quá trình đô thị hóa ở thành phố biên hòa tỉnh đồng nai giai đoạn 1986 2005

154 744 1
quá trình đô thị hóa ở thành phố biên hòa tỉnh đồng nai giai đoạn 1986  2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thu Hằng Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Đạt, giảng viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, người tận tình dẫn suốt trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo Khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành công khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam (2006 – 2009) , tạo hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực mà tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường trung học phổ thông Ngô Quyền, quan ban ngành thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai giúp đỡ trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn Phòng khoa học công nghệ - sau đại học, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN - TTCN : công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp DV : dịch vụ GTSX : giá trị sản xuất KCN : khu công nghiệp NLTS : nông lâm thủy sản Nxb : nhà xuất Ph : phường TM : thương mại TP : thành phố UBND : ủy ban nhân dân XHCN : xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, đạt thành tựu to lớn mặt Kèm theo trình đô thị hóa, tượng kinh tế - xã hội phức tạp, chuyển biến xã hội nông nghiệp – nông dân – nông thôn sang xã hội đô thị - công nghiệp – thị dân Ở Việt Nam, phát triển chậm chạp công nghiệp thương nghiệp lịch sử nên hầu hết đô thị mang chức tổng hợp, vừa trung tâm trị, vừa trung tâm kinh tế, đồng thời giữ vai trò trung tâm văn hóa Hiện nay, trình đô thị hóa gắn liền với phát triển công nghiệp hóa, mà biểu hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở có quy mô, chất lượng phát triển khác Cùng với phát triển thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu, Đồng Nai có vị trí chiến lược quan trọng, đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế trọng điểm phía nam nước; tiếp giáp với tỉnh, thành phố (Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Lâm Đồng, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh) Hòa công đổi đất nước từ năm 1986, Đồng Nai tiến nhanh, tiến mạnh đường đại hóa nhằm nâng cao chất lượng đời sống người dân Nhiều đô thị giữ vai trò quan trọng tiến trình phát triển tỉnh Biên Hòa, Long Khánh, Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch Trong đó, Biên Hòa nhà nước công nhận đô thị loại II, trở thành đô thị đối trọng với thành phố Hồ Chí Minh, nằm kế hoạch phát triển kinh tế đô thị phía Nam nước Tại Biên Hòa, nhiều khu công nghiệp khác với quy mô lớn, nhỏ xây dựng, hoạt động có công suất cao Giữ vai trò quan trọng, thành phố Biên Hòa nhận quan tâm cấp lãnh đạo, thu hút nhiều dự án đầu tư từ nước, hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật tương đối phát triển Song song với thuận lợi có từ vị trí tiềm phát triển, trình đô thị hóa diễn Biên Hòa gặp nhiều khó khăn: bất cập quản lí, tính không đồng quy hoạch, hệ lụy mà đô thị hóa đem lại môi trường tự nhiên bị thoái hóa, môi trường văn hóa bị ảnh hưởng vấn đề xã hội khác Để thực trình đô thị hóa thành phố Biên Hòa theo tinh thần quy hoạch tránh hạn chế, sai lầm mắc phải, cần có nhìn cụ thể khái quát, xem xét trình đô thị hóa diễn nào, nhân tố khách quan chủ quan tác động, chi phối Trên sở có học kinh nghiệm phục vụ cho nghiệp chung công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nước, đặc biệt giai đoạn mở cửa, hội nhập với quốc tế Điều có ý nghĩa thời sự, mang tính thực tiễn cao; đồng thời khắc họa sâu thêm kiến thức khoa học người viết, đảm bảo tính toàn diện nghiên cứu lịch sử không dừng lại lịch sử quân - trị mà tất xảy liên quan đến người xã hội loài người Là người dân tỉnh Đồng Nai, giáo viên giảng dạy trường trung học phổ thông, tìm hiểu trình đô thị hóa thành phố Biên Hòa tìm hiểu lịch sử phát triển vùng đất trình 20 năm kể từ ngày đổi Đó nội dung truyền đến học sinh dạy lịch sử địa phương, giáo dục cho em lòng tự hào tinh thần trách nhiệm địa phương Xuất phát từ lí nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Quá trình đô thị hóa thành phố Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) giai đoạn 1986 2005” làm luận văn cuối khóa học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu chuyển biến tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa thành phố Biên Hòa trình đô thị hóa từ năm 1986 đến năm 2005 Nghiên cứu làm rõ tác động trình đô thị hóa phát triển chung thành phố, rút số đặc điểm học kinh nghiệm trình đô thị hóa; từ đề số định hướng để làm tảng cho phát triển bền vững tương lai III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đô thị hóa vấn đề nghiên cứu từ lâu giới trải qua giai đoạn phát triển: giai đoạn tiền công nghiệp, giai đoạn công nghiệp hình thành phát triển, giai đoạn hậu công nghiệp Ở Việt Nam, đô thị hình thành sớm Cuốn “Đô thị cổ Việt Nam” Viện sử học, Hà Nội, 1989 miêu tả, giới thiệu 13 đô thị cổ đời phát triển khoảng thời gian từ kỉ III đến kỉ XIX Trong có đô thị bị mai hoàn toàn có đô thị tồn liên tục phát triển hôm nay, trở thành đô thị đại, tiêu biểu Thăng Long – Hà Nội Tuy nhiên vấn đề quy hoạch đô thị chưa thấy đề cập đến Năm 1995, ấn phẩm “ Đô thị Việt Nam” gồm hai tập tác giả Đàm Trung Phường đời đánh dấu bước phát triển việc nghiên cứu đô thị hóa Theo giáo sư “cho đến thập niên 90 chưa có viết sách tiếp cận cách có hệ thống, toàn diện vấn đề quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam” [48, tr.56] Tác phẩm nghiên cứu giáo sư đánh giá thực trạng mạng lưới đô thị Việt Nam nay, nghiên cứu – định hướng phát triển đô thị bối cảnh đô thị hóa giới bước đầu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đồng thời tác giả trình bày mở rộng khái niệm đô thị học mối quan hệ với tiến khoa học mới, đem đến thông tin có tính chất tham khảo vấn đề đô thị Có thể xem công trình quan trọng để tiếp cận vấn đề lí luận đô thị nói chung đô thị hóa nói riêng Tuy nhiên, “Đô thị Việt Nam” có hạn chế chưa sâu vào đô thị Cuốn sách khác có nội dung liên quan “Đô thị hóa Việt Nam Đông Nam Á” Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á Nxb thành phố Hồ Chí Minh ấn hành vào năm 1996 Cuốn sách đề cập cách cụ thể nhiều khía cạnh khác tượng đô thị hóa bối cảnh lịch sử ngày Chương đề cập đến xu đô thị hóa số thành phố Việt Nam Đông Nam Á, nhấn mạnh đến thành phố Hồ Chí Minh, nơi có tốc độ đô thị hóa cao nước Chương hai nêu lên vấn đề đặt từ trình đô thị hóa nhu cầu quản lý đô thị, bảo vệ môi trường, tình trạng tăng dân số học; đồng thời nêu số kinh nghiệm phát triển đô thị nước Đông Nam Á Chương ba nhấn mạnh đến vấn đề môi trường nhân văn, môi trường văn hóa người trình đô thị hóa Chương bốn dựng lại tiến trình đô thị hóa lịch sử, giới thiệu số đô thị cổ Việt Nam giới Năm 1998, Nxb Chính trị Quốc gia xuất “Đô thị hóa sách phát triển đô thị công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử Ngoài nội dung đề cập đến vấn đề mang tính lý thuyết chung đô thị hóa giai đoạn nay: đô thị hóa lấy tăng trưởng kinh tế, lấy người làm trung tâm; sách tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đô thị Việt Nam, phát vấn đề nảy sinh làm rõ vai trò quan trọng sách tác động đến phát triển đô thị nước ta Ngoài hàng loạt công trình nghiên cứu viết vấn đề khác đô thị hóa “Dân số nhà đô thị Việt Nam” Phạm Văn Trình (Nxb TP Hồ Chí Minh, 1996), “Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam nay” Nguyễn Thanh Tuấn (Nxb Văn hóa thông tin, 2006), “Đời sống văn hóa đô thị khu công nghiệp Việt Nam” (Nxb Văn hóa Thông tin, 2005) tác giả Đình Quang, “Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ ba” (Nxb Khoa học Xã hội, 1996), tác giả Trịnh Duy Luân Michael Leaf, Như vậy, nhìn chung sách viết về đô thị hóa Việt Nam tương đối nhiều, đặc biệt giai đoạn từ sau năm 1975 Song công trình hầu hết dừng lại vấn đề mang tính lý luận nghiên cứu đô thị lớn: TP Hồ Chí Minh Hà Nội Các đô thị loại II thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai chưa thấy đề cập đến cách nghiêm túc, đầu đủ Điển hình phải kể đến Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thủy với nhan đề “Quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 – 1996” Luận án trình bày trình đô thị hóa quận huyện ven đô thành phố Hồ Chí Minh Quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình, Gò Vấp Trong công trình nghiên cứu này, tác giả làm rõ trình biến đổi quận huyện khoảng thời gian 20 năm (1975 - 1996) tất mặt, tập trung vào thay đổi cấu kinh tế sở hạ tầng địa bàn khảo sát Năm 2008, Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Tấn Tự nghiên cứu “Quá trình đô thị hóa huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh (1986-2003)” đóng góp cách tiếp cận đô thị hóa, dựng lại tranh chuyển đổi từ vùng nông nghiệp sang thành thị Bình Chánh, đưa nhận xét, kiến nghị cho phát triển tương lai Tài liệu sớm đề cập đến lịch sử kinh tế xã hội thành phố Biên Hòa “Gia Định thành thông chí” tác giả Trịnh Hoài Đức Cuốn “Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển” (của Nxb Đồng Nai, 1998) viết Đồng Nai – Biên Hòa tròn 300 tuổi kể từ Nguyễn Hữu Cảnh vào khai phá năm 1698 Tác phẩm trình bày lịch sử phát triển vùng đất, đồng thời có đề cập đến đặc điểm kinh tế Đồng Nai trước sau thời kì đổi năm 2000 Tuy nhiên tranh đô thị hóa thành phố Biên Hòa chưa khắc họa Năm 2001, Nxb Đồng Nai cho đời ấn phấm “Địa chí Đồng Nai” gồm tập, trình bày cụ thể lịch sử hình thành phát triển tỉnh nhà nội dung: tổng quan, lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hóa - xã hội Thành phố Biên Hòa đề cập đến cách sơ lược phát chung Nhằm tổng kết, đánh giá kết đạt kể từ ngày giải phóng đến năm 2000, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai xuất “Đồng Nai 25 năm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội” (năm 2002) Có thể nói tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu thành phố Biên Hòa Tiếp đến năm 2005 Nxb Chính trị Quốc gia cho đời “Đồng Nai lực kỉ XXI”, tài liệu tham khảo quan trọng, cung cấp nhìn khái quát trình độ, tốc độ phát triển tỉnh nhà bối cảnh toàn cầu mới, giới thiệu với bạn đọc toàn cảnh kinh tế - trị - văn hóa – xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn Ngoài ra, đề cập đến thành phố Biên Hòa có khóa luận tốt nghiệp sinh viên, phải kể đến đề tài “Công nghiệp hóa – Đô thị hóa phân hóa giàu nghèo thành phố Biên Hòa” tác giả Lê Thị Kiều Trang, khoa Địa Lí trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh năm 2004 Đề tài miêu tả cách chung phát triển thành phố giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2000, tập trung vào phân hóa mức sống người dân Tuy nhiên đề tài chưa làm rõ biến đổi văn hóa – xã hội, đánh giá tác động mà trình đô thị hóa đem lại Trên số công trình tác giả có liên quan đến đề tài mà tham khảo Chắc chắn công trình, viết mà chưa có dịp tham khảo tản mát mà chưa có hội tiếp cận Trong trình viết đề tài, cố gắng tham khảo tất công trình người trước, qua kế thừa kết đạt được, đồng thời bổ sung khiếm khuyết mà tác giả chưa đề cập đến lịch sử biến đổi thời gian vượt qua IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu luận văn trình đô thị hóa diễn thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai Cụ thể đề tài sâu nghiên cứu trình đô thị hóa diễn nào, yếu tố tác động đến trình học rút trình đô thị hóa Phạm vi nghiên cứu đề tài không gian xác định: thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, thời gian cụ thể từ năm 1986 đến năm 2005, giai đoạn lịch sử có nhiều biến đổi quan trọng sâu sắc thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung Để hoàn thành đề tài, nhiệm vụ đặt cần phải thực là: - Nghiên cứu lí luận khái niệm đô thị, đô thị hóa lịch sử trình đô thị hóa thành phố Biên Hòa làm sở lí luận cho đề tài - Tìm hiểu, điều tra trình phát triển đô thị Biên Hòa nội dung kinh tế - xã hội – văn hóa vấn đề phát sinh trình - Rút đặc điểm, học kinh nghiệm thành phố Biên Hòa gần 20 năm (1986 – 2005) tiến hành đô thị hóa, đưa giải pháp có tính chất tham khảo cho phát triển thành phố V NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình thực đề tài trình xử lí tài liệu khác từ nguồn tư liệu: - Các văn quy phạm pháp luật, nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Đồng Nai, văn đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai - Đặc biệt số liệu Thống kê, báo cáo năm quan chức có liên quan đến vấn đề đô thị hóa, văn kiện Đại hội Đảng thành phố Biên Hòa Đây sở để thực đề tài - Tài liệu khác sách viết vùng đất Đồng Nai xưa Biên Hòa giúp dựng lại lịch sử phát triển vùng đất Đồng Nai Biên Hòa đến trước năm 1986 - Tài liệu thứ tư tạo sở lý luận cho đề tài chuyên khảo, công trình nghiên cứu, viết, tham luận khoa học tác giả, nhà nghiên cứu đô thị đô thị hóa - Bên cạnh đó, thực khảo sát, điền dã để thu thập thêm tư liệu thực tế cho đề tài trang Web liên quan đến nội dung đề tài Trong trình thực đề tài, phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Tuy nhiên, đô thị hóa trình diễn phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nên khuôn khổ luận văn, sử dụng phương pháp điều tra thực tế, phương pháp so sánh sử học, phương pháp nghiên cứu liên ngành: thống kê toán học, so sánh, tổng hợp … Việc vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác giúp cho đề tài nghiên cứu có kết xác thực VI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Thông qua việc thực đề tài, tái lại cách khách quan, trung thực trình đô thị hóa thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai khoảng 29 Nhiêu Hội Lâm, người dịch Lê Quang Lâm (2004), Kinh tế học đô thị, Nxb Chính trị Quốc gia 30 Ngô Văn Lệ (1999), “Môi trường đô thị hóa - vấn đề đặt xét từ khía cạnh xã hội”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 31 Nguyễn Văn Lịch (1999), “Đô thị hóa công nghiệp hóa Việt Nam, đôi điều từ kinh nghiệm vài nước Đông Nam Á”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 32 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trịnh Duy Luân Michael Leaf (1996), Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ ba, Nxb Khoa học xã hội 34 Lương Văn Lựu (1971), Biên Hòa sử lược toàn biên 35 Đào Trọng Năng, Nguyễn Thục Ý (1984), Những vấn đề quy hoạch đô thị dân cư, Nxb Khoa học kĩ thuật 36 Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ biên (2002), Phát triển đô thị bền vững, Nxb Khoa học xã hội 37 Đặng Văn Phan (1999), “Tiếp cận địa lý nghiên cứu số vấn đề tổ chức không gian vùng đô thị công nghiệp vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam quan điểm bảo vệ mội trường phát triển bền vững”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 38 Phòng Quản lý đô thị TP Biên Hòa (2003), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 39 Phòng Tài nguyên môi trường (2005), Đánh giá trạng môi trường TP.Biên Hòa xây dựng chương trình hành động bảo vệ môi trường đếnnăm 2010 định hướng đến năm 2020 40 Phòng Tài – kế hoạch (1996), Tập số liệu tình hình kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa từ năm 1976 đến 1995 41 Phòng Tài – kế hoạch (2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng thực năm 2006 kế hoạch năm 2007 42 Phòng Thống kê TP.Biên Hòa (2006), Kết thực tiêu nghị Đại hội Đảng Thành phố (giữa nhiệm kì) giai đoạn 2005 – 2010 43 Phòng Văn hóa thông tin TP.Biên Hòa, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001 triển khai phương nhiệm vụ năm 2002 44 Phòng Văn hóa thông tin TP.Biên Hòa, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2002 triển khai phương nhiệm vụ năm 2003 45 Phòng Văn hóa thông tin TP.Biên Hòa, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2003 triển khai phương nhiệm vụ năm 2004 46 Phòng Giáo dục TP.Biên Hòa, Bản tóm tắt thành tích Phòng giáo dục thành phố Biên Hòa đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai trao tặng danh hiệu cờ thi đua xuất sắc khối Phòng giáo dục tỉnh Đồng Nai năm học 2005 – 2006 47 Cao Xuân Phổ (1999), “Mối quan hệ đô thị hóa bền vững phát triển nông thôn”, tham luận hội thảo khoa học quốc tế, Panel III 48 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội 49 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam tập 2, Nxb Xây dựng, Hà Nội 50 Đình Quang (CB) (2005), Đời sống văn hóa đô thị khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 51 Trương Thị Minh Sâm (1999), “Công nghiệp hóa, đại hóa với việc phát triển đô thị bền vững”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 52 Nguyễn Đăng Sơn (1999), “Quản lý đô thị phát triển bền vững, vai trò nghiên cứu-giáo dục”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 53 Số liệu Phòng Giáo dục TP Biên Hòa 54 Số liệu Phòng Thống kê TP Biên Hòa 55 Số liệu Sở giáo dục tỉnh Đồng Nai 56 Nguyễn Sum (1998), Dân số học đại cương, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Hữu Thái (1999), “Phát triển đô thị xã hội bền vững - nhìn từ Bắc Mỹ, nhìn từ châu Á”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 58 Thành ủy Biên Hòa (1988), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng TP Biên Hòa lần 59 Thành ủy Biên Hòa (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng TP Biên Hòa lần 60 Thành ủy Biên Hòa (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng TP Biên Hòa lần (nhiệm kỳ 2001 – 2005) 61 Thành ủy Biên Hòa (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng TP Biên Hòa lần 62 Thành ủy Biên Hòa (1988), 55 năm thành phố Biên Hòa (1930-1985) 63 Hà Huy Thành (1999), “Phát triển bền vững đô thị-một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 64 Trương Quang Thao (2003), Đô thị học: khái niệm mở đầu, Nxb Xây dựng, Hà Nội 65 Nguyễn Ngọc Thích (1970), Vấn đề đô thị hóa phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Học viện Chính trị quốc gia 66 Nguyễn Thị Thủy (2004), Quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 1996, luận án tiến sĩ sử học, TP Hồ Chí Minh 67 Huỳnh Văn Tới (1999), Bản sắc dân tộc văn hóa Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 68 Nguyễn Thị Hồng Trang (2006), Quá trình đô thị hóa quận thành phố Hồ Chí Minh 1997 - 2005, Luận văn thạc sĩ Sử học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 69 Lê Thị Kiều Trang (2004), Công nghiệp hóa – Đô thị hóa phân hóa giàu nghèo thành phố Biên Hòa, Khóa luận tốt nghiệp khoa Địa lí, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 70 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức đô thị hóa TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 71 Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn trình phát triển bền vững Nxb Khoa học xã hội 72 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thông tin 73 Nguyễn Tấn Tự (2008), Quá trình đô thị hóa huyện Bình Chánh TP Hồ Chí Minh 1986-2003, Luận văn thạc sĩ sử học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 74 UBND tỉnh Đồng Nai (1998), Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai 75 UBND tỉnh Đồng Nai (1993), Đồng Nai tiềm hội đầu tư, Trung tâm thông tin khoa học – công nghệ TP Hồ Chí Minh 76 UBND tỉnh Đồng Nai (2002), Đồng Nai 25 năm xây dựng phát triển kinh tế xã hội, Nxb Đồng Nai 77 UBND tỉnh Đồng Nai (2005), Đồng Nai 30 năm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Đồng Nai 78 UBND tỉnh Đồng Nai (2001), Địa chí Đồng Nai tập Tổng quan, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 79 UBND tỉnh Đồng Nai (2001), Địa chí Đồng Nai tập Địa lý, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 80 UBND tỉnh Đồng Nai (2001), Địa chí Đồng Nai tập Lịch sử, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 81 UBND tỉnh Đồng Nai (2001), Địa chí Đồng Nai tập Kinh tế, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 82 UBND tỉnh Đồng Nai (2001), Địa chí Đồng Nai tập Văn hóa - xã hội, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 83 UBND tỉnh Đồng Nai (2005), Đồng Nai lực kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Viện Khoa học Xã hội (1999), trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đô thi hóa Việt Nam Đông Nam Á, Nxb TP Hồ Chí Minh 85 Viện ngân hàng giới (người dịch Ngô Hoàng Điệp) (2006), Đô thị hóa giới toàn cầu hóa: quản trị Nhà nước thành tích hoạt động tính bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia 86 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 87 Viện sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội 88 Viola OEHLER (1999), “Để phát triển bền vững công bằng: trình hình thành đô thị trung tâm, mạng lưới đô thị sở đào tạo”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 89 Phan Huy Xu (1999), “Đô thị Việt Nam công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I Các trang Web 90 w.w.w.dongnai.gov.vn 91 w.w.w.đôthịhóa 92 w.w.w.chungta.com 93 w.w.w.sonadezi 94 w.w.skydoor.net 95 w.w.w.wikipedia.org 96 htTP://my.opera.com/nguoidongnai 97 htTP://vietbao.vn 98 htTP://diaoc.tuoitre.com PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐỒNG NAI [Nguồn: w.w.w.skydoor.net] [Nguồn: w.w.w.skydoor.net] Đình Tân Lân [w.w.w.dongnai.gov.vn] Văn miếu Trấn Biên [w.w.w.dongnai.gov.vn] Bản đồ đô thị Biên Hòa [w.w.w.dongnai.gov.vn] Khu trung tâm TP.Biên Hòa [w.w.w.dongnai.gov.vn] Bản đồ giao thông TP.Biên Hòa [w.w.w.skydoor.net] Một góc khu công nghiệp Biên Hòa [w.w.w.dongnai.gov.vn] [Nguồn: Sở địa Đồng Nai] [Nguồn: Sở địa Đồng Nai] [Nguồn: Sở địa Đồng Nai] [Nguồn: Sở địa Đồng Nai] Biên Hòa không gian kinh tế phía Nam [htTP://vietbao.vn]

Ngày đăng: 19/07/2016, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan