Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
HOÀNG TUẤN ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HỒNG TUẤN ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TẠI HUYỆN THIỆU HÓA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2016 HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HOÀNG TUẤN ANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TẠI HUYỆN THIỆU HÓA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 60.58.03.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS.NGND LÊ KIM TRUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2016 BẢN CAM KẾT Tên tơi là: Hồng Tuấn Anh Sinh ngày: 20/05/1990 Q qn: Xã Thiệu Đơ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Là học viên cao học lớp 23 QLXD12, chuyên ngành Quản lý xây dựng - Trường đại học Thủy lợi Hà Nội Xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy giáo GS.TS.NGND Lê Kim Truyền Luận văn không trùng lặp với luận văn khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2016 NGƯỜI VIẾT CAM KẾT Hoàng Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS.NGND Lê Kim Truyền – Nguyên hiệu trưởng trường đại học Thủy Lợi, Chủ tịch Hội đập lớn Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hình thành, xây dựng đề tài, bảo mang tính xác thực sửa chữa mang tính khoa học thầy q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Ban quản lý dự án huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình, đầy đủ trình thu thập tư liệu ý kiến sửa chữa phù hợp với yêu cầu thực tế nhằm phục vụ cho đề tài Tôi gửi lời cảm ơn tơi quý đồng nghiệp Ban quản lý dự án khí tượng thủy văn – Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia – Bộ Tài nguyên Môi trường giúp đỡ đóng góp nhữn ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giảng viên ngành Quản lý xây dựng – Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cách nhiệt tình thầy, trong suốt trình học tập rèn luyện lớp 23 QLXD 12 Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Hồng Tuấn Anh MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6 Dự kiến kết đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM 1.1 Đặc thù khí hậu thiên tai Việt Nam 1.2 Đặc điểm chung dự án phòng tránh giảm nhẹ thiên tai 1.3 Phân loại dự án phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai 1.4 Các nguồn vốn đầu tư 11 1.5 Quy mô địa điểm số dự án cơng trình PT&GNTT: 14 1.5.2 Dự án "Quản lý rủi ro thiên tai"…………………………………………15 1.6 Chính sách nhà nước nguồn nhân lực PT&GNTT: 18 1.7 Định hướng tổ chức mục tiêu phát triển hệ thống phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Việt Nam 20 1.8 Một số vấn đề tồn việc đánh giá hiệu dự án phòng tránh giảm nhẹ thiên tai 23 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN 25 2.1 Khái niệm giám sát đánh giá hiệu kinh tế xã hội (M & E) dự án: 25 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế xã hội phổ biến 26 2.3 Phạm vi đánh giá hiệu dự án PT&GNTT 28 2.4 Nguyên tắc đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án ĐTXDCT 28 2.5 Phương pháp tiêu đánh giá đánh giá hiệu kinh tế dự án: .32 2.6 Phương pháp đánh giá hiệu Xã hội dự án: 39 2.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế xã hội dự án PT&GNTT thời gian qua Việt Nam 39 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN TẠI HUYỆN THIỆU HÓA 46 3.1 Thực trạng công tác đánh giá hiệu dự án 46 3.2 Đánh giá thực trạng 58 4.3 Kết đánh giá tính từ lúc bắt đầu xây dựng trạm đến dự án: 60 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Bản đồ khí hậu Việt Nam 10 Hình 2-1 Nhà máy thủy điện Sơn La 40 Hình 2-2 Thống kê sụt giảm hiệu đầu tư dự án WBG 42 Hình 3-1 Đê sơng Chu gia cố 51 Hình 3-2: Lũ sông Chu 52 Hình 3.3: Bên trạm bơm Thiệu Duy 56 Hình 3-4 Lũ cầu Vạn Hà qua sông Chu sau thời điểm vỡ đập 05/10/2007 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bổ nguồn vốn dự án 15 Bảng 1.2: Phân bổ nguồn vốn dự án 16 Bảng 1.3: Phân bổ nguồn vốn dự án 18 Bảng 1.4 Tần suất bảo đảm hệ thống sông 21 Bảng 3.1: Chỉ tiêu thiết kế trạm bơm Thiệu Duy 55 Bảng 3.2: Các xã hưởng lợi từ trạm bơm tiêu 55 Bảng 3.3 Dân số xã theo năm (đơn vị: người) 56 Bảng 3.4 Giá trị nông nghiệp vùng (đơn vị triệu đồng/người) 57 Bảng 3.5 Giá trị nông nghiệp tăng lên vùng 57 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường BQLDA Ban quản lý dự án ĐTXDCT Đầu tư xây dựng công trình PT&GNTT Phịng tránh giảm nhẹ thiên tai WBG Ngân hàng giới ADB Ngân hàng phát triển Châu Á M&E Giám sát đánh giá DRM Quản lý rủi ro thiên tai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý dựa thực kết dự án phần cải cách để nâng cao hiệu hiệu suất lĩnh vực đầu tư công Xã hội ngày đòi hỏi minh bạch việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước Theo đánh giá Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia, tỉnh Thanh Hóa địa phương hứng chịu nhiều bão Trong tỉnh Thanh Hóa, huyện Thiệu Hóa nằm trung tâm tỉnh, có hai sơng lớn sơng Mã sơng Chu chảy qua, nguy thiệt hại từ ảnh hưởng thiên tai : Bão, lũ, ngập úng, sạt lở đất lớn Nhiệm vụ gia cố bờ đê, thực diễn tập ứng phó với tình xấu xảy mùa lũ, tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức việc cứu hộ cứu nạn,… huyện Thiệu Hóa thực thường niên Các hệ thống cảnh báo lũ, chống lũ, tiêu thoát lũ đầu tư nâng cấp Một số cơng trình, dự án sử dụng ngân sách nhà nước triển khai địa bàn huyện mang lại hiệu tốt số dự án chưa thực phù hợp, hiệu Có thể từ nhiều ngun nhân như: Do đặc thù phức tạp công việc phải kiểm sốt khối lượng cơng việc lớn địa bàn huyện công tác quản lý dự án phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai chưa chun nghiệp Nên huyện Thiệu Hóa cịn gặp nhiều khó khăn việc nâng cao hiểu dự án đầu tư Vì việc đưa tiêu chuẩn chung để đánh giá phù hợp hiệu kinh tế dự án nguồn chi ngân sách nhà nước thực cần thiết Từ lý cấp thiết trên, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp quản lý chi phí đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án Phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa” Mục đích đề tài Đánh giá trạng hiệu kinh tế xã hội dự án phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa Hình 3.3: Bên trạm bơm Thiệu Duy 3.1.2.2 Những hệ xây dựng cơng trình địa phương Các thông tin vùng hưởng lợi, người viết tổng hợp thành bảng sau: Bảng 3.3 Dân số xã theo năm (đơn vị: người) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 41575 43363 45228 47037 48918 50875 52910 54497 56132 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 57816 58394 58978 59568 60163 60756 61372 61886 62606 56 Bảng 3.4 Giá trị nông nghiệp vùng (đơn vị triệu đồng/người) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 11,86 11,98 12,10 12,70 13,34 14,00 14,70 15,44 7,72 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 11,58 11,93 12,28 12,65 13,03 13,42 13,83 14,24 14,67 Bảng 3.5 Giá trị nông nghiệp tăng lên vùng Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 4930,10 5193,5 5471,0 14936, 16309, 17810, 19449, 21034, 2166,5 21 89 04 99 61 18 18 24 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 13389,1 13928, 14490, 37685, 21953, 22835, 23758, 24676, 25712, 25 67 01 03 84 34 87 59 3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn q trình quản lý dự án địa phương Trước hết, phải nhìn nhân việc khơng có Ban quản lý dự án chun mơn trực thuộc UBND huyện Thiệu Hóa yếu tố khó khăn cho cơng tác thực quản lý dự án nói chung cơng tác đánh giá hiệu kinh tế dự án phịng tránh giảm nhẹ thiên tai nói riêng bởi: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau, Phịng NN&PTTN huyện khơng thể đảm đương tồn hay thực công việc thuận lơi, đưa định phù hợp với thẩm quyền Chưa kể đến đội ngũ chuyên viên Phòng NN&PTNT huyện Thiệu Hóa có chun mơn tốt lĩnh vực nông nghiệp lại thiếu kinh nghiệm làm việc quản lý công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, công việc 57 dự án như: Kế hoạch, Tài chính, Thẩm định thiết kế dự tốn, Cơng tác đấu thầu Hợp đồng, Giám sát đánh giá hiệu dự án…nên việc thiếu sót dễ xảy Các cơng trình huyện đa số khơng tập trung đầu mối mà phân bổ khắp xã huyện, dẫn tới việc giám sát,quản lý thực dự án khó khăn số lượng cán huyện đào tạo có kinh nghiệm quản lý dự án chưa đủ để đáp ứng với khối lượng công việc lớn 3.1.4 Thực trạng công tác đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án Trên thực tế, công tác đánh giá hiệu dự án chưa trọng Việc nghiệm thu để biết cơng trình tốt hiệu ta chưa xét đối tượng trường hợp Một lý công tác nghiệm thu, tra, giám sát cịn chưa đáp ứng đủ mạnh thiếu khung pháp lý sát với yêu cầu thực tế, có Luật xây dựng 2014 số 50/2014/QH13, Luật phịng chống thiên tai số 33/2013/QH13, Luật khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13, Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 số Nghị định 32/2015 quản lý chi phí, 46 quản lý chất lượng… Hiện văn pháp quy đời, cần thời gian để lãnh đạo địa phương quán triệt, áp dụng tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 3.2 Đánh giá thực trạng Qua số cơng trình thuộc lĩnh vực phòng tránh giảm nhẹ thiên tai kể đến mục 3.1.2 Đặc điểm dự án địa phương, người viết xin đánh giá hiệu dự án "Xây dựng trạm bơm Thiệu Duy" qua phương pháp phân tích chi phí lợi ích Phương pháp tính toán dựa đánh giá tiêu NPV, B/C, IRR thể Phụ lục 02 3.2.1 Chi phí xây dựng, vận hành bảo dưỡng mà địa phương phải chịu: - Chi phí đầu tư xây dựng trạm bơm năm: Năm 1999: 2,069 tỷ đồng Năm 2000: 4,184 tỷ đồng Năm 2000: 3,327 tỷ đồng 58 - Tổng thủy lợi phí mà hộ vùng dự án nộp năm: Thủy lợi phí = Số hộ x 0,45 triệu đồng - Chi phí nạo vét kênh năm: 12 triệu/ năm - Chi phí bảo dưỡng: tùy theo năm, riêng năm 2009, trạm phải sửa chữa quy mơ lớn, lấy từ nguồn kinh phí dự phịng huyện 3.2.2 Lợi ích cơng trình đưa vào sử dụng: - Giá trị nông nghiệp tăng lên vùng hưởng lợi: từ 2% năm thứ sử dụng, cao 25% năm thứ 10 sử dụng địa phương gặp điều kiện thời tiết thuận lợi áp dụng phổ biến giống lúa - Chăn nuôi thủy sản: tăng lên giữ nước kênh, ruộng - Giá trị giảm thiểu thiệt hại thiên tai: Do đìa hình xã khu vực hưởng lợi từ trạm bơm có địa hình thấp nên thường xun bị ngập lụt vào mùa lũ, trước có dự án, thiệt hại thiên tai: Năm 1999: 2,314 tỷ đồng Năm 2000: 1,207 tỷ đồng Năm 2001: 1,153 tỷ đồng Năm 2007 cố vỡ đập Cửa Đạt, thiệt hại cho vùng: 5,736 tỷ đồng Hệ số chiết khấu: r=10% (theo khuyến cáo ADB) 59 Hình 3-4 Lũ cầu Vạn Hà qua sông Chu sau thời điểm vỡ đập 05/10/2007 3.3 Kết đánh giá tính từ lúc bắt đầu xây dựng trạm đến dự án: B / C = 3,01 > B - C= 156588,25 > NPV = 42512,91 > IRR = 0,29 > r Các số B/C, B-C, NPV dự án khả quan cho thấy dự án phát huy tính khả thi dự án mặt tài Mặc dù hệ số chiết khấu r tỉ số biến đổi theo thời gian đặc thù dự án phòng tránh giảm nhẹ thiên tai chịu tác động rủi ro lớn từ thiên tai, giữ nguyên tỉ lệ chiết khấu số IRR không mong đợi Trong trường hợp hệ số IRR > r, dự án hoàn thành mục tiêu đề Kết luận chương Trong chương 3, người viết đề cập đến tình hình kinh tế xã hội địa phương thực trạng số dự án tác động đến lợi ích người dân 60 Đối với hiệu kinh tế-xã hội dự án dự án Xây dựng trạm bơm Thiệu Duy huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, tác giả dùng phương pháp phân tích chi phí lợi ích để đánh giá tóm gọn lại số Kết cho thấy dự án hoàn toàn khả thi mặt tài chính, mang tính rủi ro cao tác động từ thời tiết, thiên tai nhiên từ năm trạm bơm vào hoạt động cải thiện đáng kể thu nhập cho vùng hưởng lợi từ dự án KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai hành động ứng phó biến đổi khí hậu đề tài nóng với cộng đồng quốc tế mối quan tâm hàng đầu nước ta Trong chiến lược phát triển, cơng trình thuộc lĩnh vực Chính Phủ quan tâm đầu tư mạnh mẽ khắp địa bàn nước Việc xét đến tính hiệu dự án cần thiết dự án, song với dự án phịng tránh giảm nhẹ thiên tai khó để đánh giá hiệu dự án nhiều nguyên nhân, việc áp dụng Luật, khung pháp lý tiêu chuẩn đánh giá chưa thực phổ biến Người viết cố gắng xây dưng cách đánh giá chung dựa tài liệu thu thập sử dụng cơng trình cụ thể địa phương để đề xuất giải pháp cho nhà nước biện pháp để nâng cao hiệu đánh giá dự án đầu dư xây dựng cơng trình Kiến nghị Qua phân tích đánh giá trạng dự án địa bàn huyện Th�ệu Hóa tỉnh Thanh Hóa, người viết xin đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án địa bàn huyện Thiệu Hóa sau: - Tăng cường giám sát chặt chẽ bước thực dự án từ khảo sát, thiết kế, đấu thầu, thi công nhằm hạn chế rủi ro thực hiện, thất thoát, lãng phí, lợi ích nhóm - Kiểm sốt khâu nghiệm thu, tốn cơng trình hồn thành để chất lượng cơng trình mức cao - Phối hợp Ban, ngành xây dựng chế pháp lý thuận tiện, tạo hội đầu tư môi trường lành mạnh cho nhà đầu tư dự án Phòng tránh giảm nhe 61 thiên tai - Nâng cao nghiệp vụ tổ chức, quản lý, tư vấn số công việc khác để quản lý dự án tốt - Trong điều kiện thiên tai biến đổi khí hậu diễn phức tạp, UBND huyện cần đề xuất lập Ban QLDA chuyên ngành để dễ dàng nắm bắt, kiểm soát đề xuất giải pháp cho quản lý dự án nói chung đánh giá hiệu kinh tế dự án nói riêng - Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân để đảm bảo cơng trình bảo vệ sử dụng lâu dài, lập đội tuần tra bảo vệ cơng trình cần - Do mục đích dự án an sinh giảm thiểu rủi ro từ thiên tai nên không đặt nặng vấn đề hiệu lợi nhuận tài lên trước hết phê duyệt đầu tư Trên thực tế, thiên tai cơng trình phịng tránh giảm nhẹ thiên tai đa dạng Trong luận văn này, người viết dừng lại phạm vi cơng trình bơm tiêu, tháo lũ, cơng trình khác với quy mơ rộng phạm vi ảnh hưởng lớn hướng nghiên người viết 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp quy [1] Quốc hội, Luật Xây dựng, Số 50/2014/QH13, ngày 18 tháng 06 năm 2014 [2] Quốc hội, Luật Đấu thầu, Số 43/2013/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2013 [3] Quốc hội, Luật Đầu tư công, Số 49/2014/QH13, ngày 18 tháng năm 2014 [4] Quốc hội, Luật Phòng chống thiên tai, Số 33/2013/QH13, ngày 19 tháng 06 năm 2013 [5] Quốc hội, Luật Khí tượng thủy văn, Số 90/2013/QH15, ngày 23 tháng 11 năm 2015 [6] Chính phủ, Nghị định 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/06/2015 Bài giảng [7] Nguyễn Bá Uân, Bài giảng Quản lý dự án xây dựng nâng cao, Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội, năm 2012 [8] Nguyễn Trọng Tư, Bài giảng môn học Quản lý tiến độ, Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội, năm 2012 [9] Mỵ Duy Thành, Bài giảng mơn học Quản lý chất lượng cơng trình, Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội, năm 2012 [10] Nguyễn Xuân Phú, Bài giảng môn học Kinh tế đầu tư xây dựng, Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội, năm 2012 [11] Đinh Tuấn Hải, Bài giảng môn học Đấu thầu hợp đồng xây dựng, Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội, năm 2016 Báo cáo [12] Báo cáo kết thực nhiệm vụ cuối năm phương hướng nhiệm vụ năm tới UBND huyện Thiệu Hóa năm 2005, 2010, 2015 [13] Các hồ sơ, văn liên quan đến dự án đầu tư xây dựng cơng trình địa bàn huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa Website 63 [14] Bộ Xây dựng, http://www.moc.gov.vn/ [15] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, http://www.mard.gov.vn/ [16] Bộ Tài nguyên Môi trường, http://www.monre.gov.vn/ [16] Bách khoa toàn thư trực tuyến, http://vi.wikimedia.org/ [17] Thư viện Pháp luật, http://thuvienphapluat.vn/ [18] Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam, http://www.vncold.vn 64 PHỤ LỤC 01 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN XÂY DỰNG TRẠM BƠM THIỆU DUY Năm t 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Trun g bình Vốn đầu tư xây dựng -2 2069,00 -1 4184,00 3327,00 10 11 12 13 14 Phần chi phí (triệu đồng) Nạo vét Bảo Thủy lợi bùn, xử lý dưỡng, phí rác thải sửa chữa kênh máy móc 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 4878,34 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 24,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 200,00 15,00 20,00 22,00 21,00 27,00 12,00 Tổng cộng Chi phí 6.947,34 9.062,34 8.205,34 4.893,34 4.893,34 4.893,34 4.893,34 4.893,34 4.893,34 4.893,34 5.078,34 4.893,34 4.898,34 4.900,34 4.899,34 4.905,34 4.890,34 92.933,75 5.466,69 Phần lợi ích (triệu đồng) Hệ số Giá trị chiết Thu nhập từ Chăn giảm Tổng cộng khấu ni trồng lúa thiểu lợi ích (r=10%) thủy sản tăng lên thiên tai 0,00 0,00 0,00 14.936,04 16.309,99 17.810,61 19.449,18 21.034,18 2.166,52 13.389,13 13.928,67 14.490,01 37.685,03 21.953,84 22.835,34 23.758,87 24.676,59 25.712,60 10 -2314,00 -1207,00 -1153,00 30,00 42,00 35,00 27,00 10,00 27,00 44,00 50,00 32,00 59,00 33,00 41,00 24,00 24,00 -10736,00 11 -2.314,00 -1.207,00 -1.153,00 14.966,04 16.351,99 17.845,61 19.476,18 21.044,18 -8.542,48 13.433,13 13.978,67 14.522,01 37.744,03 21.986,84 22.876,34 23.782,87 24.700,59 249.492,00 14.676,00 12 0,91 0,83 0,75 0,68 0,62 0,56 0,51 0,47 0,42 0,39 0,35 0,32 0,29 0,26 0,24 0,22 0,20 8,02 Kết tính tốn B-C NPV B/C IRR 13 14 15 16 -9.261,34 -10.269,34 -9.358,34 10.072,70 11.458,65 12.952,27 14.582,85 16.150,84 -13.435,81 8.539,79 8.900,33 9.628,67 32.845,69 17.086,51 17.977,00 18.877,53 19.810,25 156.558,25 -8.419,40 -8.487,06 -7.031,06 6.879,79 7.114,92 7.311,22 7.483,31 7.534,49 -5.698,10 3.292,46 3.119,51 3.067,99 9.514,23 4.499,41 4.303,55 4.108,30 3.919,35 42.512,91 -0,33 -0,13 -0,14 3,06 3,34 3,65 3,98 4,30 -1,75 2,75 2,75 2,97 7,71 4,49 4,67 4,85 5,05 51,20 0,87 0,79 -2,42 0,65 0,59 0,54 0,49 0,29 0,33 0,37 0,33 0,31 0,27 0,25 0,23 0,21 0,86 4,96 9.209,31 2.500,76 3,01 0,29 Dân số Năm 1999 41575 Năm 2008 57816 7.493,000 7.961,000 8.421,000 8.149,000 4.847,000 6.492,000 10.840,750 4.878,338 15,1 12,87 8,92 10,07 11,93 12,26 7.493 7.961 8.421 8.149 4.847 6.492 71,150 4.930,10 5.193,55 5.471,09 14.936,04 16.309,99 17.810,61 19.449,18 21.034,18 2.166,52 13.389,13 13.928,67 14.490,01 37.685,03 21.953,84 22.835,34 23.758,87 24.676,59 25.712,60 Thu nhập từ Năm 1999 11,86 Năm 2008 11,58 Giá NN tăng Năm 1999 Năm 2008 13389,125 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 43363 45228 47037 48918 50875 52910 54497 56132 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 58394 58978 59568 60163 60756 61372 61886 62606 493010,2 NN Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 11,98 12,10 12,70 13,34 14,00 14,70 15,44 7,72 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 11,93 12,28 12,65 13,03 13,42 13,83 lên Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 0 14936,04 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 13928,67 14490,01 37685,03 Năm 2003 16309,99 Năm 2012 21953,84 Năm 2004 17810,61 Năm 2013 22835,34 Năm 2005 19449,18 Năm 2014 23758,87 14,24 14,67 Năm 2006 Năm 2007 21034,18 2166,524 Năm 2015 Năm 2016 24676,59 25712,6 PHIẾU KHẢO SÁT, THĂM DÒ Ý KIẾN Người dân, doanh nghiệp địa bàn tác động dự án ĐTXDCT Phiếu khảo sát, thăm dò ý kiến người dân, doanh nghiệp địa bàn tác động từ dự án ĐTXDCT Những thông tin thu thập phục vụ cho q trình nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác (Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô “” lựa chọn) I Thông tin người vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính Nam Nữ Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa: Cấp Cấp Cấp Trung cấp, cao đẳng Đại học Trên đại học II Nội dung vấn Ơng/bà có biết thơng tin dự án khơng? Có Một chút Khơng Ơng/bà có biết đơn vị xây dựng cơng trình khơng? Có Một chút Khơng Ơng/bà có biết nguồn vốn đầu tư cho xây dựng công trình khơng? Có Một chút Khơng Ơng/bà chứng kiến xây dựng cơng trình nhanh hay chậm? Nhanh Bình thường Chậm 10 Ơng/bà có hài lịng q trình thi cơng cơng trình (ơ nhiễm, tiếng ồn, lấn chiếm khơng gian? ) Khơng hài lịng Bình thường Rất hài lịng Hài lịng 11 Ơng/bà có hài lịng chất lượng cơng trình sử dụng khơng? Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng 12 Ơng/bà có nhận xét tần suất bảo dưỡng cơng trình Khơng thực Ít thực Thực thường xuyên III Lợi ích mà người dân hưởng 13 Ơng/bà có khai thác từ cơng trình khơng? Khơng Có (kể hoạt động:…………………………… ) 14 Ơng/bà chia sẻ mức thu nhập tháng mình? Dưới triệu đồng Khoảng 2-5 triệu đồng Khoảng 5-10 triệu đồng Trên 10 triệu đồng 15 Ơng/bà chia sẻ mức nộp thuế, phí từ liên quan đến Nơng nghiệp? (cụ thể) Thấp Cao Bình thường Rất cao 16 Ông/bà cho biết mức độ hài lịng dự án DDTXDCT này? Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng IV Ơng/bà vui lịng cho biết rõ thêm câu trả lời mà ông/bà đánh giá không hài lịng/Khơng thuận tiện/Chưa đáp ứng/Chậm phía …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông/bà ! ... dự án Phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa? ?? Mục đích đề tài Đánh giá trạng hiệu kinh tế xã hội dự án phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa Đối...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HOÀNG TUẤN ANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI TẠI HUYỆN... để đánh giá hiệu kinh tế xã hội - Đưa phương pháp đánh giá chu trình đánh giá chi tiết hiệu kinh tế xã hội dự án - Đưa tiêu thông số để đánh giá hiệu kinh tế xã hội - Đưa yếu tố ảnh hưởng đến hiệu