1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nữ thần tại thành phố sa đéc, tỉnh đồng tháp

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nữ thần tại thành phố Sa Đéc - tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Dương Thanh Tùng
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thơ
Trường học Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý văn hóa
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Cơng trình “Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nữ thần thành phố Sa Đéc - tỉnh Đồng Tháp” sản phẩm nghiên cứu khoa học tác giả thực từ năm 2015 đến năm 2018 Thành phố Sa Đéc - Tỉnh Đồng Tháp Đây đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, khóa đào tạo 2015 - 2017, mã số 8229042, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành cơng trình này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lịng kính trọng PGS TS Nguyễn Ngọc Thơ - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, góp ý cho tơi suốt trình thực đề tài luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Nguyễn Nhất Thống, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, kiêm Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử thành phố Sa Đéc; ông Võ Thanh Tùng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc; ông Nguyễn Hữu Hiếu, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp với tập thể Phịng Văn hóa - Thông tin thành phố Sa Đéc; Ủy ban nhân dân cán cơng chức văn hóa thơng tin xã phường Sa Đéc Đồng thời, xin cảm ơn q Cơ, Chú Ban quản lý di tích, Ban tế tự địa bàn thành phố Sa Đéc nhiệt tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình khảo sát vấn thực tế đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh q Thầy/Cơ Khoa Sau Đại học tận tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình đào tạo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng đến quý Thầy/Cô thành viên Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ có góp ý khoa học quý báu nhằm giúp đề tài tơi hồn thiện tốt Chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết thân tơi nghiên cứu Đồng thời, tơi có dẫn nguồn đầy đủ, xác việc kế thừa, tham khảo kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật kết nghiên cứu toàn nội dung trình bày luận văn Trân trọng./ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm TÁC GIẢ Dương Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lý thuyết, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Lý thuyết nghiên cứu 5.2 Câu hỏi nghiên cứu 5.3 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 7.1 Ý nghĩa khoa học 11 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN Ở THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Một số hướng tiếp cận nghiên cứu 18 1.1.3 Diễn giải lý thuyết nghiên cứu 20 1.1.4 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 22 1.2 Tổng quan văn hóa dân gian thành phố Sa Đéc 26 1.2.1 Tổng quan vùng đất Sa Đéc 26 1.2.2 Khái quát văn hóa dân gian thành phố Sa Đéc 32 Tiểu kết chương 35 Chương ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TỒN, PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN Ở SA ĐÉC 36 2.1 Các hình thức tín ngưỡng nữ thần phổ biến thành phố Sa Đéc 36 2.1.1 Tín ngưỡng Chúa Xứ 36 2.1.2 Tín ngưỡng Ngũ Hành 39 2.1.3 Tín ngưỡng Thiên Hậu 42 2.1.4 Các tín ngưỡng nữ thần khác 45 2.2 Đặc điểm giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 46 2.2.1 Đặc điểm tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 46 2.2.2 Giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 50 2.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 54 2.3.1 Hệ thống tổ chức nhân chế hoạt động quản lý văn hóa Sa Đéc 54 2.3.2 Tổ chức hoạt động quản lý văn hóa địa phương 60 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý văn hóa Sa Đéc 70 2.4.1 Về ưu điểm, thuận lợi 71 2.4.2 Về hạn chế, khó khăn 73 Tiểu kết chương 77 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN Ở SA ĐÉC 78 3.1 Tính cấp thiết định hướng quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 78 3.1.1 Tính cấp thiết cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần 78 3.1.2 Định hướng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 79 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 82 3.2.1 Nguyên tắc, quan điểm bảo tồn phát huy 82 3.2.2 Giải pháp bảo tồn 86 3.2.3 Giải pháp phát huy 91 3.3 Kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc 95 3.3.1 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp 95 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc 98 3.3.3 Đối với nhà khoa học cộng đồng tín ngưỡng 100 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngưỡng, tơn giáo chiếm giữ vai trò định đời sống tinh thần hầu hết quốc gia, dân tộc [80] Từng địa phương tộc người, điều kiện môi trường tự nhiên bối cảnh lịch sử - xã hội khác dẫn đến đời sống văn hóa cư dân khác nhau, tín ngưỡng, tơn giáo khác mang đậm nét đặc trưng địa phương Vùng văn hóa Nam Bộ, với điều kiện tự nhiên trù phú, đồng nhiều phù sa, kênh rạch đan xen, đồi núi thấp tạo điều kiện tốt cho canh tác nông nghiệp lúa nước nuôi trồng thủy sản phát triển Quá trình di cư khai hoang vùng đất Nam Bộ nhiều hoang sơ, đến “con chim kêu sợ, cá vùng kinh” (ca dao Nam Bộ) Với môi trường sinh sống nhiều bất trắc khó khăn vậy, đời sống tâm linh người dân ước vọng che chở, cầu mong vạn vật sinh sôi nảy nở loại hình tín ngưỡng Nam Bộ tồn không phân biệt ranh giới rõ ràng mà thường dung hịa với nhau, loại hình tín ngưỡng phù hợp với tảng truyền thống văn hóa giá trị nhân văn cộng đồng Tất tạo nên tranh văn hóa đa sắc màu dung hợp, giao lưu với dịng văn hóa tộc người chủ thể - người Việt dịng văn hóa tộc người khác Chăm, Khmer, Hoa Vì thế, số loại hình tín ngưỡng bị chuyển hóa để thích ứng với đời sống tâm linh cộng đồng Đây tượng dễ dàng tìm thấy loại hình tín ngưỡng Nam Bộ, có tín ngưỡng nữ thần Ở Sa Đéc, đặc thù lối sống cư dân mang tính mở thống, chan hịa, hội nhập cộng cư tộc người mạnh mẽ nên việc tìm hiểu nguồn gốc hình thành nhận diện giá trị tín ngưỡng nữ thần đời sống tâm linh người dân mờ nhạt chưa đầy đủ Để hiểu tận dụng lợi tính đa dạng văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa dân gian, việc tìm hiểu tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ nói chung, Sa Đéc nói riêng, cần quan tâm khảo cứu sâu vấn đề cụ thể vùng Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, bao gồm diện mạo, đặc trưng, tác động ý nghĩa tín ngưỡng nữ thần địa phương Những vấn đề bỏ ngỏ chưa quan tâm nhiều người làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương Bởi vì, Sa Đéc vùng đất có bề dày lịch sử, vùng thị tứ phồn hoa Nam Bộ từ xa xưa nên có giao lưu văn hóa tộc người Việt, Hoa, Khmer Chính vậy, tín ngưỡng nữ thần hay cịn gọi tục thờ cúng Bà (theo cách gọi dân gian) sản phẩm trình dung hợp đa văn hóa phong phú có nét giá trị đặc sắc riêng chưa nhận diện đầy đủ Vì thế, cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị loại hình tín ngưỡng chưa hồn thiện Chính từ lý luận thực tiễn mà định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nữ thần thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nghiên cứu Luận văn mong muốn đạt mục đích sau: Nhận diện đặc điểm giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu thực trạng quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, việc nghiên cứu tín ngưỡng nữ thần cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đề cập đến, điểm số cơng trình liên quan với đề tài Tiền đề lý luận hình thức tín ngưỡng dân gian văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, có tín ngưỡng thờ Mẫu văn hóa Đạo Mẫu, trình bày chi tiết cơng trình nghiên cứu Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam [73], [75] tác giả Ngô Đức Thịnh xuất vào năm 2001 2012 Cơng trình nghiên cứu Ngô Đức Thịnh Đạo Mẫu Việt Nam [76] xuất năm 2012 Đạo Mẫu Tam Phủ, Từ Phủ [77] xuất năm 2014 có đề cập chi tiết sở tiền đề lý luận tục thờ nữ thần, trình phát triển từ Nữ Thần đến Tam tòa Thánh Mẫu vị trí Đạo Mẫu hệ thống tín ngưỡng người Việt, với dạng thức thờ Nữ Thần, Mẫu Thần Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ ba miền Bắc - Trung - Nam Việt Nam Đây liệu khoa học quan trọng để tham khảo luận văn Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Minh San xuất thành Lễ hội nữ thần người Việt [59] năm 2011 cho thấy nguồn gốc, đặc điểm miêu tả khái lược số lễ hội nữ thần người Việt điều cần tham khảo nghiên cứu Nhà văn Sơn Nam, nhà nghiên cứu đầu có cơng khai phá giá trị lịch sử - văn hóa vùng đất Nam Bộ cho đời Đình miễu Lễ hội dân gian miền Nam [51] Nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2015 cho thấy cách tiếp cận vấn đề thiết thực phương pháp điền dã, tham dự vấn với người dân địa, tác giả cho hệ sau nhìn đặc sắc đình, miếu lễ hội miền Nam, lễ nghi, tín ngưỡng, người dân địa với việc phân tích nghi thức tín ngưỡng Tác giả Nguyễn Hữu Hiếu có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian khu vực Nam Bộ Trong luận văn kế thừa số kiến giải thuộc cơng trình ơng Cuốn Tục thờ thần qua am miếu Nam Bộ (2015), tác giả sử dụng hướng tiếp cận diễn trình lịch sử, Nguyễn Hữu Hiếu nhận diện, khảo tả rõ ràng sở hình thành, danh xưng, diện mạo nội dung tục thờ Bà Nam Bộ với tục thờ thần liên quan đến đất tục thờ bàn thiên Kết nghiên cứu cơng trình góp phần tích cực cho đề tài chúng tơi hướng tiếp cận lịch sử để nhận diện đối tượng, đồng thời, cung cấp cho chúng tơi có sở khoa học diễn trình hình thành tục thờ nữ thần (hay gọi tục thờ Bà) khu vực Nam Bộ [28] Để có sở tư liệu nghiên cứu văn hóa - người vùng đất Sa Đéc góp phần cho nội dung đề tài thêm hồn chỉnh, chúng tơi kế thừa kết Văn hóa dân gian miệt Sa Đéc (2016) tác giả Nguyễn Hữu Hiếu Trong cơng trình này, tác giả góp phần nhận diện tổng quan vùng đất Sa Đéc với đặc điểm đời sống vật chất (kiến trúc, nghề thủ công, nghề truyền thống) đời sống tinh thần (tâm linh, văn học dân gian, nghệ thuật diễn xướng dân gian) người dân nơi [29] Trong Tục thờ Bà Chúa Xứ - Ngũ Hành nghi lễ bóng rỗi Nam Bộ tác giả Nguyễn Hữu Hiếu (2017) cung cấp cho tư liệu khoa học diễn trình hình thành tục thờ Bà Chúa Xứ, Bà Ngũ Hành Nam Bộ đối tượng nghiên cứu đề tài Đồng thời, tác giả nhận diện rõ nét đặc điểm thực hành nghi lễ tục thờ Bà [30] Cuốn Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ [80] Nguyễn Ngọc Thơ (2017) phân tích, đánh giá chi tiết lai lịch, hành trạng bà Thiên Hậu, đồng thời, tác giả nhận diện đầy đủ đặc trưng giá trị tín ngưỡng thờ bà Thiên Hậu tương quan với bối cảnh lịch sử - xã hội tộc người vùng văn hóa Tây Nam Bộ Từ đó, chúng tơi có đầy đủ sở để nhận diện đặc trưng giá trị loại hình tín ngưỡng Thiên Hậu Sa Đéc Để có thêm sở nhận diện đặc trưng giá trị tín ngưỡng nữ thần, tác giả tham khảo thêm cơng trình, viết như: Tác giả Phan An viết “Tích hợp dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ”, in Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị [1]; Cuốn Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ Nguyễn Hữu Hiếu [25]; viết “Tín ngưỡng thờ nữ thần Bà Rịa - Vũng Tàu” Nguyễn Thanh Lợi, in Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, S.1 (60) (2007), tr.34-42 [41]; Phan Thị Yến Tuyết viết “Tín ngưỡng thờ mẫu nữ thần từ chiều kích văn hóa biển vùng biển đảo Kiên Hải, Kiên Giang”, in Tuyển tập Việt Nam học đăng Tạp chí Khoa học xã hội, Số (141) - 2010, tr.61-69 [89]; Và viết tác giả Nguyễn Ngọc Thơ mà luận văn tham khảo như: “Tín ngưỡng tơn giáo Thoại Sơn, An Giang” in Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 18 - Số 4X (2015), tr.77-97 [78]; “Dấu tích tục thờ Tam Phủ tín ngưỡng Thiên Hậu người Việt vùng Tây Nam Bộ” in Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 6/2015, tr.24-34 [79] với số viết khác có liên quan đề tài Những kết nghiên cứu đặt móng lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu tín ngưỡng nữ thần/mẫu thần Nam Bộ, trực tiếp hình thành cách tiếp cận nghiên cứu địa bàn cụ thể Thành phố Sa Đéc Đồng thời, tác giả luận văn tham khảo cơng trình nghiên cứu liên ngành lịch sử - văn hóa, tộc người, địa lý như: Hồ sơ Lục Châu học: Tìm hiểu người vùng đất dựa vào tài liệu văn, sử Quốc ngữ miền Nam từ 1865 - 1930 tác giả Nguyễn Văn Trung [87]; Bản Monographie De La Province De Sa Đéc (chuyên khảo tỉnh Sa Đéc) [47] với Monographie De La Province De tương tự vùng đất Trà Vinh, Vĩnh Long, Phú Quốc, Long Xuyên, Bến Tre, Cần Thơ v.v; Mô tả lịch sử xứ Nam Kỳ Jean Koffler [39]; Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt Cléopold Cadière [10]; Tôn giáo xứ Nam Kỳ L Louvet [42] v.v Các tác phẩm nước chuyên khảo tả phân tích đánh giá lịch sử văn 102 KẾT LUẬN Kết khảo sát thống kê 48 sở thờ Bà hay thờ nữ thần toàn địa bàn thành phố Sa Đéc cho thấy tín ngưỡng nữ thần ngày trở nên phổ biến khẳng định vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân địa phương Ở Sa Đéc, sở thờ nữ thần hay thờ Bà có quy mơ nhỏ gọn, xây cất gị đất cao, ven đường, ven bờ sơng, tán to đồng ruộng, trước sân nhà phía trước đình, chùa Tuy nhiên, có sở thờ nữ thần với quy mô khang trang rộng lớn như: Cung thờ Bà Thiên Hậu (Phường 1), Miếu thờ Bà Thủy Long (Phường Phường 4), Miếu thờ Bà Ngũ Hành (Phường Tân Quy Đông, Phường 1, Phường 3, Xã Tân Khánh Đông, Xã Tân Quy Tây), Miếu thờ Bà Cửu Thiên Huyền Nữ (Phường 1), Miếu thờ Bà Chúa Xứ (Phường 2, Phường 3, Phường Tân Quy Đông, Xã Tân Phú Đông) Thông qua đặc điểm đối tượng vị trí quy mơ sở tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc cho thấy việc thờ Bà Chúa Xứ, Bà Ngũ Hành gắn liền với nghề nông nghiệp vùng sông nước (sông Cửu Long), thờ Bà Thiên Hậu gắn với nghề thương mại vùng đô thị Trong tâm thức người dân, Bà Chúa Xứ, Bà Ngũ Hành thiên vai trò vị thần đất, thần xứ sở, đó, Bà Thiên Hậu mang nhiều đặc điểm vị thần tài Song, tất nữ thần có đặc điểm chung phúc thần đời sống tinh thần người dân Sa Đéc Trong năm vừa qua (2015 - 2018), công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố quan tâm thường xuyên, với chung tay người dân đem lại nhiều kết thiết thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân; bảo quản, sửa chữa, tôn tạo, trùng tù sở; kiểm kê, khoanh vùng bảo vệ sở; cơng tác kiện tồn ban quản lý, ban tế tự việc tổ chức hướng dẫn cho người dân thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, tơn giáo 103 di tích địa bàn thành phố Qua có kết góp phần nâng cao ý thức người dân chung tay ban quản lý việc hạn chế đốt giấy vàng mã, xếp vật phẩm dâng cúng trang nghiêm, bày trừ hoạt động mê tín dị đoan nhập đồng, bói tốn, chữa bệnh bùa phép Đối với giá trị hoạt động diễn xướng bóng rỗi Sa Đéc ln tồn âm thầm lặng lẽ tâm thức người dân hoạt động diễn xướng bóng rỗi tiếp tục giữ gìn ngày Điều minh chứng thực tế cho tin giá trị văn hóa truyền thống nhu cầu người dân loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian - hát múa bóng rỗi tồn Đồng thời, công tác tổ chức hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng lễ hội vía Bà địa bàn thành phố cấp quyền ln quan tâm định hướng để hoạt động lễ hội vía Bà diễn khơng khí vui tươi, an tồn, lành mạnh theo quy định Nhà nước Vì thu hút đơng đảo người dân từ khắp nơi đỗ tham dự hoạt động lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng địa bàn phần đáp ứng nhu cầu tâm linh, vui chơi giải trí người dân địa phương Chính quyền thành phố Sa Đéc với người dân tích cực phối hợp tâm bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần địa phương Thế nhưng, kết đạt cịn khiêm tốn thực trạng cơng tác tồn đọng hạn chế, khó khăn, vướng mắc nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mà phân tích Chương Song, giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc cần tiếp tục bảo tồn, phát huy theo nguyện vọng nhân dân định hướng Đảng Nhà nước Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc, chúng tơi kiến nghị đề xuất số nhóm giải pháp công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo di sản văn hóa; nhóm giải pháp xây dựng 104 chế, sách quản lý cơng tác xã hội hóa; nhóm giải pháp khai thác giá trị văn hóa tín ngưỡng nữ thần để phát triển du lịch góp phần phát triển kinh tế địa phương nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật bóng rỗi Qua đề xuất giải pháp đó, chúng tơi mong muốn chung tay thực với quyền nhân dân thành phố Sa Đéc công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần nói riêng giá trị di sản văn hóa nói chung Vùng đất Sa Đéc cư dân tộc người Việt, Hoa, Khmer đến khai hoang, cư trú làm ăn từ sớm góp phần làm cho nơi trở thành vùng thị tứ giao thương buôn bán nhộn nhịp, phồn hoa Nam Bộ Tín ngưỡng nữ thần Sa Đéc - Đồng Tháp với tín ngưỡng nữ thần tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang kết thể bảo tồn văn hóa truyền thống cư dân tộc người Đồng thời, kết q trình giao lưu - tiếp biến văn hóa tộc người Việt, Hoa, Khmer sở cộng cư với lối sống chan hịa, san sẻ, bao dung để hình thành nên yếu tố sinh hoạt tâm linh, phù hợp với đặc điểm vùng đất Sa Đéc Trong đó, giá trị tín ngưỡng Thiên Hậu, tín ngưỡng Chúa Xứ tín ngưỡng Ngũ Hành trở thành sắc văn hóa cộng đồng nhiều tộc người khác thờ phụng, cúng bái gửi gắm ước nguyện./ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2016), “Tích hợp dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ”, in Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.13-16 Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (2001), “Thiên Y A Na hay tiếp nhận Bà Chúa Chăm Pô Nagar vương triều Nho giáo Việt Nam” Tạp chí Xưa & Nay, (Số 98), tr.28-31 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp (2014), Địa chí tỉnh Đồng Tháp, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Mục X: Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 04/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV việc hướng dẫn thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tôn giáo Hà Nội 106 10 Cadière, Léopold (2015), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt NXB Thuận Hóa, Huế 11 Chính phủ (2013), Nghị số 113/NQ-CP việc thành lập thành phố Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp Hà Nội 12 Thiều Chửu (2012), Hán Việt từ điển, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 14 Cục Văn hóa sở (2008), Thống kê lễ hội Việt Nam, tập 1, tập 2, Cục Văn hóa sở xuất bản, Hà Nội 15 Trần Đức Cường (chủ biên), (2014), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm 1945) NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Doumer, Paul J.A (2006), Xứ Đơng Dương: Hồi ký, (Biên dịch: Lưu Đình Tn, Hiệu Constant Lê Đình Chi, Hồng Long, Vũ Thúy Hiệu đính: Nguyễn Thừa Hỷ), NXB Thế giới, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Đầu (1994), Địa bạ Nam Kỳ Lục Tỉnh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 19 Trịnh Hồi Đức (2004), Gia Định thành thơng chí, Quyển II, (Bản dịch Lý Việt Dũng Huỳnh Văn Tới), NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 20 Mạc Đường (1991), Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Phan Hồng Giang - Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 107 22 Dương Bích Hạnh (dịch), Đức Hạnh (hiệu đính): Malinowski, Bronislaw 1954 [1925] “Magic, Science and Religion” Magic, Science and Religion and other Essays Garden City, N.Y.: Doubleday Anchor Trang 17-92), [tr.159] 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), NXB Lao động, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Chân dung Bà Chúa Xứ Nam “Tìm hiểu đặc trưng Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam bộ”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Hữu Hiếu - Ngô Xuân Tư - Lê Đức Hòa - Nguyễn Đắc Hiền (2004), Đồng Tháp 300 năm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hữu Hiếu (2013), Nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua truyện tích giả thuyết, NXB Thời đại, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Hiếu (2015), Tục thờ thần qua am miếu Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Hiếu (2016), Văn hóa dân gian miệt Sa Đéc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Hiếu (2017), Tục thờ Bà Chúa Xứ - Ngũ Hành nghi lễ bóng rỗi Nam Bộ, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 31 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2016), Nghị số 80/2016/NQ-HĐND việc ban hành đề án tạo dựng hình ảnh tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2017 - 2020 Đồng Tháp 32 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2016), Nghị số 85/2016/NQ-HĐND việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sa Đéc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đồng Tháp 108 33 Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt Đồng sông Cửu Long vấn đề bảo tồn phát huy, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Hùng, Lê Minh Nghĩa (2008), Từ điển địa danh hành Nam Bộ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Khoa Nhân học, Trường ĐHKHXH&NV (2008), Nhân học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 38 Phan Khoang (2016), Việt sử xứ Đàng Trong (1558 - 1777) Nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Koffler, Jean (1911), Description historique de la Cochinchine (Miêu tả lịch sử xứ Nam Kỳ), Revue Indochinoise 15 40 Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thanh Lợi (2007), “Tín ngưỡng thờ nữ thần Bà Rịa - Vũng Tàu”, in Tạp chí Nghiên cứu Phát triển (S.1 (60)), tr.34-42 42 Louvet, L (1858), La Cochinchine religeuse (tôn giáo xứ Nam Kỳ), Paris 43 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 44 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần, NXB Sài Gòn, Hồ Chí Minh 109 46 Maspero, Henri (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, (Bản dịch Lê Diên), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Menard, Imprimerie L (1903), Monographie de la province de SaDec (chuyên khảo tỉnh Sa Đéc), Sài Gòn: Publications de la société des études Indo-Chinoises : Géographie physique, economique et historique de la Cochinchine VIIIe fascicule 48 Huỳnh Minh (1971), Sa Đéc xưa nay, NXB Cánh Bằng, Sài Gòn 49 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, NXB Văn Hóa, TP Hồ Chí Minh 50 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 51 Sơn Nam (2015), Đình miễu Lễ hội dân gian miền Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Thạch Phương - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa, Điều 1, Chương 1, Hà Nội 54 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, Điều 1, Hà Nội 55 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 14/6/2005, Điều 47, Hà Nội 56 Quốc hội (2018), Luật tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 57 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 5, XXX, (Bản dịch giải Viện Sử học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), NXB Thuận Hóa, Huế 58 Nguyễn Thuận Quý (2010), Tín ngưỡng dân gian người Kinh Thành phố Cao Lãnh - Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử, Trường Đại học Vinh, Tp Vinh 110 59 Nguyễn Minh San (2011), Lễ hội nữ thần người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 60 Sapir, Edward 1934: “The emergence of the concept of personality in a study of culture”, in Sapir, Edward: Culture, Language and personality, Berkeley: University of California Press 61 Vương Hồng Sển (1993), Tự vị Tiếng Việt miền Nam, NXB Văn hóa, Sài Gịn 62 Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương Đình dư địa chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 63 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Tháp (2014), Hướng dẫn số 89/HD-SVHTTDL việc hướng dẫn thành lập Ban quản lý di tích theo phân cấp quản lý Đồng Tháp 64 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt từ năm 1945 đến nay, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 65 Bùi Hồi Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 66 Phạm Văn Sơn (1967), Việt sử tân biên, NXB Sài Gòn, Sài Gịn 67 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ phát thảo, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 69 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 70 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 71 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 111 72 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 73 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian, NXB Thời Đại, Hà Nội 75 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 76 Ngơ Đức Thịnh (2012), Đạo Mẫu Việt Nam, NXB Thời Đại, Hà Nội 77 Ngô Đức Thịnh (2014), Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, NXB Dân Trí, Hà Nội 78 Nguyễn Ngọc Thơ (2015), “Tín ngưỡng tôn giáo Thoại Sơn, An Giang” in Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, (Tập 18 - Số 4X), tr.77-97 79 Nguyễn Ngọc Thơ (2015), “Dấu tích tục thờ Tam Phủ tín ngưỡng Thiên Hậu người Việt vùng Tây Nam Bộ” in Tạp chí Văn hóa dân gian, (Số 6), tr.24-34 80 Nguyễn Ngọc Thơ (2017), Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 81 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 210/QĐ-TTg việc công nhận thành phố Sa Đéc đô thị loại II trực thuộc tỉnh Đồng Tháp Hà Nội 82 Nguyễn Thanh Thuận (2018), Nhân thần tín ngưỡng dân gian Đồng Tháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Song Thương (2009), Bảo tồn phát huy giá trị di sản 112 văn hóa tỉnh Đồng Tháp thời kỳ đổi nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia TP Hồ Chí Minh 84 Trần Đăng Kim Trang (2007), Tín ngưỡng người Hoa Quận - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ chun ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Thị Như Trang (2015), Bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ Bà Thiên hậu Tuệ Thành Hội Quán - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 86 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường (1993), Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ, Văn hóa dân gian cổ truyền, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ Lục Châu học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 88 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần Người đất Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 89 Phan Thị Yến Tuyết (2010), “Tín ngưỡng thờ mẫu nữ thần từ chiều kích văn hóa biển vùng biển đảo Kiên Hải, Kiên Giang”, in Tuyển tập Việt Nam học đăng Tạp chí Khoa học xã hội, (Số (141)), tr.61-69 90 UNESCO (1972), Công ước bảo vệ Di sản văn hóa Thiên nhiên giới, Cục Di sản văn hóa Việt Nam biên dịch Văn phịng UNESCO Việt Nam hiệu đính - in ấn, Hà Nội 91 UNESCO (2003), Công ước bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể, Cục Di sản văn hóa Việt Nam biên dịch Văn phòng UNESCO Việt Nam hiệu đính - in ấn, Hà Nội 113 92 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2013), Quyết định số 33/2013/QĐUBND việc ban hành quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, tuyển dụng, điều động, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, chế độ, sách quản lý người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Đồng Tháp 93 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2013), Quyết định số 41/2013/QĐUBND việc ban hành quy định chức danh, số lượng, chế độ, sách người hoạt động không chuyên trách chức danh khác xã, phường, thị trấn ấp, khóm địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp 94 Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc (2014), Quyết định số 537/QĐUBND.HC việc ban hành danh mục phân cấp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Sa Đéc, Tp Sa Đéc 95 Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc (2014), Kế hoạch số 104/KHUBND việc thực Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp quy định phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố, Tp Sa Đéc 96 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2015), Quyết định số 03/QĐUBND việc ban hành đề án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2020 Đồng Tháp 97 Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc (2018), Quyết định số 01/2018/QĐ-UBND việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phịng Văn hóa Thông tin thành phố Sa Đéc, Tp Sa Đéc 98 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 (2004), Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11 quy định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, Điều Hà Nội 114 99 Viện Ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 100 Weller, Robert P 1987: Unities and Diversities in Chinese Religion London: Macmillan/ Seattle: University of Washington Press 115 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN