƣợc, song hai sứ mệnh quan trọng (bản sắc, hội nhập – phát triển) mục tiêu động lực cho tiến hóa văn hóa ngƣời Hoa Triều Châu Vĩnh Long 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Long (2015), Báo cáo tình hình kết thực cơng tác người Hoa năm 2015, Vĩnh Long] [2] [Bảo tàng Vĩnh Long (2010), Bài nghiên cứu văn hóa phi vật thể, Tổng điều tra văn hóa phi vật thể Vĩnh Long giai đoạn 1, Vĩnh Long] [3] [Bảo tàng Vĩnh Long (2010), Lý lịch khoa học di tích đình Thần Chùa Ông (Quan Thánh miếu), Vĩnh Long] [4] [Bảo tàng Vĩnh Long (2009), Lý lịch khoa học di tích miếu Bà Thiên Hậu, Vĩnh Long] [5] [Bảo tàng Vĩnh Long (2005), Lý lịch khoa học di tích Minh Hương Hội quán, Vĩnh Long] [6] [Ban Quản lý di tích tỉnh Vĩnh Long (2013), Báo cáo khoa học Trai đàn Chẩn tế Minh Hương Hội quán, Vĩnh Long] [7] [Ban Quản lý di tích tỉnh Vĩnh Long (2014), Lý lịch di tích Lăng Ơng Tiền qn Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn, Vĩnh Long] [8] [Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội] [9] [Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam, tập II (1858 – 1945), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội] [10] [Giáo xứ Đaminh Ba Chuông (2012), “Tiểu sử Cha Phanxico X Trƣơng Bửu Diệp”, https://gxdaminh.net/tieu-su-cha-px-truong-buu-diep] [11] [Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004), Giáo trình chủ nghĩa x hội khoa học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội.] 113 12 https://vneconomy.vn/nguoi-hoa-trong-kinh-doanh-chu-tin-la-von-quinhat.htm [13] [Huỳnh Minh (2002), Vĩnh Long xưa, Nhà xuất Thanh niên] [14] [Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) (2007), Lịch sử văn hóa Cù Lao Phố, Nhà xuất Tổng hợp, Đồng Nai] [15] [Khoa Nhân học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nhân học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh] [16] [Lý Kim Hoa (2006), Để hiểu văn hóa Nhật Bản, Nhà xuất Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh] [17] [Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội] [18] [Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên) (2000), Định cư người Hoa đất Nam (Từ kỷ XVII đến năm 1945), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội] [19] [Nguyễn Duy Bính (1998), Những nghi lễ gia đình người Hoa Nam Bộ, Tập San Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh, số 06, số 7] [20] [Nguyễn Duy Bính (1998), Những nghi lễ gia đình người Hoa Nam bộ, Tập San Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh, số 06, số 7] [21] [Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội] [22] [Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nhà xuất Hà Nội] [23] [Nguyễn Ngọc Thơ (2017), “Biến đổi tăng quyền tín ngƣỡng 114 Quan Cơng Nam Bộ”, Tạp chí Đại học Trà Vinh, số tháng 9/2017] [24] [Nguyễn Ngọc Thơ (2017), Giáo trình văn hóa Trung Hoa, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh] [25] [Nguyễn Ngọc Thơ (2017), “Tăng quyền chuẩn hóa truyền thống chữ Hiếu Việt Nam Hàn Quốc”, in Giao lưu văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc giảm thiểu mâu thuẫn giao tiếp văn hóa Việt-Hàn, Tạp chí Hàn Quốc học, tháng 7/2017] [26] [Nguyễn Ngọc Thơ (2017), Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội] [27] [Nguyễn Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Nguyên (2014), “Trung Nghĩa văn hóa Việt Nam – điển cứu hình tƣợng Quan Cơng”, Giáo dục truyền thơng với văn hóa dân gian Đơng Nam bộ, Nhà xuất Đồng Nai] [28] [Nguyễn Thị Nguyệt (2015), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Văn dân gian] [29] [Nguyễn Thị Phƣơng Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng q nay, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa] [30] [Nguyễn Văn Điều (2013), “Tín ngƣỡng thờ Quan Cơng – nét văn hóa tâm linh đặc sắc ngƣời Hoa Cần Thơ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, 2013, từ trang 48-53] [31] [Nguyễn Văn Sanh (2006), Văn hóa nghệ thuật người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm văn hóa thành phố Hồ Chí Minh] [32] [Phạm Cơn Sơn (2006), Văn hóa lễ tục, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội] [33] [Quốc Hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tôn giáo số 02/2016/QH14, Hà 115 Nội] [34] [Tây Hồ Bùi Tấn Niên (1999), Gia lễ, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh] [35] [Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2017), Đia chí Vĩnh Long, tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội] [36] [Trần Đăng Kim Trang (2008), Tín ngưỡng người Hoa quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học] [37] [Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng tơn giáo, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội] [38] [Trần Thị Anh Vũ (2001), “Tín” – N t đặc trưng văn hóa kinh doanh người Hoa, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh] [39] [Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định thành Thơng chí (Lý Việt Dũng dịch), Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai] [40] [Trịnh Thị Mai Linh (2012), Chính sách quyền Sài Gịn tổ chức xã hội người Hoa miền Nam Việt Nam (1955 – 1963), Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 41, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh] [41] [Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Lịch sử] [42] [Edward Sapir (1934): “The emergence of the concept of personality in a study of culture”, in Edward Sapir 1949: Culture, Language and personality, Berkeley: University of California Press] [43] [Liu Tiksang (2000), Sùng bái Thiên Hậu Hồng Kông, Joint Publishing Hong Kong] [44] [Ronald Inglehart, Wayne E Baker (2000), Hiện đại hoá, biến đổi văn 116 hoá trì giá trị văn hố truyền thống, Bùi Lƣu Phi Khanh dịch, Đại học Princeton] [45] [Weller, Robert P (1987), Unities and Diversities in Chinese Religion London: Macmillan/Seattle: University of Washington Press] 117 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan