ĐÁNH GÍÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1995-2005

13 286 2
ĐÁNH GÍÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1995-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GÍÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1995-2005 CNĐT: ThS Nguyễn Bá Trà; TS Võ Ngọc Anh CQCT: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Định CBPH: Dương Tấn Sinh, Trần Xuân Phương, Lê Tuấn Thiệu, Phạm Đình Đơn, Nguyễn Hữu Hà,Nguyễn Tiến Nhựt TGTH: 8/2008-2/2010 MỞ ĐẦU Gần đây, số tỉnh : Phú Yên, Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố Đà Nẵng tiến hành đánh giá hiệu áp dụng đề tài, dự án NCKH&PTCN (sau gọi tắt đề tài) Sở KH&CN tỉnh Phú Yên Bà Rịa – Vũng Tàu hoàn thành, Đà Nẵng phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ đánh giá Bộ KH&CN để tiến hành đánh giá thử nghiệm số đề tài/dự án Giai đoạn 1995-2005, tỉnh Bình Định thực 168 đề tài nhiều lĩnh vực khác Riêng giai đoạn 2001-2005, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác nghiên cứu triển khai KH&CN Trên thực tế nhiều đề tài có đóng góp đáng kể phát triển KT-XH địa phương; dư luận chung số nhà lãnh đạo tỉnh có nhận định chung đa số đề tài nghiên cứu xong lưu trử mà khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh gíá hiệu kinh tế - xã hội đề tài khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Định giai đoạn 1995-2005 “ đặt thực cần thiết Mục tiêu đề tài nhằm đưa báo cụ thể mức độ hiệu áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào lĩnh vực KT-XH, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác kết nghiên cứu KH&CN phục vụ phát triển KT-XH có hiệu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tiến hành thực nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận tiêu chí cụ thể dùng để đánh giá tác động đề tài sau nghiệm thu - Thu thập xử lý số liệu thực tế tình hình áp dụng nhân rộng kết đề tài từ năm 1995 - 2005 thực tử ngân sách tỉnh - Xây dựng 14 báo cáo chuyên đề loại 1, cụ thể : Tổng quan tình hình thực đề tài KH&CN 10 năm; Đánh giá tác động theo lĩnh vực nghiên cứu : Cung cấp luận Khoa học; Địa chí-Lịch sử; Văn hố-Nghệ thuật; Giáo dục; Y tế; Trồng trọt; Chăn nuôi ; Lâm nghiệp; Thuỷ sản; Công nghiệp -Xây dựng; Giao thông, Thuỷ lợi; Công nghệ thông tin; Công nghệ sinh học tổ chức hội thảo theo nhóm ngành - Tổng hợp xây dựng 05 chuyên đề loại báo cáo đánh giá tác động mặt: Khoa học, công nghệ, môi trường, kinh tế xã hội lĩnh vực KH&CN - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng đề tài KH$CN sau nghiệm thu tỉnh Bình Định Để có tranh tổng quát KQNC khoa học, đề tài tập trung vào việc đánh giá tác động xem xét lợi ích thu sau áp dụng KQNC Đánh giá tác động xem xét phân loại khía cạnh lợi ích : Khoa học, công nghệ, môi trường, kinh tế xã hội KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Xây dựng hệ phương pháp nghiên cứu BCN đề tài sử dụng hệ phương pháp sau : - Phương pháp tổng hợp tài liệu nhằm đề xuất phương pháp luận đánh giá tác động, đồng thời sở để so sánh kết đánh giá tác động với kết đánh giá ngành - Phương pháp Quan sát trực tiếp kết hợp phương pháp vấn nhằm kiểm chứng thực tế kết đạt đề tài - Phương pháp câu hỏi điều tra khảo sát phương pháp nhóm trọng tâm phương pháp có tham gia chủ nhiệm đề tài, quan chủ trì, quan chủ quản cá nhân có trình độ cao có kinh nghiệm lĩnh vực - Phương pháp Đo lường mức độ đạt mục đích (GAS) phương pháp có tham gia cá nhân/đơn vị dùng để đánh giá thay đổi định tính việc áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn lĩnh vực Các mức kết đánh giá A, B, C, D không hiệu KT-XH sử dụng cho GAS - Phương pháp BACI (Before – trước; After – sau; Control – đối chứng; Impact – tác động) dùng để phân tích so sánh liệu - Phương pháp đánh giá tương quan Cost/Benefit dùng để đánh giá hiệu kinh tế việc ứng dụng kết nghiên cứu Cụ thể hóa hiệu kinh tế, BCN đề tài vận dụng quy định sau: Tiêu chuẩn cụ thể xét Giải thưởng Quang Trung khoa học, công nghệ môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 114/1999/QĐ-UB ngày 21/8/1999 UBND tỉnh Bình Định; Dự thảo Nghị định Điều lệ sáng kiến (2009); Tiêu chuẩn xét chọn giải thưởng Hội thi STKT tỉnh, để đưa tiêu chí mang tính tương đối lợi ích kinh tế đề tài KQNC nhân rộng Trên sở hệ phương pháp nghiên cứu nêu trên, kết hợp với phương pháp đánh giá Hội đồng thông qua kết Hội thi STKT tỉnh, BCN đề tài đề xuất áp dụng Tiêu chuẩn cụ thể mức đánh giá tác động sau: - Thang đánh giá gồm mức tương ứng A,B,C,D cho lĩnh vực nghiên cứu KH&CN cấp tỉnh: Tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, nông nghiệp, y dược, xã hội nhân văn (xem bảng 1, 2, 3, ); - Và mức “Không hiệu KT-XH ” bao gồm: Cơ quan chủ trì đề tài giải thể đề tài sau nghiệm thu không chuyển giao cho quan/cá nhân sử dụng đề tài có tính thực tiễn cao Các đề tài NCKH&PTCN đạt giải Hội thi STKT Bình Định từ giải Nhất đến Khuyến khích mang lại lợi ích KT-XH tương ứng với mức A,B,C,D 1.2 Tổng quan đề tài NCKH&PTCN giai đoạn 1995-2005 1.2.1- Phân loại đề tài, dự án theo lĩnh vực khoa học 171 đề tài/36.985 triệu đồng Tổng số đề tài/kinh phí: Tuy nhiên, để bao quát tranh toàn cảnh lĩnh vực điều tra tài nguyên khoáng sản BCN đề tài bổ sung thêm đề tài không thuộc giai đoạn 1995-2005, cụ thể: - 01 đề tài thực năm 1994 với kinh phí 300 triệu đồng; - 02 đề tài thực năm 2006 với kinh phí 658 triệu đồng Theo Quyết định 459/QĐ-UBND ngày 2/8/2007 UBND tỉnh Bình Định ban hành quy chế quản lý tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN tỉnh, BCN đề tài xếp lại theo lĩnh vực NCKH&PTCN với yêu cầu : - Các đề tài CNTT, công nghệ xử lý môi trường thuộc lĩnh vực khoa học KTCN; - Các đề tài CNSH phục vụ cho nông nghiệp thuộc lĩnh vực KHNNg; - Các đề tài điều tra, quy hoạch phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường thuộc KHTN Bảng 6: Tổng số đề tài, dự án/kinh phí theo lĩnh vực khoa học T Số lượng Kinh phí Tỷ Lĩnh vực khoa học Tỷ lệ T đề tài (triệu đồng) lệ Khoa học tự nhiên (KHTN) 26 15% 9.956 27% Khoa học kỹ thuật-công nghệ (KTCN) 53 31% 12.245 33% Khoa học nông nghiệp (KHNNg) 52 30% 9.553 26% Khoa học y dược (KHYD ) 22 13% 1.811 5% Khoa học xã hội nhân văn (KHXH) 18 11% 3.420 9% Tổng 171 36.985 1.2.2- Phân lọai đề tài theo loại hình nghiên cứu - Về Nghiên cứu (R), gồm các đề tài lĩnh vực KHTN, KHXH&NV, quy họach KHNNg, đào tạo nhân lực CNTT có trình độ cao khoa học KTCN; - Về sản xuất thử nghiệm – P (SXTN), gồm đề tài thực nghiệm có thu hồi kinh phí dự án SXTN; - Về Nghiên cứu ứng dụng (R-D) gồm đề tài lại Bảng 7: Tổng đề tài, dự án/kinh phí theo loại hình nghiên cứu Kinh phí Loại hình nghiên cứu Đề tài Tỷ lệ Tỷ lệ (triệu đồng) Nghiên cứu (R) 48 28% 14858 40% Nghiên cứu ứng dụng (R-D) 111 65% 18621 50,5% SXTN (P) 12 7% 3506 9,5% Tổng 171 36.985 1.2.3- Phân lọai trình độ chuyên môn CNĐT chức CQCT 4 80% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 60% 40% 20% Cơ sở SX CQ quản lý 0% TS, GS, PGS ThS ĐH Khác Viện, Trường Trung tâm Hình 1: Trình độ chun mơn CNĐT Hình 2: CQCT phân theo chức 1.3 Kết tác động đề tài NCKH&PTCN sau nghiệm thu Bảng 8: Tổng hợp kết đánh giá tác động Mức tác động Khoa học Công nghệ Môi trường Kinh tế 23 14 51 A 14 32 24 29 B 62 28 60 28 C 56 24 17 D Tổng ĐTĐG 155 82 111 125 91% 48% 65% 73% Tỷ lệ % /TSĐT 1.3.1- Hiệu khoa học Xã hội 52 57 27 143 84% 50% 40% 30% 20% 10% 0% A B C D Hình 3: Kết mức tác động đến khoa học Có 155 đề tài, dự án (chiếm 91% TSĐT) tác động tích cực đến khoa học từ mức trung bình đến xuất sắc, đó: - 23 ĐT (chiếm 15% ĐTĐG ) đạt mức xuất sắc góp phần đào tạo tiến sĩ thạc sĩ, có 04 cán cơng tác tỉnh - 14 ĐT (chiếm 9% ĐTĐG) đạt mức tốt, góp phần đào tạo 13 thạc sĩ, 01 chuyên khoa II - 62 ĐT (chiếm 40% ĐTĐG) đạt mức khá, KQNC cơng bố tạp chí KH&CN, tập san ngành tỉnh, Hội nghị KH&CN tỉnh Nam Trung Bộ Tây nguyên; nhiều sinh viên sử dụng nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp; đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho cán tham gia thực đề tài - 56 ĐT (chiếm 36% ĐTĐG) đạt mức trung bình có tác động khơng đáng kể đến khoa học 1.3.2 Hiệu Công nghệ Ba lĩnh vực khoa học: Tự nhiên, y dược, xã hội nhân văn không thực đánh giá tác động mặt công nghệ 50% 40% 30% 20% 10% 0% A B C D Hình 4: Kết mức tác động đến cơng nghệ Có 82 đề tài (chiếm 48% TSĐT) tác động tích cực đến cơng nghệ từ mức trung bình đến xuất sắc, đó: - 14 ĐT (chiếm 17% ĐTĐG) đạt mức xuất sắc, KQNC tạo nhiều sản phẩm thương mại hoá nước khoáng the LIFE, máy cắt đá liên hợp máy đánh bóng tự động, cơng nghệ hồn ngun ilmenite, cá rơ phi vằn đơn tính, giống lúa suất cao phẩm chất tốt, giống điều ghép, lợn lai hướng nạc, vịt chuyên trứng, văcxin phòng bệnh phù đầu lợn v.v… - 32 ĐT (chiếm 39% ĐTĐG) đạt mức tốt, chủ yếu tập trung vào hoạt động ứng dụng tiến KHKT vật liệu composite; dạng lượng sức gió, sức nước, mặt trời; ứng dụng CNTT phụcvụ công tác quản lý,điều hành thương mại điện tử; ứng dụng CNSH nuôi cấy mô tế bào thực vật tạo giống phẩm chất tốt, ứng dụng chủng vi sinh vật xử lý môi trường v.v… - 28 ĐT (chiếm 34% ĐTĐG) đạt mức khá, tập trung chủ yếu vào việc cải tiến thiết bị, khí hố dây chuyền sản xuất, thiết kế mẫu bao bì, nhãn hiệu hàng hố nhằm nâng cao chất lượng, nâng cao suất sản xuất sản phẩm để mở rộng chiếm lĩnh thị trường; xâydựng mơ hình v.v… - ĐT (chiếm 10% ĐTĐG) đạt mức trung bình nằm nhóm đề tài,dự án khơng mang lại lợi ích KT-XH 1.3.3 Hiệu Môi trường Hai lĩnh vực khoa học y dược, khoa học xã hội nhân văn không thực đánh giá tác động mặt môi trường Hiệu tác động tích cực đến mơi trường thể đóng góp vào việc thực yếu tố: Giảm chất thải ô nhiễm; Tăng cường quản lý tài nguyên/ nâng cao lực QLNN; Giảm tiêu hao nhiên liệu; Bảo tồn đa dạng sinh học; Tăng cường đa dạng trồng, vật nuôi 6 60% Hình 5: 50% 40% Kết mức tác động đến môi trường 30% 20% 10% 0% A B C D Có 111 đề tài (chiếm 65% TSĐT) tác động tích cực đến mơi trường từ mức trung bình đến xuất sắc, đó: - ĐT (chiếm 3% ĐTĐG) đạt mức xuất sắc, gồm đề tài: Sản xuất gống nuôi thương phẩm cá rô phi vằn đơn tính, phục hồi hệ sinh thái vùng Cồn chim kế hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2010 - 24 ĐT (chiếm 22% ĐTĐG) đạt mức tốt, tập trung chủ yếu chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, công nghệ xử lý môi trường, cung cấp luận nâng cao lực QLNN bảo vệ môi trường, giảm chất thải ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp - 60 ĐT (chiếm 54% ĐTĐG) đạt mức khá, chủ yếu lĩnh vực khoa học nông nghiệp thể tác động tăng cường đa dạng trồng, vật nuôi; tăng cường quản lý tài nguyên giảm tiêu hao nhiên liệu lĩnh vực khoa học kỹ thuật – công nghệ - 24 ĐT (chiếm 22% ĐTĐG) đạt mức trung bình, chủ yếu tăng cường quản lý tài nguyên lĩnh vực khoa học tự nhiên 1.3.4 Hiệu kinh tế - xã hội 50% 40% 30% Kinh tế 20% Xã hội 10% 0% A B C D Hình 6: Kết mức tác động đến KT-XH - Về kinh tế, có tất 108 ĐT (chiếm 63% TSĐT) mang lại lợi ích kinh tế gấp lần KPNC; có 51 ĐT (chiếm 41% ĐTĐG) đạt mức xuất sắc, 29 ĐT (chiếm 23% ĐTĐG) đạt mức tốt, 28 ĐT (chiếm 22% ĐTĐG) đạt mức Có 17 ĐT (chiếm 14% ĐTĐG) đạt mức trung bình có lợi ích khơng đáng kể khơng thể xác định lợi ích kinh tế Tổng kinh phí đầu tư cho đề tài, dự án có hiệu kính tế tính theo tỷ lệ 63% 23.300 triệu đồng Như vậy, ước tính số tiền làm lợi từ việc áp dụng KQNC mang lại theo mức sau: Mức A: (23.300 triệu đồng x 41%) x 10 lần = 95.532 triệu đồng 7 Mức B: (23.300 triệu đồng x 23%) x lần = 26.795 triệu đồng Mức C: (23.300 triệu đồng x 22%) x lần = 10.252 triệu đồng Ước tổng số tiền làm lợi từ áp dụng KQNC mang lại 132.579 triệu đồng, gấp khoảng 3,6 lần kinh phí KHCN đầu tư cho đề tài, dự án giai đoạn 1995-2005 - Về hiệu xã hội, có 136 ĐT (chiếm 79,5% TSĐT) mang lại lợi ích tích cực, đó, 52 ĐT (chiếm 36% ĐTĐG) đạt mức xuất sắc, 57 ĐT (chiếm 40% ĐTĐG) đạt mức tốt, 27 ĐT (chiếm 19% ĐTĐG) đạt mức Các tác động tích cực đến xã hội thể thơng qua đóng góp thực yếu tố sau: Nâng cao sức khỏe chất lượng sống; nâng cao tri thức hiểu biết xã hội; tác động xóa đói, giảm nghèo; khuyến khích sáng tạo cộng đồng; tác động khắc phục bất bình đẳng xã hội; bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Có ĐT (chiếm 5% ĐTĐG) đạt mức trung bình, khơng có tác động đáng kể 1.4 Các đề tài khơng có hiệu KT-XH Kết đánh giá cho thấy có 26 đề tài, dự án (chiếm 15% TSĐT) khơng hiệu KT-XH với kinh phí 3.522 triệu đồng (chiếm 9% tổng kinh phí), khoa học KTCN có 17 ĐT/2.114 triệu đồng KHNNg ĐT/1.408 triệu đồng Ngồi có 01 đề tài trình tiếp tục theo dõi phát triển nên chưa đủ điều kiện để đánh giá lợi ích KT-XH là: “Trồng thử nghiệm Rép (Parkia Dongnaiensis Phierre) đất gị đồi tỉnh Bình Định” Ngun nhân đề tài không hiệu KT-XH là: - Trong giai đoạn việc phân bổ đề tài năm nhiều dàn trải, thiếu tập trung trọng điểm hoạt động đổi công nghệ mà trọng vào hỗ trợ kinh phí nhỏ bé nhằm cải tiến thiết bị, thiết kế mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp Với công nghệ lạc hậu nên sản phẩm khó cạnh tranh thị trường bối cảnh kinh tế thị trường sử dụng công nghệ tiên tiến Việc xác định đề tài nhiều lúc chưa gắn kết đến hoạt động SX-KD doanh nghiệp, đề tài có tính khoa học thực tiễn cao - Hành lang pháp lý cịn bất cập, thiếu, dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý, công tác nghiên cứu tổ chức KH&CN Tổ chức, chức quan QLNN KH&CN nhiều thay đổi theo thời điểm, thiếu ổn định ảnh hưởng đến công tác quản lý định hướng trung, dài hạn cho hoạt động NCKH&PTCN Một số sách chưa phát huy hiệu khuyến khích phát triển ứng dụng KH&CN vào sản xuất đời sống (Nghị định 119/1999/NĐ-CP, Quyết định 27/2007/UBND tỉnh) - Tổ chức R-D địa bàn tỉnh cịn lực yếu kém, nên có hội lựa chọn để thực đề tài có quy mô lớn giá trị khoa học cao Cơ sở vật chất cịn thiếu yếu, việc triển khai nhân rộng KQNC cịn khó khăn - Lực lượng cán R - D mỏng, chưa đủ tầm; tập hợp từ nhiều nguồn, hình thành sở tự phát, cấu ngành nghề trình độ chưa phù hợp, chưa bồi dưỡng phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nhận thức NCKH chưa đầy đủ Nhiều ngành, quan đơn vị chưa trọng vai trị nghiên cứu khoa học, chưa có chế phối hợp, khai thác lực lượng nghiên cứu khoa học (giữa Trung ương địa phương, tỉnh tỉnh, tổ chức KH&CN ) Việc chọn lựa CNĐT chưa đặt nặng yếu tố chuyên môn nghiên cứu - Suất đầu tư cho nghiên cứu triển khai thấp chưa tạo thành khoa học cơng nghệ lớn đóng góp hiệu cao cho phát triển KT-XH Cơ chế quản lý, định mức chi cho hoạt động NCKH chưa động viên cá nhân, tổ chức tham gia nghiên cứu, phát huy tài sáng tạo Đầu tư NCKH&PTCN khu vực doanh nghiệp cịn ít, chưa trọng - Hoạt động Hội đồng tư vấn KHCN bất cập chưa thực đầy đủ chức tư vấn, ý kiến tư vấn có lúc chưa đảm bảo yêu cầu khoa học thực tiển - Công tác quảng bá, triển khai ứng dụng, nhân rộng kết đề tài, dự án nghiệm thu chưa quan tâm mức - Việc khảo sát, đánh giá việc triển khai nhân rộng, việc phát huy hiệu đề tài, dự án KHCN sau đề tài, dự án kết thúc nghiệm thu chưa đặt ra, chưa có kế hoạch giải pháp để phát huy hiệu quan QLNN ngành, QLNN KH&CN, quan chủ trì chủ nhiệm đề tài KẾT LUẬN - Xây dựng phương pháp đánh giá tác động đề tài KH&CN sau nghiệm thu Trên sở đó, đề tài chọn phương pháp đánh giá theo mẫu phiếu điều tra, đồng thời đề xuất tiêu chuẩn cụ thể tương đối phù hợp với đề tài cấp tỉnh cho lĩnh vực khoa học: Tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, nông nghiệp, y dược, xã hội nhân văn - Xây dựng phần mềm đánh giá mức tác động dựa số liệu phiếu điều tra - Đánh giá tác động 171 đề tài KH&CN theo lĩnh vực khoa học: Tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, nông nghiệp, y dược, xã hội nhân văn Kết đánh giá có 143 đề tài (chiếm 84% TSĐT), dự án có tác động tích cực mặt hiệu KT-XH với tổng kinh phí thực 33.463 triệu đồng 26 đề tài khơng có hiệu kinh tế với KPNC 3.522 triệu đồng (chiếm 9% tổng KPNC) - Đề xuất nhóm giải pháp để thúc đẩy việc ứng dụng kết NCKH&PTCN gồm: Tiếp tục đổi công tác QLNN KH&CN; chế tài cho việc nhân rộng kết nghiên cứu KH&CN; phát triển thị trường công nghệ; nâng cao trách nhiệm CNĐT, CQCT, quan QLNN ngành việc nhân rộng kết nghiên cứu vào sản xuất đẩy mạnh hoạt động thông tin thống kê KH&CN / Biên tập: Ngọc Anh Bảng 1: Tiêu chí cụ thể đánh giá tác động nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực khoa học tự nhiên TT Các mức đánh giá tác động A (xuất sắc) B (tốt) C (khá) D (trung bình) Khoa học - Đào tạo 01 Tiến sỹ 02 - Đào tạo 01 Thạc sỹ - Luận văn tốt nghiệp Không đạt (Đào Thạc sỹ; Luận văn tốt nghiệp cho cho 01 SV; mức A, B, C tạo/thông tin) - Báo cáo khoa học in 02 SV; - Có báo đăng thành sách có 02 - Có 01 báo tạp chí tỉnh báo đăng tạp chí đăng tạp chí chuyên chuyên ngành TW ngành TW Môi trường - Đạt 4/5 yếu tố - Đạt 3/5 yếu tố - Đạt 2/5 yếu tố - Đạt 1/5 yếu tố Kinh tế - Được sử dụng luận - Được sử dụng luận - Được sử dụng - Được sử dụng (tác động luận khoa học cho luận khoa học khoa học cho việc xây dựng khoa học cho việc xây gián tiếp) việc tăng cường cho việc hoạch chương trình, kế hoạch, dựng dự án đầu tư; sách phát triển tỉnh; hoạch định phát triển lực quản lý, điều định phát triển KT-XH vùng (miền xã đối hành; - Được lãnh đạo Tỉnh uỷ, hoạch định phát tượng có quy mơ UBND tỉnh đánh giá cao núi, đồng bằng) tỉnh nhỏ, đặc thù triển huyện Nghị chương tỉnh lĩnh trình khác vực KT-XH Xã hội - Nâng cao tri thức hiểu - Nâng cao tri thức hiểu - Nâng cao tri thức - Góp phần phục biết xã hội cho cộng đồng; biết xã hội cho cộng đồng hiểu biết xã hội cho vụ công tác QLNN - Khuyến khích sáng tạo số đối tượng sử chuyên ngành cộng đồng dụng cụ thể định cộng đồng Ghi chú: yếu tố tác động tích cực đến mơi trường Giảm chất thải ô nhiễm; Tăng cường quản lý tài nguyên/ Nâng cao lực QLNN; Giảm tiêu hao nhiên liệu; Bảo tồn đa dạng sinh học; Tăng cường đa dạng trồng, vật ni 10 Bảng 2: Tiêu chí cụ thể đánh giá tác động nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ TT Tác động A (xuất sắc) Khoa học - Đào tạo 01 Tiến sỹ 02 (Đào Thạc sỹ; tạo/thông tin) - Báo cáo khoa học in thành sách có 02 báo đăng tạp chí chuyên ngành TW Các mức đánh giá tác động B (tốt) C (khá) - Đào tạo 01 Thạc sỹ - Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp cho 01 SV; cho 02 SV; - Có báo đăng - Có 01 báo tạp chí tỉnh đăng tạp chí chuyên - Nâng cao trình độ ngành TW chun mơn, kỹ thuật cho cán - Tạo sản phẩm - Tạo sản phẩm mới; - KQNCáp dụng tiến hành hạn chế SXTN; - Cải tiến thiết bị, bao bì nhằm nâng cao chất - Ứng dụng kỹ thuật lượng giá trị sản mới, vật liệu mới, phẩm lượng phục vụ sản xuất đời sống Công nghệ - Tạo sản phẩm thương mại hóa; đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa; - Được cơng nhận sáng chế Môi trường - Đạt 3/5 yếu tố - Đạt 2/5 yếu tố - Đạt 1/5 yếu tố Kinh tế - Lợi nhuận gấp 10 lần kinh phí đầu tư nghiên cứu; - Lợi nhuận gấp lần kinh phí đầu tư nghiên cứu; - Đạt giải Nhì Hội thi STKT tỉnh - Lợi nhuận gấp lần kinh phí đầu tư nghiên cứu; - Đạt giải Ba Hội thi STKT tỉnh - Đạt giải Nhất Hội thi STKT tỉnh Xã hội Theo mức tác động lợi ích kinh tế D (trung bình) Khơng đạt mức A, B, C - Nghiên cứu xây dựng mơ hình mà chưa triển khai nhân rộng; - Không đảm bảo thành tố cấu thành công nghệ Theo mức đánh giá lợi ích kinh tế - Kết hạn chế khơng xác định lợi ích; - Đạt giải Khuyến khích Hội thi STKT tỉnh 11 Bảng 3: Tiêu chí cụ thể đánh giá tác động nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực khoa học nông nghiệp Các mức đánh giá tác động A (xuất sắc) B (tốt) C (khá) Khoa học - Đào tạo 01 Tiến sỹ 02 - Đào tạo 01 Thạc sỹ - Luận văn tốt nghiệp (Đào Thạc sỹ; Luận văn tốt cho 01 SV; tạo/thông tin) - Báo cáo khoa học in nghiệp cho 02 SV; - Có báo đăng thành sách có 02 - Có 01 báo tạp chí tỉnh báo đăng tạp chí đăng tạp chí - Nâng cao trình độ chun ngành TW chuyên ngành TW chuyên môn, kỹ thuật cho cán Công nghệ - Làm thay đổi cấu giống - Làm thay đổi cấu - Làm thay đổi cấu cây, địa bàn tỉnh; giống cây, giống cây, địa vùng tỉnh; bàn huyện ; - Được ngành tỉnh - Được huyện - Được Bộ chủ quản công định áp dụng tỉnh định áp dụng KQNC nhận tiến kỹ thuật KQNC Môi trường - Đạt 3/5 yếu tố - Đạt 2/5 yếu tố - Đạt 1/5 yếu tố Kinh tế TT Tác động Xã hội - Lợi nhuận gấp 10 lần kinh phí đầu tư nghiên cứu; - KQNC nhân rộng địa bàn tỉnh; - Đạt giải Nhất Hội thi STKT Bình Định - Đạt 3/5 yếu tố - Lợi nhuận gấp lần kinh phí đầu tư nghiên cứu; - KQNC nhân rộng địa bàn vùng (miền núi, đồng bằng) tỉnh; - Đạt giải Nhì Hội thi STKT Bình Định - Đạt 2/5 yếu tố - Lợi nhuận gấp lần kinh phí đầu tư nghiên cứu; - KQNC nhân rộng địa bàn huyện tỉnh; - Đạt giải Ba Hội thi STKT Bình Định - Đạt 1/5 yếu tố D (trung bình) Khơng đạt mức A, B, C - Chỉ túy áp dụng tiến kỹ thuật Theo mức đánh giá lợi ích kinh tế - Kết hạn chế không xác định lợi ích; - Đạt giải Khuyến khích Hội thi STKT Bình Định Theo mức đánh giá lợi ích kinh tế 12 Bảng 4: Tiêu chí cụ thể đánh giá tác động nhiệm vụ KH&CN lĩnh vực khoa học y dược TT Các mức đánh giá tác động A (xuất sắc) B (tốt) C (khá) Khoa học - Đào tạo 01 Tiến sỹ 02 - Đào tạo 01 Thạc sỹ - Luận văn tốt nghiệp (Đào Thạc sỹ; Luận văn tốt nghiệp cho 01 SV; tạo/thơng tin) cho 02 SV - Có báo đăng - Báo cáo khoa học in - Có 01 báo tạp chí tỉnh thành sách có 02 đăng tạp chí chun - Nâng cao trình độ báo đăng tạp chí ngành TW chun mơn, kỹ thuật cho cán chuyên ngành TW Kinh tế - Lợi nhuận gấp 10 lần kinh - Lợi nhuận gấp lần - Lợi nhuận gấp lần phí đầu tư nghiên cứu; kinh phí đầu tư nghiên kinh phí đầu tư nghiên - Đạt 3/4 yếu tố; cứu; cứu; - KQNC nhân rộng - Đạt 1/4 yếu tố; - Đạt 2/4 yếu tố; - Ứng dụng biện pháp sở y tế; - Ứng dụng công nghệ - Đạt giải Nhất Hội thi điều trị; đại điều trị; - Đạt giải Ba Hội thi STKT Bình Định - Đạt giải Nhì Hội thi STKT Bình Định STKT Bình Định Xã hội - Đạt 4/5 yếu tố; - Đạt 3/5 yếu tố; - Đạt 2/5 yếu tố; - Giải Nhất Hội thi STKT - Giải Nhì Hội thi STKT - Giải Ba Hội thi STKT Bình Định Bình Định Bình Định Tác động Ghi chú: * yếu tố tác động tích cực đến xã hội Nâng cao sức khỏe chất lượng sống Tác động xóa đói, giảm nghèo Tác động khắc phục bất bình đẳng xã hội * yếu tố tác động tích cực đến Kinh tế Nâng cao suất lao động Giảm giá thành D (trung bình) Khơng đạt mức A, B, C - Các đề tài điều tra, thống kê; - Không xác định lợi ích; - Đạt giải Khuyến khích Hội thi STKT Bình Định - Đạt 1/5 yếu tố; - Giải Khuyến khích Hội thi STKT Bình Định Nâng cao tri thức hiểu biết xã hội Khuyến khích sáng tạo cộng đồng Tạo thêm việc làm Thay nhập ngoại 13 Bảng 5: Tiêu chí cụ thể đánh giá tác động đề tài KH&CN lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn TT Tác động Khoa học (Đào tạo/thông tin) Xã hội Ghi chú: A (xuất sắc) - Đào tạo 01 Tiến sỹ 02 Thạc sỹ; Các mức đánh giá tác động B (tốt) C (khá) - Luận văn tốt - Đào tạo 01 Thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp cho 02 nghiệp cho 01 sinh viên; sinh viên; - Báo cáo khoa học in thành sách có 02 báo đăng tạp chí chuyên ngành TW, Hội thảo quốc tế - KQNC thể dạng film tài liệu ghi đĩa VCD - Có 01 báo đăng tạp chí chun ngành TW - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán - Báo cáo khoa học in dạng sách phục vụ công tác tuyên truyền - Có báo đăng tạp chí tỉnh - Đạt 4/6 yếu tố - Đạt 3/6 yếu tố - Đạt 2/6 yếu tố • yếu tố tác động tích cực đến xã hội Nâng cao sức khỏe chất lượng sống Tác động xóa đói, giảm nghèo Tác động khắc phục bất bình đẳng xã hội D Không đạt mức A, B, C - Đạt 1/6 yếu tố Nâng cao tri thức hiểu biết xã hội Khuyến khích sáng tạo cộng đồng Bảo tồn sắc văn hóa dân tộc • Các đề tài mang lại lợi ích kinh tế cách gián tiếp tạo sách tỉnh xếp vào mức A tác động xã hội

Ngày đăng: 30/07/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan