1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tín ngưỡng thờ thiên hậu ở thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

84 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 675,04 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài “ Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu người Hoa thành phố Biên Hịa tỉnh Đồng Nai” Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cơ, giảng viên Cao học Văn hóa học khóa 03 năm học 2015-2017, tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đậu Thị Ánh Tuyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo công ty TNHH Hoa viên Bình An gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đây cơng trình nghiên cứu thời gian ngắn, kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong, q thầy hướng dẫn, đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân Kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Các dẫn luận tài liệu sử dụng luận văn chân thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đồng Nai, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu 5.1 Lý thuyết chức (Functionalism) .7 5.2 Lý thuyết lựa chọn lý 5.3 Lý thuyết biến đổi văn hóa Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 8.1 Ý nghĩa khoa học 13 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục đề tài .14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.2 Tổng quan Thành phố Biên Hòa người Hoa Biên Hòa .24 Tiểu kết 37 Chương ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG THỜ THIÊN HẬU CỦA NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI 38 2.1 Lịch sử hình thành kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu 38 2.1.1.Truyền thuyết gắn liền với tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa .38 2.1.2 Các miếu thờ Thiên Hậu 40 2.2 Tổ chức thờ tự lễ hội .50 2.2.1.Tổ chức thờ tự 50 2.2.2 Lễ hội 51 Tiểu kết: .60 Chương BIẾN ĐỔI TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ THIÊN HẬU TẠI BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 62 3.1 Yếu tố tác động đến biến đổi giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Thiên Hậu 62 3.2 Các yếu tố biến động đến tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Biên Hòa – Đồng Nai 64 Tiểu kết 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 320 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai khoảng thời gian không nhiều đủ để tạo dựng giá trị văn hóa riêng cho mình, với người Việt người Hoa các tộc người khác góp phần làm phong phú thêm cho văn hóa vùng đất Biên Hịa ngày Lịch sử trình hình thành phát triển vùng đất Biên Hịa Đồng Nai gắn liền với văn hóa riêng biệt tộc người Trong đó, tín ngưỡng thờ Thiên Hậu trở thành mạch nguồn thiếu tổng thể văn hóa cộng đồng người Hoa Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu khơng ngồi mục đích bày tỏ lịng biết ơn thần linh mà cầu mong vị thần chở che, bảo vệ người trước khó khăn mà cịn sợi tâm linh gắn kết cộng đồng người Hoa lại với Bà Thiên Hậu tâm thức người Hoa, đấng linh thiêng phù hộ độ trì cứu giúp họ khỏi khó khăn Lễ hội vía Bà Thiên Hậu tổ chức vào ngày sinh Bà (23 tháng âm lịch) Cộng đồng người Hoa mượn tục thờ Thiên Hậu để thực chức giáo dục truyền thống, định hướng cho cộng đồng nhân cách, đạo đức sống, quy tụ thành viên thành cộng đồng vững mạnh tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Biên Hịa hạt nhân phản ánh sắc văn hóa người Hoa Hiện nay, tín ngưỡng Thiên Hậu thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trì cách vững chãi, lưu truyền cách nhuần nhuyễn cộng đồng người Hoa, có biến đổi hành vi tín ngưỡng Vì vậy, tơi chọn đề tài " Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành văn hóa học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tín ngưỡng Thiên Hậu cộng đồng người Hoa thờ Thiên Hậu Biên Hòa – Đồng Nai Lý giải nguyên nhân tác động đến biến đổi tín ngưỡng thờ Thiên Hậu người Hoa Biên Hịa Tổng quan tình hình nghiên cứu Tín ngưỡng Thiên Hậu Biên Hòa, Đồng Nai nằm tổng thể tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam nói chung khu vực Nam Bộ nói riêng, tín ngưỡng Thiên Hậu đặc trưng văn hóa người Hoa, chứa đựng nhiều yếu tố huyền bí Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Biên Hịa, Đồng Nai nét văn hóa đặc trưng người Hoa thể tính cố kết cộng đồng văn hóa tâm linh người Hoa Biên Hịa Tín ngưỡng Thiên Hậu từ trước đến nhà nghiên cứu quan tâm nhiều, liệt kê số cơng trình nghiên cứu như: Trong sách Đạo Mẫu Việt Nam, nhà xuất tôn giáo GS Ngô Đức Thịnh (2010) gồm tập 01 tập 02, nghiên cứu tác giả nói tín ngưỡng thờ Mẫu Đồng thời, tác giả khái quát sơ Đạo Mẫu tín ngưỡng thờ Thiên Hậu phận Đạo Mẫu Tác giả đưa dẫn chứng diện phát triển Đạo Mẫu đời sống tín ngưỡng ngưởi Việt từ xưa đến gía trị tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam Ngô Đức Thịnh khẳng định đạo Mẫu hình thức tín ngưỡng tơn giáo đồng nhất, mà hệ thống tín ngưỡng, bao gồm ba lớp khác nhau, có mối quan hệ hữu chi phối lẫn nhau, lớp tín ngưỡng thờ nữ thần, lớp thờ mẫu thần lớp thờ mẫu tam phủ, tứ phủ Tác giả đề cập đến Nam Bộ khó phân biệt rõ rệt hai lớp Mẫu Thần Nữ Thần có giao lưu văn hóa hỗn dung việc thờ cúng Riêng tín ngưỡng Thờ Thiên Hậu khơng có Việt hóa tín ngưỡng Tuy nhiên, vào Việt Nam Thiên Hậu không vị nữ thần bảo hộ biển cho ngư dân mà mang nhiều chức khác cầu an gia đình, cầu tài lộc bn bán… Trong sách Văn hóa người Hoa Nam Bộ-Tín ngưỡng & tơn giáo, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội tác giả Trần Hồng Liên (2003), đề cập đến nội dung nghiên cứu văn hóa người Hoa Nam Bộ nét đặc trưng văn hóa người Hoa giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc chung sống điạ bàn giữ nét văn hóa đặc trưng riêng dân tộc mình, qua góp vào việc chứng minh cho xu hội nhập người Hoa vào cộng đồng chung dân tộc Việt Nam giữ lại nét đặc thù tộc người Trong viết Nghiên cứu tơn giáo thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ thiên Hậu người Hoa Tây Nam Bộ: truyền thống biến đổi Trần Hồng Liên đề cập đến văn hóa tổ chức xã hội người Hoa qua tục thờ cúng Thiên Hậu từ truyền thống đại viết tác giả cho ta nhìn khái qt tín ngưỡng thờ Thiên Hậu từ tên gọi sở thờ tự cung/miếu/chùa tùy vào cách đặt tên theo địa phương, vị trí xây dựng miếu thờ Thiên Hậu đa phần ngã ba sông, thị trấn thị tứ, kiểu xây dựng phổ biến tất miếu Nam Bộ Tiếp đến tác giả bàn đến đặc đểm chung mặt kiến trúc miếu thờ bà Thiên Hậu theo Nhóm người Hoa theo Bang khác Về lễ hội, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, hoạt động phúc lợi xã hội Trần Hồng Liên khai thác đối chiếu theo trật tự rõ ràng từ xưa Qua cho ta nhìn đối chiếu xưa nay, biến đổi để thích nghi tồn tại, giữ ngun biến Cơng trình nghiên cứu tơn giáo số 03-2002 Tác giả Phan An tục thờ cúng Bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Phần đầu Tác giả đưa giai thoại xuất thân Bà Thiên Hậu lý giải bà nhân dân tơn thờ trở thành tín ngưỡng thiên liêng, Thiên Hậu nhân vật huyền thoại có thật Trung Hoa Tác giả liệt kê tổng số miếu thờ thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, Bà Thiên Hậu vị thần chủ sở tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hồ Chí Minh lẽ bà gắn liền sống người Hoa du nhập vào Việt Nam Đồng thời, bà vị thần phối thờ sở tín ngưỡng thờ cúng nhà người Hoa Hồ Chí Minh Bài viết tập chung giới thiệu nêu nét tín ngưỡng thờ cúng bà Thiên Hậu Từ đây, phần cho ta liệu để tìm hiểu tín ngưỡng thờ Thiên Hậu người Hoa Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một số 04 (29) 2016, Tìm hiểu lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng ngư dân Sơng Đốc Nguyễn Ngọc Thơ − Dương Hồng Lộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tác giả giới thiệu lai lịch xuất thân bà Thiên Hậu bà nhân dân tơn thờ Sau đó, tác giả giới thiệu tín ngưỡng thờ thiên hậu huyện Sơng Đốc tỉnh Cà Mau diễn trình lễ hội Thiên Hậu chức lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu cộng đồng ngư dân Sơng Đốc (Cà Mau) Từ cho ta nhìn khái quát bà Thiên Hậu tây Nam Bộ góp phần làm phong phú cho nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng Thiên Hậu Bên cạnh tuyển tập cơng trình nghiên cứu tác giả Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí, vào đầu kỷ XIX, với nội dung đề cập đến di dân người Hoa việc hình thành cảng thị Cù lao phố Biên Hòa với sở tín ngưỡng người Hoa Đồng Nai – Gia Định vào cuối kỷ XVII Trong đó, Biên Hịa sở tín ngưỡng thờ Thiên Hậu người Hoa xây dựng Nam Bộ Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cơng trình tín ngưỡng người Hoa nói chung Bộ Biên Hịa sử lược tồn biên gồm 05 Lương Văn Lựu (nhà nghiên cứu người Việt gốc Hoa) biên soạn xuất (1972), Trấn Biên cổ kính, hai Biên Hùng oai dũng, ba Đồng Nai thơ mộng, bốn Biên Hòa tân tiến năm Ba trăm năm người Việt gốc Hoa Hai tập Trấn Biên cổ kính Biên Hòa oai dũng xuất năm 1972, 1973 Ba tập lại nhiều nguyên nhân chưa xuất Bộ sách tư liệu hoi giới thiệu vùng đất người Biên Hòa – Đồng Nai Trong sách Miếu thờ lễ hội làm chay Biên Hòa, tác giả Nguyễn Thị Nguyệt, nhà xuất đồng nai xuất năm 2014 sách tư liệu viết người Hoa Biên Hòa Miếu thờ lễ hội làm chay Biên Hòa sách tổng hợp tư liệu thực tế tác giả vùng đất Biên Hòa Đồng Nai miếu thờ Biên Hòa lễ hội làm chay người hoa Thiên Hậu cổ miếu Trong sách này, tác giả miêu tả chi tiết tiến trình lễ hội, bước tiến hành lễ hội nghi thức thực Bài viết Ban dân Dân tộc tỉnh Đồng Nai tục thờ bà Thiên Hậu người Hoa Biên Hòa Nguyễn Thị Dung Là viết viết riêng cho tục thờ Thiên Hậu Đồng Nai của Hoa Bài viết khái quát nhiên Hậu liệt kê sở thờ cúng Bà Thiên Hậu kể thờ phối thờ với vị thần linh khác Biên Hòa – Đồng Nai Đồng thời, Nguyễn Thị Dung nói sơ ngày lễ vía bà 23/3 ( âm lịch) vật phẩm cúng tế ngày vía bà Trong luận văn tơi kế thừa phát huy nghiên cứu Nguyễn Thị Nguyệt miếu thờ lễ hội làm Chay người Hoa Biên Hòa – Đồng Nai để tìm hiểu rõ tín ngưỡng thờ Thiên Hậu qua Lễ hội Làm Chay để nhìn nhận nhiều biến đổi Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ Thiên hậu người Hoa thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai gắn liền với giá trị văn hóa cơng trình thờ cúng tâm linh, lễ hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu thơng qua cách thực hành tín ngưỡng miếu thờ Thiên Hậu liên kết với thành phố Biên Hòa gồm: Miếu Cây Quăn (phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa), Miếu Thiên Hậu Cung (phường Hịa Bình, thành phố Biên Hịa), Miếu Thiên Hậu cổ miếu – Miếu Tổ sư (phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa), tỉnh Đồng Nai Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín ngưỡng miếu thờ Thiên Hậu giai đoạn từ 2016 đến Chủ thể nghiên cứu: Người Hoa theo tín ngưỡng thờ Thiên Hậu thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng 66 gì) ảnh hưởng nhiều người cướp mạng sống nhiều người lúc xuất ông Sùng Khoỏng nói tiếng Hẹ bịt mặt khăn đỏ “ứng lên” trồng chuối ngược (đi hai tay, chân ngược lên trời) từ cổng vào Miếu Tổ sư Ơng mách dân Hoa Hẹ vùng tìm đủ 100 vị thảo mộc đánh số từ đến 100 để chia vị, sau bảo người bốn hướng Đông Tây Nam Bắc để lấy thêm vỏ cây, cỏ, lấy tóc người để bốc thuốc Người bệnh uống vào thấy hết nên tin hình ảnh Bà Thiên Hậu linh ứng, người ta bắt đầu thờ Thiên Hậu, miếu Tam vị Tổ Sư cịn có tên gọi miếu Bà Thiên Hậu Và từ đó, người Hoa Hẹ tổ chức Lễ hội Làm chay năm lần, dịp nhân dân cúng tạ ơn Bà Thiên Hậu Theo giải thích ơng Trương Lâm Thủy (Chủ tịch Hội người Hoa Hẹ Bửu Long), từ Lễ hội Làm chay hình thành để tạ ơn Thiên Hậu Thánh Mẫu Nhưng thật thì, Lễ hội Làm chay lễ tạ tế tam vị Tổ Sư, ngày giỗ chung tam vị Tổ sư ngày 13 tháng hàng năm – tức Lễ hội Làm chay Cứ ba năm Dần Thân - Tỵ - Hợi có giỗ lớn Ngồi dịp lễ lớn cịn có lễ vía Thiên Hậu ngày 23 tháng 3, lễ vía Quan Cơng ngày 13 tháng hàng năm Chính việc phối thờ Thiên Hậu miếu Tổ sư nên dịp lễ làm chay cộng đồng người Hoa cung nghênh chư thần (Tam vị Tổ Sư, Thiên Hậu, Quan Đế) thỉnh Thiên Hậu Thánh Mẫu từ miếu Cây Quăn từ miếu Thiên Hậu cung miếu Tổ sư, Đại lễ làm chay diễn ngày, ngày 10 tháng âm lịch 03 năm diễn lần Như nói người Hoa mượn câu chuyện Thánh tích Bà Thiên Hậu hiển linh nhập đồng giúp người dân qua dịch bệnh để lấy cớ nhẹ nhàng cho cộng đồng để chấp nhận để thức hóa phối thờ Thiên Hậu miếu Tổ sư thu hút cộng đồng người Hoa đến thực 67 hành vi tính ngưởng ngày đông Một phần khác miếu Cây Quăn thờ Thiên Hậu gần mé sông xuống cấp xập xệ, người dân lấy cớ để thỉnh bà thờ miếu Tổ sư Việc lựa chọn Thiên Hậu Thánh Mẫu đối tượng phối thờ đổi tên Miếu Tổ sư lan tỏa tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Bởi lẽ đạo Mẫu gần gũi dể tiếp nhận chấp nhận chấp nhận tự nguyện không ép buộc nên dễ dàng để công đồng chấp nhận Theo tác giả Nguyễn Ngọc Thơ “Từ thờ Tổ sư đến thờ Thiên Hậu Quan Công bước phát triển gắn với thời thể biến đổi để thích nghi “vượt gộp” để tiến q trình, thể tính động, sáng tạo người Hoa Hẹ với tư cách cộng đồng ngoại diên muốn thông qua kênh văn hóa (tín ngưỡng Thiên Hậu) để tiếp cận cộng đồng khác, có cộng đồng chủ thể (người Việt) Đồng thời chuyển đổi minh chứng chân lý văn hóa phần sống, bối cảnh sống thay đổi (nhất tác động từ bên ngồi), văn hóa phải biến đổi cho phù hợp nhu cầu thực tiễn (biến đổi văn hóa) [33,tr 6-7] Mặt khác yếu tố kinh tế ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều đến yếu tố biến đổi tên gọi từ miếu Tổ sư sang miếu Thiên Hậu Người Hoa nhận điều hàng hoá họ làm từ nghề chế tác đá khu vực Bửu Long giới hạn thị phần khách hàng mối quan hệ họ với bang người Hoa khác với người Việt lỏng lẻo người Bang Hội người ta có su hướng giúp đỡ mua hàng hóa qua lại lẫn theo hình thức “ bn có bạn, bán có phường”, mặt khác họ ý thức điều tục thờ Tam vị tổ sư họ biết đến gói gọi cơng đồng nghề đá có liên kết thần linh nhờ sợi tâm linh để sâu chuỗi lại cac công đồng người Hoa 68 với Cuối cùng, người Hoa định đổi tên miếu Tổ sư thành miếu Thiên Hậu, phối thờ thêm Thiên Hậu để tăng cường quan hệ mở rộng thị phần buôn bán, thúc đẩy kinh tế hàng hóa, Cổng miếu từ trở đổi thành Thiêu Hậu cổ miếu gian trung tâm điện thờ Tam vị tổ sư Việc chuyển đổi tên gọi từ miếu Tổ Sư sang tên Miếu Thiên Hậu thể dung hợp vị thần linh khát vọng mà người hướng đến Việc đổi tên phần thu hút lượng khách hành hương hàng năm đến với miếu ngày đơng Đây yếu tố kinh tế xã hội đời sống văn hóa người Hoa gốc Việt Việc chuyển đổi từ miếu Tổ sư sang miếu Thiên Hậu cổ miếu phần có đồng với tín chất vị thần suy cho Thiên Hậu nhân vật có thật nhờ ván bùa vị đạo sĩ nhận bùa giếng nước để luyện thành Tương tự tam vị tổ sư sử dụng bùa để yểm với ván bùa tiếng bùa Lỗ Ban – loại bùa ngành nghề sử dụng thước đo 90 độ để trấn yếm Như suy rộng vị thần miếu có ơng tổ Trương Thiên sư coi người sáng lập đạo giáo cà chuyên bùa Và hình tượng Trương Thiên xuất lễ hội làm Chay chánh điện miếu thờ vị tổ nghề có dựng thêm bàn thờ nhỏ để thờ chung cho người sáng lập bùa trấn yểm Biến đổi qua tên gọi từ Miếu tổ sư sang Thiên Hâu cổ miếu nét tiêu biểu tín ngưỡng thờ Thiên Hậu người Hoa Đồng Nai mà nơi thấy Qua việc biến đổi tên gọi phần cho ta thấy biến đổi linh hoạt yếu tố kinh tế chi phối kéo theo giá trị văn hóa tín ngưỡng thay đổi theo, hình thức ý thức 69 Biến đổi Tín ngưỡng Thiên Hậu qua lễ hội làm chay quan điểm nhân vật thờ cúng Lễ hội Làm chay mục đích ban đầu Lễ hội Làm chay tôn vinh nghề thủ công thờ Tam vị Tổ sư người Hoa Bửu Long tổ chức Miếu Tổ sư Sau này, lễ hội khơng cịn ngun thủy tơn vinh tưởng nhớ Tổ nghề mà kết hợp tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Quan Thánh Đế Quân giữ nguyên tính chất cầu an, cầu phúc, cầu siêu cho cộng đồng Về tên gọi chức lễ Làm Chay khơng thay đổi đối tượng có nhiều thay đổi có thêm yếu tố tín ngưỡng thờ Thiên Hậu điện đan sen với hoạt động tôn vinh Tam vị Tổ sư Sự biến đổi chứng tỏ lễ hội đổi cho phù hợp với hoạt động tinh thần tín ngưỡng cộng đồng xã hội địa phương Nhờ có dung hợp mà khoảng cách cộng đồng ngày gần lại Một dung hợp khéo léo thu hút đông đảo người Hoa người Việt tham gia Việc thờ Thiên Hậu Thánh mẫu miếu Tổ sư lớp tín ngưỡng bổ sung, Thiên Hậu lại có vị trí quan trọng tâm thức dân gian người Hoa Thiên Hậu thần phù hộ cho người biển vậy, lễ làm chay có nghi thức bắc cầu thĩnh ‘ Mễ Đẩu cầu phước” có ý nghĩa rước Bà Thiên Hậu từ biển vào Tuy nhiên, xem xét kĩ lại ma thuật, tâm điểm lễ hội thỉnh cầu Tổ sư ban phúc lộc may mắn cho người làm nghề thủ công [33, tr 178] Lễ hội Làm chay Miếu Tổ sư kết hợp tín ngưỡng dân gian (thờ Thiên Hậu, Tổ nghề, Quan Đế) người Hoa Đồng Nai, với nghi lễ ảnh hưởng Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo cộng đồng người Hoa Biên Hòa Đối tượng hành lễ ngày diễn lễ hội đạo sĩ Đạo giáo thực Nghi thức hành lễ kết 70 hợp Tam giáo (Nho, Đạo, Phật) xen kẽ nhau, điều diễn tả tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” người Hoa (nghi lễ Đạo giáo dùng lễ cầu an, cầu phúc Còn nghi lễ cầu siêu, cúng thí hồn lại mang tính chất Phật giáo, từ kinh Địa Tạng, kinh Vãng Sanh…đến biểu tượng Phật giáo trang phục cầu siêu màu vàng – thể khổ hạnh phật giáo lại trang phục pháp sư ảnh hưởng nghi lễ Phật giáo Nhưng nhìn chung tính chất nghi lễ Đạo giáo rõ nét qua biểu tượng triết lý âm dương, ngũ hành bát quái, thông qua trời đất, vũ trụ, lời cầu xin thánh thần chứng giám với nội dung đại ý cầu cho thiên hạ thái bình, quốc thái dân an, nghề nghiệp thuận lợi Việc dung hợp nhiều lễ nghi tôn giáo lễ hội điều thấy, người Hoa đa phần lễ hội cuả người Hoa thường mang nhiều yếu tố dung hòa Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Yếu tố xã hội lễ hội làm Chay Lễ hội Làm chay Miếu Tổ sư làng đá Bửu Long biểu tín ngưỡng Trung Hoa, người Hoa sùng tín, người Hoa bảo tồn, trì cách vững Lễ hội Làm chay mang nặng yếu tố tục thờ tổ có mở rộng tín ngưỡng thờ Thiên Hậu lễ hội nhằm mục đích phát triển lễ hội, thể tính thích ứng biến đổi văn hóa Đồng thời, Lễ hội Làm chay cịn tác động mạnh đến yếu tố kinh tế nhờ có kết hợp phối thờ Bà Thiên Hậu nên thu hút đông kiều bào cộng đồng người Hoa theo tín ngưỡng Thờ Thiên Hậu tham gia Trong lễ hội, người tham gia đóng góp tiền của, cơng sức để tổ chức lễ hội đóng góp quỹ hoạt động Miếu Từ việc đóng góp công đức đến việc thỉnh đèn, treo nhang, xin xăm tạo thêm khoản kinh phí lớn cho việc trì hoạt động Miếu Từ nguồn kinh phí này, mà Ban Trì Miếu 71 Tổ sư ln trì việc tổ chức dạy học tiếng Hẹ cho em cộng đồng địa phương – vài năm trở lại việc dạy học khơng cịn số lượng người học người dạy không cịn nhiều nên khơng đủ số lượng để mở lớp Ngồi trì hoạt động miếu khoản đóng góp cộng đồng cịn nguồn để nhang đèn hay trùng tu miếu bị hư hại nguồn kinh phí ni sống máy hoạt động miếu Việc phối thờ Thiên Hậu Lễ hội Làm chay tổ chức thu hút đông đảo người Hoa Hẹ từ nơi hội tụ chung tay tổ chức với quy mô ngày lớn hơn, đáp ứng nhu cầu người dân địa phương người dân nơi khác tham gia lễ hội Bởi lẽ, so sánh Bà Thiên Hậu Tam Vị Tổ sư Bà thiên Hậu lại có sức ảnh hưởng cộng đồng nhiều hơn, ta không so sánh theo thứ bực cao thấp mà ta phải nhấn mạnh đến ảnh hưởng vị thần đến cộng đồng rõ ràng bà Thiên Hậu đáp ứng nhiều chức cố kết cộng đồng Tam Vị tổ sư việc định đưa tín ngưỡng Thiên Hậu vào miếu tổ sư định đắn để thu hút cộng đồng hành hương miếu Yếu tố Việt Hóa lễ hội làm Chay Ngày nay, giao lưu tiếp biến văn hóa giửa cộng đồng người Hoa Việt với giao lưu văn hóa điều khơng thể tránh khỏi lễ hội làm Chay, có tham gia cộng đồng người Việt nhiều Các lễ vật dâng lên cúng lễ gồm đặc sản ăn ngưởi Việt bánh tét, bánh ú nhân đậu xanh, bánh bị, bánh da lợi… dan xen với ăn người Hoa Một số công đoạn nghi thức lễ làm Chay có tham gia ngưởi Việt, người Việt đặt lịng tin tín ngưỡng vào Bà Thiên Hậu nhiều Ban trì miếu thờ Thiên Hậu có người Việt đơn cử Miếu Thiên Hâu tự chuyển đổi qua cho người Việt quản lý 72 Ngoài nghệ thuật truyền thống như: hát Tiều, hát Quảng, người Hoa cịn mời đồn hát tuồng cổ người Việt địa phương phục vụ lễ hội, phần diễn sướng ca kịch thu hút đông đảo người xem, họ đến lễ bái xem văn nghệ, thưởng thức tuồng tích diễn viên thể Việc mời đoàn hát bội người Việt biểu điễn lễ hội người Hoa thể giao lưu văn hóa lễ hội cộng đồng địa phương Tiểu kết Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu di sản văn hóa đặc sắc, phản ánh tồn diện sắc văn hóa dân tộc Hoa, tinh thần cố kết cộng đồng Thơng qua hình thức lễ hội người Hoa muốn giáo dục lòng biết ơn, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tinh thần dân tộc cộng đồng, nhận thức ý nghĩa biết quý trọng sống tại, giúp cho cháu hiểu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tổ tiên Lễ hội Làm chay Miếu Tổ sư sản phẩm phi vật thể có giá trị văn hóa tiêu biểu cho cộng đồng người Hoa, lễ hội góp phần làm phong phú, đa dạng giá trị cộng đồng người Hoa người Việt địa phương Cũng Kiều bào người Hoa nước ngoài, giao hịa dung hợp hai yếu tố văn hóa Hoa - Việt Lễ hội Làm chay bước đầu tạo nên sản phẩm văn hóa phi vật thể góp phần nâng cao nhận thức tác động mạnh đến đời sống văn hóa, tinh thần vật chất khơng người dân địa phương Nền kinh tế kinh tế thị trường vấn đề tồn cầu hóa quy luật tất yếu xã hội để giữ giá trị truyền thống cộng đồng phát triển bền vững địi hỏi cộng đồng tộc người phải thích ứng biến đổi giá trị tín ngưỡng cho phù hợp, phải dựa tảng văn 73 hóa có sẵn cộng đồng lấy làm tảng, giá trị vơ q giá đường hội nhập phát triển Vậy nên, cần phải có nhìn đắn giá trị văn hóa tâm linh tộc người Giáo dục người đặc biệt giới trẻ lịng biết ơn, kính trọng, trân trọng sức gìn giữ giá trị văn hóa có giá trị tồn phát triển qua thời gian 74 KẾT LUẬN Trải qua 300 năm đến với vùng đất mới, tín ngưỡng thờ Thiên Hậu tục thờ Tổ sư Lễ hội làm Chay người Hoa Biên Hòa thể đầy đủ giá trị tín ngưỡng lễ hội dân gian truyền thống Trước hết, tín ngưỡng thờ Thiên Hậu nét văn hóa truyền thống dân gian tiêu biểu người Hoa, theo chân người Hoa đến vùng đất ngày vẫnđược trì cách ổn định qua thời gian, giá trị cố kết cộng đồng mà mang lại nhiên có số biến đổi cho phù hợp với phát triển xã hội Những biến đổi tín ngưỡng thờ Thiên Hậu có số khác biệt so với trước đây, khía cạnh biến đổi phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Sự biến đổi thời gian, không gian tổ chức, chủ thể lễ hội, thành phần tham gia, trang phục, ẩm thực, chức lễ hội cộng đồng lựa chọn, chấp thuận cho phù hợp với thực tế biểu biện ngoại diên Nội hàm lễ hội, nghi thức, nghi lễ, thành phần chủ tế, lễ vật, sinh hoạt văn hóa tổ chức theo truyền thống khơng có nhiều biến động Cốt lõi truyền thống tồn tại, giá trị văn hóa bảo tồn phát huy, niềm tin tín ngưỡng đấng thần linh tồn cộng đồng người Hoa qua thời gian Thứ hai, tục thờ Tổ sư lễ hội làm Chay truyền thống làng nghề, tri thức nghề di sản văn hóa làng nghề, phương thức mưu sinh ghi đậm dấu ấn lịch sử trình khai khẩn lập ấp vùng đất Đồng Nai, số yếu tố kinh tế xã hội nên có nhiều biến đổi tên gọi từ miếu Tổ sư chuyển dần sang tên gọi Thiên Hậu cổ miếu để phù hợp trì tốt giá trị văn hóa tộc người, tính cố 75 kết cộng đồng Lễ hội làm Chay mang giá trị thể sắc văn hóa tộc người kết hợp tín ngưỡng dân gian người Hoa suy cho lễ hội làm Chay phục vụ cho nhu cầu tâm linh tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Thứ ba, tín ngưỡng thờ Thiên Hậu, tục thờ Tổ sư thể hệ thống giá trị văn hóa cộng đồng người Hoa Đồng Nai Việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thiên Hậu người Hoa thành phố Biên Hịa tỉnh Đồng Nai góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tuy nhiên, nghiên cứu luận văn dừng mức độ khảo tả, phân tích đưa số đánh giá nhận định ban đầu tiếp thu nhiều tư liệu tác giả Nguyễn Thị Nguyệt bổ sung thêm để hoàn thiện gồm kiến trúc miếu, Lễ hội Làm chay, tục thờ tổ Do đó, để hiểu sâu sắc tín ngưỡng thờ Thiên Hậu lễ hội làm Chay chắn phải nghiên cứu sâu hơn, kết hợp với quan sát tham dự để đưa luận khoa học 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Phan An - Phan Yến Tuyết - Trần Hồng Liên - Phan Ngọc Nghĩa (1990),Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM 02 Phan An chủ biên (1990), Người Hoa quận thành phố Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận thành phố Hồ Chí Minh 03 Phan An, Trần Đại Tân, Lưu Kim Hoa, Lê Quốc Lâm (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam bộ, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa-thơng tin 04 Phan An (2002), số 3-2002, tr 54-57, Tục thờ cúng Bà Thiên Hậu người Hoa TpHCM, Tạp chí tơn giáo 05 Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ NXB Khoa Học Xã Hội 06 Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 07 Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, thượng, NXB Tp.HCM 08 Ban Quản trị hội quán Hải Nam (2006), Quỳnh Phủ hội quán Tp Hồ Chí Minh - Hội quán chùa Bà Hải Nam 09 Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 10 Trần Đức Cường chủ biên (2015), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam (từ khởi thủy đến 1945 ), Nxb khoa học xã hội 11.Trịnh Hoài Đức (Tu Trai Nguyễn Tạo dịch) (1972), Gia Định Thành Thơng Chí, tập Thượng, Quyển I II, Nha Văn Hóa- Phủ Quốc vụ Khanh đặc trách Văn Hóa xuất 77 12 Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 13 Phú Văn Hẳn (2011), Tín ngưỡng thờ Mẫu đồng sơng Cửu Long 14 Nguyễn Đức Hiệp (2011), Chợ Lớn: lịch sử địa lý, kinh tế văn hóa, www.diendan.org 15 Hội Dân tộc học (2006), Văn hóa dân tộc thiểu số Nam bộ, Nxb Khoa học Xã Hội 16 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Thành phố HCM (2016), Văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa – văn nghệ 17 Nguyễn Duy Hinh (2004), Mẫu tín ngưỡng Trung Quốc cổ đại, Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam Châu Á, NXB Khoa học Xã hội 18 Võ Văn Hoàng (2008), Thiên Hậu thánh mẫu tín ngưỡng cộng đồng người Hoa Hội An, Văn hoá biển miền Trung văn hoá biển Tây Nam Bộ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 19 Võ Văn Hoàng (2009) Tiếp xúc giao lưu văn hóa cộng đồng người Hoa Nam Bộ 20.Tống Quốc Hưng (2009), Cộng đồng người Hoa – Minh Hương thương cảng Hội An, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 21.Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002) Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 23 Đặng Hoàng Lan ( 2011), Khai thác giá trị hoạt động du lịch lễ hội vía Bà Thiên , http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Hậu người Hoa TpHCM 78 24 Lương Văn Lựu (1972), Biên Hòa sử lược toàn biên, V 300 người Việt gốc Hoa, tài liệu đánh máy nhà Bảo Tàng Đồng Nai 25 Trần Hồng Liên (2005), Tục thờ cúng lễ hội truyền thống Bà Thiên Hậu Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Tham luận hội thảo Folklore Châu Á, Viện Văn hóa dân gian 26 Trần Hồng Liên (2005), Văn hóa người Hoa Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội 27 Trần Hồng Liên (2007), Tục thờ cúng lễ hội truyền thống bà Thiên Hậu Việt Nam, Giá trị tính đa dạng folklore châu Á trình hội nhập, Nxb Thế giới 28 Trần Hồng Liên chủ biên (2007), Góp phần tìm hiểu văn hố người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phan Thị Hoa Lý (2010), Truyền thuyết Thiên Hậu Trung Quốc Việt Nam”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 30 Lê Hồng Lý (1999), Hội đền Thiên Hậu, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 31 Nguyễn Thị Nguyệt (2005), miếu thờ lễ hội làm chay Biên Hịa, Nxb.Đồng Nai 32 Nguyễn Ngọc Thơ, Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Bộ Việt Nam, www.vanhoahoc.vn 33 Nguyễn Ngọc Thơ (2014), “Bản sắc hội nhập: Tục thờ tổ sư đến tục thờ Thiên Hậu người Hoa Hẹ Bửu Long (Biên Hịa)”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Du lịch, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 34 Nguyễn Ngọc Thơ (2011), Tín ngưỡng thờ Mẫu Hoa Nam, Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, tập 14: 42-60 79 35 Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, 36 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống loại hình), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 37 Trần Thuận (2014), Nam vài nét lịch sử - văn hóa, Nxb VH – VN TpHCM 38 Nguyễn Cẩm Thúy (2000), Định cư người Hoa đất Nam (từ kỷ 17 đến năm 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Phạm Văn Tú (2008), Thiên Hậu thánh mẫu - vị nữ thần biển khơi thâm nhập tín ngưỡng vào vùng biển phía Nam, Văn hố biển miền Trung văn hoá biển Tây Nam Bộ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thu Trúc (2007), Tượng quần thể tiểu tượng gốm người Hoa Sài Gòn, trường hợp miếu Thiên Hậu – hội quán Tuệ Thành (Tp.HCM), Luận văn Thạc sĩ, 290 tr 41 Phạm Văn Tú (2011), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Cà Mau, NXB Khoa học xã hội 42 Tập giảng Lý luận văn hóa – Giao sư Tiến sĩ Hồng Vinh, Đại học Văn hóa TP.HCM 43 Nguyễn Thị Thanh Xuyên (2008), Tín ngưỡng Thiên Hậu quận thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Nhân học, trường Đại học KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 45 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giao Dục 80 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w